!"#!$%&'
()*+!
,-./
,012345
Môn Lịch sử trong nhà trường phổ thông có chức năng và nhiệm vụ quan
trọng trong việc đào tạo và giáo dục thế hệ trẻ, không chỉ có vậy học Lịch sử,
biết Lịch sử giúp cho con người sống có trách nhiệm với xã hội, với đất nước,
giữ gìn và phát huy bản sắc của dân tộc Việt Nam.
67894:;<=>8
42?@AAB3C34?D34E8FG
!H 4C4
Nhưng trong thực tế cũng không ít người cho rằng: Môn Lịch sử là bộ
môn học thuộc nặng về ghi nhớ những sự kiện, năm tháng dài lê thê và xếp vào
môn phụ, vì vậy ảnh hưởng không tốt vào mục tiêu đào tạo và giáo dục thế hệ
trẻ.
Trong quá trình giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh,
tổ Khoa học xã hội đã xác định môn Lịch sử không những là môn khoa học xã
hội mà còn có ưu thế hình thành nhân sinh quan cho học sinh rèn luyện tư duy
sáng tạo, đặc biệt giúp cho học sinh từ hiểu biết lịch sử rút ra kinh nghiệm quý
giá sẽ xây đắp cho tương lai.
Để đạt được kết quả trên thì giáo viên không ngừng đổi mới phương pháp
dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo của
học sinh với sự tổ chức và hướng dẫn thích hợp của giáo viên, nhằm phát triển tư
duy độc lập, góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu, khả năng tự học, tự
bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin và vui thích trong các giờ học lịch sử.
Qua đó khắc phục những cách học thuộc lòng, một cách máy móc, thuộc nhưng
không nhớ được kiến thức trọng tâm của bài học.
,,I3JK4EF.I3L8
Mục tiêu, nhiệm vụ mà đề tài này hướng đến chính là khơi dậy khả năng
tư duy, sáng tạo của học sinh, thông qua các bản đồ, sơ đồ tư duy. Học sinh biết
được cách trình bày một nội dung kiến thức bằng sơ đồ tư duy để dễ học, dễ ghi
nhớ hơn, dễ phân biệt với các sự kiện lịch sử khác nhau, tạo cho các em một trực
quanh hình ảnh, màu sắc rõ nét để khắc sâu.
,MB?NAK94OF.A43PJ
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là học sinh các khối lớp 7 của trường
PTDTBT-THCS Trà Don trong những năm học 2012-2013
,QD4O94OF.A43PJ
1
Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy và học tập với việc: sử dụng
bản đồ tư duy vào trong môn lịch sử khối 7. Kết hợp việc sử dụng bản đồ, lược
đồ và các phương pháp sử dụng phương tiện dạy học khác nhau.
,R)4?SA94T9A43PJ
Để tiến hành thực hiện đề tài này tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu
sau:
+ Phương pháp nghiên cứu tài liệu bổ trợ về “ Phương pháp dạy học Lịch sử”
+ Nghiên cứu các loại, sơ đồ, bản đồ tư duy khác nhau ở các bộ môn khác
nhau, sách tham khảo, sách giáo khoa Lịch sử lớp 7 sách chuẩn kiến thức kỹ
năng và các nguồn thông tin khác.
+ Sưu tầm thêm các bản đồ, lược đồ, các tranh ảnh liên quan đến nội dung
của đề tài.
+ Phương pháp so sánh, đối chiếu.
+ Thao giảng, dự giờ, trao đổi ý kiến với các đồng nghiệp trong quá trình
giảng dạy.
+ Đánh giá kết quả ban đầu và điều chỉnh bổ sung.
+ Kiểm tra, đánh giá kết quả học sinh.
M S=UVCVJW
Bộ môn Lịch sử với những đặc trưng riêng của nó có vai trò và tác động to
lớn trong việc giáo dục thế hệ trẻ hiện nay. Tuy nhiên ngày nay việc học sinh
không thích học cũng như tìm hiểu về lịch sử dân tộc ngày càng nhiều. Nhiều em
cho rằng đây là một môn học thuộc lòng mất nhiều thời gian lại khô khan, nhàm
chán. Thiếu hiểu biết lịch sử là điều vô cùng nguy hiểm khi văn hóa Việt Nam,
con người Việt Nam hội nhập với văn hóa và con người của nhiều dân tộc trên
thế giới.
Vậy tại sao học sinh lại thiếu hiểu biết và không thích học Lịch sử? Cũng
có nhiều nguyên nhân. Song không thể phủ nhận nguyên nhân xuất phát từ việc
dạy và học Lịch sử của chúng ta từ trước đến nay còn nặng về cung cấp kiến
thức gây ra tình trạng quá tải cho học sinh.
Những năm gần đây, với sự đổi mới của chương trình, sách giáo khoa và tài
liệu dạy học, phương pháp giáo dục ở nhà trường bước đầu được đổi mới theo
tinh thần phát huy tính năng động, chủ động, tích cực của người học để đạt được
phương châm: " nhìn là nhớ, làm là hiểu”. Với đặc thù môn học Lịch sử, các nhà
nghiên cứu giáo dục đang tìm giải pháp và không ngừng đưa ra nhiều phương
pháp, kĩ thuật dạy tích cực, nhiều lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên nhằm
khắc phục tình trạng học vẹt, hi vọng giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách
có hệ thống. Bên cạnh những mặt được của những kĩ thuật dạy học được triển
khai đã có những bước chuyển nhất định trong việc nâng cao chất lượng giảng
dạy, giáo viên đã làm quen được với phương pháp dạy học tích cực. Mục đích
2
của việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực ở trường phổ thông hiện nay là
thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo phương pháp dạy
học tích cực với các kĩ thuật dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh
thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong
học tập và trong thực tiễn, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập, tối ưu
hơn là biến quá trình "Học” là quá trình kiến tạo, học sinh tìm tòi, khám phá,
phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lí thông tin, tự hình thành tri thức, có năng
lực và phẩm chất của con người mới tự tin, năng động, sáng tạo trong cuộc sống.
Thực tế hiện nay, đại bộ phận học sinh rất thụ động trong học bộ môn, chỉ
đơn thuần cần ghi nhớ kiến thức một cách máy móc do giáo viên yêu cầu, chưa
phát huy vai trò chủ động soạn bài, nghiên cứu sử liệu, hầu như rất hiếm học
sinh đặt vấn đề cho giáo viên giúp đỡ, hoạt động học tập của các em giỏi, khá
còn độc lập chưa có sự phối hợp, hợp tác trong học tập. Chính vì thế, giáo viên
phải tổ chức hoạt động cho các em.
Kĩ thuật dạy học bằng bản đồ tư duy là kĩ thuật dễ thực hiện, thực sự gây
hứng thú, giúp các em hoàn thiện các kĩ năng cần thiết và nắm được kiến thức dễ
dàng hơn.
Q S=U4X3Y
Q4JWVNZ
Trong những năm học vừa qua phòng Giáo dục huyện Nam Trà My mở
nhiều đợt tập huấnvề đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là ứng dụng CNTT
vào trong giảng dạy. Qua các đợt tập huấn này giúp cho việc dạy học đã được
đổi mới và từng bước đạt được những kết quả nhất định, góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục, học sinh bước đầu tiếp cận tới CNTT, các phần mềm trong dạy
học, tạo cho các em sự hứng thú, tư duy trong học học tập. Bên cạnh đó nhà
trường cũng tạo điều kiện thuận lợi trong việc giảng dạy của giáo viên như trang
bị, cung cấp đồ dùng dạy học, tivi, máy chiếu Tất cả làm cho việc giảng dạy
trong nhà trường từng bước được nâng cao, chất lượng học sinh đạt được nhũng
kết quả nhất định.
Q,#4[\4]
Thực trạng hiện nay đối với học sinh ở vùng miền núi, điều kiện học tập
rất khó khăn cộng với trình độ nhận thức còn thấp, nên đòi hỏi mỗi giáo viên
phải tìm tòi các phương pháp dạy học khác nhau để nâng cao chất lượng bộ môn,
tạo hứng thú học tập của các em. Đối với bản thân đang công tác giảng dạy bộ
môn Lịch sử ở trường, sau một thời gian đứng lớp tôi nhận thấy trong quá trình
học tập, học sinh tỏ ra rất hứng thú và nhớ lâu những kiến thức khi chính các em
là người tự khám phá, tự biết hệ thống và tự ghi chép một cách lôgic. Ngược lại,
nếu bắt các em phải ghi nhớ kiến thức một cách thụ động, dồn nén thì sẽ dẫn đến
sự chán nản, ỷ lại, lười học
3
Vì vậy qua đợt tập huấn ( hè 2011), sau một thời gian nghiên cứu tôi đã
vận dụng phương pháp sử dụng sơ đồ (bản đồ) tư duy vào trong môn học Lịch sử
khối 7 ở trường THCS-BTCX Trà Don.
R^1JA
R)4?SA94T9VW9=SH?1J_
RSH?1J_VA`a
Sơ đồ tư duy là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý
tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề…
bằng cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Đặc
biệt đây là một sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ là theo mạch tư duy của mỗi người.
Việc ghi chép thông thường theo từng hàng chữ khiến chúng ta khó hình
dung tổng thể vấn đề, dẫn đến hiện tượng đọc sót ý, nhầm ý. Còn sơ đồ tư duy
tập trung rèn luyện cách xác định chủ đề rõ ràng, sau đó phát triển ý chính, ý phụ
một cách logic.
bSH?1J_3[?JcFZ
- Dễ nhìn, dễ viết.
- Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của học sinh.
- Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.
- Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic
+*:H?1J_=dAe9453=4Z
+Sáng tạo hơn
- Tiết kiệm thời gian
- Ghi nhớ tốt hơn
- Nhìn thấy bức tranh tổng thể
- Phát triển nhận thức, tư duy, …
R, T34VW9F^;:H?1J_
+*?D3Z Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề, hay có thể với một từ
khóa được viết in hoa, viết đậm. Một hình ảnh có thể diễn đạt được cả ngàn từ và
giúp ta sử dụng trí tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp ta
tập trung được vào chủ đề và làm cho ta hưng phấn hơn.
+*?D3,ZNối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các
nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp
hai…. bằng các đường kẻ, đường cong với màu sắc khác nhau
+*?D3MZMỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻ hay
đường cong.
+*?D3QZTạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu sắc,
và bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm)
RM T34A434f9g;:H?1J_
• Nghĩ trước khi viết.
• Viết ngắn gọn.
4
• Viết có tổ chức.
• Viết lại theo ý của mình, nên chừa khoảng trống để có thể bổ sung ý (nếu
sau này cần).
Điều cần tránh khi ghi chép trên bản đồ tư duy.
• Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng.
• Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết.
• Dành quá nhiều thời gian để ghi chép.
R,>1IA;:H?1J_g2A1O_453
• Cho HS làm quen với bản đồ tư duy bằng cách giới thiệu cho HS một số
“bản đồ” cùng với dẫn dắt của GV để các em làm quen.
• Tập “đọc hiểu” BĐTD, sao cho chỉ cần nhìn vào BĐTD bất kỳ HS nào
cũng có thể thuyết trình được nội dung một bài học hay một chủ đề, một
chương theo mạch lôgic của kiến thức.
+ Hướng cho HS có thói quen khi tư duylôgic theo hình thức sơ đồ hoá trên
BĐTD.
+ Từ một vấn đề hay chủ đề chính đưa ra các ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ
ba mỗi ý lớn lại có các ý nhỏ liên quan với nó, mỗi ý nhỏ lại có các ý nhỏ
hơn các nhánh này như “bố mẹ” rồi “con, cháu, chắt, chút chít” các đường
nhánh có thể là đường thẳng hay đường cong
+ Cho HS thực hành vẽ BĐTD trên giấyZ 45\h_i2g1=jk34`8\4[8l+
34L42-34`4.d3L834L34C4342.2.mgCgJA7FK34nA
4OZ Văn hóaTrung Quốc thời phong kiếnK Nhân vật Lý Thường Kiệt, Trần
Quốc Tuấn, Nước Đại Việt Thời Lý- Trần, Nguyễn Trãi, Cải cách của Lê Thánh
Tông. Hồ quý Ly,, để HS có thể tự mình ghi tiếp kiến thức vào tiếp các nhánh
“con”, “cháu”, “chắt” theo cách hiểu của các em.
+ Vẽ sơ đồ tư duy theo nhóm hoặc từng cá nhân.
Đối với giáo viên, để thiết kế một sơ đồ tư duy đối với một bài học, chúng
ta có thể thiết kế bằng bảng vẽ trên giấy, hoặc hệ thống kiến thức bằng sơ đồ trên
bảng, hoặc có thể dùng phần mềm I- Mindmap. Đối với phần mềm này giáo viên
có thể thực hiện thành một giáo án hay một bài giảng điện tử với kiến thức được
xây dựng thành một sơ đồ, qua đó còn có thể kết hợp để trình chiếu những nội
dung cần lưu ý hay những đoạn phim có liên quan được liên kết với sơ đồ. Qua
đó có thể giúp học sinh hệ thống được kiến thức vừa học, khắc sâu được kiến
thức trọng tâm.
Đối với học sinh, trước hết giáo viên phải giới thiệu một số sơ đồ tư duy
cho các em làm quen, sau đó hướng các em từ từ xây dựng các sơ đồ riêng cho
mình. Bước đầu, chỉ yêu cầu học sinh xác định được vấn đề trọng tâm, sau đó hệ
thống các kiến thức liên quan thành sơ đồ phân nhánh, rồi từ đó học sinh sẽ thiết
kế thành nhưng sơ đồ theo tư duy của mỗi cá nhân. Có thể áp dụng dùng sơ đồ
trước hay sau khi học một bài học, với bài học mới, có thể cho học sinh xây
5
dựng theo một nhóm, rồi dựa vào sơ đồ học sinh sẽ thảo luận, sau đó nhóm sẽ
trình bày kiến thức theo hình thức thuyết trình dựa trên sơ đồ đã xây dựng, sau
bài học thì có thể yêu cầu học sinh tự hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ theo cách
riêng của mình.
RM4<\<F^=B=SH?1J_g2AFoVm34=>VD9&Z
Phương tiện để thiết kế sơ đồ khá đơn giản, chỉ cần giấy, bìa, bảng phụ,
phấn màu, bút chì màu, tẩy,…hoặc dùng phần mềm Mindmap, vì vậy có thể vận
dụng với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường hiện nay. Điều quan trọng là
giáo viên hướng cho học sinh có thói quen lập sơ đồ tư duy trước hoặc sau khi
học một bài hay một chủ đề, một chương, để giúp các em có cách sắp xếp kiến
thức một cách khoa học, lôgic.
Đối với một bài học, để xây dựng được sơ đồ tư duy đảm bảo nội dung
kiến thức, có thể hệ thống kiến thức một cách đầy đủ và logic, thì giáo viên cần
phải xác định được mục tiêu của bài, nêu được nội dung chính của bài đảm bảo
theo chuẩn kiến thức kĩ năng, qua đó hướng học sinh lưu ý trọng tâm, định
hướng được nội dung bài học cần nắm để có thể tự hệ thống lại bằng sơ đồ.
RQ^=B.C1IF44583L834J_Z
6
p#<qJ:
Mới bước đầu áp dụng phương pháp sơ đồ tư duy vào trong môn Lịch sử khối 7
ở trường PTDTBT-THCS Trà Don, nhưng kết quả điều tra tôi nhận thấy đa số
học sinh đã bước đầu tiếp cận nhanh chóng được phương pháp học mới ( ứng
dụng CNTT trong dạy học), qua đó giúp các em phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, và tư duy sáng tạo, mỗi học sinh có thể tự học theo cách hiểu, cách tư
duy trong mỗi bài học ở trên lớp, cũng như học ở nhà .
Được xây dựng và áp dụng vào trong giảng dạy vào môn lịch sử 7 đề tài
đã đạt được một số kết quả khả quan trong năm học 2012-2013 như sau:
cFgJA;`4Fo3:]F
#fF <J ;`4 #4T r
*gU
V
s s Mt p ,st u p,t Q Mt ,u vpt
7
&#<VJW:
Tóm lại, trong số các kĩ thuật dạy học tích cực, kĩ thuật dạy học bằng w*:H
?1J_G kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực hoạt động của học sinh, tăng
cường hiệu quả học tập, tăng cường trách nhiệm cá nhân, yêu cầu áp dụng nhiều
năng lực khác nhau, tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm, môi
trường học thoải mái, không căng thẳng, tạo cơ hội cho học sinh giao tiếp, thể
hiện được quan điểm, học sinh có thể giúp đỡ lẫn nhau.
Để áp dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học đạt hiệu quả tích cực, ngoài
việc tuân thủ các quy trình mang tính đặc trưng của phương pháp, kĩ thuật dạy
học tích cực, còn tuỳ thuộc vào năng lực của giáo viên, đòi hỏi giáo viên phải có
sự linh hoạt, sáng tạo phù hợp với những điều kiện hoàn cảnh cụ thể, nghệ thuật
sư phạm của người giáo viên. Bên cạnh đó, giáo viên cần chú trọng đến các yêu
cầu về đổi mới PPDH để từng bước nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên
và học tập của học sinh ngày càng tiến bộ và tích cực hơn.
u#<A4mZ
Để đề tài được áp dụng có hiệu quả và có thể mở rộng ra các khối lớp,
chúng tôi có kiến nghị sau.
+ Đối với lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn : Thường xuyên mở các buổi hội
giảng, thao giảng về các phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy trong môn
lịch sử.
+ Đối với giáo viên: Sử dụng linh hoạt các phương pháp trong giảng dạy như
trực quan, sơ đồ tư duy và làm, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học
8
v%%x!y#!z
1. Sách chuẩn kiến thức kỹ năng, chương trình giảm tải.
2. Sách giáo khoa Lịch sử lớp 7- Nhà xuất bản giáo dục - Năm 2010
3. Nhóm tác giả Vũ Ngọc Anh, Nguyễn Hữu Chí Một số vấn đề đổi
mới phương pháp dạy học môn Lịch sử THCS- Nhà xuất bản Giáo dục- Năm
2008.
4. Trương Hữu Quýnh Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1, tập 2– Nhà xuất
bản giáo dục – Năm 2008
5. Một số tư liệu, hình ảnh, phần mềm sưu tầm từ mạng Internet.
6. www.google.com.vn.
9
s
{%y
|||||||||||||||||||||||
2. Đặt vấn đề…………………………………………………………… 1
2.1. Lý do chọn đề tài 1
2.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài…………………………………… 1
2.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu……………………………………. 1
2.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu……………………………………… 1
2.5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 2
3. Cơ sở lý luận…………………………………………………………. 2
4. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………… 3
4.1. Thuận lợi…………………………………………………………… 3
4.2 Khó khăn……………………………………………………………. 3
5. Nội dung……………………………………………………………… 4
5.1. Phương pháp lập sơ đồ tư duy…………………………………… 4
5.1.1. Sơ đồ tư duy là gì? 4
5.1.2. Cách lập một bản đồ tư duy……………………………………….4
5.1.3. Cách ghi chép trên bản đồ tư duy…………………………………5
5.2. Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học 5
5.3. Thiết kế một số sơ đồ tư duy trong môn lịch sử lớp 7:…………… 6
5.4 Một số ví dụ minh họa của chuyên đề:…………………………… 6
6. Kết quả ……………………………………………………………… 7
7. Kết luận……………………………………………………………… 8
8. Kiến nghị………………………………………………………………8
9. Tài liệu tham khảo…………………………………………………… 9
10. Mục lục…………………………………………………………… 10
10
{!}y~•!{% !€!•y%xy
^3VW9+X12+!O494e3
)!%‚ƒ!%ƒK~‚)„%ƒ#%‚#%!!%x
]F453Z,s,+,sM
%T4AT…<9V2O3L8!#!g?@A)*!
1. Tên đề tài: Vận dụng sơ đồ tư duy vào trong môn Lịch sử khối 7 ở trường
PTDTBT-THCS Trà Don
2. Họ và tên tác giả: Nguyễn Hữu Đồng
3. Chức vụ: giáo viên. Tổ: Khoa học Xã hội
4. Nhận xét của chủ tịch HĐKH về đề tài:
a) Ưu điểm:
b) Hạn
chế:
.
5. Đánh giá, xếp loại:
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH trường PTDTBT THCS
TR‡ DON thống nhất xếp loại:
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
%%T4ATK…<9V2O3L8!#!)4†A‡8Fg_
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH phòng GD & ĐT Nam Trà
My thống nhất xếp loại:
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
%%%T4ATK…<9V2O3L8!#!U‡ˆJ:A8F
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH sở GD & ĐT Quảng Nam
thống nhất xếp loại:
Những người thẩm định: Chủ tịch HĐKH
11
)!%‚ !‰%ŠK~‚)„%ƒ#%‚#%!!%x
]F453Z,s,+,sM
!{%#!y!‹
g?@A)*!
Đề tài:Vận dụng sơ đồ tư duy vào trong môn Lịch sử khối 7 ở trường PTDTBT-THCS Trà
Don
2. Họ và tên tác giả: Nguyễn Hữu Đồng
3. Đơn vị: trường PTDTBT THCS TR‡ DON
Điểm cụ thể:
Phần Nhận xét
của người thẩm định đề tài
Điểm tối
đa
Điểm đạt
được
1. Tên đề tài
2. Đặt vấn đề
3. Cơ sở lí luận
4. Cơ sở thực tiễn
5. Nội dung nghiên cứu
6. Kết quả nghiên cứu
7. Kết luận
8. Đề nghị
9. Phụ lục
10. Tài liệu tham khảo.
11. Mục lục
12. Phiếu đánh giá, xếp loại.
13. Thể thức văn bản, chính tả
Tổng cộng
Căn cứ số điểm đạt được, đề tài trên được xếp loại:
Người chấm, xếp loại đề tại:
12