Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

thuyết trình ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢSẢN XUẤT của NGHỀ lưới rê VEN bờ ở TỈNH bạc LIÊU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 29 trang )

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT CỦA NGHỀ LƯỚI RÊ VEN BỜ
Ở TỈNH BẠC LIÊU
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN VĂN NGHI
Khoa Thủy Sản
Cán bộ hướng dẫn
TS. NGUYỄN THANH LONG
NỘI DUNG BÁO CÁO

Giới thiệu

Mục tiêu và nội dung nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Kết quả và thảo luận

Kết luận và đề xuất
GIỚI THIỆU

Ngành thủy sản, ngành kinh tế mũi nhọn với bước
phát triển nhanh chóng nhất trong thập kỷ vừa qua.

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng khai thác thủy sản
chủ lực, chiếm hơn 37% sản lượng khai thác thủy sản
của cả nước.

Bạc Liêu có nhiều tiềm năng phát triển khai thác thủy
sản gần và xa bờ.


Hiện nay, nghề lưới rê chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu
nghề khai thác của tỉnh Bạc Liêu.
GIỚI THIỆU

Tình hình khai thác của nghề lưới rê ven bờ chưa
được quan tâm đúng mức.

Những khó khăn và thách thức của nghề đối với cuộc
sống ngư dân vẫn còn bỏ ngỏ.

Trong khi đó vấn đề bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ
đang là thách thức cơ quan chức năng.
Để thấy rõ hiện trạng, vấn đề cấp thiết của nghề lưới rê
ba lớp hiện nay:
Đề tài “Đánh giá hiệu quả sản xuất của nghề lưới rê
ven bờ ở tỉnh Bạc Liêu” được thực hiện.
MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Mục tiêu:
Khảo sát đánh giá hiệu quả sản xuất của nghề lưới rê
ven bờ nhằm cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc
quản lý nghề khai thác thủy sản.
Nội dung:

Khảo sát hiện trạng khai thác của nghề lưới rê ven bờ;

Đánh giá hiệu quả tài chính của nghề lưới rê ven bờ;

Những thuận lợi và khó khăn của nghề lưới rê ba lớp
ven bờ và sự hiểu biết của ngư dân về việc truy xuất
nguồn gốc thủy sản trong khai thác thủy sản.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Địa điểm nghiên cứu:

Nhà Mát, xã Hiệp Thành;

Cái Cùng, huyện Hòa Bình;

Gành Hào, huyện Đông
Hải.

Thời gian thực hiện: từ
01/2013 đến 05/2013.

Đối tượng: Các hộ làm nghề
lưới rê ven bờ.
Điểm khảo sát
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thông tin thứ cấp

Vị trí địa lý.

Điều kiện tự nhiên.

Tình hình phát triển KTTS.

Số tàu theo từng loại nghề.

Sản lượng KTTS của tỉnh

Thu thập các báo cáo hàng năm của địa phương và
các tài liệu liên quan.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thông tin sơ cấp

Thông tin chung về nông hộ

Hiện trạng khai thác của nghề lưới rê

Những loài khai thác chính

Hình thức tiêu thụ sản phẩm

Đánh giá hiệu quả tài chính

Nhận thức của nông hộ
 Thu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp người khai thác
thông qua bảng phỏng vấn soạn sẵn.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Số mẫu khảo sát:
Nghiên cứu tiến hành thu 33 mẫu.

Nhà Mát thu 16 mẫu

Cái Cùng thu 4 mẫu

Gành Hào thu 13 mẫu


Phương pháp xử lý:

Phần mềm Excel được sử dụng để xử lí số liệu.

Văn bản báo cáo được thực hiện trên Microsoft word.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Hiện trạng khai thác
Nội dung Lưới rê Lưới kéo Câu mực Te Tổng
Công suất (CV) <90 >90 <90 >90 <90 >90 <90 >90
2010 535 125 172 139 0 0 7 0

978
2011 536 152 175 246 5 3 7 0

1.124
2012 538 171 187 251 3 7 7 0

1.164
Cơ cấu nghề khai thác
Cơ cấu theo nghề năm 2012
Cơ cấu nghề lưới rê
Rê ba lớp: 255 chiếc
Rê khác: 454 chiếc
Tổng: 709 chiếc
Hiện trạng khai thác (tt)
Nội dung Trung bình
Tải trọng của tàu (tấn) 14,76±12,98
Công suất của máy tàu (CV) 107,48±120,41
Thông số tàu nghề lưới rê ba lớp

Nội dung Trung bình
Chiều dài lưới (m) 4.878±1.798
Chiều cao lưới (m) 2,46±0,43
Kích thước mắt lưới 2a nhỏ nhất (mm) 61±11
Kích thước mắt lưới 2a lớn nhất (mm) 245±38
Thông số ngư cụ
Lực lượng lao động
-
Thu hút khoảng 1.675 lao động
-
Số lao động bình quân trên mỗi tàu
là 6,73 người
Kinh nghiệm chủ tàu
Bình quân là 13,09 năm
Hiện trạng khai thác (tt)
Ngư trường khai thác
Những tháng khai thác sản lượng cao
Bản đồ ngư trường
Hiện trạng khai thác (tt)
Nội dung Trung bình
Sản lượng 1 mẻ lưới (kg/mẻ) 208±106
Sản lượng 1 chuyến biển (kg/chuyến) 1.309±1.133
Sản lượng 1 tháng (kg/tháng) 4.116±2.067
Sản lượng 1 năm (kg/năm) 42.208±22.665
Sản lượng (kg/CV.chuyến) 16,61±8,71
Sản lượng (kg/CV.năm) 728±453
Sản lượng (kg/m lưới.năm) 8,47±3,19
Sản lượng khai thác của nghề lưới rê ba lớp
Nghề khai thác Sản lượng (tấn) Tỷ lệ (%)
Nghề cào 45.833,71 47,74

Nghề lưới rê 31.936,00 33,27
Nghề câu 170,40 0,18
Nghề khác 18.059,89 18,81
Tổng 96.000,00 100,00
Sản lượng khai thác theo nghề ở Bạc Liêu
Hiện trạng khai thác (tt)
Tóm lại

Nghề lưới rê ba lớp của tỉnh Bạc Liêu chiếm tỷ lệ
cao (27%) trong tổng số nghề lưới rê.

Đa số là tàu có công suất trung bình, khai thác chủ
yếu vùng biển Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau.

Nghề lưới rê ba lớp thu hút nhiều lao động.

Sản lượng đánh bắt sau mỗi chuyến biển cao, chủ
yếu là các loài cá kinh tế.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Hiệu quả tài chính
Nội dung Giá thành (triệu đồng/tàu)
Tỉ lệ (%)
Vỏ tàu 242,27±208,55
60,99
Máy tàu 41,38±35,07
10,42
Lưới 92,33±33,52
23,24
Chi phí khác 21,24±9,63
5,35

Tổng 397,22±273,27
100,00
Chi phí cố định
Khấu hao Giá trị
Khấu hao vỏ tàu (Triệu đồng/năm) 18,18±13,71
Khấu hao máy tàu (Triệu đồng/năm) 8,35±6,39
Khấu hao lưới (Triệu đồng/năm) 31,62±14,15
Khấu hao khác (Triệu đồng/năm) 7,60±4,02
Tổng khấu hao (triệu đồng/năm) 65,77±33,68
Tổng khấu hao (triệu đồng/tháng) 6,50±3,22
Tổng khấu hao (triệu đồng/chuyến) 2,15±1,95
Chi phí khấu hao
Hiệu quả tài chính (tt)
Chi phí Giá trị Tỷ lệ (%)
Tiền nhân công (triệu đồng/chuyến biển) 17,20±16,85 57,74
Dầu (triệu đồng/chuyến biển) 5,97±3,80 20,05
Nước đá (triệu đồng/chuyến biển) 2,04±1,87 6,85
Lương thực (triệu đồng/chuyến biển) 1,65±1,23 5,53
Chi phí khác (triệu đồng/chuyến biển) 1,10±0,65 3,70
Tiền lãi ngân hàng (triệu đồng/chuyến biển) 0,79±1,69 2,65
Chi phí sữa chữa (triệu đồng/chuyến biển) 0,73±0,48 2,45
Nhớt (triệu đồng/chuyến biển) 0,31±0,27 1,03
Tổng chi phí (triệu đồng/chuyến biển) 29,78±25,48 100,00
Chi phí biến đổi
Hiệu quả tài chính (tt)
Nội dung Giá trị
Tổng chi 1 chuyến biển (Tr.đ/chuyến biển) 31,93±27,25
Tổng thu nhập 1 chuyến biển (Tr.đ/chuyến biển) 57,62±53,80
Tiền lãi (Tr.đ/chuyến biển) 25,69±27,07
Lợi nhuận/tổng chi (lần) 0,74±0,24

Tổng thu/tổng chi (lần) 1,74±0,24
Lợi nhuận Giá trị (triệu đồng)
Người/ngày 0.56±0.27
Ngày 3,88±2.27
Chuyến 25.69±27,07
Tháng 77,98±52,05
Năm 801,00±553,74
Cao hơn doanh thu của nghề
cào ven bờ, thu nhập trung
bình 301,74 triệu đồng/năm
(Nguyễn Xuân Lam, 2011).
Hiệu quả sử dụng vốn
cao hơn lưới kéo (của
lưới cào là 1,45 Nguyễn
Xuân Lam, 2011).
Thu nhập của nghề lưới rê ba lớp
Lợi nhuận của nghề lưới rê ba lớp
Hiệu quả tài chính (tt)
Đối tượng
Hình thức ăn chia (triệu
đồng/người/ngày)
Hình thức
chia
6:4
Hình thức
chia
7:3
Hình thức
chia
8:2

Chủ tàu 3,20±2,24 4,90±2,27 3.68±1,58
Thủy thủ 0,41±0,22 0,45±0,14 0.49±0,16
Nội dung Trung bình (kg/chuyến) Tỷ lệ (%)
Bán lẻ 15,71±26,99 1,19
Bán cho thương lái 1264,09±1109,98 95,93
Tiêu thụ trong gia đình, quà tặng 37,88±27,44 2,88
Hình thức ăn chia
Tỷ lệ hình thức ăn chia
Hình thức tiêu thụ sản phẩm
Hiệu quả tài chính (tt)
Tóm lại:

Nghề lưới rê ba lớp có vốn đầu tư thấp.

Chi phí một chuyến biển trung bình 31,93 triệu đồng.

Hoạt động có hiệu quả kinh tế cao. Thu nhập trung
bình 57,62 triệu đồng/chuyến.

Giải quyết được phần lớn số lao động của vùng, góp
phần đem lại thu nhập cao cho người dân ven biển,
giúp họ cải thiện cuộc sống.

Tiêu thụ chủ yếu: bán cho thương lái.
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Nhận thức của ngư dân
Trình độ văn hóa
Nhận thức nguồn lợi
- Trình độ văn hóa trung bình
- Không có mù chữ

- Lực lượng lao động có kinh
nghiệm.
Công tácđánh giá nguồn lợi thủy
sản cần được quan tâm hơn và
có biện pháp quản lý tàu cá chặt
chẽ để giảm áp lực lên nguồn lợi
Nhận thức của ngư dân (tt)
Những qui định trong khai thác
Truy xuất nguồn gốc thủy sản
Chưa phổ biến trong ngư dân
Thực hiện chưa đúng và thống nhất
Cần đẩy mạnh công tác tập huấn
Chưa hiểu được mục đích của việc này
Nhận thức của ngư dân (tt)
Nội dung Điểm Xếp hạng
Gần ngư trường 70 1
Kỹ thuật đơn giản 51 2
Giá sản phẩm ổn định 29 3
Nguồn lao động dồi dào 27 4
Đầu ra ổn định 5 5
Được sự quan tâm của địa phương 5 5
Sản lượng ổn định 3 6
Được anh em, bạn bè giúp đỡ 1 7
Thuận lợi của nghề lưới rê ba lớp
Nhận thức của ngư dân (tt)
Nội dung Điểm Xếp hạng
Giá dầu cao 83 1
Thời tiết bất ổn 67 2
Thiếu vốn 10 3
Chi phí cao 9 4

Sản lượng thủy sản giảm nhiều 6 5
Bảo quản sản phẩm chưa tốt 2 6
Cá tạp nhiều 2 6
Giá cá không ổn định 2 6
Lao động ít 2 6
Những khó khăn của nghề lưới rê ba lớp
Nhận thức của ngư dân (tt)
Đề xuất biện pháp khác phục khó khăn:

Nhà nước cần có biện pháp ổn định giá dầu hiệu quả.

Cần có chính sách hỗ trợ vốn cho ngư dân như: trợ giá dầu,
cho vay lãi suất thấp,…

Xây dựng hệ thống dự báo thời tiết chuyên biệt cho nghề khai
thác và cập nhật thường xuyên.

Quản lý giá sản phẩm ổn định, giảm các khâu thu mua trong
khai thác.

Tiến hành các lớp tập huấn các kỹ thuật khai thác mới, các qui
định trong khai thác, bảo quản sản phẩm tốt nhằm nâng cao
nhận thức của ngư dân với nghề tạo sản phẩm khai thác giá trị.

×