Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Hoạt động kinh doanh công ty TNHH Kokuyo Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.61 KB, 26 trang )

MỤC LỤC

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
KOKUYO VIỆT NAM. ............................................................................................1
1.1.

NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN: .......................................................................... 1

1.1.1.

TẬP ĐỒN KOKUYO: .................................................................................. 1

1.1.2.

CƠNG TY KOKUYO VIỆT NAM: ................................................................ 2

1.2.

CƠ CẤU TỔ CHỨC: .............................................................................................. 3

1.2.1.

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐỒN: ........................................................ 3

1.2.2.

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY CON TẠI VIỆT NAM: ..................... 4

1.3.

TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH: .................................................................................. 8



1.3.1.

TẦM NHÌN: .................................................................................................... 8

1.3.2.

SỨ MỆNH: ...................................................................................................... 8

1.4.

ĐỐI TÁC VÀ KHÁCH HÀNG: ............................................................................. 8

1.4.1.

ĐỐI TÁC: ........................................................................................................ 8

1.4.2.

KHÁCH HÀNG:.............................................................................................. 9

1.5.

SẢN PHẨM: ......................................................................................................... 10

1.5.1.

LĨNH VỰC BUSINESS TO CONSUMER (B2C): ....................................... 10

1.5.2.


LĨNH VỰC BUSINESS TO BUSINESS (B2B): .......................................... 11

CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .......................................................12
2.1.

PHỊNG HÀNH CHÁNH KẾ TỐN: .................................................................. 12

2.2.

PHỊNG SALES VÀ MARKETING (BUSINESS TO BUSINESS) (B2B): ....... 14

2.3.

PHÒNG SALES VÀ MARKETING (BUSINESS TO CONSUMER) (B2C): .... 16

CHƢƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM .........................................................19
CHƢƠNG IV: ĐỀ XUẤT CHO NGÀNH HỌC MARKETING ........................21
CHƢƠNG V: KẾT LUẬN .....................................................................................23

i


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

1. Từ viết tắt tiếng việt:
TNHH:
TP:
HCM:
GĐ:

CBCNV:

Trách nhiệm hữu hạn
Thành Phố
Hồ Chí Minh
Giám đốc
Cán bộ Cơng nhân viên

2. Từ viết tắt tiếng Anh:
B2B:

Business To Business

B2C:

Business To Consumer

QC:
MDIS:
QA:

Quality Control
The Management Development Institute of Singapore
Quality Assurance

ii


Tiểu luận hướng nghiệp


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Logo cơng ty KOKUYO ............................................................................. 1
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức của tập đồn KOKUYO ....................................................... 3
Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức trụ sở ở Hải Phịng ............................................................... 4
Hình 1.4: Sơ đồ tổ chức văn phịng đại diện ở TP.HCM ............................................ 5
Hình 1.5: Logo nhà phân phối BATOS ...................................................................... 9
Hình 1.6: Logo nhà phân phối VĨNH THỊNH ............................................................ 9
Hình 1.7: File cịng bật KOKUYO ........................................................................... 10
Hình 1.8: Nhãn tiêu đề .............................................................................................. 10
Hình 1.9: Tập Campus .............................................................................................. 10

SVTH: Lê Tấn Phước

iii


Tiểu luận hướng nghiệp

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
KOKUYO VIỆT NAM.

Công ty trách nhiệm hữu hạn KOKUYO Việt Nam là một trong những công
ty con của tập đoàn KOKUYO Nhật Bản. Tập đoàn KOKUYO thành lập năm 1905,
trải qua hơn 100 năm xây dựng và phát triển, KOKUYO đã trở thành thương hiệu
hàng đầu về các sản phẩm văn phòng phẩm và nội thất văn phịng tại Nhật Bản và
hơn 30 cơng ty chi nhánh trên toàn thế giới như: Mỹ, Châu Âu, Thái Lan, Malaysia,
Hồng Kơng, Trung Quốc….và Việt Nam.
Sản phẩm chính của KOKUYO Việt Nam bao gồm: file lưu tài liệu các loại,
hộp đựng tài liệu, vở học sinh, nhãn dán các loại….Với năng lực hiện nay, hàng

năm cơng ty có thể sản xuất hơn 5 triệu file tài liệu, 7 triệu cuốn vở và hơn 20 triệu
nhãn dán xuất khẩu sang các thị trường chính như Nhật Bản, Châu Á và phục vụ thị
trường Việt Nam.
Với khẩu hiệu “Luôn sáng tạo, luôn đổi mới để tạo ra những sản phẩm thông
minh” KOKUYO Việt Nam cam kết sẽ luôn hướng tới khách hàng bằng sản phẩm
của mình ln mang đến cho khách hàng sự tiện lợi, thoải mái, hổ trợ khách hàng
làm việc hiệu quả, sáng tạo không ngừng để thành công hơn trong cơng việc và sự
nghiệp.
1.1. NHỮNG THƠNG TIN CƠ BẢN:
1.1.1. TẬP ĐỒN KOKUYO:
Tên giao dịch: KOKUYO Co.,Ltd.

Hình 1.1: Logo của cơng ty KOKUYO

Trụ sở chính: số 537-8686 6-1-1 Oimazato-minami, Higashinari-ku, Osaka
City, Osaka.
Số điện thoại: (06) 6976-1221.
Ngày thành lập: tháng 10 năm 1905.
SVTH: Lê Tấn Phước

1


Tiểu luận hướng nghiệp

Chủ tịch: Akihiro Kuroda.
Số lao động: 5664 người (tính đến cuối năm 2008).
Vốn: 15.8 tỉ Yên.
Tổng doanh số: 326.1 tỉ Yên (năm 2008).
1.1.2. CÔNG TY KOKUYO VIỆT NAM:

Tên giao dịch: Công ty TNHH KOKUYO VIỆT NAM.
Trụ sở chính: Lơ B2-B7 khu cơng nghiệp Nomura – Hải Phịng, Huyện An
Dương, TP Hải Phòng, Việt Nam.
Ngày thành lập: tháng 11 năm 2005.
Số điện thoại: (084) 31 3743422 – (084) 31 3743423.
Fax: (084) 31 3743258.
Website: www.kokuyo.vn
 Văn phòng đại diện tại TP. HCM:
Địa chỉ: tầng 8 – Tòa nhà E-Star, 147-149 Võ Văn Tần, Quận 3, TP. HCM,
Việt Nam.
Số điện thoại: (084) 83 9333038.
Fax: (084) 83 9333040.

SVTH: Lê Tấn Phước

2


Tiểu luận hướng nghiệp

1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC:
1.2.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TẬP ĐỒN:
CƠNG TY MẸ

CƠNG TY CON

Trụ sở ở Việt Nam

Văn phịng đại diện
(Nguồn: cơng ty TNHH KOKUYO Việt Nam)


Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức của tập đồn KOKUYO

Công ty mẹ : là công ty KOKUYO tại Nhật Bản, nơi đặt văn phịng đầu não
của tập đồn và bao gồm cả nhà máy sản xuất chính của cơng ty. Hiện tại cơng ty
KOKUYO có hơn khoản 30 cơng ty con trên toàn thế giới và Việt Nam là một trong
số đó. Trước đây cơng ty KOKUYO Việt Nam chỉ có một nhiệm vụ chính đó là xuất
khẩu hàng sang Nhật Bản, sau đó vào khoản 2007 cơng ty có thêm một nhiệm vụ
nữa là bán một số sản phẩm của mình tại thị trường Việt Nam dưới hình thức xuất
khẩu tại chổ.
Công ty con/trụ sở tại Việt Nam: Nơi đặt văn phòng làm việc và nhà máy
sản xuất của cơng ty. Gồm có các phân xưởng sản xuất, nhà kho, văn phòng làm
việc của Tổng Giám đốc và các phòng chuyên trách gồm: Kinh doanh - Tiếp Thị;
Tài chính - Kế tốn; Cung ứng - Nhập khẩu; Hành chánh - Nhân sự; Sản xuất - Kỹ
Thuật; Quản lý Hệ thống chất lượng Quality Control (QC).

SVTH: Lê Tấn Phước

3


Tiểu luận hướng nghiệp

1.2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CON TẠI VIỆT NAM:
1.2.2.1.

TRỤ SỞ Ở HẢI PHỊNG:

(Nguồn: cơng ty TNHH KOKUYO Việt Nam)
Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức trụ sở ở Hải Phòng


Tổng Giám Đốc: là người chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện hoài bão,
sứ mạng, văn hố, chiến lược, mục tiêu, tiêu chí tài chính và các chỉ tiêu hoạt
động đã được duyệt của Công ty.
Giám đốc: giúp việc cho Tổng Giám đốc, có 3 Giám đốc (GĐ điều hành,
GĐ marketing và GĐ sản xuất), chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc về việc
thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.

SVTH: Lê Tấn Phước

4


Tiểu luận hướng nghiệp

1.2.2.2.

VĂN PHỊNG ĐẠI DIỆN TP.HCM:

Trưởng phịng

Phó phịng

Sales

Marketing

Hành chính - kế
tốn


(Nguồn: cơng ty TNHH KOKUYO Việt Nam)
Hình 1.4: Sơ đồ tổ chức văn phòng đại diện ở TP.HCM.

 Các phòng chuyên trách :

1. Phòng Kinh doanh – Tiếp thị:
Kinh doanh nội địa: Xây dựng và phát triển thực hiện các chính sách, quy
chế, hệ thống phân phối nhằm đạt được kế hoạch kinh doanh và mục tiêu trong
nước, phối hợp với các bộ phận khác để thực hiện các chương trình tiếp thị, nghiên
cứu sản phẩm mới cho thị trường nội địa.
Kinh doanh xuất khẩu: Phát triển thực hiện kế hoạch kinh doanh xuất khẩu,
phối hợp với các bộ phận khác để thực hiện các chương trình tiếp thị, nghiên cứu
sản phẩm mới cho thị trường xuất khẩu (chủ yếu là xuất khẩu sang cơng ty mẹ tại
Nhật).
Phịng Tiếp thị: Phát triển thực hiện và kiểm tra giám sát các chiến lược, kế
hoạch tiếp thị. Tổ chức thu thập, tiếp cận, xử lý và phân tích các thơng tin tiếp thị
(trong và ngồi cơng ty) như: khách hàng, thị trường, giá cả, sản phẩm,... Cung cấp
thông tin phục vụ cho nghiên cứu phát triển..

SVTH: Lê Tấn Phước

5


Tiểu luận hướng nghiệp

2. Phòng Xuất - Nhập khẩu:
Lập kế hoạch thu mua và phục vụ cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
của cơng ty. Tìm kiếm khai thác nhà cung ứng, nghiên cứu và cập nhật giá cả thị
trường. Thương lượng, đàm phán các điều khoản thương mại và soạn thảo các hợp

đồng mua vật tư, nguyên vật liệu, trang thiết bị, dụng cụ,... phù hợp với quy định
cơng ty và hệ thống luật pháp có liên quan.
3. Phịng Tài chính - Kế tốn:
Kiểm tra, giám sát việc thực hiện cơng tác tài chính kế tốn của cơng ty.
Phân tích đánh giá hiệu quả tài chính của cơng ty theo từng thời kỳ, kiểm sốt và
thực hiện các biện pháp khắc phục những tồn tại, thiếu sót trong quản lý thu chi và
sử dụng tài chính của cơng ty. Tìm kiếm các nguồn vốn với chi phí sử dụng vốn tốt
nhất nhằm phục vụ nhu cầu tài chính ngắn hạn và chiến lược phát triển trung và dài
hạn của tập đồn. Kiểm sốt, giám sát và đánh giá việc thu hồi các khoản công nợ
bán hàng. Phối hợp tham gia lập các dự án đầu tư mới, xây dựng các hợp đồng kinh
tế, thanh lý tài sản,...
4. Phòng Hành chánh - Nhân sự:
Phát triển thực hiện các chính sách nhân sự (tuyển dụng, đào tạo, phát triển,
lương, thưởng, ph c lợi,...), nội quy, quy định của công ty. Xây dựng các tiêu
chuẩn, hệ thống đánh giá nhân sự về các vấn đề liên quan như: năng lực, kết quả
thực hiện công việc.
Kiểm tra giám sát việc sử dụng quyền hạn, chấp hành các chính sách chỉ thị
và quyết định liên quan đến nhân sự của công ty. Tổ chức đào tạo kỹ năng nghiệp
vụ, đánh giá trình độ năng lực cho CBCNV cơng ty.
5. Phịng Quản lý sản xuất - Kỹ thuật - Nghiên cứu & Phát triển:
Sản xuất: lập và thực hiện kế hoạch sản xuất định kỳ ngày, tuần, tháng của
bộ phận sản xuất. Tổ chức các biện pháp điều độ sản xuất. Chịu trách nhiệm về chất
lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất. Xây dựng định mức lao động của các công
SVTH: Lê Tấn Phước

6


Tiểu luận hướng nghiệp


đoạn sản xuất. Khai thác sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị, khn sản xuất, mặt
bằng, dụng cụ, vật tư, nguyên liệu.
Kỹ thuật: xây dựng và thực hiện kế hoạch bảo trì, sửa chữa, hiệu chuẩn hệ
thống máy móc thiết bị, khn mẫu. Bảo đảm an toàn và hoạt động ổn định cho hệ
thống điện, nước, xử lý chất thải (thiết bị sản xuất và thiết bị văn phịng) trong tồn
cơng ty. Phối hợp với bộ phận sản xuất trong cải tiến sản xuất, phối hợp với bộ phận
nghiên cứu phát triển trong sản xuất sản phẩm mới.
Nghiên cứu - Phát triển: Tổ chức tìm kiếm

tưởng mới liên quan đến kiểu

dáng, tên gọi, chất liệu sử dụng,... để tiến hành xây dựng kế hoạch nghiên cứu sản
phẩm mới theo định hướng chiến lược của công ty. Tổ chức tiếp nhận và xử lý
thông tin về sản phẩm bên trong và ngồi cơng ty. Tổ chức nghiên cứu thiết kế chế
tạo thử nghiệm sản phẩm mới từ đó xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hoặc định mức kỹ
thuật. Tiến hành các hiệu chỉnh liên quan đến thiết kế hố nghiệm trong q trình
sản xuất theo u cầu của các bộ phận liên quan. Đánh giá các

tưởng về các sản

phẩm và đề xuất khen thưởng. Chịu trách nhiệm về quyền sở hữu cơng nghiệp sản
phẩm.
6. Phịng quản lý chất ƣ ng:
Phòng QC: Thực hiện kiểm tra nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm
và tồn kho theo định kỳ đối với các sản phẩm đang sản xuất trong công ty theo tiêu
chuẩn kỹ thuật. Theo dõi, kiểm soát và đánh giá xu hướng chất lượng của sản phẩm,
ghi nhận tổng hợp về các sản phẩm không phù hợp báo cáo cho Phó Giám đốc sản
xuất.
Phịng QA: Theo dõi kiểm tra, hỗ trợ các bộ phận trong việc thực hiện hoạt
động khắc phục phòng ngừa. Xem xét, cập nhật và hợp thức hoá các tài liệu, thủ tục

trong hệ thống Quản l chất lượng của công ty. Phổ biến và kiểm sốt việc thực
hiện chính sách chất lượng đến tồn thể CBCNV cơng ty. Chịu trách nhiệm phổ
biến và kiểm sốt tính hiệu lực của các tài liệu chất lượng đã ban hành. Nghiên cứu
và đề xuất các biện pháp bảo đảm và nâng cao hệ thống chất lượng của công ty. Lập
SVTH: Lê Tấn Phước

7


Tiểu luận hướng nghiệp

kế hoạch và tổ chức đánh giá chất lượng nội bộ cũng như đánh giá bên ngoài. Theo
dõi kết quả thực hiện công tác thống kê, phân tích kết quả và báo cáo cho Phó Giám
Đốc sản xuất.
1.3. TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH:
1.3.1. TẦM NHÌN:
KOKUYO là thương hiệu về văn phòng phẩm số 1 tại Nhật Bản, sản phẩm
đã có mặt trên 30 quốc gia trên tồn thế giới. Với những công nghệ tiên tiến hiện
đại và mang vào sản phẩm những phẩm chất của người Nhật về chất lượng, sự sáng
tạo khơng ngừng với chính sách về chất lượng của mình “SẢN PHẨM TỐT – GIÁ
THÀNH RẺ”, “TẠO RA SẢN PHẨM LN VÌ QUYỀN LỢI CỦA KHÁCH
HÀNG”, “LUÔN SÁNG TẠO, LUÔN ĐỔI MỚI ĐỂ TẠO RA NHỮNG SẢN
PHẨM THƠNG MINH” thì trong tương lai tham vọng của KOKUYO ở Việt Nam
là trở thành thƣơng hiệu văn phòng phẩm số 1 tại Việt Nam.
1.3.2. SỨ MỆNH:
Với khẩu hiệu “Always Innovating for Your Knowledge,” (Luôn sáng tạo,
luôn đổi mới để tạo ra những sản phẩm thông minh) chúng tôi cam kết sẽ luôn
hướng tới khách hàng, bằng sản phẩm của mình ln mang đến cho khách hàng sự
tiện lợi, thoải mái, hổ trợ khách hàng làm việc hiệu quả, sáng tạo không ngừng để
thành công hơn trong công việc và sự nghiệp.

1.4. ĐỐI TÁC VÀ KHÁCH HÀNG:
1.4.1. ĐỐI TÁC:
Ở thị trường Việt Nam cơng ty KOKUYO có 2 đối tác chính làm nhiệm vụ là
nhà phân phối độc quyền cho cơng ty, ở khu vực phía Bắc là BATOS, ở phía Nam
là VĨNH THỊNH. Hai cơng ty này có nhiệm vụ chính là tìm kiếm khách hàng là các
nhà sách, văn phịng phẩm, các cơng ty phân phối văn phịng phẩm khác, …. trong
khu vực của mình để có thể đưa hàng ra ngồi thị trường. Bên cạnh đó hai cơng ty

SVTH: Lê Tấn Phước

8


Tiểu luận hướng nghiệp

này còn tổ chức đội ngũ bán hàng riêng để có thể xúc tiến bán hàng làm gia tăng
doanh số và lợi nhuận.
1.4.1.1.

Phía Bắc:

Cơng ty Cổ phần chuyên bán buôn BATOS
Hàng TỐT – Dịch vụ TỐT – Giá TỐT.

Hình 1.5: Logo của nhà phân phối BATOS

Địa chỉ: 91 Cù Chính Lan – Thanh Xuân – Hà Nội.
Số điện thoại: (04) 3 566 5400.
Fax: (04)3 566 5401
Website:

1.4.1.2.

Phía Nam:

Công TNHH Thương mại Công nghiệp giấy VĨNH THỊNH
Tầng trệt cao ốc Vạn Đô, 348 bến Vân Đồn, Phường 1, Quận 4, TP HCM.
ĐT: (08) 3 9413473 – 5 4012999.
Fax: (08) 3 9432603.
Email:
Hình 1.6: Logo của nhà phân phối VĨNH THỊNH

Website: www.vinhthinhpaper.vn
1.4.2. KHÁCH HÀNG:
Các khách hàng của công ty của KOKUYO ở thị trường Việt Nam chính là
các cơng ty vì bên cạnh sử dụng các sản phẩm văn phịng thơng qua hai nhà phân
phối ở trên thì cơng ty cũng có những sản phẩm địi hỏi phải trực tiếp tiếp cận với
khách hàng (B2B). Hiện giờ thì các khách hàng chính của cơng ty KOKUYO là các
cơng ty nước ngồi mà phần lớn là các cơng ty Nhật Bản có trụ sở tại Việt Nam vì
một phần do chi phí về sản phẩm / dịch vụ thuộc về B2B của cơng ty khá cao khó
đáp ứng được các công ty nhỏ và vừa của Việt Nam.

SVTH: Lê Tấn Phước

9


Tiểu luận hướng nghiệp

1.5. SẢN PHẨM:
1.5.1. LĨNH VỰC BUSINESS TO CONSUMER (B2C):

1.5.1.1.

File:

 File còng bật.
 File còng nhẫn.
 File mỏng.
 File hộp.
 File ống.

1.5.1.2.

Hình 1.7: File cịng bật KOKUYO

Nhãn dán:

 Nhãn dán tiêu đề.
 Nhãn dán chú thích.
 Nhãn dán V.
1.5.1.3.

Trình ký:

 Trình ký 1 một.

Hình 1.8: Nhãn tiêu đề

 Trình ký 2 mặt.
1.5.1.4.


Tập CAMPUS:

 Campus Special.
 Campus Pro.
 Campus Classic.
 Campus Classic – S.
 Campus Pre – Cut.
Hình 1.9: Tập Campus

 Campus Repete.
SVTH: Lê Tấn Phước

10


Tiểu luận hướng nghiệp

 Campus Smart (sản phẩm mới).
1.5.1.5.

Gia cố lỗ.

1.5.1.6.

Bìa chia File.

1.5.1.7.

Giấy kiểm tra.


1.5.2. LĨNH VỰC BUSINESS TO BUSINESS (B2B):
1.5.2.1.

Tem nhãn đặc biệt (tem dán chống hàng giả).

 Tem Halogram.
 Tem Decal vỡ.
 Tem để lại dấu vết.
 Tem bảo hành sản phẩm.
1.5.2.2.

Quảng cáo thƣơng hiệu trên sản phẩm của KOKUYO

(trên các sản phẩm văn phịng phẩm).
Đó là in thương hiệu của công ty khác trên sản phẩm văn phòng phẩm của
KOKUYO, rồi làm quá tặng cho các đối tác của họ như một cách quảng cáo thương
hiệu của mình.

SVTH: Lê Tấn Phước

11


Tiểu luận hướng nghiệp

CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

Văn phòng đại diện tại miền Nam của cơng ty chỉ có 5 nhân viên, một người
làm về hành chánh kế toán kiêm ln vấn đề nhân sự, bốn người cịn lại làm thuộc
phòng sales và marketing. Nhưng bốn người thuộc phòng sales và marketing có một

người phụ trách lĩnh vực B2B, hai người phụ trách lĩnh vực B2C, và còn lại một anh
phó phịng từ Hải Phịng thường xun bay vào thành phố Hồ Chí Minh để cơng
tác.
2.1. PHỊNG HÀNH CHÁNH KẾ TOÁN:
Họ và tên

01

Tạ Thị Kim Phượng

Chức danh

Nhân viên hành chánh kế tốn

Phịng ban cơng tác

Hành chánh kế tốn

Trình độ học vấn

Đại học Mở - Quản trị kinh doanh.
Khóa 30: 2004 - 2008

a. Chi tiết công việc: gồm 3 mảng chính và 1 mảng phụ.
 Kế tốn: làm cơng tác thu chi, lập báo cáo tài chính, tổng hợp các chứng
từ liên quan đến kế tốn của văn phịng đại diện tại miền Nam gửi cho
tổng công ty ở Hải Phịng.
 Hành chánh: làm cơng tác tiếp khách; làm tiếp tân cho văn phòng; ký
nhận bưu phẩm chuyển phát đến từ tổng cơng ty; làm hồ sơ về hàng hóa
gửi về tổng cơng ty ở Hải Phịng; làm cơng tác thơng báo cho văn phịng

về những thơng tin từ tổng cơng ty ở Hải Phịng đưa xuống, những thơng
tin lương, thưởng, bảo hiểm, nghỉ phép, thai sản…….

SVTH: Lê Tấn Phước

12


Tiểu luận hướng nghiệp

 Tuyển dụng: đăng tải thông tin tuyển dụng của công ty lên các phương
tiện thông tin, tổng hợp những hồ sơ mà các ứng viên gửi về chọn lọc và
liên hệ với các ứng viên trúng tuyển, sắp xếp cuộc hẹn để phỏng vấn. Đối
với các ứng viên trúng tuyển thì lập hồ sơ và lưu trữ lại. Bên cạnh đó cịn
làm cơng tác chấm cơng cho cả văn phòng.
 Marketing (phụ): hổ trợ một phần cơng việc cho phịng marketing khi cần
thiết về những cơng việc liên quan như tìm kiếm khách hàng, tư vấn về
sản phẩm.
b. Những kiến thức kỹ năng cần thiết:
 Về mặt chun mơn: phải có những kỹ năng cơ bản về kế tốn, lập báo
cáo tài chính, tổng hợp chứng từ, những kỹ năng về vi tính.
Trong cơng tác tuyển dụng cần phải biết cân nhắc lựa chọn ứng viên, kỹ
năng sắp xếp quản lý thời gian, thông tin, hồ sơ lưu trữ trên máy tính và
trên giấy tờ.
Cần ảm hiểu về sản phẩm, cách vận hành bộ máy, hoạt động kinh doanh
của công ty và các yêu cầu từ các phịng ban để có thể tìm kiếm nhân
viên và tuyển dụng phù hợp.
 Về mặt kỹ năng cần có: nếu làm những công việc này cần phải năng
động, tháo vát, biết cách tự học để có thể đáp ứng như cầu của cơng việc.
Cần có kỹ năng làm việc độc lập, chịu được áp lực cao trong công việc.

Cần phải sáng tạo những cách thức thu hút tuyển dụng tìm kiếm những
ứng cử viên cho cơng ty.
c. Thuận lợi trong công việc: môi trường làm việc của công ty nước ngồi nên
được làm việc một cách thoải mái khơng bị gị bó, tự do làm việc. Chế độ
trọng dụng người tài của công ty (mặc dù biết chị này chưa có kinh nghiệm
về kế tốn, và nhân sự nhưng vẫn được nhận). Được công ty đào tạo những
kỹ năng cần thiết phục vụ cho công việc.
SVTH: Lê Tấn Phước

13


Tiểu luận hướng nghiệp

Do đã được dạy những kiến thức cơ bản về kế toán từ trường đại học nên khi
bắt tay vào công việc cũng dễ dàng nắm bắt.
d. Điều tăm đắc: cơng ty nước ngồi mơi trường làm việc tốt, được học hỏi
thêm về lĩnh vực kế toán và nhân sự.
Được hổ trợ phịng marketing, chính vì thế có mong muốn được làm việc về
marketing.
e. Lời khuyên cho sinh viên mới ra trường: sinh viên mới ra trường cần xác
định cho mình một hướng đi riêng và đặt ra cho mình mục tiêu phấn đấu.
Trong quá trình phấn đấu theo đuổi mục tiêu của mình có những vất vã, khó
khăn, thử thách; đó là điều đương nhiên nhưng quan trọng là cần phải quyết
tâm, khơng nản lịng và theo đuổi đến cùng con đường mình lựa chọn.
Sinh viên cần phải tự trang bị cho mình những kiến thức cần thiết để phục vụ
trong cơng việc. Chủ động tìm hiểu, nghiên cứu những lĩnh vực liên quan
đến ngành nghề mà mình đang làm việc cũng như là theo đuổi.
2.2. PHÒNG SALES VÀ MARKETING (BUSINESS TO BUSINESS)
(B2B):

Họ và tên

02

Nguyễn Thụy Ngọc Ngân

Chức danh

Nhân viên sales và marketing (B2B)

Phịng ban cơng tác

Sales và Marketing

Trình độ học vấn

Đại học MDIS – Singapore.
Ngành: quản trị kinh doanh.
Tốt nghiệp: tháng 7 năm 2010.

a. Chi tiết công việc: quản lý những sản phẩm thuộc về B2B, đó là những sản
phẩm tem nhãn dán giúp cho doanh nghiệp kiểm tra, giám sát hàng hóa của

SVTH: Lê Tấn Phước

14


Tiểu luận hướng nghiệp


mình, chống hàng giả, hàng nhái. Bên cạnh đó cịn gói dịch vụ thiết kế logo
của doanh nghiệp in trên các sản phẩm của công ty để làm q tặng. Cơng
việc cụ thể là tìm kiếm khách hàng, đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng,
chăm sóc khách hàng, tư vấn sản phẩm. Một phần nhỏ gi p đỡ bộ phận thiết
kế về

tưởng cho những sản phẩm tem nhãn phù hợp với yêu cầu của khách

hàng.
Khách hàng chủ yếu trong hiện tại là các công ty nước ngồi có trụ sở tại
Việt Nam mà phần đơng là các công ty Nhật Bản.
b. Những kiến thức kỹ năng cần thiết:
 Về mặt chuyên môn: điều quan trọng trước hết khi làm nghề này thì phải
am hiểu sản phẩm của mình, phải hiểu được những đặc điểm của sản
phẩm, điểm mạnh của sản phẩm, điểm yếu của sản phẩm so với các đối
thủ cạnh tranh khác. Bên cạnh đó để có thể hiểu được khách cần có khả
năng phân tích những thơng tin liên quan đến khách hàng để biết khách
hàng cần gì.
 Về mặt kỹ năng cần có: kỹ năng giao tiếp là quan trọng nhất, vì phải đi
gặp khách hàng thường xuyên, kỹ năng đàm phán, kỹ năng xử lý tình
huống bất ngờ, soạn thảo hợp đồng.
c. Thuận lợi trong cơng việc: lớn nhất đó là các sản phẩm của cơng ty Nhật, vì
Nhật Bản nổi tiếng về chất lượng đặt lên hàng đầu nên khách hàng rất yên
tâm khi sử dụng những sản phẩm dịch vụ của cơng ty. Và chị học ở nước
ngồi nên về nước làm việc cho cơng ty nước ngồi nữa nên mơi trường rất
tốt.
d. Khó khăn: lớn nhất cũng chính là công ty của Nhật, nên giá cả của những sản
phẩm dịch vụ thường là cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh khó mà tiếp
cận đến những khách hàng là các công ty nhỏ và vừa của Việt Nam, đó là l
do phần lớn khách hàng là các cơng ty nước ngoài của Nhật Bản.


SVTH: Lê Tấn Phước

15


Tiểu luận hướng nghiệp

e. Điều tăm đắc: môi trường làm việc của cơng ty nước ngồi tạo cho mình khả
năng làm việc độc lập. Đây là công việc đầu tiên nên khó tránh được bỡ ngỡ
nhưng lại được các anh chị trong phòng chỉ dạy rất nhiều nên cũng cảm thấy
rất mãn nguyện.
f. Lời khuyên cho sinh viên mới ra trường: điều quan trọng của sinh viên mới
ra trường không phải là kinh nghiệm vì các em chưa đi làm thì làm sao có
kinh nghiệm. Điều quan trọng là biết mình đang làm gì, biết mình phù hợp
với điều gì, và phải chứng tỏ được năng lực làm việc của mình. Trong cơng
việc cần phải cố gắng hết mình, phải cho mọi người thấy được năng lực của
mình rồi mới mong đến kết quả.
2.3. PHÒNG SALES VÀ MARKETING (BUSINESS TO CONSUMER)
(B2C):
Họ và tên

03

Đặng Nghĩa Trung

Chức danh

Nhân viên sales và marketing (B2C)


Phịng ban cơng tác

Sales và Marketing

Trình độ học vấn

Đại học bán công Tôn Đức Thắng
Ngành: xuất nhập khẩu.
Tốt nghiệp năm 2007.

a. Chi tiết cơng việc: tìm kiếm khách hàng mới, giám sát nhà phân phối, lên kế
hoạch marketing cho thị trường phụ trách (thị trường Tây Nam Bộ, Đông
Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ từ Nha Trang đến Cà Mau).
Thông qua đội ngũ bán hàng của nhà phân phối độc quyền Vĩnh Thịnh (khu
vực miền Nam), tìm kiếm thêm những khách hàng là những nhà sách, các
văn phòng phẩm,…; làm nhiệm vụ giám sát chăm sóc những khách hàng đó
khi có những vấn đề về sản phẩm cũng như là những phàn nàn về nhà phân
SVTH: Lê Tấn Phước

16


Tiểu luận hướng nghiệp

phối khi giao hàng đến cho họ (chậm trễ, hay hàng khơng đ ng chất
lượng,...). Khi có những sản phẩm mới cần giới thiệu sản phẩm, hay những
sản phẩm cũ cần kích thích bán hàng, hoặc ở những khu vực mới cần hổ trợ
bán hàng trong thời gian đầu... lên kế hoạch những chương trình đó và triển
khai.
b. Những kỹ năng cần thiết:

 Về mặt chuyên môn: am hiểu sản phẩm một cách tường tận, có khả năng
phân tích thị trường, kỹ năng đọc những tài liệu báo cáo về nghiên cứu thị
trường. Phải am hiểu thị trường mình đang phụ trách để có thể thiết lập
những chương trình cần thiết phù hợp với thị trường.
 Về mặt kỹ năng: kỹ năng soạn thảo văn bản, lập báo cáo về thị trường, kỹ
năng giao tiếp với khách hàng, kỹ năng bán hàng, kỹ năng về Word,
Excel, Powerpoint, kỹ năng về viết chương trình marketing hổ trợ bán
hàng.
c. Thuận lợi trong công việc: được làm việc trong môi trường cơng ty nước
ngồi với kỹ luật nghiêm. Do có kinh nghiệm về sales khi đi làm ở những
công ty trước nên được làm công việc này là một thuận lợi khi đi gặp khách
hàng.
d. Khó khăn: có những khách hàng phàn nàn về nhà phân phối, vì đây là nhà
phân phối độc quyền trong miền Nam nên họ có những chính sách riêng và
điều này đơi khi ảnh hưởng đến các khách hàng, và rất khó để dung hịa điều
này. Ví dụ có nhưng đơn đặc hàng lớn và cần công nợ nhưng nhà phân phối
lại không đồng ý vì ảnh hưởng đến lợi nhuận của họ, mà họ khơng bán được
hàng thì cơng ty khơng có lợi nhuận. Bên cạnh đó phải giải quyết những vấn
đề về giao hàng chậm trễ với nguyên nhân là không nằm trong tuyến đường
giao hàng của nhà phân phối…

SVTH: Lê Tấn Phước

17


Tiểu luận hướng nghiệp

Khó khăn khi mà hiểu được các thị trường khác nhau có những xu hướng
tiêu dùng riêng, và viết những chương trình phát triển riêng cho từng nơi.

e. Điều tăm đắc: được làm việc trong môi trường mới, ban đầu xuất thân từ
sales nay làm việc trong môi trường này được học hỏi thêm lĩnh vực
marketing.
f. Lời khuyên cho sinh viên mới ra trường: sinh viên mới ra thường háo thắng,
cho rằng mình có thể làm được mà không cần sự gi p đỡ của người khác, cái
“tôi” quá lớn cần phải biết lắng nghe và học hỏi kinh nghiệm từ các anh chị
đi trước.
Riêng trong lĩnh vực marketing địi hỏi cần phải năng động và khơng sợ sai
lầm, nhưng khơng được nản chí mà phải quyết tâm để làm cho bằng được.

SVTH: Lê Tấn Phước

18


Tiểu luận hướng nghiệp

CHƢƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Sau một thời gian (từ 03/01/2011 đến 27/01/2011) làm việc tại công ty
KOKUYO Việt Nam văn phòng đại diện tại miền Nam, với vị trí là nhân viên sales
và marketing. Tơi rút ra cho bản thân mình rất nhiều kinh nghiệm quý báu cả lúc
làm việc tại công sở cũng như là khi đi gặp khách hàng vì tơi có được cơ hội đi thị
trường giới thiệu sản phẩm cho công ty.
KOKUYO Việt Nam là một công ty của Nhật thật sự kỷ luật rất nghiêm và
có một sự đ ng giờ rất chuẩn mực. Các anh chị đi làm thật sự rất đ ng giờ và chưa
khi nào thấy có một sự trễ giờ xảy ra. Thái độ làm việc rất nghiêm túc và chuyên
nghiệp chỉ khi nào công việc xong mới thấy các anh chị ấy ra về, và trong công việc
rất chủ động không bị sự điều khiển cũng như chi phối của bất cứ ai ảnh hưởng đến
quyết định của cá nhân, mỗi người một công việc, nhưng lại rất thân thiện và giúp

đỡ cho tôi cũng như các bạn thực tập cùng rất nhiệt tình.
Khi đến cơng ty vào những ngày đầu, được công ty đào tạo cho kỹ năng về
sản phẩm và kỹ năng bán hàng. Đối với kỹ năng bán hàng thật sự có một sự chuẩn
bị chu đáo về các tài liệu liên quan đến sản phẩm và ch ng tôi được hướng dẫn rất
chi tiết. Công ty đào tạo kỹ năng thông qua sự truyền đạt kinh nghiệm của các anh
chị đi trước, nhưng các anh chị không hề áp đặc những điều đó vào suy nghĩ của
chúng tơi những sinh viên thực tập, mà thông qua những ý kiến cá nhân để đi đến
một thống nhất chung. Sau một thời gian được đào tạo về kỹ năng bán hàng cũng
như là sản phẩm, thật sự khơng hiểu hết được những gì các anh chị đó truyền đạt.
Nhưng sau một thời gian đi thị trường thì thật sự hiểu được rằng những gì anh chị
chỉ dẫn, tất cả đều là từ thực tế mà các anh chị đã từng gặp phải.
Nhưng có lẽ kinh nghiệm mà tơi học hỏi được nhiều nhất đó là từ thị trường
thông qua việc tôi đi chào hàng giới thiệu sản phẩm mới. Việc được trực tiếp tiếp
cận với các khách hàng là các đại l văn phòng phẩm, các cơng ty phân phối văn
phịng phẩm, …. gi p cho tơi có được một cái nhìn tổng qt hơn về thị trường của
SVTH: Lê Tấn Phước

19


Tiểu luận hướng nghiệp

sản phẩm, biết sản phẩm mình đang ở vị trí nào so với đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh
đó khi đi chào hàng tơi được trau dồi kỹ năng giao tiếp và kỹ năng thuyết phục, và
có thêm nhiều kinh nghiệm xử lý tình huống khi gặp phải những khách hàng khó
tính.
Làm việc ở đây tơi r t thêm được những kinh nghiệm trong việc viết báo
cáo, những kỹ năng viết và trình bày báo cáo, làm thế nào để báo cáo thể hiện tính
chuyên nghiệp….
Cuối cùng thật sự thực tế khác với những gì được dạy trên sách vở, nên

chúng ta cần chính là khả năng linh hoạt xử lý những tình huống bất ngờ. Và trong
công ty chúng ta cần phải năng động không ngừng học tập, học hỏi kinh nghiệm của
những người đi trước chỉ có như vậy ta mới nhanh chóng tiến bộ và thành công.

SVTH: Lê Tấn Phước

20


Tiểu luận hướng nghiệp

CHƢƠNG IV: ĐỀ XUẤT CHO NGÀNH HỌC MARKETING

Sau thời gian làm việc tại phòng sales và marketing, được cơ hội trực tiếp
tiếp xúc với thực tế của cơng việc. Tơi cảm thấy những gì được học tại ghế nhà
trường thật sự rất cần thiết, nhưng có một số vấn đề làm tơi cảm thấy rất khó hiểu.
Kiến thức chuyên ngành đã gi p tôi phân biết rất rõ ràng giữa sales và marketing,
nhưng trong thực tế thì thật sự khó mà tách biệt hai ngành này ra vì chúng hổ trợ và
bổ sung cho nhau. Đó là về công việc của tôi đang làm, nhưng tôi cũng được có cơ
hội để tham gia một số chương trình sự kiện của cơng ty tổ chức thì lại cảm thấy
marketing hoàn toàn tách biệt với sales. Hai điều trên làm tơi có một số nhận định
và đưa ra một số đề xuất cho ngành học Marketing.
Thứ nhất, điều đầu tiên theo tôi nên tách marketing ra thành một khoa riêng,
vì marketing là một lĩnh vực hồn tồn độc lập với các ngành khác. Việc tách ra
như thế này tạo thêm cơ hội để ngành có thể có những chương trình tiếp cận sâu
hơn các vấn đề của ngành, tạo ra những nhân lực thật sự chun mơn hóa trong
ngành.
Thứ hai, theo tôi nên tách marketing thành hai mảng vấn đề hồn tồn tách
biệt nhau với những mơn học khác biệt, cũng như là thời lượng của môn học sẽ gia
tăng để phù hợp hơn cho công tác giảng dạy. Hai ngành riêng biệt đó là quản trị

thương hiệu đào tạo những brand manager và sáng tạo

tưởng đào tạo ra những

chuyên viên về PR, quảng cáo, copywriter…. làm việc cho những agency. Vì trong
q trình học tơi nhận thấy việc đào tạo ở trường với những môn chuyên ngành như
quảng cáo, PR,…. thì lại q ít thời lượng cho mơn học khiến cho môn học chẳng
khác nào là “cưỡi ngựa xem hoa” chỉ mang tính giới thiệu cho sinh viên biết mà
thơi, và rồi sau đó sinh viên muốn theo học chuyên sâu lĩnh vực nào thì lại ra những
trung tâm bên ngồi học với chi phí khơng hề rẻ một chút nào. Chính vì thế việc
tách biệt hai chun ngành này sẽ giúp sinh viên có thêm những kiến thức phục vụ
cho cơng việc sau này của mình, và tơi xin có một số đề xuất thế này.
SVTH: Lê Tấn Phước

21


Tiểu luận hướng nghiệp

 Đối với chuyên ngành quản trị thương hiệu, thì lượng kiến thức nói chung là
đã đầy đủ nhưng theo tôi cần bổ sung thêm môn “viết chiến lược marketing”
và tăng thêm giờ cho môn “quản trị thương hiệu”. Vì đây là những mơn mà
rất cần thiết khi làm việc ở vị trí này, sẽ giúp sinh viên hiểu sâu hơn về
những gì mình làm khi xây dựng ra một chiến lược marketing cho một
thương hiệu và quản trị thương hiệu đó. Và để hiểu được thị trường một cách
tốt nhất về sản phẩm thì cần phải có thêm một số kiến thức bên ngành
thương mại nữa.
 Đối với chuyên ngành sáng tạo ý tưởng, có lẽ nên giảm tải mơn quản trị tài
chính mà thay vào đó là mơn “quản trị tài chính cho một chương trình
marketing”, vì như vậy sẽ chuyên sâu hơn phục vụ đ ng mục tiêu của môn

học hơn là học quản trị tài chính với rất nhiều vấn đề bên ngồi. Tiếp theo đó
là gia tăng thêm thời lượng cho các mơn như quảng cáo, và PR vì đây là hai
mơn chuyên ngành thật sự rất cần thiết giúp cho sinh viên hiểu được cặn kẽ
hơn về ngành. Và nên có một môn hổ trợ cho hai môn quảng cáo và PR đó là
“xây dựng và thực hiện

tưởng”, làm thế nào để có thể tạo ra một

tưởng về

quảng cáo, event cho một sản phẩm, dịch vụ; viết kế hoạch chương trình;
thực hiện chương trình; …điều này tạo thêm cơ hội cho sinh viên tiếp xúc và
trải nghiệm thực tế nhiều hơn nữa trước khi phải đối mặt với những công
việc thật sự ở bên ngoài.
Hơn thế nữa khi tách biệt hai chuyên ngành này sẽ giúp cho sinh viên dễ lựa
chọn con đường của mình khi đi thực tập và xin việc làm hơn vì đã xác định được
hướng đi của mình.

SVTH: Lê Tấn Phước

22


×