Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

rui ro tin dung tai Sacombank.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.21 KB, 79 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ SACOMBANK
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 1
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) được
thành lập theo giấy phép số 006/NH-GP do ngân hàng nhà nước thành phố Hồ
Chí Minh cấp ngày 05/12/1991 và giấy phép số 005/GP-UB do Ủy ban nhân
dân thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 03/01/1992
Tiền thân của Sacombank là 4 tổ chức tín dụng:
• Ngân hàng phát triển kinh tế Gò Vấp
• Hợp tác xã tín dụng Lữ Gia
• Hợp tác xã tín dụng Tân Bình
• Hợp tác xã tín dụng Thành Công
Ngày 21/12/1991, trên cơ sở hợp nhất 4 tổ chức tín dụng trên ngân hàng
Sacombank đã chính thức khai trương đi vào hoạt động.
Sacombank khởi đầu với số vốn điều lệ là 3 tỷ đồng, một khởi đầu khá thấp
so với các ngân hàng thương mại cổ phần khác. Đến tháng 4 năm 2006,
Sacombank đã tăng vốn điều lệ lên khoảng 1900 tỷ đồng. Từ 3 chi nhánh và
một Hội sở lúc thành lập, đến nay mạng lưới hoạt động của Sacombank đã phát
triển trên 92 điểm giao dòch trải đều khắp các tỉnh/thành kinh tế trọng điểm từ
Nam ra Bắc.
Ngân hàng ra đời trong bối cảnh hệ thống Ngân hàng Việt Nam đang bước
đầu thực hiện đường lối đổi mới nền kinh tế đất nước do Đảng Cộng Sản Việt
Nam khởi xướng và lãnh đạo. Theo đó ngành Ngân hàng được xác đònh là
ngành mũi nhọn, có vai trò động lực thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển. Tuy
nhiên trong những năm đầu đổi mới chưa có hệ thống Pháp luật Ngân hàng,
hoạt động Ngân hàng chỉ mới được điầu chỉnh bởi pháp lệnh Ngân hàng, hành
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 2
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh


lang pháp lý lúc bấy giờ vẫn chưa đảm bảo an toàn cho hoạt động tài chính –
tiền tệ – tín dụng Ngân hàng.
Tình hình thực tế lúc mới chuyển đổi, nền kinh tế đang ở trong tình trạng cơ
chế quản lý cũ chưa xoá bỏ hết, cơ chế quản lý mới chưa được thiết lập đầy đủ.
Tất cả đều còn mới mẻ, phải vừa học, vừa làm, vừa thí điểm thực hiện để từng
bước phát triển. Hoạt động của Ngân hàng do đó cũng gặp không ít khó khăn.
Tuy nhiên, Ngân hàng đã biết tranh thủ thời cơ và các chính sách của năm đầu
đổi mới hệ thống các Ngân hàng thương mại Việt Nam. Hội đồng quản trò
Ngân hàng lúc bấy giờ mạnh dạng xin thành lập khá nhiều chi nhánh và phòng
giao dòch trên khắp các quận, huyện thuộc thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội,
đồng thời cũng đi tiên phong trong việc đa dạng hoá nội dung hoạt động bằng
cách xin phát hành tín phiếu có mục đích và thực hiện dòch vụ chuyển tiền
nhanh trong nước. Nhờ đó, tên tuổi của Ngân hàng ngày càng được mở rộng,
tạo sự nghiệp vững chắc cho sự nghiệp phát triển Ngân hàng sau này.
Và qua gần 13 năm hoạt động, Ngân hàng đã từng bước trưởng thành và lớn
mạnh, là một trong những Ngân hàng Thương mại Cổ phần hàng đầu Việt Nam
với tốc độ phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây. Ngân hàng đã và
đang chú trọng phát triển mọi mặt cả số lượng và chất lượng. Mạng lưới hoạt
động của Ngân hàng hiện nay gồm: Hội sở, 1 Sở giao dòch, 19 chi nhánh cấp 1,
hơn 40 chi nhánh cấp 2, 22 phòng giao dòch và 1 văn phòng đại diện. Mạng lưới
được trải rộng ở hầu hết các vùng kinh tế trọng điểm của quốc gia, như: Hà
Nội, TP.HCM, Huế, Khánh Hòa, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Cần Thơ,
Bạc Liêu, Kiên Giang … Trong năm 2004, Ngân hàng sẽ mở rộng mạng lưới
hoạt động tại các tỉnh mà thò trường tài chính – tiền tệ chưa mấy sôi động.
Trong năm 2003 – 2004, đã khai trương thêm nhiểu trụ sở mới như: Đà Nẵng,
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 3
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
Long An. Ngoài ra, Ngân hàg còn là thành viên của Hiệp hội viễn thông Ngân
hàng toàn cầu (SWIFT) và có quan hệ Swiftkey với khoản 4700 Đại lý của 155
Ngân hàng tại hơn 83 quốc gia trên thế giới.

Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới hoạt động, Ngân hàng còn thành lập
công ty trực thuộc và tham gia góp vốn vào nhiều công ty. Riêng trong lónh
vực tài chính – tiền tệ, Ngân hàng đã thành lập công ty quản lý nợ và khai
thác tài sản Ngân hàng (Sacombank – AMC) cũng như đã góp vốn thành lập
các công ty: Công ty chứng khoán Thánh phố Hồ Chí Minh (HSC), Công ty cổ
phần Bảo hiểm Viễn Đông (VASS), Công ty liên doanh Quản lý Quỹ đầu tư
Chứng khoán Việt Nam (VIETFUND MANAGEMENT).
Vốn điều lệ năm 2004 của Ngân hàng là 740 tỷ và là Ngân hàng có vốn
điều lệ lớn nhất trong hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam
hiện nay, trong đó có hai cổ đông lớn nước ngoài là: Công ty tài chính quốc tế
(IFC) trực thuộc Ngân hàng thế giới (World Bank) và Quỹ đầu tư Dragon
Financial Holdings (Anh Quốc). Ngân hàng đã thực hiện thành công tăng vốn
điều lệ từ 505 tỷ lên 740 tỷ trong năm 2004 theo phương án: đăng ký góp vốn
ở mọi cổ đông thể nhân, pháp nhân, nhân viên Ngân hàng chưa phải là cổ
đông, kể cả các tổ chức nước ngoài.
Sacombank là Ngân hàng bán lẻ và là Ngân hàng rất thành công trong lónh
vực tài trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, chú trọng đến dòng sản phẩm dòch vụ
phục vụ khách hàng cá nhân. Sản phẩm dòch vụ của Ngân hàng đã không
ngừng được cải tiến và mở rộng. Ngoài các nghiệp vụ và cho vay truyền
thống, Ngân hàng đã cung ứng nhiều dòch vụ mới đáp ứng nhu cầu và xu
hướng phát triển của thò trường thanh toán quốc tế, thu đổi ngoại tệ, kinh
doanh ngoại tệ, chuyển tiền ra nước ngoài, kiều hối, chi hộ, thu hộ, thanh toán
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 4
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
lương, quản lý quỹ, cho thuê ngăn tủ sắt, bảo lãnh, tài trợ thương mại, tiết
kiệm tích luỹ và đặt biệt là dòch vụ thẻ và hệ thống máy rút tiền tự động
(ATM) – thời gian qua đã thực sự mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng.
Nhìn chung Ngân hàng đã có những bước phát triển ngoạn mục trong những
năm gần đây. Cuối năm 2003, tổng giá trò tài sản Có là 7300 tỷ đồng, tăng hơn
33 lần so với năm 1993. Lợi nhuận ròng của Ngân hàng năm 2003 là 85 tỷ

đồng (tăng 57.8% so với năm 2002) và 125 tỷ đồng chỉ trong 6 tháng đầu năm
2004. Ngày 28/05/2005, Ngân hàng đã chính thức tăng Vốn điều lệ từ 740 tỷ
đồng lên 1.027 tỷ đồng, vốn tự Có tăng từ 81506 tỷ đồng lên 1.107,4 tỷ đồng
và là Ngân hàng thương mại có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam hiện nay. Với
nguồn vốn điều lệ tăng thêm 287 tỷ đồng và tổng tài sản của Ngân hàng đạt
hơn 11.551 tỷ đồng. Ngân hàng tiếp tục là Ngân hàng dẫn đầu trong nổ lực
tăng vốn điều lệ và nâng cao năng lực tài chính giữa các Ngân hàng thương
mại cổ phần.
Vốn điều lệ ban đầu và năm 2004 giữa một số NHTMCP lớn
10
140
5
200
20
250
50
300
20
412
20
481
3
740
0
100
200
300
400
500
600

700
800
Ty dong
VĐL ban đầu
10 5 20 50 20 20 3
VĐL 2004
140 200 250 300 412 481 740
PhươngNa
m
Habubank Đông Á Eximbank
Techcomb
ank
ACB
Sacomban
k
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 5
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
Tuy nhiên trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế cùng với việc mở của thò
trường Tài chính Việt Nam theo thoả thuận của Hiệp đònh thương mại Việt –
Mỹ thì sự cạnh tranh sẽ ngày càng quyết liệt và Ngân hàng đã đang đứng trước
áp lực cạnh tranh không những từ các Ngân hàng trong nước mà cả Ngân hàng
nước ngoài. Ngân hàng đã đề ra các chính sách, các nhóm giải pháp lớn nhằm
phát huy nội lực, thu hút thêm các nguồn lực từ bên ngoài để vừa đẩy nhanh
tốc độ tăng trưởng các mặt, vừa tập trung năng cao chất lượng phát triển bền
vững của Ngân hàng. Quyết tâm đạt được những mục tiêu đã đề ra với tinh
thần tự thân vận động để đi lên là chính của tập thể các thành viên Hội đồng
quản trò – Ban kiểm soát – Ban tổng Giám đốc, đặc biệt là sức trẻ đầy năng
động sáng tạo của trên 1.800 nhân viên trong toàn bộ hệ thống ở khắp mọi
miền đất nước, chắc chắn “khó khăn nào cũng cò thể vượt qua, nhiệm vụ nào
cũng có thể vượt qua, nhiệm vụ nào cũng có thể hoàn thành”, để nhanh chóng

hội nhập và nâng cao khả năng cạnh tranh, giữ vững vò thế trên thò trường tài
chính Việt Nam.
1.2 SẢN PHẨM - DỊCH VỤ CỦA SACOMBANK:
1.2.1 Khách hàng cá nhân:
- Tiền gởi tiết kiệm không kỳ hạn
- Tiền gởi tiết kiệm có kỳ hạn
- Tiền gởi thanh toán
- Tiết kiệm tích lũy và các dòch vụ hỗ trợ
- Chuyển tiền nội đòa, quốc tế
- Cho vay: tiêu dùng, bất động sản, sản xuất kinh doanh, nông nghiệp
- Cho vay cầm cố sổ tiền gởi
- Thẻ thanh toán, thẻ tín dụng Sacombank
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 6
P.Quản lý tín dụng
P. Dòch vụ khách hàng
P. Kế toán và quỹ
Tổ hành chính quản trò
Chi nhánh cấp 2
Phòng giao dòch
Tổ tín dụng
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
- Dòch vụ cho thuê ngăn tủ sách
- Dòch vụ Phonebanking
- Dòch vụ tư vấn và tài trợ du học
- Dòch vụ bảo lãnh
1.2.2 Khách hàng doanh nghiệp:
- Tiền gởi thanh toán
- Tiền gởi có kỳ hạn
- Cho vay sản xuất kinh doanh
- Dòch vụ thấu chi tài khoản

- Dòch vụ bảo lãnh
- Dòch vụ thanh toán quốc tế
- Dòch vụ thu chi hộ
- Dòch vụ chi trả lương cho cán bộ công nhân viên
1.3 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG
- Phát hành thẻ tín dụng nội đòa và thẻ tín dụng quốc tế Sacombank Visa.
- Huy động tiền gửi bằng VND, vàng và ngoại tệ. Đặc biệt với hình thức tiết
kiệm tích luỹ, tiết kiệm trung hạn linh hoạt, tiết kiệm bằng vàng, VND có dự
thưởng.
- Cho vay tiêu dùng, sinh hoạt gia đình, du học, du lòch trong và ngoài nước.
- Cho vay xây dựng, sửa chữa và mua bán bất động sản.
- Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VND, vàng và ngoại tệ phục
vụ sản xuất kinh doanh.
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 7
P.Quản lý tín dụng
P. Dòch vụ khách hàng
P. Kế toán và quỹ
Tổ hành chính quản trò
Chi nhánh cấp 2
Phòng giao dòch
Tổ tín dụng
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SACOMBANK
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 8
ĐẠI HỒI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
ỦY BAN QUẢN TRỊ RỦI RO
HỘI ĐỒNG TÍN DỤNG
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

ỦY BAN QUẢN TRỊ TS N
TS CÓ
KHỐI CNTT VÀ NHĐT
P. Chính sách tín dụng
P. Tín dụng
KHỐI TÍN DỤNG
KHỐI QUẢN TRỊ VÀ ĐIỀU HÀNH
P. Kế hoạch đầu tư
P. Marketing
P. Tài chính kế toán
P. Hành chính quản trò
P. Nguồn nhân lực
MẠNG LƯỚI CHI NHÁNH
P. Kinh doanh tiền tệ
P. Thanh roán quốc tế
P. Thanh toán nội đòa và quỹ
KHỐI NGÂN QUỸ
Công ty quản lý nợ & khai thác tài
sản
CÔNG TY CON
TRUNG TÂM THẺ
P. Kế toán – Hành chính
P. Kỹ thuật
P. Chính sác nghiên cứu
P. Dòch vụ khách hàng
P. Vận hành & xử lý TT
P. Quản trò tài nguyên
P. Nghiên cứu & phát triển
CNTT
TRUNG TÂM CNTT

Khu vực TP.HCM
Khu vực Tây Nam Bộ
Khu vực ĐNB - m Trung
Khu vực Bắc Bộ
CHI NHÁNH CẤP 1
P.Quản lý tín dụng
P. Dòch vụ khách hàng
P. Kế toán và quỹ
Tổ hành chính quản trò
Chi nhánh cấp 2
Phòng giao dòch
Tổ tín dụng
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
1.5 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA SACOMBANK TRONG THỜI GIAN
QUA
Nhìn chung Ngân hàng đã có những bước phát triển ngoạn mục trong những
năm gần đây. Ngày 6/4/2006, Ngân hàng đã chính thức tăng Vốn điều lệ lên
1899 tỷ đồng, vốn tự Có tăng từ 81506 tỷ đồng lên 1.107,4 tỷ đồng và là Ngân
hàng thương mại có vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam hiện nay. Với nguồn vốn
điều lệ tăng thêm 287 tỷ đồng và tổng tài sản của Ngân hàng đạt hơn 11.551 tỷ
đồng. Vốn sử dụng qua các năm không ngừng tăng lên, trong đó là sự tăng lên
của cả tín dụng và các khoản mục đầu tư nhưng tín dụng luôn là khoản đóng
góp chủ yếu. Sự chuyển dòch cơ cấu theo hướng giảm tín dụng, tăng đầu tư có
thể nói là một chuyển biến tích cực và lành mạnh và cũng là xu hướng chung
của đại đa số các ngân hàng thương mại hiện nay.
Trong gần hai năm trở lại đây Ngân Hàng đã tích cực tập trung mở rộng
mạng lưới và xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại hơn. Đây cũng chính là một
trong những chiến lược góp phần quan trọng đem đến hiệu quả kinh doanh và
nâng cao uy tín của Ngân Hàng.
1.6 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN SẮP TỚI

1.6.1 Nắm chắc, phân khúc khách hàng truyền thống
Xác đònh đối tượng khách hàng truyền thống là các cá nhân ,hộ kinh tế gia
đình và các doanh nghiệp vừa và nhỏ do đó Ngân Hàng TMCP cần tập trung
sức lực để phát triển sâu hơn vào hệ khách hàng này. Tận dụng khỏang thời
gian trong vài năm tới, khi phân khúc thò trường này vẫn còn nằm trong khả
năng khai thác của hệ thống Ngân Hàng TMCP thì cần phải đẩy mạnh các
phương thức ưu đãi và nâng cao chất lượng dòch vụ để nắm chắc phân khúc
khách hàng SMEs và cá nhân.
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 9
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
Các Ngân Hàng TMCP cần có khả năng đánh giá được tiềm năng phát triển
của doanh nghiệp để lựa chọn , hỗ trợ và đồng hành cùng họ trong quá trình
phát triển doanh nghiệp, bởi hiệu quả mà doanh nghiệp đạt được nhờ sự trợ
giúp của Ngân Hàng sẽ tạo nên sự gắn kết vững chắc giữa đôi bên không bao
giờ tách rời
1.6.2 Mở rộng mạng lưới
Việc tiếp tục duy trì đònh hướng phát triển mạng lưới để chủ động mở rộng
thò trường và chiếm thò phần đón đầu cho quá trình hội nhập cũng cần được các
Ngân Hàng TMCP quan tâm đặc biệt , vì mạng lưới vẫn là công cụ hỗ trợ đắc
lực cho mảng dòch vụ Ngân Hàng bán lẻ theo truyền thống của Ngân Hàng
TMCP. Trong gần hai năm trở lại đây một số Ngân Hàng có tiềm lực đã tích
cực tập trung mở rộng mạng lưới và xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại hơn. Đây
cũng chính là một trong những chiến lược góp phần quan trọng đem đến hiệu
quả kinh doanh và nâng cao uy tín của Ngân Hàng
1.6.3 Thu hút, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Hơn bất kỳ yếu tố nào khác, nguồn nhân lực luôn đóng vai trò then chốt
quyết đònh sự thành công của mọi doanh nghiệp, đặc biệt là đội ngũ cán bộ
quản lý điều hành.
Các Ngân Hàng TMCP cần mạnh dạn thay đổi chính sách về thu nhập đối
với một số vò trí quản lý cao cấp để thu hút nguồn nhân sự có chất lượng cao,

đầu tư nhiều hơn cho ngân sách đào tạo và học tập các phương pháp đào tạo từ
nước ngòai. Thêm vào đó, các Ngân Hàng TMCP cần tạo được một môi trường
làm việc tốt thông qua các chính sách quản lý khoa học, rõ ràng và chế độ ưu
đãi ngộ tương xứng, đặc biệt phải xây dựng chính sách duy trì và bồi dưỡng
nguồn nhân lực hiện có. Điều này sẽ góp phần không nhỏ vào việc thu hút và
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 10
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
giữ chân các cán bộ nhân viên có năng lực và kinh nghiệm trong lónh vực tài
chính đủ sức đảm nhận những công việc có yêu cầu áp lực lớn.
1.6.4 Hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin
Hệ thống Công Nghệ Thông Tin (CNTT) hiện đại không những tiết kiệm
thời gian, chi phí, giúp đáp ứng yêu cầu thông tin quản trò mà còn cung cấp cho
khách hàng những tiện ích một cách nhanh, an toàn hiệu quả đối với khách
hàng trong cũng như ngòai nước. Hiểu được yếu tố quan trọng này, một số
Ngân Hàng TMCP đã chấp nhận bỏ vốn đầu tư thay thế hệ thống Công Nghệ
Thông Tin mới nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày càng đa dạng phong
phú và thay đổi từng ngày. Hệ thống Ngân Hàng lõi (Core Banking System)
mới sẽ hỗ trợ các Ngân Hàng TMCP quản lý thông tin khách hàng tốt hơn và
quản lý rủi ro trong hoạt động vốn là điểm yếu nhất của hệ thống Ngân Hàng
TMCP hiện nay được tốt hơn
1.6.5 Tăng cường năng lực tài chính và thông qua liên doanh, liên kết hoặc
làm đại lý với các Ngân Hàng
Bên cạnh việc tăng vốn từ các cổ đông hiện hữu, các Ngân Hàng TMCP
hiện nay đang có xu hướng kêu gọi vốn thông qua việc thiết lập quan hệ hợp
tác lâu dài với các tổ chức tài chính quốc tế, đặc biệt là các Ngân Hàng nước
ngoài. Chỉ trong quý 3 năm 2005, hai Ngân Hàng TMCP lớn nhất hiện nay là
SACOMBANK và ACB đã lần lượt công bố thông tin về đối tác chiến lược của
họ là hai ngân hàng nước ngoài có kinh nghiệm và sức ảnh hưởng lớn đối với
các lónh vực tài chính tiền tệ trong khu vực và quốc tế, đó là ngân hàng ÚC
AZN và Ngân Hàng ANH STANDARD CHARTERED BANK. Sự kiện bắt

tay hợp tác giữa SACOMBANK-AZN và ACB-STANDARD CHARTERED
BANK đã cho thấy một tương lai rất khả quan về triển mạnh mẽ của hai
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 11
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
thương hiệu SACOMBANK và ACB trên thò trường tài chính trong nước và khu
vực
Hiện nay, chúng ta đều biết hệ thống Ngân Hàng Việt Nam nói chung và
Ngân Hàng TMCP nói riêng đang trong quá trình vận động và phát triển lên
tầm cao mới, quá trình này tất yếu sẽ cần một thời gian nhất đònh nào đó.
Nhưng việc chọn một đối tác chiến lược là một Ngân Hàng có tầm cỡ quốc tế
sẽ giúp Ngân Hàng Cổ Phần thực hiện được mục tiêu chiến lược với thời gian
ngắn phù hợp với xu thế và tốc độ phát triển hiện nay của thò trường tại Việt
Nam cũng như toàn cầu. Hai bên chia sẽ kinh nghiệm và tận dụng lợi thế của
nhau để cùng đồng hành phát triển đạt được mối quan hệ hai bên cùng có lợi
góp phần thúc đẩy phát triển thò trường tài chính và nền kinh tế trong nước.
Đi kèm với những giải pháp chiến lược , một vấn đề cũng không kém phần
quan trọng nữa đó là ngay từ bây giờ các Ngân Hàng cần bắt tay vào xây dựng
kế hoạch xử lý các tình huống chống khủng hoảng vì một khi bước vào thời kỳ
hội nhập thì khả năng khủng hỏang sẽ xảy ra cao hơn và nhanh hơn rất nhiều
so với hiện nay.
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 12
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI SACOM BANK
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 13
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
2.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT
ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

2.1.1 Tín dụng trong hoạt động của ngân hàng
2.1.1.1 Khái niệm của tín dụng.
Xét trong quan hệ tài chính, tín dụng có thể được hiểu là:
• Một phương pháp chuyển dòch quỹ
• Một giao dòch về tài sản
• Một khoản tiền cho vay
Hay theo một nghóa đơn giản thường dùng trong cuộc sống: tín dụng là sự
chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng của một lượng giá trò dưới hình thức
hiện vật hay tiền tệ, tư øngười sở hữu sang người sử dụng sau đó hoàn trả lại với
một lượng lớn hơn.
Dưới giác độ của ngân hàng, tín dụng cần được hiểu theo nghóa sau đây:
“ Tín dụng ngân hàng là một giao dòch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa
bên cho vay (ngân hàng và các đònh chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân,
doanh nghệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho
bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất đònh theo thỏa thuận, bên đi vay có
trách nhiệm hoàn trả vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán”.
2.1.1.2 Bản chất của tín dụng:
Bản chất của tín dụng được thể hiện rõ trong quá trình vận động giá trò vốn
tín dụng bao gồm 3 giai đoạn:
• Giai đoạn 1 : phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay. Ở giai đoạn này
vốn tiền tệ hoặc giá trò vật tư hàng hóa được chuyển sang người đi vay, như vậy
khi cho vay giá trò vốn tín dụng được chuyển sang người đi vay. Đây là đặc
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 14
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
điểm cơ bản khác với việc mua bán hàng hóa thông thường bởi vì trong quan
hệ mua bán hàng hóa thì giá trò chỉ thay đổi hình thức tồn tại.
• Giai đoạn 2 : sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất. Sau khi
nhận được vốn tín dụng, người đi vay được quyền sử dụng giá trò đó để thỏa
mãn một mục đích nhất đònh. Tuy nhiên người đi vay không có quyền sở hữu
mà chỉ được sử dụng tạm thời giá trò đó trong một thời gian nhất đònh.

• Giai đoạn 3 : hoàn trả tín dụng. Đây là giai kết thúc một vòng tuần hoàn
của tín dụng. Sau khi vốn tín dụng đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trở về
hình thái tiền tệ, vốn tín dụng được người đi vay hoàn trả lại cho người cho
vay.Tín dụng thể hiện ra bên ngoài là sự chuyển quyền sử dụng tài sản từ
người cho vay sang người đi vay nhưng thực chất nó chứa đựng quan hệ giữa
người cho vay và người đi vay. Chính mối quan hệ này quyết đònh bản chất tín
dụng:
 Trong tín dụng nặng lãi: người cho vay sử dụng lãi suất cao và
buộc người đi vay phải chấp nhận mối quan hệ không bình đẳng.
 Tín dụng trong nền kinh tế hiện đại: thể hiện mối quan hệ hợp tác
giữa người cho vay và người đi vay nhằm tạo ra sản phẩm cho xã hội và
mang lại lợi nhuận cho bản thân mình. Người cho vay không độc quyền
trong quan hệ tín dụng nên không thể tự ý sử dụng lãi suất cao để chèn ép
người đi vay. Do đó quan hệ tín dụng thể hiện hợp tác hai bên cùng có lợi.
Quan hệ tín dụng có thể diễn tả theo mô hình sau:

SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 15
T
Giá trò tín dụng
Người cho vay
(lender)
Người đi vay
(borrower)
T+L
Giá trò tín dụng
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
2.1.1.3 Chức năng của tín dụng
• Chức năng phân phối lại vốn tiền tệ:
Tín dụng là sự vận động của vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác hay nói
một cách cụ thể hơn là sự vận động từ những xí nghiệp, nhà máy, cá nhân có

vốn bổ sung nhằm phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng. Nghóa là nhờ vào sự vận
động của tín dụng mà các chủ thể vay vốn nhận được một tài nguyên của xã
hội phục vụ sản xuất và tiêu dùng.
Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, phân phối lại tín dụng có liên
quan không chỉ đến thu nhập của quốc dân mà cả tổng sản phẩm xã hội.
Phân phối lại vốn tín dụng được hiện bằng hai cách:
 Phân phối trực tiếp: là việc phân phối từ chủ thể có vốn tạm thời
chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó cho sản xuất hoặc
tiêu dùng. Phương pháp này thực hiện trong quan hệ tín dụng thương
mại và việc phát hành trái phiếu công ty.
 Phân phối gián tiếp: là việc phân phối được thực hiện thông qua các
tổ chức trung gian như: ngân hàng quỹ tín dụng, công ty tài chính.
Trong nền kinh tế hiện đại, phân phối tín dụng qua các ngân hàng chiếm vò
trí quan trọng. Một mặt ngân hàng tập trung vốn tiền tệ của các xí nghiệp và cá
nhân để làm tiền vốn cho vay, mặt khác ngân hàng phân phối nguồn vốn đó
dưới hình thức cấp tín dụng cho các nhà doanh nghiệp, cá nhân và có thể một
phần cho kho bạc nhà nước.
Trong cơ chế quản lý theo kế hoạch tập trung, phân phối vốn được tập trung
hầu hết qua ngân hàng chính vì vậy mà người ta thường nói chức năng của tín
dụng là chức năng tập trung và phân phối vốn. Trái lại trong cơ chế thò trường,
các xí nghiệp được quyền vay vốn lẫn nhau, được quyền huy động vốn, vì vậy
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 16
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
phương pháp phân phối vốn tín dụng đa dạng và phong phú bao gồm cả phân
phối vốn trực tiếp và phân phối gián tiếp qua các tổ chức tín dụng.
• Đẩy mạnh tốc độ lưu thông:
Trong thời kỳ đầu, tiền tệ lưu thông là hàng hóa nhưng khi các quan hệ tín
dụng phát triển, các giấy nợ đã thay thế cho một bộ phận tiền tệ lưu thông. Lợi
dụng đặc điểm này, các ngân hàng đã phát triển tiền giấy và lưu thông. Lúc
đầu tiền giấy chỉ thực hiện việc thay thế hóa tiền tệ kim loại nhưng dần dần

tiền giấy phát hành vào lưu thông tách rời với dự trữ vàng của ngân hàng.
Ngày nay ngân hàng cung cấp tiền cho lưu thông chủ yếu thực hiện qua con
đường tín dụng. Đây là cơ sở đảm bảo cho lưu thông tiền tệ ổn đònh, đồng thời
đảm bảo đủ phương tiện phục vụ cho lưu thông. Chức năng này của tín dụng
thể hiện:
- Tạo nguồn vốn, hỗ trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh được thực hiện bình
thường, liên tục.
- Tạo nguồn vốn để đầu tư, mở rộng phạm vi và quy mô sản xuất kinh doanh.
- Tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thanh toán, việc này có tác dụng thúc đẩy sản
xuất và lưu thông hàng hóa.
2.1.1.4 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thò trường:
• Đáp ứng nhu cầu linh hoạt về nguồn vốn để duy trì quá trình
SXKD liên tục, góp phần đầu tư phát triển kinh tế:
Khi xét trong phạm vi từng doanh nghiệp hay trên toàn bộ nền kinh tế ta
thấy rằng khả năng về nguồn vốn cho vay (quỹ cho vay) và nhu cầu vốn đan
xen lẫn nhau, nhưng mối quan hệ tín dụng trực tiếp giữa chủ thể có vốn nhàn
rỗi chưa sử dụng và chủ thể thiếu hụt về vốn gặp nhiều hạn chế vì họ khó có
khả năng tìm gặp nhau. Ngân hàng thương mại (NHTM) ra đời để giải quyết
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 17
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
được mâu thuẫn này. Ngân hàng đóng vai trò vừa là người đi vay vừa là người
cho vay để tập trung vốn nhàn rỗi và cung cấp lại cho các chủ thể cần vốn.
Vậy TDNH đã góp phần điều vốn trong toàn bộ nền kinh tế để đảm bảo cho
quá trình sản xuất được liên tục. Là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, tích lũy,
khuyến khích mở rộng đầu tư, động viên vật tư hàng hóa đi vào sản xuất, đẩy
mạnh nguồn vốn, thúc đẩy nguồn vốn, thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, đẩy mạnh quá
trình sản xuất.
Đặc biệt trong điều kiện Việt Nam hiện nay, cơ cấu kinh tế còn nhiều mặt
chưa hợp lý, lạm phát vẫn chưa ổn đònh, thất nghiệp vẫn còn ở mức độ cao.
Việc đầu tư tín dụng sẽ góp phần sắp xếp lại tổ chức sản xuất, từng bước hình

thành cơ cấu kinh tế hợp lý. Qua hoạt động tín dụng để khai thác sử dụng có
hiệu quả nguồn lao động, nguồn tài nguyên, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và
góp phần giải quyết các vấn đề xã hội. Như vậy TDNH đáp ứng nhu cầu linh
hoạt về nguồn vốn để duy trì liên tục quá trình sản xuất kinh doanh và góp
phần đầu tư phát triển kinh tế.
• Là công cụ của nhà nước nhằm điều tiết khối lượng tiền tệ lưu
thông trong nền kinh tế theo tín hiệu thò trường
Mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia là kiểm soát một lượng tiền tệ
cung ứng cho nền kinh tế sao cho phù hợp với chính sách ổn đònh giá cả và đạt
được sự tăng trưởng kinh tế, lạm phát, giá cả, lãi suất đã được ngân hàng trung
ương thực thi qua hàng loạt các công cụ: dự trữ bắt buộc, chính sách chiết khấu,
kiểm soát tín dụng chọn lọc, chính sách lãi suất, chính sách ngoại hối…và rõ
ràng tín dụng đã là một công cụ có ý nghóa to lớn trong việc điều tiết khối
lượng tiền cung ứng này. Nó được thể hiện rõ trên các bình diện:
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 18
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
- Khi ở vò trí trung gian, tức là “đi vay để cho vay” thì bản thân ngân hàng
đã tạo ra năng lực cho hệ thống mình. Đó là khả năng tạo tiền. Từ mặt trái
quyền dân sự của đồng tiền sau khi gởi vào ngân hàng nó trở thành một trái
quyền thương mại và xuất phát từ đây, bút tệ được nhân rộng lên (tất nhiên có
nhiều giới hạn như chính sách dự trữ bắt buộc, thói quen sử dụng của công
chúng), việc này mang một ý nghóa tất lớn nếu TDNH không tạo đựơc tiền
nhằm mở rộng sức mua tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất, kinh
doanh thì hiển nhiên rất nhiều trường hợp sản xuất sẽ không được thực hiện.
Mặc khác, nếu không có TDNH hỗ trợ để thỏa mãn nhu cầu về tiền tệ thì các
nhà sản xuất kinh doanh gặp khó khăn khi bán chòu hàng hóa cho nhà sản xuất
kinh doanh khác. Để thỏa mãn điều này, ngân hàng sẽ chiết khấu các thương
phiếu cho nhà sản xuất kinh doanh khi họ cần tiền. Đồng thời các ngân hàng
cũng có thể mở rộng tài trợ cho các dự án sản xuất kinh doanh mới để gia tăng
tốc độ phát triển kinh tế.

Sự gia tăng khối lượng tiền tệ cho lưu thông như vậy có thể dẫn đến lạm
phát, khủng hoảng kinh tế thừa. Vì vậy ở trường hợp này ngân hàng Trung
ương phải thắt chặt khối lượng tín dụng bằng nhiều biện pháp khác nhau tùy
thuộc vào phần lớn của nền kinh tế.
- Khi ở vò trí trung gian tài chính, NHTM tham gia thò trường tiền tệ (cùng
bốn chủ thể kinh tế như: NHTƯ, đònh chế tài chính, doanh nghiệp và cá nhân)
nó tham gia nhằm tạo ra dự trữ thứ cấp hay bò bắt buộc phải mua các phiếu nợ
do NHTƯ yêu cầu nhằm hạn chế lượng tiền cung ứng. Khi đó ngân hàng thực
sự góp phần rất lớn vào mục tiêu trên.
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 19
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
• Góp phần tác động vào việc tăng cường hạch toán kinh tế
trong các doanh nghiệp
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi vay vốn phục vụ cho quá trình sản xuất
kinh doanh đều phải cân nhắc và tính toán kỹ. Trước tiên họ phải cân đối lại
các nguồn vốn hiện có của đơn vò, rà soát lại hiệu quả sản xuất kinh doanh và
khả năng bảo toàn tăng vốn tự có. Họ cân nhắc lại mục điùch vay vốn, xác đònh
quy mô số vốn phải vay, thời hạn có thể vay, tính toán nguồn trả nợ và hiệu
quả kinh tế do vốn vay mang lại. Chỉ khi nào chắc chắn sử dụng vốn vay có
hiệu quả mới làm thủ tục để vay vốn. Tất cả công việc này đều biểu hiện bản
chất của hạch toán kinh tế về sử dụng vốn từ các nguồn khác.
Về phía ngân hàng, nguyên tắc cho vay là phải hiệu quả, do vậy ngân hàng
bao giờ cũng tính toán, kiểm tra và phân tích cụ thể để quyết đònh, cho vay đều
hạn chế rủi ro.
• Tạo điều kiện phát triển các mối quan hệ với nước ngoài
Trong điều kiện một nền kinh tế “đóng” đang nhường chỗ cho nền kinh tế
“mở” thì TDNH tất yếu là cầu nối để ràng buộc nền kinh tế giữa các nước khác
nhau. Tín dụng tạo điều kiện cho phát triển kỹ thuật, chuyển giao công nghệ
mở rộng hợp tác kinh tế. Tín dụng tạo điều kiện khai thác nguồn hàng để xuất
khẩu đồng thời tìm kiếm và tạo thò trường để nhập khẩu. Tín dụng khơi day

những tiềm năng trong nước để thu hút đầu tư nước ngoài và nhờ vào nguồn tín
dụng bên ngoài để từng bước công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế. Trong
điều kiện ngày nay tín dụng có vai trò tích cực đảm bảo mối quan hệ về sự
phát triển kinh tế của mỗi nước liền với thò trường thế giới, thúc đẩy kinh tế
giữa các nước cùng phát triển.
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 20
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
2.1.1.5 Các loại hình tín dụng phổ biến hiện nay:
• Căn cứ vào mục đích cho vay
 Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và
xây dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lónh vực công nghiệp,
thương mại và dòch vụ.
 Cho vay công nghiệp và thương mại: là cho vay ngắn hạn để bổ sung
nguồn vốn lưu động cho các doanh nghiệp, thương mại và dòch vụ.
 Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trí các chi phí sản xuất
như: phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, nhân công,
nhiên liệu…
 Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu cá nhân như:
mua sắm các vật dụng, ăn uống, du lòch…
• Căn cứ vào thời hạn cho vay:
 Tín dụng ngắn hạn:
Là loại tín dụng có thời hạn nhỏ nhất thông thường các hồ sơ vay vốn từ một
năm trở xuống. Các NHTM đều xếp vào loại tín dụng ngắn hạn. Mục đích của
các món vay là bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của các doanh nghiệp
hay cho vay phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh của các hộ gia đình hoặc các
nhân.
 Tín dụng trung hạn:
Là loại tín dụng có thời hạn từ một năm đến năm năm. Mục đích cho vay để
mua sắm tài sản cố đònh, cải tiến và đổi mới thết bò công nghệ, mở rộng sản
xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có qui mô nhỏ và thời gian thu hồi

vốn nhanh. Nguồn trả nợ lấy từ trích luỹ nội bộ trong doanh nghiệp và một
phần từ khấu hao cơ bản.
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 21
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
 Tín dụng dài hạn:
Là loại tín dụng có thời hạn từ năm năm trở lên, nhưng không quá thời hạn
còn lại ghi trong giấy phép hoạt động của doanh nghiệp. Mục đích cho vay để
đáp ứng nhu cầu dài hạn như cấp vốn cho xây dựng cơ bản, đầu tư xây dựng
các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản
xuất có qui mô lớn.
• Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng :
 Tín dụng đảm bảo:
Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của
người thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng. Đối
với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính
mạnh, quản trò có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa vào bản thân
uy tín của khách hàng mà không cần nguồn thu nợ thứ hai để bổ sung.
 Tín dụng không đảm bảo:
Là loại cho vay phải có tài sản thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo
lãnh của người thứ ba. Đối với khách hàng không có uy tín cao đối với ngân
hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có sự đảm bảo. Sự đảm bảo này là căn cứ để
ngân hàng có thêm nguồn thu thứ hai, bổ sung cho nguồn thu thứ nhất thiếu
chắc chắn.
• Căn cứ vào hình thái đối với giá trò tín dụng:
 Cho vay bằng tiền:
Là loại hình cho vay mà hình thái giá trò của tín dụng được cung cấp bằng tiền.
Đây là loại hình cho vay chủ yếu của các ngân hàng và thực hiện bằng các kỹ
thuật khác nhau như: tín dụng ứng trước, tín dụng thời vụ, tín dụng trả góp…
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 22
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh

 Cho vay bằng tài sản:
Là hình thức cho vay tài sản phổ biến và đa dạng, đối với ngân hàng cho
vay bằng tài sản được áp dụng phổ biến đó là tài trợ thuê mua. Theo phương
thức cho vay này, ngân hàng hoặc công ty thuê mua (công ty con của ngân
hàng) cung cấp trực tiếp tài sản cho người đi vay được gọi là người thuê, theo
đònh kỳ người đi thuê hoàn trả nợ vay bao gồm cả vốn gốc và lãi.
• Căn cứ theo phương pháp hoàn trả:
 Cho vay trả góp:
Là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo đònh kỳ.
Loại cho vay này chủ yếu được áp dụng cho vay bất động sản nhà ở, cho vay
tiêu dùng, cho vay đối với những người kinh doanh nhỏ có thu nhấp thường
xuyên, thông thường có bốn phương pháp trả góp sau:
- Phương pháp cộng thêm.
- Phương pháp trả vốn gốc bằng nhau và lãi tính trên số dư vào cuối
mỗi đònh kỳ.
- Phương pháp trả vốn gốc bằng nhau và lãi tính trên mức hoàn trả
của vốn gốc.
- Phương pháp trả vốn gốc và lãi bằng nhau trong tất cả các đònh
kỳ.
• Căn cứ vào xuất xứ tín dụng:
 Cho vay trực tiếp:
Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có yêu cầu, đồng thời người đi vay trực
tiếp trả nợ cho ngân hàng.
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 23
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
 Cho vay gián tiếp:
Là việc cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước hoặc
các chứng từ nợ đã phát sinh hoặc và còn trong thời hạn thanh toán. Các ngân
hàng thương mại cho vay gián tiếp qua các loại hình như: chiết khấu thương
mại, mua các phiếu bán hàng, mua các khoản nợ doanh nghiệp, tín dụng chấp

nhận, tín dụng chứng từ, bảo lãnh của ngân hàng.
2.1.2 Rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa
2.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Theo Thomas P. Fitch viết trong Dictionary of banking Terms thì: rủi ro tín
dụng là loại rủi ro xảy ra khi người vay không thanh toán được nợ theo thoả
thuận hợp đồng dẫn đến sai hẹn trong nghóa vụ trả nợ. Cùng với rủi ro lãi suất,
rủi ro tín dụng là một trong những rủi ro chủ yếu trong hoạt động cho vay của
Ngân hàng.
Trong cuốn Bank Management, Timothy W.Koch cho rằng: một khi ngân
hàng nắm giữ tài sản sinh lợi, rủi ro xảy ra khi khách hàng sai hẹn – có nghóa
là khách hàng không thanh toán vốn gốc và lãi theo thoả thuận. Rủi ro tín dụng
là sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thò giá của vốn xuất phát từ việc
khách hàng không thanh toán hay thanh toán trễ hẹn.
Đúc kết từ những đònh nghóa trên, ta có thể rút ra những nội dung cơ bản sau
của rủi ro tín dụng:
• Rủi ro tín dụng là khi người đi vay sai hẹn trong việc thực hiện nghóa vụ
trả nợ theo hợp đồng, bao gồm vốn gốc và/hoặc lãi. Sự sai hẹn có thể là
trễ hẹn hoặc không thanh toán
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 24
Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Anh
• Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất về tài chính, tức là giảm thu nhập
ròng và giảm giá trò thò trường của vốn. Trong trường hợp nghiêm trọng
có thể dẫn đến thua lỗ, hoặc ở mức độ cao hơn có thể dẫn đến phá sản.
2.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng:
Để thuận tiện cho công tác quản trò, rủi ro tín dụng được chia làm hai loại: rủi
ro danh mục (Porfolio risk) và rủi ro giao dòch (Transaction risk).Bản chất của
từng loại rủi ro mang một ý nghóa đặc biệt quan trọng đối với công tác quản trò

• Rủi ro danh mục:
Sẽ là một quan niệm rất sai lầm khi cho rằng rủi ro danh mục là tập hợp của

tất cả những rủi ro riêng lẻ. Lý thuyết danh mục cho vay phát biểu rằng rủi ro
của danh mục cho vay là con số nhỏ hơn tổng rủi ro của từng khoản vay. Nhân
tố quyết đònh khoảng cách giữa rủi ro danh mục và tổng rủi ro riêng lẻ là sự đa
dạng hoá danh mục cho vay. Theo đó, sự đa dạng hoá cao độ sẽ gia tăng cách
biệt này và ngược lại. Đa dạng hoá danh mục cho vay là một nội dung quan
trọng trong quản trò rủi ro danh mục .
Rủi ro danh mục của các khoản vay chứa đựng hai loại rủi ro: rủi ro nội tại
và rủi ro tập trung. Cả hai loại rủi ro được coi là rủi ro tương quan – có nghóa là
rủi ro về tài sản danh mục không được đa dạng hoá một cách hợp lý và lợi
nhuận của chúng có tính tương quan cao
SVTH: Trần Hoa Diệu Trinh Trang 25
Rủi ro tín dụng
Rủi ro giao dòch Rủi ro danh mục
Rủi ro
lựa chọn
Rủi ro
đảm bảo
Rủi ro
nghiệp vụ
Rủi ro nội
tại
Rủi ro
tập trung

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×