Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Công nghệ dạy văn ở trung tâm công nghệ giảng võ và quy trình dạy tập đọc ở tiểu học hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.87 KB, 40 trang )

Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
Phần mở đầu
I / Lý do chọn đề tài
Thế kỷ XXI , thế kỷ của khoa học công nghệ và thông tin phát triển mạnh
mẽ. Điều đó đã tác động sâu sắc đến đời sông vật chất và tinh thần của con ng-
ời. Bắt đầu từ quá trình sản xuất chuyển từ quá trình thủ công sang sản xuất
bằng máy móc và dần đa đến tự động hoá, thì khi đó ngời ta đặt ra vấn đề là
con ngời cần tạo ra sản phẩm bằng những quy trình công nghệ. Kết quả của
quá trình giáo dục cũng là tạo ra sản phẩm , hơn nữa sản phẩm đó lại là con
ngời.Vậy cần phải xây dựng những quy trình nh thế nào để đạt đợc hiệu quả
giáo dục cao nhất ? Theo đó, vấn đề dạy học theo hớng công nghệ đợc đặt ra và
thu hút sự quan tâm của rất nhiều nhà giao dục.
Dạy học theo hớng công nghệ đã đợc GS.TS Hồ Ngọc Đại thử nghiệm tại
trung tâm thực nghiệm giáo dục Giảng Võ vào năm 1978. Trong vòng 10 năm
thí điểm triển khai công nghệ dạy học trong cả nớc ( 1985 1995 ) trung tâm
đã thu đợc kết quả rất cao và có ảnh hởng to lớn đến ngành giáo dục Việt Nam.
Nhng từ năm 1995 trở đi , công trình của Hồ Ngọc Đại dần thu hẹp phạm vi tại
các cấp học và cuối cùng bị rơi vào quên lãng. Điều đó cho thấy đợc trung tâm
gặt hái đợc rất nhiều thành công , đã tìm ra quy trình dạy học có giá trị. Song
bên cạnh đó , nó cũng còn tồn tại rất nhiều hạn chế. Nhng dù thành công hay
thất bại thì đều là những bài học vô giá cho khoa học và giáo dục.
Những bài học vô giá đó có ảnh hởng tích cực gì đến quá trình dạy tập
đọc ở Tiểu Học hiện nay? Ta cần xem xét mối liên quan giữa hai phân môn
Văn và Tiếng Việt của trung tâm công nghệ giảng võ và chơng trình cải cách
giáo dục để thấy rõ đợc điều này.
Trong chơng trình giáo dục, trung tâm công nghệ Giảng Võ đã tách Tiếng
Việt ra khỏi văn. ở cải cách giáo dục, trớc đây học sinh cũng đợc học hai phần
môn Văn và Tiếng Việt riêng biệt. Nhng sau đó sự phân chia thành Văn và
Tiếng Việt dần đợc thu hẹp và cuối cùng sau năm 1994 thì hai phân môn đó đ-
ợc nhập làm một. Vậy từ mối liên hệ ấy, chúng ta rút kinh nghiệm và học tập đ-
ợc gì ở công nghệ dạy Văn của trung tâm công nghệ Giảng Võ để


áp dụng vào công nghệ dạy tập đọc của phân môn Tiếng Việt ở Tiểu học hiện
nay?
Bản thân tôi là một giáo viên Tiểu học tơng lai, vịêc tìm hiểu về quy trình
dạy Tập đọc, đa ra đợc những biện pháp để học sinh học tốt hơn là một vấn đề
có tác dụng thiết thực đối với chuyên môn và nghiệp vụ của tôi sau này.
Vì tất cả những lý do trên, vì mong muốn trả lời đợc phần nào những vâu
hỏi còn băn khoăn đó nên tôi đã lựa chọn đề tài Công nghệ dạy Văn ở trung
tâm công nghệ Giảng Võ và quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
II / Lịch sử vấn đề
Dạy học theo hớng công nghệ xuất hiện lần đầu tiên ở Mỹ vào những năm
đầu của thế kỷ XX.Sau đó nó nhanh chóng xâm nhập và phát triển rộng rãi ở
các nớc phơng Tây nh Nga ,Phápở Việt Nam, công nghệ dạy học đợc triển
khai vào đầu những năm 80 do GS . TS Hồ Ngọc Đại thử nghiệm taị trờng
Kim Đồng (Giảng Võ). Mô hình này đă thu hút đợc sự quan tâm đông đảo của
các nhà giáo dục và của toàn xă hội. Trong Tiểu luận khoa học tâm lý s phạm
và trẻ em(Hà Nội,1994),Phùng Tiến Dũng có đánh giá Đề tài mô hình nhà
trờng mới theo khả năng phát triển tối u của trẻ em Việt Namdo GS.TS Hồ
Ngọc Đại làm chủ nhiệm là một thành tựu mới của khoa học kỹ thuật Giáo dục
Việt Nam , là một vấn đề mới của giáo dục bậc Tiểu học trong những năm cuối
thế kỷ XX
cùng nhận định về thành công của trung tâm, Nguyễn Lệ Thu trong luận
án thạc sĩ khoa hoc xã hội và nhân văn có viết: triển khai nghiên cứu thc
nghiệm tại Việt Nam trên trẻ em bình thờng và trên tất cả các môn học , Hồ
Ngọc Đại muốn đổi mới cả nền gaío duc Việt Nam bằng công nghệ giáo dục .
Công nghệ giáo dục là một t tởng mới , lần đầu tiên đợc nghiên cứu về mặt lí
luận và đợc triển khai trong thực tiễn giao duc ở Việt Nam .
theo đó , nhiều tác giả đã đề cập đến vấn đề công nghệ Giáo dục trong
những lĩnh vực khác nhau nh: công nghệ giáo dục với công tác quản lí ở tr-

ờng tiểu học ( Phan Hà Lý ) hay công nghệ giáo dục với việc hình thành
lối sống mới cho trẻ em Tiểu học (Bùi Minh Phơng _ tiểu luận khoa học ).ở
khoá luận này, do khuôn khổ có hạn nên tôi chỉ xin đề cập đến một vấn đề
nhỏ , đó là công nghệ dạy Văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ và quy trình
dạy tập đọc ở Tiểu Học hiện nay .
III/ Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
1/ đối tợng : Quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay .
2/ Phạm vi : Quy trình dạy tập đọc trong sự tiếp thu những ảnh hởng tích
cực của công nghệ dạy Văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ và sự chuẩn bị
cho thao tác đọc hiểu ở THCS và THPT.
IV/ Mục đích nghiên cứu:
- Nâng cao nhận thức và hiệu quả dạy học tập đọc ở Tiểu học trên cơ sở:
+ Tìm hiểu công nghệ dạy văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ .
+ áp dụng công nghệ dạy Văn vào quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện
nay .
V/ Nhiệm vụ nghiên cứu : 3 nhiêm vụ sau:
- Những vấn đề về phơng pháp dạy học và dạy học theo hớng công nghệ.
- Công nghệ dạy Văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ và quy trình dạy tập
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
đọc ở Tiểu học hiện nay.
- Một số đề xuất để tối u hoá quy trình dạy tập đọc.
VI/ Phơng pháp nghiên cứu:
1/Tổng hợp lý luận
2/Khảo sát, điều tra, thống kê.
3/Thực hành thử nghiệm.
Đây là 3 phơng pháp chính chúng tôi sử dụng để nghiên cứu đề tài.
VII/ Cấu trúc khoá luận:
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, khoá luận gồm 3 chơng :
Chơng I: Những vấn đề về phơng pháp dạy học và dạy học theo phơng h-

ớng công nghệ.
ChơngII: Công nghệ dạy Văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ và quy
trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay.
ChơngIII: Một số đề suất để tối u hoá quy trình dạy tập đọc.


Phần nội dung
Chơng I - Những vấn đề về phơng pháp dạy học và dạy học
theo hớng công nghệ
I/ Những vấn đề về phơng pháp dạy học:
1/ Quan niệm dạy học:
1.1/ Trong lịch sử phát triển của giáo dục và nhà trờng dạy học tồn tại nh
một hoạt động xã hội.Nó gắn liền với hoạt động của con ngời _hoạt động day
và học của thầy_trò nhằm thực hiện mục đích và nhiệm vụ giáo dục đào tạo
của nhà trờng .Các nhiêm vụ đó thể hiện tính toàn vẹn của quá trình giáo
dục,bao gồm các mặt :giáo dục trí tuệ ,giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ và
giáo dục lao động .Để thực hiện đợc các nhiệm vụ giáo dục, nhà trờng phổ
thông phải dựa vào nhiều con đờng và có mối quan hệ biên chứng với nhau:dạy
học, lao động sản xuất, hoạt động xã hộitrong đó dạy học là con đờng ,phơng
tiện quan trọng nhất.
1.2/Dạy học_một con đờng cơ bản nhằm phát triển trí tuệ nói riêng, hình
thành và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ nói chung.
Thực tiễn giáo dục đào tạo chứng tỏ rằng, dạy học là con đờng thuận lợi
nhất giúp ngời học trong khoảng thời gian ngắn nhất có thể chiếm lĩnh một
khối lợng trí thức, kỹ năng có chất lợng và hiệu quả cao nhất.Bởi lẽ dạy học là
một hoạt động đợc tiến hành có tổ chức, có kế hoạch có nội dung và phơng
pháp s phạm của ngời giáo viên phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và đặc điểm
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
nhận thức của ngời học.Nhờ đó học sinh tự giác ,tích cực, chủ động lĩnh hội dễ

dàng,nhanh chóng những tri thức khoa học và kho tàng tri thức của nhân loại.
Chính hệ thống những tri thức,kỹ năng kỹ xảo tơng ứng đợc học sinh nắm vững
trên cơ sở họ tiến hành hàng loạt những thao tác trí tuệ đặc biệt là thao tác t
duy độc lập sáng tạo trong hoạt động nhận thức đối với tài liệu
học tập.Thông qua đó nhân cách của thế hệ trẻ dần đợc hinh thành, phát triển và
hoàn thiện.
1.3/Dạy học loại hình đặc trng chủ yếu nhất trong các loại hình nhà trờng,
là con đờng cơ bản phục vụ cho mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực,bồi
dỡng nhân tài . Qúa trình dạy học trong nhà trờng chẳng những cung cấp cho
ngời học hệ thống những trí thức khoa học cơ bản , hiện đại , phù hợp với yêu
cầu của sự tiến bộ khoa học công nghệ, sự phát triển của kinh tế xã hội,phản
ánh thực tiễn của đất nớc mà còn phát triển những sức mạnh tiềm năng trí tuệ
và những năng lực nhận thức: phát triển những phẩm chất nhân cách cho thế hệ
trẻ tơng lai những con ngời đợc phát triển cao về trí tuệ , cờng tráng về thể
chất, phong phú về tinh thần trong sáng về đạo đức, có khả năng lao động có
tinh thần tích cực chính trị xã hội
Nh vậy dạy học chính là hoạt động của con ngời nhằm chuyển tri thức,
năng lực của dân tộc và nhân loại thành tri thức, năng lực cho mỗi ngời học.
Công thức:
A a
Trong đó:
A: Tri thức , năng lực của nền văn minh nhân loại.
a: Hình ảnh của A đợc chuyển vào trong mỗi ngời học.
Biểu hiện quá trình chuyển tri thức của nhân loại thành tri thức,
năng lực của mỗi ngời học .
2/ Quan niệm về phơng pháp dạy học:
2.1/ Quan niệm về phơng pháp:
2.1.1/ Dựa trên từ gốc Mêtot (Methos thuật ngữ Hylạp ) phơng pháp là
cách thức, là con đờng, là phơng tiện để đạt tới mục đích nhất định, để giải
quyết những nhiệm vụ nhất định .

2.1.2/ Theo cách mô tả:
Phơng pháp là hệ thống những quy tắc, những thao tác nhằm đạt tới một
mục đích nhất định, xuất phát từ những điều kiện ban đầu xác định .
2.1.3/ Theo Hêghen:
Phơng pháp là ý thức về hình thức từ sự vận động bên trong của nội dung.
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
Nội dung nào, phơng pháp ấy, phơng pháp gắn bó liền với nội dung .
2.2/ Quan niệm về phơng pháp dạy học.
Hiện nay còn tồn tại nhiều quan niệm về phơng pháp dạy học. Trong khoá
luận này , tôi xin trình bày một số quan niệm cơ bản sau:
2.2.1/ Phơng pháp dạy học là cách thức làm việc của thầy và trò trong sự
phối hợp hệ thống nhất dới sự chỉ đạo của thầy nhắm cho trò tự giác, tích cực
đạt tới mục đích dạy học.
2.2.2/ Phơng pháp dạy học là hệ thống những hành động có mục đích của
giáo dục, là hoạt động nhận thức và thực hành có tổ chức của học sinh nhằm
đảm bảo cho học sinh lĩnh hội đợc nội dung trí dục.
2.2.3/ Phơng pháp dạy học là con đờng, cách thức, phơng tiện để chuyển tri
thức và năng lực của nhân loại thành tri thức , năng lực của mỗi ngời học .
Phơng pháp dạy học đóng một vai trò vô cùng quan trọng bởi trong dạy
học, đối tợng là con ngời và sản phẩm tạo ra cũng là con ngời. Hoạt động dạy
học là hoạt động mang tính nhân văn cao nhất , tính trách nhiệm cao nhất. Dạy
học bắt buộc không đợc phép sai lầm, không đợc tạo ra các thứ phế phẩm mà
phải đúng ngay từ đầu. Chính vì vậy dạy học phải có phơng pháp, kỹ thuật, có
quy trình không đợc ngẫu hứng và tuỳ tiện. Mặt khác , dạy học là một hoạt
động thờng xuyên của con ngời , luôn luôn phải giải quyết một mâu thuẫn
,mâu thuẫn giữa khối lợng tri thức vô cùng lớn của nhân loại với điều kiện , khả
năng tiếp nhận tri thức của mỗi ngời hết sức hạn chế . Chúng ta có thể giải
quyết mâu thuẫn này bằng cách đi tìm những phơng pháp dạy học đạt hiệu quả
cao nhất . Tri thức của nhân loại rất lớn, trong thời đại thông tin phát triển nh

vũ bão hiện nay , tri thức rất nhanh bị lạc hậu . Trong nhà tròng , điều quan
trọng không phải là cung cấp tri thức mà là phơng pháp tiếp nhận , khám phá ,
lĩnh hội tri thức đó . Một lần nữa có thể khẳng định phơng pháp dạy học là
hết sức quan trọng và cần thiết.
II/ Dạy học theo hớng công nghệ:
1 / quan niệm về dạy học theo hớng công nghệ
1.1/ dạy học theo hớng công nghệ là kiểu dạy học khách quan hoá từng
việc của thầy, việc của trò đảm bảo hiệu quả dạy học tất yếu nh mục đích đã đề
ra.
1.2/ Dạy học theo hớng công nghệ là kiểu dạy học kiểm soát chặt chẽ quá
trình tạo ra sản phẩm, là kiẻu dạy học tích hợp giữa dạy và học , tích hợp cả
học lý thuyết và thực hành luyện tập,vừa cung cấp cho học sinh tri thức ,vừa
phát triển năng lực trí tuệ cho học sinh.
1.3/ Dạy học theo hớng công nghệ là dạy học có kỹ thuật,dạy học theo
quy trình,khác xa với dạy học theo kinh nghiệm vốn chỉ phù hợp với từng ng-
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
ời.Vì thế nó có thể chuyển giao kỹ thuật,chuyển giao quy trình đến với mỗi
giáo viên.Nếu thực hiện đầy đủ,nghiêm ngặt mọi công đoạn,moị thao tác nh
trong quy trình thì giờ học nhất định đạt kết quả nh mong muốn ,nh mục đích .
2/ dạy học theo quy trình công nghệ :
Quy trình còn gọi là chơng trình học.Song gọi bằng chơng trình cha
biểu đạt hết tinh thần công nghệ giáo dục.Chơng trình nếu không mang tính
chất công nghệ rất có thể là một cái bịch chứa lộn xộn các kiến thức.Và do
chỗ lệ thuộc vào thầy giáo nên các đơn vị kiến thức có thể đợc thầy giảng giải
không theo một trật tự sinh thành ra nhau.
Còn chơng trình theo ý nghĩa quy trình công nghệ là một chuỗi việc
làm mà việc trớc tạo ra việc sau một cách thống nhất,lôgic.Trong quy trình
công nghệ việc làm sau tất yếu chứa đựng những thành tựu của việc làm trớc
.Hệt nh chuỗi việc làm trong dây chuyền sản xuất,nhất là sản xuất công nghiệp.

Công thức : Quy trình công nghệ :
V1 V2 V3 . Vi
Trong dạy học theo hớng công nghệ,ngời giáo viên phải nhận thức đợc vai
trò,tầm quan trọng cung nh tính tất yếu của kiểu dạy học này đối với nền giáo
dục Việt Nam thế kỉ XX và thế kỉ XXI. Đồng thời ngòi giáo viên phải thực
hiện bốn việc sau:
2.1/ Việc 1: Nắm vững quy trình dạy học các kiểu loại bài.Quy trình này có
sẵn trong hớng dẫn giảng dạy và chơng trình tập huấn sách
Mỗi kiểu văn bản có một quy trình.Quy trình ấy xuất phát từ yêu cầu giáo
dục và khoa học chuyên ngành.Quy trình không bao giò hoàn thiện mà luôn bỏ
ngỏ để chúng ta tiếp tục bổ sung cho nó.Vậy cách tạo lập quy trình này là nh
thế nào?Có 3 quan điểm cụ thể:
- Quan điểm 1:Cách tạo lập quy trình là cách tổ chức cho học sinh làm lại
quá trình nhà văn làm ra sản phẩm nhng theo hớng ngợc lại.
Trong dạy văn,sản phẩm là kết quả của việc biến tác phẩm của tác giả
thành tác phẩm trong mỗi học sinh.Sản phẩm này mang tính chủ quan.Nếu nhà
văn đi từ cuộc sống khái quát lên thành các hiện tợng dới hình thức văn bản để
đến với ngời học thì học sinh học văn theo hớng ngợc lại:đi t văn bản tái hiện
chiếm lĩnh hình tợng cuộc sống.
- Quan điểm 2:Cách tạo lập quy trình là cách dạy cho trẻ biết cách sử dụng
những sản phẩm,làm cho sản phẩm phát huy tối đa giá trị đối với đời sống.
ở trong tác phẩm văn ,đó là tất cả những phơng pháp phân tích tác phẩm .
Vòng đời của tác phẩm từ cuộc sống gắn với sáng tác đến cuộc sống gắn với
bạn đọc có thể biểu diễn bằng mô hình 3 bình diện:
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp


+ Bình diện lịch sử phát sinh với 3 mối quan hệ chính: Cuộc sống tác
phẩm; bạn đọc tác phẩm; truyền thông tác phẩm . Tơng ứng với nó có 3

phơng pháp phân tích sau: phơng pháp xã hội học, phơng pháp tiểu sử, phơng
pháp so sánh .
+ Bình diện lịch sử, chức năng có 2 mối quan hệ chính: tác phẩm bạn
đọc ; tác phảm - cuộc sống.Trên bình diện này có các phơng pháp phân tích:
phơng pháp giá trị, phơng pháp tri âm,phơng pháp ký thác,phơng pháp phân
tích chức năng.
+ Bình diện cấu trúc bản thể: Quan niêm truyền thống về cấu trúc tác
phẩm văn học đợc phân thành 4 hệ thống :chủ đề , hình tợng ,kết cấu, ngôn từ.
Tơng ứng có 4 phơng pháp phân tích : phân tích tác phẩm theo chủ đề,
phân tích tác phẩm theo hình tợng , phân tích tác phẩm theo kết cấu , phân
tích ngôn từ
- Quan điểm 3: Cách tạo lập quy trình là cách tháo gỡ bên trong của sản
phẩm, là nhận thức sản phẩm cả bên ngoài và bên trong. Đó chính là tháo gỡ
nội dung và hình thức tác phẩm. Một trong cách tháo gỡ cấu trúc của tác phẩm
văn là phân tích tác phẩm theo thi pháp học
2.2/ Việc 2: Lấy thông tin từ bài dạy cụ thể để nạp vào quy trình. Phần này
phải hình dung ra việc của thầy, việc của trò và đặc biệt là việc của trò cung sản
phẩm trò phải tạo ra sau mỗi việc gì .Đó là kiến thức của giờ học.
2.3/ Việc 3: Xác định phơng pháp s phạm là cách thức tổ chức dạy học
cho mỗi việc trong quá trình dạy học. Phần này cần đến khả năng sáng tạo và
kinh nghiệm nghề nghiệp của giáo viên để lựa chọn phơng pháp dạy học và
phối hợp các phơng pháp dạy học sao cho đạt kết quả nh mục đích đề ra .
2.4/ Việc 4: Quy định thời gian, nội dung ghi bảng, phơng tiện dạy học cho
mỗi việc trong quy trình. Ngời giáo viên phải xác định thời gian cụ thể cho
từng việc, cần chọn lọc những nội dung ghi bảng, sử dụng các phơng tiện dạy
học.
Đó là 4 việc mà giáo viên cần thựchiện để dạy học theo hớng công nghệ
III/ Đánh giá
Dạy học theo hớng công nghệ có vai trò quan trọng và có ý nghĩa rất lớn
đối với các trờng phổ thông và s phạm:

1/ Đối với trờng phổ thông:
Dạy học theo hớng công nghệ sẽ đảm bảo hiệu quả giờ dạy chủ động.
Trong mỗi tiêt học, chúng ta có điều kiện phối hợp sử dụng các phơng pháp
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Tác phẩm Bạn đọc
Cuộc sống
A-Văn - bản
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
dạy học. Đặc biệt với kiểu dạy học này, việc sử dụng tiện ích của công nghệ
thông tin vào hoạt đông dạy học chỉ còn là bứơc kỹ thuật
2/ Đối với trờng s phạm:
Việc dạy học theo hớng công nghệ đã tạo ra ở trờng s phạm một kỹ thuật
dạy học mới. Sản phẩm giáo dục tạo ra đáp ứng đợc mục tiêu đào tạo. Đây là
cơ hội để các trờng s phạm khẳng định mình.Theo đó, vai trò của trờng đợc
nâng lên .
Tuy nhiên, dới cách nhìn của các nhà s phạm phơng Tây, dạy học theo h-
ớng công nghệ có hạn chế nh: Tri thức chuyền từ bên ngoài vào bên trong học
sinh là tri thức đã đợc xác định và khép kín. Điều này không phù hợp với giáo
dục hiên đại (tri thức phải đang vận động , ngời học không chỉ là ngời tiếp
nhận mà phải góp phần tạo thêm các tri thức mới), ngời học bị chỉ đạo hết sức
chặt chẽ và kiểm soát nghiêm ngặt, trái với dạy học phát triền cá tinh ngời học.
Mặc dù vậy, dạy học theo hóng công nghệ đang dần khắc phục những hạn chế
và khẳng định vị trí của mình trong thời đại thông tin phát triển .
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
Chơng II : Công nghệ dạy văn ở trung tâm công nghệ Giảng
Võ và quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay
I/ Công nghệ dạy văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ .
1/ Vài nét về lịch sử phát triển của trung tâm công nghệ Giảng Võ:
Trung tâm công nghệ Giảng Võ đợc hình thành từ năm 1978 do GS.TS .

Hồ Ngọc Đại làm giám đốc. Lúc đầu trung tâm đợc mang tên Trung tâm
thực nghiệm giáo dục phổ thông đặt tại trờng Kim Đồng (Giảng Võ )
Nội dung thực nghiệm là dạy học theo công nghệ. Nhng trớc khi thục
nghiệm, Hồ Ngọc Đại cùng tập thể cán bộ thi công đã tiến hành làm đế tài
đo khả năng của trẻ em Việt Nam và đi đến kết luận: khả năng của trẻ em
luôn ở dạng mở, có thể tiếp nhận tri thức cao hơn so với hiện tại nếu nh ngòi
dạy tổ chức thông qua các việc làm cụ thể. Đề tài này đã mở ra quy trình dạy
học: thầy thiết kế trò thi công ; thầy tổ chức trò hoạt động.
Năm 1985, trung tâm đã tạo dựng dợc một loạt các quy trình dạy học ,
trong đó có quy trình dạy Văn, Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ và đã đợc Bộ
Giáo dục chuyển giao vào các trờng phổ thông trong cả nớc theo phạm vi hẹp,
tức là mỗi tỉnh có một trờng , mỗi trờng có một lớp.
Đến năm 1995, tổng kết 10 năm chuyển giao công nghệ, trong đó có
đánh giá những đóng góp của trung tâm. Đó là : thử nghiệm thành công nhất ở
lớp 1, trong lớp 1 thì môn học thành công nhất là môn Tiếng Việt. Ngoài ra,
trung tâm công nghệ Giảng Võ đã đem đến một quan niệm mới về dạy học,
tạo ra một hệ thống khái niệm, thuật ngữ mới nh :thiết kế , việc làm , thao tác
dần dần đợc giáo dục Việt Nam sử dụng. Theo đó dạy học theo hớng công
nghệ đã trở thành phổ biến ở Tiểu học và bậc THPT cũng đi theo hớng này .
Cũng trong năm 1995, trung tâm đổi tên thành trung tâm công nghệ Giảng
Võ.
Tuy nhiên, cũng từ 1995 trở đi, đất nớc ta mở cửa với giáo dục thế giới. Vì
thế giáo dục nớc ta nhận ra rằng công nghệ dạy học chỉ đơn thuần là một kiểu
dạy học trong rầt nhiều kiểu dạy học khác chứ không phải là một giải
pháp tổng thể cho cả nền giáo dục Việt Nam nh Hồ Ngọc Đại đã nói. Do
vậy năm 1995 vừa là năm tổng kết nhng cũng vừa là năm trung tâm bị thu hẹp
dần phạm vi ở các cấp học. Vai trò của nó dần mai một và cuối cùng bị rơi
vào quên lãng cho đến ngày nay.
2/ Quan niệm về dạy Văn của trung tâm công nghệ Giảng Võ :
2.1/Dạy Văn là quá trình biến tác phẩm của - tác - giả - thành - tác

phẩm cho trẻ - em:
Mời lăm qua, trung tâm công nghệ Giảng Võ đã nghiên cứu và triển khai
một quy trình công nghệ dạy các môn học, trong đó có môn Văn. Quy trình
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
này có nhiêm vụ chuyển cái năng lực văn của loài ngời đợc kết tinh trong tác
phẩm thành năng lực trong từng trẻ em theo phơng thức: Biến tác - phẩm -
của - tác - giả - thành - tác phẩm cho - mình .
2.1.1/ Phân biệt tác phẩm và văn bản:
Muốn sáng tạo tác phẩm, trớc hết nhà văn cần có một ý tởng. Đó là sự
chắt lọc hiên thực với muôn vàn vấn đề và sự kiện bằng mắt nhìn, tai nghe,
bằng ấn tợng và bằng tất cả những gì mà nhà văn đã nếm trải. Những ý tởng đó
có thể nhà văn đã đi tìm suốt cả cuộc đời nhng lúc thấy chỉ trong một ngày,
thậm chí là một giây lát - đó là giây lát nhà văn đã tìm thấy mình. Mỗi nhà văn
đều phải tự tìm ra ý tởng của mình giống nh mỗi ngời cần bếp lò để tự nhóm
lên ngọn lửa.
Muốn xây dựng tác phẩm để thể hiện hết ý tởng của mình, nhà văn phải
nhào nặn để tạo ra một nghĩa nào đó. ý tởng dù nảy sinh nhng nó không có
khả năng tồn tại độc lập mà phải đợc thể hiện trong nghĩa. Nh vậy tác phẩm
văn là một thực thể kết hợp giữa ý và nghĩa một cách hài hoà. trong đó ý là
bản chất, là sức sống của tác phẩm còn nghĩa chỉ là hình thức là phơng tiện
cho ý gửi thân .Nhà văn có thể h cấu nên những nghĩa khác nhau để cùng diễn
đạt một ý.Và nh vậy trong nghệ thuật, mọi nghĩa đều có thể đợc chấp nhận
miễn là nó đủ khả năng soi rõ cho ý của tác phẩm vì nghĩa chỉ là hình thức giả
cho ý bám vào.
Ngời ta gọi là tác phẩm chỉ khi nó đang ở giai đoạn thai nghén và sinh
thành. Nó là kết tinh năng lực của nhà văn ở thời điểm ấy. Tác phẩm đã làm lên
nhà văn và nhà văn đã làm nên tác phẩm.
Sau giai đoạn này tác phẩm tồn tại một cách độc lập, dửng dng với tất
cả mọi ngơì kể cả ngời sáng tạo ra nó. Khi ấy nó có tên là văn bản. Nh vậy văn

bản là cái để chứa tác phẩm. Ngời đọc tiếp cận với tác phẩm là phải đến với
văn bản . Muốn vậy phải đọc văn bản kết hợp với hình dung tởng tợng để tái
tạo lại tác phẩm. Một trình độ lý tởng là có bao nhiêu bạn đọc tiếp xúc với văn
bản thì có bấy nhiêu lần tái tạo lại tác phẩm cho mình.
2.1.2/ Dạy văn là quá trình biến tác _phẩm _ của _ tác _ giả _ thành _ tác _
phẩm _ của _ trẻ _ em:
Tác phẩm chỉ thực sự là tác phẩm nghệ thuật khi đợc đối diện với ngời th-
ởng thức. Nếu không nó sẽ tồn tại một cách dửng dng, vô nghĩa. Hồ Ngọc
Đại đã gọi con đờng mang tính tâm lý học này là biến tác _ phẩm _ của _ tác
_ giả _ thành _ tác _ phẩm _ của _ trể _ em .
Muốn cho tác phẩm của tác giả một lần nữa tái sinh trong tâm lý trẻ em
thì việc đầu tiên ta phải làm là dẫn dắt để cho tác phẩm ấy trở nên thân thiết đối
với trẻ. Sự thân thiết ấy có đợc khi trẻ em trực tiếp quan hệ với văn bản, cùng
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
hoạt động với nhân vật , làm cho nhân vật ấy hình thành dần trong bản thân
mình .
Thầy giáo cần phải xác lập lại con đờng hình thành tác phẩm của tác giả.
Khi đó ta sẽ xác lập đợc cái ý ban đầu thôi thúc nhà văn cầm bút. Muốn xác lập
đợc ý này, ngoài văn bản, thầy giáo cấn phải dựa vào tiểu sử của nhà văn để ít
nhiều cho ta hiểu tác giả đứng ở đâu nhìn và nhìn vào cái gì để làm nên tác
phẩm.
Trớc đây dạy văn theo con đờng bình giảng, thầy chỉ chuyển đổi một
chiều: Tác phẩm của tác giả cho trẻ em. Sau đó trẻ em tự vật lộn với đời sống
để taọ ra năng lực văn cho mình . Nay chúng ta dạy văn theo con đờng thầy
tổ chức - trò hoạt động để chiếm lĩnh đối tợng văn. Nhiệm vụ của thầy là lấy
cái logic và cái lý làm lên tác phẩm của tác giả để tổ chức quá trình trẻ em
làm ra tác phẩm cho mình. Việc xác lập lại tác phẩm của tác giả chỉ là ph-
ơng tiện chứ không phải là mục đích của việc dạy văn. Qúa trình dạy văn theo
phơng pháp mới đợc mô tả nh sau :


(1)
(2)
Trong mũi tên (1), thầy giáo căn cứ vào văn bản và bản thân tác giả mà xác
lập A _ tác _ phẩm _ của _ tác _ giả. Kết qủa của quá trình này khó tránh đợc
sự sai biệt vì thầy giáo đã đa thêm vào A cái ý của bản thân mình.
Mũi tên (2) nối trực tiếp từ A_ văn _ bản sang a _ tác _ phẩm _ của _ trẻ
_ em. Con đờng này xây trên con đờng (1) và trên A _ tác _ phẩm _ của _ tác _
giả . Học sinh chỉ thấy trớc mắt A _ văn _ bản và bên cạnh là thầy giáo . Thầy
tổ chức cho trò biến văn bản thành tác phẩm. có bao nhiêu học sinh thì có bấy
nhiêu tác phẩm tuỳ theo sự trải nghiệm của từng em. Mỗi ngời đều nhận ra cái
ý của riêng mình. Vì thế, điều quan trọng khi tiếp xúc với một tác phẩm A
nghệ thuật không phải để tìm xem tác giả muốn nói gì mà để thấy ta cảm nhận
đợc gì từ tác phẩm ấy. Những hành động và thao tác học văn đã đợc hình
thành ở từng lớp ra sao và qúa trình tổ chức những hành động , thao tác học
văn đó nh thế nào để học sinh biến tác phẩm của tác giả thành tác phẩm cho
mình thì tôi xin đợc đề cập cụ thể hơn ở phần sau của khoá luận này.
2.2/ Dạy văn cần chú ý đến mối quan hệ giã tác phẩm và ngời đọc:
Dựa trên lý thuyết tiếp nhận giữa tác phẩm và bạn đọc, ta nhận thấy rất
nhiều xu hớng so sánh giữa tác phẩm với nhiều khía cạnh khác nhau. Cụ thể:
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
A Văn - bản
A tác phẩm -
của tác - giả
a tác phẩm
- của trẻ - em
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
- So sánh giữa tác phẩm và cuộc sống để thấy đợc nội dung phản ánh mà
tác giả gửi gắm trong đó . Nghĩa là ta xác định đợc tác giả nói về vấn đề gì?
Tác giả chọn lọc đợc những chi tiết nh thế nào?

- So sánh giữa tác phẩm và nhà văn để thấy đợc t tởng , tình cảm của tác
giả, thấy đợc phong cách nghệ thuật độc đáo, sáng tạo của mỗi một nhà văn
khác nhau nh thế nào.
- So sánh giữa tác phẩm và truyền thống để thấy đợc những đóng góp,
những phát hiện mới lạ của tác giả, thấy đợc tác giả đã đi khác những con đờng
truyền thống để tìm ra cái riêng, cái mới cho mỗi trang viết của bản thân mình.
Ngoài ra có lý thuyết chú ý đến mối quan hệ giữa tác phẩm và cấu trúc để
đi đến thi pháp, tức là cách làm ra tác phẩm.
Khác với xu hớng so sánh đó, trung tâm công nghệ lại chú ý đến mối
quan hệ giữa tác phẩm và ngời học. Nếu không trực tiếp hoạt động với tác
phẩm thì ngời học sẽ không chiếm lĩnh đợc tác phẩm. Nh vậy, dạy văn là dạy
cho học sinh biết cách đọc để hiểu. Công việc đọc hiểu dành cho mỗi học sinh,
do vậy nó phù hợp với yêu cầu dạy học tích cực, bao gồm tích cực trong hoạt
động học tập và cá thể hoá ngời học. Nghĩa là dạy học không đựơc bỏ qua một
học sinh nào, học sinh nào cũng đợc làm việc. Muốn vậy ngời học phải tăng c-
ờng tự học, tự học ngay cả khi không có thầy giáo. Trong môn văn, tự học là
tự làm việc với tác phẩm.
Chú ý đến mối quan hệ giữa tác phẩm và ngời học thực chất là quan tâm
đến cách thức ngời học thao tác với văn bản để từ đó tự chiếm lĩnh tác phẩm .
Theo đó, trung tâm công nghệ Giảng Võ đã lấy học sinh làm trung tâm, coi
học sinh là chủ thể của hoạt động dạy học .
3/ Quy trình dạy văn :
Cách tạo lập quy trình là cách tổ chức cho học sinh làm lại quá trình
nhà văn làm ra sản phẩm nhng theo hớng ngợc lại. Cách tạo lập quy trình này
đã đợc trung tâm công nghệ Giảng Võ cụ thể hoá bằng 5 bớc tơng ứng với 5
lớp của bậc Tiểu học.
3.1/ Bớc 1 (dành cho lớp 1)
Yêu cầu đặt ra với học sinh lớp 1 là đọc văn bản và hiểu nghĩa ngôn từ
trong văn bản.
3.2/ Bớc 2 (dành cho lớp 2)

Nhiệm vụ học văn ở lớp 2 là từ một bài văn, học sinh dựng lên một hình t-
ợng văn thông qua thao tác tởng tợng . Những việc phải làm để dịch một hình
tợng văn là:
Việc 1 : Đọc và tìm hiểu từ ngữ trong bài .
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
Việc 2 : Kể lại những gì em hình dung thấy sau khi đọc bài văn .
VD: Bài ca dao
Mẹ già ở túp lều tranh
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con
( SGK _ Tr 4 )
Học sinh cần thực hiện những việc sau:
1. Đọc và hiểu nghĩa của các từ: mệ già , túp lều tranh , sớm thăm tối viếng
, đành dạ .
2. Kể lại những gì em hình dung thấy ( không cần nhìn tranh )
3.3/ Bớc 3 (dành cho lớp 3)
Nhiệm vụ của học sinh là tìm nghĩa bóng của hình tợng văn qua các việc
làm:
Việc 1 : Dựng lại hình tợng văn.
Việc 2 : Phân tích hình tợng.
Việc 3 : Liên tởng.
Sau khi tiến hành 3 việc làm đó, học sinh có thể nhận thấy nghĩa bóng của
bài .
VD: Bài kiến và chim bồ câu ( SGK_ Tr 6)
Học sinh làm các việc sau :
1.Dựng hình tợng:(tơng tự lớp 2)
2.Phân tích hình tợng:
_ Phân tích hành động và ý nghĩa của các nhân vật :
+ Khi nhìn thấy kiến bị nớc cuốn đi, bồ câu nghĩ gì? Làm gì ? Vì sao nó
làm nh vậy?

+ Khi nhìn thấy bồ câu sắp bị nạn, kiến nghĩ gì? Làm gì? Vì sao nó làm
nh vậy?
_ Nhận xét về nhân vật kiến và bồ câu.
3. Liên tởng:
+ Các nhân vật kiến và bồ câu gợi cho em liên tởng tới những ngời
nh thế nào ?
+ Câu chuyện gợi cho em liên tởng tới những chuyện gì vẫn xảy ra xung
quanh?
+ Câu chuyện gợi cho em liên tởng tới những truyện dân gian nào em đã
học từ lớp 2?
Sau khi thực hiện 3 yêu cầu trên, học sinh hiểu đợc nghĩa bóng của bài
thông qua câu hỏi: Nghĩa bóng của bài kiến và chim bồ câu là gì?hoặc
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
qua bài kiến và chim bồ câu, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
3.4/ Bớc 4 (dành cho lớp 4)
Học sinh tìm tập tìm chủ đề và t tởng trong tác phẩm văn. Hành động tìm
chủ đề và t tởng đó đợc hình thành qua ba việc :
Việc 1 : Dựng hình tợng (lớp 2)
Việc 2 : Phân tích hình tợng , xác định chủ đề (lớp 3)
Việc 3 : Tìm t tởng của tác phẩm thông qua hai yếu tố : cách xây dựng
hình tợng và cách xử lý chủ đề .
VD : Bài Rừng xà nu( SGK_Tr 5), nhiệm vụ của học sinh đợc cụ thể
hoá thông qua các việc làm:
1.Dựng lại hình tợng cây xà nu ( lớp 2 )
2.Phân tích hình tợng để xác định chủ đề của bài Rừng xà nu là :Sự hy
sinh to lớn và tinh thần bất khuất của đồng bào Tây Nguyên trong chiến tranh
(lớp 3)
3. Tìm t tởng của tác phẩm thông qua hai yếu tố :
_ Nhận xét về cách xây dựng hình tợng cây xà nu: Khi dựng những hình

ảnh: Cây xà nu bị chặt đứt ngang thân mình, vết thơng bầm lại, chóng
lành nh một thân thể cờng trángđể xây dựng hình tợng cây xà nu , tác giả
đã liên tởng tới hình ảnh gì ?
Mô tả cây xà nu nh con ngời, tácgiả thể hiện tình cảm gì với cây xà nu ?
_ Cách xử lý chủ đề : Khi đặt ra chủ đề trên , tác giả muốn ca ngợi điều
gi? Khẳng định điều gì?
Nh vậy , học sinh đã tìm đợc t tởng chính của tác phẩm nhờ tìm
hiểu cách xây dựng hình tợng và cách xử lý chủ đề của tác giả.
3.5/ Bớc 5(dành cho lớp 5)
Nhiệm vụ của học sinh là tìm ý của tác giả và nêu ý của bạn đọc thông
qua 3 việc :
Việc 1 : Dựng hình tợng .
Việc 2 : Phân tích hình tợng , tìm chủ đề , t tởng .
Việc 3 : Tìm ý của bài thơ .
VD : Bài thơ Lợm_Tố Hữu( SGK_Tr 6), học sinh làm các việc sau :
1.Dựng hình tợng Lợm _ chú bé liên lạc.
2. Phân tích hình tợng Lợm.
Phân tích tâm trạng nhà thơ, tìm chủ đề t tởng của bài thơ.
3.Tìm ý của bài thơ thông qua các thao tác:
_ Bài Lợm đợc sáng tác trong hoàn cảnh nao?
_ Theo em, nhân vật Lợm có nét gì hấp dẫn nhất ?
_ Nhân vật Lợm khiến em liên tởng tới những nhân vật nào đã học hoặc đã
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
đọc ?
_ Học xong bài thơ, em có cảm nghĩ gì về :
+ Nhân vật Lợm ?
+ Các bạn nhỏ trong kháng chiến ?
+ Cuộc kháng chiến giữ nớc của dân tộc ta ?
Trả lời đợc những câu hỏi đó là học sinh đã tìm đợc những ý cơ bản của

bài thơ.
II.Công nghệ dạy văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ và quy trình dạy
tập đọc ở Tiểu học hiện nay.
1.Một vài khái niệm:
1.1 Đọc:
Đọc là một trong bốn dạng hoạt động ngôn ngữ nhằm chuyển từ dạng thức
chữ viết sang lời nói có âm thanh và thông hiểu nó,là quá trình chuyển trực tiếp
từ hình thức chữ viết sang các đơn vị nghĩa không có âm thanh .Nh vậy,đọc
nhằm giải một bộ mã gồm hai bậc:từ chữ sang âm,từ âm sang nghĩa.
1.2 Đọc đúng:
Đọc đúng là sự tái hiện mặt âm thanh của bài đọc một cách chính xác,không có
lỗi . Đọc đúng là không đọc thừa, không sót tiềng, từ . Đọc đúng phải thể hiện
đúng hệ thống ngữ âm chuẩn, tức là đọc đúng chính âm. Nói cách khác là
không đọc theo cách phát âm địa phơng lệch chuẩn. Đọc đúng bao gồm việc
đọc đúng các âm, thanh , nghỉ ngắt hơi đúng chỗ .
1.3 Đọc nhanh :
Là nói đến phẩm chất đọc về mặt tốc độ , là việc đọc không ê a , ngắc
ngứ . Vấn đề tốc độ đọc chỉ đặt ra sau khi đã đọc đúng.
Mức độ thấp nhất của đọc nhanh là đọc trơn, tức là không vừa đọc vừa
đánh vần . Về sau tốc độ đọc phải đi song song với việc tiếp nhận có ý thức của
bài đọc . Đọc nhanh chỉ thật sự có ích khi nó không tách rời việc hiểu rõ điều
đọc đợc. Khi đọc cho ngời khác nghe thì ngời đọc phải xác định tốc độ nhanh
nhng dể ngời nghe hiểu kịp đợc. Vì vậy đọc nhanh không phải là đọc liến
thoắng .
1.4 Đọc diễn cảm :
Đọc diễn cảm là một yêu cầu đặt ra khi đọc những văn bản văn chơng hoặc
các yếu tố của ngôn ngữ nghệ thuật. Đọc là việc đọc thể hiẹn ỏ kỹ năng làm
chủ ngữ điệu chỗ ngừng giọng , cờng độ giọng để biểu đạt đúng ý nghĩ và
tình cảm mà tác giả gửi gắm trong bài đọc, đồng thời biểu hiện đợc sự thông
hiểu, cảm thụ của ngời đọc đối với tác phẩm . Đọc diễn cảm thể hiện năng lực

đọc ở trình độ cao và chỉ thực hiện đợc trên cơ sở đọc đúng và đọc lu loát .
2/ Công nghệ dạy văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ và quy trình dạy
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
tập đọc ở Tiểu học hiện nay.
Nh trên đã nói dù công nghệ dạy văn ở Giảng Võ không còn đợc chuyển
giao và thực hiện ở các cấp học nữa nhng những gì mà trung tâm để lại vẫn là
baì học vô cùng giá trị đối với khoa học và giáo dục .
Theo đó, từ công nghệ dạy văn ở trung tâm mà chúng ta đã học tập đợc rất
nhiều kinh nghiệm để áp dụng vào quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay. Cụ
thể:
2.1/ Thao tác đọc văn bản:
2.1.1/ Đọc văn bản ở trung tâm công nghệ Giảng Võ:
Trong trung tâm, đọc không đợc thực hiện nh một hoạt động riêng biệt.
Nó thờng kết hợp giữa đọc và tìm hiểu nội dung của văn bản. Do vậy, thao tác
đọc tiến hành có phần sơ sài và chung chung.
ở lớp 2, yêu cầu học sinh đọc thờng chỉ kết hợp với gõ nhịp theo hình thức
đồng thanh để tìm ra đặc trng của thể loại.
VD: Các yêu cầu đa ra:
_ Đọc và tìm vần nhịp của bài Kể chuyện chim
_ Em vừa đọc bài đồng dao Tùng dinh , tùng dinh thành tiếng, vừa gõ
thớc ở những chỗ phải ngắt hơi .
_ Em đọc lời mở đàu truyện Thánh Gióng, đánh dấu những chỗ ngắt
nhịp (nhịp ngắt có đề đặn nh trong ca dao, đồng dao không ?)
ở lớp 3, yêu cầu đọc đặt ra chỉ nhằm mục đích kể lại nội dung và dựng lại
hình tựng của văn bản.
VD:
_ Đọc và kể lại truyện ĐămBơRi ( tr 73)
_ Đọc và nắm vững cốt truyện Sự tích quả da hấu(tr68)
_ Em đọc bài văn Ngời tù binh ra đen_ Nguyễn Đình Thi (tr87)

Đến lớp 4,thao tác đọc đợc dặt ra với đặc điểm tơng tự các lớp dới.Yêu
cầu đọc rất chung chung nh:em đọc thâm và cho biết,em nghe cô đọc mẫu
và nhận xét về cách ngắt nhịp,em đọc và dựng lại hình tợng
Tóm lại,trong quy trình dạy văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ,thao
tác đọc thòng đợc lồng ghép vào thao tác tìm hiểu nội dung của bài.Đọc chỉ là
phơng tiện để đạt đợc mục đích của bài học chứ không đợc tách ra thành một
hoạt động riêng.
2.1.2/Đọc văn bản trong quy trình dạy tạp đọc o Tiểu học hiện nay:
*)Cơ sơ khoa học của thao tác đọc:
Phân tích trên bình diện âm thanh của ngôn ngữ
Việc xem xét bình diện âm thanh của ngôn ngữ _ở đây là mặt âm thanh
của văn bản_sẽ giúp cho chúng ta có căn cứ để chỉ ra đợc những từ ngữ ,câu
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
cần luyện đọc cho học sinh và xác định đợc chúng cần đọc nh thế nào?
_Chính âm và vấn đề luyện chinh âm:
Chính âm là các chuẩn mực phát âm của một ngôn ngữ ,có giá trị và hiệu
lực về mặt xã hội.Việc hiểu biết chính âm sẽ giúp ta xá định nọi dung đọc
đúng, đọc diễn cảm một cách có nguyên tắc.
Để luyện phát âm cho học sinh ,chúng ta có thể chọn một trong 3 phát âm
chuẩn sau:
+Hớng đến cách phát âm của hệ thống ngữ âm phù hợp với chữ viết(phơng
ngữ Trung Bộ)
+Hớng đến cách phát âm theo tiếng Hà Nội(phơng ngữ Bắc Bộ)
+Hớng đến cách phát âm của tiếng Hồ Chí Minh(phơng ngữ Nam Bộ)
Luyện chính âm nhằm nâng cao văn hoá phát âm cho học sinh. Đồng thời
cũng chấp nhận nhiều chuẩn ở những trờng hợp không xem là lỗi.Từ đó,không
gò ép học sinh luyện phát âm theo chữ viết một cách không tự nhiên.
_Trọng âm,ngữ điệu và nội dung luyện đọc thanh tiếng ở Tiểu học:
+Trọng âm:là độ vang và độ mạnh khi phát ra âm tiết.Đây là căn cứ để

chúng ta đọc rõ hay nhấn mạnh,kéo dài những từ quan trọng trong bài và xác
định chỗ ngắt nghỉ trong câu văn,câu thơ.Đây cũng là căn cứ để xác định chỗ
luyện ngắt giọng trong bài.
+Ngữ điệu:là sự thay đổi(lên cao hay hạ thấp) của giọng nói ,giọng
đọc.Để tạo ra ngữ điệu,học sinh phải tao ra cờng độ bằng cách điều khiển
giọng to,nhỏ,nhấn giọng;tạo ra tốc độ bằng cách điều khiển độ nhanh,châm và
chỗ ngắt nghỉ của lời;tạo ra cao độ bằng cách nâng giọng ,hạ giọng;tạo ra trờng
độ bầng cách kéo dài giọng.Những yếu tố này thống nhất lại thành một tổ hợp
phản ánh đúng thái đọ,tình cảm,cảm xúc của tác giả.Ngữ điệu chính là
sự hoà đồng về âm hởng của bài học,bài đọc.Nó có giá trị lớn để bộc lộ cảm
xúc.
_Đọc diễn cảm:ở đây,đọc đọc diễn cảm đuợc hiểu là đọc hay.Đó là một
yêu cầu khi đọc những văn bản văn chơng hoặc các yếu tố của ngôn ngữ văn
chơng.ở Tiểu học,khi nói đến đọc diễn cảm,ngời ta thờng nói đến một số kỹ
thuật nh:ngắt giọng biểu cảm,sử dụng tốc độ,cờng độ và cao độ.
+ngắt giọng biểu cảm:đó là chỗ ngắt lâu hơn bình thờng hoặc chỗ
ngừng không hợp logíc ngữ nghĩa nhằm gây ấn tợng về cảm xúc.
VD:Khi đọc đến chỗ () trong bài Điện thoại (TV2)phải ngừng lại
giữa câu để thể hiện điều muốn giấu của cậu con
Con chào bố.Con khoẻ lắm.Mẹ cũng khoẻ khiến ngoi bố nhận ra
ngay sự ngập ngừng này ,biết rằng mẹ không khoẻ và không cời nữa.
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
+ Tốc độ:phụ thuộc vào nội dung bài học.
Chẳng hạn,đọc một bản tin ngắn,một lời nhắn(ví dụ Nhắn tin
_TV2),đọc một bản tự thuật,một mục lục sách(TV2_T1) thì tốc độ phải nhanh
hơn một văn bản văn chơng.Tốc độ đọc truyện kể phải nhanh hơn đọc thơ trữ
tình
+Còng độ đọc:ý nói đến việc dạy học sinh đọc to.Cờng độ phối hợp với
cao độ sẽ tạo ra giọng vang hay giọng lắng.Ví dụ khổ thơ:

Em Cu Tai ngủ trên lng mẹ ơi
Em ngủ cho ngoan đừng rời lng mẹ
Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
(Nguyễn Khoa Điềm Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ)
Khi đọc không ngắt bằng phách mạnh mà dùng tròng độ:hơi kéo dài giọng
để tạo ra ranh giới ngắt nhịp,đồng thời phải đọc với giọng nhẹ nhàng,tha thiết
nh lời ru.
+Cao độ: ý nói đến chỗ lên giọng,xuống giọng có dụng ý nghệ thuật.Cao
độ kết hợp với cờng độ để phân biệt lời tác giả và lời nhân vật
Nh vậynhững hiểu biết về chính âm ,trọng âm,ngữ điệu là những căn
cứ để chúng ta xác định mẫu hình và nội dung của công việc luyện đọc thành
tiếng của một bài tập đọc.
*/ Tổ chức cho học sinh đọc văn bản:
Trong chong trình giáo dục hiện hành,ở Tiểu học ,học sinh đợc học phân
môn tập đọc trong bộ môn Tiếng Việt.Ngay từ cách gọi tên của phân môn đã
cho ta thấy vị trí ,tầm quan trọng của thao tác đọc.Trên thực tế,việc tổ chức cho
học sinh đọc rất đợc chú trọng thực hiện trong quy trình.Cụ thể:
Quy trình dạy tập đọc đã bám sát đựoc văn bản:
A/Quy trình dạy tập đọc lớp 2,3:
Phần 1: Kiểm tra bài cũ .
Phần 2: Dạy bài mới.
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
2.1 Giáo viên đọc mẫu: nhằm mục đích:
- Định hớng cho học sinh về cách đọc.
- Định hớng cho học sinh hiểu văn bản đó.
2.2 Luyện đọc câu kết hợp luyện phát âm: bao gồm 2 thao tác:
- Tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp câu. Mục đích là để học sinh nhận diện
đợc đơn vị câu trong văn bản và chủ động trong giờ học.Trong quá trình học

sinh đọc,giáo viên phải lắng nghe những tiếng nào khó đọc do thói quen phát
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
âm của địa phơng làm cho lúc đọc học sinh dễ bị lẫn.
- Luyện phát âm:là luyện để cho học sinh đọc đúng những tiếng khó đọc,tiếng
dễ sai và dễ nhầm lẫn.
Cách luyện phát âm cho học sinh:
Bớc 1: Trực quan tiếng cần luyện lên bảng .
Buớc 2: Cho học sinh đọc tốt đọc trớc.
Bớc 3: Cho học sinh luyện đọc heo nhóm.
2.3 Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ:
- Giáo viên phải quy định đoạn.
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
- Giải nghĩa từ khó,từ mới:
+ Đối với những t đã đợc SGK giải nghĩa thì giáo viên cho học sinh tự đọc
rồi nói lại nghĩa ấy.
+ Đối với những từ cha đợc SGK giải nghĩa thì hoặc là giáo viên chủ động
nêu nghĩa hoặc là gọi học sinh phát biểu ý kiến.
-Luyện cho học sinh đọc đúng một số câu dài,câu khó đọc.Câu này do giáo viên
chọn và viết sẵn vào bảng phụ. Đồng thời giáo viên quy định chỗ ngừng ,ngắt
cho học sinh.
Cách luyện đọc câu dài,câu khó đọc:Giáo viên gọi 1,2 học sinhđọc to trớc
lớp.Sau đó cho học sinh luyện đọc theo nhóm.Cối cùng tổ chức để học sinh
đọc lại trớc lớp và để chính các em nhận xét bạn đọc.
2.4 Luyện đọc đoạn theo nhóm: Mục đích là để tất cả học sinh đều đợc đọc.
2.5 Tổ chức cho các nhóm đọc trớc lớp:
Hình thức: Cóc thể cho học sinh đọc cá nhânhoặc đọc đồng thanh theo kiểu nối
tiếp.Sau đó giáo viên yêu cầu đọc đồng thanh cả lớp một đoạn hoặc cả bài tuỳ
trình độ học sinh.
3. Tìm hiểu bài:

- Giáo viên phải nêu nhiệm vụ thật rõ ràng. Nhiệm vụ ấy bao giờ cũng phải
có:đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi.
- Các bớc thực hiện gồm:
+ Cho học sinh nhắc lại câu hỏi để các em tiếp nhận đợc nhiệm vụ.
+ Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi theo hình thức cá nhân hoặc nhóm tuỳ
theo mức độ khó dễ của câu hỏi.
+ Tổ chức cho các em trình bày câu trả lời.
Lu ý: Giáo viên phải tổ chức làm sao để học sinh trả lời đợc tất cả các câu hỏi
trong bài.
Cuối cùng,giáo viên yêu cầu học sinh đặt tên cho đoạn, đặt lại tên cho bài (tuỳ
từng bài) để các em nắm lại nội dung chủ đề của văn bản.
4. Luyện đọc lại: Đơn vị để đọc lại là đoạn.
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
Lu ý:
+ Nếu văn bản tập đọc viết theo thể loại truyện thì giáo viên có thể cho học
sinh đọc phân vai để các em có ý thức về nhân vật của truyện (truyện có máy
nhân vật? Mỗi nhân vật có đặc điểm nh thế nào?); để các em nhận thức đợc
rằng trong mỗi câu chuyện thì phải ý thức đợc vai trò của ngời dẫn chuyện; để
rèn cho các em tinh thần làm viêc tập thể,hợp tác và để chuẩn bị cho kể chuyện.
+ Nếu văn bản tập đọc viết theo thể loại thơ thì giáo viên phải hớng dẫn cho
học sinh học thuộc lòng.Nguyên tắc học thuộc lòng nh sau: học thuộc từng
khổ thơ một.Trong mỗi khổ thơ, ta làm các việc sau:
. Cho học sinh đọc to khổ thơ.
. Cho mỗi em đọc 2 dòng
. Xoá dần các chữ của dòng thơ từ bên phải qua bên trái để lại các chữ đầu dòng.
. Xoá hết cả khổ thơ và yêu cầu học sinh dọc từng dòng,từng khổ và cuối cùng
là đọc cả bài.
5. Củng cố,dặn dò:
B/ Quy trình dạy tập đọc lớp 4,5:

Phần 1: Kiểm tra bài cũ.
Phần 2: Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
-Học sinh khá đọc mẫu toàn bài.
-Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
-Tổ chức cho các em luyện đọc đoạn theo nhóm.
-Tổ chức cho học sinh đọc đoạn trớc lớp. Giáo viên hớng dẫn để học sinh vừa
kết hợp đợc đọc với giải nghĩa từ và đọc câu dài,câu khó đọc.
-Giáo viên đọc mẫu đẻ định hớng cho học sinh tìm hiểu bài.
-Tìm hiểu bài:Tơng tự nh lớp 2,3. Cụ thể:
+ Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.Câu hỏi tìm hiểu bài ở lớp 4,5
thờng lớn và có nhiều nội dung. Do vậy, giáo viên nên chia tách những nội
dung đó ra để các câu hỏi đơn giản hơn.
+ Đặt tên cho đoạn văn hoặc đặt lại tên cho bài.
+ Nhận xét về nhân vật của bài. Đây là cách đánh giá nhân vật để tìm ra bài
học,lời khuyên từ nội dung.
Hình thức: Nên cho học sinh thảo luận nhóm và dùng phiếu học tập.
3. Luyện đọc lại: Với học sinh lớp 4,5,phần này thờng yêu cầu học sinh đọc
diễn cảm.Đơn vị đọc là đoạn.Giáo viên nên chọn những đoạn có sự thay
đổi giọng phong phú để học sinh xác định giọng đọc, ngừng ngắt ở các
câu.
4. Củng cố,dặn dò:
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
Nh vậy,ta vừa tìm hiểu quy trình dạy tập đọc lớp 2,3 và 4,5 để thay đợc quy trình
bám sát đựoc nội dung văn bản. Ngoài việc bám sát nội dung văn bản,quy trình
dạy tập đọc còn đợc thực hiện trên năng lực của học sinh từ thấp đến cao,từ dễ
đến khóĐiều này phù hợp với quy luật phát triển tâm lý của ngời học.
Cụ thể:

- Đọc đúng từ (Bớc 1:đọc đúng từ khó,dễ lẫn,từ địa phơng)

Đọc đúng câu (Bớc 2:đọc nối tiếp câu,đọc câu dài,câu khó đọc.)
Đọc đúng đoạn (Bớc 3:đọc nối tiếp và đọc cá nhân theo đoạn)
Đọc văn bản (Bớc 4:đọc lại cả bài)
- Đọc đúng văn bản (Bớc 1:luyện đọc đúng)

Đọc hiểu văn bản (Bớc 2:đọc thầm và trả lời câu hỏi_tìm hiểu bài)
Đọc diễn cảm văn bản (Bớc 3:luyện đọc diễn cảm)
Nh vậy,đọc chiếm phần lớn số lợng thao tác và thời gian của một gìơ tập
đọc.Đọc là mục đích chứ không phải là phơng tiện.
*) Đánh giá:
Căn cứ trên bình diện âm thanh của ngôn ngữ,quy trình dạy tập đọc với
các hoạt động tổ chức cho học sinh luyện đọc cụ thể,chi tiết đã giúp học sinh
luyện đọc văn bản ở mức đọ khác nhau:đọc đúng_đọc nhanh_đọc diễn
cảm.Trong quá trình dọc,các em bớc đầu đã biết nhấn mạnh vào những tù ngũ
gợi tả ,gợi cảm ,biết ngắt ,nghỉ đúng chỗ để nổi bật đợc dụng ý nghệ thuật của
tác giả.
Quy trình dạy tập đọc đợc xây dựng theo quan điểm tích hợp ,bao gồm
tích hợp theo chiều ngang và tích hợp theo chiều dọc.
Theo chiều ngang có nghĩa là quy trình đã vận dụng đợc các mảng kiến
thức về văn hoá ,thiên nhiên và con ngời,xã hội;tích hợp với quy trình dạy các
phân môn kể chuyện ,tập làm văn
Theo chiều ngang có nghĩa là quy trình dạy tập đọc ở các lớp trên tơng tự
nh quy trình ở các lớp dới nhng các thao tác đặt ra cao hơn ,sâu hơn.Cụ
thể: Giữa hai khối lớp 2,3 và lớp 4,5,quy trình dạy không hoàn toàn trùng lặp mà
vẫn có điểm khác nhau cơ bản:
_Lên lớp 4,5, nội dung dạy tập đọc hớng tới kỹ năng mới là đọc diễn cảm
(đối với các văn bản nghệ thuật).Muốn vậy,các lớp 1,2,3 phải đạt đợc các yêu
cầu dạy đọc đúng.Học sinh đọc cha đúng thì cha thể đọc diễn cảm đợc.

Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
Trong quy trình dạy tập đọc ở lớp 4,5 ,để củng cố và hoàn thiện kỹ năng
đọc trơn đã học ở các lớp dới và tạo điều kiện cho các em tự bộc lộ mình
cho nên giá viên không cần đọc mẫu toàn bài trớc khi cho học sinh luyện
đọc.Công việc này dành cho một học sinh khá trong lớp.
_Cũng vì lí do đến lớp 4,5 ,học sinh có kỹ năng đọc khá tốt nê đơn vị để
các em luyện đọc bắt đầu là đoạn.
Nh vậy,quy trinh dạy tập đọc đã xây dựng đựoc những thao tác phù hợp để
đạt đựoc mục đích của giờ học.Hệ thống các công việc đa ra đều nhằm một
mục đích chung đó là rèn luyện năng lực đọc cho học sinh.Hơn nữa với đặc
điểm quy trình đi từ dễ đến khó,từ đơn giản đến phức tạpvừa thể hiện đựoc sự
phát triển vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh.
2.2/Thao tác tìm hiểu bài:
2.2.1.Tìm hiểu bài trong công nghệ dạy văn ở Giảng Võ:
Đối với công nghệ dạy văn ở Giảng Võ,học sinh đựoc học nh một trò
chơi,đợc tham gia vào tất cả các hoạt động trong bài.Học sinh đứng trong nội
dung văn banr để thấy đợc,để nghe;đi vào để sống cùng văn bản.Cũng nhằm
mục đích tìm hiểu nội dung của bài nhng công nghệ dạy văn ở Giảng Võ đã
thiết kế đựoc những câu hỏi rất sinh động,hình thức hỏi phong phú ,kích thích
đợc hứng thú suy nghĩ trả lời của học sinh.
Ví dụ:Bài Tùng dinh,ting dinh (SGK lớp 2_tr7)
Các câu hỏi nhằm dựng lại hình tợng trong bài gồm:
_Em hình dung thấy ngời mẹ làm gì khi nói với con?Giọng ngời mẹ nh thế
nào?
_Em bé trong bài có đẹp không?Em hãy miêu tả lại hình ảnh em bé theo
sự hình dung của em.
Nh vậy,mặc dù bài đồng dao không đề cập đến hành động,giọng nói của
ngời mẹ,không miêu tả vẻ đẹp cụ thể của đứa con nhng học sinh vẫn rất hào
hứng trả lời vì khi đó,trí tởng tợng của các em đựoc tụ do phát triển.

2.2.2.Tìm hiểu bài trong quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay:
*)Cơ sở khoa học:Phân tích trên bình diện ngữ nghĩa của văn bản.
_Đặc điểm của văn bản:Văn bản là sản phẩm của lời nói,một chỉnh thể của
ngôn ngữ.Nó thờng bao gồm một tập hợp các câu và có thể có một đầu đề,nhất
quán về chủ đề và trọn vẹn về nội dung.Văn bản đựoc tổ chức theo một
kết cấu chặt chẽ nhằm một mục đích giao tiếp nhất định.
+Văn bản có tính chỉnh thể:Nó thể hiện ở mặt nội dung.
Thứ nhất,đó là sự nhất quán về chủ đề.Để hiểu văn bản,phải làm rõ đựoc
chủ đề.Đây chính là nhiệm vụ mà truờng Tiểu học gọi là tìm ý hay xác định nội
dung của bài.
Thứ hai đó là sự nhất quán về mục tiêu.Mục tiêu này thể hiện không đồng
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
đều trong từng phong cách,kiểu loại văn bản:
. Văn bản hành chính,báo chí,khoa học .nặng về thông tin
. Văn bản nghệ thuật năng về mục tiêu tự biểu hiện.
. Những câu chuyên cời nhằm mục đích chính là giải trí.
+Các bình diện ngữ nghĩa của văn bản:
.Nghĩa sự vật:Trong giờ tập đọc,các câu hỏi :từ này là gì?câu này nói gì?
bài tập đọc này nói về điều gì? nhằm hớng tới xác định nội dung sự vật ở từng
văn bản.Đó là nội dung miêu tả về thế giới xung quanh,về xã hội và con ngời.
.Nghĩa liên cá nhân:Trong các giò tập đọc,các câu hỏi:cảm xúc,tình cảm
của tác giả nh thế nào?những câu,từ nào biểu lộ cảm xúc của tác giả?bầi này đã
viết với thái độ ,tình cảm ra sao? nhằm hóng tới nội dung liên cá nhân.Đó là
những nội dung thông tin về cảm xúc ,tình cảm ,thái độ của ngời viết đối với sự
vật,sự việc đựoc nói tới ,đối với ngời tham gia giao tiếp.
Xét về cách biểu hiện,ta cần xét hai nghĩa:
.Nghĩa tờng minh:là các thông tin đợc biểu hiên bằng các từ ngữ có trong
văn bản,bằng cấu trúc nội dung của cum từ,của câu,của đoạn,của văn bản.
.Nghĩa hàm ẩn:đợc suy ra từ nghĩa tờng minh va hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.

_Bản chất của quá trình đọc hiểu văn bản:
Trong quá trình sản sinh văn bản,ngời viết phải có mục đích,động cơ giao
tiếp.Họ phải lập chơng trình giao tiếp và triển khai ý đồ này một cách cặn kẽ
cho đến khi văn bản đó đạt đựoc những mục đích đề ra .Ngựoc lại ,trong quá
trình tiếp nhận,ngời đọc phải phân tíchvăn bản dựa trên những gì ngời viết triển
khai,từ đó đi đến mục đích của văn bản.Vì vậy đọc hiểu là một cách đọc
phân tích.
Khả năng đọc và vốn sống của học sinh Tiểu học còn hạn chế nên về cơ
bản,dạy đọc ở Tiểu học nên đi từ hiểu nghĩa của bộ phân nhỏ đến hiểu nội dung
và đích của toàn văn bản.Nh vậy đọc hiểu là một quá trình có tính khả phân.
Nh vậy,chúng ta đã xác định các đặc trng của văn bản,chỉ ra những căn
cứ ngôn ngữ học để xác lập quy trình dạy tập đọc.Việc vận dụng quy trình nh
thế nào phụ thuộc vào rát nhiều khâu tổ chức và đặc điểm học sinh Tiểu học.
*)Tổ chức cho học sinh tìm hiểu bài:
Nếu nh học văn ở trung tâm công nghệ Giảng Võ đuợc tổ choc sinh
động,hấp dẫn thì trong quy trình dạy tập đọc ở Tiểu học hiện nay,phần tìm hiểu
bài đợc thực hiện có phần sơ sài và đơn điệu.Những câu hỏi đặt ra hoặc là quá
đơn giản,hoặc lại khá phức tạp.Chính sự đơn điệu dẫn đến việc không kích
thích đựoc suy nghĩ của học sinh.
Mức độ các câu hỏi chia thanh hai khối lớp:
Lớp 2,3:Câu hỏi chủ yếu là tái hiện chi tiết:
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
VD:Bài Sông Hơng (SGK TV2_tập 2)
Câu 1:tìm những từ ngữ chỉ những màu xanh khác nhau của sông Hơng.
Câu 2:Vào mùa hè và những đêm trăng sáng,dòng sông đổi màu nh thế
nào?
Câu 3:Vì sao nóiSông Hơng là một đặc ân mà thiên nhiên dành cho
Huế?
Với những câu hỏi đó,học sinh chỉ cần đọc và tìm tù ngữ ,câu văn trong

bài là có thể trả lời đợc đầy đủ và chính xác.
Lớp 4,5:Ngoài việc tái hiện chi tiết,trong phân tìm hiểu bài,học sinh cần
biết đợc giá trị nghệ thuật của các chi tiết đó và t tởng,tình cảm của tác giả gửi
gắm trong bài.Tuy nhiên cách đa ra câu hỏi lai gây khó khăn cho sự t duy của
học sinh.Những câu hỏi hoặc là quá rộng,hoặc là quá sâu khiến học sinh lúng
túng khi đa ra câu trả lời đúng.
VD: BàiNgời ăn xin (SGK TV4_tập 1)
Câu 1:Cậu bé không có gì cho ông lão nhng ông lão lại nói:nh vậy là
cháu đã cho ông lão rồi.Em hiểu cậu bé đã ccho ông lão cái gì?
Câu 2:Theo em,cậu bé đã nhận đựoc gì từ ông lão ăn xin?
Nh vây,ta nhận thấy,phần tìm hiểu bài của quy trình dạy tập đọc hiện nay
chỉ chú trọng nhiều đến làm sao để học sinh hiểu đựoc nội dung của bài mà cha
thiết kế,xây dựng làm sao để học sinh hiểu bằng hình thức sinh động,hấp dẫn.
*) Đánh giá:
Triển khai thao tác tìm hiểu bài dựa trên cơ sở khoa học:đọc hiểu là quá
trình có tính khả phân,quy trình dạy tập đọc đã giúp học sinh đi từ cái trừu t-
ợng đén cái cụ thể.Bắt đầu từ việc vận dụng quy trình đẻ tìm hiểu một văn bản
cụ thể,từ đó,học sinh lặp lại quy trình đã đựoc vận dụng để tìm hiểu những văn
bản khác.Nghĩa là thông qua quy trình dạy tập đọc ,học sinh không chỉ đuợc
cung cấp kiến thức về tự nhiệ,xã hội ,con ngời mà còn đợc hớng dẫn cách
thức ,con đờng để chiếm lĩnh tri thức.Chính điều đó đã phat huy tính tự
giác,tích cực,tự lực của học sin.Học sinh tự học ngay cả khi không có thầy
giáo.ở đây tích cực ,tự lực nghĩa là học sinh tự làm việc với văn bản.
Dựa trên những cách thức,con đờng chung đã đựoc học.Theo đó ,quy trình
dạy tập đọc đựoc đóng vai trò là chìa khoá để học sinh tiếp cận đuợc nhiều kiểu
văn bản chứ không phả là một cách cụ thể để tìm hiểu một văn bản riêng
lẻ.Vẫn là những thao tác cơ bản nhng quy trình có sự biến đổi linh hoạt ,đó là
một loạt những công việc biến động ,chuyển động để phù họp với nhiều kiểu
văn bản khác nhau.Tri thức của nhân loại cũng là tri thức luôn luôn vận
động.Do vậy,dạy học sinh phơng pháp để các em tự chiếm lĩnh tri thức là cách

dạy học hiện đại ,phù hợp với sự phát triển của xã hội.
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp
Quy trình dạy tập đọc đã cung cấp đày đủ về nội dung miêu tả.Các câu
hỏi đợc đạt ra giúp học sinh hiểu biết về thế giói xung quanh,về xã hội và con
ngời.Tuy nhiên xét trên bình diện nội dung thì phần tìm hiểu bài của qui trình
còn có một điểm hạn chế đó là cha cung cấp đầy đủ cho học sinh về nội dung
thông tin phản ánh tình cảm ,cảm xuác ,thái độ của tác giả đối với sự vật,sự
việc đợc nói tới và đối với ngới tham gia hoạt động giao tiếp các câu hỏi đa ra
chỉ nhằm hớng học sinh tìm hiểu về những gì đợc nói tới và nói nh thế
nào mà không quan tâm đến việc tác giả nói đến điều đó với một tình cảm ,thái
độ nh thế nào.Có thể nói tình cảm và cảm xúc của tác giả gửi gắm trong từng
câu chữ là một phần rất lớn trong thông điệp mà ngời viết muốn gửi tới bạn
đọc.Cha khai thác đợc điều đó một cách đúng mức nghĩa là đã làm giảm một
phần vẻ đẹp của văn bản là cha hiểu hết đợc chiều sâu của một tác phẩm .
Tơng tự,nếu xét về cách thức biểu hiện thì qui trình dạy tập đọc đã làm
tốt các thao tác đêr nắm đợc nghĩa tờng minh.Nghĩa là qui trình đã giúp học
sinh hiểu đợc nội dung của nó là gì ?nắm đợc từng từ,từng câu,tác giả viết về
điều gì .Đó là một sự thành công .Tuy nhiên,hạn chế cơ bản của qui trình là cha
chú trọng cung cấp cho học sinh nghĩa hàm ẩn ,đặc biệt là đối với văn bản
nghệ thuật.Đằng sau mỗi câu chữ đó tác giả muốn gửi gắm điiêù gì,tác giả mở
ra cho ngời đọc một thế giới riêng nh thế nào.Tìm hiểu đợc tầng nghĩa đằng
sau đó chính là cánh cửa để thâm nhập vào suy nghĩ và đồng điệu cùng tâm
hồn nhà văn,nhà thơ.Ngợc lại nếu không khám phá đợc điều đó thì là một
thiếu xót lớn khi tiếp cận và khai thác văn bản .
3/ Kết luận :
Chúng ta đã học tập đợc rất nhiều ở công nghệ dạy văn của trung tâm
công nghệ Giảng Võ,đã đã chuyền đợc qui trình nào vào trong phân môn Tập
đọc ở Tiểu học hiện nay.Rút kinh nghiệm từ trung tâm ,chúng ta đã tổ chức đ-
ợc thao tác đọc cho các em rất chi tiết ,cụ thể để dần phát triển ở học sinh kỹ

năng đọc trơn ,đọc lu loát ,diễn cảm.Trên cơ sở đó các em nắm đợc nội dung
của bài .Nhng ta cũng cần học tập công nghệ dạyVăn ỏ Giảng Võ nhiều hơn
trong cách tổ chức cho các em tìm hiểu bài .Làm sao để qui trình dạy Tập đọc
hiện nay sáng tạo,linh hoạt,thú vị hơn giảm bớt sự đơn điệu ,biến giờ họccủa
các em nh một trò chơi ,vừa vui vẻ lại vừa hiệu quả .GS.TS Hồ Ngọc Đại đã đi
trớc một bớc,ông nhìn thấy xa hơn khả năng mở của học sinh.Từ đó đặt ra yêu
cầu cao hơn cho các em và tổ chức linh hoạt đợc các thao tác để học sinh đạt đ-
ợc yêu cầu đó.Do vậy,quy trình dạy tập đọc hiện nay có nên giảm bớt sự dè dặt
trong việc đặt niềm tin vào khả năng của các em đẻ có thể mở ra một không
gian rộng lớncho học sinh tự do bộc lộ năng lực,phát triển khả năng t duy và
suy luận .Nếu làm đợc điều đó,kết hợp với thao tác đọc đợc tiến hành chi tiết,rõ
Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Ngân

×