Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

531 Thực trạng sản xuất & buôn bán hàng giả ở Việt Nam - Giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.92 KB, 12 trang )

Lời mở đầu
Sau nghị quyết đại hội đảng (1986), nền kinh tế Việt Nam bớc sang một thời
kỳ mới: xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần với sự giao lu mở rộng thị tr-
ờng, thu hút đầu t quốc tế, tạo động lực và thới cơ xây dựng một nền kinh tế năng
động, đa dạng, nhiều chiều. Cùng với sự mở rộng giao lu, hợp tác đó, nền kinh tế
Việt Nam còn đối đầu với nhiều thách thức đó là xu hớng cạnh tranh theo hai h-
ớng: cạnh tranh tích cực và cạnh tranh tiêu cực. Một trong những vấn đề cạnh
tranh tiêu cực đó là vấn đề hàng giả. Hàng giả trong nớc, hàng giả nớc ngoài tràn
vào thị trờng Việt Nam phá hoại sản xuất trong nớc, lừa dối ngời tiêu dùng. Đó là
những bức xúc đối với cuộc đấu tranh chống hàng giả trên các mặt trận: kinh tế,
hình sự và quản lý nhà nớc trong kinh doanh.
1
Nội dung
I. khái niệm về hàng giả
1. Định nghĩa hàng giả:
Theo nghị định 140CP có các hình thức sau đợc coi là hàng giả:
Sản phẩm hàng hoá kể cả hàng hoá nhập khẩu có nhãn sản phẩm giả mạo hoặc
nhãn sản phẩm của một cơ sở sản xuất khác mà không đợc chủ nhãn đồng ý.
Sản phẩm hàng hoá mang nhãn hiệu hàng hoá giống hệt hoặc tơng tự có khả
năng làm cho ngời tiêu dùng nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá của cơ sở sản xuất,
buôn bán khác đã đăng ký với cơ quan bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp(cục sáng
chế)hoặc đã đợc bảo hộ thêo điều ớc quốc tế mà Việt Nam tham gia.
Sản phẩm, hàng hoá mang nhãn hiệu không đúng với nhãn sản phẩm đã đăng
ký với cơ quan tiêu chuẩn đo lờng chất lợng.
Sản phẩm hàng hoá ghi dấu phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam khi cha đợc cấp
giấy chứng nhận và dấu phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam.
Sản phẩm hàng hoá đã đăng ký hoặc cha đăng ký chất lợng với cơ quan tiêu
chuẩn đo lờng chất lợng mà có mức chất lợng thấp hơn mức tối thiểu cho phép.
Sản phẩm hàng hoá có giá trị sử dụng không đúng với nguồn gốc, bản chất tự
nhiên, tên gọi và công dụng của nó.
2. Các hình thức làm giả.


Theo t liên tịch số 10/2000 / TTLT BTM BTC BCA BKHCNMT
ngàu 27/4/2000 của các Bộ Thơng mại, Tài chính, Công an, Khoa học Công
nghệ và Môi trờng ( hớng dẫn thực hiện chỉ thị 31 của Thủ tớng chính phủ về
chống sản xuất và buôn bán hàng giả ). Hàng giả có các dấu hiệu sau thì đợc coi là
hàng giả.
2
a. Hàng giả chất lợng hoặc công dụng.
+ Hàng giả có giá trị sử dụng không đúng nh bản chất tự nhiên, tên gọi và
công dụng của nó.
+ Hàng hoá đợc thêm tạp chất, chất phụ gia không đợc phép sử dụng, làm
thay đổi chất lợng, có chứa dợc chất khác với tên dợc chất ghi trên nhãn hoặc bao
bì, không có hoặc không đủ hoạt chất, chất hữu hiệu không đủ gây nên công dụng,
có hoạt chất, chất hữu hiệu khác với tên hoạt chất, chất hữu hiệu ghi trên bao bì.
+ Hàng hoá không đủ thành phần nguyên liệu hoặc bị thay thế bằng những
nguyên liệu, phụ tùng khác không đảm bảo chất lợng so với tiêu chuẩn chất lợng
hàng hoá đã công bố, gây hậu quả xấu đối với sản xuất, sức khoẻ ngời, động vật,
thực vật hoặc môi sinh, môi trờng.
+ Hàng hoá thuộc danh mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng mục tiêu chuẩn bắt
buộc áp dụng mà không thực hiên gây hậu quả xấu đối với sản xuất, sức khoẻ ng-
ời, động vật, thực vật hoặc môi trờng, môi sinh.
+ Hàng hoá cha đợc chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn mà sử dung giấy chứng
nhận hoặc dấu phù hợp tiêu chuẩn (đối với danh mục hàng hoá bắt buộc).
b. Giả về nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ
hàng hoá.
+ Hàng hoá có nhãn hiệu hàng hoá trùng hoặc tơng tự gây nhầm lẫn với nhãn
hiệu hàng hoá của ngời khác đang đợc bảo hộ theo các điều ớc quốc tế mà Việt
Nam tham gia mà không đợc phép của chủ nhãn hiệu.
+ Hàng hoá có dấu hiệu hoặc có bao bì mang dấu hiệu trùng hoặc tơng tự gây
nhầm lẫn với tên thơng mại đợc bảo hộ hoặc với tên gọi xuất xứ hàng hoá đợc bảo
hộ.

+ Hàng hoá, bộ phận của hàng hoá có hình dáng bên ngoài trùng với kiểu
dáng công nghiệp đang đợc bảo hộ mà không đợc phép của chủ kiểu dáng công
nghiệp.
3
+ Hàng hoá có dấu hiệu giả mạo về chỉ dẫn nguồn gốc, xuất xứ hàng hoá gây
hiểu sai lệch về nguồn gốc, nơi sản xuất, nơi đóng gói, lắp ráp hàng hoá.
c. Giả về hàng hoá
+ Hàng hoá có nhãn giống hệt hoặc tơng tự với nhãn hàng hoá của cơ sở khác
đã công bố.
+ Những chỉ tiêu ghi trên nhãn hành hoá không phù hợp với chất lợng hàng
hoá nhằm lừa dối ngời tiêu dùng.
+ Nội dung ghi trên nhãn bị cạo, tẩy xoá, sửa đổi, ghi không đúng thời hạn sử
dụng để lừa dối khách hàng.
d. Các loại ấn phẩm đã in sử dụng vào việc sản xuất, tiêu thụ hàng giả.
+ Các loại đề can, tem sản phẩm, nhãn hàng hoá, bao bì có dấu hiệu vi phạm
nh: Trùng hoặc tơng tự gây nhầm lẫn với hàng hoá cùng loại, với nhãn hiệu hàng
hoá, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi xuất xứ hàng hoá đợc bảo hộ.
II. Tác hại của hàng giả
Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản
lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện thuận lợi cho các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tự chủ trong sản xuất, kinh doanh đa
ra thị trờng các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ phong phú đa dạng.
Ngời tiêu dùng đợc quyền lựa chọn mua và sử dụng sản phẩm hàng hoá, dịch
vụ đảm bảo an toàn, chất lợng cao. Bên cạnh những mặt tích cực, sự phát triển thị
trờng còn nẩy sinh nhiều biểu hiện tiêu cực, do chạy theo lợi nhuận và lợi dụng uy
tín, chất lọng của những mặt hàng hoá đợc ngời tiêu dùng a thích, nhiều cơ sở sản
xuất đã đa ra thị trờng những hàng kém chất lợng hàng nhái nhãn mác, hàng giả,
quảng cáo không trung thực đánh lừa ngời tiêu dùng, gây thiệt hại cho nền kinh tế
làm cho nền kinh tế trì trệ kém phất triển và uy tín của các đơn vị sản xuất, kinh
doanh tốt, ảnh hởng xấu đến sức khoẻ ngời tiêu dùng, gây ô nhiễm môi trờng, môi

sinh.
4
Hàng giả gây ảnh hởng nghiêm trọng đến sản xuất và lu thông của nhiều
doanh nghiệp và làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam. và làm
sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc.
Hàng giả tràn lan trên thị trờng khiến cho các công ty có những mặt hàng nổi
tiếng sản xuất trong nớc đều bị thất thu nặng do hàng giả ăn theo thơng hiệu.
Đối với ngời tiêu dùng:
Làm cho ngời tiêu dùng mất dần niềm tin vào sản phẩm vì họ không tìm thấy
giá trị đích thực mà mình mong muốn. Và gây thiệt hại về tài sản về sức khoẻ và
tính mạng của ngời tiêu dùng khi mua phải hàng giả, hang nhái, hàng kém chất l-
ợng.
Đối với doanh nghiệp:
Hàng giả gây thiệt hại lớn về tinh thần cũng nh về tiền của đối với các doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp lớn làm ăn chân chính thì mất hết uy tín đối với khách
hàng, sản lợng bán ra không nhiều gây thất thu lớn đối với các doanh nghiệp và
các doanh nghiệp phải đầu t một số lợng tiền khá lớn vào việc chống hàng giả và
việc cải tạo nhãn mác sản phẩm của mình sao cho hàng giả ít có khả năng nhái
theo nhãn hiệu của công ty mình.
Đối với nhà nớc:
Làm thất thu ngân sách nhà nớc, rối loạn trật tự quản lý kinh tế
Các cơ quan điều tra phải đối phó với những thủ đoạn tinh vi
III. Tình hình hàng giả ở Việt Nam
Tình hình hàng giả ở Việt Nam hiện nay đang là một vấn đề bức xúc của toàn
xã hội. Hàng giả không chỉ đợc làm ở trong nớc mà còn đợc nhập ở nớc ngoài về.
Hành giả ở trong nớc với đa dạng chủng loại nh giả về mẫu mác, chất lợng, nhãn
hiệu, kiểu dáng.
Từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng, cùng với sự phát
triển của các thành phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp tham gia sản xuất,
5

×