Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

569 Lợi nhuận & biện pháp tăng lợi nhuận trong Doanh nghiệp Xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.19 KB, 13 trang )

Con ngời muốn tồn tại và phát triển trớc hết phải có: ăn, mặc,
ở và phơng tiện đi lại ...
Nghĩa là phải có tiêu dùng. Muốn có tiêu dùng phải lao động sản
xuất ra của cải vật chất. Sự tiêu dùng không ngừng nên sản xuất
của cải vật chất cũng phải không ngừng. Vì thế, lao động sản xuất
của cải, vật chất là cơ sở của đời sống xã hội và là hành động cơ
bản nhất của đời sống xã hội loài ngời.
Khi nền văn minh và tiến bộ xã hội đợc thiết lập. Năng xuất
lao động đợc nâng cao, đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết và tất yếu
của ngời lao động, số sản phẩm vợt ra ngoài sản phẩm cần thiết gọi
là sản phẩm thặng d. Từ đó nhà t bản dùng nhiều phơng pháp tạo ra
giá trị thặng d, và thực chất của lợi nhuận là hình thực biến tớng
của giá trị thặng d, hay lợi nhuận là số chênh lệch giữa giá trị hàng
hoá so với chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa đã bỏ ra. Giá trị thặng
d là một phạm chù riêng của chủ nghĩa t bản. Sản xuất giá trị thặng
d là qui luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa t bản. Nội dung của qui
luật là tạo ra giá trị thặng d càng nhiều cho náh t bản, bằng cách
tăng cờng các biện pháp quản lý và phơng tiện kỹ thuật, để bọc lột
ngày càng nhiều lao động làm thuê. Quy luật giá trị thặng d chi
phối sự vận động và phát triển của chủ nghĩa t bản và qui định xu
thế lịch sử tất yếu là thay thế chủ nghĩa t bản bằn một xã hội mới
1
tiến bộ hơn, đó là xã hội, xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế đang
đổi mới và phát triển ở nớc ta, việc nghiên cứu thực chất của lợi
nhuận và các biện pháp tăng lợi nhuận của doanh nghiệp là vô
cùng quan trọng. Nó không chỉ là nhiệm vụ của các nhà kinh tế
học, mà nó còn là mối quan tâm hàng đầu của các nhà khinh
doanh, các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh. Hiểu thực
chất của lợi nhuận và tìm khiếm các biện pháp làm tăng lợi nhuận,
nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tạo ra nhiều của cải vật chất
đáp ừng nhu cầu ngày một cao hơn của con ngời.


Nh trên đã nói lợi nhuận là hình thức biến tớng của giá trị
thặng d hay nguồn gốc của lợi nhuận chính là nguồn gốc của giá trị
thặng d. Nhng đợc mang một hình thức khác. Với việc nghiên cứu
sự hình thành của chủ nghĩa t bản.
Thông qua cặp phạm trù: t bản bất biến và t bản khả biến
Mác đã chỉ ra rằng: giá trị thặng d là một phần giá trị mới rôi ra
ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra mà bị nhà t bản
chiếm không. Định nghĩa này đợc Mác tổng kết bằng công thức: C
+ V = C + V + m.
C là t bản ứng trớc để mua t liệu sản xuất phục vụ
cho sản xuất hàng hoá.
2
V là t bản dùng mua sức lao động của công nhân
(phần trả ngày công cần thiết cho ngời công nhân
và gia đình họ).
M là phần dôi ra khi bán hàng hoá và đợc gọi là
giá trị thặng d.
Từ phần giá trị thặng d do công nhân tạo ra này bị nhà t bản chiếm
không, dẫn đến mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp t
sản ngày cáng sâu sắc. Cho dù việc bòn rút giá trị thặng d bàng
cách kéo dài ngày công lao động hay ứng dụng khoa học kỹ thuật
làm tăng năng suất lao động và giảm thời gian lao động cần thiết
của công nhân để kéo giài thời gian lao động thặng d nhà t bản vẫn
lộ rõ bản chất bóc lột. Do vậy để xoa dịu đấu tranh và tăng cờng
bóc lột nhà t bản đã che đậy giá thặng d dới hình thức khác là: lợi
nhuận. Vì vậy để hiểu rõ thực chất của lợi nhuận Mác bắt đầu
nghiên cứu từ việc sản xuất hàng hoá.
Muốn sản xuất hàng hóa tất yếu phải chi phí một số lao động nhất
định - lao động quá khứ (lao động vật hoá) đó là giá trị của t liệu
sản xuất - Lao động sống (lao động hiện tại) tức là lao động tạo ra

giá trị mới (V + M). Đứng trên quan điểm toàn xã hội, quan điểm
ngời lao động mà xét thì chi phí đó là chi phí thực tế của xã hội để
sản xuất ra hàng hoá (C + V + M). Nó bao gômg toàn bộ thời gian
3
lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá. Song đối với nhà t bản,
họ không phải hao phí lao động để sản xuất hàng hoá (vì họ không
phải là ngời lao động ). Do vậy họ không tính theo kiểu đó. Trên
thực tế họ chỉ ứng trớc để mua t liệu sản xuất và sức lao động do đó
nhà t bản chie xem hao phí hết bao nhiêu t bản chứ không xem đến
hết bao nhiêu lao động xã hội cần thiết. Các Mác gọi chi phí đó là
chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa và kí hiệu bằng K và (K = C + V).
Chi phí t bản chủ nghĩa là chi phí t bản để sản xuất hàng hoá.
Nh vậy khi xuất hiện chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa thì
công thức giá trị hàng hoá.
(G
i
= C + V + M) sẽ chuyển hành G
i
= K + M.
Giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa có
sự khác nhau cả về chất lẫn về lợng.
Về mặt lợng: Chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ
hơn chi phí thực tế hay giá trị hàng hoá:
( C + K )
< ( C + V + M)
K
Về mặt chất: chi phí thực tế là chi phí lao động phản ánh
đúng đầy đủ hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng
hoá đó. Còn chi phí t bản chủ nghĩa (K) Chỉ phản ánh hao phí t bản
4

của nhà t bản mà thôi, nó không tạo ra giá trị hàng hoá, CácMác
viết: Phạm chù chi phí sản xuất không có quan hệ gì với sự hình
thành giá trị hàng hoá, cũng nh không có quan hệ gì làm cho t nả
tăng thêm giá trị.
Việc hình thành chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa (K) che đậy
thực chất bóc lột của chủ nghĩa t bản.
Giá trị hàng hoá bàng K + M trong đó K = C + V
Mà ta biết rằng V tạo ra M. Bây giờ nhìn vào công thức trên thì sự
khác nhau giữa C và V biến mất, ngời ta thấy dờng nh K sinh ra M.
Chính ở đây chi phí lao động bị che mờ bởi chi phí t bản (K) Lao
động là thực thể , là nguồn gốc của giá trị thì bị biến mất đi và bây
giờ hình nh toàn bộ chi phí sản xuất t bản chủa nghĩa sinh ra giá trị
thặng d.
Do giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa
luôn có một khoảng chênh lệch cho nên sau khi bán hàng hoá nhà
t bản không những bù đắp đủ số t bản đã ứng ra bàm còn thu đợc
số tiền lời ngang với M, số tiền này gọi là lợi nhuận giá trị thựng d
đợc so với toàn bộ t bản ứng trớc đợc quan niệm là con dẻ của toàn
bộ t bản úng trớc và mang hình thức chuyển hoá thành lợi nhuận.
5

×