Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

562 Phát triển hệ thống bán lẻ của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.4 KB, 31 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Gia nhập WTO là một bước ngoặt lớn trong toàn bộ quá trình phát triển
kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam mà điểm xuất phát của nó là
từ công cuộc đổi mới kinh tế. Tuy nhiên, đi kèm với những cơ hội rất lớn từ
thị trường quốc tế rộng mở, doanh nghiệp Việt Nam cũng phải đối mặt với
những áp lực trên sân nhà ở các ngành dịch vụ và thương mại, đặc biệt là hệ
thống bán lẻ. Thị trường bán lẻ rộng lớn, cho đến thời điểm này vẫn còn lúng
túng khi bước vào một sân chơi mới. Giới kinh doanh và phân phối hàng tiêu
dùng Việt Nam đang lo ngại rằng khi Việt Nam trở thành thành viên chính
thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), các tập đoàn phân phối đa
quốc gia, với sức mạnh tài chính, kinh nghiệm phân phối hàng hóa hiện đại,
sẽ tràn vào đánh sập phân phối truyền thống trong nước.
Như chúng ta đã biết, chỉ số tiêu dùng của Việt Nam cao nhất trong khu
vực. Khi gia nhập vào WTO, người tiêu dùng càng có nhiều sự lựa chọn.
Hàng hóa từ ngoài tràn vào với những mẫu mã mới, đẹp, giá cả cạnh tranh,
chắc chắn sẽ phù hợp với túi tiền của người tiêu dùng hơn. Người tiêu dùng
càng thoả mãn bao nhiêu thì các doanh nghiệp lại lo bấy nhiêu.
Như vậy, làm thế nào để duy trì và phát triển các thị trường tiềm năng
của mình vốn có từ trước? Đó là cả một vấn đề mà các doanh nghiệp Việt
Nam nên cần nhau bàn bạc để cùng hợp sức. Chúng ta phải đi sâu nghiên cứu
những tồn tại yếu kém trong hoạt động kinh doanh của các thị trường bán lẻ
cả trong nước lẫn nước ngoài.
Thông qua nghiên cứu thực trạng, hoạt động của thị trường bán lẻ hiện
nay, phân tích tìm hiểu sự phát triển nền kinh tế của đất nước và tìm hiểu yêu
cầu của thị trường quốc tế, với mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình
trong trong việc hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống bán
1
lẻ, em xin chọn đề tài tiểu luận của mình là “ Phát triển hệ thống bán lẻ của
Việt Nam” Bố cục của đề tài này được phân bổ như sau:
Phần I: NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG VỀ BÁN LẺ
Phần II: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM


SAU KHI GIA NHẬP WTO
Phần III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG
BÁN LẺ Ở VIỆT NAM
Trong việc tìm tài liệu, phân tích và tìm hiểu thực tế nhằm hoàn thiện
được đề tài, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo TRẦN THỊ
THẠCH LIÊN giảng viên bộ môn kinh tế và quản lí công nghiệp.Em xin
chân thành cảm ơn.
2
PHN I:
NHNG HIU BIT CHUNG V BN L
1.Bỏn l
1.1 Bỏn l hng hoỏ l gỡ ?
- Bán lẻ là một danh từ để chỉ các loại hình hành vi bán hàng ở mức lẻ
,nhỏ đợc phân biệt chủ yếu với các hoạt động công ty khác ở vị trí và động cơ
của ngời mua. Bán lẽ là một hành vi trao đổi thơng mại trong đó ngời mua là
ngời tiêu dùng cuối cùng
- Cơ sở bán lẻ : là một địa điểm thuần tuý hoặc riêng rẽ của công ty để
thực hiện một cách cơ bản các chức năng của Marketing trong đó việc bán hàng
đợc tiến hành chủ yếu là bán cho ngời tiêu dùng cuối cùng.
- Cửa hàng bán lẻ: Là tập hợp các tuyến, nơi bán đợc mở ra và là nơi thờng
xuyên lui tới của công chúng tiêu dùng việc bán hàng đợc bán trực tiếp cho
khách hàng tiêu dùng cuối cùng và đạt đợc mục tiêu lợi nhuận.
1.2 Cỏc yu t cu thnh quỏ trỡnh bỏn l :
Quá trình bán lẻ hàng hoá là quá trình mà các nhân viên của các cửa hàng
bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng thông qua các thiết bị, công nghệ bán.
Vậy cấu thành của quá trình bán lẻ bao gồm các yếu tố sau:
- Hàng hoá và dịch vụ: Tạo thành mặt hàng kinh doanh là tiền đề vật chất
của quá trình mua và bán, không có hàng hoá cũng đồng nghĩa với việc không
tồn tại hành vi mua bán.
- Mặt bằng công nghệ, thiết bị và quy trình công nghệ: Mặt bằng công

nghệ bao gồm diện tích nơi công tác và các diện tích khác thiết bị: Bao gồm
thiết bị để trng bày hàng hoá nh tủ, quầy hàng, giá đựng hàng, thiết bị đo lờng,
thiết bị điều khiển, các máy thu tính tiền, các thiết bị phục vụ cho bảo quản dự
trữ
3
Quy trình công nghệ bao gồm: Các công nghệ bán hàng sử dụng để bán.
Sức lao động của nhân viên bán hàng: Thể hiện thông qua lao động kỹ
thuật (các thao tác bán: Cân đo đong đếm, thu tính tiền...) Và lao động phục vụ
(đón tiếp, xác định nhu cầu, giới thiệu hàng hoá, t vấn hớng dẩn khách, trả lời
các câu hỏi của khách).
Sức lao động của khách hàng tham gia vào quá trình bán lẻ: Gồm chi phí
lao động của khách trong mua sắm, lựa chọn hàng, tham gia góp ý.
1.3 c trng ca bỏn l :
- Đặc điểm lớn nhất của quá trình bán lẻ là sau quá trình bán, hàng hoá đi
vào lỉnh vực tiêu dùng, hay bán lẻ là bán cho ngời tiêu dùng cuối cùng, có vai
trò kết thúc một vòng chu chuyển hàng hoá.
- Hàng hóa bán ra với khối lợng nhỏ, lẻ, chủ yếu là những mặt hàng phục
vụ nhu cầu hàng ngày. Phạm vi hoạt động trải đều trên một địa bàn rộng lớn,
công nghệ phức tạp, lỷ lệ lao động sống cao.
Trong quá trình bán lẻ hàng hoá đòi hỏi phải giải quyết tối u cá mối quan
hệ kinh tế tiền nong, quan hệ giữa con ngời với con ngời, quan hệ vật chất trên
cơ sở các quy luật tự nhiên và công nghệ.
1.4 Mc tiờu bỏn hng trong cụng ty thng mi bỏn l :
- Mục tiêu lợi nhuận: Lợi nhuận là mục tiêu đầu tiên, thờng xuyên và cơ
bản của các công ty kinh doanh khi quyết định một ngành kinh doanh, nhà kinh
doanh hy vọng vào lợi nhuận mà ngành đó đem lại. Lợi nhuận thu đợc đợc sử
dụng vào nhiêu mục đích khác nhau nh: Tái đầu t để sử dụng kinh doanh, cải
thiện đời sống vật chất văn hoá cho công nhân viên, chi trả các khoản chi phí
khác.
- Mục tiêu thế lực là nục tiêu thể hiện sự tăng trởng và vững mạnh của

công ty trên thị trờng. Muốn đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh
4
gay gắt, công ty phải không ngừng củng cố thế lực của mình trên thị trờng khi
có đợc thế lực mạnh công ty có thể tạo ra những lợi thế cạnh tranh dẩn tới nâng
cao hiệu quả trong kinh doanh.
Mục tiêu thế lực thể hiện phối hợp qua các hệ thống chỉ tiêu sau:
+ Khối lợng hàng hoá và doanh số bán ra.
+ Số lợng khách hàng mà công ty có.
+ Thị phần của công ty trên thị trờng.
+ Quy ớc kinh doanh.
+ Uy tín với khách hàng.
+ Hình ảnh và biểu tợng của công ty.
Để đạt đợc mục tiêu thế lực trong chiến lợc Marketing của công ty thơng
mại cần phải tìm ra những kế hoạch riêng biệt của công ty và khai thác triệt để.
- Mục tiêu an toàn: Trong nền kinh tế thị trơng có sự cạnh tranh gay gắt thì
mục tiêu an toàn là mục tiêu thờng xuyên của các công ty, mục tiêu an toàn thể
hiện sự ổn định trong kinh doanh, có đảm bảo an toàn giảm bớt rủi do thì công
ty mới vững mạnh và sinh lời đợc.
1.5 Cỏc hỡnh thc trong bỏn l :
Tu thuc vo chng loi hng hoỏ kinh doanh ma cỏc doanh nghip
bỏn l c phõn ra thnh nhng kiu ca hng ch yu sau :
1.5.1 Cỏc ca hng chuyờn doanh : Ca hng chuyờn doanh bỏn mt s chng
loi hng hoỏ nhng rt a dng phong phỳ, nh cỏc ca hng qun ỏo, dng
c th dc th thao, g, hoa v sỏchCũn cú th phõn nh ca hng
chuyờn doanh theo hp ca chng loi sn phm by bỏn.Vic ngi ta s
dng phng phỏp phõn on th trng trng im v chuyờn mụn hoỏ hng
hoỏ ó lm cho s lng ca hng chuyờn doanh hp tng nhanh.
5
1.5.2 Các siêu thị : siêu thị là cửa hàng tự phục vụ,có mức chi phí thấp, tỷ suất
lợi nhuận không cao và khối lượng hàng bán ra lớn, kinh doanh nhiều chủng

loại hàng hoá như thực phẩm, bột giặt, các chất tẩy rửa quần áo vải vóc và các
đồ dùng gia đình khác. Siêu thị có thể là của một chủ cá thể, song phần lớn
đều nằm trong một chuỗi siêu thị nào đó..
1.5.3 Cửa hàng bách hoá tổng hợp: Cửa hàng bách hoá tổng hợp là nơi bán
một số nhóm chủng loại hàng hoá như quần áo, đồ gia dụng, thiết bị làm
bếp.Mỗi nhóm chủng loại do một bộ phận của cửa hàng chuyên trách.Để cạnh
tranh với những người bán lẻ khác, các cửa hàng bách hoá tổng hợp thường
mở thêm các chi nhánh tại những nơi có dân cư phát triển nhanh và người
mua có thu nhập cao.với các trang thiết bị tốt hơn và có chỗ để xe cho người
mua, hoặc là tu bổ lại cửa hàng…
1.5.4 Quầy bán lẻ : Quầy bán lẻ thường tương đối nhỏ, nằm gần các khu dân
cư, thời gian mở cửa dài, kinh doanh hạn chế một số loại hàng bán chạy phục
vụ nhu cầu hàng ngày của người tiêu dùng.
Ngoài ra còn có nhiều dạng bán lẻ khác như: siêu thị liên hợp, siêu thị
bách hoá và các tổ hợp thương mại ( các laọi cửa hàng này thưòng có quy mô
lớn hơn siêu thị thông thường: cửa hàng hạ giá, cửa hàng giới thiệu sản phẩm
bán theo catalô, bán lẻ theo đơn đặt hàng qua bưu điện hay điện thoại,các máy
bán hàng tự động,bán hàng lưu động…


PHẦN II
THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG BÁN LẺ Ở VIỆT NAM
1.Hệ thống bán lẻ ở Việt Nam
6
1.1 G7 Mart - H Thng Siờu Th Ca Ngi Vit
Cụng ty TNHH C phờ Trung Nguyờn ó n lc tỡm kim nhiu con
ng xut khu sn phm ra bờn ngoi thụng qua hp tỏc nhng quyn,
xut khu tiu ngch vi cỏc Vit kiu..
Từ ngày 5-8-2006, hơn 500 cửa hàng G7- Mart bắt đầu hoạt động cùng
với sự xuất hiện của hàng loạt siêu thị, trung tâm thơng mại cho thấy một cuộc

chiến trong lĩnh vực bán lẻ đang đến hồi gay gắt. Sau gần 2 năm triển khai
nghiên cứu, hiện công ty G7 Mart đã có trong tay con số 10.000 cửa hàng bán
lẻ tiệm tạp hoá tham gia dự án G7 Mart và lột xác trở thành các cửa hàng bán lẻ
hiện đại.
Tham vng ca G7mart l s hỡnh thnh ti Vit Nam mt h thng
phõn phi chuyờn nghip hin i nht, sc cnh tranh vi cỏc tp on
bỏn l nc ngoi ang chun b b vo Vit Nam theo l trỡnh gia nhp
WTO trong nm nay.
K hoch trc mt trong nm 2006 v 2007, s cú 5.000 ca hng
G7mart c a vo hot ng, trin khai 7.000 ca hng G7mart thnh
viờn v 100 trung tõm phõn phi.
Giai on 2 s xõy dng cỏc trung tõm thng mi tng hp, cỏc siờu
th v i siờu th v cui cựng s xõy dng cỏc Khu trung tõm thng mi
Vit Nam ti nc ngoi - Viettown nhm qung bỏ hng húa v hỡnh nh t
nc Vit Nam ra th gii.
1.1.1 Thnh cụng :
nh hng chin lc kinh doanh ca G7 Mart l: phỏt trin nhanh
chúng mng li phõn phi da trờn nn tng h thng nh phõn phi, i lý
7
v cỏc ca hng sn cú trờn th trng; xõy dng h thng qun lý v hu cn
vng mnh vn hnh h thng;sp xp cỏc ngnh hng nhm phỏt huy
nng lc hot ng ca tng nh phõn phi; hp sc vi nh sn xut kh
nng giao hng v lu kho.
G7 Mart đã thành công trong việc đánh bóng thơng hiệu (đi trớc- đón
đầu). Với định hớng ngời Việt dùng hàng Việt, Trung Nguyên đã khơi nguồn
cho việc tiêu thụ sản phẩm nội địa, kết nối các doanh nghiệp Việt Nam và ngời
tiêu dùng xích lại gần nhau hơn.
Mặc dù hiệu quả của mô hình còn phải đợi thời gian, nhng với dịch vụ và
chiến lợc cụ thể thì G7 Mart có thể phát triển bền vững. Đối với kinh tế xã
hội, với bối cảnh hiện nay, mỗi nhà sản xuất tự xây dựng cho riêng mình một hệ

thống phân phối. Điều này đã tạo ra một sự lãng phí về chi phí xã hội cho việc l-
u thông hàng hóa.
Đối với chính phủ, G7 Mart đáp ứng đợc việc cần thiết phảI có một kênh
phân phối nội địa đủ mạnh để đối trọng với các tập đoàn phân phối nớc ngoài
nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong nớc xây dựng thơng hiệu.
1.1.2 H n ch :
Có thể thấy G7 Mart đã không có đợc hợp đồng lớn từ các công ty lớn để
có đợc giá rẻ nh đã từng lên tiếng. Có cửa hàng chỉ treo cái bảng hiệu G7 Mart
vào, thêm đèn thêm kệ, chứ hàng hóa không có gì thay đổi, toàn bộ đều đợc chủ
cửa hàng tự đI lấy nh từ trớc tới giờ. Một điều nữa là mặc dù tung ra nhiều cửa
hàng G7 Mart nhng vẫn còn nhiều ngời bỡ ngỡ và ngỡ ngàng, điều này cho thấy
là còn nhiều ngời cha biết đến G7 Mart cũng có nghĩa là nó cha thực sự gắn bó
với ngời dân. Vậy làm sao mà G7 Mart có thể trở thành kênh phân phối số 1 ở
Việt Nam đợc.
1.1.3 Nguyờn nhõn tn ti nhng hn ch :
G7 Mart là một mô hình mới nên để kêu gọi các nhà đầu t thì cũng ít có
ngời dám mạo hiểm.
8
G7 Mart chỉ mới đợc thực hiện ở những con đờng lớn nên tính hiệu quả
cha cao.
Cha có sự chuẩn bị chu đáo về nguồn hàng. Phần lớn hàng hoá trong các
hệ thống giống nh hàng hoá đợc bày bán ở các chợ, cha tạo đợc nét đặc trng
riêng và cha hấp dẫn đợc khách hàng.
1.2 Siêu thị Metro :
Metro Cash & Carry l mt trong nhng tp on quc t dn u
trong lnh vc bỏn s, hin cú mt ti 30 quc gia, vi hn 500 c s kinh
doanh. Metro Cash & Carry hin l nhỏnh kinh doanh ln nht ca tp on
Metro Ton cu. Metro Ton cu, vi doanh s hin ti gn 100 t
EURO/nm, l mt trong nhng tp on hng u v c bỏn s v bỏn l.
1.2.1 Thnh cụng :

L mt tp on ni ting trong lnh vc phõn phi v cung ng cỏc
mt hng tiờu dựng, Metro cú rt nhiu kinh nghim trong lnh vc qun lý h
thng phõn phi cng nh la chn cỏc nh cung ng. Cỏc chi nhỏnh c
xõy dng theo quy chun ton cu ca tp on, quy mụ bỡnh quõn rng 3,5
n 4 ha.D ỏn Metro 2, cú quy mụ khỏ ln, tng mc u t khong 15 triu
USD (tng ung 240 t ng).
Ti Vit Nam, Metro cú 3 trung tõm bỏn s chuyờn cung cp cỏc sn
phm tiờu dựng cú cht lng cao v nhng gii phỏp kinh doanh vi giỏ c
thp nht cú th. Khụng ch cung cp m Metro cũn giỳp Vit Nam xut khu
hng hoỏ sang cỏc th trng khỏc m Metro ang kinh doanh. Ch tớnh riờng
nm 2003 Metro ó giỳp Vit Nam xut khu c 50 triu USD hng hoỏ.
So vi cỏc phng thc kinh doanh khỏc, mụ hỡnh Metro Cash&Carry
luụn em li li ớch ti u cho khỏch hng khi giỏ c v tin ớch phự hp vi
nhu cu ca h. Chớnh vỡ vy, Metro ó nhanh chúng chinh phc c th
9
trường bán buôn, đặc biệt với các nhóm sản phẩm tiêu dùng, văn phòng
phẩm, lương thực, thực phẩm…
“Mua tận gốc, bán tận ngọn”: Metro là biết lựa chọn các nhà phân
phối phù hợp và có sản phẩm chất lượng cao rồi đưa thẳng tới tay khách hàng.
Theo đó, Metro tìm mua các sản phẩm rồi phân phối trực tiếp tới khách hàng,
như vậy hàng hóa sẽ không phải qua bất kỳ một kênh phân phối nào.
Đối tượng khách hàng chủ yếu của Metro là những khách hàng chuyên
nghiệp, những nhà hàng, khách sạn, các nhà bán buôn, bán lẻ và các hộ kinh
doanh.
”Quản lý chất lượng theo mục tiêu”: Đó chính là kim chỉ nam cho
hoạt động của nhà sản xuất. Bên cạnh đó giá cả phải hợp lý, mẫu mã đa dạng
và có thông tin đầy đủ. Quản lý chất lượng sản phẩm sao cho phù hợp với
mục tiêu của nhà sản xuất cũng như phù hợp với pháp luật hiện nay đang là
một trong những vấn đề sống còn của một nhà phân phối.
1.2.2 Hạn chế:

Một trong những nhược điểm của mô hình Cash&Carry là nó rất phức
tạp bởi số lượng hàng hóa quá lớn. Do vậy, yêu cầu đảm bảo cho hệ thống
Cash&Carry được hoạt động hiệu quả chính là sự tổ chức và quản lý hàng hóa
bài bản và khoa học. Đúng là thời gian đầu áp dụng, Metro Cash&Carry đã
từng gặp phải rất nhiều khó khăn trong công việc quản lý. Hàng hóa liên tục
thất thoát, nhiệm vụ kiểm kê đòi hỏi một số lượng lớn các nhân viên khiến chi
phí khá tốn kém. Sau đó, hội đồng quản trị tập đoàn Metro đã yêu cầu tất cả
các số liệu về khách hàng, về từng chủng loại hàng hóa cho từng lĩnh vực
ngành nghề đều phải được tập hợp và cập nhật đầy đủ theo các ngân hàng dữ
liệu khác nhau.
10
Vấn đề mà khách hàng cảm thấy bất tiện nhất đó là phải gửi hàng lý
trước lúc vào cửa hàng, vì đi mua hàng thì phải mang tiền, rồi còn bao giấy tờ
liên quan. Hơn nữa thủ tục lại quá khắt khe, người vào phải có thẻ hội viên,
thanh toán phải có thẻ, trẻ em phải trên 1m30 mới được vào.
1.3.3 Nguyên nhân tồn tại của hạn chế :
Sở dĩ tồn tại những hạn chế trên là do với mức giá thành hợp lý và luôn
có các chương trình khuyến mại hấp dẫn hơn so với các siêu thị bán lẻ khác,
Metro đã thu hút được lượng khách hàng rất lớn và chính diều này dẫn tới sự
quá tải như đã nói ở trên. Hơn nữa, lượng khách hàng lớn trong khi đội ngũ
nhân viên phục vụ ít và Metro luôn trong tình trạng thiếu lao động. Số lượng
lao động đào tạo được không đủ đáp ứng được nhu cầu cả về số lượng và chất
lượng phục vụ, đây cũng là nguyên nhân khiên cho khách hàng cảm thấy
không thoải mái.
Bên cạnh đó, muốn mua được hàng hóa của Metro khách hàng bắt buộc
phải mang theo Thẻ Hội Viên, thủ tục rắc rối này đã trở thành rào cản lớn
trong việc tăng lượng khách hàng đến với Metro.
2. Đánh giá chung về hệ thống bán lẻ ở Việt Nam
2.1 Điểm mạnh :
Có thể nói, đến nay Việt Nam đã hình thành mạng lưới siêu thị ở các

thành phố và đô thị lớn trong cả nước và các siêu thị đã góp phần không nhỏ
vào việc tạo ra một diện mạo mới cho thương mại bán lẻ ở Việt Nam, góp
phần nâng cao văn minh thương nghiệp, đáp ứng được nhu cầu mua sắm của
các đối tượng khách hàng là tầng lớp trung lưu của Việt Nam...
Theo số liệu của Bộ Thương mại, tính đến cuối năm 2005, cả nước có
9.063 chợ ở nông thôn và 2.275 chợ ở khu vực thành thị. Cũng vào thời điểm
này, cả nước đã có trên 200 siêu thị, 30 trung tâm thương mại và khoảng
11
1.000 cửa hàng tiện lợi hoạt động trên 30/64 tỉnh, thành.
Theo tính toán, có khoảng 40% lượng hàng hóa lưu thông qua hệ thống phân
phối truyền thống 44% qua hệ thống các cửa hàng bán lẻ độc lập 10% qua hệ
thống phân phối hiện đại như siêu thị, trung tâm thương mại số còn lại là do
các nhà sản xuất bán trực tiếp đến tay người tiêu dùng. Riêng tại hai TP lớn là
Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, lượng hàng lưu thông qua kênh phân phối hiện
đại đã tăng từ 18% năm 2004 lên 23% trong năm 2005.
Tỷ trọng tiêu dùng cuối cùng trong GDP Việt Nam
Năm 2000 2001 2002 2003
Tỷ trọng (%) 72,88 71,18 71,32 72,58
Nguồn: Tổng cục Thống kê
Thu nhập bình quân đầu người trên cả nước
Đơn vị: nghìn đồng
1995 1996 1999 2002 2004
Cả nước 206,1 226,7 295,0 356,8 484,4
Thành thị 452,8 509,4 832,5 626,0 794,8
Nông thôn 172,5 187,9 225,0 276,0 376,5
Nguồn: Kết quả Điều tra mức sống của Tổng cục Thống kê
12

×