Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty sợi trà lý thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.15 KB, 62 trang )

Phần I: phần mở đầu
Tìm hiểu công ty sợi trà lý
I. đặc điểm tình chung của công ty
Tên gọi: Công ty sợi Trà Lý - Thái Bình
Địa chỉ: Số 184 - Phan Chu Trinh - TX Thái Bình
Tổng số CNV: 483
1. Quá trình hình thành và phát triển
Tại công ty sợi Trà Lý - Thái Bình trực thuộc Tổng công ty may Việt Nam.
Là một công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các loại sợi đay và bao đay.
Công ty đợc thành lập theo quyết định của tỉnh Thái Bình năm 1978 bắt đầu
khởi công xây dựng, toàn bộ nguồn vốn xây dựng và mua sắm thiết bị đều do
Ngân sách Nhà nớc cấp.
Tháng 5 năm 1980 công ty bắt đầu đi vào hoạt động với tên gọi "Nhà máy
sợi đay thảm Thái bình".
Tháng 7 năm 1995 theo quyết định của bộ công nghiệp "Nhà máy sợi đay
thảm Thái Bình" đổi tên thành "Công ty sợi Trà Lý Thái Bình". Hiện nay số CNV
toàn công ty là 483 ngời với cấp bậc bình quân là 4/7.
Cùng với sự chuyển đổi kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp từng bớc
chuyển cơ chế kinh tế hoạch toán XHCN, rồi đến cơ chế hoạt động theo cơ chế thị
trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo hớng XHCN. Công ty cũng đã thay đổi mặt
hàng sản xuất phù hợp.
Từ khi đi vào hoạt động, năm 1980-1990 nớc ta, ký kết hiệp định kinh tế về
xuất khẩu thảm đay với Liên Xô (cũ) nên nhiệm vụ chính của công ty giai đoạn
này là kéo đay tơ thành sợi để làm thảm xuất khẩu, ngoài ra còn xuất sợi đay làm
nguyên liệu dệt bao phục vụ các nhu cầu khác trong XH.
Tháng 5 năm 1990 do tình hình kinh tế chính trị của Liên Xô có sợ thay đổi
làm hiệp định kinh tế giữa Việt Nam và Liên Xô về xuất khẩu thảm đay bị cắt bỏ.
Sản phẩm làm ra bị ứ đọng với số lợng hàng rất lớn không tiêu thụ đợc, tổ chức
sản xuất lúc này chỉ mang tính chất duy trì và bắt buộc. Trớc tình hình cấp bách
đó khiến công ty phải tìm ra một hớng đi mới, công ty quyết định chuyển từ sản
xuất thảm đay sang sản xuất sợi đay để dệt bao và nó trở thành nhiệm vụ chính


của công ty từ đó đến nay.
1
Với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật trong công nghiệp nớc ta, cùng với
tinh thần đoàn kết gắn bó, chủ động sáng tạo, cần cù lao động của toàn bộ
CBCNV của đơn vị nói chung và của ban lãnh đạo và phòng tài vụ nói riêng đã
từng bớc khắc phục khó khăn, nắm bắt và phát huy đợc những thuận lợi, ổn định
tổ chức sản xuất. Công ty đã nắm đợc kịp thời nhu cầu lao động trên thị trờng do
Việt Nam xuất khẩu các mặt hàng: gạo, lạc, cà phê, hạt điều ... nên việc tiêu thụ
từng bớc đi vào ổn định, đợc thị trờng chấp nhận. Đó là kết quả đánh dấu một bớc
trởng thành và phát triển của côgn ty đay Trà Lý. Cụ thể đợc thể hiện qua các chỉ
tiêu sau.
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
Tổng doanh thu
Thuế phải nộp
Sản phẩm chủ yếu
Tổng số lao động bình quân
Thu nhập bình quân một ngời
Nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của
Nhà nớc, cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc có sự thay đổi sâu sắc, đặc biệt là bộ
tài chính ban hành luật thuế GTGT và TNDN điều đó đã tác động rất lớn tới các
đơn vị sản xuất kinh doanh.
Với nền kinh tế nh vậy làm cho các doanh nghiệp phải đứng trớc sự cạnh
tranh hết sức quyết liệt, chịu sự điều tiết của qui luật kinh tế khách quan. Do đó để
DN có thể đứng vững và phát triển thì hoạt động của doanh nghiệp phải mang lợi
nhuận, đây chính là tiền đề cho công ty có thể chiếm lĩnh thị trờng.
Trong điều kiện hiện nay các DN đợc nhà nớc giao quyền tự sản xuất kinh
doanh, hạch toán kinh tế độc lập, tức là lấy thu bù chi để phát triển mở rộng không
ngừng.
Để thực hiện điều đó DN phải tổng hợp đợc nhiều biện pháp quản lý đến
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, đặc biệt là tổ chức quản lý tốt việc

sản xuất kinh doanh nhằm giảm chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm.
Đơn vị có tổng số vốn ban đầu: 18.570.000.000đ
Trong đó - Vốn cố định: 14.000.000.000đ
- Vốn lu động: 4.570.000.000đ
và đợc phân chia theo nguồn vốn nh sau:
- Vốn cố định:
2
+ Do NSNN cấp: 8.687.735.041đ
+ Do DN tự bổ xung: 5.312.264.959đ
- Vốn lu động:
+ Do NSNN cấp: 2.182.003.024đ
+ Do DN tự bổ xung: 2.387.996.976đ
2. Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
Ta có thể tóm tắt bằng sơ đồ bộ máy quản lý ở công ty sợi Trà Lý - Thái
Bình nh sau:
chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

+ Ban giám đốc có 3 ngời:
- Giám đốc là ngời đứng đầu bộ máy quản lý của công ty, chịu trách nhiệm
chỉ huy toàn bộ bộ máy, quản lý tất cả bộ phận sản xuất của công ty.
- Một phó giám đốc phụ trách công tác sản xuất kinh doanh, chịu trách
nhiệm chỉ đạo trực tiếp sản xuất kinh doanh và tổ chức sản xuất của công ty. Ngời
chỉ đạo sản xuất trực tiếp các phân xởng và các phòng ban có liên quan đến trực
tiếp sản xuất.
- Một phó giám đốc phụ trách công tác đời sống, giúp Giám Đốc về hoạt
động sản xuất kinh doanh và các phòng ban.
3
Giám đốc
PGĐ phụ trách

sản xuất
Phòng tài vụ kế
toán
PGĐ phụ trách
đời sống
Phòng
kỹ
thuật
Phòng
KCS
PX
sợi
PX
dệt
Phòng
N.Vụ
KD
Văn
phòng
công
ty
+ Các phòng ban của công ty.
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ xây dựng qui trình công nghệ, thiết bị sửa
chữa máy móc và chế tạo sản phẩm, quản lý các trang thiết bị trong toàn công ty,
lập kế hoạch sửa chữa, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Phòng còn có chức năng giúp
việc trực tiếp cho Giám Đốc về công tác kỹ thuật.
- Phòng KCS: Có nhiệm vụ về việc kiểm tra chất lợng sản phẩm khi sản
phẩm hoàn thành.
- Phòng kế toán tài vụ: Có chức năng giúp cho ban Giám Đốc trong việc
quản lý và việc bảo toàn vốn, cho nên bộ phận kế toán trong công ty ghi chép một

cách chính xác, kịp thời và liên tục, có hệ thống tình hình hiện có và biến động
trong công ty, có kế hoạch định hớng cung cấp thông tin trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
+ Kế toán trởng đồng thời là trởng phòng kế toán phụ trách chung, chịu
trách nhiệm về hạch toán tập hợp chi phí - tính giá thành và kết quả sản xuất kinh
doanh của công ty, đồng thời chịu trách nhiệm trớc Giám Đốc về các cơ quan cấp
trên, về công tác hạch toán kinh doanh toàn công ty.
+ Kế toán tổng hợp: Chuyên theo dõi tổng hợp chứng từ số liệu để ghi vào
sổ tổng hợp, sổ cái, sổ chi tiết, bảng cân đối tài khoản, bảng tổng kết tài sản, lập
các bảng biểu báo cáo tài chính và giúp kế toán trởng trong việc hạch toán.
+ Kế toán vật liệu TSC: Chuyên theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ và tình
hình Nhập, xuất vật liệu, theo dõiTK 212, 214, 152 ... và tính khấu hao TSCĐ.
+ Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết, căn cứ vào các phiếu
thu và phiếu chi theo dõi các TK: 131, 138, 331, 627, 621, 642,...
+ Kế toán tiền mặt kiêm thủ quĩ: Chịu trách nhiệm theo dõi TK 111, và
thanh toán các khoản tiền mặt thu - chi tiền mặt.
3. Cơ cấu hệ thống sản xuất kinh doanh.
4
Kế toán trởng
Kế toán tổng
hợp
Kế toán vật
liệu - TSCĐ
Kế toán
thanh toán
Kế toán tiền
mặt -TQ
Công ty đay Trà Lý là một công ty có dây chuyền sản xuất tiên tiến, dây
chuyền sản xuất hoàn toàn liên tục, thành phẩm của công đoạn này lại là nguyên

liệu của công đoạn sau. Cơ cấu sản xuất sản phẩm của công ty đợc bố trí thành hai
phân xởng chính: Phân xởng sợi và phân xởng dệt.
+ Phân xởng sợi có nhiệm vụ chế biến các loại sợi là nguyên liệu chính là
đay tơ thành sợi đơn, sợi se để bán ra ngoài hoặc chuyển vào kho gia công để
chuyển sang phân xởng dệt.
+ Phân xởng dệt: Có nhiệm vụ nhận để dệt ra các loại bao có kích cỡ khác
nhau theo yêu cầu kỹ thuật: bao 50, bao 70, bao 100.
Trong mỗi phân xởng sản xuất chính đợc tổ chức thành các tổ sản xuất sắp
xếp theo một trình tự hợp lý, mỗi công nhân thực hiện một hoặc một số bớc công
nghệ nhất định.
Ngoài các phân xởng chính ra để phục vụ tốt cho việc sản xuất chính công
ty còn tổ chức thêm bộ phận sản xuất phụ: Bộ phận vận tải, bộ phận nhà ăn, bộ
phận cơ điện.
+ Bộ phận vận tải : Có nhiệm vụ phục vụ tất cả các yêu cầu chuyên trở trong
công ty.
+ Bộ phận nhà ăn: Phục vụ bữa ăn tra cho công nhân.
+ Bộ phận cơ điện: Phục vụ sản xuất
* Tình hình sổ kế toán: Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng
từ
- Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh trong chứng từ gốc đều đợc
phân loại để ghi vào nhật ký chứng từ, cuối tháng tổng hợp số liệu từ các nhật ký
chứng từ để ghi vào sổ cái.
- Nhật ký chứng từ là sổ kế toán đợc sử dụng để ghi chép các hoạt động
kinh tế tài chính theo số phát sinh bên có của từng tài khoản kế toán có quan hệ
đối ứng với bên nợ các tài khoản khác có liên quan.
- Sổ NKCT đợc xây dựng theo hai loại mẫu sổ:
+ Mẫu sổ kiểu nhiều cột đợc sử dụng để ghi hành ngày các hoạt động kinh
tế tài chính theo số phát sinh bên có của một từng tài khoản có liên quan đối ứng
với bên nợ các tài khoản khác có liên quan. Trên sổ NKCT loại này có thể kết hợp
ghi sổ kế toán tổng hợp và ghi sổ kế toán chi tiết trên cùng trang sổ.

+ Mẫu sổ kiểu bàn cờ đợc sử dụng để ghi vào cuối tháng các hoạt động kinh
tế tài chính đã đợc hệ thống theo số phát sinh bên có của nhiều tài khoản đối ứng
với bên nợ các tài khoản có liên quan.
5
- Bảng phân bổ: Dùng để phân bổ chi phí ( chi phí NVL, chi phí về nhân
công, chi phí về khấu hao TSCĐ...)cho các đối tợng có liên quan
- Sổ cái TK: Là sổ kế toán tổng hợp đợc xây dựng trên mẫu biểu kiểu bàn
cờ theo từng TK tổng hợp đợc sử dụng cho cả năm để ghi vào cuối tháng các hoạt
động kinh tế tài chính đã đợc hệ thống hoá trên các sổ NKCT theo quan hệ đối
ứng ghi Nợ TK đối ứng với ghi có các tài khoản liên quan.
- Sổ kế toán chi tiết.
sơ đồ hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ
(1) (1)


(1) (1)
(2) (2)
(3)
6
Chứng từ gốc
(Bảng tổng hợp CTG)
Bảng phân bổ
Nhật ký chứng từBảng kê Sổ (thẻ) chi tiết
(3)
(5) (4)
(6)
(7) (7)
(7)
*Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

Đối chiếu số liệu
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ tiến hành phân loại
để ghi vào NKCT và Bảng kê liên quan đối với những chứng từ phản ánh các
khoản chi phí cần phân bổ thì tiến hành tập hợp và phân bổ qua bảng phân bổ,
những chứng từ liên quan đến đối tợng cần hạch toán chi tiết thì đồng thời đợc ghi
vào sổ (thẻ) chi tiết.
Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ để ghi vào bảng kê, và NKCT liên
quan, căn cứ vào bảng kê và sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết. Căn cứ
vào NKCT ghi vào sổ cái. Sau khi đối chiếu số liệu khớp đúng giữa sổ cái và bảng
tổng hợp thì cuối cùng kế toán căn cứ vào bảng kê, NKCT, sổ cái, bảng tổng hợp
chi tiết để lập báo cáo kế toán.
7
Sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo kế toán
(7)
phần II:
thực tập các phần hành - kế toán
I. Kế toán vốn bằng tiền.
Kế toán vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn lu động, phục vụ cho quá
trình sản xuất kinh doanh (SXKD) cung ứng nguyên vật liệu (NVL) và các khoản
thu, chi. Vì thế kế toán luông chấp hành đúng chế độ thanh toán sử dung lợng vốn
bằng tiền sao cho có hiêụ quả.
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp (DN) gồm:
- Tiền mặt tại quĩ.
- Các khoản tiền gửi ngân hàng.
Nhằm sử dụng tốt và có hiệu quả vốn bằng tiền trong DN thì kế toán sẽ thực
hiện tốt nhiệm vụ cơ bản sau:
- Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số hiện có và tình hình biến động của

vốn bằng tiền.
- Một mặt thu nợ đúng kỳ hạn, mặt khác đơn vị phải chấp hành đúng kỷ
luật thanh toán, tránh tình trạng nợ lâu đặc biệt là khoản nợ ngân sách.
- Việc quản lý quĩ tiền mặt trong đơn phải tuân theo các qui định sau:
+ Phải định mức đợc lợng tiền mặt tồn quĩ, phải có sự thống nhất giữa đơn
vị với ngân hàng.
+ Hàng quí phải lập kế hoạch sử dụng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
+ Thủ quĩ không đợc trực tiếp mua bán vật t và trực tiếp sử dụng việc chi
tiền mặt khi có chứng từ và phiếu thu chi có đầy đủ các chứng từ hợp lý hợp lệ.
+ Hàng ngày thủ quĩ phải phản ánh số chi đầu ngày, số thu và số chi trong
ngày để tính ra số tồn quĩ mỗi ngày.
+ Khi ở đơn vị phát sinh nhiệm vụ thu tiền mặt do bán sản phẩm và các
khoản khác thì kế toán viết phiếu thu theo mẫu sau:
Tuỳ từng đơn vị có áp dụng hình thức sổ để ghi cho phù hợp với hình thức
SXKD của mình.
Công ty đay Trà Lý áp dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ.
Đơn vị: Công ty
Đay Trà Lý Thái Bình
Mẫu số: C21H
Ban hành theo QĐ số 999-TC/QĐ/CĐK
Ngày 02/11/99 của bộ TC
8
phiếu thu Số: 100
Ngày ......tháng 12 năm 2001 Nợ TK 111
Có TK 131
Họ tên ngời nộp: Đỗ Thị Đông
Địa chỉ: Công ty Đông Phơng
Lý do nộp: Trả tiền hàng bao đay
Số tiền: 500.000.000đ
( Năm trăm triệu đồng chẵn)

Kèm theo Chứng từ gốc
Ngày...... tháng........ năm.......
Thủ trởng đơn vị

Phụ trách kế toán

Ngời nộp tiền

Đã nhận đủ số tiền (viết băng
chữ)..................................................................
Thủ quĩ

Trong tháng đơn vị mua vật t về nhập kho hoặc thanh toán lơng, hoặ các
khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên (CNV) kế toán thanh toán ghi phiếu
theo mẫu sau:
Đơn vị: Công ty
Đay Trà Lý Thái Bình
Mẫu số: C21H
Ban hành theo QĐ số 999-TC/QĐ/CĐK
Ngày 02/11/99 của bộ TC
phiếu chi Số: 151
9
Ngày ......tháng 12 năm 2001 Nợ TK 152
Có TK 111
Ngời nhận tiền: Trịnh Gia Bảo
Địa chỉ: Công ty
Lý do chi: Chi mua NVL
Số tiền: 4.214.660đ
Viết bằng chữ ( Bốn triệu hai trăm mời bốn nghìn sáu trăm sáu mơi đồng)
Kèm theo Chứng từ gốc

Thủ trởng đơn vị

Phụ trách kế toán

Ngời lập phiếu

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)............................................................
Ngày...... tháng ........năm.........
Thủ quĩ

Ngời nhận tiền
Ký tên
Dựa vào phiếu thu, phiếu chi kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết tiền mặt.
Sổ chi tiết tiền mặt
Ngày Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Thu Chi
Thu Chi
T01 Thu tiền hàng CTy TLong
T01 Chi mua NVL 152 4.214.660
T02 .... Thu tiền hàng bao đay 131 500.000.000
.... T07 Chi lơng CNV 334 14.600.000
T07 511 111.447.820
2.638.592.786 2.552.261.130
Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ quĩ, chi tiết tiền mặt, kế toán tiền tiến
hành ghi vào NKCT số 1 ( Ghi có TK 111) và Bảng kê số 1 (Ghi Nợ TK 111).
Từ NKCT số 1 vầ bảng kê số 1 ghi vào cái tiền mặt.
Sổ cái tk 111
Số d đầu năm
Nợ 338.306.674
10


STT Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12
1
2
3
4
5
6
7
8
131
511
3331
338
141
331
711
721
Cộng phát sinh Nợ
Cộng phát sinh Có
D cuối tháng Nợ

2.389.039.305
152.400.320
7.810.491
8.314.600
13.722.800
53.625.050
9.870.695
3.809.525
2.638.592.786

2.552.261.130
214.618.577
Ngày 31/12/01
Kế toán ghi sổ Kế toán trởng

2. Kế toán tiền gửi ngân hàng hàng
Khi có phát sinh trả tiền hay thu tiền bằng chuyển khoản thì kế toán lập
giấy uỷ nhiệm thu chi theo mẫu:
Ngân hàng đầu t và
phát triển
Uỷ nhiệm thu
Đơn vị thu : Chuyển khoản - Chuyển tiền
Số TK :
11
Tại ngân hàng : Đầu t và phát triển Thái Bình
Đơn vị trả : Công ty cà phê Phớc An
Địa chỉ :
Số TK :
Tại ngân hàng : Đầu t và phát triển PA
Nội dung thanh toán: Trả tiền hàng
Số tiền : 169.000.000đ
Viết bằng chữ : (Một trăm sáu mơi triệu đồng chẵn)
Đơn vị nhận : Ngân hàng đầu t và phát triển số ......ngày
Kế toán chủ TK

Kế toán kiểm soát

Kế toán

Trong tháng công ty đay Trà Lý đã nhận đợc giấy báo có của ngân hàng về

khoản công ty cà phê Phớc An trả tiền hàng
Nợ TK 112: 169.000.000đ
Có TK 131: 169.000.000đ
Trong tháng công ty trả tiền điện kỳ II
Ngân hàng đầu t và
phát triển
Uỷ nhiệm chi
Tên đơn vị trả tiền : Công ty đay Trà Lý Thái Bình
Số TK :
Tại ngân hàng : Đầu t và phát triển Thái Bình
Đơn vị thu : Chi nhánh điện lực Thái Bình
Địa chỉ : Số 127- Trần Hng Đạo - TXTB
Số TK :
Tại ngân hàng : Đầu t và phát triển PA
12
Nội dung thanh toán: Trả tiền điện kỳ II
Số tiền : 42.602.750đ
Viết bằng chữ : (Bốn mơi hai triệu sáu trăm linh hai nghìn bảy
trăm năm mơi đồng chẵn)
Đơn vị nhận:Ngân hàng đầu t và phát triển số ......ngày
Kế toán chủ TK

Kế toán kiểm soát

Kế toán

Căn cứ vào phiếu Uỷ nhiệm thu kế toán ghi vào bảng kê số 2, Uỷ nhiệm
chi kế toán ghi vào NKCT số 2.
13
Căn cứ vào bảng kê số 2 và NKCT số 2 kế toán lập sổ cái TK112

Sổ cái tk 112
Số d đầu năm
Nợ
19.223.542

Stt Ghi có các TKĐƯ với Nợ TK này Tháng 12
1
2
3
4
5
111
131
338
711
241
Cộng phát sinh nợ
Cộng phát sinh có
D cuối tháng Nợ

1.900.000.000
351.000.000
10.842.400
291.709
245.210.000
2.507.344.109
2.374.236.548
145.473.797
Ngày 31/12/01
Kế toán ghi sổ


Kế toán trởng

II. hạch toán nguyên vật liệu (Nvl)
A. Trong DN nguyên liệu, vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất kinh doanh
thuộc tài sản lu động.
Nguyên liệu là đối tợng lao động, nó là một trong ba yếu tố cơ bản của quá
trình sản xuất để hình thành nên sản phẩm mới.
Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới NVL chỉ tham gia vào một
chu kỳ sản xuất, chúng bi tiêu hao toàn bộ và thay đổi về hình thái vật chất ban
đầu để cấu thành nên thực thể cuả sản phẩm.
Về mặt giá trị NVL chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị của sản phẩm mới
tạo ra.
Công cụ, dụng cụ thực chất là t liệu lao đông không đủ tiêu chuẩn để trở
thành tài sản cố định, Công cụ, dụng cụ (CCDC) vừa tham gia nhiều vào chu kỳ
14
sản xuất, sau mỗi chu kỳ sản xuất đó, CCDC bị hao mòn dần nhng không thay đổi
hình thái vật chất ban đầu.
Trờng hợp giá trị của CCDC nhỏ dần thì ngời ta coi nó là NVL, cũng trờng
hợp giá trị của CCDC lớn thì khi xuất dùng phải áp dụng phơng pháp phân bổ một
lần hay nhiều lần, hoặc trích trớc giá trị của CCDC vào chi phí sản xuất kinh
doanh.
Từ những đặc điểm trên của NVL và CCDC mà kế toán phải theo dõi quản
lý và bảo quản trong tất cả các khâu từ giá cả mua về của NVL, CCDC đến tất cả
các khâu vận chuyển bốc rỡ, nhập- xuất- tồn kho NVL. Để đáp ứng đợc yêu cầu
đó, kế toán NVL, CCDC phải đáp ứng đợc yêu cầu sau.
+ Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận
chuyển, bảo quản, tình hình nhập - xuất- tồn kho vật t hàng hoá. Tính giá thực tế
của hàng tồn kho đã mua và nhập kho DN theo số lợng, chủng loại, giá trị và thời
hạn sử dụng.

+ Mặt khác tiến hành hạch toán theo những phơng pháp. Ngoài việc hạch
toán tổng hợp còn phải tiến hành hạch toán chi tiết đông thời lựa chọn phơng pháp
hạch toán cho phù hợp, thờng xuyên hay định kỳ. Tiến hành công tác kiểm tra
quản lý NVL và CCDC trong công ty.
+ Tham gia kiểm kê đánh giá lại NVL công việc kiểm kê để đối chiếu sổ
sách, nhằm phát hiện những nguyên nhân thiếu hụt, mất mát.
+ Phơng pháp hạch toán chi tiết NVL đơn vị áp dụng phơng pháp ghi thẻ
song song và phơng pháp ghi chép này tại phòng kế toán. Định kỳ kế toán nguyên
vật liệu nhận phiếu nhập, phiếu xuất của thủ kho căn cứ vào đó kế toán ghi sổ chi
tiết vật t cả về số lợng, giá trị.
Nội dung phơng pháp:
ở kho thủ kho sử dụng thẻ kho phản ánh nhập- xuất- tồn từng thứ NVL.
Căn cứ vào các chứng từ nhập- xuất để ghi vào.
ở phòng kế toán, kế toán cũng căn cứ vào các chứng từ nhập- xuất để từ đó
lập sổ (thẻ) kế toán chi tiết NVL. Cuối tháng thủ kho và phòng kế toán đối chiếu
thẻ kho và sổ (thẻ) chi tiết NVL đồng thời kế toán lập bảng kê tổng hợp Nhập-
xuất- tồn vật liệu, CCDC.
- Ưu điểm của phơng pháp này là đơn giản dễ tính đối chiếu kiểm tra.
- Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng ké toán còn trùng lắp về chỉ
tiêu và số lợng cung cấp thông tin chậm vì cuối tháng mới lập cho nên không có
hiệu quả.
sơ đồ hạch toán NVL- CCDC
15
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
B. Nguyên tắc đánh giá hàng NVL, CCDC nhập kho DN tính theo giá trị
thực tế
Đối với NVL, CCDC xuất kho tính theo tỉ giá thực tế bình quân.
- Đánh giá theo giá trị thực tế NVL, CCDC nhập kho.

+ Vật liệu do mua ngoài.
= Giá mua ghi
trên hoá đơn
+ Chi phí thu mua
(vận chuyển)
_ Các khoản chiết khấu,
giảm giá (nếu có)
+ Vật liệu do DN gia công chế biến:
= Giá vật liệu xuất kho để gia công + Chi phí thuê gia công
+ Phế liệu là giá ớc tính có thể sử dụng hoặc giá thu hồi tối thiểu:
Tỷ giá thực tế VL,
CCDC xuất kho
=
Số lợng thực tế
xuất kho
x
Đơn giá bình quân của
VL, CCDC
Trong đó:
16
Thẻ kho
Sổ (thẻ) kế toán
chi tiết NVL
Bảng kê tổng hợp
N- X- T
NVL, CCDC
Chứng từ
nhập
Chứng từ xuất
Đơn giá bình quân

của VL, CCDC
=
Giá trị thực tế VL, CCDC ( tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Số lợng VL, CCDC ( tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ)
Doanh nghiệp áp dụng phơng pháp tính TGTGT theo phơng pháp
khấu trừ thuế.
Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra _ Thuế GTGT đầu vào
Trong đó:
Thuế GTGT đầu ra = Doanh thu (cha thuế) x Thuế xuất
Thuế GTGT đầu vào = Giá mua (cha thuế) x Thuế xuất
Công ty đay Trà Lý hạch toán tổng hợp nhập- xuất NVL, CCDC áp dụng
theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Hàng ngày từ 3 đến 5 hôm kế toán xuống
kho nhận chứng từ nhập- xuất và kiểm tra tính hợp lý sau đó căn cứ vào các sổ có
liên quan.
17
Mẫu 2A - VT
QĐ Số 200 - TCTK/BPCĐ
Ngày 24/03/83 của TCTK
phiếu nhập vật t
21/12/01 STT: 18
Nhận của đồng chí:Giang phân xởng đay
Theo số 18 ngày 21/12/01
Biên bản kiểm nghiệm số.........ngày.........tháng........năm
Nguồn nhập: Nhập tại kho
ĐVT:
đồng
Stt Tên qui cách, nhãn hiệu vật t
ĐVT MVT Số lợng
Đ.Giá Thành tiền
CT T.nhập

1
2
3
4
Bọc lót biên 5211-0731
Trục IJ21- 0501
Cá đồng cóc J21 -0808
Cá đồng cóc J21 -0809
Cộng
Thuế 2%
Cộng thành tiền
Cái
nt
nt
nt
517
C
532
514
512
A
20
05
23
20
20
5
23
20
14.960

141.500
7.000
4.000
299.200
707.500
161.000
80.000
1.247.700
24.954
1.272.654
(Viết bằng chữ: Một triệu hai trăm bảy mơi hai nghìn sáu trăm năm mơi t đồng)
Phụ trách

Ngời giao

Thủ kho

Kế toán trởng

18
Đơn vị: Công ty đay Trà lý-
Thái Bình
Phiếu xuất vật t
25/12/01
Bộ phận sử dụng: Xởng đay
Đối tợng sử dụng: Sửa máy dệt + đóng kiện
Xuất tại kho:
TT Tên nhãn hiệu, qui cách vật t ĐVT MVT
Số lợng
Đ.Giá T.Tiền

Y.Cầu T.xuất
1
2
Trục đứng dệt
Dây đóng
Cộng
Cái
Kg
504
50
B
02
120
2
120
120.000
8.000
240.000
960.000
1.200.000
( Viết bằng chữ: Một triệu hai trăm nghìn đồng)
Phụ trách bộ phận sử dụng

Phụ trách cung tiêu

Ngời nhận

Thủ kho



19
hoá đơn (gtgt) Mẫu số 01 GTKT- 3LL
(Liên 3: Dùng để thanh toán) HQ/01 -B
Đơn vị bán hàng: Công ty xây dựng số 6
Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám - TB
Điện thoại: Mã số:
Họ tên ngời mua hàng: Công ty đay Trà Lý
Địa chỉ: 184 - Phan Chu Trinh - TXTB
Điện thoại: Mã số:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT S lợng Đ.Giá T.Tiền
1
2
3
4
Bọc lót biên 511-0731
Trục IJ21-0501
Cá đồng cóc J21 -0808
Cá đồng cóc J21 -0809
Cộng tiền hàng
Thuế suất GTGT 2%: Tiền thuế GTGT
Tổng cộng tiền thanh toán
Cái
nt
nt
nt
20
5
23
20

14.960
141.500
7.000
4.000
299.200
707.500
161.000
80.000
1.247.700
24.954
1.272.654
( Số tiền bằng chữ: Một triệu hai trăm bảy mơi hai nghìn sáu trăm năm m-
ơi t đồng)
Ngời mua hàng

Kế toán trởng

Thủ trởng đơn vị

20
Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất vật t để ghi vào thẻ kho
thẻ kho
Ngày lập thẻ: 25/12/01
ĐVT Cái
Mã số: 08
Chứng từ Diễn giải Ngày Số lợng
Số Ngày Nhập Xuất Tồn
...
18
25

2/12
25/12
.........
Nhập bọc lót biên5211-0731
Trục IJ 211- 0504
Cá đồng cócJ21- 0808
Cá đồng cócJ21- 0809
Xuất trục đứng dệt
.................
......
2/12
2/12
2/12
2/12
25/12
20
5
23
20
2
Thủ kho

Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán lập bảng kê nhập -
xuất - tồn NVL ở công ty đay Trà lý bảng kê nhập - xuất - tồn NVL là bảng tính
giá vật liệu).
21
Đơn vị: Công ty đay
Trà Lý - TB
sổ cái tk 152


Số d đầu năm
Nợ 2.638.728.803

STT Ghi có các TK ĐƯ với Nợ TK này Tháng 12
1
2
111
331
Cộng phát sinh Nợ
Cộng phát sinh Có
D cuối tháng Nợ

68.075.516
3.200.000
71.275.516
1.335.143.663
3.802.221.987
Ngày 31/ 12/ 01
Kế toán ghi sổ

Kế toán trởng

22
Đơn vị: Công ty
đay Trà Lý - TB
sổ cái tk 153
Số d đầu năm
Nợ 2.638.728.803



STT Ghi Có các TK ĐƯ với Nợ TK này Tháng 12
1 111
Cộng phát sinh Nợ
Cộng phát sinh Có
D cuối tháng Nợ

10.803.910
10.803.910
13.910.799
3.968.915
Ngày 31/ 12/ 01
Kế toán ghi sổ

Kế toán trởng

III. hạch toán tài sản cố định (tscđ)
Các đơn vị SXKD muốn tiến hành sản xuất thì cần có đủ 3 yếu tố cơ bản
sau:
- T liệu lao động
- Đối tợng lao động
- Sức lao động
TSCĐ cũng thuộc một trong 3 yếu tố trên bởi nó cũng là những t liệu lao
động chủ yếu, có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Những t liệu lao động để
trở thành TSCĐ phải có đủ 2 điều kiện sau:
- Có giá trị từ 5.000.000đ trở lên.
- Thời gian sử dụng trên một năm.
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD nhng không mất đi hình thái ban
đầu, giá trị của nó bị hao mòn dần và đợc dịch chuyển từng phần vào giá trị sản
phẩm dịch vụ.
TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật của quá trình sản xuất. Nó là điều kiện tăng

năng suất lao động, góp phần quyết định hiệu quả SXKD của DN.
23
Chính vì lẽ đó mà việc quản lý tài sản cố định trong đơn vị đòi hỏi chặt chẽ
cả về mặt giá trị và hiện vật, theo dõi số lợng hiện trạng của TSCĐ hiện có, việc di
chuyển các tài sản cố định trong nội bộ, giữa các xí nghiệp, theo dõi về nguyên
giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ. Xuất phát từ những vai trò , đặc
điểm của TSCĐ trên, trong phần này TSCĐ cần phải làm tốt những nhiệm vụ sau:
+ Tiến hành ghi chép, phản ánh giá trị, số lợng TSCĐ hiện có, tình hình
tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ, kiểm tra việc giữ gìn bảo dỡng TSCĐ và những
kế hoạch đầu t đổi mới trong DN.
+ Tính toán việc phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ và chi phí SXKD
dịch vụ.
+ Tham gia lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ,
kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa.
+ Thực hiện đầy đủ các chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ tham gia kiểm kê
đánh giá lại TSCĐ.
Với nhiệm vụ nh vậy nhng trong quá trình hạch toán TSCĐ phải đảm bảo:
- Trong mọi trờng hợp kế toán TSCĐ phải tôn trọng nguyên tắc đánh giá
TSCĐ theo NG (Giá trị thực tế hình thành TSCĐ) và giá trị của TSCĐ.
Giá trị còn lại = NG - Giá trị hao mòn
- Kế toán phải phân loại TSCĐ theo đúng phơng pháp phân loại đã đợc qui
định trong các báo cáo thống kê, phục vụ cho công tác quản lý tổng hợp chi tiêu
của nhà nớc.
- TSCĐ của đơn vị có nhiều loại, mỗi loại có đặc điểm, tính chất và công
dụng khác nhau để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán thì TSCĐ cần phải
đợc phân loại. Việc phân loại TSCĐ có tác dụng cho việc hạch toán chính xác số
khấu hao, NG, giá trị còn lại từ đó đơn vị có kế hoạch đầu t mua sắm thiết bị phục
vụ cho quá trình sản xuất.
* Trong tháng DN dùng nguồn vốn đầu t và phát triển để mua TSCĐ, TSCĐ
khi đa vào sử dụng đợc giao trực tiếp cho các phòng ban phân xởng trong công ty

quản lý và sử dụng. Khi giao phải tiến hành lập biên bản giao nhân theo mẫu:
24
biên bản giao nhận tscđ
15/ 12/ 05
Số: 18
Căn cứ quyết định số........ngày.......tháng......năm........của GĐ công ty về
việc bàn giao TSCĐ.
- Ông ( Bà): Chức vụ ĐD bàn giao
- Ông ( Bà): Chức vụ ĐD phòng vật tcơ điện
- Địa điểm giao nhận TSCĐ ĐD
STT Tên qui cách dụng cụ, phụ tùng ĐVT S.Lợng Giá trị
Nhận TSCĐ điều chuyển máy móc
thiết bị
Cái 1 55.281.495
Thủ trởng đơn vị

Phòng vật t cơ điện Ký Ngời nhận

Ngời giao

Trong tháng DN thanh lý TSCĐ không sử dụng đợc mà DN xét thấy có thể
hoặc không thể sửa chữa đợc nhng không có lợi về mặt kinh tế hoặc những TSCĐ
lạc hậu về mặt kỹ thuật, không phù hợp với quá trình sản xuất kinh doanh mà DN
không thể nhợng bán đợc khi thanh lý TSCĐ phải lập biên bản thanh lý TSCĐ.
25

×