Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Viện mỏy và dụng cụ cụng nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.46 KB, 49 trang )

MC LC
DANH MC T VIT TT ii
-Hệ số hiệu suất vốn cố định năm 2010 gim so với năm 2009, gim
35,3%,sang nm 2011 hiu sut ny gim 7,84% so vi nm 2010. Theo số liệu
trong bảng ta thấy trong năm 2009 một đồng vốn cố định tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh sẽ đem lại 2,55 đồng doanh thu ,thp hơn so với
năm 2009 là 1,39 đồng;cũn nm 2011 mt ng vn c nh tham gia vo quỏ
trỡnh sn xut s em li 2,35 ng doanh thu thp hn 0,2 ng so vi nm
2010 . Ngợc lại chỉ tiêu hàm lợng vốn cố định cho biết để thu đợc một đồng
doanh thu thì năm 2010 cụng ty chỉ phải bỏ ra 0.39 đồng vốn cố định để
đầu t cho tài sản cố định nhiu hơn nếu so với năm 2009 phải bỏ ra 0.25
đồng;v nm 2011 lng vn c nh tng lờn 0,43 ng mi t c 1 ng
doanh thu .Doanh thu b gim i trên một đồng vốn cố định bỏ ra ,hay bỏ ra
nhiu hơn để thu đợc cùng một đồng doanh thu , có thể đánh giá đây là 1
vn trng tõm cn c gii quyt ngay vỡ nú cú liờn quan trc tip n
doanh thu hay li nhun ca Vin mỏy. 32
3.2.2.2. Thực hiện tốt công tác dự toán ngân quỹ. 39
Kết luận 42
i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viện IMI Viện máy và dụng cụ công nghiệp
VCĐ Vốn cố định
TSCĐ Tài sản cố định
VLĐ Vốn lưu động
TSLĐ Tài sản lưu động
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 2.1 - Tổ chức bộ máy quản lý tại Viện máy và dụng cụ công nghiệp
Bảng 2.1 : Bảng số liệu kết quả kinh doanh của Viện máy năm 2009-2011.
Bảng 2.2: Bảng tỷ trọng của từng nguồn vốn của Viện máy và dụng cụ công
nghiệp :


Bảng 2.3 : Cơ cấu tài sản lưu động của Viện IMI
Bảng 2.4 : Tình hình sử dụng vốn lưu động tại Viện IMI.
Bảng 2.5 : Cơ cấu tài sản cố định tại Viện IMI
Bảng 2.6 : Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Viện IMI.
Bảng 2.7 : Bảng kết quả kinh doanh của Viện IMI
iii
Li núi u
1.Lý do chn ti :
Vốn là phạm trù kinh tế hàng hoá, là một trong những yếu tố quan trọng
quyết định đến sản xuất và lu thông hàng hoá. Chính vì vậy, các doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trờng muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải có yếu tố
tiền đề là vốn. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh liên tục vận
động qua nhiều hình thái với những đặc điểm khác nhau. Khi kết thúc hoạt động sản
xuất kinh doanh số vốn bỏ ra phải sinh sôi, nảy nở vì điều này liên quan trực tiếp
đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Từ khi nớc ta bớc vào nền kinh tế thị trờng kéo theo đó là sự cạnh tranh gay
gắt, nhiều đơn vị xuất hiện hơn nữa, nhà nớc khuyến khích các đơn vị đầu t. Tuy vậy
một đơn vị muốn tồn tại và phát triển đợc thì điều kiện đầu tiên là vốn. Vốn là điều
kiện không thể thiếu đợc để một đơn vị đợc thành lập và tiến hành các hoạt động sản
xuất kinh doanh. Vốn là nhân tố chi phối hầu hết các nhân tố khác.việc sử dụng và
quản lý vốn có hiệu quả mang ý nghĩa quan trọng. Trong quản lý đơn vị phải có
chiến lợc, biện pháp hữu hiệu để tận dụng nguồn vốn nội bộ trong đơn vị và nguồn
bên ngoài. Từ khi đất nớc ta đang thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
thì việc sử dụng vốn hiệu quả càng trở nên quan trọng. Vì vậy việc sử dụng và quản
lý vốn hiệu quả của nó đem lại cho đơn vị nhiều lợi nhuận, làm cho đất nớc ngày
càng phát triển.
Từ thực tiễn tình hình hoạt động của cỏc doanh nghip, ta thấy không phải
công ty nào cũng đạt đợc các mục tiêu nh mong muốn, những công ty có chiến lợc
phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng cộng với việc sử dụng và quản lý
các nguồn vốn hiệu quả đã mang lại cho đơn vị những kết quả đáng khích lệ. Ví nh

doanh số tiêu thụ sản phẩm tăng, lợi nhuận sau thuế tăng, mở rộng quy mô sản xuất,
chiếm lĩnh thị trờng Nhng bên cạnh những đơn vị kinh doanh có hiệu quả thì cũng
có không ít những đơn vị kinh doanh làm ăn thua lỗ dẫn đến phải sáp nhập hoặc bị
phá sản. Điều này là lẽ tất yếu sẽ xẩy ra trong nền kinh tế thị trờng. Bởi lẽ khi khoa
học công nghệ càng phát triển thì càng đòi hỏi việc áp dụng những thành tựu đó vào
trong quá trình sản xuất càng cao. Các đơn vị kinh doanh không ngừng thu thập
thông tin và đổi mới sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng. Đơn vị nào làm ăn có
hiệu quả sẽ thắng đợc các đối thủ cạnh tranh. Mà vốn là nhân tố quan trọng tới
quyết định tới quy mô sản xuất, việc quản lý và sử dụng vốn hiệu quả quyết định tới
kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
luôn chiếm vị trí hàng đầu trong chiến lợc phát triển của các đơn vị kinh doanh.
Trong thời gian thực tập tại Vin mỏy v dng c cụng nghip, đợc sự giúp
đỡ của cụ giáo hớng dẫn và Ban lãnh đạo Công ty, em đã từng bớc làm quen với
1
thực tế, đồng thời nhn thy hiu qu sn xut kinh doanh ca Vin cha cao,c
cu vn lu ng cha hp lý,trang thit b mỏy múc ca cụng ty cha phự hp
ỏp ng nhu cu thỡ trng hin nay.Với mong muốn đợc góp phần vào việc nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn của Vin , em đã chọn đề tài: "Hiu quả sử dụng vốn
kinh doanh ở Vin mỏy v dng c cụng nghip".
2.Mc ớch nghiờn cu :
Em mun tỡm hiu v tỡnh hỡnh s dng vn kinh doanh Vin mỏy,v ỏnh
giỏ thc trng hiu qu s dng vn ca Vin mỏy v dng c cụng nghip, nm bt
c cỏc thun li cng nh khú khn m cụng ty gp phi. T ú :
- H thng húa mt s lý lun c bn v hiu qu s dng vn kinh doanh trong
doanh nghip.
- xut cỏc gii phỏp nhm nõng cao hiu qu s dng vn ca Vin.
3.i tng , phm vi nghiờn cu :
i tng nghiờn cu: Hiu qu s dng vn kinh doanh trong doanh nghip.
Phm vi nghiờn cu:
- V mt thi gian: ti tin hnh thu thp, nghiờn cu, kho sỏt, phõn tớch,

ỏnh giỏ thc trng vn hiu qu s dng vn trong thi gian 3 nm 2009
2011.
- V mt khụng gian: nghiờn cu ti Vin mỏy v dng c cụng nghip.
4.Phng phỏp nghiờn cu :
cú th phõn tớch cỏc s liu thu thp c 1 cỏch chớnh xỏc v c th nht,
khúa lun ó dựng cỏc phng phỏp di õy :
- Phng phỏp kho sỏt: trc tip quan sỏt tỡnh hỡnh luõn chuyn ngun vn v
s dng vn vo cỏc hot ng ca cụng ty, phỏt hin ra nhng mt hn ch trong
khõu s dng vn ca cụng ty.
- Phng phỏp thu thp v x lý s liu: thu thp s liu l mt giai on cú ý
ngha vụ cựng quan trng i vi quỏ trỡnh nghiờn cu. ti s dng s liu th
cp c cung cp bi phũng ti chớnh k toỏn ca cụng ty. Sau ú, x lý nhng
s liu ó thu thp c cho phự hp vi yờu cu ca ti.
- Phng phỏp phõn tớch tng hp: phõn tớch nhng kt qu trong cỏc mu
iu tra, trc nghim, phng vn, kt hp lý lun v thc tin mt cỏch khoa hc.
Sau khi phõn tớch cỏc thụng tin ó thu thp c thỡ cn tng hp li, chn lc
nhng thụng tin ú mt cỏch logic phự hp vi ni dung ti nghiờn cu.
- Phng phỏp thng kờ: thng kờ cỏc kt qu trong cỏc mu phiu iu tra,
cõu hi phng vn, cho bit t l phn trm cỏc ý kin c hi mt cỏch chớnh xỏc,
cng nh th t quan trng ca vn cn nghiờn cu.
2
- Phương pháp so sánh: từ những số liệu đã có về các chỉ tiêu vốn lưu động,
vốn cố định,…trong vòng 3 năm, thấy được hiệu quả sử dụng vốn của Viện máy và
dụng cụ công nghiệp tốt hay không?
5.Kết cấu khóa luận :
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, khóa luận gồm 3 chương:
Chương I : Một số vấn đề cơ bản về vốn kinh doanh và sử dụng vốn kinh doanh
trong doanh nghiệp.
Chương II : Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh tại Viện máy và dụng cụ công
nghiệp.

Chương III : Các kết luận và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của Viện máy và dụng cụ công nghiệp.
3
Chng I : Mt s vn c bn v hiu qu s dng vn kinh doanh trong
doanh nghip.
1.1.Vn kinh doanh ca doanh nghip trong nn kinh t th trng.
1.1.1.Khỏi nim vn kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trờng với sự tham gia của nhiều loại hình doanh nghiệp
thuộc các loại hình sở hữu khác nhau, bình đẳng trớc pháp luật trong việc lựa chọn
ngành nghề cũng nh lĩnh vực kinh doanh. Nền kinh tế đang chứng kiến sự đa dạng
về hình thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Song về bản chất tất cả các
hoạt động đó đều tìm lời giải đáp cho ba câu hỏi cơ bản của nền kinh tế đặt ra đó
là:doanh nghip sn xut cỏi gỡ , sn xut cho ai v sn xut nh th no ?
Nh vậy, trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp có quyền tự do kinh
doanh. Họ tự xác định tính chất sản phẩm mà họ sẽ tạo ra, họ thơng lợng về giá cả
mà họ sẽ trả hoặc nhận và tự xác định xem khách hàng của mình là ai. Các doanh
nghiệp luôn tự vạch ra các mục tiêu kết hợp với mục tiêu của toàn ngành do nhà nớc
hoạch định và phải có những biện pháp cụ thể để thực hiện mục tiêu đó. Có thể nói
mọi hoạt động của doanh nghiệp dới bất kỳ hình thức nào về bản chất đều nhằm giải
quyết những vấn đề cơ bản của thị trờng nhằm mu cầu lợi nhuận.
Để thực hiện đợc vấn đề này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lợng tiền vốn
nhất định để thực hiện các khoản đầu t cần thiết ban đầu nh chi phí thành lập doanh
nghiệp, chi phí mua nguyên vật liệu, trả lơng, trả lãi tiền vay, nộp thuế Ngoài ra
còn đầu t thêm công nghệ, mua sắm máy móc, thiết bị để tái sản xuất mở rộng, phát
triển doanh nghiệp.
Vốn là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, không chỉ trong
doanh nghiệp mà còn trong toàn xã hội. Đối với mỗi doanh nghiệp, muốn tiến hành
kinh doanh thì phải có vốn và trong nền kinh tế thị trờng vốn là điều kiện tiên quyết
có ý nghĩa quyết định tới sự thành bại trong kinh doanh của doanh nghiệp.
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về vốn. Vốn trong các doanh nghiệp là

một quỹ tiền tệ đặc biệt. Mục tiêu của quỹ là để phục vụ cho sản xuất kinh doanh,
tức là mục đích tích luỹ chứ không phải mục đích tiêu dùng nh một vài quỹ tiền tệ
khác trong các doanh nghiệp. Đứng trên các giác độ khác nhau ta có cách nhìn khác
nhau về vốn.
Theo quan điểm của Mark - nhìn nhận dới giác độ của các yếu tố sản xuất thì
ông cho rằng: Vốn chính là t bản, là giá trị đem lại giá trị thặng d, là một đầu
vào của quá trình sản xuất. Tuy nhiên, Mark quan niệm chỉ có khu vực sản xuất
vật chất mới tạo ra giá trị thặng d cho nền kinh tế. Đây là một hạn chế trong quan
điểm của Mark.
4
Còn Paul A.Samuelson, một đại diện tiêu biểu của học thuyết kinh tế hiện đại
cho rằng: Đất đai và lao động là các yếu tố ban đầu sơ khai, còn vốn và hàng hoá
vốn là yếu tố kết quả của quá trình sản xuất. Vốn bao gồm các loại hàng hoá lâu bền
đợc sản xuất ra và đợc sử dụng nh các đầu vào hữu ích trong quá trình sản xuất sau
đó.
Một số hàng hoá vốn có thể tồn tại trong vài năm, trong khi một số khác có
thể tồn tại trong một thế kỷ hoặc lâu hơn. Đặc điểm cơ bản nhất của hàng hoá vốn
thể hiện ở chỗ chúng vừa là sản phẩm đầu ra, vừa là yếu tố đầu vào của quá trình sản
xuất.
Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục nên vốn kinh
doanh của doanh nghiệp cũng vận động không ngừng tạo ra sự tuần hoàn và chu
chuyển của vốn. Sự vận động của vốn kinh doanh trong doanh nghiệp đợc mô phỏng
theo sơ đồ sau:
TLSX
T-H SX- H'- T' ( T' > T )
SLĐ
Vòng tuần hoàn của vốn bắt đầu từ hình thái vốn tiền tệ (T) chuyển hoá sang
hình thái vốn vật t hàng hoá (H) dới dạng các TLLĐ và ĐTLĐ, qua quá trình sản
xuất vốn đợc biểu hiện dới hình thái H' ( vốn thành phẩm hàng hoá) và cuối cùng lại
trở về hình thái vốn tiền tệ (T'). Do sự luân chuyển không ngừng của vốn trong hoạt

động sản xuất kinh doanh nên cùng một lúc vốn kinh doah của doanh nghiệp thờng
tồn tại dới các hình thức khác nhau trong lĩnh vực sản xuất lu thông.
1.1.2. Phân loại vốn kinh doanh
Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà quy mô của vốn kinh doanh, cơ cấu
thành phần của chúng khác nhau. Nếu căn cứ vào công dụng kinh tế và đặc điểm
chu chuyển giá trị thì vốn kinh doanh bao gồm hai hỡnh thỏi là: vốn cố định và vốn
lu động.
1.1.2.1. Vốn cố định của doanh nghiệp
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng việc mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các
tài sản cố định của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn đầu
t ứng trớc để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định hữu hình và vô hình
đợc gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Đó là số vốn đầu t ứng trớc vì số vốn này
nếu đợc sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi lại đợc sau
khi tiêu thụ các sản phẩm, hàng hoá hay dịch vụ của mình.
Vì là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng các tài sản cố định nên quy
mô của vốn cố định nhiều hay ít sẽ quyết định quy mô của tài sản cố định, ảnh h-
5
ởng rất lớn đến trình độ trang bị kĩ thuật và công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Nhng ngợc lại đặc điểm kinh tế của tài sản cố định trong quá
trình sử dụng lại có ảnh hởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và chu
chuyển của vốn cố định. Ta có thể khái quát những nét đặc thù về sự vận động của
vốn cố định trong quá trình sản xuất kinh doanh nh sau:
Một là: Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm, điều này
do đặc điểm của tài sản cố định đợc sử dụng lâu dài, trong nhiều chu kỳ sản xuất
quyết định.
Hai là: Vốn cố định đợc luân chuyển giá trị dần dần từng phần trong các chu
kỳ sản xuất, khi tham gia các chu kỳ sản xuất một bộ phận vốn cố định đợc luân
chuyển và cấu thành chi phí sản xuất sản phẩm (dới hình thức chi phí khấu hao) t-
ơng ứng với phần hao mòn của tài sản cố định, một phần đợc cố định trong nó. Vốn
cố định đợc tách thành hai bộ phận:

+ Bộ phận thứ nhất tơng ứng với giá trị hao mòn của tài sản cố định đợc
chuyển vào giá trị sản phẩm dới hình thức chi phí khấu hao và đợc tích luỹ lại thành
quỹ khấu hao sau khi sản phẩm hàng hoá đợc tiêu thụ. Quỹ khấu hao dùng để tái sản
xuất tài sản cố định. Trên thực tế khi cha có nhu cầu đầu t mua sắm tài sản cố định
các doanh nghiệp cũng có thể sử dụng linh hoạt quỹ này để đáp ứng nhu cầu kinh
doanh của mình.
+ Bộ phận thứ hai tức là phần còn lại của vốn tài sản cố định ngày càng giảm
đi trong những chu kỳ sản xuất tiếp theo.
Ba là: Sau nhiều chu kỳ sản xuất vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân
chuyển. Sau mỗi chu kỳ sản xuất phần vốn đợc luân chuyển vào giá trị sản phẩm
dần dần tăng lên, song phần vốn đầu t ban đầu vào tài sản cố định lại dần giảm
xuống cho đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị của nó mới hoàn
thành một vòng luân chuyển.
Trong các doanh nghiệp vốn cố định là một bộ phận vốn quan trọng chiếm tỷ
trọng tơng đối lớn trong toàn bộ vốn đầu t nói riêng, vốn sản xuất kinh doanh nói
chung. Quy mô của vốn cố định, trình độ quản lý và sử dụng nó là nhân tố ảnh hởng
đến trình độ trang bị kỹ thuật của sản xuất kinh doanh. Từ những đặc điểm trên của
vốn cố định đòi hỏi trong việc quản lý vốn cố định phải luôn gắn liền với việc quản
lý hình thái hiện vật của nó là các tài sản cố định của doanh nghiệp. Vì điều này sẽ
ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ những phân tích trên có thể đa ra khái niệm về vốn cố định nh sau:
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về tài
sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu
6
kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử
dụng.
1.1.2.2. Vốn lu động của doanh nghiệp
Vốn lu động của doanh nghiệp là một bộ phận vốn kinh doanh ứng trớc về tài
sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông nhằm đảm bảo cho qúa trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên liên tục.

Trong các doanh nghiệp tài sản lu động sản xuất bao gồm các loại: nguyên
nhiên vật liệu, phụ tùng thay thế, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang đang trong quá
trình dự trữ sản xuất hoặc chế biến. Tài sản lu động trong quá trình lu thông bao
gồm thành phẩm chờ tiêu thụ, vốn bắng tiền, vốn trong thanh toán, các khoản chi
phí chờ kết chuyển, chi phí trả trớc. Tài sản lu động nằm trong quá trình sản xuất và
tài sản lu động nằm trong quá trình lu thông luôn thay đổi cho nhau, vận động
không ngừng nhằm làm cho quá trình sản xuất diễn ra thờng xuyên, liên tục.
Trong quá trình sản xuất, khác với tài sản cố định, tài sản lu động của doanh
nghiệp luôn thay đổi hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩm. Và giá trị của nó cũng
đợc dịch chuyến một lần vào giá trị sản phẩm tiêu thụ. Đặc điểm này quyết định sự
vận động của vốn lu động tức hình thái giá trị của tài sản lu động là: khởi đầu vòng
tuần hoàn vốn, vốn lu động từ hình thái tiền tệ sang hình thái vật t hàng hoá dự trữ.
Qua giai đoạn sản xuất, vật t đợc đa vào chế tạo bán thành phẩm và thành phẩm. Kết
thúc vòng tuần hoàn, sau khi hàng hoá đợc tiêu thụ, vốn lu động lại trở về hình thái
tiền tệ nh điểm xuất phát ban đầu của nó.
Các giai đoạn vận động của vốn đợc đan xen vào nhau các chu kỳ sản xuất đ-
ợc lặp đi lặp lại. Vốn lu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản
xuất.
Vậy vốn lu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trớc về tài sản lu động và lu
thông nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đợc thực hiện th-
ờng xuyên liên tục. Vốn lu động luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần,
tuần hoàn liên tục và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ sản xuất.
1.2.Hiu qu s dng vn kinh doanh trong doanh nghip.
1.2.1.S cn thit ca nõng cao hiu qu s dng vn kinh doanh.
Vic nghiờn cu nõng cao hiu qu nõng cao hiu qu s dng vn trong
doanh nghip khụng nhng em li hiu qu thit thc cho doanh nghip v ngi
lao ng m nú cũn tỏc ng n c nn kinh t xó hi.
Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo an toàn tài chính cho
doanh nghiệp. Việc sử dụng vốn có hiệu quả giúp doanh nghiệp có uy tín huy động
vốn tài trợ dễ dàng. Khả năng thanh toán cao thì doanh nghiệp mới hạn chế những

rủi ro và mới phát triển đợc.
7
Thứ hai: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín
của mình trên thị trờng, nâng cao mức sống của cán bộ công nhân viên. Khi doanh
nghiệp làm ăn có lãi thì tác động tích cực không chỉ đóng góp đầy đủ vào ngân sấch
nhà nớc mà cải thiện việc làm cho ngời lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho các cá
nhân tự khẳng định mình trong môi trờng cạnh tranh lành mạnh.
Thứ ba: nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp
tăng khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng. Từ khi đất nớc chuyển sang nền
kinh tế thị trờng thì kéo theo đó là sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Cạnh tranh là
quy luật tất yếu của thị trờng, cạnh tranh để tồn tại. Khi doanh nghiệp làm ăn hiệu
quả, doanh nghiệp mở rộng quy mô, đầu t vào công nghệ hiện đại để nâng cao chất
lợng sản phẩm hàng hóa, đào tạo đội ngũ cán bộ chất lợng tay nghề cao
Nhận thức đợc vai trò quan trọng nh vậy doanh nghiệp cần hết sức thận trọng
trong quá trình quản lý và sử dụng vốn .Bắt đầu từ công tác phân loại vốn và tìm các
nguồn tài trợ cho phù hợp với yêu cầu về lợng vốn và thời gian sử dụng.Chỉ khi làm
tốt công tác này doanh nghiệp mới có thể nghĩ đến vấn đề nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn , giỳp tit kim chi phớ hot ng, mở rộng phạm vi hoạt động ,tiến hành
tái sản xuất mở rộng ,tăng uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng,t doanh thu v
li nhun ln.
1.2.2.Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu s dng vn kinh doanh ca doanh nghip
Mục đích cao nhất của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng là lợi
nhuận. Muốn vậy các doanh nghiệp phải khai thác triệt để mọi nguồn lực sẵn có là
việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đây là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh
nghiệp. Để đạt đợc điều đó các doanh nghiệp cần có một hệ thống chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả sử dụng vốn bảo đảm phản ánh và đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
Các số liệu đợc dùng để phân tích và đánh giá chủ yếu lấy từ các báo cáo tài
chính nh bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Để đánh
giá hiệu quả sử dụng vốn, ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:

1.2.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh kết cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
Tổng số nợ
Hệ số nợ =
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
H s ny núi lờn kt cu vay n ca doanh nghip.Nu t s ny quỏ cao thỡ
phn ỏnh tỡnh hỡnh ti chớnh ca doanh nghip thiu lnh mnh,mc ri ro v khi cú
nhng c hi u t hp dn,doanh nghip khú cú th huy ng c vn bờn
ngoi.Thụng thng h s n khong 20% - 50% l chp nhn c.
8
Nợ dài hạn
Hệ số nợ dài hạn =
Tổng số vốn của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn vay dài hạn của doanh nghiệp chim bao
nhiờu phn trm trong tng s vn ca doanh nghip.
N ngn hn
H s n ngn hn =

Chỉ tiêu này phản ánh số vốn vay ngn hạn của doanh nghiệp chim bao
nhiờu phn trm trong tng s vn ca doanh nghip.
H s vn ch s hu = 1 H s n.
Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng số vốn của doanh nghiệp thì phần vốn góp
của chủ sở hữu là bao nhiêu.
Hệ số nợ, hệ số vốn chủ sở hữu là hai tỷ số quan trọng nhất phản ánh cơ
cấu nguồn vốn. Qua việc nghiên cứu hai chỉ tiêu này ta thấy đợc mức độ độc lập hay
mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp đôí với vốn kinh doanh của mình. Tỷ suất tự tài
trợ càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các
chủ nợ, do đó không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay. Nhng khi hệ
số nợ cao thì doanh nghiệp lại có lợi ích vì đợc sử dụng một lợng tài sản lớn mà ch
s hu doanh nghip chỉ đầu t một lợng nhỏ và các nhà tài chính sử dụng nó nh một
chính sách ũn by tài chính để gia tăng lợi nhuận.

Vũng quay tng vn = Doanh thu / Tng s vn ca DN
Ch tiờu ny phn ỏnh tng quỏt hiu sut s dng ngun vn ca doanh
nghip.H s ny chu nh hng c im ngnh kinh doanh, chin lc kinh
doanh v trỡnh qun lý s dng vn ca doanh nghip.
Qua đó ta thấy đợc việc phân tích các hệ số kết cấu nguồn vốn là một vấn đề
có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó giúp cho ngời quản lý doanh nghiệp đánh gía đợc
tình hình tài chính của doanh nghiệp để từ đó có quyết định đúng đắn có nên tiếp tục
đầu t hay thu hẹp đầu t, đồng thời có kế hoạch cho việc tổ chức huy động và sử dụng
vốn sản xuất kinh doanh.
1.2.2.2.Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu s dng vn lu ng.
Để đảm bảo cho mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bình thờng
và có hiệu quả thì yêu cầu đặt ra với mỗi doanh nghiệp là phải xác định một lợng
vốn lu động cần thiết để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh.Nếu lợng vốn lu động
nhiều, đáp ứng cho nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp đã sử dụng
hợp lý vốn hay cha.
Tng s vn ca DN
9
Hiệu quả sử dụng vốn lu động là một phạm trù rộng bao gồm nhiều tác động.
Do vậy mà ngời ta đặt ra yêu cầu đối với hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả là:
+Các chỉ tiêu phản ánh đánh giá đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị
trên cả phơng diện tổng quát cũng nh riêng biệt của từng yếu tố tham gia hoạt động
sản xuất kinh doanh.
+ Các chỉ tiêu phải có sự liên hệ so sánh với nhau và phải tính toán cụ thể , thống
nhất.
- Chỉ tiêu số vòng quay vốn lu động
Là chỉ tiêu phản ánh số lần lu chuyển vốn lu động trong kỳ. Nó cho biết trong
kỳ phân tích vốn lu động của doanh nghiệp quay đợc bao nhiêu vòng. Số lần chu
chuyển càng nhiều chứng tỏ nguồn vốn lu động luân chuyển càng nhanh, hoạt động
sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Mọi doanh nghiệp phải hớng tới tăng nhanh vòng
quay của vốn lu động để tăng tốc độ kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cho doanh

nghiệp. Đây là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động vì thế chỉ tiêu
này càng lớn càng tốt.
Doanh thu thuần
Số vòng quay vốn lu động =
Vốn lu động sử dụng bình quân
- Chỉ tiêu kỳ luân chuyển
Chỉ tiêu này đợc xác định bằng số ngày của kỳ phân tích chia cho số vòng
quay của vốn lu động trong kỳ.
Thời gian của kỳ phân tích
K =
Số vòng quay của vốn lu động
K là số ngày của kỳ luân chuyển. K càng nhỏ càng tốt. Đây là chỉ tiêu nhằm
tăng nhanh vòng quay của vốn lu động, để đảm bảo nguồn vốn lu động cho sản xuất
kinh doanh.
Chỉ tiêu vòng quay vốn lu động và chỉ tiêu kỳ luân chuyển đợc gọi là chỉ tiêu
hiệu suất vốn lu động( hay tốc độ chu chuyển vốn lu động). Đó là sự lặp lại có chu
kỳ của sự hoàn vốn. Thời gian của một kỳ luân chuyển gọi là tốc độ chu chuyển,
phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn.
- Mức đảm nhiệm tài sản lu động:
Mức đảm nhiệm tài sản lu động


Tài sản lu động bình quân trong kỳ
=
Doanh thu thuần
10
Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng doanh thu phải có bao nhiêu đồng vốn l-
u động. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt.
-Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động là sự so sánh giữa mức lợi nhuận đạt đ-

ợc trong kỳ với vốn lu động bỏ ra.
Lãi thuần trong kỳ
Hiệu quả sử dụng vốn lu động =
Vốn lu động sử dụng bq trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của những đồng vốn lu động bỏ ra sẽ
thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
1.2.2.3.Cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu s dng vn c nh.
- Hiệu suất vốn cố định
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định đợc đầu t mua sắm và sử dụng tài
sản cố định trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Doanh thu thuần trong kỳ
Hiệu suất vốn cố định =
Tổng số vốn cố định bq sử dụng trong kỳ
Để đánh giá chính xác hơn ngời ta còn sử dụng chỉ tiêu hiệu suất tài sản cố
định. Các chỉ tiêu càng lớn càng tốt.

Hiệu suất tài sản cố định
- Hàm lợng vốn cố định:
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu
trong kỳ. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng thể hiện trình độ quản lý và sử dụng tài sản cố
định đạt trình độ cao.
Vốn cố định sử dụng bq trong kỳ
Hàm lợng vốn cố định =
Doanh thu thuần trong kỳ
- Chỉ tiêu hiệu quả vốn cố định:
Chỉ tiêu này nói lên một đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận ròng, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
xác định bằng lợi nhuận ròng trong kỳ chia cho vốn cố định sử dụng bình quân
trong kỳ.
Doanh thu thuần trong kỳ

=
Tài sản cố định sử dụng bq trong kỳ
11
Lãi thuần trong kỳ
Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
Vốn cố định sử dụng bq trong kỳ
Tuy nhiên phải lu ý, khi sử dụng các chỉ tiêu trên thì tất cả các nguồn thu nhập,
lợi nhuận, doanh thu, phải là do chính vốn cố định tham gia tạo nên. Cùng với việc
phân tích nhân tố ảnh hởng tới chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định qua một vài chỉ
tiêu khác nh: hệ số sử dụng công suất tài sản cố định. Hệ số hao mòn tài sản cố
định:
Công suất thực tế
- Hệ số sd công suất TSCĐ =
Công suất thiết kế(C/S kế hoạch)
Hệ số này chứng minh năng lực hoạt động của máy móc là cao hay thấp. Hệ số
này càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng máy móc có hiệu quả so với kế
hoạch sử dụng máy móc.
Giá trị còn lại của TSCĐ
- Hệ số hao mòn vốn cố định =
Nguyên giá của tài sản cố định
Sau khi kiểm tra tài chính đối với hiệu quả sử dụng vốn cố định thông qua một
loạt các chỉ tiêu, ta xem xét các chỉ tiêu đó sao cho đảm bảo đồng thời về mặt giá trị,
đồng nhất các chỉ tiêu giữa các thời kỳ. Thông qua việc phân tích và so sánh chỉ tiêu
giữa các thời kỳ, giữa các doanh nghiệp đánh giá đợc u nhợc điểm chính của công
tác quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp và đề ra phơng pháp khắc phục.
1.2.2.4. Các chỉ tiêu ỏnh giỏ hiệu quả s dng vốn kinh doanh.
- T sut doanh li doanh thu(ROS) :
ROS = Li nhun sau thu / Doanh thu
Nó phản ánh mi quan h gia li nhun sau thu v doanh thu thun trong k
ca doanh nghip,nú th hin khi thc hin 1 ng doanh thu trong k, doanh

nghip cú th mang li bao nhiờu ng li nhun sau thu.
- Doanh lợi vốn chủ sở hữu(ROE): phản ánh khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế
Doanh lợi vốn chủ sỡ hữu =
Vốn chủ s hữu.
õy l ch tiờu rt quan trng, ỏnh giỏ tng hp kh nng sinh li ca ti
sn,nu ROE ln thỡ th giỏ c phiu thng ln.
12
- Doanh lợi tng tài sản (ROA): chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng sinh
lời của một đồng vốn đầu t cho biết một đồng giá trị tài sản bỏ ra kinh doanh đem
lại bao nhiêu lợi ích sau thuế.
Doanh lợi tài sản = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản(VKD).
Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
- Để xem xét hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngời ta thờng xem xét
chỉ tiêu doanh lợi vốn ( hệ số sinh lời của tài sản)
Hệ số sinh lời của tài sản = ( Lợi nhuận + tiền lãi ) / Tổng tài sản.
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu t (hoặc
chỉ tiêu hoàn vốn đầu t ).
- Qua bốn chỉ tiêu trên cho ta thấy một cái nhìn tổng thể về hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp. Tuy nhiên nó cha đánh giá đợc đày đủ nhất vì doanh nghiệp
còn đầu t vào các tài sản khác nh tài sản cố định, tài sản lu động.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ nhân
của doanh nghiệp đó. Doanh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện
của mục tiêu này. Công thức tính đợc xác định nh sau:
T sut li nhun vn ch s hu = LNST/Vn ch s hu bỡnh quõn (**)
Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu cao hay
thấp bằng việc phân tích công thức (**) nh sau:
Tỷ suất lợi nhuận
sau thuế vốn chủ

sở hữu
=
Lợi nhuận sau
thuế
x Doanh thu thuần x
Vốn kinh doanh
bình quân
Doanh thu thuần
Vốn kinh doanh
bình quân
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận
sau thuế vốn chủ
sở hữu
=
Tỷ suất lợi
nhuận sau thuế
trên doanh thu
x
Vòng quay
toàn bộ vốn
x
1
1-Hệ số nợ
1.3.Cỏc yu t tỏc ng n hiu s dng vn kinh doanh trong doanh nghip.
1.3.1.Cỏc yu t bờn ngoi.
- Thị trờng:
Thị trờng là nhân tố quan trọng quyết định tới hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Trong đó thị trờng vốn quyết định tới việc huy động vốn của doanh nghiệp
còn thị trờng hàng hóa quyết định tới việc sử dụng vốn. Thị trờng tiêu thụ sản phẩm

có tác động lớn đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu các thị trờng này
phát triển ổn định sẽ là nhân tố tích cực thúc đẩy doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng
và tăng thị phần.
13
Do đó có thể nói yếu tố thị trờng có ảnh hởng lớn đến tình hình tài chính của
doanh nghiệp.
- Yếu tố khách hàng:
Ngày nay, nhu cầu sử dụng sản phẩm của khách hàng ngày càng cao đòi hỏi
nhà cung cấp phải tạo ra đợc những sản phẩm độc đáo, hấp dẫn ngời mua. Vì vậy
doanh nghiệp cần phải làm sao tạo ra đợc những sản phẩm đó với giá thành hợp lý
để có lợi nhuận cao. Doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra chi phí hợp lý để nghiên cứu thị tr-
ờng tìm hiểu các mặt hàng đang đợc a chuộng, tìm hiểu mẫu mã, bao bì đóng
gói để từ đó có quyết định sản xuất cho hiệu quả. Nhu cầu đòi hỏi của khách hàng
càng cao thì doanh nghiệp càng phải tích cực hơn trong công tác tổ chức thực hiện
làm cho hiệu quả hoạt động tốt hơn cũng có nghĩa tình hình tài chính đợc cải thiện.
- Trạng thái nền kinh tế:
Trạng thái nền kinh tế có ảnh hởng gián tiếp tới tình hình tài chính của doanh
nghiệp. Khi nền kinh tế phát triển vững mạnh và ổn định sẽ tạo cho doanh nghiệp
có nhiều cơ hội trong kinh doanh nh: huy động vốn, đầu t vào các dự án lớn, có cơ
hội lựa chọn bạn hàng
Khi nền kinh tế phát triển cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật thì hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng đợc tăng theo. Bởi lẽ khi
khoa học công nghệ phát triển mạnh thì nó sẽ đặt doanh nghiệp vào môi trờng cạnh
tranh gay gắt. Nếu nh doanh nghiệp không thích ứng đợc môi trờng này chắc chắn
sẽ không tồn tại đợc. Vì vậy, các doanh nghiệp luôn chú trọng việc đầu t vào công
nghệ . Với những máy móc hiện đại không những tiết kiệm đợc sức lao động của
con ngời mà còn tạo ra đợc khối lợng sản phẩm cao với giá thành thấp thoả mãn nhu
cầu của khách hàng. Do đó nó sẽ làm tăng doanh thu của doanh nghiệp, lợi nhuận
của doanh nghiệp tăng lên càng khuyến khích doanh nghiệp tích cực sản xuất, tình
hình tài chính của doanh nghiệp đợc cải thiện ngày càng tốt hơn. Ngựơc lại, nếu

trạng thái nền kinh tế đang ở mức suy thoái thì việc doanh nghiệp muốn cải thiện
tình hình tài chính là rất khó khăn.
- Về cơ chế chính sách kinh tế:
Vai trò điều tiết của Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng là điều không thể
thiếu. Điều này đợc quy định trong các Nghị quyết TW Đảng. Các cơ chế, chính
sách này có tác động không nhỏ tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Ví dụ nh
từ cơ chế giao vốn, đánh giá lại tài sản, sự thay đổi các chính sách thuế ( thuế
GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu ), chính sách cho vay,
bảo hộ và khuyến khích nhập khẩu công nghệ đều ảnh hởng tới quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp từ đó ảnh hởng tới tình hình tài chính.
- Nhà cung cấp:
14
Muốn sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có các yếu tố đầu vào nh:
nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, công nghệ thì doanh nghiệp phải mua ở các
doanh nghiệp khác. Việc thanh toán các khoản này sẽ tác động trực tiếp đên tài
chính của doanh nghiệp. Ví dụ nh nhà cung cấp đòi hỏi doanh nghiệp phải thanh
toán tiền ngay khi giao hàng thì sẽ dẫn đến lơng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng
của doanh nghiệp giảm xuống, doanh nghiệp sẽ khó khăn trong việc huy động vốn.
Hoặc doanh nghiệp phải vận chuyển nguyên vật liệu về kho sẽ làm tăng chi phí sản
xuất làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp
1.3.2.Cỏc yu t bờn trong.
Các yếu tố thuộc về doanh nghiệp có tác động trực tiếp tới tình hình tài chính
của doanh nghiệp mình.
- Quy mô, cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp có quy mô càng lớn thì việc quản lý hoạt động của doanh
nghiệp càng phức tạp. Do lợng vốn sử dụng nhiều nên cơ cấu tổ chức của doanh
nghiệp càng chặt chẽ thì sản xuất càng hiệu quả. Khi quản lý sản xuất đợc quản lý
quy củ thì sẽ tiết kiệm đợc chi phí và thu lợi nhuận cao. Mà công cụ chủ yếu để theo
dõi quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là hệ thoóng kế toán tài chính.
Công tác kế toán thực hiện tốt sẽ đa ra các số liệu chính xác giúp cho lãnh đạo nắm

đợc tình tình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở đó da ra các quyết định đúng
đắn.
- Trình độ kỹ thuật sản xuất: đối với doanh nghiệp có trình độ sản xuất cao,
công nghệ hiện đại sẽ tiết kiệm đợc nhiều chi phí sản xuất, từ đó hạ giá thành sản
phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng. Nhng ngợc lại trình độ kỹ thuật thấp, máy
móc lạc hậu sẽ làm giảm doanh thu, ảnh hởng đến tài chính của doanh nghiệp.
- Trình độ đội ngũ cán bộ lao động sản xuất:
+ Trình độ tổ chức quản lý của lãnh đạo: vai trò của ngời lãnh đạo trong tổ
chức sản xuất kinh doanh là rất quan trọng. Sự điều hành quản lý phải kết hợp đợc
tối u các yếu tố sản xuất, giảm chi phí không cần thiết, đồng thời nắm bắt đợc cơ hội
kinh doanh, đem lại sự phát triển cho doanh nghiệp.
+ Trình độ tay nghề của ngời lao động: nếu công nhân sản xuất có trình độ tay
nghề cao phù hợp với trình độ dây chuyền sản xuất thì việc sử dụng máy móc sẽ tốt
hơn, khai thác đợc tối đa công suất thiết bị làm tăng năng suất lao động, tạo ra chất
lợng sản phẩm cao. Điều này chắc chắn sẽ làm tình hình tài chính của doanh nghiệp
ổn định.
- Chiến lợc phát triển, đầu t của doanh nghiệp: bất cứ một doanh nghiệp nào
khi kinh doanh đều đặt ra cho mình kế hoạch để phát triển thông qua các chiến lợc.
Để tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc phát triển ổn định thì các chiến lợc
15
kinh doanh phải đúng hớng, phải cân nhắc thiệt hơn vì các chiến lợc này có thể làm
biến động lớn lợng vốn của doanh nghiệp.
Chng II : Thc trng tỡnh hỡnh s dng vn kinh doanh ti Vin mỏy v
dng c cụng nghip.
2.1.Gii thiu v Vin mỏy v dng c cụng nghip.
2.1.1.Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Vin mỏy.
Cụng ty TNHH Mt thnh viờn Vin Mỏy v Dng c Cụng nghip( Vin
IMI - Institute for Machinery and Industrial Instruments ) l doanh nghip Khoa hc
v Cụng ngh do Nh nc lm ch s hu hot ng trong lnh vc khoa hc cụng
ngh, theo mụ hỡnh cụng ty m - cụng ty con theo Quyt nh s 3456/Q- BTC

ngy 29 thỏng 6 nm 2010 ca B trng B Cụng Thng.
Tri qua hn 30 nm hỡnh thnh v phỏt trin, Vin ó khng nh v trớ u
ngnh trong lnh vc mỏy cụng nghip ca c nc v cú uy tớn ln trong th trng
khu vc v quc t. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin hn 30 nm ca VIn IMI cú
th túm tt qua nhng du mc sau:
Nhn thc c vai trũ ca ngnh mỏy cụng c trong ng li u tiờn phỏt
trin cụng nghip nng, ngy 20/08/1970 B C khớ v Luyn kim ó quyt nh
chuyn Phũng thit k mỏy cụng c thuc Vin thit k ch to c khớ ( sau i tờn
thnh Vin Thit k mỏy cụng nghip nay l vin Nghiờn cu c khớ) thnh Phõn
vin Thit k mỏy cụng c trc thuc Vin thit k Mỏy cụng nghip. Do nhng
thnh tớch lao ng vut bc, t khng nh v trớ ca mỡnh trong nn cụng nghip,
ngy 23 thỏng 5 nm 1973, B C khớ v Luyn kim ó thnh lp Phõn vin
Nghiờn cu thit k mỏy cụng c trc thuc B Cụng nghip.
Sau gn 10 nm bn b phn u xõy dng Phõn vin ln mnh,
ngy17/03/1979, Th tng Chớnh ph ó quyt nh thnh lp Vin mỏy cụng c
v dng c trc thuc B C khớ v Luyn kim, t chc trờn c s Phõn vin nghiờn
cu thit k mỏy cụng c.
Thi k 1985 1991 ỏnh du mt bc phỏt trin mi ca Vin. Vin ó
hon thnh khi lng xõy dng c bn ln nht v t mc tng trng rt cao.
Vin ó to dng c nhng iu kin vt cht, k thut ỏng k nh nh lm vic
5 tng, phũng thớ nghim , trung tõm bo hnh mỏy cụng c, nh tp th cho cỏn b
cụng nhõn viờn, xõy dng c mt i ng cỏn b khoa hc cụng ngh cú trỡnh
v tõm huyt vi nghnh c khớ. ú l nhng iu kin thun li cho s phỏt trin
lõu di v bn vng ca Vin IMI sau ny.
T nm 1996 mụ hỡnh: Nghiờn cu th trng - nhim v nghiờn cu - Hp
tỏc quc t ng dng cụng ngh mi Thiờt k cỏc sn phm cụng ngh cao - Sn
16
xuất thử - Sản xuất công nghiệp – Thị trường đã trở thành quan điểm chủ đạo trong
hoạt động khoa học công nghệ của Viện thời kỳ đổi mới.
Ngày 08/02/2002, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 139/QĐ-TTg và

ngày 18/12/2002 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp ra quyết định số 56/2002/QĐ-BCN,
cho phép Viện máy và dụng cụ công nghiệp chuyển đổi thành doanh nghiệp hoạt
động khoa học và công nghệ trực thuộc Bộ Công nghiệp và tổ chức lại thành Công
ty mẹ - Công ty con.
Từ tháng 8 năm 2010,Viện chuyển thành Công ty Trách nhiệm hữu hạn 1
thành viên trực thuộc Bộ Công Thương.
Hiện nay làm việc tại Viện IMI có khoảng 150 cán bộ Khoa học và Công nhân viên,
có trụ sở chính tại 46 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội
2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của Viện máy.
Cùng với quá trình công nghiệp hoá - hiện đài hoá đất nước, Viện ngày càng
mở rộng quy mô và phạm vi hoạt động: không chỉ bó hẹp trong nghiên cứu chế tạo
máy công cụ mà còn mở rộng ra sản xuất công nghiệp các sản phẩm công nghệ cao,
cung cấp các dịch vụ khoa học công nghệ, đào tạo các cán bộ khoa học công nghệ;
không chỉ bó hẹp trong phạm Viện IMI đề tài Nhà nước giao mà còn chủ động tìm
kiếm thị trường để sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu thị trường; không chỉ có thế
mạnh trong thị trường trong nước mà còn có uy tín lớn trong khu vực và trên thế
giới.
Nhiệm vụ và chức năng chủ yếu của Viện hiện nay là nghiên cứu, triển khai
dịch vụ khoa học công nghệ và chế tạo, bao gồm các lĩnh vực sau:
• Thực hiện các đề tài nghiên cứu, triển khai và thiết kế chế tạo máy và dụng
cụ công nghiệp, công nghệ tự động hoá thuộc cấp Nhà nước, cấp Bộ, cơ sở,

• Thiết kế chế tạo máy, lắp đặt vận hành các thiết bị dây chuyền toàn bộ, thiết
bị môi trường cho các cơ sở trong và ngoài nước.
• Thiết kế chế tạo các loại dụng cụ khuôn mẫu, các loại cân điện tử, thiết bị
định lượng tự động và bán tự động cho các nghành công nghiệp.
• Biên soạn các tiêu chuẩn Nhà nước và ngành trong lĩnh vực chế tạo máy
công cụ.
• Dịch vụ tư vấn trang thiết bị công nghiệp và chuyển giao công nghệ.
• Thực hiện hợp tác khoa học công nghệ, liên doanh liên kết trong sản xuất

kinh doanh với các tổ chức trong và ngoài nước thuộc các lĩnh vực máy và
thiết bị công nghiệp, bảo vệ môi trường.
17
• Đào tạo chuyên gia trong lĩnh vực tự động hóa và công nghệ cao.
• Triển khai ứng dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất.
• Thử nghiệm những mô hình quản lý, tổ chức sản xuất mới theo định hướng
của Nhà nước.
2.1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh
doanh của Viện máy.
2.1.3.1.Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Viện máy.
18
Hội đồng quản trị
Phó Tổng
giám đốc
Tổng Giám đốc
Chủ tịch HĐQT Phó Chủ tịch HĐQT Thành viên HĐQT
Phòng Tài chính
Kế toán
Phòng Tổng hợp
Phó Tổng
giám đốc
19
Trung
tâm
chuyển
giao
công
nghệ
Phân
Viện

máy và
dụng cụ
công
nghiệp
Phó Tổng
Trung
tâm
Thiết bị
công
nghiệp
Trung
tâm
khuôn
mẫu CX
& máy
CNC
Trung tâm
đào tạo
Trung
tâm Gia
công áp
lực
Trung
tâm Dự
án và Tư
vấn đầu

Trung
tâm tư
vấn và

kỹ thuật
môi
trường
(B7)
Sơ đồ 2.1 - Tổ chức bộ máy quản lý tại Viện máy và dụng cụ công nghiệp
Nguồn: Phòng tài chính kế toán Viện IMI
2.1.5.Một số kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm vừa
qua.
Bảng 2.1 : Bảng số liệu kết quả kinh doanh của Viện máy năm 2009-2011.
Năm
Chỉ tiêu
2009 2010 2011
1.Tổng vốn 130.607.065.890 100.659.296.003 95.342.202.564
2.Vốn chủ sở hữu 47.853.870.706 48.178.578.627 48.341.698.212
3.Nợ phải trả 82.753.195.184 52.480.717.376 47.000.504.352
4.Tổng doanh thu 90.429.634.311 57.352.712.357 47.641.318.866
5.Tổng chi phí 6.553.100.064 6.519.693.680 8.208.473.037
6.Lợi nhuận TT 789.065.455 865.230.693 455.478.175
7.Lợi nhuận ST 787.798.764 843.142.895 443.850.629
Nguồn : Báo cáo tài chính Viện IMI
Qua bảng trên ta thấy :
Tổng nguồn vốn công ty trong năm 2010 giảm 29.947.769.887 đồng với tỉ lệ
giảm 22,93% so với năm 2009 , và trong năm 2011 giảm 5.317.093.439 đồng với tỷ
lệ giảm 5,28% so với năm 2010.
- Trong đó nguồn vốn chủ sở hữu ở năm 2010 tăng 324.707.921 đồng tương ứng
với tỷ lệ tăng 0,68% so với năm 2009 và năm 2011 tăng 163.119.585 đồng tương
ứng với tỷ lệ tăng 0,34% so với năm 2010. Xét về tỷ trọng nguồn vốn chủ sở
hữu/tổng nguồn vốn, em nhận thấy mức độ độc lập về mặt tài chính của Công ty
khá tốt. Mức độ độc lập về tài chính đã có sự thay đổi, tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng
từ 2009 đến 2010 (từ 36,64% xuống 47,86%). và đến 2011, tỷ trọng vốn chủ sở hữu

của công ty lại tăng lên 50,7%. Qua các năm, nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng lên,
điều này cho thấy qua mỗi năm công ty đều dành quỹ lợi nhuận để bổ sung vào
nguồn vốn chủ sở hữu. Nâng cao khả năng tự chủ về tài chính, chủ động cho các kế
hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Trong 3 năm liên tiếp, nguồn tổng nợ của công ty luôn giảm,bên cạnh đó hệ số
nợ của công ty liên tục giảm xuống từ năm 2009 là 0.634,năm 2010 là 0.521 và năm
2011 là 0.493.Điều đó phản ánh tình hình tài chính của công ty năm 2009 có nhiều
rủi ro cao,thiếu lành mạnh thì qua 2 năm 2010 và 2011 công ty đã khắc phục được
tình trạng này và thể hiện mình là doanh nghiệp có cơ hội đầu tư hấp dẫn và khả
năng huy động vốn bên ngoài tốt.
20
- Li nhun sau thu ca cụng ty nm 2010 so vi nm 2009 tng 7.03% tng
ng tng 55.344.131 ng.
2.2.Phng phỏp thu thp v x lý d liu.
2.2.1.Phng phỏp thu thp d liu.
cú th ỏnh giỏ chớnh xỏc v hiu qu s dng vn kinh doanh ca cụng ty,
s dng phng phỏp thu thp d liu th cp s cung cp cho vic nghiờn cu
nhng nhng s liu v thụng tin t tng quỏt n chi tit nht v tỡnh hỡnh hot
ng ca cụng ty. Ngun d liu th cp c s dng l cỏc bỏo cỏo ti chớnh ca
cụng ty trong 3 nm, bao gm: bng cõn i k toỏn, bng bỏo cỏo kt qu hot
ng kinh doanh, bng thuyt minh bỏo cỏo ti chớnh, bng lu chuyn tin t. Bỏo
cỏo ti chớnh do phũng ti chớnh k toỏn cung cp, ó qua x lý bi cỏ nhõn v cỏc
t chc kim toỏn c lp.
2.2.2. Phng phỏp x lý d liu.
2.2.2.1.Cỏc Phng phỏp dựng x lý d liu.
- Lp bng biu.
Qua bng biu so sỏnh v cỏc ch tiờu ca cụng ty nh doanh thu, li nhun,
vn c nh, vn lu ng trong vũng 3 nm s cho thy hot ng sn xut kinh
doanh ca cụng ty cú phỏt trin hay khụng, cụng ty s dng vn cú hiu qu hay
khụng? Qua bng biu so sỏnh, chỳng ta s rỳt ra c cỏc nhn xột, d oỏn, tỡm ra

quy lut s phỏt trin hay bin i t ú a ra cỏc kt lun, kin ngh nhm
nõng cao hiu qu s dng vn ca cụng ty.
- Phng phỏp thng kờ.
- Phng phỏp so sỏnh.
Để áp dụng phơng pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện so sánh đợc
của các chỉ tiêu tài chính ( thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất
và đơn vị tính toán ) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Gốc so
sánh đợc chọn là gốc về thời gian hoặc không gian, kỳ phân tích đợc chọn là kỳ báo
cáo hoặc kỳ kế hoạch, giá trị so sánh có thể đợc lựa chọn bằng số tuyệt đối, số tơng
đối hoặc số bình quân; nội dung so sánh bao gồm:
So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trớc để thấy rõ xu hớng
thay đổi về tài chính doanh nghiệp. đánh giá sự tăng trởng hay thụt lùi trong hoạt
động kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong kỳ tới.
21
So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của
doanh nghiệp.
So sánh giữa số liệu của doanh nghiệp với số liệu trung bình của ngành; của
các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình tốt
hay xấu đợc hay cha đợc.
So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng thể,
so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ để thấy đợc sự biến đổi cả về số tơng đối và
số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.
- Phng phỏp phõn tớch,suy lun logic.
2.3.Phõn tớch tỡnh hỡnh s dng vn kinh doanh ti Vin mỏy.
2.3.1.Phõn tớch cu trỳc Vn ca Vin.
Bng 2.2: Bng t trng ca tng ngun vn ca Vin mỏy v dng c cụng
nghip :
n v tớnh: ng
Nm 2009 2010 2011
Ch tiờu S tin

T
trng
(%)
S tin
T
trng
(%)
S tin
T
trng
(%)
N phi tr 82.753.195.184 63,36 52.480.717.376 52,14 47.000.504.352

49,3
N ngn hn 82.550.506.882 63,21 52.095.611.590 51,75 46.667.745.919

48,95
N di hn 202.688.302 0,15 385.105.786 0,39 332.758.433

0,35
Ngun vn ch
s hu
47.853.870.706 36,64 48.178.578.627 47,86 48.341.698.212

50,7
Tng ngun
vn
130.607.065.890 100 100.659.296.003 100 95.342.202.564

100

Ngun : Bỏo cỏo ti chớnh Vin IMI
- Nm 2009, tng ti sn m doanh nghip qun lý v s dng l 130.607.065.890
ng, trong ú ti sn ngn hn chim 64,02%, ti sn di hn chim 35,98%.
Trong ti sn ngn hn, cỏc khon phi thu ngn hn chim t trng ln nht l
22

×