Tải bản đầy đủ (.pdf) (360 trang)

Kiến thức thái độ kỹ năng cần đạt khi tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, biên soạn tập thể GS,PGS, giảng viên của 8 trường đại học y trên toàn quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.06 MB, 360 trang )


Chỉ đạo biên soạn: Bộ y tế
Ban chỉ đạo biên soạn
GS.TS. Nguyễn Lân Việt
PGS. VS. Tôn Thất Bách
GS. TS. Nguyễn Đình Hối
PGS. TS. Đinh Hữu Dung
GS. TS. Phạm Thị Minh Đức
PGS.TS. Đào Văn Long
TS. Trần Quốc Bảo
GS.TS. Trơng Việt Dũng
Nguyễn Đức Chỉnh
GS.TS. Trơng Đình Kiệt

GS. BS. Võ Phụng
PGS.TS. Phạm Văn Lình
PGS.TS. Nguyễn Hữu Chỉnh
PGS. TS. Nguyễn Thành Trung
PGS.TS. Nguyễn Văn Lơn
PGS.TS. Nguyễn Xuân Thao
TS. Phạm Hùng Lực
Ths. Lu Ngọc Hoạt
Ths. Nguyễn Thị Bạch Yến

Biên soạn:
Tập thể các Giáo s, Phó giáo s, giảng viên thuộc tám Trờng
Đại học Y toàn quốc
Ban biên tập
GS.TS. Nguyễn Lân Việt
PGS. VS. Tôn Thất Bách
GS. TS. Phạm Thị Minh Đức


PGS.TS. Đào Văn Long
PGS. TS. Đinh Hữu Dung
GS. TSKH. Lê Nam Trà
GS. BS. Nguyễn Ngọc Lanh
PGS. TS. Phạm Văn Thân

PGS. TS. Trần Xuân Mai
GS. TS. Hoàng Trọng Kim
BS. Đoàn Văn Quýnh
BS. Bùi An Bình
PGS.TS. Phạm Duy Tờng
TS. Nguyễn Văn Hiến
Ths. Lu Ngọc Hoạt
Ths. Nguyễn Thị Bạch YÕn

cè vÊn kü thuËt dù ¸n
TS. Pamela Wright
Th.S. L−u Ngäc Hoạt
Ban th ký
BS. Trần Thị Thanh Hơng
CN. Nguyễn Thị Thu Thủy
CN. Trần Thị Thu Minh
ThS. Trần Thị Nga
Tham gia tổ chức bản thảo:

ThS. Kim Bảo Giang
CN. Lều Hơng Giang
CN. Phạm Bích Diệp
BS. Nguyễn Lan Hơng
ThS. Phí Văn Thâm


Tài liệu này đợc Dự án Tăng cờng giảng dạy hớng cộng đồng
trong tám Trờng Đại học Y Việt Nam do Chính phủ Vơng quốc
Hà Lan hỗ trợ về kỹ thuật và tài chÝnh.
ii


Lời nói đầu

Cuốn sách Kiến thức - Thái độ - Kỹ năng cần đạt khi tốt nghiệp bác sĩ đa
khoa còn đợc gọi là Sách Xanh (Blue Print Book) hay KAS: (Knowledge -Attitute
- Skill). Sách Xanh là một hoạt động cốt lõi trong những hoạt động của Dự án Việt
Nam - Hà Lan trong giai đoạn II Tăng cờng giảng dạy hớng cộng đồng trong tám
trờng Đại học Y Việt Nam”.
Trong h¬n mét thËp kû qua, cïng víi xu h−íng chung của khu vực và thế giới,
đổi mới giáo dục y học đà và đang là mục tiêu phấn đấu của các Trờng Đại học Y ở
nớc ta. Nội dung quan trọng của đổi mới giáo dục y học là xác định đúng đợc mục
tiêu đào tạo bác sĩ sao cho công tác đào tạo trong các trờng Y đáp ứng đợc nhu cầu
chăm sóc sức khỏe của cộng đồng. Chơng trình đào tạo bác sỹ đa khoa của Bộ Y tế
đợc xây dựng và ban hành trớc đây cùng với chơng trình khung đợc ban hành
theo quyết định số 12/ 2001/ QĐ - BGD&ĐT đà thể hiện đợc mong muốn trên. Tuy
nhiên trong quá trình thực hiện do cha có những chuẩn mực cụ thể và do còn nhiều
khó khăn nên chơng trình dạy - học ở các trờng Y vẫn còn nặng về lý thuyết,
hớng nhiều về bệnh viện và cung cấp quá nhiều kiến thức về chuyên khoa; cùng với
phơng pháp dạy - học thụ động đà ảnh hởng đến năng lực thực hành nghề nghiệp
của bác sĩ đa khoa sau khi tốt nghiệp.
Sách Xanh ra đời nhằm xác định những vấn đề sinh viên cần học, nhất là
những Kiến thức - Thái độ - Kỹ năng cần thiết và phải đạt đợc sau 6 năm học tập
trong trờng. Đây sẽ là những tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá sản phẩm đào tạo của
các Trờng Đại học Y trong giai đoạn hiện nay. Cuốn sách này là kết quả sự tham

gia của các giảng viên thuộc các chuyên ngành trong tám Trờng Đại học Y. Đây là
một công trình tập thể, đợc thực hiện một cách công phu, nghiêm túc và thận trọng
qua nhiều bớc từ Bộ môn cho đến Liên Bộ môn của từng trờng rồi đến theo
Chuyên ngành và Liên Chuyên ngành của tám trờng và cuối cùng là sự tham gia
biên tập của một nhóm các chuyên gia có kinh nghiệm về lĩnh vực này. Ban biên tập
cũng đà nhận đợc kết quả nghiên cứu khảo sát trên sinh viên năm thứ sáu, các bác sĩ
mới tốt nghiệp và lÃnh đạo các cơ sở y tế về nội dung cuốn sách. Trên cơ sở những
kết quả này, Ban biên tập đà chỉnh sửa, bổ sung, cập nhật lần cuối trớc khi xuất bản.
Cuốn sách đợc hoàn thành với sự chỉ đạo trực tiếp và sát sao của Ban chỉ đạo
biên soạn sách trong ®ã cã vai trß rÊt quan träng cđa Cè Phã giáo s Tôn Thất Bách,
nguyên Trởng ban chỉ đạo, nguyên Giám đốc Dự án Việt Nam - Hà Lan, nguyên
Hiệu trởng Trờng Đại học Y Hà Nội, nguyên Giám đốc Bệnh viện Việt Đức đÃ
dành nhiều thời gian và tâm huyết để chỉ đạo và tham gia vào quá trình biên soạn.

iii


Nhân dịp xuất bản sách, chúng tôi xin chân thành cảm ơn nhân dân Hà Lan,
Đại sứ quán Vơng quốc Hà Lan tại Hà Nội, Tiến sĩ Pamela Wright đà góp nhiều
công sức và hỗ trợ quý báu trong suốt quá trình biện soạn và cho ra đời cuốn sách
trên. Do đây là lần đầu tiên biên soạn cuốn sách đặc biệt kiểu này nên tuy đà có
nhiều cố gắng, đà phải sửa chữa nhiều lần nhng chắc chắn vẫn còn nhiều vấn đề cần
đợc tiếp tục xem xét và trải nghiệm thêm qua thực tế. Chúng tôi rất hoan nghênh và
xin chân thành cảm ơn mọi ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp và độc giả gần
xa để lần xuất bản sau cuốn sách sẽ đợc hoàn thiện hơn.
GS.TS. Nguyễn Lân Việt
Trởng ban chỉ đạo biên soạn
Giám ®èc Dù ¸n

iv



H−íng dÉn sư dơng s¸ch
1. S¸ch viÕt cho ai?
Tr−íc hÕt sách này đợc biên soạn để dùng cho thày và trò ở các Trờng Đại
học Y. Đây là cái đích mà cả thày và trò cần phải đi tới sau 6 năm dạy và học. Sách
sẽ giúp thày và trò không đi chệch hớng trong suốt quá trình dạy và học để đào tạo
sinh viên các Trờng Đại học Y trở thành bác sĩ đa khoa định hớng cộng đồng.
Để trở thành một bác sĩ đa khoa, ngời sinh viên phải đợc dạy và học 281 chủ
đề đà đợc liệt kê trong sách. Với mỗi chủ đề, những Kiến thức Thái độ Kỹ năng
đợc xác định và viết trong sách sẽ là những chuẩn mực để lợng giá khi tốt nghiệp.
Đây là 281 chủ đề mà mỗi sinh viên Y cho dù học ở trờng Y nào cũng phải đợc
dạy và học.
Sách cũng đợc dùng cho những ngời làm công tác quản lý đào tạo. Họ sẽ
dựa vào những nội dung này để điều chỉnh chơng trình chi tiết cho phù hợp; để lập
kế hoạch thực hiện chơng trình trong đó bao gồm cả việc bố trí địa điểm học cho
thích hợp, chuẩn bị điều kiện phơng tiện tài liệu và vật liệu dạy học, cũng nh
lựa chọn hình thức lợng giá nhằm mang lại hiệu quả dạy và học tốt nhất.
Ngoài những đối tợng phục vụ trên, sách cũng đợc dùng cho những ngời
làm công tác giám sát, thanh tra đào tạo. Những nội dung đợc viết trong sách sẽ là
những tiêu chí để theo dõi, giám sát, thanh tra và đánh giá chất lợng đào tạo ở các
trờng Y.
Các nhà lập chính sách cũng có thể dựa vào nội dung cuốn sách để xây dựng
chiến lợc đào tạo, lập kế hoạch cung cấp nguồn lực cho các trờng đại học Y cũng
nh cho các cơ sở y tế nhằm cung cấp đủ điều kiện cho sinh viên khi học ở trờng và
thực hành nghề nghiệp ở các cơ sở y tế cũng nh ở cộng đồng sau khi tốt nghiệp.
2. Sách đợc trình bày ra sao?
Sách đợc trình bày thành hai phần: Phần I và phần II
Phần I giới thiệu những khái niệm về kiến thức - thái độ - kỹ năng; cách phân
chia mức độ của kiến thức, thái độ và kỹ năng cũng nh quan niệm về chủ đề sức

khỏe.
Các chủ đề cũng đợc liệt kê trong phần I theo thứ tự các chuyên ngành Nội,
Ngoại, Sản, Nhi, Truyền nhiễm, Tai Mũi Họng, Răng Hàm Mặt, Mắt, Da liễu,
Lao, Tâm thần, Y học cổ truyền, Ký sinh trùng và Y tế công cộng.
Trong 281 chủ đề, có 30 chủ đề sinh viên đợc học ở nhiều chuyên ngành. Tên
các chuyên ngành tham gia dạy chủ đề này đợc viết ở trong ngoặc.
281 chủ đề đợc liệt kê trong cuốn sách này là do các thày cô giáo của 14
chuyên ngành ở Tám trờng đại học Y trong cả nớc đề xuất dựa trên nhu cầu thực
tiễn về chăm sóc sức khỏe hiện tại và dự báo trong tơng lai 5 10 năm tới sau nhiều
v


lần hội thảo ở từng bộ môn, liên bộ môn của từng trờng, theo chuyên ngành của tám
trờng và liên chuyên ngành của tám trờng.
Phần II lần lợt giới thiệu các kiến thức - thái độ - kỹ năng cần thiết của từng
chủ đề và mức độ yêu cầu sinh viên phải đạt đợc sau 6 năm học ở trờng.
Các kiến thức - thái độ - kỹ năng và mức độ viết trong phần II đều đợc hiểu
theo các khái niệm đà đợc trình bày ở trang 2, 3 của phần I.
Các kiến thức đợc liệt kê trong từng chủ đề không phải chỉ là những kiến thức
thuộc chủ đề này theo nghĩa của riêng môn học đó mà là tất cả những kiến thức liên
quan đến chủ đề. Những kiến thức này bao gồm tất cả các kiến thức y học cơ sở cần
đợc chuẩn bị trớc để học chủ đề này nh các kiến thức về giải phẫu, mô học, sinh
lý, miễn dịch, sinh hóa, tâm lý học, bệnh học, dợc lý học cho đến các kiến thức lâm
sàng, cận lâm sàng, vệ sinh môi trờng, dịch tễ học, tổ chức, quản lý, giáo dục sức
khỏe.
Nếu đọc tất cả các chủ đề, chúng ta có thể bắt gặp nhiều kiến thức - kỹ năng
đợc lặp đi lặp lại ở nhiều chủ đề. Đây không phải là sự trùng lặp mà chính điều
này nói lên rằng những kiến thức kỹ năng này rất cần cho nhiều chủ đề do đó
phải đợc dạy và học một cách chu đáo vì chúng rất cần thiết cho việc giải quyết
các vấn đề sức khỏe sau này của một bác sĩ đa khoa.

3. Sách sẽ đợc sử dụng nh thế nào?
Trớc hết cuốn KAS này không phải là cuốn chơng trình, cũng không phải là
cuốn kế hoạch bài giảng, lại càng không phải là giáo trình. Do vậy cuốn sách này
không thể thay thế đợc cuốn chơng trình chi tiết của từng trờng, các kế hoạch dạy
và học do các phòng quản lý đào tạo thiết kế, các kế hoạch bài giảng của thày và các
tài liệu/ vật liệu dạy học nhng nó lại là cơ sở để soạn thảo các văn bản và tài liệu
này.
Với những ngời làm quản lý đào tạo, sách đợc dùng làm cơ sở để điều chỉnh
khung chơng trình và xây dựng chơng trình chi tiết. Ngoài 281 chủ đề đợc liệt kê
trong sách, tùy nhu cầu chăm sóc sức khỏe của từng vùng, mỗi trờng có thể đề xuất
thêm một số chủ đề mang tính đặc thù riêng của vùng mình.
Trên cơ sở cuốn sách này, những ngời quản lý đào tạo sẽ lập kế hoạch chi tiết
để tổ chức thực hiện chơng trình dạy học một cách hợp lý và có hiệu quả. Kế hoạch
chi tiết phải nêu rõ thời lợng dạy học cho từng chủ đề, chủ đề này sẽ đợc dạy ở
những môn học nào? năm học nào? và ở đâu? ở giảng đờng, phòng thí nghiệm
thuộc các bộ môn Y học cơ sở, phòng tiền lâm sàng, bệnh viện, thực địa cộng đồng
hay tự học trong th viện. Để đạt đợc các kiến thức - thái độ - kỹ năng nh đà viết
trong sách thì cần tạo những điều kiện gì ? Và cuối cùng là tổ chức lợng giá thế nào
để kiểm định đợc kết quả và chất lợng dạy học.
Muốn làm đợc những nhiệm vụ đà nêu trên những ngời quản lý cần đọc kỹ
toàn bộ cuốn sách và cần thảo luận với các bộ môn tham gia dạy học để lập đợc
một kế hoạch khoa häc, kh¶ thi.
vi


Một điều cần lu ý đối với những ngời quản lý đào tạo đó là trong cuốn KAS
này chỉ liệt kê các kiến thức về y học cơ sở phục vụ trực tiếp cho các chủ đề sức
khỏe. Nhng để dạy và học đợc các kiến thức cơ sở này, sinh viên lại cần đợc
chuẩn bị những kiến thức cơ bản và cơ sở khác. Do vậy khi thiết kế chơng trình và
lập kế hoạch dạy và học cần tránh bỏ sót khối kiến thức này.

Với thày, cuốn sách này đợc dùng mỗi khi soạn thảo kế hoạch bài giảng. Với
mỗi chủ đề mà thày đợc phân công dạy, trớc khi soạn kế hoạch bài giảng thày cần
đọc kỹ những kiến thức - thái độ - kỹ năng đà viết trong sách để xác định mục tiêu,
nội dung, chọn lựa phơng pháp, chuẩn bị tài liệu/ vật liệu dạy học thích hợp và
cuối cùng là soạn đợc các công cụ lợng giá khách quan, tin cậy.
Để phục vụ cho mục đích này, thày có thể xem phần mục lục để tìm chủ đề
mình cần tìm vì KAS của từng chủ đề đợc trình bày thứ tự theo từng chuyên ngành
ngoại trừ 30 chủ đề có liên quan đến nhiều chuyên ngành đợc viết ở những trang
đầu của phần II.
Sách cũng là cơ sở để thày ở bộ môn này liên hệ, phối hợp với bộ môn khác
trong khi dạy nhằm tránh bỏ sót, tránh trùng lặp quá nhiều hoặc tránh mâu thuẫn.
Với các thày ở khối Y học cơ sở, mặc dù cuốn sách này không liên quan trực
tiếp nhng sẽ là cơ sở rất quan trọng để các thày rà soát lại chơng trình các môn học
mà lâu nay mình vẫn dạy. Để điều chỉnh chơng trình chi tiết các môn học cơ sở
nhằm phục vụ thiết thực cho các môn học lâm sàng và y tế công cộng, các thày cần
đọc kỹ phần liệt kê các kiến thức cơ sở có liên quan đến các chủ đề đợc viết ở phần
đầu của mục kiến thức. Làm đợc nh vậy thì sẽ tránh đợc tình trạng dạy quá sâu,
quá nhiều những kiến thức cha cần thiết ở bậc đại học trong khi đó lại bỏ sót những
điều rất cần.
Với trò, tốt nhất khi bớc vào các trờng đại học Y, mỗi sinh viên nên có cuốn
sách này. Có cuốn KAS này trong tay, họ sẽ biết họ cần phải học gì trong 6 năm và
cái đích mà họ cần phải đạt là gì? Nhờ những kiến thức - thái độ - kỹ năng viết trong
sách họ có thể đặt kế hoạch chủ động học tập, họ có thể tự lợng giá, tự theo dõi quá
trình học tập của mình và có thể có những đề xuất, kiến nghị với thày, với những
ngời quản lý đào tạo nhằm thay đổi phơng pháp dạy, cải tiến tổ chức dạy học
hoặc tạo điều kiện để đạt đợc những chuẩn mực viết trong sách.
Với những ngời làm công tác giám sát, thanh tra đào tạo, những kiến thức thái độ - kỹ năng của 281 chủ đề viết trong sách sẽ là cơ sở khoa học và pháp lý để
theo dõi, giám sát và đánh giá quá trình đào tạo cũng nh chất lợng đào tạo của
từng trờng. Từ những nội dung viết trong sách họ có thể thiết kế những công cụ
giám sát, đánh giá chất lợng đào tạo thờng xuyên và định kỳ nh các biểu mẫu báo

cáo, các bộ câu hỏi phỏng vấn thày -trò - những ngời quản lý đào tạo, các bảng
kiểm hoặc thang điểm để quan s¸t trùc tiÕp …
vii


Cho dù cuốn sách này đợc sử dụng với mục đích gì thì những ngời sử dụng
sách cũng cần đọc kỹ những khái niệm đợc viết trong phần I trớc khi đọc sang
phần II. Những khái niệm này sẽ giúp ngời đọc hiểu đúng và thực hiện đúng những
nội dung đợc viết trong phần II.
Cuốn sách này là kết quả làm việc nghiêm túc, thận trọng của tập thể các thầy
cô giáo thuộc 14 chuyên ngành của tám Trờng Đại học Y và tập thể Ban biên tập
nhng vì đây là lần đầu tiên biên soạn cuốn sách đặc biệt này ở nớc ta nên không
tránh khỏi còn có những thiếu sót, những điều cha thật phù hợp. Hơn nữa nhu cầu
chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng lại luôn thay đổi theo chiều hớng ngày càng
nhiều về số lợng và tăng về chất lợng do vậy cứ 5 năm một lần nội dung sách cần
đợc điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu của thực tiễn.
Gs.ts. phạm thị minh đức
Phó trởng ban thờng trực
Ban chỉ đạo biên soạn

viii


Mục lục

Lời nói đầu

iii

Hớng dẫn sử dụng sách


v

Phần I: Khái niệm về kiến thức thái độ kỹ năng, phân chia
mức độ mức độ và chủ đề sức khỏe.
1
Khái niệm về kiến thức thái độ kỹ năng trong đào tạo y học

3

Phân loại mức độ kiến thức thái độ kỹ năng

4

Chủ đề sức khỏe

5

Phần II: kiến thức tháI độ kỹ năng cần thiết đối với mỗi
chủ đề sức khoẻ
7
I. Các chủ đề chung cho nhiều chuyên ngành

9

1. Ngộ độc cấp (Nội - Nhi)

9

2. Ngé ®éc thùc phÈm (YTCC – Trun nhiƠm – Néi)


11

3. Xuất huyết đờng tiêu hoá (Nội Ngoại)

12

4. Tai biễn mạch máu nÃo (Nội YHCT - YTCC)

14

5. Hội chứng xuất huyÕt (Néi - Nhi)

15

6. Héi chøng thiÕu m¸u (Nhi – Nội)

17

7. Hội chứng thận h (Nhi Nội)

19

8. Đái máu (Nội Ngoại)

20

9. Hội chứng vàng da (Nội Truyền nhiƠm)

21


10. Suy tim (Néi - Nhi)

22

11. Hen phÕ qu¶n (Néi Nhi)

24

12. Loét dạ dày tá tràng và biến chứng (Nội Ngoại)

26

13. Viêm khớp dạng thấp (Nội - YHCT)

27

14. Sèt rÐt (Trun nhiƠm – KST - YTCC)

28

15. Sèt xt huyết Dengue (Truyền nhiễm - YTCC)

30

16. Bệnh dịch hạch (Truyền nhiễm - YTCC)

32

17. Bệnh bạch hầu (Truyền nhiễm - YTCC)


33

18. Ho gµ (Trun nhiƠm - YTCC)

34
ix


19. Cúm (Truyền nhiễm - YTCC)

35

20. Viêm nÃo Nhật Bản (Truyền nhiễm - YTCC)

36

21. Các bệnh lây truyền qua đờng tiêu hoá (Truyền nhiễm Nhi - YTCC)

37

22. Bệnh nhiễm amíp Lỵ amíp (Truyền nhiễm KST Nội)

39

23. NhiƠm HIV/AIDS (YTCC – Trun nhiƠm – Lao – S¶n – RHM – Da liƠu) 40
24. NhiƠm khn ®−êng sinh sản và các bệnh lây truyền qua đờng tình dục (Da
liễu sản)

41


25. Khái quát về sức khoẻ sinh sản và sức khoẻ sinh sản vị thành niên (Sản YTCC)

42

26. Các bệnh về vú (Sản - YTCC)

43

27. Nấm da (Da liễu - KST)

45

28. Tiêm chủng phòng bệnh (Nhi - YHCT)

46

29. Sử dụng thuốc hợp lý an toàn (các chuyên ngành)

47

30. Phục hồi chức năng (các chuyên ngành)

48

31. Đạo đức ngời thày thuốc (các chuyên ngành)

49

II. Chuyên ngành Nội

32. Cấp cứu ngừng hô hấp, tuần hoàn
33. Sốc

52

34. Khó thở

54

35. Cấp cứu ho ra máu

55

36. Ngạt nớc (đuối nớc)

57

37. Điện giật

58

38. Rắn cắn

59

39. Hôn mê

60

40. Đau ngực


61

41. Tràn khí màng phổi

62

42. Hội chứng tràn dịch màng phổi

64

43. Cổ trớng

65

44. Phù

66

45. Nhức đầu

68

46. Đau lng

70

47. Táo bón
x


51

71


48. Héi chøng rt kÝch thÝch

72

49. Ho to

73

50. C¸c bƯnh van tim thờng gặp

74

51. Bệnh mạch vành

76

52. Tăng huyết áp

77

53. Nhiễm khuẩn hô hấp ở ngời lớn

78

54. Tâm phế mạn


79

55. Ung th phổi

81

56. Xuất huyết giảm tiểu cầu

82

57. Lơxêmi

83

58. An toàn truyền máu

84

59. Viêm gan mạn

85

60. áp xe gan do amíp

86

61. Xơ gan

88


62. Nhiễm khuẩn tiết niệu

90

63. Viêm cầu thận m¹n

91

64. Suy thËn cÊp

92

65. Suy thËn m¹n tÝnh

95

66. B−íu cỉ đơn thuần

96

67. Basedow

97

68. Đái tháo đờng

98

69. Đông kinh


100

70. Sức khoẻ ngời cao tuổi

101

III. Chuyên ngành Ngoại
71. Chấn thơng và vết thơng sọ nÃo

102

72. Chấn thơng và vết thơng lồng ngực

103

73. Vết thơng mạch máu

104

74. Chấn thơng và vết thơng bụng

105

75. Hội chứng chảy máu trong

106

76. Chấn thơng cột sống


107

77.Vỡ xơng chậu

108

78. Chấn thơng và vết thơng phần mềm

109
xi


79. Chấn thơng và vết thơng chi trên

110

80. Chấn thơng và vết thơng chi dới

111

81. Bỏng

112

82. Đau bụng cấp

113

83. Tắc mật


114

84. Bí đái

115

85. Nuốt nghẹn

116

86. U bụng

117

87. áp xe và hoại th sinh hơi

118

88. Viêm phúc mạc toàn thể

119

89. Viêm tuỵ cấp

120

90. Viêm ruột thừa cấp

121


91. Lồng ruột cấp ở trẻ bú mẹ

122

92. Tắc ruột

123

93. Ung th dạ dày

124

94. Ung th đại tràng

125

95. Bệnh lý hậu môn trực tràng

126

96. Sỏi tiết niệu

127

97. Dị tật vùng bẹn, bìu và lỗ đái

128

98. Nhiễm trùng bàn tay, ngón tay


129

99. U hệ xơng khớp

130

IV. Chuyên ngành Sản
100. Dọa vỡ và vỡ tử cung
101. Thai ngoài tử cung vỡ

132

102. Băng huyết sau sinh

133

103. Tiền sản giật và sản giật

135

104. Thai nghén bình thờng và quản lý thai nghén

136

105. Thai nghén có nguy cơ cao

137

106. Chửa trứng


139

107. Rau tiền đạo

140

108. Rau bong non

141

109. Sảy thai, ®Ỵ non
xii

131

142


110. Thai chết lu

143

111. Chăm sóc trong và sau đẻ

144

112. Chăm sóc trẻ sơ sinh ngay sau đẻ

146


113. Rối loạn kinh nguyệt

147

114. Các tổn thơng lành tính ở cơ quan sinh dơc n÷

148

115. Ung th− cỉ tư cung

149

116. Ung th− niêm mạc tử cung

151

117. Vô sinh

152

118. Kế hoạch hoá gia đình

153

119. Nạo phá thai an toàn

154

120. Tiền mÃn kinh và mÃn kinh


155

V. Chuyên ngành Nhi
121. Hôn mê ở trẻ em

156

122. Co giật ở trẻ em

157

123. Hội chứng nÃo màng nÃo ở trẻ em

158

124. Suy hô hấp sơ sinh

160

125. Nhiễm khuẩn sơ sinh

162

126. Sốt ở trẻ em

164

127. Đau bụng ở trẻ em

165


128. Nôn, trớ ở trẻ em

167

129. Biếng ăn

168

130. Hội chứng vàng da ở trẻ sơ sinh

169

131. Tim bẩm sinh

171

132. Thấp tim

172

133. Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em

174

134. Tiêu chảy ở trẻ em

175

135. Táo bón ở trẻ em


177

136. Bệnh giun sán ở trẻ em

178

137. Dinh dỡng trẻ em <5 tuổi

179

138. Chăm sóc và nuôi dỡng trẻ sơ sinh đủ tháng, thiếu tháng

181

139. Các bệnh thiếu vitamin thờng gặp
(bệnh khô mắt, còi xơng, bệnh tê phù)

182
xiii


140. Suy dinh dỡng protein năng lợng

184

141. Nhiễm khuẩn đờng tiểu ở trẻ em

186


142. Viêm cầu thận cấp ở trẻ em

187

143. Suy giáp bẩm sinh

188

144. Sử dụng thuốc ở trẻ em

189

145. Chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em

191

VI. Chuyên ngành Truyền nhiễm
146. Nhiễm khuẩn huyết

192

147. Hội chứng sốt kéo dài không rõ nguyên nhân

193

148. Nhiễm nÃo mô cầu

194

149. Viêm màng nÃo mủ


195

150. Hội chứng sốt phát ban

196

151. Sốt mò

197

152. Sởi

198

153. Bệnh thuỷ đậu

199

154. Quai bị

200

155. Bệnh lỵ trực khuẩn

201

156. Bệnh tả

202


157. Bệnh thơng hàn

203

158. Viêm gan do virus

204

159. Bệnh dại

205

160. Bệnh uốn ván

206

161. Nhiễm Leptospira

207

162. Hội chứng viêm đờng hô hấp cấp (SARS)

208

163. Bệnh cúm gia cầm (H5N1)

209

VII. Chuyên ngành Tai Mũi Họng

164. Chấn thơng tai mũi họng
165. Khó thở thanh quản

211

166. Chảy máu mũi

212

167. Dị vật đờng thở

213

168. Dị vật đờng ăn

214

169. Viêm thanh quản
xiv

210

215


170. Viêm họng

216

171. Viêm VA


217

172. Viêm Amiđan

218

173. Viêm tai giữa cấp tính

219

174. Viêm tai giữa mạn tính

220

175. Biến chứng nội sä do tai

221

176. Viªm mịi xoang cÊp tÝnh

222

177. Viªm mịi xoang mạn tính

223

178. Ung th vòm mũi họng

224


179. Ung th thanh quản hạ họng

225

VIII. Chuyên ngành Răng Hàm Mặt
180. Chấn thơng hàm mặt

226

181. Cấp cứu răng hàm mặt thờng gặp

227

182. Khe hở môi vòm miệng

228

183. Sự mọc răng và lệch lạc răng

229

184. Sâu răng

229

185. Viêm nhiễm răng miệng hàm mặt

231


186. Viêm lợi Viêm quanh răng

232

187. Ung th miệng hàm mặt

232

188. Nha khoa cộng đồng

233

IX. Chuyên ngành Mắt
189. Chấn thơng mắt

234

190. Bỏng mắt

235

191. Bệnh Glôcôm

236

192. Đỏ mắt

237

193. Mờ mắt


238

194. Thị lực, tật khúc xạ

238

195. Viêm kết mạc

239

196. Viêm loét giác mạc

241

197. Viêm màng bồ đào

242

198. Bệnh mắt hột

243

199. Đục thể thuỷ tinh

244
xv


X. Chuyên ngành Da liễu

200. Nhiễm độc da do thuốc hoá chất mỹ phẩm

245

201. Bệnh da dị ứng (Eczema, Tỉ ®Øa, SÈn ngøa)

246

202. Zona

247

203. BƯnh da nhiƠm khn (Ghẻ, Chốc, Viêm nang lông, Nhọt)

248

204. Bệnh vẩy nến

249

205. Bệnh phong

249

XI. Chuyên ngành Lao
206. Lao sơ nhiễm

251

207. Lao phổi


252

208. Lao màng phổi

254

209. Lao màng nÃo

255

210. Lao màng bụng

256

211. Lao xơng khớp

257

212. Lao hạch

258

213. Lao tiết niệu sinh dục

259

214. Chơng trình phòng chống lao quốc gia

261


XII. Chuyên ngành Tâm thần
215. Kích động

262

216. Tự sát

263

217. Các rối loạn tâm thần thực tổn

264

218. Các rối loạn liên quan stress

265

219. Trầm cảm

266

220. Tâm thần phân liệt

267

221. Nghiện ma tuý

268


222. Lạm dụng rợu và nghiện rợu

269

223. Chăm sóc sức khoẻ tâm thần tại cộng đồng

271

XIII. Chuyên ngành Y học cổ truyền
224. Thuốc nam trong chăm sóc sức khoẻ ban đầu
225. Phơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc

273

226. Nổi mẩn dị ứng
xvi

272
274


227. Cảm cúm

275

228. Liệt dây thần kinh VII ngoại biên

276

229. Đau vai gáy


277

230. Tâm căn suy nhợc

278

231. Đau dây thần kinh toạ

279

XIV. Chuyên ngành Ký sinh trùng
232. Giun truyền qua ®Êt (giun §ịa, Tãc, Mãc, Má)

280

233. Giun kim

281

234. Giun chØ bạch huyết

283

235. Sán lá truyền qua thực phẩm (Clonorchis sinensis, Fasciola hepatica,
Paragonimus westermani, Fasciolopsis buski)

284

236. Sán dây


285

237. Trùng roi Trichomonas vaginalis

286

238. Tiết túc gây bệnh và truyền bệnh

287

239. Ký sinh trùng lây từ động vật sang ngời (Larva Migrans ngoài da, LM néi
t¹ng, LM do Gnathosto ma spinige rum, bƯnh do Sparganum, viêm da do sán
máng Sparganum, viêm da do sán máng)

288

XV. Chuyên ngành Y tế công cộng
240. Xác định yếu tố nguy cơ trong các nghiên cứu dịch tễ học

290

241. Đánh giá tình hình sức khoẻ cộng đồng(Chẩn đoán sức khoẻ cộng đồng)291
242. Giám sát dịch tễ học

292

243. Sàng lọc phát hiện bệnh sớm

294


244. Vệ sinh môi trờng nớc

295

245. ¤ nhiƠm n−íc

296

246. VƯ sinh m«i tr−êng kh«ng khÝ

297

247. ¤ nhiễm không khí

298

248. Vệ sinh đất

299

249. Vệ sinh học đờng

300

250. Vệ sinh nhà trẻ mẫu giáo

301

251. Bệnh liên quan đến trờng học


302

252. Vệ sinh khu dân c đô thị

303

253. Vệ sinh các cơ sở điều trị

304
xvii


254. Tai nạn giao thông
255. Vệ sinh ăn uống công céng

306

256. ThiÕu dinh d−ìng ë céng ®ång

307

257. BƯnh do thõa dinh dỡng

308

258. Dinh dỡng điều trị

310


259. Chăm sóc dinh dỡng ở cộng đồng

311

260. Say nóng, say nắng

312

261. Tai nạn và an toàn lao động

313

262. Mệt mỏi trong lao động

314

263. Ecgonomy (T thế và điều kiện lao động hợp lý)

315

264. Bệnh bụi phổi

316

265. Nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật

317

266. Nhiễm độc hoá chất trong sản xuất


318

267. Nhiễm độc chì

319

268. §iÕc nghỊ nghiƯp

320

269. ChÝnh s¸ch y tÕ

322

270. Lt ph¸p y tế

323

271. Tổ chức và quản lý hệ thống y tế

324

272. Lập kế hoạch y tế

326

273. Điều hành và giám sát hoạt động y tế

327


274. Quản lý nhân lực

328

275. Kinh tế y tế

329

276. Quản lý thông tin y tế

330

277. Tổ chức và quản lý bệnh viện

331

278. Đánh giá các hoạt động y tế

333

279. Chăm sóc sức khoẻ ban đầu

334

280. Dân số kế hoạch hoá gia đình

335

281. Truyền thông và giáo dục sức khoẻ


336

Phụ lục: Danh sách các cán bộ tham gia biên soạn KAS

xviii

305

339


Phần I

khái niệm về kiến thức thái độ kỹ năng
phân chia mức độ chủ đề sức khỏe

1


2


Khái niệm về kiến thức, thái độ, kỹ năng
Trong đào tạo y học
Kiến thức (Knowledge)
Kiến thức là những thông tin, sự kiện, quy luật thuộc lĩnh vực y học đợc
tích lũy từ thực tế, từ các nguồn t liệu hoặc từ các đồng nghiệp có kinh nghiệm.
Thái độ (Attitude)
Thái độ là cách nhìn nhận về công việc, về nhiệm vụ, về bệnh nhân, về đồng
nghiệp, về cộng đồng.

Cách nhìn nhận này sẽ chi phối mọi hành vi, cách ứng xử, cách giải quyết
các vấn đề liên quan đến sức khỏe của cộng đồng.
Kỹ năng (Skill)
Kỹ năng là khả năng thực hiện các nhiệm vụ mang tính kỹ thuật, giải quyết
vấn đề tổ chức, quản lý, giao tiếp.
Ngời bác sỹ muốn thực hành nghề nghiệp tốt không chỉ cần có khả năng
thao tác mà phải có cả kỹ năng t duy, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tổ chức
quản lý và kỹ năng giao tiếp.
Kỹ năng là một phần của thực hành y học.
Kỹ năng cộng với thái độ sẽ tạo ra khả năng thực hành.

Phân loại mức độ kiến thức, thái độ, kỹ năng
Kiến thức
Mức độ 1: Nhớ lại (Kể, nêu, liệt kê, vẽ ...)
Mức độ 2: Diễn giải (Trình bày, so sánh)
Mức độ 3: Giải quyết vấn đề (Phân tích, đề xuất, giải thích ...)
Thái độ
Mức độ 1: Cảm thụ (Nhận biết đợc tâm t, nguyện vọng của bệnh nhân/
cộng đồng/ đồng nghiệp)
3


Mức độ 2: Đáp ứng (Có biểu hiện về cách ứng xử và hành vi phù hợp)
Mức độ 3: Nội tâm hóa (Coi nỗi lo lắng, sự đau khổ, nguyện vọng của bệnh
nhân/ cộng đồng/ đồng nghiệp nh là của mình hoặc ngời thân của mình và tìm
mọi cách để giúp đỡ)
* Trong cuốn sách này khi viết về thái độ chúng tôi tập trung đề cập đến
cách nhìn nhận chi phối các hành vi của bác sĩ chứ không phân chia mức độ.
Kỹ năng
Mức độ 1: Thực hiện dới sự hớng dẫn của ngời khác

Mức độ 2: Thực hiện độc lập, làm chủ đợc kỹ năng
Mức độ 3: Thực hiện thành thạo

Chủ đề sức khỏe

ã

ã

ã

ã

4

Các chủ đề sức khỏe viết trong cuốn sách này đợc hiểu theo nghĩa sau đây:
Chủ đề sức khỏe trớc hết là những trờng hợp cấp cứu mà ngời bác sỹ đa
khoa định hớng cộng đồng phải giải quyết, ví dụ nh chấn thơng sọ nÃo, chấn
thơng phần mềm, chấn thơng vết thơng mạch máu, gÃy xơng, ngộ độc
cấp, điện giật, rắn cắn, say nắng/ say nóng, khó thở thanh quản
Chủ đề sức khỏe có thể là một hội chứng hoặc triệu chứng thờng gặp, đây là
những lý do dẫn bệnh nhân đến gặp bác sỹ, ví dụ nh hội chứng vàng da, hội
chứng táo bón, triệu chứng đau bụng, nôn, sốt . Từ những hội chứng hoặc
triệu chứng này, ngời bác sỹ cần phải khai thác bệnh sử, tiền sử, phải khám
lâm sàng, phải đề xuất các xét nghiệm/ thăm dò. Trên cơ sở đó sẽ chẩn đoán
định hớng nguyên nhân gây ra các triệu chứng khiến ngời bệnh phải đi khám
và ra các quyết định xử trí thích hợp.
Chủ đề sức khỏe có thể là một bệnh thờng gặp ở cộng đồng mà sau khi tốt
nghiệp, ngời bác sỹ đa khoa định hớng cộng đồng phải giải quyết, ví dụ nh
viêm ruột thừa cấp tính, tắc ruột, sỏi mật, Basedow, viêm gan virus, ung th− cỉ

tư cung …
Chđ ®Ị søc kháe có thể là một bệnh mà nhiều ngời mắc, ví dụ nh tăng huyết
áp, nhiễm HIV/ AIDS, suy dinh dỡng Lúc này nhiệm vụ của ngời bác sỹ


đa khoa không phải chỉ là phát hiện, xử trí cho từng các thể mà cho cả cộng
đồng.
ã Chủ đề sức khỏe có thể là các vấn đề của môi trờng ảnh hởng đến sức khỏe
của nhiều ngời, ví dụ nh vệ sinh nớc, đất, không khí, ô nhiễm môi trờng,
dinh dỡng cộng đồng, an toàn thực phẩm
ã Chủ đề sức khỏe có thể là các giải pháp để giải quyết các vấn đề sức khỏe, ví
dụ nh đánh giá sức khỏe cộng đồng, xác định yếu tố nguy cơ, chẩn đoán sàng
lọc, giám sát dịch tễ học, lập kế hoạch, giám sát chơng trình y tế, đánh giá
hoạt động y tế, cải thiện vệ sinh môi trờng, tổ chức quản lý y tế, tổ chức quản
lý nhân lực, giáo dục sức khỏe
Với cách hiểu nh trên, tên những chủ đề sức khỏe đợc xác định trong cuốn
sách này có thể trùng với tên các bài giảng có trong chơng trình dạy học
trớc đây và hiện nay, hoặc cũng có thể không phải là tên của một bài giảng. Bố
trí dạy học những chủ đề này nh thế nào là nhiệm vụ của các phòng quản lý
đào tạo của các trờng.

5


Phần II
Kiến thức thái độ kỹ năng cần thiết đối
Với mỗi chủ đề sức khỏe

7



8


×