Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học văn học sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 22 trang )

Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU

.......................................................................................

Trang 2

I.ĐẶT VẤN ĐỀ
.................................................................................. Trang 2
1. Thực trạng ..................................................................................... Trang 2
2. Ý nghĩa và tác dụng ..........................................................................Trang 2
3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................Trang 3
II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ................................................... .......Trang 3
1. Cơ sở lí luận và thực tiễn

...........................................................Trang 3

2. Các biện pháp tiến hành, thời gian tạo ra giải pháp .....................Trang 4

B. NỘI DUNG .................................................................................. ......... Trang 6
I. MỤC TIÊU

.......................................................................................

II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI

Trang 6



........................................ .... Trang 6

1. Tính mới của đề tài..............................................................................Trang 6
2. Khả năng áp dụng

.........................................................................Trang 6

3. Lợi ích kinh tế xã hội .........................................................................Trang 18

C. KẾT LUẬN

......................................................................................... Trang 19

* Tài liệu tham khảo ......................................................................................Trang 21
* Nhận xét, đánh giá của HĐ nhà trường .................................................Trang 22

--------------------------

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

1


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

MỞ ĐẦU
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ.

1/ Thực trạng của vấn đề .
Hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đã và đang thực hiện
trong tất cả các môn học, riêng đối với phân môn văn học việc ứng dụng công nghệ thơng
tin vẫn cịn nhiều bất cập và hạn chế. Việc thiết kế một bài giảng điện tử đòi hỏi mất rất
nhiều thời gian của người giảng dạy, đồng thời khi dạy thì người giáo viên chỉ thao tác
trên máy tính với những gì được cài đặt sẵn. Cịn học sinh chỉ quan sát bằng trực quan mà
đôi khi quên đi việc ghi bài hoặc ghi khơng kịp bài. Có những học sinh học cả tiết không
ghi được nội dung bài vì các slie của giáo viên đi quá nhanh hoặc khơng có sự tiếp nối,
đánh dấu những phần cần ghi. Có nhiều bài giảng thiết kế rườm rà, quá nhiều hình ảnh
khơng phù hợp với nội dung bài, hoặc soạn q dài chỉ trình chiếu khơng cũng khơng đủ
thời gian. Mặt khác có những giáo viên lớn tuổi nên việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy là một điều khó khăn. Việc giảng dạy văn học sử trong nhà trường THCS
đặt biệt là ở chương trình lớp 9 rất cần ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng, vì nó
có thể giúp cho giáo viên chuyển tải hết nội dung kiến thức trong một tiết dạy đồng thời
thơng qua cơng nghệ giáo viên có thể sưu tầm được nhiều hình ảnh minh họa cho bài
giảng được phong phú góp phần tạo hứng thú cho học sinh. Thế nhưng việc ứng dụng
công nghệ thông tin trong môn văn đặt biệt là trong phần văn học sử vẫn còn nhiều hạn
chế.
Dạy học môn Ngữ văn hiện nay trong yêu cầu đổi mới theo chuẩn kiến thức kĩ
năng và đổi mới về phương pháp học tập lấy học sinh làm trung tâm đã phần nào làm cho
bộ môn Ngữ văn có phần xơ cứng đối với người học. Điều đó, khiến cho một bộ phận
không nhỏ học sinh dường như ít mặn mà khi học hay khi được nhắc đến mơn Ngữ văn .
Đối với phần văn học sử thì mỗi tiết dạy thường khô khan với những đơn vị kiến
thức đã định sẵn trong chương trình sách giáo khoa. Chính vì vậy địi hỏi người giáo viên
phải vận dụng nhiều phương pháp một cách nhuần nhuyễn mới mang đến một tiết học
hứng thú đối với người học. Vậy làm thế nào để đạt hiểu quả cao trong việc dạy học văn
học sử ? Đó là một nỗi trăn trở đối với nhiều giáo viên chứ không phải riêng bản thân tơi.
Qua những năm giảng dạy, tơi khơng có tham vọng nói hết những vấn đề về văn
học sử trong tồn bộ chương trình Ngữ Văn mà chỉ xin đề cập đến một vấn đề về việc
“Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học văn học sử” qua văn bản “ Chị em Thúy

Kiều ” trích trong “ Truyện Kiều “ của tác giả Nguyễn Du.
2. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp mới .
Hiện nay máy tính khơng cịn là một thiết bị xa lạ với chúng ta mà hầu như giáo
viên nào cũng trang bị cho mình một máy tính được nối mạng Internet để phụ vụ cho việc
tìm hiểu các thơng tin tài liệu phụ vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy cho mình. Chính
vì vậy mà cùng với sự phát triển của xã hội việc đưa công nghệ thông tin vào trường học
là một việc làm hết sức cần thiết góp phần nâng cao chất lương giáo dục .
Việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong giờ Văn học sử góp phần chuyển tải được
nhiều nội dung cũng như giúp cho học sinh nắm bắt nhanh kiến thức , vừa học văn lại
vừa ôn lại sử dựa trên những hình ảnh minh họa. Đồng thời nó tạo cho học sinh cảm thấy
hứng thú trong giờ học đặt biệt là trong những trò chơi củng cố kiến thức ở cuối bài
thông qua phần mềm Violet.

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

2


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

Bên cạnh đó việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ dạy học văn cũng góp
phần làm cho giáo viên nâng cao tay nghề giảng dạy, nâng cao trình độ chun mơn và
nâng cao hiểu biết của mình trong cơng nghệ thơng tin.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Năm học 2010 - 2011 là năm học mà Bộ giáo dục Đào tạo đẩy mạnh việc áp dụng
công nghệ thông tin trong trường học. Từ đó đến nay tơi đã áp dụng nó trong suốt q
trình giảng dạy từ năm 2011 đến nay đối với những khối lớp được phân công : khối 7 ,
khối 8 và khối 9 ở Trường THCS Nhơn Hải – TP Quy Nhơn – Bình Định.

- Thời gian nghiên cứu : năm học 2011- 2012 ; 2012 – 2013; 2013 - 2014

II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
1. Cơ sở lí luận và thực tiễn
* Cơ sở lí luận
Trong nhà trường, tất cả các mơn học đều có tầm quan trọng nhằm giáo dục toàn
diện cho học sinh, nhưng môn Ngữ văn là môn giáo dục nhân bản khá quan trọng, bởi lẽ
“Văn học là nhân học”, nó tác động mạnh trong việc hình thành nhân cách thế giới quan
khoa học và giúp phát triển tư duy cho học sinh. Không chỉ ở nước ta mà hầu hết các
nước trên thế giới, vấn đề chất lượng dạy và học Văn ngày càng trở thành mối quan tâm
của các nhà sư phạm.
Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau, mà đặc biệt là do phương pháp giảng
dạy truyền thống (thầy đọc, thuyết giảng - học sinh nghe, ghi và học thuộc lịng), cho nên
việc giảng dạy văn nói riêng và các bộ mơn khoa học xã hội khác nói chung chưa khơi
gợi được hứng thú và vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động của học sinh, dẫn đến hậu
quả khá nghiêm trọng là hiện nay hầu hết các em rất ngại học môn Ngữ Văn mà chỉ học
chiếu lệ, miễn sao có đủ cột điểm là được.
Như đã nói ở trên việc dạy Văn học sử lại là một điều khó khăn trong việc truyền
đạt để tránh sự nhàm chán khô khan, gây sự hứng thú ở người học. Điều đó, địi hỏi
người thầy cần ứng dụng cơng nghệ thông tin sao cho đạt hiệu quả cao trong việc truyền
đạt kiến thức, giúp học sinh phát huy được tính tích cực chủ động, sáng tạo trong học tập
làm cho bài học trở nên hứng thú hơn.
* Cơ sở thực tiễn .
- Những trở ngại khi sử dụng giáo án điện tử
Việc áp dụng công nghệ thông tin vào trường học đặt biệt là môn Ngữ văn cũng
đã thực hiện được vài năm gần đây nhưng nó chỉ được sử dụng trong những tiết thao
giảng , dự giờ mà chưa được sử dụng một cách thường xuyên.Vì phần lớn các giáo viên
ngại sử dụng giáo án điện tử, cho rằng tốn thời gian để chuẩn bị một bài giảng. Việc thực
hiện một bài giảng một cách công phu , đầu tư nhiều thời gian và công sức cho một tiết
học là điều mà các giáo viên không thể thực hiện một cách thường xuyên được. Việc sử

dụng phương pháp mới địi hỏi phải có giáo án mới. Thực ra muốn clik chuột để tiết dạy
thực sự hiệu quả thì giáo vên phải vất vả nhiều lần so với cách dạy truyền thống. Ngồi
kiến thức căn bản về vi tính, sử dụng thành thạo phần mềm Powerpoint, Violet,
Iminmap…giáo viên cần phải có niềm đam mê thực sự vứi cơng việc thiết kế và địi hỏi
sự sáng tạo, nhạy bén, tính thẩm mỹ để săn tìm tư liệu từ nhiều nguồn.

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

3


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

Mặt khác người giáo viên còn phải biết sử dụng thành thạo các thiết bị hỗ trợ như
máy chiếu, màn hình ….nhưng những thiết bị này nhiều khi hư hỏng xuống cấp, trình
chiếu mờ khơng nhìn rõ chữ.
- Thực trạng ứng dụng cơng nghệ thông tin trong Văn học sử trong nhà trường
hiện nay.
Hiện nay việc thiết kế bài giảng bằng giáo án điện tử trong môn Ngữ văn cũng đã được
thực hiện phổ biến rộng rãi nhưng kết quả mang lại không như mong muốn. Nhiều giáo
viên chưa sử dụng thành thạo kiến thức tin học cho chun mơn của mình, hoặc chưa cập
nhật các phần mềm phục vụ cho bài giảng như chưa biết cách đưa các clip , cài đặt âm
thanh vào bài học hoặc . Một số giáo viên lớn tuổi lại rất ngại cập nhật những kiến thức
mới về công nghệ, nên việc soạn bài bằng giáo án điện tử là một việc làm khó khăn. Có
rất ít tiết dạy văn được sử dụng giáo án điện tử. Hoặc nếu có thì chỉ làm cho có lệ qua
loa mà chưa có sự đầu tư về kỉ thuật cũng như về nội dung trình chiếu. Có một số bài
thiết kế rối rắm, học sinh rất khó trong việc ghi bài, hoặc một số giáo viên quá sa đà vào
việc trình chiếu hình ảnh mà quên đi phần trọng tâm của tiết học đó là nội dung kiến thức

cần khai thác.
Xuất phát từ thực trạng trên, nên tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài này, đây là một
đề tài không mới nhưng với những kinh nghiệm nhỏ nhoi của mình trong việc ứng dụng
công nghệ thông tin trong một tiết dạy văn học sử để các đồng nghiệp cùng đưa ra ý kiến
nhận xét và góp ý nhằm tạo được một bài giảng sinh động và hiệu quả.
2/ Các biện pháp tiến hành , thời gian tạo ra giải pháp.
Với việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học địi hỏi mỗi giáo viên cần
nắm vững các quy trình về soạn bài giáo án điện tử. Qua quá trình soạn giảng và giảng
dạy, bản thân tôi rút ra một số kinh nghiệm khi thiết kế bài giảng điện tử, giáo viên cần
đạt được những yêu cầu cơ bản sau :
*Yêu cầu về nội dung:
Bài giảng điện tử khi trình bày nội dung lí thuyết cần cơ đọng và được minh hoạ
sinh động có tính tương tác cao mà các phương pháp giảng bằng lời khó diễn tả .
*Yêu cầu về phần câu hỏi giải đáp:
Câu hỏi nêu ra nhằm để cho học sinh có thể vừa nghe, (hoặc nhìn); giáo viên có thể
đưa hệ thống câu hỏi trên màn trình chiếu. Các câu hỏi nêu ra theo nhiều cấp độ (câu hỏi
từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp có tác dụng gợi mở, dẫn dắt học sinh nhằm hình
thành kiến thức mới. Có thể dùng nhiều câu hỏi: tái hiện, gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận
nhóm, dùng phiếu học tập …) nhằm phân loại được đối tượng. Có như vậy mới kích
thích sự học tập của học sinh. (Lưu ý tránh những câu hỏi quá dễ hay q khó). Hệ thống
câu hỏi thể hiện rõ tính chất đổi mới phương pháp dạy học nêu vấn đề.
Với câu trả lời trắc nghiệm khách quan: Trong thiết kế, giáo viên cần kết hợp hiệu
ứng của màu chữ, âm thanh, hình ảnh để thể hiện sự tán thưởng, cổ vũ nồng nhiệt đối với
học sinh cho câu trả lời đúng. Với những câu trả lời chưa chính xác thì thơng báo lỗi và
gợi ý tìm chỗ sai bằng cách nhắc nhở, đưa ra một gợi ý hoặc chỉ ra chỗ sai để học sinh
suy nghĩ tìm câu trả lời.
*Yêu cầu về phần trình bày khi thiết kế bài giảng điện tử :
Mỗi bài giảng điện tử phần thiết kế phải đảm bảo các u cầu sau:

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử


4


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

- Đầy đủ: Giáo viên phải chuyển tải đủ yêu cầu về nội dung của bài học. (Đối với
một bài đọc hiểu, tiếng Việt hay Làm văn thì phần trình chiếu có thể chỉ giới thiệu hình
ảnh, xem như đó là bảng phụ cịn phần trình bày nội dung chính ở bảng đen)
- Chính xác: Khi giáo viên chuyển tải hình ảnh, âm thanh, video hay một số ví dụ và
các phần nội dung của bài học phải đảm bảo khơng có thơng tin sai sót.
- Trực quan: Màu chữ, cỡ chữ, hình ảnh, âm thanh, bảng biểu, video clip phải sinh
động hấp dẫn, phù hợp với nội dung bài học.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong môn Văn học tôi đã bắt đầu thực hiện từ năm
học 2011- 2012 cho đến nay.

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

5


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

B. NỘI DUNG
I/ MỤC TIÊU
Đề tài này nhằm mục đích trao đổi cùng đồng nghiệp về vai trị ứng dụng cơng nghệ

thơng tin trong dạy học.
Hình thành những kĩ năng cơ bản khi thực hành trên máy tính và vận dụng phương
pháp dạy học mới trong giảng dạy.
Thực hiện đề tài này nhằm rút ra được những bài học kinh nghiệm qua thực tế giảng
dạy của bản thân và cũng để trao đổi cùng đồng nghiệp để việc đưa ứng dụng công nghệ
thông tin vào mơn học của mình được tốt hơn.
Đồng thời tơi cũng mạnh dạn nêu lên những điều mình biết để các đồng nghiệp cùng
tham khảo, góp ý nhằm làm cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong môn Ngữ văn
được hay và hiệu quả.
II/ MÔ TẢ GIẢI PHÁP
1/ Thuyết minh tính mới
Nếu như ở một tiết giảng dạy truyền thống bình thường thì việc chuẩn bị cho một tiết
lên lớp của mơn Ngữ văn địi hỏi người giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học rườm rà
( tranh ảnh, bảng phụ…), thì ở tiết dạy ứng dụng giáo án điện tử, việc chuẩn bị đồ dùng
rất dễ dàng và phong phú thơng qua việc tìm tư liệu, tranh ảnh trên mạng Internet. Người
giáo viên chỉ cần biết cách soạn bài bằng giáo án điện tử thì việc lên lớp cho một tiết dạy
rất dễ dàng và hiệu quả. Chính vì vậy việc soạn giảng bằng giáo án điện tử qua phần
mềm Powerpoint đem lại sự nhẹ nhàng cho giáo viên khi lên lớp và tạo được sự hứng
khởi cho học sinh trong tiết học. Thông qua giáo án này người giáo viên cũng có thể tóm
tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy qua phần mềm Iminmap.
Muốn ứng dụng được công nghệ thông tin trong môn học đòi hỏi người GV cần
phải nắm vững các kiến thức về cách soạn giáo án Powerpoint, cách chọn màu chữ, màu
màn hình nền cho phù hợp với thị giác học sinh, cách chèn các hình ảnh,âm thanh, clip,
cách tạo hiệu ứng cho phông chữ…
2/ Khả năng áp dụng
Việc áp dụng công nghệ thông tin trong tin trong dạy học có thể áp dụng ở tất cả
các mơn học trong nhà trường. Tuy nhiên riêng ở môn Ngữ văn , nó có thể áp dụng được
cho tất cả các phân môn ( Văn, Tập làm văn , Tiếng Việt) và cho tất cả các tiết học. Tuy
nhiên ở các phân mơn cịn lại như Tập làm văn, Tiếng Việt GV có thể vừa áp dụng việc
ghi bảng vừa áp dụng trình chiếu . Phần trình chiếu trên màn hình là phần bảng phụ . Tuy

nhiên , GV cũng không nên quá lạm dụng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong tất cả
các tiết học để tránh làm mất đi chất văn trong giờ học văn.
VD : Thiết kế bài: "Chị em Thúy Kiều " bằng phần mềm Powerpoint và Iminmap

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

6


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

Slie 1

Sile1 bao giờ cùng là slie giới thiệu mở đầu để tạo tâm thế cho tiết học. Slie này không
cần phải tạo hiệu ứng nhiều sẽ gây rối và mất tập trung cho HS
Slie 2

Slie 2 là slie kiểm tra bài cũ. GV có thể chèn thêm các biểu tượng như dấu hỏi trên
màn hình để tạo sự sinh động
Slie 3

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

7


Trường THCS Nhơn Hải


Năm học 2013- 2014

Đến phần giới thiệu bài GV có thể trình chiếu một số hình ảnh về Nguyễn Du và
Truyện Kiều và dẫn dắt HS đến đoạn trích “ Chị em Thúy Kiều”. Giới thiệu đến đâu GV
trình chiếu hình ảnh đến đó.
Tiếp đến là Slie 4 vào giảng bài mới , GV nên cài thêm các biểu tượng như biểu
tượng cây viết để HS biết được phần mình cần ghi bài , chúng ta có thể chia màn hình ra
2 phần : phần giảng và phần nội ghi bài
Slie 4

Trong phần đọc văn bản GV cho hiện văn bản trên Slie 5 để học sinh đọc bằng
phương pháp trực quan đồng thời cho HS tìm hiểu một số chú thích trong bài và cài hiệu

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

8


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

ứng để làm đậm hoặc gạch chân các chú thích cần tìm hiểu , thơng qua câu hỏi hiện trên
màn hình.
Một slie có thể cài nhiều hiệu ứng xuất hiện hoặc biến mất để tạo sự liên tục cho trong
tiết học và HS có thể ghi được bài.
Slie 5

Những nội dung cần hỏi GV có thể tạo hiệu ứng và cho trình chiếu ở phần bên phải
của màn hình , rồi sau đó chốt lại ở phần bên trái để HS biết mà ghi vào vở của mình.

Sau khi chốt kiến thức GV nên cài hiệu ứng làm biến mất những nội dung giảng ở phần
bên phải màn hình để làm cho HS khỏi phân tán mà tập trung vào phần đã chốt lại ở bên
trái màn hình.
Slie 6

Cịn những slie khơng có phân chia màn hình ra làm hai phần thì GV khơng nên
cài biểu tượng ghi bài để HS biết slie này là phần giảng , nên tập trung nghe và phát biểu
chứ khơng cần phải ghi nội dung ở slie này

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

9


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

Trong slie 7 GV hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục của đoạn trích , có thể cài xuất hiện
và tiêu biến nhiều hiệu ứng cho nhiều nội dung khác nhau trên cùng một slie
Slie 7

Sau đó GV có thể khái quát lại bằng slie tiếp theo để có sự liên tục và HS cũng dễ theo
dõi
Slie 8

Để phân tích nhân vật GV có thể chèn thêm những hình ảnh minh họa cho phần
phân tích thêm sinh động và hấp dẫn
Slie 9


Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

10


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

Sau khi phân tích xong chốt ý chính vào slie ghi bài để HS theo dõi nắm bắt và ghi được
nội dung đã phân tích
Slie 10

Slie 11

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

11


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

Slie 12

Slie 13

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử


12


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

Slie 14

Slie 15

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

13


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

Slie 16

Slie 17

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

14


Trường THCS Nhơn Hải


Năm học 2013- 2014

GV có thể cho HS thảo luận nhóm dựa trên những câu hỏi đã được cài đặt sẳn trên
màn hình và có thể cài thời gian thảo luận để HS nắm bắt được thời gian mà làm việc
cho hiệu quả .
Để học sinh vận dụng tốt phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên cần định hướng,
hướng dẫn phân chia lớp học thành các nhóm và mỗi nhóm thảo luận câu hỏi theo phiếu
học tập của GV phát. Giáo viên trình chiếu slide 18, yêu cầu các nhóm trình bày theo gợi
ý.
Slie 18

Tổng kết nội dung bài học GV có thể thêm một slie cho phần ghi nhớ để HS đọc
trên màn hình , nên chèn những hình ảnh và hiệu ứng phù hợp với phần này( khơng nên
chèn những hiệu ứng như xoay trịn hay làm đậm mờ )

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

15


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

Slie 19

Cuối cùng slie củng cố bài học, phần củng cố bài GV cho HS tự củng cố bằng sơ đồ tư
duy sau đó HS tự trình bày nhận xét và cuối cũng GV thống nhất lại nội dung trong sơ
đồ tư duy bằng cách trình chiếu sơ đồ tư duy được thiết kế bằng phần mềm Iminmap.

Vậy việc sử dụng phần mềm này cũng đã góp phần hiệu quả cho việc tạo được một sơ đồ
đẹp và trình chiếu bằng những hiệu ứng đã cài đặt sẳn theo bố cục của bài học. Việc làm
này vừa mang tính khoa học lại vừa nhanh ít tốn thời gian của GV
Slie 20

Slie 21

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

16


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

Kết thúc tiết học là các slie hướng dẫn về nhà GV ghi những nội dung cần học và
chuẩn bị ở nhà cho tiết học hôm sau để HS theo dõi và chuẩn bị bài cho tốt. Ở slie này
GV không cần cài hiệu ứng cũng được .
Slie 22

3/ Lợi ích kinh tế - xã hội

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

17


Trường THCS Nhơn Hải


Năm học 2013- 2014

Từ việc thiết kế bài giảng điện tử vào quá trình giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy việc
đổi mới phương pháp giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung và văn học sử nói riêng theo
hướng ứng dụng công nghệ thông tin và các thiết bị dạy học hiện đại đã mang lại những
hiệu quả nhất định.
- Bài học trở nên sinh động, thu hút sự chú ý của học sinh do có nhiều minh họa sống
động, cụ thể như: âm thanh, hình ảnh, video clip trong các giờ văn học sử và phần giới
thiệu tác giả, tác phẩm ở bài đọc hiểu văn bản. Giáo viên dùng các sơ đồ, bảng biểu giúp
hệ thống, khái qt hóa bài học trong giờ ơn tập...
- Giáo viên tiết kiệm được nhiều thời gian thuyết giảng và không quá vất vả khi giới
thiệu, miêu tả, thể hiện những nội dung kiến thức mới. Từ đó học sinh dễ tiếp thu bài học,
học sinh chủ động hơn trong việc thảo luận nhóm, phát huy sự sáng tạo của tư duy.
- Những giờ Văn học sử, học sinh có thể chuẩn bị bài ở nhà bằng cách viết các bài
thuyết trình hoặc thực hiện dự án. Từ đó học sinh trở nên năng động và sáng tạo hơn.
Kiến thức các em tự tích lũy từ kho tư liệu khổng lồ Internet qua các giờ thực hành giúp
bổ sung và khắc sâu những kiến thức từ sách giáo khoa
- Giáo viên khơng cịn độc diễn, thay vào đó học sinh được tiếp cận với nhiều nguồn tư
liệu phong phú. Bài học cũng được thiết kế linh hoạt theo đặc trưng phân mơn hoặc nội
dung bài học (ví dụ phần luyện tập củng cố, các giờ ôn tập là một bài tập trắc nghiệm
khách quan, giờ làm văn học sinh được thực hành bằng các bài tập thuyết trình
Powerpoint …). Nhờ đó giờ học khơng cịn khơ cứng và mang tính áp đặt, giáo điều.
- Đối với giáo viên, việc soạn bài với những ứng dụng công nghệ thông tin cũng mang
lại những hiệu quả khác biệt. Bản thân giáo viên phải thường xuyên cập nhật kiến thức về
chuyên môn và Tin học để tự nâng cao tay nghề. Đặc biệt khi bắt tay vào soạn một bài
dạy có ứng dụng công nghệ thông tin , giáo viên thật sự bị cuốn hút và càng làm nhiều thì
càng thích thú và nảy sinh thêm nhiều ý tưởng. Từ đó lịng yêu nghề và sự sáng tạo cũng
được bồi đắp.
- Đối với học sinh lợi ích quan trọng nhất là học sinh khơng cịn sợ, khơng cịn chán
ghét mơn Văn nữa, nhất là những giờ Văn học sử thường khô khan. Đây chính là điều

kiện cần thiết để Văn chương thực thi sứ mệnh giáo dục nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn
cho học sinh. Thật vậy, nếu học sinh khơng thích học Văn thì làm sao các em có thể lĩnh
hội những bài học về cuộc sống được ẩn chứa trong các tác phẩm văn chương?

C. KẾT LUẬN
Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

18


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

1. Những điều kiện, kinh nghiệm áp dụng, sử dụng giải pháp.
Để áp dụng được việc đưa công nghệ thông tin vào bài giảng người GV cần phải
có những điều kiện cần thiết cho việc dạy học của mình như phải có một trình độ về vi
tính về cơng nghệ thơng tin nhất định , biết sử dụng phần mềm Imin map, Powerpoint.
Việc này địi hỏi người GV phải ln ln tìm tịi, học hỏi , sáng tạo nhằm nâng cao năng
lực chuyên môn của mình thì mới đáp ứng được.
Việc sử dụng cơng nghệ thông tin giúp giáo viên đổi mới phương pháp dạy học,
giúp học sinh học tập tích cực đó chính là một trong những cách làm thiết thực triển khai
nội dung dạy học có hiệu quả - nội dung quan trọng nhất trong năm nội dung của phong
trào thi đua “Xây dựng Trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục
và Đào tạo phát động.
Hiện nay ở tất cả các trường học trong thành phố đều đã được trang bị đầy đủ
những cơ sở vật chất cho việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học như đèn
chiếu, màn hình, máy vi tính … Đó là những điều kiện thuận lợi giúp cho GV thực hiện
tốt yêu cầu đổi mới phương pháp đưa công nghệ thông tin vào trong môn học.
2. Những triển vọng trong việc vận dụng và phát triển giải pháp

Năm 2011, ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy và học đã được triển khai ở tất cả
các trường THCS của Phòng GD – ĐT Thành phố Quy Nhơn .Kết quả ghi nhận ban
đầu cho thấy: Việc vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học làm cho HS cảm thấy
hứng thú hơn so với tiết học bình thường, góp phần làm cho giờ học sinh động . Đồng
thời cũng góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy và theo kịp tầm của thời đại
CNH - HĐH của đất nước , theo kịp sự phát triển của công nghệ thông tin trong dạy học.
3. Đề xuất , kiến nghị
a) Đề xuất:
Ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới phương dạy học đang được tất cả các
giáo viên hưởng ứng thực hiện. Song trong q trình giảng dạy khơng phải bất kì một
phân mơn hay một bài nào cũng có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào bài dạy. Muốn
ứng dụng cơng nghệ thơng tin đạt hiệu quả địi hỏi mỗi giáo viên phải biết lựa chọn một
phần hay một nội dung thật phù hợp của một bài học.
b) Kiến nghị:
Khi sử dụng các phầm mềm thiết kế giáo án điện tử phải thận trọng, cân nhắc để
lựa chọn các hiệu ứng phù hợp về màu sắc, kiểu chữ, cỡ chữ, cách chạy chữ, thiết kế màn
hình, âm thanh, tiếng động phải phù hợp, tránh lạm dụng.
Giáo án điện tử cần phải được thiết kế một cách khoa học, để qua từng slile chi
tiết, học sinh phải nhận biết được những nội dung nào là nội dung chính cần ghi chép, nội
dung nào là phần diễn giải của giáo viên …Trong quá trình giảng dạy, giáo viên cần lưu
ý đến khả năng tiếp thu, lĩnh hội kiến thức, khả năng ghi chép bài của học sinh để có
hướng điều chỉnh kịp thời.
Giáo viên phải biết đánh giá và lựa chọn thơng tin, hình ảnh, đoạn phim phục vụ
bài dạy có tính thiết thực, làm rõ nội dung bài dạy, tránh tham lam, nhồi nhét các loại
thông tin, phim, ảnh không phù hợp làm giảm hiệu quả bài dạy.
Giáo viên cần hiểu đúng cơng nghệ thơng tin chỉ góp phần vào việc đổi mới về
phương pháp, là phương tiện hỗ trợ trong q trình giảng dạy. Việc ứng dụng cơng nghệ

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử


19


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

thơng tin địi hỏi giáo viên luôn trau dồi kiến thức tin học, kiến thức chuyên môn thông
qua việc tiếp cận các nguồn trên Internet.
Trên đây là những kinh nghiệm của bản thân tôi qua việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào việc giảng dạy một giờ Văn học sử . Với giới hạn trong một tiết học và
những vốn hiểu biết còn hạn chế về công nghệ thông tin của bản thân, mong được sự
góp ý và bổ sung của các đồng nghiệp.

Người viết

Đinh Thị Kim Ngun

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

20


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chuyên đề về ứng dụng công nghệ thông tin trong trường THCS năm 2011
của Phòng GDĐT TP Quy Nhơn

2. Dạy tốt học tốt các môn học bằng bản đồ tư duy của Trần Đình Châu, Đặng
Thị Thu Thủy – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
3. Sách giáo viên, sách giáo khoa Ngữ văn 9.
4. Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm Iminmap5 , Violet – Bùi Quốc Anh
( Chuyên viên phòng GD – ĐT TP Quy Nhơn)
5. Giáo trình soạn giáo án điện tử bằng phần mềm Powerpoint của tác giả Nguyễn
Sơn Hải - Trung tâm tin học Bộ Giáo dục - Đào tạo
6. Một số tài liệu khác trên mạng Internet.
------------------  ----------------------

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

21


Trường THCS Nhơn Hải

Năm học 2013- 2014

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHUN MƠN
TRƯỜNG THCS NHƠN HẢI
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................

Đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học văn học sử

22




×