I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trong trường tiểu học, ngoài việc dạy cho học sinh những kiến thức từ SGK
thì môi trường học tập bên ngoài lớp học cũng vô cùng quan trọng. Thông qua môi
trường học tập bên ngoài lớp học, học sinh được ôn luyện những kiến thức đã học
đồng thời giúp các em thu nhận kiến thức từ môi trường xung quanh vận dụng vào
quá trình học tập, rèn kỹ năng sống và qua đó giáo dục các em biết bảo vệ cảnh
quang môi trường .
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, đồng thời với sự chỉ đạo tận tình của cán bộ
chuyên môn PGD, nhà trường quyết định xây dựng mô hình học tập bên ngoài lớp
học tại trường với các mảng kiến thức đơn giản nhưng thiết thực: Mảng kiến thức
Tóan , Tiếng Việt, ATGT, QTE, và TNXH…
Vậy để mô hình học tập bên ngoài lớp học đạt hiệu quả và có tính khả thi
thì bản thân người hiệu trưởng phải chuẩn bị những gì? Gặp những khó khăn và trở
ngại gì trong quá trình thực hiện ?
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT:
Vấn đề đầu tiên được đặt ra đó là nhận thức của các em học sinh đối với mô
hình học tập bên ngoài lớp học như thế nào? Nhà trường, đội ngũ giáo viên làm gì
để giúp các em có thức giữ gìn môi trường học xung quanh?
Thứ hai là sau khi xây dựng mô hình xong thì việc vận dụng các mô hình
này vào giảng dạy và học tập như thế nào?
Thứ ba là việc kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện sẽ gặp những trở ngại
gì?
Thứ tư là chuẩn bị các nguồn lực như thế nào để xây dựng mô hình học tập
bên ngoài lớp học có hiệu quả?
III. THỬ THÁCH VÀ GIẢI PHÁP CỤ THỂ:
THÖÛ THAÙCH GIAÛI PHAÙP
1. Nhận thức của học sinh về
mô hình học tập ngoài lớp
học:
- HS chưa ý thức giữ gìn, bảo
vệ
2. Vận dụng các mô hình vào
quá trình giảng dạy và học
tập của thầy và trò:
a. Thực hiện việc giảng dạy:
- GV chưa vận dụng triệt để
các mô hình học tập ngoài lớp
học vào giảng dạy vì phần
lớn GV còn phụ thuộc vào
SGK, ĐDDH
- Tiết tiết sinh hoạt chủ
Kết hợp:
- Giáo dục nhận thức cho học sinh về ý nghóa, tác
dụng cũng như cách giữ gìn các mô hình học tập
bên ngoài lớp học thông qua việc sinh hoạt dưới
cờ đầu tuần , qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm , lồng
xen trong tiết dạy cũng như giáo dục ATGT,
QTE
- Xây dựng nội quy thực hiện trong lớp học, trong
khuôn viên từng mô hình
- Tăng cường hoạt động của đội sao đỏ
- Động viên khuyến khích tác động vào tâm sinh
lý lứa tuổi học sinh
- Trao đổi và đònh hướng cho GV trong các buổi
họp hội đồng trường, sinh hoạt tổ khối việc vận
dụng các mô hình học tập bên ngoài lớp học vào
thiết kế bài dạy.
- Thường xuyên dự giờ giúp đỡ, trao đổi trực tiếp
với GV những vấn đề thiết thực vận dụng từ mô
hình bên ngoài vào lớp học .
- Tổ chức chuyên đề ở các khối lớp đồng thời với
nhiệm còn mang tính giáo
điều
b. HĐ học của học sinh:
- HS chưa hiểu sâu sắc ý
nghóa của các mô hình giáo
dục ngoài lớp học cũng như
việc vận dụng nó vào quá
trình học tập.
3. Kiểm tra, đánh giá quá
trình thực hiện:
- Một số giáo viên vẫn còn tư
tưởng đối phó
việc dự giờ giúp đỡ GV trong các tiết SHCN
GV tổ chức hướng dẫn học sinh quan sát cũng
như đònh hướng cho học sinh những kiến thức cần
thiết trong quá trình học tập VD : Cho câu hỏi và
yêu cầu các em thực hiện thông qua các mô hình
học tập bên ngoài lớp học phù hợp với từng
mảng kiến thức và vận dụng nó vào tiết học
Hoặc đưa các em xuống vườn trường để các em
quan sát thực tế rồi thực hiện tiết dạy…
- Tổ chức đố vui dưới sân trường trong các buổi
sinh hoạt dưới cờ
- Trong quá trình dạy học, GV tổ chức các trò
chơi học tập nhằm ôn tập kiến thức đã học và
khích lệ sự tiếp thu, khám phá và nhận thức của
học sinh thông qua các mô hình xây dựng bên
ngoài lớp học
- Khen thưởng học sinh dưới nhiều hình thức
- Tăng cường giám sát dự giờ, rút kinh nghiệm
trong giáo viên theo từng giai đoạn cụ thể
- Quan sát, trò chuyện với học sinh để nắm bắt
được hiệu quả của việc xây dựng mô hình giáo
4. Nguồn nhân lực và vật lực:
a. Nguồn nhân lực:
- Các mô hình giáo dục
nhiều, rộng nhưng thời gian
của GV hạn chế (đi học, việc
gia đình…)
- Cha mẹ học sinh khó tham
gia do bận công việc
b. Vật lực:
- Với rất nhiều mô hình, chủ
đề rộng, thực hiện xuyên suốt
cả năm học, chuyên đề được
làm từ đầu năm học nên chưa
dự trù các nguồn kinh phí
dục ngoài lớp học đối với học sinh .
- Vận động GV làm tập trung trong một số buổi
thay cho buổi họp khối, vào thứ 7
- Lên kế hoạch cụ thể để giáo viên tập trung làm
việc ít tốn thời gian nhưng hiệu quả công việc
cao và sử dụng lâu dài trong năm
- Tác động vào BĐD CMHS, thông qua đó vận
động CMHS cùng tham gia xây dựng mô hình
giáo dục ngoài lớp học của nhà trường.
- Tận dụng ĐDDH có sẵn trong thư viện ( Biển
báo ATGT, GDSK, QTE…)
- Tham mưu với CMHS vận động nguồn kinh phí
từ các mạnh thường quân
- Trích một phần kinh phí của nhà trường
IV. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN:
- Tháng 9: Xây dựng kế hoạch” Mô hình học tập bên ngoài lớp học”
+ Chỉ đạo và hướng dẫn của PGD
+ BGH đònh hướng cho việc xây dựng kế hoạch
+ Tiến hành xây dựng kế hoạch
- Tháng 10: Triển khai kế hoạch đến CMHS, GV, HS toàn trường
+ Trao đổi mục đích , ý nghóa của việc thực hiện mô hình học tập bên
ngoài lớp học đến CMHS,GV,HS
+ Thực hiện làm các mô hình
+ Vận dụng vào việc dạy và học
- Tháng 11: Tiếp tục thực hiện các mô hình và vận dụng vào giảng dạy
- Tháng 12: Tổ chức chuyên đề ở các khối lớp và kiểm tra việc vận dụng các mô
hình vào hoạt động dạy và học
- Từ tháng 1 đến tháng 4: Tiếp tục thực hiện, dự giờ thăm lớp và rút kinh
nghiệm với GV và học sinh
- Tháng 5: Đánh giá , tổng kết
V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC:
Sau một năm thực hiện, dù thời gian chưa thật nhiều nhưng đã đem lại
những kết quả thật đáng khích lệ:
Qua ý kiến thăm dò đối với CMHS, phần lớn phụ huynh cảm thấy hài
lòng với những mô hình học tập bên ngoài lớp học mà trường đã thực hiện bởi
nó đẹp, bắt mắt, hơn thế nữa những kiến thức ấy giúp học sinh, bản thân họ hiểu
hơn về ATGT, về QTE… từ đó vận dụng vào học tập và cuộc sống
Đối với học sinh, các em hiểu biết nhiều hơn, học tập thích thú hơn và
nhất là các buổi sinh hoạt dưới cờ cũng phong phú và đa dạng hơn.
GV cảm thấy dễ dàng đưa các em vào bài học thông qua các mô hình học
tập, nó như một ĐDDH hiệu quả và sinh động nhất, giúp GV đònh hướng phương
pháp và hình thức tổ chức dạy học phong phú hơn trong quá trình giảng dạy đặc
biệt là trong các tiết sinh hoạt chủ nhiệm…
Với mô hình học tập bên ngoài lớp học mà tôi trình bày ở trên còn có
những hạn chế nhất đònh song nó lại là mô hình dễ thực hiện và thực sự đem lại
hiệu quả cao. Chúng tôi sẽ tiếp tục thực hiện và ngày càng phát huy hơn nữa mô
hình này trong thời gian tới và tôi nghó mô hình này có thể vận dụng thực hiện
trong tất cả các trường Tiểu học.
NGƯỜI VIẾT
Đỗ Thò Sửu