Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

495 Phân tích điều kiện áp dụng mô hình Công ty mẹ - Công ty con ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.8 KB, 25 trang )

Lời mở đầu
Sự hình thành và phát triển của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới ảnh hởng
sâu sắc tơí nền kinh tế toàn cầu. Các vụ sát nhập trong những năm gần đây đã hình
thành nên các tập đoàn khổng lồ nh exon mobile, city corp compaq...Đã chứng tỏ
xu hớng phát triển cuả tập đoàn. Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới Công ty
mẹ luôn tiếp thu và vận dụng một cách sáng tạo kinh nghiệm của các nớc đi trớc.
Điều này đợc thể hiện qua đờng lối chủ trơng của Đảng ta. Hội nghị lần thứ 3 Ban
Chấp Hành TW Đảng khoá IX đã đề ra chủ trơng xây dựng một số tập đoàn kinh
tế nhà nớc mạnh, đổi mới tổ chức các tổng công ty và doanh nghiệp nhà n-
ớc(DNNN) theo mô hình công ty mẹ công ty con ....
Nghị quyết Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 đã nêu những định hớng về cơ
chế, chính sách và các giải pháp chủ yếu thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch 5 năm
(2001-2005), trong đó đã khẳng định một nhiệm vụ quan trọng là Hoàn thành cơ
bản việc sắp xếp, tổ chức lại và đổi mới quản lý doanh nghiệp nhà nớc... trong đó
cần kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu quả của các tổng công ty theo mô hình
công ty mẹ - công ty con, kinh doanh đa ngành tổng hợp trên cơ sở các ngành
chuyên môn hoá, gọi vốn thuộc nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia kinh
doanh, làm nòng cốt để hình thành một tập đoàn kinh tế mạnh ở một số ngành và
lĩnh vực trọng yếu của nền kinh tế quốc dân nh bu chính viễn thông, hàng không,
dầu khí...
Công ty mẹ đang trong giai đoạn phát triển theo hớng nền kinh tế thị trờng có
sự quản lý của nhà nớc nên cần có các mô hình kinh tế phát triển đúng hớng và
phù hợp. Đặc biệt là các tổng công ty thành lập theo mô hình 90-91 đã nẩy sinh
nhiều bất cập về quản lý, về trách nhiệm đồng vốn, t cách pháp nhân.... gây không
ít hạn chế cho sự phát triển. Chính vì vậy các tổng công ty của Công ty mẹ trong
thời gian qua vẫn cha phất huy đợc vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân và
trên trờng quốc tế. Đây chính là những nguyên nhân để thúc đẩy quá trình chuyển
sang công ty mẹ công ty con ở nớc ta.
Từ thực tiễn áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty con có hiệu quả của các nớc
trên thế giới và sự cần thiết khách quan chuyển sang mô hình công ty mẹ công ty
con ở nớc ta. Nên em chọn đề tài: "Phân tích điều kiện áp dụng mô hình công


ty mẹ - công ty con ở Việt Nam hiện nay". Mục đích nghiên cứu đề tài này của
em chỉ nhằm vận dụng những lí luận cơ bản đã đợc học ở nhà trờng và có thể hiểu
rõ hơn về mô hình đang còn rất mới mẻ ở Viêt Nam hiện nay.
Để có thể hoàn thiện đơc đề tài này em đã nhận đợc sự chỉ bảo rất tận tình của
thấy giáo Mai Xuân Đợc. Do thời gian và tài liệu còn hạn chế nên bài viết không


1
tránh khỏi sai sót. Em rất mong thầy cùng bạn đọc góp ý để bài viết sau đợc tốt
hơn.
Em xin chân trọng cảm ơn!
Bố cục đề tài gồm 2 phần chính:
Phần I: Mô hình công ty- mẹ công ty con.
Phần II: Điều kiện và khả năng áp dụng mô hình công ty mẹ - công ty con ở
Việt Nam hiện nay.


2
Phần I: Mô hình Công ty mẹ công ty con.
I. Giới thiệu chung về mô hình
1. Khái niệm và phân loại Công ty mẹ
Công ty mẹ là công ty có một hoặc nhiều công ty con trong đó công ty con bị
công ty mẹ chi phối bằng việc nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết hoặc nắm giữ
quyền chỉ định đa số thành viên hội đồng quản trị hay nắm giữ quyền biểu quyết
đa số trong hội đồng quản trị. Nói cách khác công ty mẹ là Doanh nghiệp đợc tổ
chức và đăng ký theo pháp luật Công ty mẹ, nắm giữ cổ phần kiểm soát hoặc cổ
phần chi phối ở các công ty khác, có quyền chi phối công ty đó.
- 3 -Theo hình thức hoạt động công ty mẹ đợc chia thành: Công ty mẹ tài
chính, Công ty mẹ kinh doanh, công ty mẹ là các cơ quan nghiên cứu khoa học.
Theo hình thức sở hữu công ty mẹ có thể là doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ

phần, công ty TNHH hai thành viên trở lên ......
Ba loại hình công ty mẹ chủ yếu:
Đó là công ty mẹ tài chính, công ty mẹ kinh doanh và công ty mẹ là đơn vị
nghiên cứu khoa học.
Công ty mẹ tài chính chỉ thực hiện thuần tuý chức năng đầu t vốn vào các công
ty con mà không tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh khác. Công ty mẹ loại này
thờng là ngân hàng hoặc các công ty tài chính, thực hiện việc đa dạng hoá đầu t
vào nhiều loại hình kinh doanh khác nhau, chủ yếu tập chung vào việc giám sát tài
chính với mục tiêu là nhận đợc cổ tức từ hoạt động đầu t đó và khi có thời cơ thì
có thể bán lại cổ phiếu nhằm kiếm lời. Công ty mẹ chỉ thực hiện việc lãnh đạo các
công ty con bằng việc đa ra các quyết sách về nhân lực, sản xuất cung ứng, tiêu
thụ sản phẩm.....đơn cử việc thực hiện theo mô hình này là các chaebol của Hàn
Quốc nh: Samsung, Dăewoo, các tập đoàn của Trung Quốc nh: Liem Sioe Liong,
những tập đoàn lấy ngân hàng làm trung tâm ở Nhật Bản nh: Fuji, Mitsubishi,
Sanwa.....
Công ty mẹ kinh doanh thờng là công ty thực hiện kinh doanh trên một lĩnh vực
nào đó và một hoạt động kinh doanh lòng cốt. Công ty mẹ là doanh nghiệp đầu
đàn trong lĩnh vực kinh doanh đó mạnh về vốn tài sản có tiềm năng về công nghệ
và công nhân kỹ thuật, có nhiều uy tín.
Công ty mẹ là các cơ quan nghiên cứu khoa học nhằm tạo sự hoà nhập giữa
nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh, lấy liên kết phát triển khoa học
công nghệ làm cơ sở.


3
2. Khái niệm và phân loại công ty con
Công ty con là doanh nghiệp đợc tổ chức và đăng ký theo pháp luật của Công ty
mẹ hoặc theo pháp luật của nớc ngoài, do một công ty mẹ nắm giữ một phần hoặc
toàn bộ vốn điều lệ và bị công ty đó chi phối.
Theo tính chất sở hữu, công ty con có thể là Doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ

phần, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty liên doanh...
3. Khái niệm mô hình công ty mẹ - công ty con
Công ty mẹ - công ty con là một hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đợc
thực hiện bởi sự liên kết của nhiều pháp nhân kinh doanh, nhằm hợp nhất các
nguồn lực của một nhóm doanh nghiệp, đồng thời thực hiện sự phân công hợp tác
về chiến lợc dài hạn cũng nh kế hoạch ngắn hạn trong sản xuất kinh doanh giữa
các doanh nghiệp.
Công ty mẹ thực hiện chức năng là trung tâm nh xây dựng chiến lợc, nghiên cứu
phát triển, huy động và phân bổ vốn đầu t, đào tạo nhân lực, sản xuất lắp ráp
những sản phẩm nổi tiếng, phát triển những mối quan hệ đối ngoại, tổ chức phân
công giao việc cho các công ty con trên cơ sở hợp đồng kinh tế..... Nh vậy công ty
mẹ vừa thực hiện hoạt động kinh doanh, vừa thực hiện hoạt động đầu t vào các
công ty con khác, vừa là đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh vừa có chức năng chỉ
đạo và hợp tác với các công ty con về thị trờng, kỹ thuật và định hớng phát triển.
Đây là mô hình khá thích hợp với các điều kiện của các doanh nghiệp Công ty mẹ
hiện nay.In reply to:Attention:
Các công ty con là đơn vị sản xuất kinh doanh có nhiệm vụ ứng dụng nhanh kết
quả nghiên cứu các công nghệ mới của công ty mẹ để biến thành lực lợng sản xuất
chuyển giao nhanh các sản phẩm đó ra thị trờng, từ đó nâng cao năng lực cạnh
tranh của các công ty con đồng thời thu hồi vốn để tiếp tục đầu t trở lại cho công
tác nghiên cứu, sản xuất thử nghiệm.
II. Bản chất của mô hình công ty mẹ công ty con
1. Mối liên hệ giữa công ty mẹ và công ty con
Trong thực tế hiện nay việc liên kết chi phối giữa các công ty mẹ với các công
ty con rất phong phú và đa dạng theo nhiều mô hình khác nhau, cụ thể là:
1.1 Mô hình liên kết chủ yếu bằng vốn
Theo mô hình này công ty mẹ thờng là ngân hàng hoặc là các công ty tài chính(
gọi là công ty mẹ tài chính) có tiềm lực tài chính to lớn đợc tạo lập thông qua con
đờng nhất thể hoá kinh doanh bằng cách thôn tính, sát nhập, xoá bỏ t cách pháp
nhân của một số doanh nghiệp. Thông qua việc nắm giữ cổ phần khống chế, thuê

các doanh nghiệp có liên quan, công ty mẹ nắm quyền lãnh đạo đối với các doanh
nghiệp này trong việc đa ra các quyết sách về nhân lực, vật lực, tài lực, về sản


4
xuất, cung ứng, tiêu thụ, biến chúng thành các doanh nghiệp cấp dới trực
tiếp( công ty con). Những công ty con này vẫn bảo lu t cách pháp nhân của mình
tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh một cách độc lập tơng đối. Một số
tập đoàn áp dụng mô hình liên kết bằng vốn nh: Samsung, Dăewoo, Fuji,
Sănwa, ......
1.2 Mô hình liên kết theo dây truyền sản xuất kinh doanh.
Mô hình liên kết này thờng áp dụng đối với các sản phẩm có cơ cấu nhiều cấp,
trong đó công ty mẹ có tiềm năng rất lớn, thực hiện chức năng trung tâm nh xây
dựng chiến lợc, nghiên cứu phát triển, huy động và phân bổ đầu t; đào tạo nhân
lực, sản xuất lắp ráp những sản phẩm nổi tiếng, độc đáo; phát triển những mối
quan hệ đối ngoại...... Trong trờng hợp này công ty mẹ còn đợc gọi là công ty mẹ
kinh doanh. Công ty mẹ kiểm soát một mạng lới các công ty con và hình chóp
những cơ sở thầu lại ( cấp1, cấp2, cấp3,....) tạo thành một quần thể doanh nghiệp
khổng lồ. Ví dụ nh công ty xe hơi Hon Đa có 168 doanh nghiệp nhận thầu khoán
cấp 1; 4700 doanh nghiệp nhận thầu khoán cấp 2; 31600 doanh nghiệp nhận thầu
khoán cấp 3. Sự phối hợp và kiểm soát hoạt động đối với các công ty con hoạt
động theo mô hình liên kết này đỏi hỏi rất chặt chẽ, đợc thực hiện thông qua các
kế hoạch chiến lợc đồng bộ từ trên xuống dới, tham gia cổ phần, trợ giúp kỹ thuật,
tài chính và cán bộ, hệ thống hợp đồng nhận thầu.
1.3 Mô hình liên kết nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh.
Theo mô hình liên kết này các công ty mẹ thờng là các trung tâm nghiên cứu
khoa học, lấy liên kết phát triển công nghệ mới làm đầu mối liên kết. Các công ty
con là đơn vị đầu mối sản xuất - kinh doanh có nhiệm vụ ứng dụng nhanh kết quả
nghiên cứu các công nghệ của các công ty mẹ để biến kết quả nghiên cứu thành
lực lợng sản xuất, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty con.Tiêu

biểu cho mô hình liên kết này là tập đoàn Chấn Quốc, chuyên nghiên cứu và phân
phối thuốc chống ung th do hội trởng hiệp hội chống ung th thế giới Vơng Chấn
Quốc thành lập.
Mặc dù sự chi phối của công ty mẹ với công ty con đợc phân chia theo các hàm
cả tài sản hữu hình và tài sản vô hình không xác định đợc bằng lợng nh: Sở hữu
công nghiệp, uy tín, thị truờng, phát minh khoa học...... Và trong mô hình liên kết
trên, nhng đều là sự chi phối bằng tài sản, trong đó bao quá trình hoạt động, việc
sử dụng những tài sản này có tác dụng rất tích cực trong công việc bổ xung, điều
chỉnh mối liên kết, chi phối của công ty mẹ đối với các công ty con.
Nh vậy công ty mẹ tác động đến công ty con thông qua quan hệ vốn, thị trờng,
công nghệ, tài chính kế toán......và công ty con trả lãi cho công ty mẹ, cổ tức từ lợi


5
nhuận , quản lý phí( phí tập đoàn), lãi xuất trên các khoản vay, hoa hồng trên các
giao dịch mua hàng tập đoàn.
1.4 Mối quan hệ giữa các công ty con với nhau.
Giữa các công ty con cũng có quan hệ với nhau về thị trờng, công nghệ, sản
phẩm,..... Mối quan hệ giữa các công ty con đợc thiết lập dựa trên cơ sở hợp đồng.
Bên cạnh đó còn có những mối quan hệ ngoài mô hình, đó là quan hệ giữa các
công ty mẹ với nhau và với nhà nớc. Trong thực tế, thờng thấy mối quan hệ của
tập đoàn dới hai hình thức: Các tập đoàn đa nghành nghề liên kết với nhau hoặc
các tập đoàn trong cùng một nghành liên kết với nhau tạo thành một hiệp hội. Nhà
nớc tác động đến mô hình bằng cách: thông qua các đại diện của mình nắm giứ
cổ phần ở các công ty, thành lập các ban thanh tra, kiểm toán nhà nớc để xem xét
việc bảo toàn vốn của nhà nớc, ban hành khung pháp lý khiến cho tập đoàn có thể
phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng, hớng dẫn các tập đoàn
kinh doanh đúng pháp luật.
2. Đặc điểm của mô hình
Cơ chế hoạt động giữa công ty mẹ và công ty con có những đặc điểm cơ bản

sau:
2.1 Công ty mẹ là chủ sở hữu của phần góp vào các công ty con.
Công ty mẹ cử ngời đại diện cho phần vốn của mình tham gia vào hội đồng
quản trị của các công ty con. Công ty mẹ điều tiết công ty con về hoạt động sản
xuất kinh doanh sao cho phù hợp với đờng lối của đảng, pháp luật và chính sách
của nhà nớc, không chỉ dừng lại ở chức năng ngời sở hữu vốn thuần tuý.
2.2 Công ty con đợc công ty mẹ góp vốn vào nhiều hơn thì có mối liên hệ với
công ty mẹ chặt hơn.
Các công ty con có mối liên hệ chặt chẽ thờng đợc công ty mẹ đầu t 100% vốn,
tuy là pháp nhân độc lập nhng công ty mẹ chi phối mạnh mẽ nh: Quyết định cơ
cấu tổ chức quản lý, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng kỷ luật các chức năng
quản lý chủ yếu; quyết định điều chỉnh vốn điều lệ, phê duyệt dự án đầu t theo quy
định của nhà nớc, quyết định nội dung, sửa đổi, bổ xung vốn điều lệ công ty; đánh
giá, thông qua báo cáo tài chính hàng năm, quyết định phơng án sử dụng và phân
chia lợi nhuận...... Các công ty con có liên kết chặt chẽ có thể tham gia góp vốn để
hình thành lên các công ty cháu nhng phải đợc sự đồng ý của công ty mẹ.
2.3 Công ty con liên kết nửa chặt chẽ và không chặt chẽ
Các công ty này có thể là công ty TNHH hoặc công ty cổ phần( do thành lập
mới công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp hoặc do cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nớc mà công ty mẹ tham gia giữ cổ phần chi phối hoặc không chi phối). Trong


6
đó có thể có sự tham gia góp vốn của các doanh nghiệp khác, thuộc mọi thành
phần khác.
3. Bản chất của mô hình công ty mẹ - công ty con
3.1Về cơ cấu tổ chức
Công ty mẹ có quyền quản lý công ty con nhng về địa vị pháp lý các công ty
con là các pháp nhân riêng biệt, hoạt động hoàn toàn bình đẳng trên thị trờng theo
quy định của pháp luật. Mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con chủ yếu phụ

thuộc vào các yếu tố về chiến lợc kinh doanh và về vốn. Thông qua việc nắm giữ
và chi phối về vốn đầu t, công ty mẹ có vị trí và vai trò quan trọng trong việc quyết
định chiến lợc kinh doanh của mình và của các công ty con, nắm giữ quyền điều
hành cao cấp của doanh nghiệp. Các công ty con hoạt động hoàn toàn độc lập,
chịu trách nhiệm pháp lý về các hoạt động của mình. Cơ chế tài chính của các
công ty con mang tính tự chủ tơng đối, công ty con gặp khó khăn về tài chính
thậm chí lâm vào tình trạng phá sản thì công ty mẹ chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn
về số vốn góp thành lập công ty theo luật định.
Công ty mẹ và các công ty con là các pháp nhân độc lập bình đẳng trớc pháp
luật về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các khoản nợ trong phạm vi vốn
điều lệ của mình. Nhng chúng đợc liên kết với nhau theo nhiều tầng trên cơ sở
mức độ chi phối lẫn nhau và thờng bao gồm các tầng liên kết: Chặt chẽ, nửa chặt
chẽ và lỏng lẻo, trong công ty mẹ là công ty hạt nhân có thực lực kinh tế mạnh, có
chức năng xây dựng kế hoạch phát triển chung, khống chế và điều chỉnh các công
ty con, chi phối vốn, tài sản vào các công ty con để hình thành một chỉnh thể hữu
cơ trong đó tài chính là mục tiêu liên kết. Ngoài việc khống chế sự chi phối vốn,
công ty mẹ quyết định ai là ngời quản lý đối với các công ty con ở tầng liên kết
chặt chẽ.
3.2 Về mối quan hệ và cơ chế vận hành.
Mối quan hệ cơ bản giữa công ty mẹ và côn ty con là mối quan hệ kinh tế.Công
ty mẹ đầu t và tái đầu t cho các công ty con , ngợc lại công ty con kiếm tiền cho
công ty mẹ chủ yếu thông qua việc đóng góp từ lợi nhuận thu đợc , ngoài ra có
thể còn nộp phí quản lý, một phần lãi suất từ các khoản tiên vay do các công ty
mẹ ký thay cho các công ty con hoặc tiền hoa hồng đối với các giao dịch mua bán
hàng tập trung.
Cơ chế vận hành của các công ty mẹ và các công ty con đợc thể hiên chủ yếu
thông qua quyền quản lý tài sản ,trong đó:
Công ty mẹ trực tiếp chiếm hữu tài sản,là chủ sở hữu của chính tài sản đó cũng
nh tài sản thông qua phần góp vốn vào các công ty con và trực tiếp tiến hành các
quyết sách kinh doang quan trọng.Chính vì vậy cơ cấu của công ty mẹcho phép



7
khai thác đợc sự phối hợp giữa các công ty con và đạt đợc lợi về quy mô.Công ty
mẹ có thể cung cấp các hỗ trợ kỹ thuật ,kể cả các quy trình Maketing và hệ thống
thông tin chuẩn cho các công ty con thông qua các phòng chức năng .
Mối liên kết giữa công ty mẹ với công ty con đợc hình thành tuỳ thuộc vào sự
tham gia góp vốn của các công ty mẹ theo nguyên tắc: công ty con nào đợc công
ty mẹ góp vốn nhiều hơn thì có mới quan hệ chặt chẽ hơn. Từ đó tạo ra nhiều tầng
liên kết với nhiều mức độ khác nhau:chặt chẽ, nửa chặt chẽ, lỏng lẻo
Các công ty con thuộc tằng liên kết thờng là các công ty đợc các công ty mẹ đầu
t vốn 100%. Tuy là pháp nhân độc lập nhng bị công ry mẹ chi phối thông qua việc
thực hiện quyền của chủ sở hữu. Cụ thể là công ty mẹ quyết định cơ cấu tổ chức
quản lý, bổ nhiệm miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các chức danh quản lý chủ
yếu, quyết định điều chỉnh vốn điều lệ; phê duyệt phơng án đầu t; quyết định nội
dung, sửa đổi, bổ sung điều lệ công ty; tổ chức giám sát, theo dõi hoạt động kinh
doanh; thông qua báo cáo tài chính hàng năm, phơng án sử và phân chia lợi
nhuận...
- Thông qua việc đầu t khống chế cổ phần, góp cổ phần, công ty mẹ cử ngòi đại
diện để tham gia hội đồng quản trị của các công ty con.
- Các công ty con thuộc tầng liên kết chặt chẽ có thể tham gia góp tài sản để hình
thành các công ty con của mình nhng phải đợc sự cho phép của công ty mẹ và
công ty đó đợc gọi là công ty cháu.
- Để chánh sự rối loạn trong quyền quản lý tài sản, các công ty con thuộc các tầng
liên kết không chặt chẽ có thể không đợc tham gia góp vốn để thành lập các công
ty con của mình nh công ty cháu của công ty mẹ.
So với cổng công ty nhà nớc ở Việt Nam mô hình công ty mẹ, công ty con có
những sự khác biệt nh công ty mẹ là một thực thể kinh doanh hợp pháp cả trong
lĩnh vực kinh tế nhà nớc lẫn kinh tế t nhân trên toàn thế giới, trong khi mô hình
tổng công ty là một trờng hợp đặc biệt của DNNN ở Việt Nam. Công ty mẹ là

công ty cổ phần có mục đích kinh doanh chính là lợi nhuận và phải chịu trách
nhiệm trớc các cổ đông(các chủ sở hữu).
Đối với các tổng công ty, mặc dù chúng ta biết cơ quan chủ quản của nó nhng
không rõ ai là chủ doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con đ-
ợc xác định rõ hơn còn tổng công ty không có quyền sở hữu thực sự với các doanh
nghiệp thành viên. Tổng công ty chỉ có quyền quản lý hành chính đối với các
doanh nghiệp thành viên . Là một cổ đông công ty mẹ đề ra những biện pháp kiểm
soát công ty con , đặc biệt là về kết quả hoạt động (mục tiêu chính là công ty con
hoạt động có lãi để trả lãi cho công ty mẹ). Mặc dù trên lý thuyết mối quan hệ
giữa tổng công ty với các doanh nghiệp thành viên rất giống với mối quan hệ giữa


8
công ty mmẹ và công ty con, nhng trên thực tế lại chúng rất khác nhau. Mô hình
đầu là một thực thể kinh doanh không rõ ràng về thủ tục, thể chế,hệ thống,cơ cấu
tổ chức và phân định trách nhiệm.Ngợc lại công ty mẹ thực hiện quyền kiểm soát
chặt chẽ đối với các công ty con và có sự phân định trách nhiệm cụ thể và tuân
theo những cơ chế và thủ tục chuẩn một cách nghiêm ngặt, đặc biệt là chế độ báo
cáo tai chính. Trong cơ cấu công ty mẹ , các cổ đông có hai quyền cơ bản:Biểu
quuyết trong các đại hội cổ đông và nhận cổ tức. Cơ cấu tổ chức của mô hình
công ty mẹcho phép các nhà đầu t t nhân có thể vào đầu t vào các công ty nhà n-
ớc, và nh vậy tạo nhiều cơ hội cho các nhà đầu t bên ngoài tham gia vào các hoạt
đông quản lý, tạo điều kiện cho các công ty có thể tiếp nhận đợc kinh nghiệm
quản lý từ bên ngoài.
Mô hình tổ chức công ty mẹ Công ty con
Mối quan
hệ cấp 1
Mối quan
hệ cấp 2


Quan hệ phối hợp
Quan hệ trực tiếp
3.3. Công ty mẹ-công ty con là sự kết hợp của hai hay nhiều doanh nghiệp
độc lập hoạt động trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau.
Tổ chức sản xuất kinh doanh theo mô hình công ty mẹ công ty con là một hình
thức tổ chức kinh tế đợc thực hiện bởi sự liên kết của hai hay nhiều doanh nghiệp
hoạt đông trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau để tạo thế mạnh chung
trong việc thực hiện những mục tiêu nhất định.Đây cũng là xu thế đa dạng hoá sản
xuất và sản phẩm trong các doanh nghiệp. Các công ty tham gia trong tổ chức này
là những pháp nhân đầy đủ, bình đẳng trớc pháp luật về kết quả hoạt động sản


9
Công ty mẹ
Công ty con
cấp 1
Công ty con
cấp 1
Công ty con
cấp 2
Công ty con
cấp 2
xuất kinh doanh và các khoản nợ trong vốn điều lệ của mình. Nhng chúng đợc
liên kết với nhau theo nhiều mức độ, thông qua sự chi phối tài sản , phân công và
hiệp tác.
3.4.Công ty mẹ là hạt nhân, có thực lực kinh tế mạnh, chi phối hoạt độnh của
các công ty con.
Công ty mẹ là hạt nhân, có thực lực kinh tế mạnh, giữ vai trò trung tâm, chi phối
hoạt đông của các công ty con thông qua việc chi phối vốn, tài sản. Tuy nhiên
trong quá trình hoạt động công ty mẹ không chỉ chi phối công ty con bằng tiền

vốn mà còn bằng uy tín, thị phần, sở hữu công nghiệp của mình... Đó là tài sản vô
hình không thể lợng hoá, nhng là những sợi dây liên kết rất có hiệu quả. Mối liên
hệ giữa các công ty mẹ và các công ty con tuỳ thuộc chủ yếu vào sự chi phối về tài
sản, phơng thức đầu t, góp vốn cỏ phần để hình thành các công ty con. Bằng sự
khống chế vốn góp ở nhiều mức độ khác nhau, doanh nghiệp chở thành công ty
mẹ của nhiều loại công ty con, từ đó hình thành mối quan hệ nhiều tầng giữa công
ty mẹ với các công ty con chặt chẽ, nửa chặt chẽ, lỏng lẻo. Công ty nào đợc công
ty mẹ góp vốn nhiều hơn thì mối liên hệ chặt chẽ hơn.Quan hệ giữa công ty mẹ và
công ty con ở mức độ chặt chẽ nếu công ty mẹ đầu t vốn 100%. Khi đó, công ty
mẹ với t cách thực hiên quyền chủ sở hữu quyết định về cơ cấu tổ chức, bổ nhiệm,
miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các chức danh chủ yếu; Quyết định điều chỉnh
vốn điều lệ; chuyển nhợng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho công ty khác;
quyết định dự án đầu t theo quy định của Nhà Nớc, quyết đinh nội dung, sửa đổi
bổ xung điều lệ công ty con; giám sát, đánh giá hoatj động kinh doanh của công ty
con; duyệt báo cáo quyết toán hàng năm; quyết định sử dụng lợi nhuận của các
công ty con...Tuy nhiên công ty con vẫn là một pháp nhân độc lập.Thông qua việc
đầu t, khống chế cổ phần, góp cổ phần, công ty mẹ cử nhời đại diện phần vốn góp
để tham gia Hội đòng quản trị của các công ty con. Nhờ cơ chế góp vốn linh hoạt,
hình thành mối liên kết giữa công ty mẹ và các công ty concũng nh giữa các công
ty con với nhau để hình thành một chỉnh thể thống nhất hữu cơ các pháp nhân
doanh nghiệp hoatj động theo những chiến lợc phát triển nhất định và đó cũng là
cơ sở để hình thành các tập đoàn kinh doanh sau này. Kinh nghiệm của nhiều nớc
có nền kinh tế thị trờng phát triển cho thấy nhiều loại doanh nghiệp đã rất thành
công trong việc sử dụng cơ chế góp vốn để hàn thiện tổ chức quản lý sản xuất kinh
doanh của mình, phát triển nhanh chóng với quy mô và năng lực ngày càng vững
mạnh, vợt phạm vi một nghành, một lĩnh vực, một quốc gia, trở thành Tập đoàn
kinh tế nh: SAM SUNG, HUYNDAI, LG, DAEWOO, IBM, SIEMENS, SONY...
3.5. Công ty mẹ, công ty con không phải là một mô hình tổ chức.



10

×