Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dựa trên những sai lầm thường gặp của học sinh trong dạy học hóa học cơ sở và vô cơ ở trường Trung học phổ thông và Trung học phổ thông chuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.89 KB, 25 trang )

Mở ĐầU
1. Lí do chọn đề tài
Qua thực tế khảo sát DH HH ở một số trờng phổ thông cũng nh kết quả các
kì thi Quốc gia môn HH những năm gần đây, chúng tôi nhận thấy chất lợng DH HH
còn cha đồng đều giữa các địa phơng. Khả năng giải BT HH của HS còn hạn chế. Tìm
hiểu nguyên nhân cho thấy HS còn mắc nhiều sai lầm về kiến thức và KN thực hành
HH. Bên cạnh đó nhiều GV còn ít kinh nghiệm hớng dẫn HS phát hiện các sai lầm khi
giải BT HH.
Theo các quan điểm của lý thuyết kiến tạo đợc vận dụng trong các PP DH,
DH qua sai lầm là một PP DH rất có hiệu quả. DH qua sai lầm sẽ giúp HS phát triển t
duy và KN thực hành HH. Giúp các em phát triển các năng lực nhận thức, góp phần
tích cực trong quá trình đổi mới PP DH hiện nay.
Trong các đề tài nghiên cứu về khoa học GD của nớc ta và trên Thế giới hiện
nay còn thiếu vắng những công trình nghiên cứu có hệ thống về lĩnh vực này. Việc xây
dựng và sử dụng hệ thống BT HH dựa trên những sai lầm thờng gặp của HS trong DH
HH cha đợc chú ý và quan tâm. Do đó chúng tôi chọn đề tài : Xây dựng và sử dụng hệ
thống bài tập dựa trên những sai lầm thờng gặp của học sinh trong dạy học hóa học
cơ sở và vô cơ ở trờng Trung học phổ thông và Trung học phổ thông chuyên để
nghiên cứu.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
+ Luận án Tiến sĩ của Cao Cự Giác (2007), Phát triển t duy và rèn luyện
kiến thức kỹ năng thực hành HH cho HS THPT qua các BT HH thực nghiệm, Trờng
ĐHSP Hà Nội.
+ Tạp chí Hóa học v ứng dụng Số 5/2013, Các bẫy trong BTHH, Ngô
Xuân Quỳnh, trờng THPT Nam Sách II tỉnh Hải Dơng
+ Luận án Tiến sĩ toán học của Lê Thống Nhất (1996), Rèn luyện năng lực
giải toán cho HS phổ thông trung học thông qua việc phân tích và sửa chữa các sai lầm
của HS khi giải toán, Trờng ĐHSP Vinh.
+ Student Performance Q&A: 2013 APđ Chemistry Free-Response
1
Questions Chief Reader, Larry Funck of Wheaton College, Wheaton, Illinois - USA.


Nội dung tài liệu đa ra 2013 câu hỏi miễn phí đáp ứng cho AP. Tác giả đa ra tổng
quan của mỗi câu hỏi tự trả lời và cách học sinh thực hiện trên các câu hỏi đó. Với mỗi
câu hỏi có yêu cầu học sinh phải chỉ ra các sai lầm cơ bản.
3. Mục đích nghiên cứu
- Trên c s nghiên cu lý lun v phân tích th c trng DH HH, c bit l
thc trng gii BT HH trng THPT v THPT chuyên, lu n án ã xây dng v s
dng h thng BT da trên nhng sai lm thng gp ca HS trong gii BT HH c s
v và c trng THPT v THPT chuyên.
- Phân tích nguyên nhân ca nhng sai lm m HS th ng mc phi trong
gii BT HH. T ó tìm các bin pháp hn ch v cách s a cha sai lm trong gii BT
HH c s v vô c ca HS trng THPT v THPT chuyên nh m góp phn nâng cao
cht lng DH HH trong giai on hin nay v trong t ng lai gn.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài
- Xu hớng đổi mới PP DH HH ở trờng THPT.
- Nghiên cứu lý luận về các PP DH tích cực, trong đó có quan điểm và PP
DH qua sai lầm của HS.
- Nghiên cứu vấn đề sai lầm trong quá trình giải BT HH của HS.
4.2. Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng, khai thác bài tập hóa học trong dạy học ở tr-
ờng Trung học phổ thông và Trung học phổ thông chuyên
Điều tra sai lầm phổ biến trong nhận thức của HS THPT và HS THPT chuyên
trên địa bàn thực nghiệm ở Miền Bắc, Miền Trung và Miền Nam. Phân loại các nhóm
sai lầm và phân tích các nguyên nhân dẫn đến sai lầm đó.
4.3. Xây dựng hệ thống bài tập hóa học dựa trên sai lầm thờng gặp của học sinh
- Xác định nguyên tắc và quy trình xây dựng BT HH dựa trên sai lầm của HS.
- Xây dựng hệ thống BT HH dựa trên những sai lầm thờng gặp của HS phần
HH cơ sở và vô cơ.
4.4. Đề xuất một số biện pháp để hạn chế và sửa chữa sai lầm giúp học sinh trong
2
quá trình giải bài tập hóa học

- Hớng dẫn HS giải BT theo quy trình.
- GV cần tăng cờng kiểm tra HS theo các mức độ nhận thức.
- GV cần tăng cờng rèn luyện cho HS kiến thức, KN thực hành thí nghiêm.
- HS ghi nhớ và chú ý các phần kiến thức thờng hay gặp sai lầm.
- Sử dụng BT HH dựa trên những sai lầm thờng gặp của HS.
4.5. Thực nghiệm s phạm và xử lý kết quả để xác định hiệu quả và tính khả thi của
hệ thống bài tập hóa học và những biện pháp đã đề xuất
Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và tính
hiệu quả của các BT HH đã đợc xây dựng trong luận án cùng việc sử dụng nó trong
quá trình DH qua sai lầm. Đồng thời kiểm tra tính đúng đắn giả thuyết khoa học của
đề tài luận án.
5. Khách thể, đối tợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình DH HH ở trờng THPT theo chơng trình chuyên và nâng cao của Bộ
GD và Đào tạo.
5.2. Đối tợng nghiên cứu
Hệ thống BT HH đợc xây dựng dựa trên những sai lầm thờng gặp của HS
dùng để khắc sâu kiến thức và biện pháp để hạn chế và sửa chữa sai lầm giúp HS
trong quá trình giải BT HH ở trờng THPT và THPT chuyên.
5.3. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu về các loại sai lầm thờng gặp của HS trong quá trình giải BT
HH cơ sở và vô cơ ở trờng THPT và THPT chuyên.
- Nghiên cứu về việc xây dựng hệ thống BT HH dựa trên những sai lầm thờng
gặp dùng để khắc sâu kiến thức và một số biện pháp để hạn chế, sửa chữa sai lầm giúp
HS trong quá trình giải BT HH
- Nghiên cứu về cách sử dụng BT HH dựa những sai lầm thờng gặp của HS
để nâng cao chất lợng DH HH ở trờng THPT và THPT chuyên.
3
6. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đợc hệ thống BT HH dựa trên những sai lầm thờng gặp của HS

phần HH cơ sở và vô cơ và GV nắm bắt đợc nguyên nhân dẫn đến các sai lầm mà HS
thờng mắc phải, đồng thời biết sử dụng hệ thống BT HH dựa trên những sai lầm thờng
gặp của HS phần HH cơ sở và vô cơ, thì sẽ giúp các em khắc phục đợc các sai lầm
trong giải BT HH một cách có hiệu quả. Góp phần nâng cao chất lợng DH HH ở trờng
phổ thông.
7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về tâm lý học, GD học, về đổi mới PP DH HH ở
trờng THPT và THPT chuyên.
- Nghiên cứu chơng trình HH THPT và THPT chuyên.
- Nghiên cứu các giáo trình, các văn bản, chỉ thị của Bộ GD và Đào tạo về chỉ
đạo việc DH ở trờng THPT và THPT chuyên cùng các tài liệu liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu chơng trình HH THPT và THPT chuyên.
7.2. Sử dụng các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Tìm hiểu thực tiễn DH ở trờng THPT và THPT chuyên nhằm phát hiện vấn
đề cần nghiên cứu.
- Tìm hiểu thực tiễn DH HH ở trờng THPT và THPT chuyên tại các vùng
miền của đất nớc.
- Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp và phân loại các dạng sai lầm thờng gặp
của HS THPT và THPT chuyên trong quá trình giải BT HH.
- Dùng PP tiếp cận hệ thống và tiếp cận tổng hợp để xây dựng nội dung và PP
phân tích, sữa chữa những sai lầm trong DH HH.
- Điều tra cơ bản: Trắc nghiệm, phỏng vấn, dự giờ, lấy ý kiến chuyên gia.
- Tổng kết kinh nghiệm.
- Thực nghiệm s phạm, xử lý kết quả bằng toán học thống kê.
7.3. Phơng pháp xử lý thông tin
Dùng PP thống kê toán học xử lý các số liệu, kết quả của việc điều tra và TN
4
s phạm để có những nhận xét, đánh giá xác thực.
8. Điểm mới của đề tài

8.1. Về mặt lý luận
- Đã nêu ra một cách có hệ thống các sai lầm phổ biến của HS THPT khi giải
BT HH, cùng với việc phân tích nguyên nhân dẫn đến các sai lầm đó.
- Đã góp phần làm sáng tỏ ý nghĩa và tác dụng của việc phát hiện những sai
lầm thờng gặp trong giải BT HH của HS ở trờng THPT và THPT chuyên. Nêu các tình
huống điển hình và đề xuất một số biện pháp s phạm có tính khả thi và hiệu quả nhằm
ngăn ngừa và sữa chữa các sai lầm cho HS qua việc giải BT HH.
8.2. Về mặt thực tiễn
- Giúp đỡ GV và HS vận dụng các cơ sở kiến thức HH để tránh những nhầm lẫn dẫn
đến hiểu sai, hiểu lệch lạc kiến thức khoa học, làm ảnh hởng đến sự phát triển của thế
giới quan khoa học.
- Xây dựng đợc hệ thống BT dựa trên những sai lầm thờng gặp của HS trong giải BT
HH cơ sở và vô cơ ở trờng THPT theo chơng trình chuyên và nâng cao.
NộI DUNG LUậN áN
Luận án gồm 4 phần (150 trang):
Phần 1: Mở đầu (6 trang)
Phần 2: Gồm 3 chơng (Tổng quan, hệ thống BTHH và TNSP)
Phần 3: Kết luận và kiến nghị (2 trang).
Phần 4: 100 tài liệu tham khảo.
- Có 35 bảng thống kê, 23 hình vẽ thí nghiệm, biểu đồ, đồ thị.
- Phần phụ lục gồm các đề kiểm tra, phiều điều tra, giáo án.
Chơng 1. CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN Về DạY HọC TíCH CựC Và
DạY HọC QUA SAI LầM CủA HọC SINH
1.1. Xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học hóa học ở trờng Trung học phổ thông
và Trung học phổ thông chuyên (trang 7 11 luận án)
1.1.1. Xu hớng đổi mới Giáo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI: Đổi mới chơng trình,
5
nội dung, PP dạy và học, PP thi, kiểm tra theo hớng hiện đại; nâng cao chất lợng toàn
diện, đặc biệt coi trọng GD lý tởng, GD truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối

sống, năng lực sáng tạo, KN thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã
hội.
1.1.2. Nhu cầu đổi mới phơng pháp dạy học
Các PP DH truyn thng tuy ó khng nh c nhng th nh công nh t
nh nhng vn còn nhiu hn chế nh : truyền thụ kiến thức một chiều, áp đặt. Mặt
khác , kin thc cn trang b cho HS tng nhanh do th nh t u các cuc cách mng
khoa hc, công ngh. Trong khi ó thi lng DH có gii hn v luôn có s c ép gim
ti vì nhu cu ca cuc sng hin i. Do ó chúng ta phi i mi PP DH theo hng
dy cách hc, cách suy ngh, chn PP t duy.
1.1.3. Định hớng đổi mới chơng trình Giáo dục Trung học phổ thông
- Bám sát mục tiêu GD phổ thông.
- Phù hợp với nội dung DH cụ thể.
- Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS.
- Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện DH của nhà trờng.
- Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả DH.
- Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, hiệu quả các PP DH tiên
tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các PP DH truyền thống.
- Tăng cờng sử dụng các phơng tiện DH, thiết bị DH và đặc biệt lu ý đến
những ứng dụng của công nghệ thông tin.
1.1.4. Những xu hớng đổi mới phơng pháp dạy học hóa học hiện nay
- Khai thác đặc thù môn HH, tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng, phong
phú giúp HS chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức và KN trong giờ học.
- Khai thác triệt để các nội dung HH trong bài dạy theo hớng liên hệ thực tế.
- Sử dụng các phơng tiện kỹ thuật DH hiện đại và áp dụng các thành tựu của
công nghệ thông tin trong DH HH.
1.2. Dạy học tích cực - một quan điểm dạy học làm cơ sở phơng pháp luận cho
6
việc đổi mới phơng pháp dạy học (trang 11 25 luận án)
1.2.1. Các lý thuyết học tập cơ sở tâm lý học của dạy học tích cực
- Thuyết hành vi (Behavorism) : Khen thởng và tạo động cơ

- Thuyết nhận thức (Cognitivison): Học tập là quá trình xử lí thông tin
- Thuyết kiến tạo (Construction): Học tập là tự kiến tạo tri thức
1.2.2. Khái niệm phơng pháp dạy học tích cực
PP DH tích cực là một thuật ngữ rút gọn, đợc dùng ở nhiều nớc để chỉ những
PP DH theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học. PP DH tích
cực tập trung vào phát huy tính tích cực của ngời học chứ không phải là tập trung vào
phát huy tính tích cực của ngời dạy.
1.2.3. Học tập tích cực
Tính tích cc hc tp l m t hin tng s phm, biu hin s ch ng
v g ng sc cao v nhiu mt trong hot ng hc tp ca HS.
1.2.4. Dấu hiệu của tính tích cực học tập
- HS khao khát, tình nguyện tham gia trả lời câu hỏi của GV.
- HS hay nêu thắc mắc, đề xuất nội dung trao đổi. Yêu cầu sự giải thích cặn kẽ các vấn đề
học tập cha sáng tỏ thông qua hoạt động t duy nh : Phân tích, so sánh, khái quát hoá.
- HS chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, KN đã học để giải quyết vấn đề học tập
mới và sự giải thích, trình bày vấn đề một cách rõ ràng.
- HS muốn đợc chia sẽ với mọi ngời các thông tin mới.
- HS tập trung chú ý trong học tập, chủ động và cố gắng hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
Không nản chí trớc những tình huống khó khăn.
1.2.5. Dạy học tích cực

+ Dạy và học tích cực tập trung vào hoạt động của ngời học. Trong quá trình DH
tích cực chú trọng đến các tơng tác 2 chiều gia ngi dy v ng i hc, gia ngi hc
vi ngi hc :
Ngời dạy
ơ
Ngời học
_

\

Ngời học
7
+ Phong cách dạy học tích cực dựa trên quá trình ba chiều : khuyến khích, nhạy
cảm, tự chủ.
+ Các yếu tố thúc đẩy dạy và học tích cực: Không khí lớp học và các mối quan hệ
trong lớp, trong nhóm; Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS; Sự gần gũi với thực tế;
Mức độ và sự đa dạng của hoạt động học tập; Phạm vi tự do sáng tạo.
+ Một số kỹ thuật DH tích cực có thể vận dụng trong DH HH: Động não
(công não); Lợc đồ t duy; Kỹ thuật XYZ.
1.2.6. Đặc trng của các phơng pháp dạy học tích cực
- Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS.
- Dạy và học chú trọng rèn luyện PP tự học.
- Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
- Kết hợp đánh giá của Thầy với tự đánh giá của trò
1.2.7. Điều kiện áp dụng phơng pháp dạy học tích cực
- Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Trách nhiệm quản lý
1.2.8. Một số phơng pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trờng Trung học phổ thông
- Phơng pháp vấn đáp
- Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề
- Phơng pháp hoạt động nhóm
- Phơng pháp đóng vai
- Phơng pháp động não
1.3. Dy hc qua sai lm (trang 25 29 luận án)
1.3.1. Khái nim sai lm
Theo Từ điển tiếng Việt thì sai lầm là trái với yêu cầu khách quan, lẽ phải,
dẫn đến hậu quả không hay. Sai lầm không chỉ xuất hiện trong cuộc sống mà còn
xuất hiện cả trong học tập và nghiên cứu khoa học. Nhà hiền triết Khổng Tử (551
479 tr C.N) đã nói : Sai lầm chân thật duy nhất là không sửa chữa các sai lầm trớc đó
của mình. Alber Eeistein lại nói về tác hại của sai lầm trong nghiên cứu khoa học :

Nếu tôi mắc sai lầm thì chỉ cần một lần cũng đủ rồi. Trong GD, I.A. Komensky
8
khẳng định : Bất kỳ một sai lầm nào cũng có thể làm cho HS kém đi nếu nh GV
không chú ý ngay tới sai lầm đó, bằng cách hớng dẫn HS nhận ra, sữa chữa và khắc
phục sai lầm A.A. Stoliar cũng đã lên tiếng nhắc nhở GV rằng : Không đợc tiếc thời
gian để phân tích trên giờ học các sai lầm của HS.
1.3.2. Dy hc qua sai lm
Nói v quá trình DH, có quan im cho rng: Dy hc l xây d ng cái mi
trên nn cái c, theo ó vic phát hin v kh c phc các quan nim sai lch ca HS
nhm hình th nh cho các em nh ng kin thc HH vng chc l r t cn thit.
Lý lun DH hin i cho rng quá trình DH l chuy n nhng quan nim sai
lch ca HS th nh nh ng quan nim khoa hc. Việc phát hin nhng quan nim sai
lch ca HS v tìm ra PP phù h p khc phc nhng quan nim ó l vi c cn l m
ca GV. khc phc quan nim sai lch ca HS, GV phi bit la chn PP DH phù
hp vi b môn và qu thi gian ca gi hc.
1.3.2.1 Quan niệm sai lầm của học sinh, ảnh hởng của nó trong dạy học hóa học
a) Định nghĩa về quan niệm : " quan niệm" là sự hiểu biết của con ngời về các sự vật,
hiên tợng, khái niệm và các quá trình tự nhiên thông qua đời sống, sinh hoạt và lao
động sản xuất hàng ngày. Những hiểu biết này tiềm ẩn trong bộ não và đợc tái hiện khi
có những kích thích và có nhu cầu bộc lộ
b) Quan niệm của học sinh: Khi đến trờng, HS đã mang theo mình một "tài sản
riêng", đó là những quan niệm, những hiểu biết ban đầu của các em có trớc giờ học về
những khái niệm, hiện tợng mà các em sẽ đợc lĩnh hội trong giờ học. Trong DH
HH, các nhà nghiên cứu GD Việt Nam đã nhận xét: "HS khi bắt đầu học HH, do kinh
nghiệm đời sống nên các em đã có một số hiểu biết nhất định về các hiện tợng HH"
c)Vai trũ quan nim ca hc sinh trong dy hc húa hc qua sai lm: Vic phõn
tớch, lm rừ nhng tỏc ng tớch cc v tiờu cc quan nim ca HS n quỏ trỡnh
nhn thc HH s l c s tt GV cú nhng bin phỏp hu hiu trong vic phỏt hin
v khc phc quan nim sai lm ca HS. Vi nhng quan nim phự hp vi bn cht
HH nhng cha y hoc cha tht chớnh xỏc thỡ chỳng cú vai trũ tớch cc trong

DH. Vi nhng quan nim sai lm, chỳng l nhng tr ngi, thng gõy khú khn cho
9
cỏc em trong quỏ trỡnh nhn thc. Trong DH HH, khụng th coi nhng quan nim sai
lm y l c s nghiờn cu HH, vỡ nhng quan nim y cú th rt khỏc nhau
nhng HS khỏc nhau, GV cn phi tỡm cỏch khc phc nhng quan nim sai lm y
cho HS.
1.3.2.2 Phỏt hin v khc phc sai lm ca hc sinh trong dy hc húa hc
Vic iu tra phỏt hin nhng quan nim ca HS trc khi dy cho HS mt
khỏi nim hay hin tng HH no ú, ng thi khc phc c nhng sai lm ca
HS l mt ũi hi cú tớnh khỏch quan v cú ý ngha quan trng trong vic nõng cao
cht lng DH HH trng ph thụng.
1.4. Bài tập hóa học-Một phơng pháp dạy học tích cực (trang 29 31 luận án )
1.4.1. ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học trong dạy học
a) ý nghĩa: Việc DH không thể thiếu BT, sử dụng BT để luyện tập là một biện pháp
hết sức quan trọng để nâng cao chất lợng DH. BT HH giữ một vai trò lớn lao trong việc
thực hiện mục tiêu đào tạo. BTHH vừa là mục đích, vừa là PP DH hiệu nghiệm. BT HH
cung cấp cho HS kiến thức, con đờng giành lấy kiến thức và cả hứng thú say mê nhận
thức.
b) Tác dụng: BT HH có tác dụng nh: Tác dụng trí dục; tác dụng phát triển; tác dụng
GD và tác dụng đánh giá thực trạng nhận thức của HS.
1.4.2. Sử dụng bài tập hóa học theo hớng dạy học tích cực
- Sử dụng BT HH để hình thành khái niệm HH.
- Sử dụng BT TNHH.
- Sử dụng các BT thực tiễn.
1.4.3. Xu hớng phát triển của bài tập hóa học hiện nay
1.4.3.1. Xu hớng phát triển của bài tập hóa học hiện nay
- Loại bỏ những BT có nội dung lắt léo, giả định rắc rối, xa rời hoặc phi thực
tiễn HH.
- Xây dựng BT mới về bảo vệ môi trờng và phòng chống ma túy.
- Xây dựng BT HH mới để rèn luyện năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết

vấn đề.
10
- Đa dạng hóa BT HH nh : BT bằng hình vẽ, BT có yếu tố làm cho HS có
thể mắc sai lầm, BT vẽ đồ thị; Sơ đồ hay lắp ráp các dụng cụ thí nghiệm để rèn KN
thực hành cho HS.
- BT HH có nội dung phong phú, sâu sắc nhng phần tính toán đơn giản.
- Tăng cờng sử dụng BT HH định lợng.
- BT HH theo định hớng phát triển năng lực.
1.4.3.2. Khái niệm về bài tập hóa học có yếu tố sai lầm
Là những BT mà trong quá trình giải BT ngời giải tìm ra kết quả sai (mặc dù
quá trình lập luận để đa ra kết quả của BT là logic), hoặc khi giải BT phải xét nhiều tr-
ờng hợp nhng chỉ xét một hoặc một số ít các trờng hợp. Yếu tố sai lầm thờng xuất hiện
khi ngời giải tổng hợp các dự kiện trong giả thiết BT (do đọc đề, hiểu sai kiến thức,
), từ đó định h ớng sai cách giải (chọn sai PP giải, ). BT HH có yếu tố sai lầm th -
ờng gặp trong các BT tổng hợp kiến thức, ôn tập chơng,
1.5. Thực trạng xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập dựa trên những sai lầm th-
ờng gặp của học sinh trong dạy học hóa học cơ sở và vô cơ ở trờng Trung học phổ
thông và Trung học phổ thông chuyên (trang 31 32 luận án )
GV xây dựng loại BT này còn hạn chế. Nhiều GV còn ít quan tâm. Có GV
cho rằng việc xây dựng loại BT này là không cần thiết với HS và không có tác dụng
tích cực trong DH HH. Một số GV dạy chuyên thì cho rằng việc xây dựng các BT
chuyên dựa trên những sai lầm là việc làm khó thực hiện đợc. Bên cạnh đó, các HS khi
đợc hỏi và điều tra thì đều trả lời là ít đợc sử dụng loại BT này trong những giờ học
trên lớp, BT về nhà hay các bài kiểm tra. Nhiều em còn trả lời qua phiếu điều tra là
những sai lầm mà các em thờng mắc phải khi giải BT HH ít đớc Thầy, Cô phân tích và
đa ra biện pháp nhằm hạn chế và khắc phục sai lầm.
1.6. Điều tra sai lầm phổ biến của học sinh khi giải bài tập hóa học cơ sở và vô cơ
ở trờng Trung học phổ thông và Trung học phổ thông chuyên (trang 32 38 luận
án)
11

Để tìm hiểu về những sai lầm phổ biến của HS khi giải BT HH, trong năm học 2010
2011 chúng tôi tiến hành điều tra qua phiếu thăm dò ý kiến GV về những sai lầm, vớng
mắc HS hay mắc phải đối với 84 GV giảng dạy HH ở 19 trờng THPT thuộc 3 tỉnh
gồm: Nghệ An, Hà Tĩnh và Thanh Hóa (trong đó có 4 trờng THPT chuyên).
Chơng 2. XÂY DựNG Và Sử DụNG Hệ THốNG BàI TậP HóA HọC CƠ
Sở Và VÔ CƠ DựA TRÊN NHữNG SAI LầM THƯờNG GặP CủA
HọC SINH
Trong chơng này, chúng tôi chúng tôi đã tiến hành một số công việc chính
sau :
1. Đề xuất 6 nguyên tắc và 4 bớc của quy trình xây dựng BTHH cơ sở và vô cơ dựa
trên những sai lầm thờng gặp của HS. Nguồn t liệu chúng tôi dùng dựa vào:
- BT HH phải chứa yếu tố sai lầm thờng mắc phải về kiến thức và KN để
khắc sâu kiến thức và phát triển t duy cho HS.
- BT HH phải vừa sức và phù hợp với từng đối tợng HS.
- BT HH có tính cập nhật kiến thức mới, tổng hợp.
- BT HH phải đa dạng: BT lý thuyết, BT thực hành HH.
- Yếu tố sai lầm trong BT HH phải có tính logic, có tác dụng kiểm tra đánh
giá HS, giúp các em hiểu đúng và hiểu sâu kiến thức, yếu tố sai lầm không mang tính
mập mờ, đánh đố HS.
- Phải dự đoán đợc những sai lầm của HS để làm cơ sở xây dựng các BT HH
2. Chúng tôi xut quy trình theo s tng quát sau và trình bày 3 bài tập đợc
xây dựng để mimh họa cho quy trình đã đề xuất.


3. Xây dựng 56 BT HH cơ sở và vô cơ (gồm 14 phần mục, trong đó HH cơ sở có 6
phần mục và HH vô cơ có 8 phần mục) gồm các thể loại BT HH tự luận và BT HH trắc
12
BI TP
(Nhng iu kin
Nhng yờu cu)

BI
TON
Cể
YU
T SAI
LM
Chun
kin
thc, k
nng
Ngi gii
Phộp gii
Sai lm
Phng
tin gii
nghiệm khách quan đợc sắp xếp theo mức độ chuẩn kiến thức, kỹ năng thuộc 5 loại
sau :
Loại 1: Sai lầm trong giải BT HH do KN đọc và hiểu đề bài (đây là những sai lầm có
tính sơ đẳng - hay rơi vào những HS cẩu thả trong học tập).
Loại 2: Sai lầm về việc vận dụng các kiến thức lý thuyết trong quá trình giải thích tính
chất các chất; nhận biết, tách các chất và hoàn thành sơ đồ PƯHH.
Loại 3: Sai lầm trong giải BT HH khi vận dụng PP giải toán.
Loại 4: Sai lầm trong giải BT HH do không xét hết các trờng hợp dẫn đến thiếu
nghiệm.
Loại 5: Sai lầm về KN thực hành HH.
Dựa vào những loại sai lầm cơ bản này, kết hợp với chuẩn kiến thức, KN cho
HS cùng việc vận dụng các lý thuyết học tập chúng tôi tiến hành xây dựng hệ thống BT
HH cơ sở và vô cơ theo từng nội dung chơng trình HH THPT của Bộ GD và Đào tạo,
theo những mức độ nhận thức và định hớng phát triển năng lực. Sau đây là các ví dụ
minh họa:

+ Ví dụ 1. (Bài 19) Than đá là nguồn nhiên liệu hóa thạch rất quan trọng. ở Việt Nam
có nhiều ở tỉnh Quảng Ninh và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Đây đ ợc coi là
Vàng đen của tổ quốc. Than đá đợc ứng dụng làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công
nghiệp hóa chất, công nghệ môi trờng Trong đó làm nhiên liệu đốt d ới dạng than tổ
ong khá phổ biến trong sinh hoạt, còn trong công nghiệp sản xuất ximăng thì dới dạng
than bụi (xay nhỏ).
Câu hỏi 1. (Nhận biết) Mục đích chính khi chế bin than đá dới dạng than tổ ong và
than bụi là:
A. Tiết kiệm than.
B. Tăng tốc độ phản ứng.
C. Giảm chi phí khi có chất độn.
D. Cùng một lợng than thì cách này tạo nhiệt lợng nhiều hơn.
13
Câu hỏi 2. (Thông hiểu) Than tổ ong và than bụi có tốc độ phản ứng nhanh hơn than
đá thông thờng, yếu tố chính nào ảnh hởng tới tốc độ phản ứng cháy than trong trờng
hợp này ?
A. Lợng cacbon. B. Diện tích bề mặt.
C. Chất xúc tác có trong bùn. D. Nhiệt độ, xúc tác, lợng cacbon.
+ HS: - Với câu hỏi 1, HS sẽ chọn phơng án C, do nhận thức các em khi thấy sản xuất
than tổ ong. - Với câu hỏi 2, HS sẽ chọn phơng án C, do nhận thức các em khi thấy sản
xuất than tổ ong ngời ta trộn bùn vào than đá.
+ Sửa chữa, khắc phục sai lầm và sử dụng: - GV phân tích sai lầm của HS:
- Với câu hỏi 1, HS đã mắc sai lầm do không vận dụng kiến thức về tốc độ PƯHH để
lập luận. Với câu hỏi 2, HS đã mắc sai lầm do không nắm chắc kiến thức về các yếu tố
ảnh hởng đến tốc độ PƯHH.
- GV sửa chữa sai lầm nh sau: Với câu hỏi 1, vận dụng kiến thức các yếu tố ảnh hởng
đến tốc độ PƯHH

đáp án B. Với câu hỏi 2, các em phải suy nghĩ rằng việc trộn
thêm bùn sẽ làm cho khối than lớn đợc chia nhỏ ra với các vách ngăn là bùn


tăng
diện tích tiếp xúc

đáp án B.
Ví dụ 2. (Bài 55) Có hai dung dịch: Dung dịch X(KOH) và dung dịch Y(HCl, AlCl
3
).
Số hóa chất ít nhất cần dùng để nhận ra hai dung dịch đó là
A. 1. B. 0. C. 3. D. 4.
+ HS: Chỉ dùng quỳ tím là nhận biết đợc 2 dd trên. ở lọ nào quỳ tím hóa đỏ là dd B, lọ
nào quỳ tím hóa xanh là dd X Phơng án A.
+ Sa cha, khc phc sai lm v s dng: GV kt lun li gii trên ca HS ó
mc sai lm khi chn 1 hóa cht nhn bit 2 dd X v Y trên. GV g i HS khác
sa cha sai lm bng li gii úng nh sau : Đây là BT sai lầm về việc vận dụng
các kiến thức lý thuyết trong quá trình giải thích tính chất các chất.
- Nếu cho từ từ dd X(NaOH) vào dd Y(HCl, AlCl
3
), lúc đầu cha xuất hiện kết tủa keo
trắng. PTHH : HCl + KOH KCl + H
2
O (1)
- Nếu tiếp tục nhỏ từ từ dd X(NaOH) vào, sẽ xuất hiện kết tủa keo trắng :
AlCl
3
+ 3 NaOH Al(OH)
3
+ 3 NaCl (2)
14
Do dd X(K NaOH) d nên sau đó kết tủa keo trắng sẽ tan

Al(OH)
3
+ NaOH Na [Al(OH)
4
] + 2H
2
O (3)
- Nếu cho từ từ dd Y (HCl, AlCl
3
) vào dd X (NaOH) thì sẽ không xuất hiện kết tủa.
PTHH : HCl + NaOH NaCl + H
2
O (4)
AlCl
3
+ 3NaOH 3NaCl + Al(OH)
3
(5)
Kết tủa Al(OH)
3
vừa tạo ra sẽ tan ngay trong A (dd NaOH)
Al(OH)
3
+ NaOH Na [Al(OH)
4
] (6)
Nh vậy dựa vào cách tiến hành thí nghiệm, ta có thể nhận ra 2 lọ đựng hóa chất mà
không cần dùng thêm hóa chất làm thuốc thử Đáp án B.
+ Ví dụ 3. (Bài 53) X là một oxit sắt, phần trăm khối lợng của sắt trong X là 72,41%.
Biết 69,6 gam X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HNO

3
0,7M (phản ứng giải
phóng khí NO duy nhất). Công thức phân tử của X và giá trị V là
A. Fe
3
O
4


4,0. B. Fe
2
O
3


4,0. C. Fe
2
O
3


5,0. D. Fe
3
O
4
và 0,19
+ HS: Với bài toán này HS thy ngay oxit sắt phải có tính khử, vì vậy X có thể là FeO
hoặc Fe
3
O

4
. Đối chiếu các phơng án đã cho HS sẽ chọn ngay phơng án A hoặc D.
Quá trình oxi hoá :
3 4
8
3
( )
3
+
Fe O
Fe
+ 1.e

3Fe
3+
Mol 69,9/232

0,1
Quá trình khử : NO
3


+

3e + 4H
+


NO + 2H
2

O
Mol 0,1

0,4/3
Vậy số mol HNO
3
đã tham gia PƯ trên là 0,4/3 (mol)


Vdd HNO
3
là (0,4/3. 0,7) = 0,19 lít

Phơng án D.
+ Sửa chữa, khắc phục sai lầm và sử dụng: Đây là BT sai lầm trong giải BT HH khi
vận dụng PP giải toán. GV kết luận lời giải trên của HS đã phạm một sai lầm là viết
quá trình khử để tính số mol HNO
3
thì số mol HNO
3
trong quá trình đó là lợng HNO
3
tham gia PƯ oxi hóa khử, còn lợng HNO
3
trong cả quá trình PƯ thì phải tính thêm l-
ợng HNO
3
tham gia PƯ axit bazơ với Fe
3
O

4
nữa. GV sửa chữa sai lầm bằng lời giải
đúng nh sau :
PTHH : 3Fe
3
O
4
+ 28HNO
3


9Fe(NO
3
)
3
+ NO + 14H
2
O (*)
Mol 0,3

2,8
15
Theo PTHH (*) Số mol HNO
3
là 2,8 (mol)

Vdd HNO
3
là (2,8: 0,7) = 4 lít


Đáp án A.
+ Ví dụ 4: (Bài 24) Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 halogen ở 2 chu
kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO
3
d, thu đợc 57,34 gam kết tủa. X, Y là
A. Cl, Br. B. Br, I. C. F, Cl. D. F, Cl hoặc Br, I.
+ HS: Gọi công thức tổng quát chung 2 muối là Na
X
.
PTHH: Na
X
+ AgNO
3

Ag
X

+ NaNO
3
(23 +
X
) gam (108 +
X
) gam
31,84 gam 57,34 gam

X
= 83,13

2 halogen là Br và I Phơng án B.

+ Sửa chữa, khắc phục sai lầm và sử dụng: Đây là BT sai lầm trong giải BT HH do
không xét hết các trờng hợp dẫn đến thiếu nghiệm. GV kết luận HS đã sai lầm vì cho
rằng cả 2 muối NaX và NaY khi tác dụng với dd AgNO
3
đều tạo kết tủa, điều này chỉ
đúng với muối của các halogen Cl, Br, I còn NaF không tác dụng với AgNO
3
vì không
tạo kết tủa. GV sửa chữa sai lầm và hớng dẫn HS giải BT với xét 2 khả năng.
Khả năng 1: Hỗn hợp 2 muối halogen gồm NaF và NaCl, lúc đó chỉ có NaCl
PƯ. PTHH : NaCl + AgNO
3


AgCl

+ NaNO
3
n
3
AgNO
= 57,34 : 143,5

0,4 (mol)

n
NaCl


0,4 (mol)


m
NaCl
= 0,4. 58,5 = 23,4 < 31,84 (trờng hợp này cũng thỏa mãn).
Khả năng 2: Hỗn hợp cả 2 muối halogen đều PƯ với dd AgNO
3
, giải nh trên kết quả
tìm đợc 2 halogen là Br và I

Đáp án D.
+ Ví dụ 5 : (Trong phần sửa chữa sai lầm có ví dụ 2) Bằng các hóa chất và dụng cụ sẵn
có trong phòng thí nghiệm, học sinh hãy lắp dụng cụ và sử dụng hóa chất hợp lý để
điều chế khí clo.
+ Sai lầm : Với BT này, khi vào phòng thí nghiệm các em sẽ dùng dụng cụ và hóa chất
và lắp nh hình vẽ sau :
16
- Dụng cụ: Giá đỡ, bình cầu, bình tam
giác, nút cao su, ống nối thủy tinh,
ống dẫn cao su, phễu hình cầu có
khóa, đèn cồn
- Hóa chất: Dd HCl, bột MnO
2
.
- Các em sẽ lắp dụng cụ nh hình vẽ
bên
Hình 2.1 : Lắp dụng cụ điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm
+ Phân tích : Đây là BT sai lầm về KN thực hành HH.
PTHH : MnO
2
+ 4HCl

(đặc)
0

t C
MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
Nh vậy để thu đợc khí clo thì : - Phải dùng dd HCl đặc 30- 37% để PƯ oxi
hoá-khử xảy ra (dùng dd HCl 10% PƯ không xảy ra).
- Phải dùng đèn cồn để đun nóng MnO
2
.
- Khí Cl
2
đợc thu bằng PP đẩy không khí, nên không dùng nút cao su ở bình
thu khí nh hình vẽ mà để hở để không khí thoát ra ngoài.
- Để thu đợc khí Cl
2
tinh khiết, cần lắp thêm các bình rửa khí (loại khí HCl)
và làm khô khí (loại hơi nớc).
+ Các nội dung trình bày ở trên đều đã đợc tiến hành TN ở các trờng THPT
và THPT chuyên và nhận đợc sự ủng hộ nhiệt tình của nhiều Thầy, Cô giáo cũng nh
các em HS (đợc trình bày ở chơng 3).
Chơng 3. THựC NGHIệM SƯ PHạM
3.1. Mục đích thực nghiệm s phạm
TN s phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và tính hiệu quả của hệ thống BT

HH dựa trên những sai lầm thờng gặp của HS đã xây dựng trong luận án. Đồng thời
17
xem xét việc sử dụng nó giúp HS sửa chữa đợc những sai lầm gì. Từ đó khẳng định
tính đúng đắn giả thuyết khoa học của đề tài luận án.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm s phạm
- Trao đổi với GV THPT và hớng dẫn HS THPT về PP tiến hành TN, cách tổ
chức và tiến hành bài dạy học, cách kiểm tra và đánh giá.
- Soạn các bài dạy học TN.
+ Về mặt định tính: Đánh giá sự phù hợp, tính hiệu quả của hệ thống BTHH
đã đề xuất. Đồng thời đánh giá KN giải BTHH có yếu tố sai lầm của HS nh thế nào
thông qua các phiếu điều tra GV và HS.
+ Về mặt định lợng: Kiểm tra, đánh giá, phân tích và xử lý kết quả TN. Từ đó
rút ra kết luận về mức độ nắm vững kiến thức, các mức độ về PTTD và KN THHH của
HS lớp TN và lớp ĐC. Sự phù hợp về khối lợng, loại BT TN, nội dung của hệ thống BT
HH do chúng tôi đa ra với yêu cầu nắm vững kiến thức, KN chơng trình HH ở trờng
THPT và THPT chuyên.
3.3. Cách tiến hành thực nghiệm s phạm
- ở lớp ĐC, GV dạy theo chơng trình chuyên (với lớp chuyên HH) và chơng
trình nâng cao (với lớp không chuyên HH) với PP thông thờng cùng với hệ thống BT
HH có sẵn trong sách giáo khoa chuyên HH và sách giáo khoa HH nâng cao, sách BT
HH lớp 10, 11, 12 của Bộ GD và Đào tạo và các sách BT HH hiện hành.
- ở lớp TN, GV dạy theo giáo án đợc thiết kế bởi các dạng BT HH dựa trên
những sai lầm thờng gặp của HS. Các tiết dạy đúng tiến độ quy định chơng trình của
Bộ GD và Đào tạo.
- Lựa chọn các lớp TN và ĐC phải đạt yêu cầu tơng đơng về các mặt: Tổng
số HS của một lớp, độ tuổi, giới tính. Thực hiện khảo sát dựa trên các yếu tố không đổi
nh: Thời lợng DH HH, mục tiêu, nội dung và GV dạy HH. Kiểm tra theo hớng: Chung
một đề kiểm tra; Chung một GV dạy và chung nội dung phiếu tự đánh giá. Nội dung
đề kiểm tra là những BT HH dựa trên những sai lầm thờng gặp của HS phù hợp mức
độ, có tính chất phát triển t duy và định hớng phát triển năng lực HS, rèn luyện các

kiến thức KN THHH.
18
3.4. Tổ chức thực nghiệm s phạm
Để tiến hành TN s phạm và đảm bảo kết quả thu đợc có tính khách quan.
Chúng tôi đã tiến hành chọn mẫu TN là HS các trờng THPT chuyên và THPT học ch-
ơng trình HH nâng cao thuộc 3 miền:
- Miền Bắc : THPT Thăng Long thành phố Hà Nội.
- Miền Trung : THPT chuyên Phan Bội Châu tỉnh Nghệ An; THPT chuyên
Đại Học Vinh tỉnh Nghệ An; THPT Nghi Lộc 3 huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An.
- Miền Nam : THPT chuyên Quang Trung tỉnh Bình Phớc.
Ngoài ra chúng tôi còn trao đổi và xin ý kiến của một số GV trực tiếp giảng
dạy HH tại các trờng THPT và THPT chuyên trên địa bàn 3 miền đất nớc gồm :
- Tỉnh Nghệ An: THPT Nguyễn Duy Trinh, THPT Nam Đàn 1, THPT Nam
Đàn 2, THPT Hoàng Mai, THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT Nguyễn Đức Mậu, THPT
Nguyễn Xuân Ôn, THPT Phan Thúc Trực, THPT Phạm Hồng Thái, THPT Quỳnh Lu
2, THPT Quỳnh Lu 3, THPT Yên Thành 2.
- Tỉnh Hà Tĩnh : THPT chuyên Hà Tĩnh, THPT Nguyễn Du, THPT Thạch Hà.
- Thành phố Hồ Chí Minh : THPT chuyên Lê Hồng Phong.
- Thành phố Hải Phòng : THPT chuyên Trần Phú.
- Tỉnh Nam Định : THPT chuyên Lê Hồng Phong.
- Tỉnh Thanh Hóa : THPT chuyên Lam Sơn.
3.5. Kết quả thực nghiệm s phạm
Sau quá trình DHHH có sử dụng BT HH chứa yếu tố sai lầm. Chúng tôi đã
tiến hành điều tra hơn 1000 HS và 85 GV. Kết quả điều tra cho thấy hầu hết GV và HS
đều rất nhiệt tình hởng ứng và đánh giá cao hệ thống BT HH có yếu tố sai lầm. Sau
đây là kết quả cụ thể của quá trình điều tra
19
H×nh 3.8. §êng lòy tÝch biÓu diÔn kÕt qu¶ ®iÓm kiÓm tra cña líp 10H1(líp TN) vµ
10H2(líp §C) t¹i trêng THPT chuyªn Quang Trung tØnh B×nh Phíc
H×nh 3.10. §êng lòy tÝch biÓu diÔn kÕt qu¶ ®iÓm kiÓm tra cña líp 11A

4
1 (líp TN) vµ
11A
4
2 (líp §C) t¹i trêng THPT chuyªn Phan Béi Ch©u tØnh NghÖ An (vßng 2)
H×nh 3.14. §êng lòy tÝch biÓu diÔn kÕt qu¶ ®iÓm kiÓm tra cña líp 12A
4
1 (líp TN) vµ
12A
4
2 (líp §C) t¹i trêng THPT chuyªn Phan Béi Ch©u tØnh NghÖ An (vßng 3)
20

Hình 3.18. Đờng lũy tích biểu diễn kết quả điểm kiểm tra của lớp 12A1 (lớp TN) và
12A4 (lớp ĐC) tại trờng THPT Thăng Long thành phố Hà Nội
Bảng 3.47. Tổng hợp phân loại kết quả điểm kiểm tra của các lớp TN và các lớp ĐC
Lớp
Số
HS
Điểm X
i

Tỉ lệ
0 - 4
Tỉ
lệ
5 - 6 Tỉ lệ
7 -
8
Tỉ lệ 9 - 10 Tỉ lệ

10A7 46 0 0,00 18 39,13 22 47,83 6 13,04
100
10A8 45 3 6,67 25 55,56 16 35,56 1 2,22
10H1 44 0 0.00 1 2,27 25 56,82 18 40,91
100
10H2 45 2 4,44 9 20,00 24 53,33 10 22,22
11A
4
1 43 0 0,00 1 2,33 25 58,14 17 39,53
100
11A
4
2 44 1 2,27 9 20,45 25 56,82 9 20,45
12G 46 0 0,00 1 2,17 27 58,70 18 39,13
100
12H 46 1 2,17 9 19,56 28 60,87 8 17,39
12A
4
1 44 0 0,00 18 40,91 19 43,18 7 15,91
100
12A
4
2 44 7 15,91 21 47,73 13 29,55 3 6,82
11A7 44 0 0,00 19 43,18 20 45,45 5 11,36
100
11A8 43 0 0,00 23 53,49 13 30,23 1 2,33
12A1 47 0 0,00 1 2,13 27 57,45 19 40,43
100
12A4 46 0 0,00 11 23,91 21 45,65 12 26,09
Bảng 3.50. Bảng tổng hợp các tham số đặc trng điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC

Lớp Số HS
X
S V(%) ES t
đ
df
, df
t

10A7 46 7,04 1,21 17,19
0,73 3,56 89 2,00
21
10A8 45 6,11 1,28 20,95
10H1 44 8,20 1,09 13,29
0,45 2,61 87 2,00
10H2 45 7,31 1,99 27,22
11A
4
1 43 8,14 1,08 13,27
0,61 3,10 85 2,00
11A
4
2 44 7,34 1,31 17,85
12G 46 8,17 1,12 13,71
0,74 3,76 90 2,00
12H 46 7,24 1,25 17,27
12A
4
1 44 7,09 1,27 17,91
0,61 3,13 86 2,00
12A

4
2 44 6,14 1,56 25,41
11A7 44 6,95 1,16 16,69
0,8 3,55 85 2,00
11A8 43 6,02 1,28 21,59
12A1 47 8,19 1,12 13,68
0,56 3,14 91 2.00
12A4 46 7,28 1,63 22,39
Từ các bảng tổng hợp số liệu TN và các đờng lũy tích cho thấy:
- Đồ thị các đờng lũy tích của khối lớp TN luôn nằm bên phải và phía dới
các đờng lũy tích của khối lớp ĐC, điều đó chứng tỏ chất lợng học tập của
lớp TN tốt hơn lớp ĐC.
- Điểm trung bình cộng của HS khối lớp TN cao hơn HS khối lớp ĐC. Tỉ
lệ phần trăm HS kém (từ 0 4 điểm) và HS trung bình (từ 5 6 điểm) của khối
lớp TN hầu nh thấp hơn ở khối lớp ĐC. Tỉ lệ phần trăm HS khá (từ 7 8 điểm) và
HS giỏi (9 10 điểm) của khối lớp TN luôn cao hơn khối lớp ĐC. Chứng tỏ lớp
TN nắm vững và vận dụng kiến thức, KN tốt hơn lớp ĐC.
- Hệ số biến thiên V của khối lớp TN nhỏ hơn khối lớp ĐC. Chứng tỏ độ
phân tán quanh giá trị trung bình cộng của khối lớp TN nhỏ hơn. Nh vậy chất
lợng khối lớp TN đồng đều hơn khối lớp ĐC.
- Giá trị ES cho thấy quy mô ảnh hởng của các PP TN hu ht ở mức
trung bình đến lớn.
22
- Kiểm tra kết quả TN bằng phép thử t-Student: Chọn

= 0,05 ta có t
đ
> t
, df


. Nh vậy sự khác nhau về kết quả học tập giữa hai khối lớp TN và ĐC do
tác động của phơng án TN là có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,05.
Từ các kết quả thu đợc ở trên có thể khẳng định rằng việc vận dụng BT HH
có yếu tố sai lầm vào việc rèn KN giải BT HH trong DH HH nói riêng và sử dụng
nó nh là một PP DH tích cực nói chung là có hiệu quả.
KếT LUậN Và KIếN NGHị
I. KếT LUậN
Thực hiện mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án, chúng tôi
đã giải quyết đợc các vấn đề sau:
1. Nghiên cứu những vấn đề về lý luận và thực tiễn làm cơ sở, nền tảng cho việc
nghiên cứu nội dung của đề tài :
- Xu hớng đổi mới PP DH trong giai đoạn hiện nay là: Xu hớng DH lấy
HS làm trung tâm và hoạt động hóa ngời học. Xu hớng đổi mới PP DH HH ở tr-
ờng THPT và THPT chuyên hiện nay là: Khai thác đặc thù môn HH giúp HS chủ
động tự chiếm lĩnh kiến thức và KN trong giờ học; Khai thác triệt để các nội dung
HH trong bài dạy theo hớng liên hệ với thực tế; Sử dụng các phơng tiện kỹ thuật
DH hiện đại trong DH HH.
- Nghiên cứu và vận dụng các lý thuyết học tập.
- Làm rõ nội dung DH qua sai lầm và ảnh hởng của nó trong DH HH.
2. Điều tra những sai lầm phổ biến trong nhận thức HS khi giải BT HH cơ sở và vô
cơ ở trờng THPT và THPT chuyên của một số tỉnh, thành phố thuộc 3 miền Bắc,
Trung, Nam. Qua đó chúng tôi tập hợp đợc 15 sai lầm cơ bản và 7 sai lầm khác.
Từ đó chúng tôi đề xuất về những sai lầm thờng gặp của HS khi giải BT HH cơ sở
và vô cơ gồm 5 loại chính: Sai lầm trong giải BT HH do KN đọc và hiểu đề bài
(đây là những sai lầm có tính sơ đẳng, hay rơi vào những HS cẩu thả trong học
tập); Sai lầm về việc vận dụng kiến thức lý thuyết trong quá trình giải thích tính
chất các chất; nhận biết, tách các chất và hoàn thành sơ đồ PƯHH; Sai lầm trong
23
giải BT HH khi vận dụng PP giải toán; Sai lầm trong giải BT HH do không xét hết
các trờng hợp dẫn đến thiếu nghiệm; Sai lầm về KN THHH.

3. Chúng tôi đa ra 6 nguyên tắc và 4 bớc của của quy trình xây dựng BT HH cơ sở
và vô cơ ở trờng THPT và THPT chuyên cùng hệ thống 67 BT HH đợc chia thành
14 phần mục nhỏ (HH cơ sở gồm 6 phần mục và HH vô cơ gồm 8 phần mục).
4. Đề xuất 7 biện pháp hạn chế và sửa chữa sai lầm. Hớng dẫn HS tiến trình giải
một BT HH có thể thực hiện qua 4 bớc để tránh sai lầm. Đề xuất hệ thống
BT HH có yếu tố sai lầm giúp HS rèn luyện KN trong quá trình DH.
5. Tiến hành TN kiểm tra tính hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất trên 9 lớp của
5 trờng THPT trong thời gian từ năm 2010 - 2014. Kết quả nghiên cứu đã chứng
minh tính đúng đắn về giả thuyết khoa học của luận án là : Nếu GV nắm bắt đợc
nguyên nhân dẫn đến các sai lầm mà HS thờng mắc phải thì sẽ giúp đỡ, hớng dẫn
các em phát hiện và xử lý những sai lầm đó trong việc giải các BT HH một cách
có hiệu quả. Từ đó góp phần nâng cao chất lợng DH HH ở trờng THPT Việt Nam
hiện nay.
6. Qua việc phân tích cũng nh hớng dẫn các em cách sửa chữa những sai lầm
khi sử dụng hệ thống BT HH mà chúng tôi xây dựng cho thấy mục tiêu đề ra đã đ-
ợc thực hiện. Kết quả trên đã khẳng định các nhiệm vụ mà chúng tôi đề ra là khoa
học, hợp lý và khả thi. Từ đó khẳng định giả thuyết khoa học của luận án là đúng
đắn.
II. KIếN NGHị
1. Tăng cờng số lợng và chất lợng BT HH dựa trên những sai lầm thờng gặp của
HS trong sách giáo khoa, sách BT HH và các sách tham khảo. Đa dần nội dung BT
HH dựa trên những sai lầm thờng gặp của HS vào các bài kiểm tra, đề thi tốt
nghiệp, đề thi Đại học và đề thi chọn HS giỏi.
2. Tăng cờng tập huấn về PP DH tích cực nhằm nâng cao năng lực chuyên môn và
nghiệp vụ s phạm cho GV THPT. Tạo điều kiện thuận lợi để GV có thể thực hiện
PP DH theo hớng tích cực. Qua đó GV sẽ phát huy hết năng lực t duy độc lập và t
duy sáng tạo của mình. Cần bồi dỡng và nâng cao trình độ tin học cho GV, nhất là
24
GV ở vùng sâu, vùng xa để họ có thể cập nhật nhiều thông tin mới. Ngoài ra cần
có chế độ u đãi và khen thởng kịp thời đối với GV đi đầu trong việc đổi mới PP

DH.
Hớng phát triển của đề tài
- Đề tài tiếp tục đi sâu, mở rộng xây dựng và sử dụng hệ thống BT dựa trên những
sai lầm thờng gặp của HS trong BT HH hữu cơ ở trờng THPT.
- Đề tài có thể mở rộng cho chơng trình HH ở trờng THCS.
- Đề cập nhiều hơn về KN THHH trong trờng phổ thông.
25

×