Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Các giải pháp phát triển hoạt động gia công may mặc xuất khẩu tại công ty CP May Sơn Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.05 KB, 31 trang )

Các giải pháp phát triển hoạt động gia
công may mặc xuất khẩu tại công ty CP
May Sơn Hà.
Cao Thị Thu Hằng
1
Chơng I : Tổng quan nghiên cứu đề tài
1.1.Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài
Những năm gần đây xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra
mạnh mẽ; mối quan hệ kinh tế giữa các nớc trên thế giới càng trở nên chặt chẽ và rất
phức tạp, chúng tác động rất nhiều đến sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Cùng với
chính sách mở cửa của đảng và nhà nớc, nền kinh tế Việt Nam đã có những phát triển
đáng kinh ngạc.Để có đợc điều đó có sự đóng góp không nhỏ của hoạt động ngoại th-
ơng nói chung và hoạt động gia công quốc tế nói riêng,đặc biệt trong ngành hàng may
mặc.
Việt Nam là một đất nớc có nguồn tài nguyên rất phong phú và đa dạng, tuy nhiên
nguồn lao động rồi dào và trình độ cao vẫn cha đợc khai thác triệt để.Trong điều kiện
hiện nay,nền kinh tế vẫn còn khó khăn ,thiếu vốn, thiếu công nghệ, một số mặt hàng
của Việt Nam có uy tín trên thơng trờng quốc tế vẫn còn hạn chế thì việc đẩy mạnh
hoạt động gia công xuất khẩu để khai thác hết lợi thế so sánh của đất nớc là rất cần
thiết.
Bên cạnh đó có thể thấy mặc dù có lợi thế cạnh tranh về giá nhân công,và đợc Đảng,
Nhà nớc khuyến khích nhng hoạt động gia công quốc tế trong ngành hàng may mặc
Việt Nam nói chung và công ty CP May Sơn Hà nói riêng vẫn còn mang nặng tính thụ
động và cha có bớc phát triển mạnh
Bởi vậy, làm thế nào để phát triển hoạt động gia công may mặc xuất khẩu nhằm mang
lại hiệu quả kinh tế cao nhất đang là trăn trở của không chỉ riêng cán bộ công nhân
viên công ty CP May Sơn Hà.Đây cũng là lý do để em chọn đề tài: Các giải pháp phát
triển hoạt động gia công may mặc xuất khẩu tại công ty CP May Sơn Hà.
1.2.Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài
Từ lí luận và thực tế em đa ra tên đề tài: Các giải pháp phát triển hoạt động gia công
may mặc xuất khẩu tại công ty CP May Sơn Hà.


1.3.Các mục tiêu nghiên cứu
Cao Thị Thu Hằng
2
-Lí luận hoạt động gia công xuất khẩu
-Phân tích và đánh giá thực trang gia công xuất khẩu ở công ty CP May Sơn Hà
-Đa ra 1 số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động gia công may mặc xuất khẩu ở
công ty CP May Sơn Hà
1.4.Phạm vi nghiên cứu
- Doanh nghiệp: Công ty CP May Sơn Hà
- Ngành hàng:hàng may mặc
-Không gian,thời gian:Hoạt động xuất khẩu gia công may mặc ca công ty từ 2007-
2009
1.5.Một số khái niệm và phân định nội dung của vấn đề nghiên cứu.
1.5.1.Khái niệm gia công may mặc xuất khẩu
1.5.1.1.Định nghĩa
Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thơng mại trong đó một bên (gọi
là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác
(gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia
công và nhận thù lao (gọi là phí gia công). Nh vậy, trong gia công quốc tế hoạt động
xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất.
(Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ Ngoại thơng - Vũ Hữu Tửu)
Hoạt động gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến trong buôn bán ngoại thơng
của nhiều nớc trên thế giới đặc biệt là ở các nớc đang phát triển. Đối với bên đặt gia
công, phơng thức này giúp họ lợi dụng đợc giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công của
nớc nhận gia công. Đối với bên nhận gia công, phơng thức này giúp họ giải quyết công
ăn việc làm cho nhân dân lao động trong nớc hoặc nhận đợc thiết bị hay công nghệ mới
về nớc mình, nhằm xây dựng một nền công nghiệp mới phát triển theo kịp với các nớc
công nghiệp hiện đại khác. Trong thực tế, nhiều nớc đang phát triển nhờ vận dụng ph-
ơng thức gia công quốc tế mà có đợc một nền công nghiệp hiện đại nh Hàn Quốc, Thái
Lan, Singapore

Cao Thị Thu Hằng
3
1.5.1.2.Đặc điểm
Qua định nghĩa trên ta thấy, gia công xuất khẩu thực chất là một hình thức của
xuất khẩu sức lao động nhng lại là lao động thể hiện trong hàng hoá. Do đó ngoài
những đặc điểm nh hình thức gia công thông thờng, gia công hàng hoá quốc tế còn có
những đặc điểm sau:
- ở loại hình gia công hàng hoá quốc tế ta thấy sự xuất hiện của nguyên vật
liệu đợc nhập khẩu từ nớc ngoài về. Nớc nhận gia công nhập khẩu máy móc thiết bị,
công nghệ của phía nớc đặt hàng. Nớc đặt hàng thờng gửi kỹ thuật viên sang nhằm thực
hiện việc kiểm tra giám sát quá trình sản xuất.
- Hàng hoá sản xuất ra để xuất khẩu chứ không phải để tiêu dùng trong nớc.
- Gia công xuất khẩu là việc sản xuất hàng hoá theo đơn đặt hàng của khách
hàng nớc ngoài. Khách hàng nớc ngoài là ngời đa ra kiểu dáng, mẫu thiết kế kỹ thuật,
bên nhận gia công chỉ là ngời thực hiện.
- Cuối cùng đặc điểm để phân biệt gia công xuất khẩu với các loại hình xuất
khẩu khác là vấn đề lơị nhuận của hoạt động này. Doanh thu của hoạt động gia công
xuất khẩu thực chất chính là tiền công trừ đi các chi phí gia công.
1.5.2.Các hình thức gia công may mặc xuất khẩu
1.5.2.1.Hình thức nhận nguyên phụ liệu giao thành phẩm (gia công hoàn chỉnh
một sản phẩm)
Bên đặt gia công giao nguyên vật liệu và phụ kiện cho bên nhận gia công, sau một thời
gian ký kết sẽ thu hồi thành phẩm hàng may mặc theo nh quy cách và tài liệu đã phê
duyệt và trả phí gia công cho bên nhận gia công theo nh thoả thuận. Hình thức này trớc
đây đợc sử dụng đối với các nớc kém phát triển không đủ máy móc thiết bị kỹ thuật mà
phải nhờ vốn của bên đặt gia công có khi cả về kỹ thuật.
1.5.2.2.Hình thức mua đứt bán đoạn dựa trên hợp đồng mua bán với nớc ngoài
Bên đặt gia công bán đứt nguyên phụ liệu cho bên nhận gia công, bên nhận gia công sẽ
mở L/C để mua nguyên phụ liệu và nh vậy quyền sở hữu nguyên liệu sẽ đợc chuyển
sang bên nhận gia công. Sau một thời gian sản xuất, bên đặt gia công sẽ mua lại toàn bộ

Cao Thị Thu Hằng
4
sản phẩm theo nh định mức đã duyệt với số tiền phải trả là toàn bộ chi phí mua nguyên
vật liệu và giá gia công đợc quy định trong hợp đồng. Phơng thức này ngày càng đợc áp
dụng nhiều với các nớc đang phát triển vì nó vừa tiết kiệm cho bên đặt gia công vừa
thuận lợi cho bên nhận gia công.
1.5.2.3.Hình thức kết hợp
Là hình thức gia công kết hợp giữa hình thức gia công hoàn chỉnh và hình thức
mua đứt bán đoạn. Trong đó, bên đặt gia công may mặc chỉ giao nguyên liệu chính và
một nửa nguyên liệu phụ, còn số kia có thể đợc bên nhận gia công mua theo yêu cầu
của bên đặt gia công.
1.5.3.Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động gia công xuất khẩu.
a.Xu hớng toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại.
Hiện nay xu hớng toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại nhiều nhà kinh tế trên thế
giới xem là một xu hớng phát triển khách quan tất yếu của nền kinh tế khu vực thế
giới.Xu hớng này tạo ra sự thâm nhập thị trờng thuận lợi hơn cho các nớc đang phát
triển.Trong đó có Việt Nam và công tác gia công xuất khẩu.Cùng với xu hớng toàn cầu
hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, con đờng gia công xuất khẩu của Việt Nam đợc mở
rộng,và thuận lợi hơn do các rào cản thơng mại đợc xóa bỏ.
Những thuận lợi đó thúc đẩy sự phát triển của gia công xuất khẩu nhng đồng
thời làm gia tăng cạnh tranh giữa các nớc gia công.
Do nhiều đặc điểm tơng đồng về điều kiện tự nhiên khí hậu và kinh tế xã hội,các
nớc châu á có xu hớng cạnh tranh với nhau nhiều hơn đối với các nớc khác.Sự cạnh
tranh này tập trung chủ yếu vào việc giảm chi phí xuống mức thấp nhất nhằm tạo lợi
thế cạnh tranh về giá.Cũng với lợi thế nhân công lao động lớn, sự tham gia nhanh của
Trung quốc vào thị trờng thế giới đang khiến gia công xuất khẩu may mặc Việt Nam
chịu sức ép lớn .
Bên cạnh đó xu hớng này cũng khiến gia công xuất khẩu của Việt Nam chịu ảnh hởng
lớn hơn từ những biến động của thị trờng thế giới.
b. Nhân tố chính trị pháp luật.

Cao Thị Thu Hằng
5
Các hệ thống luật thơng mại quốc gia, luật quốc tế và các tập quán thơng mại
quốc tế cũng nh quy định về phân bổ hạn ngạch, các thủ tục hải quansẽ ảnh hởng tới
khả năng và mức độ gia tăng giá trị của gia công xuất khẩu.Bên cạnh đó, chủ trơng, đ-
ờng lối chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nớc là điều kiện thúc đẩy sự phát triển
của gia công xuất khẩu.
c.Nhân tố văn hóa, xã hội
Các yếu tố về văn hóa xã hội nh: phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng ,trình độ văn
hóa của khách hàng tại thị trờng xuất khẩu sẽ quyết định mức đáp ứng yêu cầu sản
phẩm công ty đối với thi trờng,hay chúng là một trong những tiêu chuẩn đánh giá chất
lợng sản phẩm.
d. Nhân tố về công nghệ.
Mỗi công nghệ phát sinh sẽ huỷ diệt các công nghệ trớc đó không ít thì nhiều. Đây là
sự huỷ diệt mang tính sáng tạo. Đối với các công ty kinh doanh quốc tế thì các yếu tố
công nghệ luôn có hai mặt. Một mặt tích cực đó là những công nghệ mới sẽ đem lại ph-
ơng pháp chế tạo mới giúp giảm giá thành, nâng cao chất lợng, giảm chi phí theo quy
mô.Mặt khác công nghệ tiến bộ sẽ là sự lo ngại cho các công ty khi họ không có đủ
nguồn lực để chạy theo công nghệ.
e. Năng lực bên trong của công ty.
Năng lực bên trong của công ty bao gồm các yếu tố tài chính, nhân lực, quản
trị, phơng pháp kinh doanh tổ chứcsẽ quyết định quy mô hoạt động, khả năng
nhận những đơn hàng lớn, khả năng đáp ứng nhu cầu thị trờng của công ty.
f. Nhân tố marketing.
Nhân tố marketing ảnh hởn lớn đến triển vọng phát triển và hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp làm hàng gia công.Với một chính sách Marketing hiệu quả,doanh
nghiệp có thể rút ngắn khoảng cách với khách hàng, gia tăng khả năng thành công khi
kí kết hợp đồng, tạo dựng dấu ấn và hình ảnh trong tâm trí khách hàng,nhờ đó khách
hàng có thể chủ động tìm tới doanh nghiệp.Sự gia tăng thơng hiệu cũng đồng thời là th-
ớc đo cho sự thành công của các doanh nghiệp.

Cao Thị Thu Hằng
6
1.5.4.Đánh giá hoạt động gia công xuất khẩu
1.5.4. 1. Nghiên cứu thị trờng và tìm kiếm khách hàng.
a. Nghiên cứu thị trờng
Đối với gia công xuất khẩu công ty cần nghiên cứu đó là thị trờng hạn ngạch hay
phi hạn ngạch. Nếu là thị trờng hạn ngạch phải đệ đơn lên bộ thơng mại xin hạn ngạch
hay tìm đơn vị trong nớc đợc bộ cấp hạn ngạch để tiến hành uỷ thác gia công.
Đặc thù của gia công hàng may mặc là thực hiện hợp đồng kéo dài do vậy nghiên
cứu điều kiện chính trị, thơng mại phải có dự đoán trớc dựa trên cơ sở thực tế. Nếu điều
kiện chính trị ở nớc đó không ổn định thì có thể không thu đợc phí gia công hay hợp
đồng bị huỷ bỏ bất kỳ lúc nào.
Mỗi nớc đều có chính sách thơng mại áp dụng cho từng quốc gia .Bởi vậy,cần
nghiên cứu chính sách buôn bán cũng nh hệ thống pháp luật của mỗi thị trờng. Nó
quyết định đến hiệu quả của hoạt động gia công xuất khẩu. Một vấn đề khác tác động
đến gia công xuất khẩu mà công ty cần quan tâm nghiên cứu là : các tập quán liên quan
đến lĩnh vực giao nhận, thủ tục tại mỗi cảng giao hàng và kiểm tra hàng hoá lúc nhập
hàng.
Sau khi nghiên cứu chính sách buôn bán và hệ thống pháp luật thì công ty thờng
nghiên cứu dự toán phí gia công, điều kiện tiền tệ tín dụng ở thị trờng đó ra sao. Thờng
thì các công ty thanh toán với nhau bằng một đồng tiền mạnh có giá trị trao đổi quốc tế.
b.Tìm kiếm bạn hàng
Mục đích là tìm đợc bạn hàng ổn định và đáng tin cậy.Để lựa chọn đợc đối tác, công
ty không những tin vào những lời quảng cáo, giới thiệu mà còn tìm hiểu khách hàng và
thái độ chính trị, khả năng tài chính, lĩnh vực và uy tín của họ trong kinh doanh.
Khả năng của khách hàng đợc thể hiện qua hệ thống cơ sở vật chất, tài sản cố
định, tài sản lu động, trạm trại, cửa hàngBên cạnh đó cũng cần lu ý đến doanh số và
những biến chuyển hiện tại của đối tác,cũng nh những giao dịch gần đây,để tránh
những đáng tiếc có thể xảy ra. Đối với khách hàng nớc ngoài mới đặt hàng công ty
buộc phải thanh toán bằng th tín dụng.

Cao Thị Thu Hằng
7
Thái độ uy tín trong kinh doanh của thơng gia cho biết mức độ sòng phẳng của họ.
Đây là thông tin mà công ty cho là rất quan trọng và đa thành nguyên tắc với bất kỳ
khách hàng nào. thông tin này có thể thu đợc từ khách hàng hay những tổ chức tín
dụng. Nếu họ là thơng gia có uy tín thì sẽ nâng uy tín của công ty lên rất nhiều. Song
ngợc lại, uy tín của công ty bị tổn thơng và nhiều khi không đợc thanh toán.
Một nhân tố quan trọng mà công ty tập trung nghiên cứu là triển vọng về lĩnh vực
mà họ kinh doanh, phải xem xét kênh phân phối hàng hóa, doanh số bán để xác định
đúng đắn khả năng phát triển của đối tác. Điều này quyết định mở rộng mặt hàng kinh
doanh và mối quan hệ lâu dài giữa công ty với họ.
1.5.4.2. Đàm phán và ký kết hợp đồng.
Trong giao dịch ngoại thơng các bên thờng có sự khác biệt nhau về chính kiến, về
pháp luật, về tập quán ngôn ngữ t duy truyền thống và quyền lợi. Những sự khác biệt
đó dẫn đến sự xung đột và cần phải đàm phán.Trong hoạt động gia công quốc tế những
vấn đề thờng trở thành nội dung của các cuộc đàm phán là:Phẩm chất ,số lợng,bao bì
đóng gói ,giao hàng,giá cả gia công,thanh toán,phạt và bồi thờng thiệt hạn.
Ba giai đoạn của đàm phán là: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn đàm phán và giai đoạn
sau đàm phán. Trong đó giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn quan trọng nhất, nó quyết định
80% kết quả của đàm phán.
*Các điều khoản của hợp đồng:
Phần mở đầu : Gồm số hợp đồng, tên gọi của hợp đồng, tên và dịa chỉ giao dịch,
quốc tịch, số telephone, tên tài khoản mở tại ngân hàng của cá bên nhận gia công và
bên đặt gia công.
Điều khoản tên và số lợng thành phẩm : Tên và số lợng thành phẩm phải đợc ghi
cụ thể, chính xác để tránh nhầm lẫn, đảm bảo tính chính xác của hàng hoá. Nếu hợp
đồng thuê gia công nhiều loại hàng thì phải ghi cụ thể tên và số lợng của từng loại.
Các điều khoản về phẩm chất quy cách : Là điều khoản rất quan trọng để xác định
đối tợng của hợp đồng. Thờng thì phẩm chất quy cách đợc quy định chi tiết tỷ mỷ trong
Cao Thị Thu Hằng

8
hợp đồng gia công hoặc quy định tơng tự nh mẫu mà hai bên đã thoả thuận có xác định
bằng văn bản của cơ quan kiểm nghiệm chất lợng sản phẩm. Hai bên thoả thuận chọn
cơ quan kiển nghiệm của nớc đặt gia công hay nớc nhận gia công. Văn bản kiểm
nghiệm phẩm chất và quy cách thành phẩm đợc mỗi bên giữ một bản, cơ quan kiểm
nghiệm giữ một bản.
Điều khoản về nguyên vật liệu: nguyên vật liệu là đối tợng của hợp đồng gia công
thờng toàn bộ nguyên vật liệu để sản xuất , chế biến sản phẩm gia công nhng cũng có
khi chỉ nguyên vật liệu chính. Điều khoản về nguyên vật liệu phải đợc quy định cụ thể
về loại nguyên vật liệu, tên nguyên vật liệu, số lợng phẩm chấtvà tỷ lệ tiêu hao
nguyên vật liệu.
Điều khoản về giá cả : Đây là điều khoản cơ bản của tất cả các loại hợp đồng.
Trong hợp đồng gia công cho nớc ngoài, việc quy định giá cả hết sức chi tiết, cụ thể đối
với từng loại sản phẩm, từng công đoạn.
Điều khoản về phơng thức thanh toán : Là điều khoản quan trọng đợc các bên
quan tâm thoả thuận khi ký kết hợp đồng. Thông thờng trong hợp đồng gia công cho n-
ớc ngoài áp dụng phơng thức thanh toán bằng ngoại tệ mạnh và theo thủ tục L/C.
Điều khoản về thời hạn giao hàng và hình thức giao hàng : Điều khoản này quy
định chính xác thời hạn giao nguyên vật liệu chính và phụ, thời hạn giao sản phẩm. Đây
là điều khoản quan trọng đảm bảo cho hợp đồng đợc thực hiện dúng thời hạn, không
gây mất ổn định trong sản xuất kinh doanh ảnh hởng đến quyền lợi của các bên.
Điều khoản về kiểm tra hàng hoá : Đây là điều khoản quan trọng quy định việc
kiểm tra nguyên vật liệu, thành phẩm thuộc cơ quan nào. Trong trờng hợp hai bên đã
thoả thuận cơ quan kiểm tra thuộc phía Việt Nam mà vào thời điểm kiểm tra bên đặt
gia công lại cử chuyên gia sang thì quyết định của chuyên gia đợc coi là quyết định
cuối cung vơí điều kiện quyết định đó phải đợc lập thành văn bản.Khi tiến hành kiểm
tra, các chuyên gi sẽ căn cứ vào những điêù kiện về quy cách phẩm chất đã đợc quy
định trong hợp đồng.
Cao Thị Thu Hằng
9

Điều khoản về phạt hợp đồng : Đây là điều khoản mang tính chế tài đảm bảo cho
hợp đồng đợc thực hiện. Trong hợp đồng gia công cho nớc ngoài, điều khoản về phạt
hợp đồng đợc quy định với việc vi phạm thời gian giao nhận hàng hóa. Về việc quy
định mức phạt cho hai bên phải đợc ghi cụ thể, rõ ràng trong hợp đồng làm căn cứ cho
việc thực hiện trong trờng hợp một trtong hai bên bị phạt hợp đồng.
Điều khoản về trọng tài : Đây là điều khoản rất quan trọng là cơ sở cho việc xác
định cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Trong điều khoản này, các bên thoả
thuận và quy định một cơ quan giải quyết tranh chấp. Nếu trong điều khoản này không
quy định cụ thể thì khi có tranh chấp, vụ việc đợc đa ra trọng tài quốc tế.
Điều khoản về hiệu lực của hợp đồng: Quy định các điều kiện và thời hạn để hợp
đồng bắt đầu có hiệu lực và hết hiệu lực. Đối với hợp đồng gia công xuất khẩu thì thời
điểm hợp đồng có hiệu lực là thới điểm sau khi thông qua một số thủ tục bắt buộc
( nhận đợc giấy phép nhập khẩu )
1.5.4.3.Tổ chức gia công hàng xuất khẩu.
Thông thờng sau khi ký kết hợp đồng doanh nghiệp làm gia công phải tiến hành
các công việc sau:
- Xin giấy phép nhập khẩu : Sau khi ký hợp đồng gia công, bên đặt gia công phải tiến
hành giao nguyên phụ liệu để bên nhận gia công tiến hành gia công. Bên nhận gia công
phải tiến hành xin giấy phép của Bộ thơng mại để đa số nguyên phụ liệu của bên đặt gia
công vào trong nớc.
-Mở và kiểm tra L/C: Đối với trờng hợp thanh toán qua th tín dụng.
-Tổ chức gia công chuẩn bị để giao hàng: Đây là vấn đề mấu chốt trong quá trình thực
hiện hợp đồng gia công, nó quyết định uy tín cũng nh đảm bảo hợp đồng. Các vấn đề
chủ yếu bao gồm: Tiến hành gia công thử, tổ chức gia công, đóng gói bao bì hàng xuất
khẩu, kẻ vẽ ký mã hiệu, kiểm tra chất lợng hàng hoá.
-Thuê tàu chở hàng (hoặc uỷ thác thuê tàu) theo các điều kiện ghi trong hợp đồng.
Cao Thị Thu Hằng
10
-Làm thủ tục hải quan: Bên nhận gia công phải khai báo hàng hoá lên tờ khai để cơ
quan hải quan kiểm tra.

-Giao hàng hoá lên tàu hoặc đại lý vân tải:
-Làm thủ tục thanh toán;
-Khiếu nại và giải quyết khiếu nại;
Chơng II:
Phơng pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng gia công may mặc
xuất khẩu tại công ty CP May Sơn Hà
2.1.Phơng pháp nghiên cứu
Cao Thị Thu Hằng
11
2.1.1.Phơng pháp thu thập dữ liệu
2.1.1.1.Phơng pháp quan sát thu thập số liệu sơ cấp
Đây là phơng pháp thu thập dữ liệu trực tiếp bằng cách quan sát các hoạt động,các bảng
biểu thông tin của công ty.Để thu thập dữ liệu cho vấn đề nghiên cứu chuyên đề, em đã
thực hiện các hoạt động sau:
-Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
-Tìm hiểu thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu may mặc tại công ty
-Xem xét thu thập số liệu trên sổ sách kế toán, các BCTC của công ty trong các năm
2007, 2008, 2009.
2.1.1.2.Phơng pháp điều tra phỏng vấn
Đây là phơng pháp bút kí thông qua phỏng vấn trực tiếp và thu thập dữ liệu thông qua
phiếu điều tra một số cán bộ quản lý của công ty.Phơng pháp này không chỉ thu đợc
hiệu quả đặc biệt mà còn khắc phuc đợc nhợc điểm của phơng pháp quan sát là có thể
biết thêm nhiều thông tin cần thiết khác mà sổ sách không ghi.Hơn nữa nó còn giúp ta
biết đợc ý kiến, cách nhìn của các chuyên gia, nhà quản trị trong công ty.Họ đều là
những ngời có kiến thức uyên thâm cùng kinh nghiệm làm việc lâu năm và là những
nhân tố góp phần xây dựng công ty nh hôm nay.Bởi vậy,ý kiến của họ đóngvai trò vô
cùng quan trọng.Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và phiếu điều tra chỉ có số lợng câu
hỏi nhất định nên kết quả thu đợc phần nào bị hạn chế.
2.1.2.Phơng pháp phân tích dữ liệu:
2.1.2.1.Phơng pháp thống kê,lập bảng biểu:

Các số liệu đợc thu thập, lựa chọn và liệt kê vào bảng theo thứ tự các năm và theo các
tiêu chí nhất định.Đây là tiền đề để phân tích dữ liệu bằng phơng pháp so sánh.
2.1.2.2.Phơng pháp so sánh
Mục đích: cho thấy sự khác nhau giữa kết quả kinh doanh các năm.Qua đó thấy đợc
thực trạng kinh doanh,xu hớng, hiệu quả hoạt đông của công ty.Em sử dụng phơng
pháp này để so sánh số tuyệt đối,số tơng đối, số bình quân
Cao Thị Thu Hằng
12
2.2. Đánh giá tổng quan tình hình và ảnh hởng nhân tố môi trờng đến việc phát
triển hoạt động gia công may mặc xuất khẩu tại công ty CP May Sơn Hà
2.2.1.Giới thiệu công ty
a. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần may Sơn Hà tiền thân là xí nghiệp May điện Sơn Tây, đợc
thành lập ngày 5/6/1969 chuyên sản xuất quân phục.
Năm 1989 do yêu cầu của tình hình thực tế xí nghiệp vừa sản xuất hàng quân
phục vừa nhận hàng gia công xuất khẩu theo đơn đặt hàng, theo Nghị định th giữa Việt
Nam Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu.
Năm 1992 tỉnh Hà Tây đợc thành lập, xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp May
Sơn Tây.
Trớc đòi hỏi cuả thị trờng cũng nh của thế giới, ngày 29/4/1993 Xí nghiệp May
Sơn Tây đổi tên thành Công ty May thêu Xuất nhập khẩu Sơn Hà thuộc ban Tài
chính quản trị tỉnh uỷ Hà Tây.
Hoà cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và xu thế hội nhập của đất
nớc, ngày 4/4/2003 Công ty May thêu Xuất nhập khẩu Sơn Hà thực hiện cổ phần hoá
và đổi tên thành Công ty Cổ phần May Sơn Hà
- Tên giao dịch Việt Nam: Công ty Cổ phần may Sơn Hà.
- Tên giao dịch quốc tế: Sonha garment joint stock company.
- Tên viết tắt: Sonha.co
- Trụ sở chính: 208- Phố Lê Lợi- Sơn Tây- Hà Nội
- Điện thoại: 0433 832 088/89

- Fax: 0433 833 035.
- Email:
- Công ty có tài khoản tại: Ngân hàng đầu t và phát triển Sơn Tây
- Vốn điều lệ : 9.4 tỷ đồng.
b. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty.
sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Cao Thị Thu Hằng
13
hội đồng quản trị
Ghi chú:
Cao Thị Thu Hằng
14
Ban kiểm soát
giám đốc

Phòng

Phòng
KT-TV
Phòng
TCHC


Phòng
Kỹ thuật
Phân
xởng I
Tổ cắt
I
Tổ

May (1-8)
Tổ cắt
II
Tổ
May (9-16)
Tổ cắt
III
Tổ
May (17-20)
Phân
xởng II
Phân x-
ởng III
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng
Quan hệ kiểm tra giám sát
c. Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây:
Ngành nghề kinh doanh :Sản xuất công nghiệp may thêu XNK và nội địa; Nhập khẩu
trang thiết bị máy móc, phụ tùng , nguyên liệu phục vụ ngành may thêu; Dạy nghề may
thêu ; Dịch vụ giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm may thêu; Sản xuất và kinh doanh xuất
nhập khẩu mặt hàng da , giầy
Để đáp ứng đợc những đòi hỏi của thị trờng may mặc trong nớc và thế giới công
ty đã thay mới trang thiết bị và liên tục nâng cao tay nghề cho công nhân .Vì vậy đã
làm cho chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, công ty dần đi vào ổn định và đã có thêm
nhiều khách hàng ký hợp đồng dài hạn. Sau 6 năm thực hiện cổ phần hoá giá trị doanh
nghiệp của công ty đã tăng lên đáng kể.
- Tổng doanh thu năm 2009 so với năm 2007 tăng 1,8 lần
- Nộp ngân sách tăng : 1,6 lần
- Lợi nhuận tăng : 2,36 lần
- Lao động tăng : 1,126 lần.

Bảng 2.1.Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
STT Chỉ tiêu (trđ) 2007 2008 2009 Tăng08/07 Tăng09/08
1 Tổng doanh thu 51.860 78.635 93.340 1,516 lần 1,187 lần
2 Nộp ngân sách 419 522 629 1,246 lần 1,205 lần
3 Lợi nhuận 2.625 3.438 6.190 1,310 lần 1,800 lần
4 Số lao động 1350 1510 1520 1,118 lần 1,126 lần
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty may Sơn Hà
2.2.2.ảnh hởng của các nhân tố môi trờng đến hoạt động gia công may mặc của
công ty CP May Sơn Hà
2.2.2.1.ảnh hởng của môi trờng vĩ mô
a. Môi trờng kinh tế.
Ngành may mặc là một trong những ngành có tốc độ tăng trởng nhanh và ổn định
trong nhiều năm qua, đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội
Cao Thị Thu Hằng
15
của Việt Nam. Có thể thấy, ảnh hởng của khủng hoảng kinh tế đến xuất khẩu mặt hàng
may mặc là không lớn, một phần do hàng may mặc thuộc nhóm các mặt hàng phục vụ
tiêu dùng mang tính thiết yếu. Đây là mặt hàng có cầu ít nhạy cảm đối với ngời tiêu
dùng, do đó khi thu nhập của ngời tiêu dùng thay đổi, lợng cầu về mặt hàng này thay
đổi không đáng kể.
Việt Nam đã gia nhập WTO đợc gần 3 năm, chúng ta cũng có thể thấy đợc
những cơ hội cũng nh những thách thức khó khăn mà WTO mang lại cho nền kinh
tế nói chung và ngành may mặc nói riêng trong đó có gia công xuất khẩu may
mặc. Cái đợc lớn nhất của ngành may mặc khi Việt Nam gia nhập WTO là thị tr -
ờng xuất khẩu, và EU là một thị trờng tiềm năng. Thu nhập bình quân đầu ngời ở
khu vực này là cao nhất so với các khu vực khác trên thế giới, do đó những yêu cầu
của khách hàng khu vực Tây Âu về sản phẩm may mặc ngày càng cao, càng tinh tế
và phong phú, tỷ lệ chi tiêu cho may mặc càng tăng lên, yêu cầu về thẩm mỹ đối
với các sản phẩm may mặc có hệ số cao nhất so với các khu vực khác. Mức tiêu
thụ ở thị trờng này đối với hàng may mặc khá cao. Không chỉ vậy, khách hàng trên

thị trờng ngày càng trở nên khó tính hơn, đòi hỏi chất lợng hàng hoá tốt hơn. Họ nhập
hoặc thuê gia công may bởi vì giá lao động ở những nớc này rất cao trong khi ngành
may lại đòi hỏi lao động lớn. Trong những năm qua, đã có rất nhiều doanh nghiệp, tổ
chức nớc ngoài đến ký kết hợp đồng về may mặc với các doanh nghiệp may của Việt
Nam, trong đó có may Sơn Hà. Với môi trờng kinh tế trong nớc và quốc tế nh vậy nên
thị trờng hàng may mặc với các doanh nghiệp may của Việt Nam trở nên sôi động.
Trong năm 2008-2009 EU phải nhập khoảng 82 tỷ USD về hàng may mặc. Đây là một
thị trờng lớn và là thị trờng quan trọng đòi hỏi công ty phải có các chính sách để thúc
đẩy gia công xuất khẩu, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh cả về chiều rộng và chiều sâu.
b. Môi trờng chính trị và phát luật.
Một số hiệp định của WTO có thể điểu chỉnh hoạt động của ngành may mặc. Nh
hiệp định tổng quan về thuế quan và thơng mại (1994) đợc ký kết vào năm 1994 quy
định :hàng may mặc xuất khẩu của thành viên WTO vào một nớc thành viên khác sẽ
Cao Thị Thu Hằng
16
nhận đợc những đối xử tốt nhất (nh thuế xuất nhập khẩu) mà nớc thành viên ấy dành
cho các thành viên của WTO.
Định giá hải quan-thủ tục hải quan đợc thực hiện nhằm xác định giá trị hải quan của
hàng nhập khẩu cũng là một vấn đề cần tính đến. Hiệp định về gía hải quan trong
khung khổ WTO hớng tới một hệ thống định giá hàng hoá cho mục đích hải quan đợc
thực hiện một cách công bằng, đồng nhất và trung tính. Kể từ khi kết thúc vòng đàm
phán Uruguay, hiệp định này đã đợc thay thế bằng hiệp định về thực thi điều VII của
GATT 1944. Các doanh nghiệp may Việt Nam nói chung và công ty cổ phần may Sơn
Hà nói riêng thực hiện các hợp đồng gia công là chủ yếu và đang cố gắng tăng dần tỷ lệ
đơn hàng theo phơng thức FOB. Do vậy việc hiểu hiệp định này là một việc cần thiết để
công ty chủ động sử dụng đợc lợi thế của phơng pháp định giá này, tăng tính cạnh tranh
của sản phẩm khi thậm nhập vào một thị trờng lớn nh EU.
Một hiệp định khác có thể ảnh hởng đến ngành may mặc khi gia nhập WTO là quy
định về bãi bỏ hạn nghạch nhập khẩu đối với hàng may mặc. Kể từ 01/01/2005, hàng
may mặc xuất khẩu từ một nớc thành viên WTO sang một nớc thành viên khác sẽ

không còn chịu hạn ngạch nữa. Nh vậy, với việc gia nhập WTO, Việt Nam có nền tảng
cạnh tranh công bằng hơn, ít nhất về mặt pháp lý, với các nớc sản xuất hàng may mặc
khác nh ân Độ, Băng-la-đét, Trung Quốc.vv
c. Môi trờng xã hội.
Trình độ văn hoá của ngời dân khu vực EU ở mức cao, lối sống thờng chạy theo
mốt cho nên sản phẩm may mặc không chỉ đơn thuần để đáp ứng nhu cầu bảo vệ
( nhu cầu cơ bản, cấp thấp ) mà còn phải đáp ứng nhu cầu làm đẹp, nhu cầu nâng
cao địa vị, phẩm chất, đặc tính con ngời, hay nói cách khác nó liên quan đến yếu tố
tinh thần của con ngời là giá trị văn hoá của sản phẩm may mặc. Đây là yêu tố cấu
thành chất lợng sản phẩm may mặc, nhằm thực hiện cả hai chức năng cơ bản của
sản phẩm may mặc là bảo vệ và làm đẹp,đòi hỏi công ty may Sơn Hà phải có đủ
nguyên liệu cho sản xuất, kịp thời tiến độ giao hàng, đảm bảo chất lợng nếu muốn
có chỗ đứng trên thị trờng này. Bên cạnh đó công ty phải hớng tới việc tự thiết kế
kiểu dáng, tự xuất khẩu hoàn toàn chứ không chỉ chủ yếu là gia công, FOB nh hiện
Cao Thị Thu Hằng
17
giờ. Nếu làm đợc thì sản phẩm của công ty có giá trị sử dụng cao trên thị tr ờng các
nớc EU, thâm nhập tốt và đứng vững trong thị trờng đầy thử thách này.
d. Môi trờng công nghệ.
Tiến độ khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy quá trình cải tiến sản phẩm, thay đổi
chu kỳ sống của sản phẩm tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật làm cho năng
suất may tăng, chi phí bình quân giảm, chất lợng sản phẩm tăng Điều đó dẫn đến
sự thúc đẩy doanh nghiệp liên tục bổ sung thêm máy móc hiện đại, để tránh lạc
hậu.
2.2.2.2 ảnh hởng của môi trờng vi mô
Nh bất kỳ công ty nào, hoạt động sản xuất kinh doanh của Sơn Hà cũng gắn liền
với những điều kiện doanh bên trong của mình. Những yếu tố thuộc môi trờng bên
trong công ty bao gồm tài chính, nhân lực, quản trị, phơng pháp kinh doanh tổ
chức
Tình hình tài chính:Công ty cổ phần may Sơn Hà có đợc sự ổn định , nguồn vốn

kinh doanh của công ty liên tục tăng.
Bảng2.3. Tình hình vốn kinh doanh của công ty
Năm 2007 2008 2009
Vốn kinh doanh
(triệu đồng)
11.244 13.155 18.710
Về máy móc, thiết bị: công ty không ngừng cải tiến và thay đổi, nâng cấp dần
trang thiết bị, máy móc từng bớc đa dây chuyền sản xuất và các máy móc hiện đại
vào sản xuất để đáp ứng những đòi hỏi yêu cầu về kỹ thuật của khách hàng. Việc
đổi mới máy móc thiết bị đã làm cho năng suất lao động của công nhân tăng
nhanh, chất lợng cũng cao hơn rất nhiều. Với năng lực hiện có hơn 1400 máy may
chủ yếu là các máy chuyên dùng, thời gian đa vào sử dụng cha nhiều với giá trị
còn lại trên 80%. Đây là một số cố gắng đầu t trọng điểm và đúng hớng của công
ty, tạo lợi thế cạnh tranh của công ty đối với các doanh nghiệp may khác.
2.2.3 Thực trạng hoạt động gia công may mặc xuất khẩu của công ty CP May Sơn

Cao Thị Thu Hằng
18
2.3.1 Kết quả phân tích các dữ liệu sơ cấp
Đối tợng tham gia phỏng vấn và điều tra gồm có: giám đốc và các cán bộ có vị trí
cao trong công ty, đặc biệt là các cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu. Theo kết
quả điều tra, phỏng vấn, quan sát và thu thập dữ liệu cho thấy:
-Công ty đợc đánh giá là có mức tăng trởng trung bình (4/5 phiếu)
-Hiện nay thị trờng xuất khẩu chính của công ty là Mĩ (5/5 phiếu),thị trờng của công ty
ngày càng đợc mở rộng, duy trì với các khách hàng quen thuộc nh Nhật Bản, Hàn
Quốc, giữ mối quan hệ bạn hàng tốt và luôn cố gắng để phát triển hơn nữa tập khách
hàng trung thành này.
-Mặt hàng chủ yếu của công ty hiện nay là: áo jacket chiếm 51-70% (theo kết quả
phiếu điều tra), quần các loại và vẫn chủ yếu nhận đơn đặt hàng theo hình thức gia
công đơn thuần. Công ty đang nhập khẩu dây chuyền máy móc công nghệ mới để hớng

tới sản xuất mặt hàng áo sơ mi hớng tới đa dạng hoá hơn nữa chủng loại sản phẩm.
-Công ty cũng đang từng bớc chuyển đổi hình thức xuất khẩu sang hình thức FOB để
tăng thêm giá trị xuất khẩu, tăng thêm lợi nhuận cho công ty. Cụ thể, hiện nay FOB
chiếm hơn 20% trên tổng giá trị kim ngạch. Đây là một sự chuyển biến tốt để có thể gia
tăng lợi nhuận, tăng thêm thu nhập và hớng tới thâm nhập những thị trờng mạnh hơn
nữa.
-Công ty hớng tới xây dựng hình ảnh tốt, phát triển sản phẩm tại thị truờng EU tiềm
năng với hy vọng EU sẽ là thị trờng chính của công ty trong những năm tới.
-Hiện tại công ty cha có nhiều hoạt động marketing nghiên cứu thị trờng và phát
Triển sản phẩm.(hoạt động nghiên cứu thị trờng đợc tổ chức ít 2/5 phiếu không thờng
xuyên 3/5 phiếu)
2.3.2 Kết quả phân tích các dữ liệu thứ cấp
Các kết quả thu đợc từ dữ liệu thứ cấp cho biết: Trong 3 năm kim ngạch xuất khẩu
của công ty liên tục tăng:
+ Năm 2007: 14.625.699 USD
+ Năm 2008: 17.404.175USD
+ Năm 2009: 17.853.633 USD
Cao Thị Thu Hằng
19
Điều này mang đến một cái nhìn lạc quan và là động lực để thúc đẩy công ty tiếp tục
mở rộng hoạt động kinh doanh và chinh phục các thị trờng mới.
2.3.2.1. Mặt hàng gia công.
Bảng 2.4 : Một số sản phẩm chính may gia công
Đơn vị :chiếc
Tên sản phẩm 2007 2008 2009
áo Jacket 725 263 1 058 540 1 074 936
Quần các loại 205 531 173 373 197414
Bộ thể thao 14 003 17 966 3000
Váy 8824 3818 2305
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu công ty may Sơn Hà

Qua bảng số liệu có thể thấy công ty cha đa dạng về chủng loại sản phẩm.Thế
mạnh vợt trội là áo jacket xuất khẩu 725263 chiếc năm 2007 và tăng mạnh năm 2008 là
1058540 chiếc,tới năm 2009 số lợng xuất khẩu tiếp tục tăng và đạt 1074936 chiếc.
Đứng thứ 2 là quần các loại, tuy không thể so sánh với áo jacket nhng số lợng xuất
khẩu hàng năm cũng đạt trung bình xấp xỉ 200 000 chiếc.Các sản phẩm khác nh bộ thể
thao,váy ,túi ngủcó tỉ lệ xuất khẩu thấp và không ổn định chỉ đợc làm theo đơn đặt
hàng với số lợng nhỏ.
2.3.2.2. Thị trờng gia công.
Thị trờng của công ty tơng đối rộng và có độ bao phủ lớn.Bao gồm các thị trờng
truyền thống nh :Mỹ, Châu á (Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan),một số hợp đồng
từ các nớc Ixrael, Dubai, Secbia,và gần đây là thị trờng EU.
Trong những năm qua, thị trờng may gia công của công ty chủ yếu là thị trờng Mỹ,
đây là thị trờng rất quan trọng và chiếm tỷ trọng rất lớn. Tuy mới thâm nhập thời gian
gần đây nhng EU là thị trờng lớn thứ hai của công ty với kim ngạch xuất khẩu lên tới
3009812 USD, tiếp đến là 1 số thị trờng lớn ở Châu á nh Nhật Đài Loan, Hồng Kông
Đây là các thị trờng truyền thống và có các khách hàng trung gian chỉ định họ giao sản
phẩm tới các khách hàng ở thị trờng EU. Từ năm 2008, công ty mở rộng sang 1 số thị
trờng mới nh Arập, Ixrael, Hà Lan và bớc đầu thu đợc những kết quả đáng khích lệ.
Cao Thị Thu Hằng
20
Bảng 2.5: Thị trờng may gia công của công ty may Sơn Hà
Thị trờng 2007 2008 2009
Mỹ 8662419 11049287 11051257
Italia 1954467 2363872 2186755
Pháp 1546925 1854176 1238812
Anh 685537 480663 535774
Slovakia 193331 267000 82595
Nga 62503 405683 401792
Canada 185856 48561 57861
Đan Mạch 958000 44693 78098

Nhật 1318922 981690 1569327
Hàn Quốc 1039 56807 47903
Bỉ 154955 450829 327529
Đài Loan 258408 178599 259417
Thổ Nhĩ Kì 220186 202099 200168
Mexico 219317 170212 171456
Hà Lan 0 116248 99084
Trung Quốc 5288 40427 35681
Hồng Kông 19745 189233 202105
Ixrael 0 73531 84376
Arập 0 12766 13759
Tây Ba Nha 590234 278607 112947
Đức 349932 139867 598236
Nguồn báo cáo xuất khẩu công ty may Sơn Hà . Đơn vị : USD
2.3.2.3. Hình thức gia công
Hiện nay hình thức gia công chủ yếu của công ty là gia công đơn thuần nhận nguyên
vật liệu và giao lại thành phẩm. Trong những năm gần đây công ty vẫn chủ trơng thực
hiện cả hai hình thức : Gia công đơn thuần và gia công theo phơng thức mua đứt bán
đoạn (FOB )
Bảng 2.6: Giá trị hình thức gia công hàng may mặc ở công ty may Sơn Hà.
Đơn vị : USD
Hình thức gia công 2007 2008 2009
Gia công đơn thuần 2418091 3553439 4112201
FOB 604824 942509 11205840
Tổng 3022613 4445798 5140294
Cao Thị Thu Hằng
21
Tỷ trọng FOB/Tổng 20,01% 21,2 % 21,18%
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu công ty may Sơn Hà.
Có thể nhận thấy rất rõ ràng :Tuy chỉ chiếm 1 số lợng rất nhỏ cha tới 10% trên tổng số

các hợp đồng đặt xuất khẩu nhng hình thức FOB lại đóng góp hơn 20% vào giá trị xuất
khẩu.Dễ thấy trong tơng lai,xu hớng phát triển của công ty là đẩy mạnh hình thức FOB
thay thế dần cho hình thức gia công đơn thuần vốn vẫn đang chiếm tỉ lệ lớn nh hiện
nay.
2.3.2.4.Thực trạng công tác tìm kiếm hợp đồng và thực hiện hợp đồng.
a. Hoạt động tìm kiếm hợp đồng.
Hoạt động tìm kiếm hợp đồng của công ty chủ yếu qua các kênh :bộ Thơng Mại ,
phòng thơng mại và công nghệ Việt Nam ,bộ công nghiệp ,tổng công ty dệt may Việt
Nam (VINATEX)các kênh này sẽ chắp mối và giới thiệu bạn hàng, cung cấp thông
tin, hớng dẫn và t vấn cho doanh nghiệp, tổ chức nghiên cứu và khảo sát thị trờng, hội
chợ, hội thảo, quảng cáo và các hoạt động xúc tiến khácBên cạnh đó, các khách hàng
quen biết là một kênh đặc biệt hỗ trợ trực tiếp hoạt động tìm kiếm hợp đồng.
Hiện nay công ty đã tạo dựng đợc một số khách hàng có nhu cầu đặt gia công thờng
xuyên với khối lợng lớn nh: LEISURE(Thái Lan), YOUNG SHIN, SUKYONG,
HADONG, UNICORE (Hàn Quốc), ITOCHU, MATAICHI (Nhật Bản), AMATEXA
(Anh), JEANNES(Đài Loan), FLEXCON (Đức).
Thông qua các khách hàng này họ vừa có nhu cầu đặt gia công thờng xuyên họ
vừa giới thiệu các khách hàng mới cho công ty.
Thời gian gần đây công ty còn mở rộng tìm kiếm hợp đồng thông qua thăm quan hội
trợ triển lãm ,công ty có thể giới thiệu sản phẩm của công ty cho khách hàng, nếu
khách hàng có nhu cầu và cảm thấy chất lợng sản phẩm đảm bảo thì họ có thể ký kết
các hợp đồng với công ty. Đây lầ một hình thức thâm nhập thị trờng rất có hiệu quả, nó
giúp cho việc xúc tiến thơng mại và quảng bá thơng hiệu sản phẩm một cách nhanh
chóng
b. Ký kết hợp đồng và tổ chức thực hiện hợp đồng
Cao Thị Thu Hằng
22
Quy trình ký kết hợp đồng và tổ chức thực hiện đợc công ty thực hiện cẩn thận và đầy
đủ theo các bớc căn bản, và kiểm soát chặt chẽ từng khâu.Bởi vậy,đã tránh đợc những
thiệt hại không đáng có, đồng thời gây ấn tợng với bạn hàng bằng phong cách kinh

doanh đảm bảo uy tín,ít sai sót ,cẩn thận, chi tiết nhng không rề rà làm mất thời gian.
Chơng 3:Các kết luận và đề xuất với hoạt động gia công may mặc xuất khẩu
tại công ty cổ phần may Sơn Hà
3.1.Các kết luận và phát hiện qua thực trạng của công ty
3.1.1.Các thành tựu đạt đợc:
Là một doanh nghiệp đợc xếp hạng vừa và nhỏ với 1400 công nhân nhng May Sơn Hà
đã và đang hoạt động có hiệu quả, ngày càng có thêm nhiều hợp đồng, giải quyết công
ăn việc làm cho nhiều công nhân và đóng góp cho ngân sách nhà nớc.
Nhờ những kết quả kinh doanh khả quan, Công ty cổ phần may Sơn Hà có đợc sự ổn
định về tài chính , nguồn vốn kinh doanh của công ty liên tục tăng,tạo đà thuận lợi
cho việc phát triển quy mô hoạt động.
Hiện nay, các sản phẩm của công ty đã xuất sang trên 20 nớc bạn hàng, các bạn
hàng đến với công ty ngày càng nhiều và các bạn hàng cũ ngày càng đợc củng cố. Đó
là do có sự chuẩn bị, nâng cấp đầu t đúng hớng vào máy móc thiết bị, nhà xởng nâng
cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm tạo đợc lòng tin từ phía khách hàng. Một
số khách hàng quen biết đã đặt chon niềm tin về chất lợng sản phẩm và phơng thức
kinh doanh vào công ty,và đặt hàng gia công thờng xuyên.
Quy trình ký kết hợp đồng và tổ chức thực hiện đợc công ty thực hiện cẩn thận và
đầy đủ theo các bớc căn bản, và kiểm soát chặt chẽ từng khâu.Bởi vậy,đã tránh đợc
những thiệt hại không đáng có, đồng thời gây ấn tợng với bạn hàng bằng phong cách
kinh doanh đảm bảo uy tín,ít sai sót ,cẩn thận, chi tiết nhng không rề rà làm mất thời
gian.
Cao Thị Thu Hằng
23
3.1.2.Các mặt hạn chế và nguyên nhân
Qua việc phân tích thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc ở công
ty may Sơn Hà ta thấy rằng bên cạnh những kết quả đạt đợc công ty vẫn còn một số tồn
tại hạn chế cần khắc phục.
-Chủng loại sản phẩm cha phong phú, chủ yếu là áo jacket và quần.Các sản phẩm
khác nh váy, bộ đồ thể thao,túi ngủ cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng, đặc biệt áo

sơ mi và những sản phẩm cao cấp chiếm tỷ lệ nhỏ hoặc cha đáp ứng đợc yêu cầu của
khách hàng.Điều này đã làm hạn chế số lợng đơn đặt hàng của công ty.Một phần vì
công ty hiện nay chỉ mới có hệ thống máy may chuyên dụng dành cho việc sản xuất áo
jacket và quần ,các thiết bị chuyên dụng để sản xuất các mặt hàng khác cha đủ để đáp
ứng nhu cầu thị trờng, thêm vào đó là số lợng công nhân có tay nghề cao trong các
khâu sản xuất những sản phẩm này còn hạn chế
-Phơng thức gia công đơn thuần chiếm tỷ lệ cao (gần 80 %), giá trị gia tăng của hoạt
động gia công thấp. Tình trạng này là do 2 nguyên nhân chính.thứ nhất:May Sơn Hà là
một công ty gia công may mặc lâu năm có nền tảng là gia công đơn thuần.Tuy mang lại
giá trị cao hơn nhng hình thức FOB vẫn là một hình thức mới ,công cuộc chuyển đổi
đòi hỏi cả thời gian và vốn.thứ hai: FOB giúp công ty có thêm một khoản phí trách
nhiệm so với gia công đơn thuần nhng cũng đòi hỏi công ty phải có trách nhiệm cao
hơn đối với đơn hàng.Bởi vậymuốn hình thức này phát triển Công ty phảI có đợc uy tín,
phảI xây dựng đợc thơng hiệu và hình ảnh trong lòng khách hàng.Tuy nhiên hiện nay
công ty cha chú trọng đến vấn đề quảng bá sản phẩm và xây dựng thơng hiệu.Điều này
là một trong nhng yếu tố khiến các đơn hàng FOB còn bị hạn chế.
- Bên cạnh những thị trờng truyền thống nh Mỹ và Châu á, EU đợc coi là thị trờng mới
tiềm năng và là mục tiêu hớng tới của công ty trong những năm gần đây. Chỉ tính riêng
trên thị trờng này: Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 đạt 3.009.812 USD, năm 2008 đạt
5.740.089 USD và năm 2009 đạt 4.219.345 USD.
Bảng3.1. Tình hình và kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng EU
Cao Thị Thu Hằng
24
Nớc xuất khẩu Chủng
loại
Số lợng
(chiếc)
Tổng kim
ngạch xuất
khẩu

(USD)
2007
3.009.812
Pháp áo jacket 80.937 1.546.925
Bỉ 9743 154.955
Đan Mạch Quần
các loại
55.000 958.000
Đức áo jacket 27.082 349.932
2008
5.740.089
Slovakia áo jacket 14.000 267.000
Pháp 112.469 1.854.176
Italy 89.711 2.000.439
Đức 73.551 1.339.867
Tây Ban Nha 60.711 278.607
2009
4.219.345
Slovakia 5.521 82.595
Pháp 78.280 1.238.812
Italy 91.228 2.186.755
Đức 27.797 598.236
Tây Ban Nha 6.731 112.947
(Nguồn: phòng kinh doanh xuất nhập khẩu)
Bên cạnh khoản giá trị khổng lồ, EU là 1 thị trờng mang nhiều thử thách. Với mục tiêu
biến thị trờng béo bở này thành thị trờng chính của công ty trong thời gian tới,đây có
thể là một thử thách không dễ dàng khi hiện nay công ty còn mắc phải 1 số hạn chế:
Dễ thấy ở đây chủng loại sản phẩm xuất sang thị trờng EU chủ yếu là áo jacket, mẫu
mã sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng EU còn đơn điệu, cha nhiều chủng loại.Nguyên
nhân đợc giải thích là do ngoài sản phẩm áo jacket vốn là thế mạnh của công ty đã có

thơng hiệu và uy tín trên trờng quốc tế,các sản phẩm khác hầu hết cha đợc biết tới hoặc
đánh giá cao.Bên cạnh đó, đứng trớc một thị trờng khó tính nh thị trờng EU,các sản
phẩm khác của công ty đợc cho là cha đủ khả năng đáp ứng yêu cầu.
Cao Thị Thu Hằng
25

×