Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

558 Các yếu tố đạo đức trong hoạt động kinh doanh & quản trị kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.47 KB, 10 trang )

Các yếu tố đạo đức trong hoạt động kinh doanh và quản trị
kinh doanh
I/ Khỏi nim o c kinh doanh.
o c kinh doanh l h thng nhng quan im, ng c, thỏi v hnh
vi ca nh kinh doanh phự hp vi nhng chun mc o c ca xó hi. o
c kinh doanh chớnh l o c ca con ngi c th hin trong hot ng
kinh doanh. Cng nh o c núi chung, o c kinh doanh cú tớnh lch s -
xó hi, tớnh giai cp, tớnh nhõn loi, tớnh dõn tc v thi i o c kinh
doanh l mt loi hỡnh o c ngh nghip trong xó hi, l mt dng tn ti ca
hỡnh thỏi ý thc o c xó hi, c quy nh bi tn ti xó hi v b chi phi
bi ý thc xó hi núi chung. Trong o c kinh doanh cng cha ng c bn
sc vn húa ca dõn tc v thi i.
II/ Cỏc thnh t ca o c kinh doanh.
o c kinh doanh bao gm cỏc thnh t sau:
- Quan im o c kinh doanh.
- Thỏi o c kinh doanh.
- ng c o c kinh doanh.
- Hnh vi o c kinh doanh.
ú cng chớnh l nhng ci ngun tõm lý ca o c kinh doanh. Cỏc thnh
t ca o c kinh doanh cú mi quan h qua li vi nhau, kt hp vi nhau to
nờn mt cu trỳc, mt h thng chnh th, cú vai trũ nh hng, iu khin, iu
chnh, thỳc y ch th ra quyt nh v hnh ng kinh doanh phự hp vi
nhng chun mc, nhng nguyờn tc o c v phỏp lut xó hi.
1
- Quan điểm đạo đức kinh doanh: là hệ thống những tư tưởng, quan niệm về
đạo đức kinh doanh. Đó là hệ thống những nguyên tắc chỉ đạo hành vi đạo đức
của nhà kinh doanh. Quan điểm đạo đức kinh doanh chịu sự quy định của những
quan điểm đạo đức xã hội. Quan điểm đạo đức của nhà kinh doanh là yếu tố tâm
lý ảnh hưởng, chi phối và điều chỉnh thái độ, hành vi của nhà kinh doanh.
- Thái độ đạo đức kinh doanh: được thể hiện ở thái độ của nhà kinh doanh đối
với pháp luật, với khách hàng, với người lao động và với đối thủ cạnh tranh. Đối


với pháp luật, nhà kinh doanh có đạo đức thường tôn trọng pháp luật, khi đề ra
các quyết định quản lý có tính đến những căn cứ pháp lý của các quyết định. Đối
với người lao động, nhà kinh doanh có đạo đức thường có thái độ tôn trọng và
chăm lo cho lợi ích chính đáng của người lao động, không lợi dụng và bóc lột
người lao động. Đối với khách hàng, nhà kinh doanh có đạo đức thường giữ chữ
tín, sòng phẳng và tôn trọng lợi ích khách hàng. Đối với đối thủ cạnh tranh, nhà
kinh doanh có đạo đức không nhằm tiêu diệt đối thủ cạnh tranh, mà có thái độ
cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh bằng trí tuệ, tài năng và uy tín bằng chất lượng,
giá cả, tinh thần, thái độ phục vụ khách hàng ngày một tốt hơn…
- Động cơ, mục đích kinh doanh có tính đạo đức là một trong những thành tố
cơ bản của đạo đức kinh doanh. Nhà kinh doanh có đạo đức được thể hiện ở
động cơ, mục đích kinh doanh mang tính đạo đức xã hội. Kinh doanh nhằm mục
đích làm giàu cho cá nhân, gia đình và xã hội. Nhu cầu thành đạt, say mê kinh
doanh, niềm tin trong kinh doanh, khát vọng về một cuộc sống giàu sang, hạnh
phúc thoát khỏi sự đói nghèo và lạc hậu v.v… đó là những yếu tố của động cơ,
mục đích kinh doanh chân chính.
- Hành vi đạo đức kinh doanh được thể hiện ở chỗ không vi phạm pháp luật,
không kinh doanh hàng quốc cấm, không sản xuất hàng giả, không ăn cắp bản
quyền trong sản xuất, không bóc lột người lao động và bạn hàng, chú ý bảo vệ
2
môi trường khi tổ chức sản xuất và kinh doanh, không trốn lậu thuế của nhà
nước v.v…
Hành vi đạo đức kinh doanh chịu sự quy định của các yếu tố tâm lý khác như:
Quan điểm kinh doanh, thái độ của nhà kinh doanh, động cơ, mục đích kinh
doanh…
+ Mục đích, động cơ kinh doanh và hành vi đạo đức kinh doanh: để hành vi
của nhà kinh doanh có tính đạo đức thì trước hết nhà kinh doanh cần phải có
quan điểm, động cơ, mục đích kinh doanh có tính đạo đức. Quan điểm, động cơ,
mục đích quy định sự lựa chọn cách thức hành vi và kích thích thúc đẩy hành vi,
hoạt động. Những lợi ích, lợi nhuận, những giá trị đảm bảo cho sự tồn tại, phát

triển bền vững của doanh nghiệp khi mà nhà kinh doanh ý thức được sẽ trở thành
động cơ kích thích, thúc đẩy nhà kinh doanh hoạt động.
+ Kiến thức kinh nghiệm, ý thức pháp luật, ý thức đạo đức là những yếu tố
có ảnh hưởng đến hành vi đạo đức kinh doanh. Sự hiểu biết cảu nhà kinh doanh,
đặc biệt là sự hiểu biết về cái đúng, cái sai; cái đạo đức và phi đạo đức, những
kiến thức về pháp luật kết hợp với tình cảm đạo đức giúp cho nhà kinh doanh
phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội và pháp luật của nhà nước. Nhưng trong
thực tiễn cũng có nhiều nhà kinh doanh nghiên cứu, hiểu biết pháp luật chỉ để
“lách luật”. Như vậy hiểu biết pháp luật không chưa đủ mà phải có động cơ, mục
đích kinh doanh đúng đắn, có tình cảm đạo đức kinh doanh và ý thức trách
nhiệm xã hội.
+ Cách thức, biện pháp kinh doanh và hành vi đạo đức kinh doanh: Cách
thức kinh doanh là yếu tố quy định hành vi đạo đức kinh doanh. Với động cơ
mục đích kinh doanh là làm giàu cho cá nhân, nếu làm giàu bằng mọi cách mọi
giá thì sẽ vi phạm đạo đức và pháp luật. Nếu chỉ kinh doanh những gì mà pháp
luật không cấm thì là kinh doanh có tính đạo đức. Với động cơ, mục đích kinh
3
doanh đúng: kinh doanh nhằm tạo ra lợi nhuận. Nhưng nếu kinh doanh bằng
cách bóc lột người lao động và khách hàng thì là hành vi kinh doanh không có
đạo đức. Nếu kinh doanh tạo ra lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo tôn trọng lợi ích
của các bên hữu quan như:sòng phẳng với khách hàng và người lao động, đáp
ứng những yêu cầu từ phía nhà nước… thì đó là hành vi kinh doanh có tính đạo
đức.
Tóm lại, khi đánh giá, giáo dục và rèn luyện đạo đức kinh doanh cần chú ý cả
hai cấp độ, cấp độ bên trong và bên ngoài. Cần giáo dục trên các mặt: ý thức đạo
đức, động cơ, mục đích, thái độ và hành vi đạo đức kinh doanh… Trong thực
tiễn hiện nay, nhiều nhà kinh doanh vi phạm pháp luật chủ yếu là do chưa được
giáo dục đầy đủ về đạo đức kinh doanh. Cụ thể là chưa cung cấp cho họ những
kiến thức pháp luật, chưa giáo dục cho họ quan điểm, động cơ kinh doanh đúng
đắn. Tuy nhiên có nhiều nhà kinh doanh cố tình vi phạm pháp luật. Họ là những

người không có đạo đức kinh doanh.
III/ Một số tình huống về đạo đức kinh doanh trong thực tiễn hiện nay.
1/Chuyện FPT mua độc quyền phân phối hình ảnh World Cup.
Đạo lý kinh doanh, hiểu như là lẽ phải trong thương trường, thuận mua vừa
bán, không o ép, không soán đoạt của ai để hưởng lợi. Pháp luật là cụ thể hóa
của đạo lý kinh doanh nhưng trong kinh doanh còn một khái niệm khác rất quan
trọng: đó là đạo đức kinh doanh.
Ví dụ như gặp mùa dịch bệnh, thuốc kháng dịch có nguy cơ khan hiếm, một
công ty dược nào đó tiên liệu được việc này vội ký hợp đồng độc quyền phân
phối dược phẩm kháng dịch tại VN, sau đó đem bán lại cho Bộ Y tế với giá cao
và hưởng lợi hợp pháp.
4
Hành vi thương mại đó có đạo đức không? Một nhà buôn tiên liệu được năm
nay mất mùa hạn hán, thực phẩm sẽ khan hiếm, bỏ tiền thu gom hết thực phẩm
để rồi độc quyền bán ra giá cao hưởng lợi, có thể pháp luật không làm gì được
nhưng về mặt đạo đức thì cung cách kinh doanh đó bị xã hội lên án.
Tuân thủ pháp luật thực hiện những thương vụ độc quyền phân phối để
hưởng lợi nhuận cao sẽ đáng khen hay đáng trách tùy vào mặt hàng mà nhà buôn
kiếm lợi trên đó. Nếu đó là nước hoa Chanel No.5 hay xe hơi Rolls Royce thì
không ai phàn nàn gì, nhưng nếu đó là mặt hàng nhu yếu cần thiết cho con
người, cho xã hội thì hành vi độc quyền để hưởng lợi sẽ rất phản cảm.
Truyền hình World Cup tuy không hẳn là nhu yếu nhưng đó là món ăn tinh
thần làm say mê, đến mức không thể thiếu, của người Việt và từ lâu đã được Nhà
nước tặng không cho nhân dân.
Trong bối cảnh doanh nghiệp càng ngày càng chú trọng vào hoạt động
khuếch trương nhãn hiệu để tạo khuôn mặt đẹp cho doanh nghiệp trước cộng
đồng thì FPT đã thật sự vụng về khi kiếm lợi bằng cách làm cho khuôn mặt mình
xấu đi.
Vụ bản quyền trò chơi MU cách đây không lâu của FPT cũng hao hao giống
câu chuyện bản quyền World Cup hôm nay. Sau khi khách hàng say sưa với sản

phẩm game đến mức “nghiện” thì FPT ra tay mua bản quyền game MU và
hưởng lợi.
Pháp luật không cấm, thậm chí bảo vệ FPT nhưng mất mát hình ảnh đẹp
trong lòng khách hàng là mất nhiều lắm, uổng phí lắm. Tiền của khách, tiền thuế
của dân có thể chảy vào túi FPT rất đúng luật nhưng khách hàng, người dân cứ
có cảm giác như bị bắt chẹt.
Các doanh nhân người Hoa trên thương trường Đông Nam Á khuyên nhau
“cố gắng kinh doanh như thế nào để không phải cậy nhờ pháp luật mà làm
5

×