Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

484 Nguyên nhân của sự ngần ngại thay đổi & phương pháp tác động của các nhà quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.9 KB, 16 trang )

Lời mở đầu
Quá trình phát triển của mỗi doanh nghiệp là quá trình thay đổi trong môi tr-
ờng kinh doanh ngày càng biến động. Môi trờng kinh doanh càng rộng tính chất
biến động của nó càng lớn. Sự biến động của môi trờng tác động trực tiếp đến
doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp hoặc phải thay đổi để thích ứng hoặc bị
loại ra khỏi môi trờng kinh doanh nếu không biết tự thay đổi để thích ứng. Điều
này đòi hỏi phải quản trị sự thay đổi của doanh nghiệp.
Cũng nh các hoạt động giá trị khác, quản trị sự thay đổi là một quá trình liên
tục theo một chu trình khép kín. Phát hiện, hoạch định và tổ chức thực hiện sự
thay đổi. Chu trình quản trị sự thay đổi có thể thực hiện đợc theo nhiều phơng
diện. Để nắm bắt rõ vấn đề này do vậy em đã chọn đề tài:Nguyên nhân của sự
ngần ngại thay đổi và phơng pháp tác động của các nhà quản lý. để nghiên
cứu.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy cô giáo đã chỉ dẫn cho em để
em hoàn thành tiểu luận này. Trong phạm vi bài viết chắc chắn không thể tránh
đợc những thiếu sót, em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn.
1
Nội dung
1. Khái niệm về quản trị sự thay đổi
Quá trình phát triển của mỗi doanh nghiệp là quá trình thay đổi trong môi
trờng kinh doanh ngày càng biến động. Môi trờng kinh doanh càng rộng, tính
chất biến động của nó càng lớn. Sự biến động của môi trờng tác động trực tiếp
đến doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp hoặc phải thay đổi để thích ứng hoặc
bị loại ra khỏi môi trờng kinh doanh nếu không biết tự thay đổi để thích ứng.
Điều này đòi hỏi phải quản trị sự thay đổi của doanh nghiệp.
Có thể hiểu quản trị sự thay đổi là tổng hợp các hoạt động quản trị nhằm
chủ động phát hiện, thúc đẩy và điều khiển quá trình thay đổi của doanh
nghiệp phù hợp với những biến động của môi trờng kinh doanh, đảm bảo cho
doanh nghiệp phát triển trong môi trờng kinh doanh biến động.
Cũng nh các hoạt động quản trị khác, quản trị sự thay đổi là một quá trình
liên tục theo một chu trình khép kín. Phát hiện, hoạch định và tổ chức thực


hiện sự thay đổi.
2.Tính tất yếu khách quan của sự thay đổi.
2.1. Tính cạnh tranh.
Thứ nhất, áp lực về sự lỗi thời của sản phẩm (dịch vụ).
Cầu về sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú, thay đổi hết sức nhanh
chóng về kiểu dáng, kích thớc, màu sắc, Chu kỳ sống của sản phẩm ngày
càng rút ngắn rất nhanh. Theo con số thống kê thì có tới 55% hàng hoá đang
bán trên thị trờng hoàn toàn cha xuất hiện trớc đó mời năm và 40% hàng hoá
2
đang bán trên thị trờng đã không đợc tiếp tục sản xuất nữa. Điều đó làm cho
các sản phẩm cụ thể mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trờng nhanh chóng trở
nên lỗi thời, tạo nên áp lực rất lớn đối với sự thay đổi
Thứ hai, sự bùng nổ về kiến thức và sự phát triển, đòi hỏi đổi mới công
nghệ.
Khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, kiến thức mới đợc sáng tạo ra
với tốc độ rất nhanh thúc đẩy con ngời luôn tìm phơng pháp công nghệ mới,
sử dụng các nguồn lực mới để chế tạo ra sản phẩm.
Sự bùng nổ kiến thức và đổi mới công nghệ là lĩnh vực thay đổi thờng
xuyên và rõ nét. Chu kỳ sống của công nghệ rút ngắn làm cho công nghệ mà
doanh nghiệp áp dụng rất nhanh trở nên lôĩ thời tạo ra áp lực thay đổi.
Chính sách công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo hớng mở cửa và hội
nhập đã tạo ra môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng mang
tính toàn cầu hoá. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải thờng xuyên đổi
mới công nghệ để giữ vị trí trên thị trờng, đồng thời việc duy trì vị thế độc tôn
về công nghệ sẽ trở nên vô cùng khó khăn tạo ra áp lực thúc đẩy các doanh
nghiệp phải liên tục đổi mới công nghệ.
Sự phát triển của công nghệ có xu hớng làm giảm số lợng lao động sử
dụng và đòi hỏi về chất lợng lực lợng lao động này ngày càng cao. Điều này
thờng gây ra những đảo lộn trong cơ cấu lao động, tiêu chuẩn lao động và từ
đó có thể tạo nên những cú sốc tâm lý có ảnh hởng tới hoạt động của từng ng-

ời cũng nh của cả doanh nghiệp.
Thứ ba, những thay đổi trong việc sử dụng và cung ứng các nguồn lực.
Thay đổi công nghệ dẫn đến thay đổi sử dụng các nguồn lực sản xuất theo
hớng sử dụng các nguồn lực mới nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn
lực truyền thống, có khả năng khai thác tốt hơn, có thể dẫn đến chi phí kinh
doanh sử dụng nguồn lực ít hơn, và th ờng sẽ tạo ra u thế cạnh tranh mới cho
doanh nghiệp
3
Mọi doanh nghiệp hoạt động phụ thuộc vào nguyên vật liệu và các nguồn
lực khác do bên ngoài cung cấp. Cạnh tranh tăng dẫn tới việc cung ứng những
nguồn lực trở nên ngặt nghèo hơn và ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất
kinh doanh và lợi thế cạnh tranh của từng doanh nghiệp. Do đó một mặt,
doanh nghiệp phải tìm ra những cách thức ràng buộc chặt chẽ với ngời cung
ứng, tạo quan hệ tốt với họ. Mặt khác, doanh nghiệp phải luôn tìm kiếm những
nhà cung cấp thay thế tốt hơn. Sự không chắc chắn của các nguồn lực cung
cấp còn thúc đẩy quá trình mở rộng liên kết dọc của các tập đoàn lớn trên thế
giới.
Thứ t, những thay đổi của các đối thủ cạnh tranh.
Mọi sự thay đổi hoạt động của đối thủ cạnh tranh (cải tiến công nghệ, thay
đổi chiến lợc marketing, đầu t mở rộng hoặc nâng cấp doanh nghiệp của ho,
) đều dẫn đến thay đổi vị trí t ơng quan của mỗi doanh nghiệp trong ngành.
Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự thích ứng phù hợp. Doanh nghiệp có
thể là ngời khởi xớng, chủ động tạo ra lợi thế cạnh tranh, duy trì và nâng cao
vị thế của mình hoặc chỉ là ngời chạy theo những thay đổi đó.
2.2.Tính tổ chức
Thứ nhất, thay đổi các giá trị hoạt động.
Các giá trị hoạt động đợc xác định trong triết học kinh doanh của doanh
nghiệp. Nó đề cập đến phơng châm c sử của doanh nghiệp với khách hàng, với
công nhân viên chức, với chử sở hữu và với xã hội. Khi các nhân tố thuộc môi
trờng xã hội thay đổi sẽ dẫn đến những thay đổi quan niệm về các giá trị nh

giá trị đạo đức, về lòng trung thành, cách sống, cũng nh thứ tự u tiên các giá
trị mà doanh nghiệp đã xác định. Nhng thay đổi này lại dẫn đến đòi hỏi những
sự thay đổi nhất định của doanh nghiệp.

4
Thứ hai, nhu cầu về giảm căng thẳng và đòi hỏi về lịch làm việc năng
động.
Xã hội càng phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động
ngày càng nâng cao và phong phú. Điều này kéo theo sự thay đổi rất lớn về
nhu cầu và thái độ của mỗi ngời đối với lao động. Ngời lao động ngày càng
đòi hỏi phải có môi trờng làm việc dân chủ hơn, đợc cung cấp thông tin nhiều
hơn và đợc tự chủ cao hơn trong quá trình sử lý các công việc liên quan đến
hoạt động của họ. Mặt khác, khi nhu cầu về đời sống tinh thần nâng cao ngời
lao động quan tâm đến thời gian lao động thích hợp với hoàn cảnh của họ hơn
là quan tâm đến việc tăng lơng hay thu nhập. Điều này dẫn đến những đòi hỏi
nhất định về sự đổi mới về cách thức tổ chức, quản trị trong doanh nghiệp, đổi
mới về cách thức tổ chức thời gian làm việc: phải tạo ra lịch làm việc năng
động.
Những thay đổi về tổ chức tạo ra môi trờng phù hợp với nhu cầu của ngời
lao động thờng sẽ dẫn đến bầu không khí chân thành, cởi mở, sự quan tâm lẫn
nhau của các thành viên trong tổ chức và do đó sẽ dẫn đến làm tăng năng suất
lao động của từng bộ phận và toàn doanh nghiệp.
2.3. Phạm vi môi trờng quốc tế và kinh tế quốc dân.
Thứ nhất, xu hớng xã hội và nhu cầu của khách hàng.
Quá trình quốc tế hoá trên mọi lĩnh vực tác động mạnh mẽ tới các tiêu
chuẩn giá trị, phong cách sống của toàn xã hội. Với xã hội có tốc độ thay đổi
chậm, mức giao lu với bên ngoài ít hơn thì sự tuân thủ, sự chăm chỉ là những
tiêu chuẩn giá trị hàng đầu. Khi môi trờng kinh tế xã hội mở cửa, hội nhập và
thay đổi với tốc độ lớn thì giá trị hàng đầu đối với mỗi ngời lại là sự năng
động, sáng tạo, dám thay đổi. Môi trờng này tạo điều kiện cho mỗi ngời chứng

tỏ năng lực của mình và xã hội cũng thừa nhận họ một cách rõ ràng hơn. Ngợc
lại, chính sự năng động sáng tạo của họ cũng góp phần thúc đẩy xã hội phát
triển nhanh hơn.
5
Thu nhập của toàn xã hội cũng nh số lợng ngời có thu nhập cao tăng lên đã
và đang làm thay đổi xu hớng tiêu dùng xã hội. Tốc độ thay đổi hàng hoá sử
dụng ngày càng nhanh, kể cả đối với những sản phẩm có giá trị lớn và thời hạn
sử dụng dài nh nhà cửa, xe cộ, Bền không còn là tiêu chuẩn hàng đầu lấn
át mọi tiêu chuẩn khác nữa mà chỉ còn là điều kiện tối thiêủ cho ngời mua
quyết định mua mà thôi. Thay vào đó, các tiêu chuẩn về chất lợng, mẫu mã,
danh tiếng sản phẩm và đặc biệt là dịch vụ phục vụ ngày càng trở nên quan
trọng.
Thời gian đang ngày trở nên khan hiếm và quý báu đã đặt ra nhu cầu lớn
về những sản phẩm tiết kiệm thời gian nh máy tính, photocopy, đồ ăn
nhanh, Ngoài ra những dịch vụ giúp khách hàng mua bán thuận tiện, nhanh
chóng đang là vũ khí cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp.
Nhu cầu ngày càng đa dạng, sản phẩm đáp ứng nhu cầu cũng ngày càng đa
dạng hơn tạo nên sự phong phú trên thị trờng. Vì thế khách hàng có quyền hơn
và cũng khó tính hơn trong lựa chọn.
Xu hớng chung ở đây là cùng với sự phát triển của môi trờng kinh tế xã
hội, mối quan tâm của xã hội ngày càng tập trung vào thoả mãn những nhu
cầu này cũng ngày một tăng lên. Yêu cầu và đòi hỏi của khách hàng cũng khó
khăn hơn. Đây vừa là cơ hội, vừa là những mối đe doạ đối với hoạt động kinh
doanh của mỗi doanh nghiệp.
Thứ hai, các thay đổi chính trị kinh tế xã hội.
Trớc đây, các xí nghiệp nớc ta hoạt động trong cơ chế kế hoạch hoá tập
trung quan liêu bao cấp. Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX các doanh
nghiệp đã chuyển sang hoạt động trong cơ chế kinh tế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Những thay đổi này tác động
rất lớn đến hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp.

6

×