Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

giải pháp tăng cường quán lý việc sử dụng thuốc BVTV trên cây lúa huyện sông lô, tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.55 KB, 149 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI







TRIỆU ANH TUẤN


GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VIỆC SỬ DỤNG
THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRÊN CÂY LÚA
HUYỆN SÔNG LÔ, TỈNH VĨNH PHÚC



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THỊ PHƯƠNG THỤY



HÀ NỘI – 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng:
Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung
thực và chưa từng ñược sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ công trình nào
khác.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn và các
thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Triệu Anh Tuấn





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành luận văn thạc sĩ “Giải pháp tăng cường quản lý việc sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật trên cây lúa huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc”,
ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận ñược sự dạy bảo, giúp ñỡ
tận tình của các thầy cô giáo, các tổ chức, cá nhân trong suốt quá trình thực

hiện ñề tài.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS.Vũ Thị
Phương Thụy – người ñã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình
thực hiện ñề tài nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn phòng kỹ thuật, bộ phận Thanh tra Chi cục
BVTV tỉnh Vĩnh Phúc, Trung tâm Khuyến nông- Khuyến ngư tỉnh ,Ủy ban
nhân dân huyện Sông Lô, Phòng Nông nghiệp & PTNT, Chi cục thống kê
huyện, Trạm Khuyến nông, Trạm BVTV huyện Sông Lô ñã hỗ trợ tôi trong
quá trình tìm hiểu thu thập, phân tích số liệu, hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Viện ðào tạo sau ðại học, khoa Kinh tế và
phát triển nông thôn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, bộ môn Kinh tế
tài nguyên và môi trường ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong học tập cũng như
nghiên cứu ñể hoàn thành ñề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các tập thể, cá nhân, ñồng
nghiệp, bạn bè và người thân ñã ñộng viên kích lệ trong thời gian học tập và
thực hiện ñề tài tốt nghiệp.
Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2012
Tác giả luận văn



Triệu Anh Tuấn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan
i

Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục chữ viết tắt
vi
Danh mục bảng
vii
Danh mục hình, sơ ñồ
ix
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 4
1.2.1 Mục tiêu chung 4
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 4
1.3 ðối tượng nghiên cứu 4
1.4 Phạm vi nghiên cứu 5
2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 6
2.1 Cơ sở lí luận 6
2.1.1 Lý luận về phòng trừ sâu bệnh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
ñối với cây lúa 6
2.1.2 Lý luận về quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ñối với cây lúa 17
2.2 Cơ sở thực tiễn 28
2.2.1 Tình hình sử dụng và quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ñến
cây lúa ở các nước trên thế giới 28
2.2.2 Tổng quan về sử dụng và quản lý sử dụng thuốc BVTV ở Việt
Nam 36
3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 40
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


iv

3.1.1 Vị trí ñịa lý 40
3.1.2 Khí hậu thủy văn và nguồn nước 40
3.1.3 ðặc ñiểm ñịa hình 42
3.1.4 Tài nguyên ñất 42
3.1.5 Tài nguyên rừng và khoáng sản 43
3.1.6 Tài nguyên nhân văn và du lịch 44
3.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 44
3.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 44
3.2.2 Tình hình phân bổ và sử dụng ñất 48
3.2.3 ðặc ñiểm dân số và lao ñộng 50
3.2.4 Hệ thống cơ sở hạ tầng 52
3.3 Phương pháp nghiên cứu 53
3.3.1 Thu thập số liệu thứ cấp 53
3.3.2 Thu thập số liệu sơ cấp 54
3.3.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 55
3.3.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu 56
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58
4.1 Thực trạng sản xuất lúa và sâu bệnh hại lúa ở huyện Sông Lô,
tỉnh Vĩnh Phúc 58
4.1.1 Tình hình gieo trồng lúa của huyện Sông Lô và 3 xã ñiều tra 58
4.1.2 Tình hình sâu, bệnh hại lúa ở huyện Sông Lô 67
4.1.3 Tình hình phòng trừ sâu bệnh hại lúa của huyện Sông Lô 71
4.2 Thực trạng quản lý việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho cây
lúa trên ñịa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc 76
4.2.1 Hệ thống văn bản chính sách, quy ñịnh của Nhà nước về quản lý
sử dụng thuốc BVTV 76
4.2.2 Mạng lưới tổ chức quản lí thuốc bảo vệ thực vật 81

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

v

4.2.3 Công tác thanh tra quản lý việc sử dụng thuốc BVTV 85
4.2.4 Công tác tập huấn, huấn luyện và thông tin tuyên truyền 90
4.2.5 Kết quả quản lý sử dụng thuốc BVTV ở các hộ nông dân. 92
4.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến quản lý việc sử dụng thuốc
BVTV trên cây lúa. 113
4.3.1 Những yếu tố ảnh hưởng tích cực 113
4.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực 113
4.4 Các giải pháp nâng cao công tác quản lý việc sử dụng thuốc bảo
vệ thực vật trên cây lúa tại huyện Sông Lô 116
4.4.1 Công tác thông tin tuyên truyền, hướng dẫn 116
4.4.2 Công tác tập huấn trong quản lý, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 118
4.4.3 Thành lập ban chỉ ñạo ban chỉ ñạo sản xuất nông nghiệp các xã 121
4.4.4 ðề xuất chính sách, quy ñịnh quản lý thuốc bảo vệ thực vật trên
ñịa bàn huyện 122
4.4.5 Khuyến khích nông dân áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật 123
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129
5.1 Kết luận 129
5.2 Kiến nghị 130
TÀI LIỆU THAM KHẢO 133
PHỤ LỤC 135


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BVTV : Bảo vệ thực vật
FAO : Tổ chức nông lương của Liên hợp quốc
LHQ : Liên hợp quốc
WHO : Tổ chức Y tế thế giới
PHI : Thời gian cách ly
ECPA : Hiệp hội bảo vệ mùa màng Châu Âu
EU : Liên minh Châu Âu
IPM : Quản lý dịch hại tổng hợp
SRI : Hệ thống canh tác lúa cải tiến
MRLs : Mức dư lượng tối ña cho phép
TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh
CN-TTCN&XD : Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng
FPA : Cơ quan quản lý thuốc BVTV và phân bón
CNH-HðH : Công nghiệp hóa – Hiện ñại hóa
UBND : Ủy ban nhân dân
PTNT : Phát triển nông thôn
NN : Nông nghiệp
NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
KN : Khuyến nông
CCHN : Chứng chỉ hành nghề
KT-XH : Kinh tế- xã hội

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

vii

DANH MỤC BẢNG


STT Tên bảng Trang

2.1 Giá trị dinh dưỡng của lúa gạo tính theo % chất khô so với một
số cây lấy hạt khác 7
2.2 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa toàn thế giới giai ñoạn từ
năm 2001 – 2010 8
2.3 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa ở Việt Nam từ 2005-2011 11
2.4 Các ñơn vị ñánh giá thuốc BVTV ở Philippine 32
3.1 Các chỉ tiêu phát triển KT-XH huyện Sông Lô giai ñoạn 2008-2011 46
3.2 Hiện trạng sử dụng ñất huyện Sông Lô qua các năm 49
3.3 Dân số và lao ñộng của huyện Sông Lô giai ñoạn 2009 – 2011 51
3.4 Cơ sở hạ tầng cho huyện Sông Lô trong giai ñoạn 2009 - 2011 52
3.6 Tinh hình phân bổ mẫu ñiều tra và phỏng vấn 55
4.1 Tình hình sản xuất lúa của huyện Sông Lô, giai ñoạn 2009 - 2011 59
4.1 Tình hình sản xuất lúa của huyện Sông Lô, giai ñoạn 2009 – 2011 60
4.2 Diện tích sản xuất lúa của 3 xã ñiều tra tại huyện Sông Lô, giai
ñoạn 2009- 2011 64
4.3 Sản lượng lúa của ba xã nghiên cứu tại huyện Sông Lô 66
4.4 Diện tích lúa nhiễm sâu bệnh của huyện Sông Lô, giai ñoạn
2009-2011 68
4.5 Diện tích lúa nhiễm sâu bệnh của 3 xã nghiên cứu tại huyện Sông Lô 70
4.6 Diện tích phòng trừ sâu bệnh hại lúa của huyện Sông Lô giai
ñoạn 2009-2011 73
4.7 Diện tích phòng trừ sâu bệnh của 3 xã nghiên cứu huyện Sông Lô 75
4.8 Số lượng các văn bản quy phạm pháp luật ñang còn hiệu lực
liên quan ñến quản lý việc sử dụng thuốc BVTV. 78
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

viii


4.9 Các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm kỹ thuật trong lĩnh vực
quản lý thuốc BVTV 78
4.10 Tình hình ñăng ký thuốc BVTV tại Việt Nam 81
4.11 ðiều kiện kinh doanh của các cửa hàng buôn bán thuốc BVTV 84
4.12 . Trình ñộ chuyên môn của cán bộ Thanh tra Chi cục BVTV, trạm
BVTV huyện Sông Lô và UBND các xã, thị trấn trên ñịa bàn 86
4.13 Chứng chỉ hành nghề kinh doanh của các cửa hàng bán thuốc
BVTV 88
4.14 Bảng tổng hợp công tác thanh tra qua 3 năm (2009-2010) 89
4.15. Công tác ñào tạo, tập huấn chuyên môn về thuốc BVTV 92
4.16 Thông tin cơ bản về các hộ ñiều tra tại huyện Sông Lô 93
4.17 Chủng loại thuốc trừ sâu, nông dân thường sử dụng trong sản
xuất lúa 95
4.18 Chủng loại thuốc trừ bệnh, nông dân thường sử dụng trong sản
xuất lúa 96
4.19 Lượng thuốc BVTV sử dụng bình quân trên 1ha lúa 98
4.20 Chi phí thuốc BVTV cho sản xuất lúa/ha 100
4.21 Khả năng ñọc hiểu nhãn thuốc BVTV của nông dân 100
4.22 Các loại thuốc bảo vệ thực vật hộ nông dân sử dụng ñối với cây lúa 102
4.23 Căn cứ lựa chọn thuốc và ñịa ñiểm mua thuốc của các hộ nông dân 104
4.24 Cách xác ñịnh nồng ñộ phun thuốc BVTV của hộ nông dân 105
4.25 Lý do và thời ñiểm phun thuốc bảo vệ thực vật của hộ nông dân 106
4.26 Tham gia tập huấn và sử dụng bảo hộ lao ñộng khi phun thuốc 109
4.27 Thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật cho cây lúa 112

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

ix

DANH MỤC HÌNH, SƠ ðỒ


STT Tên hình, sơ ñồ Trang

Hình 2.1: Diện tích trồng lúa ở Việt Nam từ 1975 - 2005 10
Hình 3.1 : Quy mô giá trị gia tăng huyện Sông Lô giai ñoạn 2005 - 2010 44
Hình 3.2: Cơ cấu VA năm 2010 47

Sơ ñồ 2.1: Tác ñộng của thuốc BVTV ñến môi trường và con ñường mất
ñi của thuốc 16
Sơ ñồ 2.2: Mạng lưới tổ chức quản lý thuốc bảo vệ thực vật 22
Sơ ñồ 2.3: An toàn và hiệu quả là 2 mục tiêu không thể tách rời trong sử
dụng thuốc BVTV một cách hợp lí 27
Sơ ñồ 2.4: Xét duyệt các loại thuốc BVTV ở Thái Lan 34
Sơ ñồ 2.5: Hệ thống quản lý thuốc BVTV ở Ma-lay-xi-a 35
Sơ ñồ 4.1: Mạng lưới tổ chức quản lý thuốc BVTV tại huyện Sông Lô 82





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

1

1. MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài nghiên cứu
Sản xuất nông nghiệp trong ñó sản xuất lúa ñã có những sự phát triển
vượt bậc trong nửa sau thế kỷ 20 nhằm ñáp ứng cho sự bùng nổ dân số loài
người. Nền nông nghiệp dựa vào hữu cơ ñã từng bước và nhanh chóng

chuyển sang nền nông nghiệp dựa vào hoá chất với lượng phân bón hoá học
và hoá chất BVTV ñược sử dụng ngày càng nhiều. ðặc biệt, từ sau khi phát
hiện và sản xuất ñược DDT năm 1939, các biện pháp BVTV truyền thống như
biện pháp thủ công, lợi dụng thiên ñịch và thuốc thảo mộc ít ñược chú ý và
nhanh chóng ñược thay thế bằng biện pháp hoá học. Hiệu quả của biện pháp
hoá học trong thâm canh và BVTV rất cao trong việc nâng cao và bảo vệ sản
lượng cây trồng. Song, thâm canh cao kéo theo sự phá vỡ ña dạng sinh học
cũng như những cân bằng sinh thái vốn có của nền nông nghiệp cổ truyền mà
biểu hiện của nó là các dịch hại xuất hiện ngày càng phức tạp, năng suất cây
trồng bấp bênh. Giá trị nông sản bị mất hàng năm do dịch hại ñược ước lượng
gần ñây là khoảng 30% sản lượng tiềm năng của cây trồng lương thực, cây
lấy sợi và cây thức ăn gia súc, tương ñương 300 tỷ ñô la Mỹ hàng năm.
Hàng loạt các hậu quả do việc sử dụng quá mức hoá chất BVTV ñã xảy
ra do sự phá vỡ cân bằng cũng như sự an toàn tự nhiên của hệ sinh thái như
dịch hại kháng thuốc, xuất hiện nhiều dịch hại mới khó phòng trừ, nhanh tái
phát dịch hại nguy hiểm, ô nhiễm môi trường và sông sản.
Theo tính toán của Pimentel và Greiner ở ðại học Cornell, ở Mỹ, nông
dân chi 6,5 tỷ ñô la ñã làm giảm giá trị thiệt hại do dịch hại gây ra cho cây
trồng là 26 tỷ ñô la, tức là người nông dân thu ñược 4$ khi cứ 1$ chi cho
thuốc BVTV. Tuy nhiên, nếu tính 8 tỷ ñô la do ảnh hưởng tiêu cực của việc
sử dụng thuốc ñến sức khoẻ con người và môi trường thì thu nhập trên chỉ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

2

còn 2 ñô la/1 ñô la chi cho thuốc BVTV. Hơn nữa, hầu hết các thuốc hoá
học ñộc cao với con người và môi trường cũng như ñể lại tồn dư trong
nông sản.
Tuy vậy, việc sử dụng thuốc BVTV ngày nay là yêu cầu tất yếu. Theo ý
kiến của nhiều tác giả, nếu không dùng thuốc BVTV, sản lượng cây trồng trung

bình bị mất khoảng 60 - 70%, không thể ñáp ứng nổi thực phẩm cho con người
hiện nay. Nếu không, ñể tồn tại, con người phải tăng 3 lần diện tích ñất canh tác
hiện nay, ñiều này không thể làm ñược.
ðánh giá về sản xuất lương thực và sử dụng thuốc BVTV trên thế giới,
Stephenson ñã kết luận: Thuốc BVTV ñã có vai trò chính trong việc tăng gấp
3 lần sản lượng lương thực trong 50 năm qua; thuốc BVTV ñã ñem lại lợi ích
cho con người và môi trường bằng việc giảm ñói nghèo, tiết kiệm lao ñộng,
năng lượng hoá thạch, ñất ñai, góp phần hạn chế sự xâm lấn của nông nghiệp
vào ñất không phù hợp, kể cả ñất hoang hoá mà nó không bền vững cho việc
sử dụng mục ñích nông nghiệp. Các cố gắng ñể giảm thuốc BVTV.
ðể ñáp ứng ñủ nhu cầu thực phẩm an toàn cho mình, về cơ bản, nông dân
nói chung và người trồng lúa nói riêng không thể quay lại nền nông nghiệp hữu
cơ thuần tuý, càng không nên kéo dài và làm trầm trọng thêm nền nông nghiệp
dựa hẳn và hoá học mà cần phải "ñi giữa" hai nền nông nghiệp này một cách
khôn ngoan nhất. Các kỹ thuật tiên tiến trong ñó có thuốc BVTV cần ñược sử
dụng một cách khoa học nhất trong một hệ thống quản lý hài hoà nhất.
Tăng cường việc quản lý việc sử dụng thuốc BVTV là một yêu cầu cấp
bách hiện nay ở thế giới và ở nước ta trên cơ sở ñánh giá ñúng thực trạng
quản lý việc sử dụng thuốc BVTV hiện nay. Thuốc BVTV có ưu ñiển là tác
ñộng nhanh, triệt ñể, dễ sử dụng nên có thể nhanh chóng hạn chế, dập dịch
ñem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng hạn chế ñược thiệt hại sâu
bệnh gây ra.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

3

Mặc dù có nhiều quan ñiểm trái ngược nhau về vai trò quản lý việc sử
dụng thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp nhưng trên thực tế thuốc
BVTV sử dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới tăng cả về chủng loại và giá
trị. Nhiều loại thuốc mới có nhiều ưu ñiểm trong sử dụng, an toàn hơn với

môi trường ra ñời càng khẳng ñịnh vai trò không thể thiếu của thuốc BVTV
trong sản xuất nông nghiệp. Thuốc BVTV ñược sử dụng hợp lý và kết hợp hài
hoà với các biện pháp khác nhau thì tác hại của nó với môi sinh, môi trường
là rất nhỏ, thậm chí không ảnh hưởng.
Thuốc BVTV gây ñộc hại cho người và gia súc, ảnh hưởng sấu ñến
sức khoẻ cộng ñồng, làm ô nhiễm môi trường, diệt cả côn trùng và vi sinh
vật có ích, từ ñó tạo ñiều kiện cho dịch bệnh phát triển, bùng phát mạnh
hơn. Dùng thuốc không ñùng kỹ thuật, sẽ nhanh chóng tạo lên tính kháng
thuốc của sâu bệnh.
Thuốc BVTV nhiều khi còn ñể lại dư lượng ñộc hại trên nông sản làm
ngộ ñộc người sử dụng giảm chất lượng và khả năng cạnh tranh của nông sản.
Sử dụng thuốc BVTV ngày càng nhiều, càng rộng, càng không ñúng kỹ thuật
thì những nhược ñiểm, hạn chế, tiêu cực của thuốc càng lớn, càng nguy hại.
Sử dụng thuốc BVTV ñể phòng trừ dịch hại trong sản xuất lúa ñã mang
lại hiệu quả to lớn trong việc nâng cao năng suất chất lượng cây trồng. Tuy
nhiên việc sử dụng thuốc BVTV ñể phòng trừ dịch hại trên cây trồng ñặc biệt
là cây lúa của nông dân cả nước nói chung và nông dân huyện Sông Lô, tỉnh
Vĩnh Phúc nói riệng còn nhiều tồn tại, bất cập, vi phạm những quy ñịnh Nhà
nước, của tỉnh.
Việc sử dụng thuốc BVTV của người dân ñịa phương hiện nay có
nhiều tích cực nhưng cũng có nhiều hạn chế, ñã ảnh hưởng ñến các mặt ñời
sống kinh tế - xã hội - môi trường của ñịa phương. Vì thế việc sử dụng thuốc
BVTV như thế nào có hiệu quả kinh tế cao và ñảm bảo an toàn về môi trường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

4

cho toàn xã hội và cho chính người nông dân ñang là vấn ñề rất cần ñược
quan tâm.
ðể nâng cao nhận thức của người nông dân trong việc sử dụng thuốc

BVTV cũng như nâng cao quản lý sử dụng thuốc BVTV tôi tiến hành nghiên
cứu ñề tài: “Giải pháp tăng cường quản lý việc sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật trên cây lúa huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở hệ thống và ñánh giá thực trạng việc quản lý và sử dụng
thuốc BVTV trên cây lúa tại huyện Sông Lô, ñề xuất các giải pháp quản lý
việc sử dụng thuốc BVTV trên ñịa bàn ñạt hiệu quả cao. Góp phần nâng cao
năng suất lúa và bảo vệ môi trường, an toàn sản phẩm lúa gạo trên ñịa bàn.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý việc sử dụng thuốc
BVTV ñối với cây lúa.
ðánh giá thực trạng việc quản lý, sử dụng thuốc BVTV trên ñịa bàn
huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến công tác quản lý việc sử dụng
thuốc BVTV ñối với cây lúa.
ðề xuất giải pháp tăng cường quản lý trong sử dụng thuốc BVTV trên
lúa tại huyện Sông lô, tỉnh Vĩnh phúc. Góp phần nâng cao năng suất lúa và
bảo vệ môi trường an toàn sản phẩm lúa gạo trên ñịa bàn.
1.3 ðối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu các vấn ñề kinh tế, kỹ thuật của các tổ chức quản lý kỹ
thuật liên quan ñến quản lý việc sử thuốc bảo vệ thực vật ñối với cây lúa.
- ðối tượng nghiên cứu trực tiếp là người cung cấp, cán bộ quản lý và
các hộ sản xuất lúa sử dụng thuốc BVTV trên cây lúa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

5

1.4 Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu giải pháp tăng cường quản

lý việc sử dụng thuốc BVTV trên cây lúa huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.
Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu ñề tài trên ñịa bàn huyện Sông Lô,
tỉnh Vĩnh Phúc.
Thời gian nghiên cứu: ðánh giá thực trạng sử dụng thuốc BVTV và
quản lý sử dụng thuốc BVTV cho cây lúa theo số liệu 3 năm (2009- 2011).
- Dự báo số liệu ñề xuất giải pháp tăng cường quản lý việc sử dụng
thuốc BVTV trên cây lúa tại huyện Sông lô, tỉnh Vĩnh phúc ñến năm 2015.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

6

2. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI

2.1 Cơ sở lí luận
2.1.1 Lý luận về phòng trừ sâu bệnh và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ñối với
cây lúa
2.1.1.1 Vai trò sản xuất lúa trong phát triển nông nghiệp và nền kinh tế
Trên thế giới, cây lúa ñược 250 triệu nông dân trồng, là lương thực chính
của 1,3 tỉ người nghèo nhất trên thế giới, là sinh kế chủ yếu của nông dân. Là
nguồn cung cấp năng lượng lớn nhất cho con người, bình quân 180 - 200 kg
gạo/ người/ năm tại các nước châu Á , khoảng 10 kg/ người/ năm tại các nước
châu Mỹ. Ở Việt Nam, dân số trên 86 triệu và 100% người Việt Nam sử dụng
lúa gạo làm lương thực chính.
Sản phẩm chính của cây lúa là gạo làm lương thực. Từ gạo có thể nấu cơm,
chế biến thành các loại món ăn khác như bánh ña nem, phở, bánh ña,bánh chưng,
bún, rượu. Ngoài ra còn bánh rán, bánh tét, bánh giò và hàng chục loại thực phẩm
khác từ gạo.
Sản phẩm phụ của cây lúa: Tấm sản xuất tinh bột, rượu cồn, Axê tôn,
phấn mịn và thuốc chữa bệnh. Cám dùng ñể sản xuất thức ăn tổng hợp; sản xuất
vi ta min B1 ñể chữa bệnh tê phù, chế tạo sơn cao cấp hoặc làm nguyên liệu xà

phòng. Trấu sản xuất nấm men làm thức ăn gia súc, vật liệu ñóng lót hàng, vật
liệu ñộn cho phân chuồng, hoặc làm chất ñốt. Rơm rạ ñược sử dụng cho công
nghệ sản suất giầy, các tông xây dựng, ñồ gia dụng(thừng, chão, mũ, giầy dép),
hoặc làm thức ăn cho gia súc, sản xuất nấm
Như vậy, ngoài hạt lúa là bộ phận chính làm lương thực, tất cả các bộ
phận khác của cây lúa ñều ñược con người sử dụng phục vụ cho nhu cầu cần
thiết, thậm chí bộ phận rễ lúa còn nằm trong ñất sau khi thu hoạch cũng ñược
cày bừa vùi lấp làm cho ñất tơi xốp, ñược vi sinh vật phân giải thành nguồn
dinh dưỡng bổ sung cho cây trồng vụ sau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

7

Bảng 2.1: Giá trị dinh dưỡng của lúa gạo tính theo % chất khô
so với một số cây lấy hạt khác
Hàm
lượng

Loại hạt
Tinh bột Protein Lipit Xenluloza Tro

Nước
Lúa 62,4 7,9 2,2 9,9 5,7 11,9
Lúa mì 63,8 16,8 2,0 2,0 1,8 13,6
Ngô 69,2 10,6 4,3 2,0 1,4 12,5
Cao lương 71,7 12,7 3,2 1,5 1,6 9,9
Kª 59,0 11,3 3,8 8,9 3,6 13,0
Nguồn: FAO, 2012
Qua bảng trên cho thấy: Hàm lượng tinh bột 62,4%, là nguồn chủ yếu
cung cấp calo. Giá trị nhiệt lượng của lúa là 3594 ca lo. Tinh bột ñược cấu tạo

bởi Amylo se và amylopectin. Amylose có cấu tạo mạch thẳng và có nhiều ở
gạo tẻ. Amylopectin có cấu tạo mạch ngang và có nhiều ở gạo nếp.
Các giống lúa Việt Nam có hàm lượng Protêin chủ yếu trong khoảng
7- 8%. Các giống lúa Nếp có hàm lượng prôtêin cao hơn lúa tẻ. Lipit, chủ
yếu ở lớp vỏ gạo, nếu ở gạo xay là 2,02% thì ở gạo ñã xát chỉ còn 0,52%.
Vitamin, trong lúa gạo còn có 1số vitamin nhất là vitamin nhóm B như B1,
B2, B6, PP lượng vitamin B1 là 0,45 mg/100 hạt (trong ñó ở phôi 47%,
vỏ cám 34,5%, hạt gạo 3,8%).
2.1.1.2 ðặc ñiểm sản xuất lúa và vấn ñề phòng trừ sâu bệnh
*/ Tình hình sản xuất lúa trên thế giới
Theo Tổ chức Lương nông Quốc tế (FAO) sản lượng lúa thế giới ñạt
722 triệu tấn (tương ñương 481,2 triệu tấn gạo) so với 700 triệu năm 2010,
tăng 3%. Sản lượng tăng cao do mở rộng diện tích canh tác lên ñến 164 triệu
ha, chủ yếu diễn ra ở các nước châu Á, ñặc biệt là Trung Quốc, Ấn ðộ và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

8

Indonesia là 3 nước chiếm 2/3 sản lượng gạo thế giới trên thị trường.
Nhiều nhà khoa học cho rằng, cây lúa trồng có nguồn gốc ở ñông nam
châu Á, trong ñó ấn ðộ, Miến ðiện và Việt Nam là những nơi xuất hiện nghề
trồng lúa ñầu tiên của loài người. Sản xuất lúa trên thế giới giai ñoạn 2001-
2005 (số liệu của FAO năm 2006): Có 114 nước trồng lúa và phân bố ở tất cả
các Châu lục trên thế giới. Trong ñó, Châu Phi có 41 nước trồng lúa, Châu á-
30 nước, Bắc Trung Mỹ- 14 nước, Nam Mỹ- 13 nước, Châu Âu- 11 nước và
Châu ðại Dương- 5 nước. Diện tích lúa biến ñộng và ñạt khoảng 152.000
triệu ha, năng suất lúa bình quân xấp sỉ 4,0 tấn/ha. Ấn ðộ là nước có diện tích
trồng lúa lớn nhất 44.790 triệu ha, ngược lại Jamaica là nước có diện tích
trồng lúa thấp nhất 24 ha. Năng suất lúa cao nhất ñạt 9,45 tấn/ha tại Australia
và thấp nhất là 0,9 tấn/ha tại IRAQ.

Bảng2.2: Diện tích, năng suất và sản lượng lúa toàn thế giới
giai ñoạn từ năm 2001 – 2010
Năm
Diện tích
(Triệu ha)
Năng suất
(Tạ/ha)
Sản lượng
(Triệu tấn)
2001 151,9 39,5 599,8
2002 147,6 38,7 571,4
2003 148,5 39,5 587,1
2004 150,6 40,4 608,0
2005 154,9 40,9 634,4
2006 155,3 41,3 641,2
2007 155,0 42,4 657,2
2008 157,7 43,7 689,0
2009 158,4 43,2 684,8
2010 153,7 43,7 672,0
(Nguồn: FAOSTAT | © FAO Statistics Division 2012 | 02 January 2012) [34]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

9

Châu Á có diện tích trồng lúa chiếm tới trên 90% tổng diện tích trồng
lúa trên thế giới, châu Mỹ chiếm 3,6%, châu Phi chiếm 3,1% và châu Úc
chiếm 1%. Trong ñó, Ấn ðộ là nước có diện tích trồng lúa lớn nhất thế giới
với diện tích 37 triệu ha, tiếp theo là Trung Quốc 30,1 triệu ha
*/ Quá trình phát triển nghề trồng lúa ở Việt Nam
Nghề trồng lúa ở Việt Nam có lịch sử lâu ñời nhất so với nghề trồng lúa

ở các nước châu Á. Theo các tài liệu khảo cổ ở Trung Quốc, Ấn ðộ, Việt
Nam Cây lúa ñã có mặt từ 3000 - 2000 năm trước công nguyên. Tổ tiên
chúng ta ñã thuần hóa cây lúa dại thành cây lúa trồng và ñã phát triển nghề
trồng lúa ñạt ñược những tiến bộ như ngày nay.
Trước năm 1945, diện tích trồng lúa ở 2 ñồng bằng Bắc Bộ và Nam
Bộ là 1,8 triệu và 2,7 triệu ha với năng suất bình quân 13 tạ/ha và sản
lượng thóc tương ứng 2,4 - 3,0 triệu tấn. Trong thời gian này chủ yếu là
các giống lúa cũ, ở miền Bắc sử dụng các giống lúa cao cây, ít chụi thâm
canh, dễ ñổ, năng suất thấp.
Từ năm 1963 - 1965, ở những vùng chuyên canh lúa do diện tích nhiều,
thường có một số diện tích cấy chậm, bị muộn thời vụ. Nhờ tiến bộ kỹ thuật ñã
ñưa vào một số giống lúa xuân thấp cây, ngắn ngày ñã ñảm bảo ñược thời vụ. ðã
chuyển vụ lúa chiêm thành vụ lúa xuân, chuyển từ xuân sớm thành xuân chính
vụ (80-90%) diện tích và thời kỳ 1985-1990 sang xuân sớm 5-10% và 70-80% là
xuân muộn. Một số giống lúa xuân ñã có năng suất cao hơn hẳn lúa chiêm, có
thể cấy ñược cả hai vụ chiêm xuân và vụ mùa. Do thay ñổi cơ cấu sản xuất lúa,
kết hợp với áp dụng hàng loạt các tiến bộ kỹ thuật mới nên sản xuất lúa ở Việt
Nam ngày càng phát triển và ñạt ñược những thành tựu ñáng kể. Từ năm 1979
ñến 1985, sản lượng lúa cả nước tăng từ 11,8 lên 15,9 triệu tấn, nguyên nhân là
do ứng dụng giống mới, tăng diện tích và năng suất. Tính riêng 2 năm 1988 và
1989 sản lượng lương thực tăng thêm 2 triệu tấn/năm. triệu tấn gạo/năm, ðứng
hàng thứ 2 trên thế giới về các nước xuất khẩu gạo.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

10


Hình 2.1: Diện tích trồng lúa ở Việt Nam từ 1975 - 2005
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………


11

Bảng 2.3: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa ở Việt Nam từ 2005-2011
Diện tích (Nghìn ha) Sản lượng (Nghìn tấn) Năng suất (Tạ/ha)
Năm
Tổng
số
Lúa
ñông
xuân
Lúa

thu
Lúa
mùa
Tổng
số
Lúa
ñông
xuân
Lúa

thu
Lúa
Mùa
Tổng
số
Lúa
ñông
xuân

Lúa

thu
Lúa
mùa
2005 7329.2 2942.1 2349.3 2037.8 35832.9

17331.6 10436.2 8065.1 48.9 58.9 44.4 39.6
2006 7324.8 2995.5 2317.4 2011.9 35849.5

17588.2 9693.9 8567.4 48.9 58.7 41.8 42.6
2007 7207.4 2988.4 2203.5 2015.5 35942.7

17024.1 10140.8 8777.8 49.9 57.0 46.0 43.6
2008 7400.2 3013.1 2368.7 2018.4 38729.8

18326.9 11395.7 9007.2 52.3 60.8 48.1 44.6
2009 7437.2 3060.9 2358.4 2017.9 38950.2

18695.8 11212.2 9042.2 52.4 61.1 47.5 44.8
2010 7513.7 3086.1 2436 1991.6 39988.9

19218.1 11595.7 9175.1 53.2 62.3 47.6 46.1
2011 7651.4 3097.2 25848 1969.4 42324.4

19778.3 13341 9205.1 55.3 63.9 51.6 46.7
Chỉ số phát triển (Năm trước =100) - %
2005 98.4 98.8 99.3 97.0 99.1 101.5 100.1 93.3 100.7 99.7 94.1 107.6
2006 99.9 101.8 98.6 98.7 100.0 101.5 92.9 106.2 100.1 97.0 110.0 102.3
2007 98.4 99.8 95.1 100.2 100.3 96.8 104.6 102.5 101.9 106.8 104.5 102.5

2008 102.7 100.8 107.5 100.1 107.8 107.7 112.4 102.6 104.9 100.4 98.8 100.4
2009 100.5 101.6 99.6 100.0 100.6 102.0 98.4 100.4 100.1 102.0 100.1 102.8
2010 101.0 100.8 103.3 98.7 102.7 102.8 103.4 101.5 101.5 102.6 108.4 101.4
2011 102.2 100.4 106.1 100.1 105.8 102.9 114.2 101.1 103.6 102.5 107.6 101.0
Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

12

*/ Triển vọng và thách thức ñối với nghề trồng lúa ở Việt Nam
a. Những thuận lợi và triển vọng
Cây lúa là cây lương thực chính trong mục tiêu phát triển nông nghiệp
của Việt Nam ñể ñảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và xuất
khẩu. Hiện nay diện tích trồng lúa cả nước từ 7,3 dến 7,5 triệu ha, năng suất
trung bình 46ha, sản lượng giao ñộng trong khoảng 34,5 triệu tấn/năm, xuất
khẩu chưa ổn ñịnh từ 2,5 triệu ñến 4 triệu tấn/năm. Trong giai ñoạn tới sẽ duy
trì ở mức 7,0 triệu ha, phấn ñấu năng suất trung bình 50 tạ/ha, sản lượng lương
thực 35 triệu tấn và xuất khẩu ở mức 3,5- 4 triệu tấn gạo chất lượng cao.
- Hệ thống cơ chế, chính sách của nhà nứoc khuyến khích và tạo ñiều
kiện phát triển sản xuất lúa.
- Nhu cầu phát triển sản xuất lúa ngày càng tăng ñể ñảm bảo cho tiêu
dùng trong nước và xuất khẩu, do dân số Việt Nam dự kiến ñến năm 2020 sẽ
vào khoảng 100 triệu, dân số thế giới sẽ tăng lên gấp rưỡi.
- ðiều kiện tự nhiên của Việt Nam hoàn toàn thích hợp cho sản xuất lúa.
- Nông dân Việt Nam có kinh nghiệm trồng lúa từ lâu ñời.
- ðầu tư cho khoa học công nghệ nông nghiệp ngày càng tăng, kết hợp
với tiếp thu ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ về lúa của các
nước trong khu vực và thế giới
- Năng suất, sản lượng lúa ngày càng tăng do ngày càng có nhièu giống
mới chụi thâm canh, năng suất, chất lượng cao, có khả năng thích ứng rộng và

chống chụi sâu bệnh.
- Xuất khẩu gạo ngày càng tăng về số lượng và chất lượng góp phần ổn
ñịnh ñời sống cho nông dân là lực lượng chiếm ñại ña số trong tổng số 80
triệu dân Việt Nam.
- Việt Nam ñã gia nhập WTO, ñây là cơ hội lớn tạo ñiều kiện thuận lợi
cho lúa gạo và các loại sản phẩm nông nghiệp khác có quyền bình ñẳng tham
gia vào thị trường thương mại nông sản của thế giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

13

b. Những trở ngại và thách thức
- Quá trình ñô thị hoá tăng, diện tích ñất trồng lúa ngày càng bị thu hẹp
- Nhiều vùng sản xuất lúa ñược nông dân sở hữu rất manh mún, khó
cơ giới hóa.
- Quá trình áp dụng giống mới chụi thâm canh, phát triển thành những
vùng sản xuất hàng hóa là ñiều kiện thuận lợi ñể các loại dịch hại mới nguy
hiểm, khó phòng trừ.
- Sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật có xu hướng tăng, ảnh hưởng ñến chất
lượng nông sản.
- Tham gia vào thị trường thương mại thế giới có sự ñòi hỏi rất khắt
khe về chất lượng nông sản. Do vậy phải có sự ñầu tư một cách ñồng bộ từ
sản xuất ñến ñánh giá kiểm ñịnh chất lượng, bảo quản và vận chuyển tiêu thụ
2.1.1.3 Các yêu cầu phòng trừ sâu bệnh trong sản xuất lúa và sử dụng thuốc
BVTV
Trong những năm gần ñây, thuốc BVTV là một trong những yếu tố
không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp. Thuốc BVTV có vai trò xử lý
nhanh, kịp thời các ñối tượng trực tiếp gây hại cho cây trồng. Tuy nhiên, tình
trạng hiểu và sử dụng sai thuốc BVTV của bà con nông dân hiện nay là khá
phổ biến.

Một số bà con sử dụng thuốc BVTV chưa ñúng kỹ thuật còn lạm dụng
thuốc, dùng thuốc chưa ñúng ñối tượng sâu bệnh dẫn ñến kết quả xử lý bệnh
không cao, ảnh hưởng lớn ñến hệ sinh thái ñồng ruộng và sức khoẻ con người,
thuốc BVTV ñược sản xuất thành nhiều chủng loại, nếu không ñược sử dụng
ñúng vừa không hiệu quả mà còn gây lãng phí, ô nhiễm môi trường, nhiều hộ
nông dân khi phát hiện bệnh trên cây lúa và cây trồng khác cũng không sử
dụng thuốc ñể phòng trừ khi biết rõ sâu bệnh ảnh hưởng ñến năng suất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

14

Trong thập niên 70, 80 của thế kỷ trước việc dùng hóa chất ñể phòng
trừ dịch hại cây trồng là biện pháp chủ yếu. Mặc dù ñã góp phần tăng sản
lượng nông nghiệp, tuy nhiên việc sử dụng hóa chất quá nhiều trong phòng
trừ dịch hại cây trồng ñã gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khoẻ người
sản xuất, ảnh hưởng chất lượng nông sản và gây hiện tượng bộc phát dịch hại.
Do vậy các nhà khoa học trên thế giới ñã nghiên cứu và ñưa ra nhiều biện
pháp phòng, chống dịch hại cây trồng có hiệu quả. Hiện nay có nhiều khái niệm
như quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), quản lý cây trồng tổng hợp (ICM)…
2.1.1.4 Tác ñộng của sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
a, Tác ñộng của sử dụng thuốc BVTV tới môi trường
Dư lượng thuốc BVTV là phần còn lại của hoạt chất, các sản phẩm
chuyển hoá và các thành phần khác có trong thuốc, tồn tại trên cây trồng,
nông sản, ñất, nước sau một thời gian dưới tác ñộng của hệ sống và ñiều kiện
ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt ñộ, ñộ ẩm…). Dư lượng của thuốc ñược tính bằng
mg thuốc có trong một kg nông sản, ñất hay nước (mg/kg).
Thuốc BVTV ñược sử dụng trên cây trồng, nông sản là ñiều kiện cần
thiết ñể bảo vệ cây trồng, nông sản chống lại sự gây hại của dịch hại trên ruộng
và quá trình vận chuyển, bảo quản. Dư lượng của thuốc tồn tại trong nông sản,
vượt ngưỡng cho phép sẽ là nguồn gây hại cho người tiêu dùng, xã hội. Ngoài

ra dư lượng càng lớn thì mức ñộ gây hại cho người tiêu dùng càng cao.
Mỗi loại thuốc BVTV có ñộ ñộc, thời gian tồn dư trong ñất, nước khác
nhau. Trong ñất, thuốc BVTV thường bị Vi sinh vật ñất phân giải hay bị ñất
hấp phụ. Nhưng nhiều loại thuốc có thời gian phân huỷ dài, khi dùng liên tục
và lâu dài chúng có thể tích luỹ trong ñất với một lượng rất lớn, ảnh hưởng
nghiêm trọng tới môi trường sinh thái và sức khỏe con người. Thuốc BVTV
còn gây ô nhiễm nguồn ñất, nước, ảnh hưởng ñến con người và các sinh vật
sống cả trên cạn và dưới nước.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………

15

Nguồn nước, ñất bị ô nhiễm, con người là ñối tượng bị ảnh hưởng
nhiều nhất, sức khoẻ giảm sút và có thể mắc nhiều bệnh hiểm nghèo, ñặc
biệt là ung thư.
Qua thức ăn, nguồn nước, thuốc BVTV có thể ñược tích luỹ trực tiếp
trong cơ thể ñộng vật, có thể gây ngộ ñộc mãn tính hay cấp tính cho ñộng vật
máu nóng gây sút cân, tăng trọng kém…
Thuốc BVTV, ñặc biệt là các thuốc trừ sâu dễ gây hại cho ong mật, các
sinh vật có ích, chim và ñộng vật hoang dã. Bên cạnh các tác hại trực tiếp thì
thuốc còn giết hay là làm giảm nguồn thức ăn cho cá và các loài ñộng vật và
các loài kí sinh thiên ñịch.
Nhiều thuốc BVTV có thể an toàn khi dùng trên cạn nhưng lại dễ gây
ñộc cho các loài cá và ñộng vật thuỷ sinh, nên ñã bị cấm hoặc hạn chế dùng
cho lúa nước.
Còn ñối với ngừơi nông dân, ngoài những ảnh hưởng nghiêm trọng
thông qua ñất và nguồn nước nhiểm ñộc còn chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi ñộc
tính của nông dược, tác ñộng không tốt tới sức khoẻ và cũng làm tăng chi phí
cho việc khám chữa bệnh, do họ tiếp xúc thường xuyên với thuốc BVTV trong
khi phun với nồng ñộ cao.

Trong quá trình sản xuất Nông nghiệp, việc sử dụng thuốc BVTV ñã
tác ñộng ñến môi trường theo nhiều cách khác nhau, theo sơ ñồ sau:

×