Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP may Chiến Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 72 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội

3.2 Những hạn chế và tồn tại cần khắc phục 66
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
i
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội

 !"# !$%&'$
&()*+,   ./012111 /1/2/3
456 !"#'7&()*
+,     ./012111 /1/
2/3
8!9*:!/;<=)3/(>(   ./012111 /1
/2/3
7&()*+,:(?@&A4BC44D   ./
012111 /1/2/3
EF<&G56;)5$H&()*
+,   ./012111 /1/2/3
I56F<&G=*/G;)7&()*
+,   ./012111 /1/2/3
?+J) 5=*/G;)$&()*+,
   ./012111 /1/2/3
K"LMNOPQ()/$H&R&
   ./012111 /1/2/3
S+J) 5=*/GT$U$)$V !"#WXV
)GX !$%&;)7&()*+,-   ./
012111 /1/2/3
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
ii
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
8YZ8[\]


8!9*:!/;<=)3/( 
8)^ P47)*"#=/ P4_4   ./012111 /1/2/3
8)^ PE8YZ9`aZ
+bcccccccccccccccccc- Error: Reference source not found
8)^ PId[+[e++f[9gYS4ccccccccccccc cc 
Error: Reference source not found
8)^ P?dh[+f[9gY
S4cccccccccccc  Error: Reference source not found
8)^ PS8YZij[kZY7lccccccccc cc 
Error: Reference source not found
8)^ PK8YZ9`[kZ+hZ4m44 ccccccc  Error:
Reference source not found
8)^ Pn8G/G/J)=*/;M(/<)R
Mo………… Error: Reference source not found
Biểu số 108YZ7i8d+[pkZqf8rcccccc
cc Error: Reference source not found
8)^ P8!$sF5)RMoWX8r/&t !$%&
&(c……………………………………………………………………………… Er
ror: Reference source not found
8)^ P4dh[+f[9gYS44cccccccc-c-IS
8)^ PEd[+[e++f[9gYS4Kccc-
cc Error: Reference source not found
8)^ PId[+[e++f[9gY
S4K4ccccc Error: Reference source not found
8)^ P?d[+[e++f[9gY
S4KEccccc Error: Reference source not found
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
iii
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
8)^ PS8YZ7i8d9u]g+7r

cc Error: Reference source not found
8)^ PKd[+[e++f[9gY
S4KBcccccc- Error: Reference source not found
8)^ PB8YZ7i8d[7vYr]u+]Zccc cccc 
Error: Reference source not found
8)^ Pn8YZ7i8d[7vYr]u+]Z+.gwY
7l    Error: Reference source not found
8)^ P4dh[+f[9gYS4K
cccccccccccccccc  Error: Reference source not found
8)^ P4dh[+f[9gY?I  Error: Reference source not found
8)^ P448YZ9`xI     Error: Reference source not
found
Biểu số 23: GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
iv
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦU
Trải qua những năm tồn tại nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế
thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa,nền kinh
tế nước ta đã từng bước ổn định và phát triển.
Tiến trình Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế là xu thế chung của thời đại và Việt
Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Khi gia nhập tổ chức WTO chúng ta đã bước
vào một sân chơi lớn mà ở đó sẽ có nhiều cơ hội cùng những thách thức mới. Các doanh
nghiệp Việt Nam để thích nghi với môi trường kinhdoanhmới, đáp ứng những đòi hỏi
của cạnh tranh đều cần phải cónhững chiến lược phù hợp. Do đó ngoài việc nắm bắt thị
hiếu người tiêu dùng doanh nghiệp cần phải đưa ra thị trường những sản phẩm có tính
cạnh tranh cao về giá cả.
Trong doanh nghiệp sản xuất thì chi phí sản xuất chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng
chi phí kinh doanh. Chi phí sản xuất kinh doanh lại quy định đến giá thành sản phẩm
đầu ra.Bởi vậy, sử dụng chi phí hiệu quả sẽ hạ được giá thành sản phẩm mang lại nhiều

lợi nhuận cho doanh nghiệp, đây chính là mục tiêu mà các doanh nghiệp luôn hướng
tới.Do đó công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vô
cùng quan trọng, đòi hỏi kế toán phải tập hợp đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản
chi phí phát sinh để tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm. Đây là tài liệu quan trọng
giúp doanh nghiệp lên kế hoạch sản xuất và tiêu thụ nhằm đạt lợi nhuận mong muốn và
đưa ra những quyết định quan trọng khác trong quá trình điều hành doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp, nên sau quá trình thực tập tại Công ty CP
may Chiến Thắng vận dụng những kiến thức hiểu biết đã học và sự hướng dẫn của thầy
giáo TS.Nguyễn Viết Tiến cùng sự giúp đỡ của các cô,các chị trong phòng Tài vụ của
Công ty Em xin đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu đề tài : :"Kế toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP may Chiến Thắng" làm Báo cáo thực
tập tốt nghiệp.
Nội dung của Báo cáo với ba phần chính như sau :
Phần 1 : Tổng quan về Công ty Cổ phần may Chiến Thắng
Phần 2 : Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty Cổ phần may Chiến Thắng.
Phần 3 : Đánh giá thực trạng và giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần may Chiến Thắng.
Do điều kiện thời gian thực tập và kiến thức của bản thân còn hạn chế nên chuyên
đề thực tập tốt nghiệp không thể tránh khỏi còn nhiều thiếu sót vì vậy em rất mong nhận
được sự giúp đỡ của thầy cô và sự đóng góp và bổ sung của những người quan tâm để
chuyên đề thực tập tốt nghiệp này có thể hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Nguyễn Viết Tiến cùng các cô,các
chị trong phòng Tài Vụ Công ty CP may Chiến Thắng đã giúp đỡ em hoàn thành
bài báo cáo thực tập này !
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
7y[

+dZ]qpzZ+{d7y{[e
+|Z
--Z[}[+[~]9h[]h+qpzZ+{7{[e+|Z
---+•3/()$
• Tên giao dịch : Công ty cổ phần may Chiến Thắng
• Tên giao dịch Quốc tế : Chiến Thắng Garment Joint Stock Company
• Tên viết tắt : Chigamex
--4-Z)G&PO9*/Go');)>(
Tổng Giám Đốc : Bà Ninh Thị Ty
Kế Toán Trưởng : Cô Lê Cẩm Vân.
--E-€(•
Trụ sở chính: số 22-Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại :
04 8312074
Fax :
04 8312208
Email :

--I- '$G$MN>(
Theo Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Số:116/2004/QĐ-BCN ngày
29/10/2004 về việc chuyển đổi Công ty May Chiến Thắng (trước đây là Xí nghiệp may
Chiến Thắng) thành Công ty CP May Chiến Thắng.
Năm 2005,Công ty May Chiến Thắng có quyết định chính thức chuyển thành Công
ty CP may Chiến Thắng với:
• Vốn điều lệ : 12.000.000.000đ , trong đó:
-Tỷ lệ cổ phần của Nhà nước: 51,00 %
-Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong Công ty: 49,00 %
• Giấy phép kinh doanh số : 108287 , cấp ngày 4/5/1993
• Mã số thuế : 0100101058.
--?-/;)3/()$

Công ty cổ phần may Chiến Thắng là Doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập
của Tập đoàn Dệt - May Việt Nam.
--S-6@O)&W‚>(
Công ty kinh doanh các lĩnh vực như :
- Sản xuất và kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng dệt may;
- Sản xuất, xuất nhập khẩu và kinh doanh nguyên phụ liệu phục vụ cho may mặc và
các dịch vụ ngành may;
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
- Đào tạo nghề may và xuất khẩu lao động may;
- Kinh doanh bất động sản, văn phòng, nhà ở cho công nhân.
--K-€ L$G)^>(5$H&()•+,
Công ty CP may Chiến Thắng trước đây là Xí nghiệp may Chiến Thắng ra đời
trong những năm kháng chiến chống Mỹ.Trải qua hơn 40 năm hình thành và phát
triển,đến nay công ty đã không ngừng lớn mạnh về quy mô cũng như năng lực sản xuất
và đã có nhiều đóng góp cho công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước.Quá trình hình
thành và phát triển của công ty có thể khái quát qua các giai đoạn sau:
Giai đoạn 1: Ra đời và lớn lên trong ngững điều kiện hết sức khó khăn (từ năm
1968-1975)
Thành lập ngày 15/6/1968 với tên gọi Xí Nghiệp may Chiến Thắng tại 8B – Lê
Trực – Ba Đình – Hà Nội , trên cơ sở may cấp I thuộc Hoài Đức - Hà Tây. Lúc này Xí
ngiệp trực thuộc sự quản lý của Cục vải sợi may mặc và có nhiêm vụ ban đầu là sản
xuất các loại quần áo ,mũ vải,găng tay theo chỉ tiêu kế hoạch.
Tháng 5/1971 Xí nghiệp may Chiến Thắng chính thức được chuyển giao cho Bộ
công nghiệp nhẹ quản lý với nhiệm vụ mới là chuyên may mặc hàng xuất khẩu chủ yếu
là các loại quần áo bảo hộ lao động.
Đến năm 1975, Xí nghiệp đã mở rộng diện tích thêm 1000m²,nâng tổng diện tích
nhà xưởng mặt bằng lên 4000m² với 400 lao động làm việc.
Giai đoạn 2: Ổn định và từng bước phát triển (từ năm 1976-1986)

Thời kỳ này Đất nước được thống nhất nên việc gia công hàng xuất khẩu đã đi vào
nền nếp. Sản xuất ổn định và có nhiều tiến bộ.Nhưng như mọi đơn vị khác vào thời kỳ
này ,phong cách quản lý ở Xí nghiệp còn mang nặng cơ chế bao cấp.
Năm 1985 tổng diện tích nhà xưởng và mặt bằng của Xí nghiệp đã lên tới 5000m².
Năm 1986, nước ta xóa bỏ cơ chế quản lý bao cấp,thay vào đó là cơ chế quản lý
theo kinh tế thị trường. Từ đây, Xí nghiệp đã chủ động khai thác các nguồn nguyên
liệu ,tìm kiếm bạn hàng, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động và từng bước
tiếp cận thị trường may mặc nước ngoài, hướng vào xuất khẩu.
Giai đoạn 3: Đổi mới và phát triển bền vững (từ năm 1987 đến nay)
Đến năm 1992, Xí nghiệp đã mở rộng khu vực sản xuất ở số 10 Thành Công (nay là
22 Thành công).
Ngày 24/3/1993, Xí nghiệp may Chiến Thắng được chuyển thành Công ty may
Chiến Thằng theo Quyết định số 228 CNN/TCLĐ của Bộ Công Nghiệp Nhẹ. Đăng ký
kinh doanh số 108287 ngày 4/5/1993 do Trọng tài kinh tế thành phố cấp. Là công ty
thành viên tổ chức hạch toán độc lập của Tập đoàn Dệt May Việt Nam.
Năm 2005, Công ty May Chiến Thắng chính thức đổi thành Công ty Cổ phần may
Chiến Thắng.
Từ khi chuyển đổi đến nay, Công ty đã có những bước phát triển mạnh mẽ,luôn
hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế được giao, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách cho
Nhà nước. Xây dựng và giữ vững uy tín về mọi mặt đối với bạn hàng trong và ngoài
nước.Không ngừng phấn đấu cải thiện, nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên.Và
ngày càng khẳng định vị trí vững chắc của mình trên thị trường hàng dệt may nội địa và
quốc tế.
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
-4-9h[]h+gƒ+„ZYr]u+C9[g…zZ+{
d7y{[e+|Z-
-4--†)^&/;< !"#C=)3/(>(-
Công ty kinh doanh các ngành nghề như đã nói như đã giới thiệu trong phần 1.1.5.

Tuy nhiên mặt hàng chính của Công ty hiện nay là các sản phẩm may nên trong khuôn
khổ bài Báo cáo em xin trình bày về nội dung này.
Công ty CP may Chiến Thắng có hình thức hoạt động sản xuất - kinh doanh chủ
yếu là sản xuất, gia công chế biến ; xuất nhập khẩu; với các loại sản phẩm may mặc như
Áo Jacket 1-3 lớp; áo khoác các loại; quần áo trẻ em ; khăn tay trẻ em; quần áo sơ mi;áo
váy phụ nữ, quần áo thể thao, thảm len
Đối tượng chế biến chủ yếu là vải.Vải được cắt may thành nhiều mặt hàng khác
nhau.Tùy theo từng mặt hàng,từng đơn đặt hàng, từng hợp đồng gia công chế biến sẽ có
những yêu cầu khác nhau về chủng loại vải, kỹ thuật sản xuất mỗi chủng loại mặt
hàng có mức độ chế biến phức tạp khác nhau, nó phụ thuộc vào số lượng chi tiết của
mặt hàng đó.
Đặc điểm sản xuất ở công ty là quá trình sản xuất thường mang tính hàng loạt, số
lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn xen kẽ, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn
công nghệ chế biến phức tạp kiểu liên tục theo một trình tự nhất định từ khâu triển khai
mẫu đến khâu cuối cùng là đóng gói sản phẩm.
-4-4- !"#‡=)3/(-
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty là một quy trình chế biến liên
tục, sản phẩm phải trải qua các giao đoạn chế biến liên tiếp nhau. Quy trình công ngệ
sản xuất sản phẩm nói chung là giống nhau nhưng do mỗi loại mặt hàng đều có các yêu
cầu riêng về kỹ thuật và về thời gian hoàn thành nên các loại mặt hàng khác nhau tuy
cùng được sản xuất trên cùng một dây truyền nhưng không được tiến hành trong cùng
một thời gian.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cuả công ty được tóm tắt qua sơ đồ sau :
Sơ đồ 01 :Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở Công ty Cp may Chiến
Thắng
Đơn đặt hàng
Tổ cắt Tổ may Tổ là KCS TP
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
Nguyên vật liệu
Chế thử

Phân xưởng
Đóng gói
Duyệt mẫu + thông số kỹ thuật Nhập kho
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
Khi có đơn đặt hàng, đơn vị sẽ tiến hành thảo luận với khách hàng và ký hợp đồng
cụ thể. Sau khi ký hợp đồng căn cứ vào đơn đặt hàng và nguyên liệu do bên đặt hàng
cung cấp ( hoặc nguyên liệu do chính đơn vị đi mua theo yêu cầu của bên đặt hàng) và
cùng với các tài liệu và các thông số kỹ thuật khác, nhóm kỹ thuật của Công ty sẽ tiến
hành chế thử sản phẩm. Sau đó sản phẩm chế thử sẽ được gửi đến cho bộ phận Duyệt
mẫu ( gồm các chuyên gia của Công ty và bên đặt hàng) kiểm tra và góp ý về sản phẩm
làm thử và đi đến thống nhất là có sửa chữa hay không. Nếu đi đến thống nhất thì sẽ tiến
hành sản xuất, mẫu sẽ được gửi xuống các Xí nghiệp và Cán bộ kỹ thuật sẽ trực tiếp chỉ
đạo việc sản xuất .
Sau khi sản phẩm làm thử được duyệt sẽ được đưa đến Phân xưởng làm mẫu cứng,
các nhân viên phòng kỹ thuật sẽ giác mẫu sơ đồ máy sao cho lượng nguyên liệu bỏ đi là
ít nhất. Giác mẫu trên sơ đồ pha cắt vải giã mẫu và khớp mẫu rồi đưa đến Tổ cắt sẽ nhận
nguyên liệu từ quản đốc phân xưởng, cắt theo mẫu gốc và đưa đến Tổ may.Tổ may
cũng được chuyên môn hóa bằng cách mỗi bộ phận của sản phẩm may : may thân, may
cổ
Sản phẩm sau khi được may xong sẽ chuyển cho Tổ là. Sau đó, bộ phận kiểm tra
chất lượng sản phẩm ( KCS ) sẽ tiến hành kiểm tra và chuyển các sản phẩm đạt chất
lượng cho bộ phận Đóng gói theo đơn đặt hàng. Các sản phẩm này sau đó sẽ được nhâp
kho và khi đến hạn sẽ được xuất kho giao cho Khách hàng theo đúng Hợp đồng .
-4-E-+56 !"#=)3/(
Để đáp ứng yêu cầu của quy trình công nghệ, các công đoạn của quy trình sản xuất
được thực hiện trọn vẹn trong một Xí ngiệp.Với đặc điểm của quy trình công nghệ là
chế biến liên tục, số lượng sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, bộ máy tổ chức ở Công
ty được bố trí như sau :
Sơ đồ 02 : Mô hình tổ chức sản xuất ở Công ty CP may Chiến Thắng

Bộ phận sản xuất
Công ty hiện có 4 Xí nghiệp :
• Xí nghiệp 1,2,3 ở Số 22 Thành công - Ba đình - Hà nội
• Xí nghiệp 4 ở thành phố Thái nguyên
Nhiệm vụ của các xí nghiệp 1,2,3 là thực hiện việc cắt và may các sản phẩm may
mặc theo đơn đặt hàng ; còn xí nghiệp 4 là thực hiện in thêu các sản phẩm thảm len theo
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
XN1 XN2 XN3 XN4
T

T

T

T

5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
đơn đặt hàng. Khi có đơn đặt hàng các Xí nghiệp có thể cùng kết hợp để sản xuất sản
phẩm.
-4-I-9G):G !"#C=)3/(>(W€ˆ))(Hs-
Bảng 01 : Kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty CP may Chiến Thắng qua 5 năm ( 2008 – 2012 )
Chỉ tiêu ĐVT
Năm
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1. Tổng vốn
kinh doanh
VNĐ 28,407,801,643 28,889,078,678 30,684,658,456 37.967,789,869 41,865,378,025
2. Tổng chi

phí sản xuất
kinh doanh
VNĐ 58,076,488,973 51,129,667,555 62,349,070,766 70,234,169,744 79,964,154,964
3. Tổng số
lượng lao
động
NG 1300 1390 2000 2100 3000
4. Doanh thu
BH & CCDV
VNĐ 83,714,232,272 86,714,232,272 91,351,387,025 124,993,801,739
132,845,173,335
5. Lợi nhuận
từ hđ kinh
doanh
VNĐ 7,289,999,755 11,935,559,220 11,747,777,517 6,909,125,182 12,103,543,976
6 .Lợi nhuận
khác
VNĐ 0 30,800,000 263,090,909 0 0
7.Lợi nhuận
sau thuế
TNDN
VNĐ 7,289,999,755 8,974,769,420 9,008,151,320 5,181,843,887 9,077,657,982
8. Thuế
TNDN
VNĐ 0 2,991,589,801 3,002,717,107 1,727,281,296 3,025,885,994
9.Thu nhập bq
người lao
động
Đ/N
G

2,203,100 2,406,102 3,030,700

3,528,000
4,245,103
-E-‰[\+da8„h{]YŠ…zZ+{d7y
{
[e+|Z
-E--56F<&G:!MN>(
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
Sơ đồ 03 : Sơ đồ bộ máy tổ chức tại Công ty Cổ phần may Chiến Thắng
-E-4-6@O)&W‚W>(‹F<$T
Œ<):!€ : là bộ phận có trách nhiệm và quyền hạn cao nhất Công ty.
Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc công ty là người đại diện pháp nhân
của công ty, do hội đồng quản trị công ty bổ nhiệm.
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Ban kiểm soát
Phó tổng giám đốc GĐ điều hành kỹ thuậtGĐ điều hành TCSX
Văn
phòng
tổng hợp
Phòng
tài vụ
Phòng
kỹ thuật
Bảo
vệ

Tổ
chức
lao
động
Y
tế
Hành
chính
X
N
K
KD
nội
địa
KD
tiếp
thị
Phòng kế
hoạch thị
trường
Phòng
phục vụ
sản xuất
KT
công
Nghệ
KT

điện
Q

L
H
T
C
L
XN1 XN2 XN3 XN4
Đại hội đồng CĐ
GĐ các xí nghiệp
Nhân viên thống

Nhân viên thống

7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
Œ8(=)^& /G là những người do đại hội cổ đông bầu ra có trách nhiệm kiểm
soát hội đông quản trị, giám đốc sử dụng các nguồn vật tư, lao động, tiền vốn và hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty.
Œ8()G&Pbao gồm Tổng giám đốc, 01 Phó giám đốc, 01 Giám đốc điều
hành kỹ thuật, 01 giám đốc điều hành tổ chức sản xuất.
+ Tổng giám đốc : là người đứng đầu và đại diện cho nghĩa vụ và quyền lợi của
công ty, chịu trách nhiệm trước cơ quan cấp trên, Nhà nước và Pháp luật về mọi hoạt
động cuả Công ty.
+ Phó Tổng giám đốc, Giám đốc điều hành kỹ thuật, Giám đốc điều hành tổ chức
sản xuất là những người giúp Tổng giám đốc điều hành,quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh.
ŒG$•F(6@
+ Văn phòng tổng hợp : có chức năng giải quyết nghiệp vụ quản lý sản xuất kinh
doanh, và làm nhiệm vụ phục vụ về hành chính và xã hội,quản trị nhân sự trong toàn bộ
công ty,quản lý công tác y tế
+ Phòng kế hoạch thị trường : Tham mưu cho tổng giám đốc về các vấn đề kinh

doanh xuất nhập khẩu để hoạch định kế hoạch kinh doanh của công ty theo từng thời
kỳ,phát triển mở rộng thị trường xuất khẩu, thị trường nguyên phụ liệu,mở rộng mạng
lưới khách hàng,tìm kiếm đói tác ,thực hiện công tác tiếp thị,quảng bá sản phẩm.
+ Phòng kỹ thuật : Có chức năng là làm công tác chuẩn bị sản xuất, xác định chính
sách chất lượng, năng xuất trong từng thời kỳ cụ thể , xây dựng các định mức,tiêu chuẩn
cụ thể của sản phẩm,quản lý hệ thống chất lượng sản phẩm
+ Phòng tài vụ : là nơi thực hiện công tác kế toán nhằm cung cấp kịp thời ,đầy đủ
dữ kiệu vê chi phí sản xuất kinh doanh , tình hình hiện có và sự biến đọng tài sản trong
công ty.Xác định nhu cầu về vốn, xây dựng các kế hoạch tài chính cho công ty giúp
tổng giám đốc đưa ra các quyết định kịp thời và chính xác.
+ Phòng phục vụ sản xuất : có nhiệm vụ lập kế hoạch và cung ứng vật tư, nguyên
liệu,phụ tùng đáp ứng kịp thời nhu cầu của các xí nghiệp.
+ Giám đốc xí nghiệp : là người chịu trách nhiệm giám sát đôn đốc thực hiện kế
hoạch của xí nghiệp mình,quản lý từng khâu và giám sát về mặt kỹ thuật.
+ Nhân viên thống kê : chịu trách nhiệm theo dõi ngày công, ghi chép ban đầu ,lập
báo cáo nghiệp vụ và hàng tháng chuyển các số liệu báo cáo cùng các chứng từ liên
quan về phòng kế toán
-E-E-7sV&P):()Ž(GF<$T/P:!MN>(-
Công ty Cp may Chiến Thắng là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập trực
thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam, được quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý của
doanh nghiệp mình. Để phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp mình và hoạt
động có hiệu quả nhất, Công ty đã tổ chức bộ máy theo mô hình quản lý tập trung. Theo
mô hình này mọi hoạt động của toàn công ty đều chịu sự chỉ đạo thống nhất của ban
giám đốc.
Các bộ phận trong bộ máy quản lý của Công ty có quan hệ mật thiết và hỗ trợ nhau
thực hiện công việc và hoàn thành nhiêm vụ được giao.Trong quá trình hoạt động công
ty đã luôn đổi mới cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của phòng ban để có được bộ
máy gọn nhẹ tránh cồng khềnh mà mang lại hiệu quả cao nhất.
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
8

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
-I-‰[\+dazZ+h9e+gh…zZ+{d7y
{
[e+|Z.
-I--†)^&56F<&G=*/G
Sơ đồ 04 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty CP may Chiến Thắng
Hiện nay, công ty đang áp dụng mô hình kế toán tập trung. Theo đó, toàn bộ công
việc kế toán được thực hiện tập trung tại phòng Kế toán – tài vụ của công ty. Công ty
chỉ mở 1 bộ sổ kế toán , tổ chức 1 bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn hạch
toán ở mọi phần hành kế toán từ khâu thu nhận chứng từ ban đầu ghi sổ đến việc xử lý
thông tin trên hệ thống phần mềm kế toán, báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị
.Các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ có nhân viên thống kê
nhằm phục vụ yêu cầu quản lý, lập báo cáo nghiệp vụ như báo cáo vật tư, báo cáo tiền
lương nhân viên ,thu thập chứng từ thuộc phạm vi phân xưởng. Định kỳ, các tài liệu
này được chuyển về phòng tài vụ để xử lý.
Biên chế Phòng tài vụ hiện nay là 5 người phụ trách từng phần hành cụ thể như
sau :
+ Kế toán trưởng ( Trưởng phòng tài vụ ) kiêm kế toán TSCĐ : là người giúp việc
cho Giám đốc về công tác chuyên môn, chịu trách nhiệm thực thi hướng dẫn thi hành
các chính sách, chế độ cũng như chịu trách nhiệm trước cấp trên và Nhà nước về việc
chấp hành Luật pháp và chế độ tài chính kế toán hiện hành tại doanh nghiệp. Kế toán
trưởng là người phụ trách chung, tổ chức chỉ đạo phòng kế toán, kiểm tra giám sát công
tác hạch toán kế toán, báo cáo cụ thể chính xác kịp thời những thông tin Tài chính giúp
ban Giám đốc ra các quyết định đúng đắn. Đồng thời là kế toán TSCĐ,thực hiện phân
loại TS, theo dõi quản lý tình hình tăng giảm, tiến hành trích khấu hao TSCĐ.
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
Kế toán trưởng (TP)
+ TSCĐ
Kế toán tổng hợp (PP)
Kế toán Tiêu

thụ TP và xác
định kq tiêu
thụ, kê thuế
đầu ra
Kế toán thanh toán
(TM và TGNH)
kiêm kế toán công
nợ mua hàng và
VAT đầu vào
Thủ quỹ +
Kế toán
NVL,CCD
C
Nhân viên thống kê ở các phân xưởng
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
+ Kế toán tổng hợp ( Phó phòng kế toán ) : phụ trách công tác kế toán tổng hợp ,
giám sát công sát công việc kế toán , đồng thời lên các báo cáo kế toán tổng hợp để gửi
cho các cơ quan chức năng.
+ Kế toán Công nợ bán hàng (131), Doanh thu ,Kê khai thuế đầu ra , Kho thành
phẩm , cửa hàng và đại lý bán lẻ, Thuế đầu ra.
+ Kế toán Ngân hàng, Phân bổ lương, BHXH, Công nợ mua hàng (331), Thuế đầu
vào.
+ Thủ quỹ kiêm kế toán Nguyên vật liệu : có nhiệm vụ thu chi tiền mặt trên cơ sở
chứng từ kế toán đươc duyệt. Đồng thời theo dõi tình hình nhập - xuất –tồn kho nguyên
vật liệu.
Hình thức tổ chức công tác kế toán này tỏ ra rất phù hợp và hiệu quả đối với công
ty vì nó không những tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân công và chuyên môn hóa
công việc đối với cán bộ kế toán, mà nó còn đảm bảo được sự lãnh đạo tập trung, thống
nhất của các phương pháp chính sách áp dụng trong toàn doanh nghiệp.

1.4.2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất và quy mô hoạt động của Công
ty, hiện nay, Công ty CP may Chiến Thắng đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký-
chứng từ. Đặc điểm của hình thức kế toán nhật ký chứng từ là các hoạt động kinh tế tài
chính đã được phản ánh ở Chứng từ gốc đều được phân loại để ghi vào các Sổ Nhật ký
chứng từ. Cuối tháng tổng hợp số liệu ở sổ nhật ký chứng từ để ghi vào Sổ Cái các tài
khoản.
Công ty tổ chức hệ thống sổ sách theo nguyên tắc tập hợp và hệ thống hoá các
nghiệp vụ phát sinh theo một vế của tài khoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ
kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng (tổ chức nhật ký chứng từ theo bên Có và tổ chức
phân tích chi tiết theo bên Nợ của các tài khoản đối ứng).
Trình tự ghi sổ kế toán của Công ty được thể hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 05 : Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty Cp may Chiến Thắng
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
Chứng từ gốc và các
bảng phân bổ
Nhật ký – chứng từBảng kê Thẻ và Sổ chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi
tiết
Báo cáo tài chính
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 06 :Trình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty CP may Chiến Thắng.
Theo trình tự kế toán nhật ký chứng từ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản
ánh trên các Sổ chi tiết, các bảng phân bổ, các bảng kê, và các bảng nhật ký chứng từ.

Cuối tháng căn cứ vào bảng kê và nhật ký chứng từ để ghi vào Sổ cái và lập báo cáo.
Để đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa công tác kế toán.Từ năm 2000 Công ty đã áp
dụng phần mềm kế toán FAST ACCOUNTING vào hoạt động. Hện nay công ty đang sử
dụng phần mềm kê toán FAST 2005.NET.
* Quy trình hạch toán khi áp dụng phần mềm kế toán :
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
Chứng từ gốc
Bảng kê
phụ liệu
Bảng Pb tiền
lương và
BHXH
Bảng Pb
khấu hao
TSCĐ
Báo SP hoàn
thành nhập
kho
NK
CT
1.2.
Bảng
kê số
4
Sổ chi tiết
TK
6211,6221,
6271
Bảng Pb tiền
lương và

BHXH cho
mã SP
Bảng Pb chi phí
SXC cho mã SP
Sổ cái TK
6211,6221,6271
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH
SP MAY
BÁO CÁO TÀI
CHÍNH
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
Quá trình luân chuyển chứng từ và trình tự xử lý thông tin trên máy tại phòng Tài
vụ như sau :
+ Đầu tiên, khi sử dụng phần mềm kế toán phải khai báo các tham số, đăng nhập
hệ thống danh mục, mã hóa các đối tượng quản lý và cập nhật số dư ban đầu.
+ Hàng ngày, căn cứ váo các chứng từ kinh tế phát sinh được gửi về phòng tài vụ,
kế toán tiến hành phân loại, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ. Sau đó,
căn cứ vào chứng từ gốc nhập số liệu vào cơ sở dữ liệu của máy tính qua màn hình giao
diện của các chứng từ đã được thiết kế sẵn thống nhất theo quy định của Bộ tài chính.
Tiếp đó, phần mềm xử lý các nghiệp vụ tính toán và thực hiện ghi sổ, lưu trữ và cung
cấp thông tin đầu ra theo yêu cầu của người sử dụng. Hàng tháng, công ty sẽ in các mẫu
sổ của hình thức Nhật ký chứng từ và một số các sổ khác ngoài hệ thống Nhật ký chứng
từ như Bảng kê chứng từ của 1 tài khoản, sổ chi tiết của 1 tài khoản
Sơ đồ 07 : Quy trình xử lý, hệ thống hóa thông tin trong phần mềm
+ Cuối quý, công ty lập những báo cáo tài chính sau :
∙ Bảng cân đối kế toán
∙ Báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh
∙ Thuyết minh báo cáo tài chính
∙ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Do quy mô của công ty là khá lớn nên việc áp dụng kế toán máy như vậy có ưu
điểm là sẽ tiết kiệm khối lượng công việc kế toán. Tuy nhiên , hạn chế cuả việc sử dụng
phần mềm kế toán là nó không giúp được cho việc đánh giá sản phẩm dở dang và việc
tính giá phức tạp cho từng loại sản phẩm được nhanh chóng, các công việc này kế toán
vẫn làm thủ công.
Riêng với kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thì trình tự kế toán
trên máy tính được thực hiện như sau :
+Việc tập hợp chi phí sản xuất do máy tự động kết chuyển dựa trên số liệu cập
nhập ban đầu của kế toán viên.
+Căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ để dánh giá sản phẩm làm dở theo từng đối
tượng tập hợp chi phí mà nhập số liệu vào máy.
+Căn cứ vào yêu cầu của người cần thông tin mà máy sẽ tự động xử lý và đưa ra
thông tin theo yêu cầu.
+Khâu tính giá thành cho từng loại sản phẩm thì do kế toán tự tính thủ công.
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
Chứng
từ ban
đầu
Nhập
dữ liệu
vào máy
tính
Xử lý tự
động
theo
chương
trình
Chứn
g từ
sổ kế

toán
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
-I-E-*<WXGV G=*/GG$3‚;)$&()*+,-
+ Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12 năm dương lịch
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán : VNĐ
+ Nguyên tắc kế toán và phương pháp chuyển đổi các đòng tiền khác : theo tỷ giá
hạch toán của Ngân hàng Ngoại thương.
+ Hình thức sổ kế toán áp dụng : Nhật ký chứng từ
+ Phương pháp kế toán Hàng tồn kho :
•Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho : theo giá thực tế
•Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Theo phương pháp kê khai thường
xuyên
+Chế độ kế toán áp dụng : theo Quyết định Số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng
03 năm 2006
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
7y4
+•+0ƒZ9e+gh[7vqf+vZ[h+f
Y
7l+ƒ[zZ+{7{[e+|Z
4--‰[\]ZqpY7lqf+daYr]u++ƒ[zZ
+{-
4--†)^& !$%& !"#;)-
Như đã nói ở trên, hoạt động của Công ty CP may Chiến Thắng hết sức phong phú
và đa dạng, bao gồm ba hoạt động chủ yếu sau :
- Sản xuất gia công hàng may mặc theo đơn đặt hàng giữa công ty với khách
hàng.
- Sản xuất hàng xuất khẩu theo giá FOB, có nghĩa là công ty tự tìm nguồn

nguyên,vật liệu trong và ngoài nước để sản xuất theo hợp đồng đã ký với khách hàng.
- Sản xuất hàng nội địa phục vụ thị trường trong nước.
Với ba loại hình sản xuất trên, tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành cũng có sự khác biệt nhất định. Để việc nghiên cứu được tập trung, có chiều sâu
và đem lại hiệu quả, trong bài Báo cáo này, en chỉ xin trình bày đến nghiệp vụ kế toán
tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đối với loại hình sản xuất gia công hàng
may mặc. Đây là lĩnh vực không còn mới nhưng lại có nhiều vấn đề cần quan tâm. Hơn
nữa, sản xuất gia công hàng may mặc chiếm tới hơn 80% toàn bộ hoạt động sản xuất
của công ty. Đây là loại hình sản xuất đặc thù của Công ty CP may Chiến Thắng nói
riêng và ngành may mặc nói chung.
4--4-†)^&)$V !"#;) .
Để quản lý tốt các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất và tạo thuận lợi cho
việc tính gía thành các sản phẩm nhận gia công, các chi phí sản xuất của Công ty được
theo dõi trên 3 khoản mục sau :
- Chi phí nguyên vật liệu trưc tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
4--E-P)oUU$)$V !"#;)-
* Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và quan trọng
trong toàn bộ công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Vì vậy Công
ty đã rất coi trọng công tác này nhằm xác định được đối tượng tập hợp chi phí khoa
học, đúng đắn và phù hợp nhất với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
Do quy trình sản xuất là liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến
khác nhau. Mỗi Xí nghiệp trong Công ty là một dây chuyền khép kín đảm nhận tất cả
các khâu từ triển khai mẫu , đến đóng gói sản phẩm và thời gian từ khi đưa nguyên liệu
vào sản xuất đến khi nhập kho thường ngắn nên 1 Xí nghiệp trong tháng có thể đảm
nhiệm nhiều mã hàng khác nhau, mối mã hàng lại có yêu cầu riêng về quy cách, số
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội

lượng, chủng loại. Nên xuất phát từ các đặc điểm trên Công ty đã tiến hành tập hợp chi
phí sản xuất theo từng xí nghiệp và chi tiết cho từng mã sản phẩm.
Hiện nay việc tập hợp chi phí sản xuất của Công ty được tiến hành theo 2 phương
pháp :
- Phương pháp tập hợp trực tiếp: Áp dụng đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất.
- Phương pháp phân bổ gián tiếp : Được áp dụng với các khoản chi phí phục vụ
cho hoạt động sản xuất trực tiếp và hoạt động quản lý tại các Xí nghiệp: như chi phí vật
tư dùng chung cho cả Xí nghiệp, tiền lương, các khoản trích theo lương của nhân viên
quản lý, chi phí điện nước,điện thoại, khâu hoa phương tiện đi lại
* Đối tượng tính giá thành là từng mã sản phẩm hoàn thành nhập kho.Đồng thời
Công ty cũng xác định kỳ tính giá thành là tháng, phù hợp với kỳ báo cáo.
Tại Công ty , một mã hàng được bắt đầu sản xuất khi Xí nghiệp nhận được lệnh
sản xuất do phòng Xuất – Nhập khẩu của công ty lập ra. Lệnh sản xuất này sau khi lập
xong còn được gửi cho các phòng ban có liên quan khác như phòng tài vụ, phòng phục
vụ sản xuất.
Để thuận tiện cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành, cán bộ kế toán sẽ căn
cứ vào Lệnh sản xuất để nhập các mã hàng mới vào “ Danh mục thành phẩm hàng
hóa”.Thao tác này được thực hiện như sau:
Trên giao diện của phần mềm Fast Accounting, chọn phân hệ “Kế toán hàng tồn
kho”,tại phân hệ này chọn vào mục “ Danh mục từ điển “và chọn vào “Danh mục vật tư
hàng hóa “. Tại đây, sau đó một cứa sổ sẽ hiện ra , cán bộ kế toán nhấn “ F4” để nhập
vào danh mục và khai báo các thông tin liên quan đến mã sản phẩm.
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
Ví dụ : Công ty ký kết hợp đồng với hãng OSPINTER nhận gia công mã hàng là
OSPINTER880/72-2(LOT) trong tháng 12/2012,kế toán khai báo các thông tin :
+ Tên sản phẩm: OSPINTER
+ Mã sản phẩm: OSPINTER880/72-2(LOT)

Sau đó bấm nút “ Nhận “ trên cửa sổ và kết thúc quá trình khai báo. Việc khai báo
các mã hàng khác diễn ra tương tự.
Sau khi kết thúc quá trình khai báo, cán bộ kế toán phải tiếp tục căn cứ vào Lệnh
sản xuất để khai báo số lượng sản xuất kế hoạch, đây là một bước quan rọng để phục
vụ cho công tác tính giá thành vào cuối kỳ. Thao tác này được thực hiện như sau :
Trên giao diện của phần mềm Fast Accounting, chon phân hệ “ Gía thành dệt
may”, rồi chọn vào mục “ Đơn giá lương và sản lượng kế hoạch “.
Tại đây, cán bộ kế toán sẽ tiến hành cập nhật số lượng kế hoạch của từng mã sản
phẩm, sau đó bấm vào nút “ Nhận” trên cửa sổ và kết thúc việc nhập liệu.
Ví dụ :
Mã hàng OSPINTER880/72-2(LOT): Số lượng kế hoạch là:417 sản phẩm
4-4-+k+0ƒZ9e+gh[7vYr]i++ƒ[zZ+{7{
[e+|Z
4-4-9*/GT$U$)$V•WTM)J)*$
Để có được một sản phẩm may mặc hoàn chỉnh với kiểu cách, màu sắc phong phú,
đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thì cần rất nhiều loại nguyên vật liệu. Do vậy mà
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
để tập hợp và quản lý chính xác khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán
công ty đã chia khoản mục này làm 2 loại:
- Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp như: vải ngoài, vải chính, vải lót, dựng…
- Chi phí nguyên vật liệu phụ như: cúc, khóa, chỉ, nhãn, mác…
Công ty đã tiến hành mã hóa tất cả các nguyên liệu , phụ liệu trong “ Danh mục
vật tư “ của phần mềm Fast Accounting.
Phù hợp với cách phân loại nêu trên , TK 152-Nguyên liệu,vật liệu được mở chi
tiết như sau:
Số hiệu TK Tên TK
152 Nguyyên liệu,vật liệu
1521 Nguyên vật liệu chính may

15221 Nguyên vật liệu phụ may
Vì Công ty có 3 xí nghiệp may và 1 xí nghiệp thêu in nên Tài khoản 621- Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp được mở chi tiết cho 4 xí nghiệp , cụ thể như sau :
Số hiệu TK Tên TK
621 Chi phí Nguyên liệu,vật liệu trực tiếp
6211 Chi phí nguyên liệu,vật liệu may
621101 Chi phí nguyên vật liệu may xí nghiệp 1
621102 Chi phí nguyên vật liệu may xí nghiệp 2
621103 Chi phí nguyên vật liệu may xí nghiệp 3
621104 Chi phí nguyên vật liệu may xí nghiệp 4
4-4---9*/GT$U$)$V•WTM)VJ)*$.
Tại công ty cổ phần may Chiến Thắng, đối với loại hình sản xuất gia công hàng
may mặc thì toàn bộ nguyên vật liệu do bên đặt hàng cung cấp theo điều kiện CIF tại
cảng Hải Phòng. Có nghĩa là chi phí vận chuyển từ nước của người đặt hàng đến cảng,
phí bảo hiểm cho lượng nguyên vật liệu, do bên đặt hàng chịu. Số lượng nguyên vật liệu
chính chuyển đến công ty trên cơ sở số lượng sản phẩm đặt hàng và định mức nguyên
vật liệu được công ty và khách hàng cùng nghiên cứu, xây dựng phù hợp với mức tiêu
hao thực tế và dựa trên điều kiện cụ thể của mỗi bên. Ngoài phần nguyên liệu tính toán
theo định mức, khách hàng còn phải chuyển cho công ty 2- 3% số nguyên liệu để bù
đắp vào sự hao hụt kém phẩm chất trong quá trình sản xuất sản phẩm và vận chuyển
nguyên liệu.
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
Trong loại hình sản xuất gia công, kế toán chỉ quản lý về mặt số lượng của nguyên
vật liệu theo từng hợp đồng gia công và khi có lệnh sản xuất, cung cấp nguyên vật liệu
cho xí nghiệp, kế toán không hạch toán giá trị nguyên vật liệu xuất dùng vào sản xuất.
Việc theo dõi quản lý nguyên vật liệu chính trực tiếp được tiến hành trong suốt quá trình
sản xuất. Kế toán chỉ quản lý, theo dõi về mặt số lượng nguyên liệu chính sử dụng trong
kỳ, giám đốc việc thực hiện các định mức tiêu hao trên TK 1521 (nguyên liệu chính).

Khi nhận nguyên vật liệu chính từ bên thuê gia công về nhập kho, kế toán căn cứ
vào số lượng nguyên vật liệu, kế toán định khoản:
Nợ TK 1521 (Ghi số lượng)
Có TK 331- Phải trả nhà cung cấp
Tuy toàn bộ số lượng nguyên vật liệu chính trực tiếp được khách hàng cung cấp
nhưng công ty phải chịu chi phí vận chuyển số nguyên liệu đó từ cảng Hải Phòng về
đến kho của nhà máy. Số chi phí vận chuyển này được công ty hạch toán vào TK 641
(chi phí bán hàng)
Khi có lệnh sản xuất thì ở bộ phận các kho nguyên vật liệu viết phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho được lập làm 3 liên:
- Liên 1: Lưu lại kho vật tư.
- Liên 2: Thủ kho giữ để ghi thẻ kho sau đó chuyển lên cho phòng kế toán
- Liên 3: Người nhận giữ để ghi sổ kế toán bộ phận sử dụng
Phiếu xuất kho được lập nhằm theo dõi chặt chẽ số lượng vật liệu xuất kho cho
các bộ phận sử dụng trong đơn vị giúp kiểm tra viêc sử dụng và thực hiện định mức tiêu
hao vật liệu.
Trên phiếu xuất kho chỉ ghi số lượng. Căn cứ vào phiếu nhập xuất kho hàng ngày,
thủ kho ghi vào thẻ kho, theo dõi tình hình nhập xuất từng vật tư. Định kỳ, trên cơ sở
các phiếu xuất kho đã được phân loại theo từng loại nguyên vật liệu và theo từng mã
hàng do thủ kho chuyển lên, kế toán nguyên vật liệu nhập số liệu vào máy theo định
khoản:
Nợ TK 331
Có TK 1521_ Nguyên vật liệu chính (chỉ ghi số lượng)
Như vậy, tuy quá trình sản xuất sử dụng rất nhiều nguyên vật liệu chính nhưng
trong giá thành của các sản phẩm gia công đều không có thành phần chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp.
4-4--49*/GT$U$)$V•WTM)$‚A$‚M)D
Vật liệu phụ tuy không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm may nhưng lại
là những vật liệu không thể thiếu khi hoàn thiện một sản phẩm. Vật liệu phụ ở Công ty
cổ phần may Chiến Thắng là những vật liệu như: cúc, khóa, chỉ, may, nhãn, mác…

Đối với loại hình gia công hàng may mặc thì tập hợp chi phí vật liệu phụ xảy ra 2
trường hợp:
- Trường hợp 1: Khách hàng cung cấp đầy đủ vật liệu phụ đê sản xuất sản phẩm.
Trường hợp này hạch toán như vật liệu chính
- Trường hợp 2: Khách hàng không cung cấp đủ vật liệu phụ, công ty đi mua
ngoài theo yêu cầu của khách hàng. Với trường hợp này, số lượng và giá trị vật liệu phụ
được theo dõi trên TK 15221 ( vật liệu phụ may). Khi xuất dùng cho sản xuất, căn cứ
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
vào phiếu xuất kho phụ liệu kế toán nguyên vật liệu nhập số liệu vào máy theo định
khoản:
Nợ TK 6211- Chi phí nguyên vật liệu may
Có TK 15221- Vật liệu phụ may
Do toàn bộ công tác kế toán được tiến hành trên máy , nên công ty không lập thủ
công các Bảng kê xuất hay Bảng phân bổ nguyên vật liệu , mà các chứng từ xuất kho
như Phiếu xuất kho sẽ được cán bộ kế toán nhập vào máy tính và phần mềm sẽ tập hợp
thẳng vào Bảng kê tập hợp chi phí sản xuất chi tiết cho từng mã sản phẩm, phục vụ cho
việc tính giá sau này.
Trong trường hợp xuất thừa so với định mức hoặc sản xuất tiết kiệm , nguyên vật
liệu được nhập lại kho, cán bộ kế toán cũng nhập Phiếu nhập kho vào máy với đầy đủ
các yếu tố, phần mềm sẽ tự động xử lý, luân chuyển và làm giảm chi phí sản xuất đối
với mã hàng đó.
Ví dụ: Ngày 29/12/ 2012 Xuất kho phụ liệu sản xuất mã Splash KC-101 hàng
Watz T12/2012-WATZ03 theo PXK 2/12
Biểu số 02 : Phiếu xuất kho số 2/12
5$H&()*+,
22 Thành Công- Ba Đình- Hà Nội
Mẫu P4‡q+
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
7[e]r]u+9g
Ngày 29 tháng 12 năm 2012
Số: 2/12
- Người nhận hàng: XN1TCA
- Đơn vị:
- Địa chỉ:
- Diễn giải: XN1 lĩnh phụ liệu
+
+
+•WTo t P q+ PMoU )G
+X
)R
Yêu cầu Thực xuất
1 Túi PE hàng Wazt 21WAPE Chiếc 386000 … …
2
Đạn nhựa
( Mango.HF.OS)
21DA021 Chiếc 400000 … …
3 Chỉ 5000m hàng Wazt 21WAC5 Cuộn 24000 … …
4 Chỉ 600m hàng Wazt 21WAC0.6 Cuộn 5000
5 Chi 5000m 21C003 Cuộn 18000
6 Băng dính PE 21DPE030 Cuộn 2000
7 Túi PE hàng Wazt 21WAPE Chiếc 810000
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
Nợ: TK 621101
Có TK 15221
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
8 Đạn nhựa(Mango.HF.OS) 21DA021 Chiếc 800000

9 Chỉ 5000m hàng Wazt 21WAC5 Cuộn 45000
10 Chỉ 600m hàng Wazt 21WAC0.6 Cuộn 9000
11 Chỉ 5000m 21C003 Cuộn 32000
<B?E4BB4
Cộng thành tiền ( bằng chữ )
Thủ trưởng đơn vị ký
( ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
Người nhận hàng
(ký, họ tên)
Thủ kho
(ký, họ tên)
Quy trình nhập liệu như sau:
Từ màn hình giao diện của phần mềm kế toán Fast Accounting, kế toán vào mục
“Các phân hệ nghiệp vụ” sau đó vào mục "Kế toán hàng tồn kho" rồi vào mục "Cập
nhật số liệu" cuối cùng tích vào mục " Phiếu xuất kho " chọn thời gian làm việc là từ
01/12/2012 đến 31/12/2012.
Khi đó giao diện nhập phiếu xuất kho sẽ xuất hiện.
Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu phụ đã tập hợp được Kế toán cập nhật
các trường như sau :
Ô mã giao dịch: 2 ( Xuất nội bộ)
Số phiếu xuất: 2/12
Ô mã khách: XN1TCA
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Viện Đại Học Mở Hà Nội
Ngày hạch toán: 29/12/2012
Ngày lập Phiếu xuất: 29/12/2012
Người nhận hàng:

Diễn giải: XN1 lĩnh phụ liệu
Tại ô Mã vật tư nhập tên mã vật tư ,chương trình tự động hiện lên tên hàng, đơn
vị tính do kế toán đã khai báo từ trước, kế toán vật tư chỉ việc nhập số lượng.
Tại ô Mã kho: máy tự động hiện lên danh mục mã, kế toán chọn mã kho
TC21CA
Nhấn Lưu, chương trình nhập liệu được ghi vào máy.
Sau khi kế toán vật tư nhập liệu, máy tính tự tổng hợp số liệu đưa vào Bảng kê
phiếu xuất phụ liệu để quản lý số lượng và giá trị vật liệu phụ dùng đối với từng xí
nghiệp và chi tiết cho từng mã hàng. Số liệu trên Bảng kê phiếu xuất phụ liệu là cơ sở
để kết chuyển sang bảng kê số 04- Tổng hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng, bảng
tính giá thành sản phẩm và cuối tháng, số liệu trên bảng kê số 4 sẽ chuyển vào các dòng
liên quan trong nhật ký chứng từ số 7- tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh
nghiệp.
Sinh viên:Trần Thị Trang Minh Lớp:KT1-K18
21

×