Mục lục
Mụclục..........................................................................................................
...1
Phần mở đầu..................................................................................................3
Chơng 1. Nhu cầu và tình hình tiêu thụ cá cảnh trên thị trờng Hà Nội....5
I. Nhu cầu tiêu thụ cá cảnh trên thị trờng Hà Nội..........................................5
II. Tình hình tiêu thụ cá cảnh trên thị trờng...................................................5
1. Số lợng, cơ cấu, giá cả một số loại cá...................................................5
2. Các cơ sở tiêu thụ chủ yếu......................................................................6
chơng 2. Khả năng và quy trình sản xuất cá cảnh........................................8
I. Nguồn cung cấp giống..................................................................................8
1. Nguồn cung cấp trong nớc....................................................................8
1.1. Nguồn cung cấp nhân tạo...............................................................8
1.2. Nguồn cung cấp tự nhiên..............................................................10
2. Nguồn nhập khẩu..................................................................................10
II. Quy trình sản xuất cá cảnh........................................................................10
1. Các phơng pháp nuôi cá vàng.............................................................11
1.1. Phơng pháp nuôi bằng bể xi măng..............................................11
1.2. Phơng pháp nuôi cá trong hồ tự nhiên.........................................14
2. Quản lý, nuôi dỡng và phòng bệnh.....................................................17
2.1. Phơng pháp và nguyên tắc cho ăn...............................................17
2.2. Phòng chống nắng.........................................................................20
2.3. Quản lý nớc, làm vệ sinh cho hồ cá, phòng bệnh cho cá............21
1
chơng 3. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh khả năng sản xuất và tiêu thụ cá
cảnh.............................................................................................23
I. Đối với khâu sản xuất................................................................................23
1. Giải pháp về Giống..............................................................................23
2. Quy trình sản xuất...............................................................................24
II. Đối với khâu tiêu thụ................................................................................24
2
PHầN Mở ĐầU
Hiện nay, nền kinh tế của nớc ta đã phát triển hơn trớc, đời sống của nhân dân
đã từng bớc đợc nâng cao. Nhu cầu của ngời dân không chỉ dừng lại ở ăn no mặc
ấm mà nhu cầu giải trí cũng rất lớn. Trong đó nuôi cá cảnh là một trong những
nhu cầu đó. Bể cá cảnh đã trở nên gần gũi nh một ham muốn giải trí cần thiết, là
nơi an dỡng tinh thần sau những giờ làm việc, học tập căng thẳng. Ai cũng có thể
chọn một góc nhỏ trong ngôi nhà để đặt bể nuôi dỡng những loại cá mà mình a
thích, chăm chút, ngắm nhìn. Trong công viên, phòng khách, hội chợ, triển lãm cá
cảnh luôn thu hút đợc sự chú ý của mọi ngời.
Đi cùng với nhu cầu nuôi cá cảnh của mọi ngời là việc sản xuất và kinh doanh
cá cảnh. Hiện nay, thị trờng cá cảnh trong nớc và quốc tế đang phát triển rất mạnh
mẽ. Trong nớc, không ít các nhà sản xuất và kinh doanh cá cảnh đã trở thành triệu
phú nhờ nắm bắt đợc thị hiếu của ngời dân.
Đề án này chủ yếu đi vào tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ cá cảnh trên địa bàn Hà
Nội và một số vấn đề về khả năng sản xuất cá giống; đồng thời đa ra một số giải
pháp nhằm đẩy mạnh khả năng sản xuất và tiêu thụ cá cảnh.
Đề án bao gồm những nội dung chính sau:
Chơng 1: Nhu cầu và tình hình tiêu thụ cá cảnh trên thị trờng Hà Nội.
Chơng này xác định nhu cầu nuôi cá cảnh trong gia đình, cơ quan, khu vui
chơi giải trí... và cho ta biết nhu cầu này tăng hay giảm. Cung cấp thông tin về cơ
cấu, số lợng, giá cả một số loại cá tiêu thụ chủ yếu trên thị trờng Hà Nội.
Chơng 2: Khả năng sản xuất cá cảnh.
3
Giới thiệu về quy trình, quy mô sản xuất cá cảnh (cá Vàng...), nguồn cung cấp
giống... Giới thiệu một số điểm cần chú ý trong việc chăm sóc và phòng bệnh cho
cá.
Chơng 3: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh khả năng sản xuất và tiêu
thụ cá cảnh.
Nêu ra các giải pháp về dự báo thị trờng, xúc tiến thơng mại, quảng cáo và một
số biện pháp trong khâu bán lẻ.
MộT Số VấN Đề CƠ BảN TRONG SảN XUấT Và TIÊU THụ Cá CảNH
TRÊN ĐịA BàN Hà NộI
4
Chơng 1. nhu cầu và tình hình tiêu thụ cá cảnh
trên thị trờng hà nội
I. Nhu cầu tiêu thụ cá cảnh trên thị trờng Hà Nội
Nhu cầu tiêu thụ cá cảnh trên thị trờng là rất lớn. Đối với thị trờng Hà Nội nơi
tập trung khoảng 3 triệu ngời, thì chỉ cần 1% dân số có điều kiện nuôi cá cảnh thì
con số đó đã là gần 30 000 nghìn ngời. Nuôi cá cảnh ngoài việc giải trí ở gia đình
còn có thể đặt ở phòng khách của các doanh nghiệp, cơ quan... và các khu vui
chơi giải trí công cộng nh công viên, danh lam thắng cảnh...
Đặc biệt trong các dịp lễ tết ( đặc biệt là tết cổ truyền) thì thị trờng cá cảnh lại
càng sôi động. Trong đó đối tợng tiêu thụ chủ yếu là các hộ gia đình.
II. Tình hình tiêu thụ cá cảnh trên thị trờng Hà Nội.
1. Số lợng và cơ cấu, giá cả các loại cá tiêu thụ.
Theo điều tra ở một số cửa hàng bán lẻ cá trên địa bàn thành phố thì các loại
cá chủ yếu đợc tiêu thụ nh bảng sau:
Bảng 1. Số lợng, giá cả trung bình một số loại cá chủ yếu.
Loại cá Số lợng
(Đôi/1 cửa hàng/1
tuần)
Giá cả
(1000 Đ/1 đôi cá)
1.Cá chép nhật cao cấp
2.Cá Rồng loại nhỏ
3.Cá Tài phát loại TB
4.Cá vàng đầu s tử
5.Cá vàng đầu s tử cao
20
2
2
30 50
2
100 200
300 500
200 500
10 40
200
5
cấp
6. Cá bảy màu, cá
kiếm... ( họ cá khổng t-
ớc
7. Cá xê can tứ vân
8. Cá tai tợng
9. Cá hồng vẹt
100
20
10
10
3 5
3 5
50 300
40 100
Số liệu trong bảng trên đợc điều tra ở 10 cửa hàng bán lẻ tại chợ Mơ, 10 cửa
hàng bán lẻ cá cảnh tại phố Hàng Đậu và một số cửa hàng khác trên các chợ nội
thành.
2. Các cơ sở tiêu thụ chủ yếu.
Các đối tợng tiêu thụ chủ yếu bao gồm cá gia đình, cơ quan và các khu vui
chơi giải trí.
Đối với hộ gia đình: Đối tợng này nuôi cá với mục đích là giải trí và trang trí
nội thất trong gia đình. Quy mô nuôi thờng nhỏ, có thể là nuôi bằng bể kính trong
phòng khách hoặc nuôi trong hồ nhỏ kết hợp với non bộ ngoài sân vờn. Loại cá đ-
ợc các hộ gia đình thờng nuôi là: cá rồng, cá đĩa, cá vàng, cá chép và các loại cá
thuộc họ cá khổng tớc (bảy màu, cá kiếm, cá hắc mô ni...). Số lợng nuôi của mỗi
hộ thờng không nhiều, đối với các loại cá cao cấp nh cá Rồng, cá đĩa thì mỗi hộ
chỉ nuôi một cặp cá còn các loại cá bình dân nh cá bảy màu, cá kiếm, cá sặc, xê
can tứ vân.. thì mỗi hộ thờng nuôi khoảng 10 20 đôi cá, cá chép thì nuôi từ 2
4 đôi .
Đối với các cơ quan công sở: Đối tợng này nuôi cá với mục đích trang trí nội
thất cho cơ quan, các loại cá chủ yếu đợc nuôi là những loại cá không cần chăm
sóc cầu kỳ và có sức sống khoẻ nh: cá vàng, cá chép...
Đối với các khu du lịch: Mục đích của việc nuôi cá ở đây là phục vụ cho hoạt
động kinh doanh dịch vụ của cơ sở. Các khu du lịch này số lợng ít nhng lợng tiêu
6
thụ thì rất nhiều. Họ thờng nuôi các giống cá chép, cá vàng ở các hồ trong khu du
lịch, số lợng trên mỗi hồ có thể lên tới hàng ngàn con.
7
chơng ii. khả năng và quy trình sản xuất
cá cảnh
i. Nguồn cung cấp giống.
1. Nguồn cung cấp trong nớc.
Nớc ta là một nớc nhiệt đới có điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng nhiều
sông, hồ thuận lợi cho chăn nuôi và nhân giống cá cảnh do vậy nguồn cung cấp
cá cảnh cũng rất dồi dào và phong phú. Nguồn cung cấp cá cảnh trong nớc chủ
yếu đợc chia làm hai loại: nguồn cá nhân tạo và nguồn đánh bắt từ tự nhiên.
1.1. Nguồn cung cấp nhân tạo.
Nguồn này chủ yếu là cung cấp những loài cá đã đợc thuần dỡng và có khả
năng sinh đẻ trong điều kiện nhân tạo nh Cá Vàng và cá cảnh nhiệt đới.
Trong đó cá Vàng có tới 6 chủng loại lớn, mỗi chủng loại bao gồm hàng chục
loại cá khác nhau:
+ Cá Vàng Cỏ: đây là loại cá vàng đợc thuần dỡng sớm nhất. Đặc trng của cá
vàng cỏ là thân hình thon, dẹt, có vây lng, bề ngoài trông giống cá chép.
+ Cá Vàng vân hoa: đây là loại cá vàng cỏ biến dị, hình thể ngắn, tròn...có các
loại đặc trng nh: cá vàng mào đỏ, ngũ hoa, mào mềm thân đỏ trắng, đầu mào đỏ...
có khoảng trên 15 loại cá vàng vân hoa.
+ Cá Vàng vẩy trân châu: đầu cá nhọn, bụng bành to, chân ngắn tròn. Cá vàng
vẩy trân châu có hai loại: loại đuôi to và loại đuôi ngắn đầu nhọn, vây ngắn, ngời
tròn, là loại cá quý. Thân cá có màu trân châu đỏ, trân châu tím, vàng, trắng, trân
châu hoa mềm, trân châu đỏ mang lật... có ít nhất trên 8 loại cá vàng vẩy trân
châu khác nhau.
+ Cá Vàng mắt rồng: là loại cá đại diện cho giống cá vàng, một trong những
loại chủ yếu có thân ngắn, đầu bằng mắt lồi tròn nh mắt rồng, vẩy tròn, vây sau
bụng và vây đuôi dài. Vây ngực hình tam giác, vây lng cao. Đuôi cá có hình đuôi
8
bớm, đuôi chim phợng hoàng... Cá Vàng mắt rồng có thể chia ra thành các thể
loại nh: mắt rồng đỏ, đen, tím, lam, mắt rồng ngũ hoa, mắt rồng hoa tím lam, mắt
rồng chu sa, mắt rồng chim hỷ tớc... Cá vàng mắt rồng có thể chia ra tất cả là 50
loại khác nhau.
+ Cá Vàng hình trứng: Đây là chủng loại cá vàng lớn, không có vây lng, thân
ngắn béo tròn, đầu tù, mắt và vẩy bình thờng. Dựa vào vây cá dài hay ngắn chia ra
hai loại: loại Đan phợng mang lật, đầu đỏ, vây dài to và loại Đan phợng mắt có
bọng nớc, đầu s tử, vây ngắn tròn, trong đó có loại đầu s tử đuôi dài, thậm trí đuôi
dài hơn chân. Cá vàng hình trứng có khoảng trên 34 loại khác nhau, ví dụ nh cá
vàng hình trứng hồng tuyến cầu, lam tuyến cầu, ngũ hoa tuyến cầu, Đan
phợng ngũ hoa...
Ngoài các chủng loại cá vàng ở trên, cá cảnh nhiệt đới cũng đợc sản xuất nhiều
trong nớc. Trong đó phải kể đến các loại cá thuộc họ cá sặc, cá chép, cá khổng t-
ớc, cá rô phi, cá tai tợng, cá Ba sa...
+ Họ cá sặc: gồm một số loại nh: cá chọi (cá chọi xanh, chọi tím, chọi bã trầu)
cá thanh ngọc, cá trân châu (mã giáp, sặc trân châu). Đây là loại cá dễ nuôi và có
khả năng gây giống trong môi trờng nuôi dỡng.
+ Họ cá chép: gồm cá ngựa vằn bạch tạng, cá ngựa vằn, cá xê can tứ vân.
Những loại cá này đều có màu sắc đẹp, dễ nuôi và nhân giống tốt.
+ Họ cá khổng tớc: gồm cá kiếm, cá bảy màu, cá hắc mô ni...
+ Họ cá rô phi: gồm có cá heo lửa, cá Đĩa (đĩa nâu, lam...)... Đây là những
giống cá có giá trị kinh tế cao.
+ Họ cá tai tợng: gồm có cá tai tợng
+ Cá Ba sa: ngoài việc nuôi dỡng để xuất khẩu lấy thịt cá Ba sa con cũng đợc
sử dụng rộng rãi làm cá cảnh do hình dáng bơi gần giống cá Mập.
Nguồn cung cấp các loại cá trên chủ yếu là ở một số vùng trong đồng bằng
sông cửu long nơi có điều kiện thuận lợi về mặt nớc để nhân giống. Trên địa bàn
Hà Nội hiện nay cũng có những nơi chuyên kinh doanh và nhân giống cá cảnh
đặc biệt là cá vàng nh ở Nghi Tàm quận Tây Hồ. Tại thành phố Hồ Chí Minh và
9
Hà Nội trong một số nơi ngời ta cũng ơm nuôi các loại cá có giá trị kinh tế cao
nh cá Đĩa, cá Rồng, cá Tài Phát vì các loài này không đòi hỏi nhiều về diện tích
mặt nớc, chúng ta có thể nuôi cá đẻ trong những bể kính có chiều dài khoảng 100
cm *40 cm.
1.2. Nguồn cung cấp tự nhiên.
Đối với một số loại cá không có khả năng sinh đẻ trong điều kiện nhân tạo thì
chúng ta phải đánh bắt từ tự nhiên. Các loại cá thờng đánh bắt trong tự nhiên nh:
Hồng long (Red Arowana), cá tỳ bà (đen, đốm, hổ lửa...).
2. Nguồn nhập khẩu.
Cá cảnh nhập khẩu ở nớc ta chủ yếu là nhập từ các nớc láng giềng nh: Thái
Lan, Inđônêxia, Trung Quốc, Nhật Bản, Malayxia, Mianma. Do điều kiên thời tiết
ở các nớc này cũng gần giống của Việt Nam nên cá nhập về dễ thích nghi hơn.
+ Thái Lan: chủ yếu là nhập các loại cá Đĩa, cá Rồng (Thanh long, Platnum
Arowana, Green Arowana)
+ Inđônêxia: cung cấp các loại cá Rồng nh Hồng long, Kim long và Thanh
long.
+ Trung Quốc: cung cấp một số loại cá vàng nh cá vàng gấu mèo, loại cá này
do viện nông nghiệp tỉnh phúc kiến tạo giống thành công năm 1987.
+ Nhật Bản: cung cấp một số loại cá vàng nh cá vàng Lu Kim, Can Thọ.
Ngoài ra còn có cá chép Nhật nh chép vẩy rồng.
+ Malaixia, Mianma: cung cấp chủ yếu là cá Rồng (Thanh long).
II. Quy trình sản xuất cá cảnh
Các loại cá cảnh rất đa dạng và phong phú. Mỗi một loài đều có những điều
kiện sinh sống khác nhau vì vậy điều kiện nuôi dỡng cũng khác nhau. Chúng ta
chỉ đi sâu vào tìm hiểu quy trình chăn nuôi cá vàng. Trong đó quan trọng nhất là
các khâu nuôi cá (nuôi trong bể xi măng, hồ nớc tự nhiên) và khâu quản lý cá
(cho ăn, chiếu sáng, vệ sinh môi trờng nớc, phòng bệnh...)
10