Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

TRẮC NGHIỆM hệ SINH THÁI tải hộ 0984985060

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.98 KB, 17 trang )

-HỆ SINH THÁI
1.Chuỗi và lưới thức ăn biểu thị mối quan hệ:
A.giữa TVvới động vật. B.dinh dưỡng. C.ĐVăn thịt và con mồi. D.giữa SV sản xuất
với SV tiêu thụ.
2.Trong HST lưới thức ăn thể hiện mối quan hệ:
A. ĐV ăn thịt và con mồi. B. giữa SV sản xuất với SV tiêu thụ
C. giữa TV với động vật. D. dinh dưỡng và sự chuyển hoá năng lượng.
3.Trong chuỗi thức ăn cỏ  cá  vịt  trứng vịt  người thì một loài ĐV bất kỳ có thể
được xem là:
A. SV tiêu thụ. B. SV dị dưỡng. C. SV phân huỷ. D. bậc dinh dưỡng.
4.Năng lượng khi đi qua các bậc dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn:
A. được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần. B. chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới
dạng nhiệt.
C. theo chu trình khép kín. D. được sử dụng tối thiểu 2 lần.
5.Trong một chuỗi thức ăn, năng lượng của SV ở mắt xích phía sau chỉ bằng một phần
nhỏ năng lượng của SV ở mắt xích trước đó. Hiện tượng này thể hiện qui luật:
A. chi phối giữa các SV B.tác động qua lại giữa SV với SV C.hình tháp sinh thái. D. tổng
hợp của các nhân tố sinh thái.
6.Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và
E. Sinh khối ở mỗi bậc là : A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 1500 kg/ha; D = 30 kg/ha; E
= 2 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ
tự như sau :
HST1: ABCE HST2:AB D E HST3:C B  AE
HST4:ED BC
HST5:C A DE Trong các HST trên. HST bền vững là : A. 1,2 B. 2, 3
C. 3, 4. D. 3, 5.
7.Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được kí hiệu là A, B, C, D và
E. Sinh khối ở mỗi bậc là : A = 200 kg/ha; B = 250 kg/ha; C = 1500 kg/ha; D = 30 kg/ha; E
= 2 kg/ha. Các bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp lên cao, theo thứ
tự như sau :
HST1: ABC E HST2: AB D  E HST3: CBA


E HST4: EDB C
1
HST5: CA DE Trong các HSTtrên. HST kém bền vững là : A. 1.
B. 2. C. 3. D. 4, 5.
8. HST bền vững nhất khi sự chệnh lêch về
A. sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng lớn nhất. B. sinh khối giữa các bậc dinh dưỡng
tương đối lớn.
C. nguồn dinh dưỡng giữa các bậc chênh lệch nhau ít nhất D. nguồn dinh dưỡng giữa các
bậc chênh lệch nhau lớn nhất
9.Từ một rừng lim sau một thời gian biến đổi thành rừng sau sau là diễn thế
A. nguyên sinh. B. thứ sinh. C. liên tục. D. phân huỷ.
11.Diễn thế xảy ra trên môi trường đã có một quần xã SV nhất định được gọi là :
A. diễn thế trên cạn b. diễn thế dưới nước c. diễn thế thứ sinh. d. diễn thế nguyên
sinh
12.Tháp số lượng được xây dựng dựa trên
A. số lượng cá thể ở mỗi bậc dinh dưỡng. C. số lượng cá thể ở mỗi đơn vị thể tích
B. số lượng cá thể ở mỗi đơn vị diện tích D. số lượng cá thể ở mỗi đơn vị thời gian
13.sản lượng SV thực của cây xanh là 12.10
6
Kcal, thỏ tích lũy được 7,8.10
5
Kcal. Hiệu suất
sinh thái của SV tiêu thụ bậc 1 là bao nhiêu? A. 6,5%. B. 7,25% C. 8%D. 8,5%
15. chuổi thức ăn trong HST không dài vì năng lượng
A. mất quá lớn qua các bậc dinh dưỡng. B. mặt trời được sử dụng quá ít trong quang hợp
C. bị hấp thụ nhiểu ở mỗi bậc dinh dưỡng D. bị hấp thụ nhiều ở SV sản xuất
16.Tại sao các loài thường phân bố khác nhau trong không gian tạo nên theo chiều thẳng
đứng hoặc theo chiều ngang?
A. Do hạn chế về nguồn dinh dưỡng B. Do nhu cầu sống khác nhau
C. Do mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài D. Do mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài

19. HST hoàn chỉnh bao gồm các thành phần nào sau đây?
A . các chất vô cơ , hữu cơ, chế độ khí hậu B . các chất vô cơ, điều kiện đất đai,quần xã
SV
C . các chất vô cơ, hữu cơ , chế độ khí hậu D . các chất vô cơ , hữu cơ ,quần xã SV
20. điều nào sau đây ko đúng khi nói về quần xã SV ?
A .là 1 tập hợp q.thể SV và môi trường sống của chúng. B. được hình thành trong 1
quá trình lịch sử
2
C. gồm nhiều quần thể sống trong môi trường nhất định D.quần xã SV có cấu trúc
động
21.Quan hệ dinh dưỡng trong quần xã cho biết
A. mức độ gần gũi giữa các cá thể trong quần xã B.con đường trao đổi vật chất,
n.lượng trong quần xã
C. nguồn thức ăn của các SV bị tiêu thụ D. mức độ tiêu thụ chất hữu cơ
của các SV
22. Nguyên nhân dẫn tới sự phân li ổ sinh thái của các loài trong quần xã là:
A. mỗi loài ăn một loại thức ăn khác nhau B. mỗi loài kiểm ăn ở vị trí khác nhau
C. mỗi loài kiếm ăn ở vị trí khác nhau trong ngày D. cạnh tranh khác loài
23 Trong mùa sinh sản, Tu hú thường hất trứng của chim chủ để đẻ trứng của mình vào
đó .Vậy tu hú và chim chủ có mối quan hệ:
A. cạnh tranh về nơi đẻ B. hợp tác C. hội sinh D. ức chế cảm nhiễm
24 mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến: A.sự suy giảm nguồn lợi
khai thác của con người B. sự suy giảm đa dạng sinh học C. sự tiến hóa của
SV D. mất cân bằng sinh học trong quần xã
46. Hai loài ếch cùng sống trong một hồ nước số lượng của loài A giảm đi chút ít , con số
lượng của loài B giảm đi mạnh. Điều đó chứng minh cho mối quân hệ:
A. hội sinh B. con mồi- vật dữ C. ức chế cảm nhiễm D. cạnh tranh
26 Trao đổi vật chất trong HST được thực hiện: A. giữa quần xã SV và sinh cảnh của

B. trong phạm vi quần xã SV C. trong phạm vi quần thể SV D. A+C

27. Vật nuôi ở giai đoạn nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất đối với nhiệt độ?
A. Phôi thai; B. Sơ sinh C. Gần trưởng thành; D. Trưởng thành;
28. Lớp ĐVnào có thân nhiệt phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ? A. Cá xương B.
Ếch; C. Cá sụn; D. Thú;
29.Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta đã trồng xen
các loại cây theo trình tự sau:
A. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau B. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng
trồng sau;
C. Trồng đồng thời nhiều loại cây; D. Không thể cùng trồng cả hai loại cây
nào.
3
30. Đặc điểm của nhịp sinh học là:
A. Mang tính thích nghi tạm thời B. Có tính di truyền C. Không di truyền được;
D. Cả A và B.
33. Trong tự nhiên , khi quần thể chỉ còn một số cá thể sống sót thì khả năng nào sẽ xảy ra
nhiều nhất ?
A. Sinh sản với tốc độ nhanh; B. Diệt vong; C. Ổn định; D. Hồi phục.
34.Ở 1 loài côn trùng, nếu nhiệt độ trung bình của môi trường là 22
o
C thì số thế hệ trong 1
năm là 26 và nếu ở 14
o
C thì trong 1 năm, chúng phát triển 16 thế hệ. Tổng nhiệt hữu hiệu
của 1 chu kì phát triển ở loài côn trùng trên là:
A. 200độ/ngày B. 250độ/ngày C.260độ/ngày D. 287
độ/ngày
35.Ở 1 loài côn trùng, nếu nhiệt độ trung bình của môi trường là 22
o
C thì số thế hệ trong
1 năm là 26 và nếu ở 14

o
C thì trong 1 năm, chúng phát triển 16 thế hệ.Ngưỡng nhiệt
phát triển của loài côn trùng trên là:
A. 1,2
o
C B. 1,5
o
C C. 2
o
C D. 3
o
C
37.Ở 1 loài côn trùng, nếu nhiệt độ trung bình của môi trường là 22
o
C thì số thế hệ trong 1
năm là 26 và nếu ở 14
o
C thì trong 1 năm, chúng phát triển 16 thế hệ.
.Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về loài côn trùng trên?
A. chu kỳ sống không phụ thuộc vào nhiệt độ B. Giới hạn dưới về nhiệt độ là
14
o
C.
C. Giới hạn trên về nhiệt độ là 22
o
C. D. Nhiệt độ càng tăng, tốc độ phát triển
càng tăng.
40.Cho sơ đồ tháp sinh thái năng lượng sau đây:
Cáo: 9,75 . 10
3

Kcal
Thỏ : 7,8 . 10
5
Kcal
Cây xanh : 12 . 10
6
Kcal
.Tỉ lệ năng lượng mất đi thông qua hô hấp, tỏa nhiệt và các hoạt động khác của cáo là:
A. 92% B. 98,75% C. 80% D.78%
41. Nếu kích thước 1 quần thể xuống dưới mức tối thiểu thì quần thể dễ rơi vào trạng thái suy
giảm dẫn tới diệt vong, giai thích nào sau đây không hợp lí ?
A. Môi trường sống bị ô nhiễm, thức ăn cạn kiệt không đủ đáp ứng
4
B. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị suy giảm. q. thể không có khả năng chống trọi với những thay
đổi của môi trường.
C. Khả năng sinh sản giảm do cơ hội gặp nhau giữa các cá thể đực và cái ít
D. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường
42. Xét 1chuỗi thức ăn có: Hiệu suất sinh thái giữa bậc 1 và bậc 2 là :12,16%, Hiệu suất sinh
thái giữa bậc 2 và bậc 3 là : 22,22% Hiệu suất sinh thái giữa bậc 3 và bậc 4 là :1,5%. Biết sản
lượng toàn phần ở bậc dinh dưỡng 2 là 900 kcal/m
2
/ngày sản lượng toàn phần ở bặc dinh dưỡng
1 là:
A. 7400 kcal/m
2
/ngày B. 200kcal/m
2
/ngày C.740kcal/m
2
/ngày

D.4700kcal/m
2
/ngày
43.Xét chuỗi thức ăn có: Hiệu suất sinh thái giữa bậc 1 và bậc 2 là :12,16%, Hiệu suất sinh thái
giữa bậc 2 và bậc 3là : 22,22% Hiệu suất sinh thái giữa bậc 3 và bậc 4 là :1,5% Biết sản lượng
toàn phần ở bậc dinh dưỡng 2 là 900 kcal/m
2
/ngày . sản lượng toàn phần ở bặc dinh dưỡng 3 là:
A. 7400kcal/m
2
/ngày B. 200kcal/m
2
/ngày C.740kcal/m
2
/ngày
D.4700kcal/m
2
/ngày
44. Sự trao đổi liên tục các nguyên tố hóa học giữa môi trường và quần xã SVđược gọi là:
A.chu trình sinh địa hóa các chất B. chu trình nước C. chu trình các bon D.
chu trình nitơ
45. Đặc điểm không thuộc chu trình sinh địa hóa các chất là: A. bản chất là sự trao đổi các
chất vô cơ
B. vất chất được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần C. năng lượng được sử dụng nhiều lần
D. vi SV hoại sinh là cầu nối giữa quần xã và môi trường
46. Trong chu trình các chất lắng đọng nguồn nguyên liệu dự trữ cho chu trình có từ:
A. khí quyển B. quặng, trầm tích C. đất , nước D. sản phẩm của đời sống
con người
47. Đặc điểm của các chất tham gia vào chu trình chất khí là:
A. gây mất cân bằng cục bộ B. sau khi đi vào chu trình vật chất bị thất

thoát nhiều
C. sau khi đi vào chu trình ít bị thất thoát D. nguồn nguyên liệu dự trữ có từ quặng,
trầm tích
48. Phần lắng đọng của các chất, sau khi đi vào chu trình các chất lắng đọng có thể trở lại luân
chuyển trong chu trình sinh địa hóa nhờ tác động của :
5
A. vi SV phân giải B. các hiện tượng tự nhiên và con người
C. nhiệt độ và núi lửa D. xói mòn, nhiệt độ
49. Trung bình sự tiêu hao năng lượng giữa các bậc dinh dưỡng là: A. 10% B.
90% C. 70% D. 20%
50.Trung bình hiệu suất sử dụng năng lượng ở các bậc dinh dưỡng là: A. 10% B. 90%
C. 80% D. 20%
51. Tổng sản lượng do thực vật, tảo tạo ra trong quá trình quang hợp được gọi là:
A. sản lượng sơ cấp thô B.sản lượng sơ cấp tinh C.sản lượng thứ cấp thô D.
sản lượng thứ cấp tinh
52.Đặc điểm không phải của HST nhân tạo :
A. thời gian tồn tại ngắn B. số lượng loài ít, chuỗi thức ăn ngắn
C. chu trình tuần hoàn vật chất khép kín D. năng suất sinh học cao
53: Phát biểu nào sau đây là đúng với tháp sinh thái?
A. Tháp khối lượng bao giờ cũng có đáy lớn, đỉnh nhỏ B. Tháp số lượng bao giờ cũng
có đáy lớn, đỉnh nhỏ
C. Các loại tháp sinh thái đều có đáy lớn, đỉnh nhỏ D.Tháp năng lượng bao giờ
cũng có đáy lớn, đỉnh nhỏ
54.Chu trình sinh địa hoá nào sau đây thuộc nhóm chu trình các chất lắng đọng?
A. Chu trình sinh địa hoá O B. Chu trình sinh địa hoá C C. Chu trình sinh địa hoá P
D.Chu trình sinh địa hoá N
55.Thành phần hữu sinh trong HSTđược xếp thành 3 nhóm dựa vào
A. mối quan hệ cạnh tranh giữa các loài SV. B. mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài SV.
C. mối quan hệ cộng sinh giữa các loài SV. D. hình thức dinh dưỡng của từng loài
SV.

56.Vai trò của chuỗi và lưới thức ăn trong chu trình tuần hoàn vật chất là: A.đảm bảo giai đoạn
trao đổi chất bên trong.
B. đảm bảo tính khép kín. C. đảm bảo tính bền vững. D. đảm bảo mối quan hệ dinh
dưỡng.
57. Trong HST nông nghiệp con người luôn phấn đấu tạo ra chuỗi thức ăn ngăn nhất vì:
A. Nhanh cho thu hoạch sinh khối. B. chuỗi thức ăn càng dài thì sự hao phí năng
lượng càng lớn.
6
C. Tạo ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của con người. D. nuôi trồng được nhiều
vụ.
58. Trong một chuỗi thức ăn năng lượng được chuyển hóa qua các dạng
A. quang năng > hóa năng khó sử dụng > hóa năng dễ sử dụng > nhiệt.
B. quang năng > hóa năng dễ sử dụng > nhiệt > hóa năng khó sử dụng
C. quang năng > hóa năng dễ sử dụng > hóa năng khó sử dụng > nhiệt.
D. quang năng > hóa năng > nhiệt năng.
59. . Mùa đông dài, tuyết dày, mùa hè ngắn là đặc điểm khí hậu của khu sinh học:
A. đồng rêu đới lạnh B. rừng hỗn tạp ôn đới bắc bán cầu
C. rừng lá kim phương bắc D.rừng thường xanh nhiệt đới
60. Nồng độ muối trong nước < 5%o, chiếm 2% diện tích bề mặt trái đất là đặc điểm khí hậu
của khu sinh học:
A. đồng rêu đới lạnh B. nước mặn C. nước ngọt D.rừng thường xanh
nhiệt đới
61. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy triều, năng lượng từ địa nhiệt thuộc
nhóm tài nguyên:
A. vĩnh cửu B. có khả năng tái tạo C. không có khả năng tái tạo D. SV
62. Dạng tài nguyên được con người sử dụng từ rất sớm để phơi, chạy thuyền buồm, máy xay
gió thuộc nhóm tài nguyên:
A. vĩnh cửu B. có khả năng tái tạo C. không có khả năng tái tạo D. SV
63. Tài nguyên SV được con người sử dụng đầu tiên cho cuộc sống của mình để:
A. chăn nuôi, trồng trọt B. săn bắt, hái lượm, thuần hóa C. buôn bán D.

vận chuyển
64. Hậu quả không phải do việc khai thác quá mức, khai thác bằng phương pháp hủy diệt tài
nguyên tái sinh là:
A. giảm đa dạng sinh học B. nguồn nước ngầm bị ô nhiễm
C. môi trường bị ô nhiễm D. làm cho trữ lượng của nhiều khoáng
sản bị suy giảm
65. Hậu quả sinh thái không phải do giảm diện tích rừng đưa đến là:
A. không duy trì được nguồn nước ngầm B. mất yếu tố điều hòa khí hậu
C. gây hậu quả tức thời cho sức khỏe con người D. làm đát bị bào mòn, mất màu mỡ
7
66. Sự phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại, nhưng không ảnh hưởng đến khả
năng thỏa mãn nhu cầu của thế hệ tương lai gọi là:
A. giải pháp giảm ô nhiễm môi trường B. ô nhiễm môi trường
C. phát triển bền vững D. bảo tồn đa dạng sinh học
67. HSTcó sức sản xuất nghèo nhất là:
A. sa mạc B. hoang mạc C. rạn san hô D. rừng thường xanh nhiệt đới
68.Hoang mạc, đồng cỏ, đồng ruộng, rừng cây bụi, rừng nhiệt đới là
A.các ví dụ về HST B. các ví dụ về quần xã
C. các giai đoạn của diễn thế sinh thái D. các ví dụ về quần thể
SV
69. Cho các dữ liệu về điều kiện sống của các loài Sống được ở :
1. nhiệt độ 0
o
C – 16
o
C 2. nhiệt độ 10
o
C – 36
o
C 3. nhiệt độ 5

o
C – 38
o
C 4. nhiệt độ
12
o
C – 68
o
C
5. độ ẩm 20% – 60% 6. độ ẩm 90% – 100% 7. độ ẩm 10% – 20% 8. độ
ẩm 40% – 60%
Hãy cho biết loài nào là loài rộng nhiệt, ưa ẩm A. 4, 6 B. 3, 5 C. 2, 7 D. 1,
8
70. Chu trình nước
A. chỉ liên quan đến nhân tố vô sinh của hệ sinh thái; B. không có ở sa mạc;
C.là một phần của chu trình tuần hoàn vật chất trong hệ sinh thái;
D. là một phần của chu trình tuần hòan vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái.
71. Giải pháp chính của phát triển bền vững là A. bảo vệ sự trong sạch của môi trường đất,
nước, không khí.
B. giảm đến mức thấp nhất sự khánh kiệt về tài nguyên không tái sinh trên cơ sở tiết kiệm, sử
dụng lại và tái chế các nguyên vật liệu, khái thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả
năng tái sinh (đất, nước và sinh vật).
C.kiểm soát được sự tăng dân số, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
D. bảo tồn đa dạng sinh học, bao gồm bảo vệ các loài, các nguồn gen và các hệ sinh thái.
70. Duy trì đa dạng sinh học có ý nghĩa
A. bảo vệ vốn gen và giữa cân bằng sinh thái trên trái đất. B. duy trì nguồn lợi khai thác của
con người trong tương lai.
C. cung cấp tri thức nghiên cứu về mối quan hệ của các loài trong hệ sinh thái trên trái đất.
8
D. bảo tồn động vật quý hiếm.

71. Biện pháp giữ gìn thiên nhiên hoang dã là
A. bảo vệ các loài sinh vật. B. bảo vệ các loài SV và môi trường
sống của chúng.
C. nghiêm cấm săn bắn, mua bán ĐV hoang dã. D. xấy dựng các vườn thú lớn,
các vườn quốn gia.
72. Giáo dục về môi trường là hoạt động
A. nhằm nâng cao hiểu biết của toàn dân về môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường,
huy động họ tích cực bảo vệ môi trường.
B. nhằm nâng cao hiểu biết của những người có nhu cầu về môi trường và các biện pháp bảo vệ
môi trường.
C. nhằm tác động vào ý thức người dân chống lại tệ nạn mua bán, săn bắn các ĐV hoang dã.
D. tuyên truyền cho người dân giữ gìn vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp.
73. Điều nào sau đây không đúng với dòng năng lượng trong hệ ST ?
A. Năng lượng đi theo một chiều và chỉ được sử dụng 1 lần qua chuỗi thức ăn.
B. Năng lượng đi theo một chiều và được sử dụng lặp đi lặp lại qua chuỗi thức ăn.
C. Càng lên bậc dinh dưỡng cao năng lượng tích lũy trong các bậc dinh dưỡng càng giảm.
D. Năng lượng bị thất thoát nhiều qua các bậc dinh dưỡng
74. Để thu được tổng năng lượng tối đa trong chăn nuôi người ta thường chọn đối tượng nuôi là
loài sử dụng
A. thức ăn TV hoặc gần với nguồn thức ăn TV.
B. thức ăn tạp. C. thức ăn là ĐV thứ cấp. D. loài ăn nhiều loại thức ăn.
75. Sản lượng SV trong hệ ST là
A. lượng chất sống do SV tạo ra trong suốt thời gian hình thành và phát triển của hệ sinh thái.
B. lượng chất sống do SV tạo ra sau 1 chu kỳ phát triển của sinh vật trên 1 đơn vị diện tích mà
loài chiếm giữ.
C. lượng chất sống do SV tạo ra trong 1 khoảng thời gian nhất định trên 1 đơn vị diện tích của
HST.
D. là số lượng cá thể được hình thành trong 1 khoảng thời gian xác định trên 1 đơn vị diện tích
của HST.
76. Ở cà chua cho cây tam nhiễm có kiểu gen Aaa tự thụ phấn, tỷ lệ kiểu gen Aaa thu được ở

thế hệ lai là
9
A. 4/36 B. 3/36. C. 1/36. D. 10/36
77. Đặc điểm có ở chu trình phốt pho mà không có ở các chu trình nước, các bon là:
A. bị thất thoát ra khỏi chu trình nhiều. B. vật chất được sử dụng lặp đi lặp lại
nhiều lần.
C. vật chất đi theo 1 chiều. D. nguồn dự trữ trong khí quyển
78.Đặc điểm về khí hậu đất đai của khu sinh học đồng rêu là
A. ĐV gồm gấu bắc cực và tuần lộc. B. thời kỳ sinh trưởng của TV ngắn, ĐV ngủ đông
dài.
C. quang năm băng giá, đất nghèo chất dinh dưỡng. D. mùa đông dài, mùa hè ngắn.
79. Đặc điểm về SV của khu sinh học rừng ẩm thường xanh nhiệt đới là
A. độ ẩm cao lượng mưa > 2250 mm. B. TV gồm những cây thường xanh, rộng lá, rụng
theo mùa.
C. nồng độ muối 5o/oo – 40o/oo. D. TV phân nhiều tầng, côn trùng đa dạng.
80. Các chất gây ô nhiễm môi trường gồm
A. Các chất thải rắn, thải khí, thải lỏng và phóng xạ. B. thuốc trừ sâu và các tia vật
lí.
C. các tia vật lí và các chất hóa học D. các chất thải khí, thải lỏng và các
chất phóng xạ 81. Biện pháp quan trong để sử dụng hợp lí
nguồn tài nguyên nước là
A. hạn chế nước ngọt chảy ra biển. B. tiết kiệm nước trong sản xuât, sinh
hoạt
C. không làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn nước. D. tích cực làm kênh, mương,
hồ chứa để giữ nước.
82.Khu sinh học nào là lá phổi xanh của hành tinh?
A. Rừng lá rộng rụng theo mùa B.Rừng xanh nhiệt đới C. Rừng lá kim phương bắc
D. Đồng rêu
18. Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính ở Trái Đất là do
A.ĐVđược, làm tăng lượng CO2 qua hô hấp B.bùng nổ dân số nên làm tăng lượng

CO2 qua hô hấp
C. khả năng quang hợp của thực vật giảm dần. D.đốt quá nhiều nhiên liệu hóa
thạch
83. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của HST rừng nhiệt đới:
10
A. khí hậu nóng ẩm , xanh tốt quanh năm, có nhiều tầng B. ánh sáng ít soi xuống
mặt đất
C.SV đa dạng phong phú, có nhiều ĐVcỡ lớn D. khí hậu ổn định, vai trò của nhân tố vô
sinh và hữu sinh là như nhau
84.Yếu tố quan trọng nhất quyết định mức ô nhiễm của môi trường là do:
A. nông nghiệp; B. thiên tai; C . chiến tranh; D. dân số.
85.Biện pháp bảo vệ và phát triển rừng hiện nay là:
A. Không khai thác; B. Trồng nhiều hơn khai thác C. Cải tạo rừng D. Trồng và khai
thác theo kế hoạch;
86.Bệnh hói đầu ở người do 1 gen trên NST thương quy định, chịu sự chi phối của giới tính ,
gen này trội ở nam, lặn ở nữ. Xác suất để 1 cặp vợ chồng có kiểu gen dị hợp về tính trạng này
sinh 1 đứa con trai đàu lòng bị hói và đứa con gái sau không hói là:
A. 0.2813 B. 0,0469 C. 0,1406 D. 0,0938.
87. Bệnh hói đầu ở người do 1 gen trên NST thương quy định, chịu sự chi phối của giới tính ,
gen này trội ở nam, lặn ở nữ. Xác suất để 1 cặp vợ chồng có kiểu gen dị hợp về tính trạng này
sinh 1 đứa con trai bị hói và đứa con gái không hói là:
A. 0.2813 B. 0,0469 C. 0,1406 D. 0,0938.
88. Ở người mắt xanh, bệnh bạch tạng, bệnh PKU và bệnh đường huyết do 4 gen lặn PLĐL quy
định. Một người đàn ông bình thường dị hợp cả 4 gen trên kết hôn với người phụ nữ mắt xanh,
bệnh đường huyết và dị hợp tử về gen bạch tạng và PKU. Xác suất để đứa con đầu lòng của họ
mắt xanh, bệnh PKU và bị đường huyết là
A. 1/64. B. 9/64. C. 3/64. D. 9/128.
89. Một cặp vợ chồng bình thường, có 3 người con, tất cả đều bị chết do căn bệnh Tay sach(do
gen lặn nằm trên NST thường quy định). Xác suất để đứa trẻ sinh ra tiếp theo của cặp vợ chồng
này không bị bệnh là

A. 1/16 B.3/4 C. 1/8 D. ½.
90. Bệnh mù màu do gen lặn liên kết với giới tính quy định. Có khoảng 64 phụ nữ bị bệnh mù
màu trên tổng số 10.000 người trong quần thể. Nếu sự giao phối ngẫu nhiên thì tỉ lệ % nam giới
biểu hiện bệnh trên là bao nhiêu?
A. 3% B. 4% C. 6% D. 8%
11
91. Ở người bệnh pheni keto niệu và bệnh bạch tạng là hai bệnh do gen lặn nằm trên NST
thường không liên kết với nhau. Nếu một cặp vợ chồng bình thường sinh ra một đứa con mắc
cả 2 bệnh nói trên, muốn có đứa thứ 2, xác suất để cặp vợ chồng đó sinh một đứa con bình
thường là bao nhiêu?
A. 4/9. B. 1/16. C. 6/16 . D. 9/16.
92. Ở người, thuận tay phải do gen trội, thuận tay trái do gen lặn trên NST thường quy định và
di truyền theo quy luật Menđen. Một người đàn ông có cô em gái thuận tay trái kết hôn với
người vợ có người anh trai thuận tay trái. Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng này sinh con đầu
lòng thuận tay trái? Biết rằng ngoài hai người thuận tay trái nói trên, cả bên vợ bên chồng
không còn ai thuận tay trái.
A.1/8 B.1/18 C.1/9 D.1/16
93. Bệnh bạch tạng ở người do gen lặn a trên NST thường quy định, bệnh máu khó đông do gen
lặn h trên NST X, không có alen tương ứng trên NST Y. Một cặp vợ chồng có kiểu hình bình
thường, phía chồng có bố bị bạch tạng, phía vợ có em trai bị máu khó đông và mẹ bị bạch tạng,
còn những người khác trong hai gia đình đều bình thường. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh
con mắc cả hai bệnh trên là:
A.1/64 B.1/16 C. 1/32 D. 1/8
94. Một phụ nữ tuổi trên 40, trong quá trình phát sinh giao tử của tế bào sinh trứng đã xảy ra sự
không phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính ở kỳ sau của giảm phân I. Hỏi trong trường hợp
này họ sinh con thì con của có bao nhiêu phần trăm là bị đột biến dị bội liên quan đến nhiễm
sắc thể giới tính.
A. 100 %. B. 75 %. C. 50 %. D. 25 %.
95. ở người A qui định xỉn men răng, a qui định men răng bình thường, gen nằm trên NST X, không
có alen trên Y. Bố men răng bình thưòng, mẹ xỉn men răng., sinh con trai men răng bình thường.

Xác suất để những con trai ở lần sinh tiếp theo là 1 men răng bình thường và 1 bị xỉn răng là:
a. 75%. B. 12,5 %. C. 25%. D. 50%.
96. ở người A qui định xỉn men răng, a qui định men răng bình thường, gen nằm trên NST X, không
có alen trên Y. Bố mẹ đều xỉn men răng.Con gáI xỉn men răng, sinh con trai men răng bình thường.
Con gáI lấy chồng men răng bình thường. Xác suất để xuất hiện đứa trẻ có men răng bình thường là:
a. 50%. B. 12,5 %. C. 25%. D. 6,25%.
12
97. ở người gen M qui định mắt bình thường, m gây mù màu, gen nằm trên NST X, không có alen
trên Y. Bố mẹ đều mắt bình thường, con gái bình thường, con trai mù màu, con gáI lấy chồng mù
màu. Xác xuất để xuất hiện đứa trẻ mù màu ở thế hệ tiếp là:
a. 50%. B. 25%. C.75% d. 12, 5%.
98. Một người phụ nữ lớn tuổi đã xảy ra sự không phân tách ở cặp nhiễm sắc thể giới tính trong
giảm phân I. Đời con của họ chỉ có thể bao nhiêu % (sống sót) mắc hội chứng Tớcnơ ?
A. 50% B. 0% C. 33,3% D. 25%
99. Quan sát tế bào của một người phụ nữ người ta thấy: nhiễm sắc thể giới tính tồn tại dạng
XXX và có 2 thể Barr. Số nhiễm sắc thể trong tế bào của ngưòi này là:
A. 47 B. 48 C. 49. D.50.
100. Bố và mẹ có kiểu hình bình thường nhưng đều mang gen quy định bệnh bạch tang. Xác
suất để cặp vợ chồng này sinh được 2 người con: 1 người bị bạch tạng, 1 người bình thường là
bao nhiêu ?
A. 3/16. B.3/8 C. 1/16 D. 9/16
101. Màu lông ở thú do gen gồm 4 alen quy đinh. Trong quàn thể này có tối đa bao nhiêu kiểu
gen của 4 alen này ?
A. 10.B. 8. C 10 hoặc 14. D. 14.
102. Nếu có 48 tế bào trong số 300 tế bào thực hiện giảm phân có xảy ra hiện tượng hoán vị
gen thì tần số hoán vị gen giữa 2 gen bằng bao nhiêu?
A. 8% B. 16% C. 19% D. 9,5%
103.Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết quá trình GP hoàn
toàn bình thường, không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể
A. 1 và 16 B. 2 và 6 C. 1 và 8 D. 2 và 8

104. Cà chua có bộ NST 2n = 24. Có bao nhiêu trường hợp trong tế bào đồng thời có thể ba kép
và thể một?
A. 1320 B. 132 C. 660 D. 726
105. Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2. Tỉ lệ loại mã di truyền có chứa
đủ 3 loại nu trên:
A. 3% B. 9% C. 18% D. 50%
106. Một gen có 2 alen, ở thế hệ xuất phát ử một quần thể giao phối tần số alen A = 0,4 ; a =
0,6. Sau 5 thế hệ chọn lọc loại bỏ hoàn toàn kiểu hình lặn ra khỏi quần thể thì tần số alen a
trong quần thể là:
13
A. 0,176 B. 0,185 C. 0,150 D. 0,130
107. Ở một loài TV, chiều cao của cây do 5 cặp gen không alen tác động cộng gộp. Sự có mặt
mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 210 cm với cây thấp
nhất được F1. Cho F1 giao phấn, số kiểu hình và tỷ lệ cây cao 190 cm ở F2 là
A. 10 KH; 126/512 B. 10 KH; 105/512 C. 11 KH; 126/512D. 11 KH; 105/512.
108. Một quần thể, xét một gen gồm 3 alen taok 4 kiểu hình khác nhau trong quần thể, cho rằng
các alen có tần số bằng nhau, sự giao phối là ngẫu nhiên, các alen trội tiêu biểu cho các chỉ tiêu
kinh tế mong muốn. Số cá thể chọn làm giống trong quàn thể chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A.1/3 B.2/9 C.3/9 D.1/9
109: Trong 1 quần thể giao phối 1 gen nằm trên NST thường do có cấu trúc kém bền đã có 3
lần đột biến, 1 gen khác nằm trên NST thường khác cũng do cấu trúc kém bền đã có 5 lần đột
biến, sự tổ hợp tự do của 2 gen này qua giao phối ngẫu nhiên đã tạo ra trong quần thể có kiểu
gen tối đa là bao nhiêu?
A. 210. B. 90. C. 31. D. 21.
110. Một cặp vợ chồng có nhóm máu A và đều có kiểu gen dị hợp về nhóm máu. Nếu họ sinh
hai đứa con thì xác suất để một đứa có nhóm máu A và một đứa có nhóm máu O là
A. 3/8 B. 3/6 C. 1/2 D. 1/4
111 : Cặp cơ quan nào sau đây phản ánh sự tiến hóa phân li?
1-Gai xương rồng và lá cây khác. 2-Gai xương rồng và gai cây hoàng liên.
3-Chi trước của chó và tay người. 4- Ruột thừa của người và manh tràng của động

vật ăn cỏ.
Đáp án đúng
A. 1-3-4. B. 1-2-3-4. C. 2-3-4. D. 1-2-4.
112: Trong rừng nhiệt đới đối với hươu thì cỏ tháp bút và báo được xem là
A. các loài thiên địch B. các nhân tố sinh thái
C. các nhân tố hữu sinh D. các loài liên quan về dinh dưỡng
113: Một loài sâu hại cây trồng, qua thời gian dài dùng thuốc trừ sâu, loài sâu này kháng thuốc.
Để hạn chế tác hại của loài sâu này với cây trồng thì hướng nghiên cứu như thế nào mà vẫn
đảm bảo cho môi trường sống?
A. Chuyển gen gây bệnh cho loài sâu này. B. Chuyển gen kháng sâu cho cây trồng
này.
C. Loại bỏ cây trồng này ra khỏi quá trình sản xuất và thay thế loại cây trồng khác.
14
D. Nuôi loài thiên địch với loài sâu này với số lượng lớn.
114. Ở một loài thực vật, xét 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng tương phản, khi cho các cây
thuần chủng có kiểu gen khác nhau giao phấn với nhau được F
1
, cho F
1

tự thụ phấn thế hệ lai
thu được kiểu hình lặn về 2 tính trạng chiểm tỉ lệ 4% thì kết luận nào sau đây đúng?
A. Các cặp gen quy định tính trạng kiên kết hoàn toàn.
B. 2 cặp gen liên kết không hoàn toàn ở cả 2 bên, mỗi cây P chỉ mang một tính trạng trội
C. Các cặp gen quy định tính trạng phân li độc lập.
D. 2 cặp gen liên kết không hoàn toàn ở cả 2 bên, F1 có kiểu gen dị hợp tử đều.
115. Một gen có 2 alen,ở thế hệ xuất phát,tần số alen A = 0,2 ; a = 0,8. Sau 5 thế hệ chọn lọc
loại bỏ hoàn toàn kiểu hình lặn ra khỏi quần thể thì tần số alen a trong quần thể là:
A. 0,186 B. 0,146 C. 0,160 D. 0,284
116: Đơn vị tiến hóa cơ sở không có điều kiện

A. có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian. B. thay đổi cấu trúc di truyền
qua các thế hệ.
C. tồn tại thực trong tự nhiên. D. có cấu trúc đạt trạng thái cân
bằng.
117 : Cho các nhân tố: 1- đột biến, 2- giao phối không ngẫu nhiên, 3- chọn lọc tự nhiên, 4- các
yếu tố ngẫu nhiên,
5- di nhập gen. Nhân tố làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể có hướng là
A. 1-3. B. 3. C. 2-3. D. 2-3-5.
118.:Châu chấu cái có bộ NST 2n=24. Một tế bào ở thể ba nhiễm kép của châu chấu đực đang
ở kỳ sau của nguyên phân có số lượng NST đơn là
A. 52. B. 26. C. 25. D. 50.
119.: Khoảng chống chịu đối với sinh vật là
A. khoảng giá trị về nhân tố sinh thái nào đó gây ức chế các quá trình sinh lí của sinh vật.
B. khoảng giá trị về nhân tố sinh thái nào đó gây hoạt hóa mạnh các quá trình sinh lí của sinh
vật.
C. khoảng giá trị về nhân tố sinh thái nào đó gây ức chế các quá trình sinh lí của sinh vật, làm
cho sinh vật bị chết.
D. khoảng giá trị về một nhân tố sinh thái ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển qua thời
gian.
Câu 12. Một trong những bước phát triển quan trọng của khoa học chọn giống ngày nay là
15
A. gây được nhiều đột biến có lợi trên động vật. B. áp dụng tôt chọn lọc tự nhiên vào
chọn giống.
C. biết lợi dụng các biến dị tốt phát sinh ngẫu nhiên trong quần thể.
D. chủ động tạo ra nguồn biến dị trong chọn giống.
Câu 13. Cho lai 2 cây đậu Hà lan hoa đỏ với nhau thấy xuất hiện hoa trắng, cho các cây hoa đỏ
F
1
giao phấn với nhau , tỉ lệ kiểu hình ở F
2

là(biết một gen quy định một tính trạng)
A. 5 cao:3 thấp. B. 8 đỏ: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 5 cao: 1
thấp
Câu 14: Cho chuỗi thức ăn: Cỏ à cá trắm ốc à Người.
5450kg 50kg 10kg.
Cho rằng sinh khối tương đương như mức năng lượng. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng giữa
bậc dinh dưỡng bậc 3 và bậc 2 là
A. 0,02. B. 0,1. C. 0,022. D. 0,2.
16

×