14
HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP,
KIỂM SOÁT SÂU BỆNH VÀ CỎ DẠI
Xu hướng giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm hiện nay là
A. Tăng cường phân bón hóa học
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng diện tích đất canh tác@
E. Cấy ghép gen
Xu hướng giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm hiện nay là
A. Tăng cường phân bón hóa học
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tạo giống mới năng suất cao@
E. Cấy ghép gen
Nội dung của cách mạng xanh
A. Tăng cường phân bón hóa học
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Sử dụng tổ hợp các biện pháp kỹ thuật@
E. Cấy ghép gen
Nội dung của cách mạng xanh
A. Tăng cường phân bón hóa học
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng khai thác biển@
E. Cấy ghép gen
Những đặc trưng của nền nông nghiệp hiện đại là:
A. Phân bón hóa học@
B. Lai ghép cây.
15
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng đất canh tác
E. Cấy ghép gen
Những đặc trưng của nền nông nghiệp hiện đại là:
A. Hệ thống thủy lợi @
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng đất canh tác
E. Cấy ghép gen
Những đặc trưng của nền nông nghiệp hiện đại là:
A. Lai ghép cây
B. Cơ giới hóa trong nông nghiệp @
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng đất canh tác
E. Cấy ghép gen
Những đặc trưng của nền nông nghiệp hiện đại là:
A. Cấy ghép gen
B. Lai ghép cây.
C. Tăng sản lượng lương thực
D. Tăng đất canh tác
E. Các chất phụ gia hóa học trong thực phẩm@
Hiện nay hóa chất bảo vệ thực vật được sử dụng phổ biến là:
A. Hợp chất vô cơ.
B. Clo Hữu cơ.
C. Lân hữu cơ.
D. Carbamat.
E. Pyrethroid.@
Đối tượng nào sau đây có thể bị nhiễm độc HCBVTV:
A. Trẻ em
B. Phụ nữ
C. Người già
16
D. Người nông dân phun thuốc@
E. Tất cả mọi người
Hóa chất bảo vệ thực vật có thể xâm nhập vào cơ thể qua :
A. Da.
B. Hô hấp .
C. Tiêu hóa.
D. Niêm mạc mắt.
E. Tất cả các đường@
Trong tiếp xúc nghề nghiệp với hóa chất bảo vệ thực vật, nhóm quan trọng
nhất đối với tiếp xúc HCBVTV mạn tính và ngộ độc là:
A. Công nhân nông trường.
B. Nông dân canh tác mùa vụ @
C. Người phun thuốc trong các chương trình y tế.
D. Người tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm.
E. Người buôn bán hóa chất
Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Dùng kẻ thù tự nhiên @
B. Phun hóa chất
C. Dùng bẫy
D. Dùng đèn
E. Tạo giống cây mới
Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Phun hóa chất
B. Biện pháp kỹ thuật làm mất khả năng sinh sản@
C. Dùng bẫy
D. Dùng đèn
E. Tạo giống cây mới
Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Dùng bẫy
B. Phun hóa chất
C. Kiểm soát bằng hoc môn@
17
D. Dùng đèn
E. Tạo giống cây mới
Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Dùng đèn
B. Phun hóa chất
C. Dùng bẫy
D. Tác động giới tính@
E. Tạo giống cây mới
Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Tạo giống cây mới
B. Phun hóa chất
C. Dùng bẫy
D. Dùng đèn
E. Nâng cao sự kháng cự của nông sản @
Biện pháp kiểm soát sâu bệnh
A. Dùng các biện pháp tổng hợp @
B. Phun hóa chất
C. Dùng bẫy
D. Dùng đèn
E. Tạo giống cây mới
Tăng sử dụng HCBVTV có nguy cơ:
A. Làm chết sâu bệnh
B. Ô nhiễm không khí
C. Ô nhiễm môi trường@
D. Sâu bệnh phát triển thêm
E. Cây trồng bị nhiễm HCBVTV
Tăng sử dụng HCBVTV có nguy cơ:
A. Làm chết sâu bệnh
B. Ô nhiễm thực phẩm
C. Sâu bệnh đề kháng thuốc@
D. Sâu bệnh phát triển thêm
18
E. Cây trồng bị nhiễm HCBVTV
Tăng sử dụng HCBVTV có nguy cơ:
A. Làm chết sâu bệnh
B. Ô nhiễm không khí
C. Diệt các sinh vật có lợi@
D. Sâu bệnh phát triển thêm
E. Cây trồng bị nhiễm HCBVTV
Những HCBVTV đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng ở nước ta là:
A. Monitor
B. Wofatox @
C. DDT
D. 666
E. Các câu trên đều đúng
Những người có nguy cơ nhiễm độc mạn tính HCBVTV do tiếp xúc lâu dài là:
A. Công nhân nông trường.
B. Nông dân canh tác mùa vụ @
C. Người phun thuốc trong các chương trình y tế.
D. Người tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm.
E. Người bán hóa chất
Những người có nguy cơ nhiễm độc mạn tính HCBVTV do tiếp xúc lâu dài là:
A. Công nhân tại nhà máy sản suất HCBVTV. @
B. Công nhân nông trường
C. Người phun thuốc trong các chương trình y tế.
D. Người tiêu thụ thực phẩm, nước uống bị ô nhiễm.
E. Người bán hóa chất