Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công Ty Cổ Phần cơ khí Thủy Phạm Tân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.09 KB, 55 trang )

Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
LỜI MỞ ĐẦU
Để quản lý một cách có hiệu quả và tốt nhất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế lĩnh vực
hoạt động hay hình thức sở hữu nào,sử dụng đồng thời các công cụ quản lý khác
nhau. Trong đó kế toán được coi là công cụ để điều hành có hiệu quả nhất.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, để lớn mạnh và đứng vững trong
cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quá
trình sản xuất, từ khi bỏ vốn ra đầu tư đến khi thu được vốn về nhằm mục đích chi
phí bỏ ra là thấp nhất, kết quả bỏ ra là cao nhất.
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất. Nó chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, thì việc
hạ mức tiêu hao vật liệu cũng luôn được các nhà quản lý quan tâm đặc biệt.
Nhận thấy tầm quan trọng của nguyên vật liệu, trong thời gian thực tập tại Công
Ty Cổ Phần cơ khí Thủy Phạm Tân được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng
dẫn Tiến Sĩ Hà Thị Thúy Vân và các anh chị phòng kế toán của công ty em dã chọn
đề tìm hiểu công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
Chuyên đề thực tập gồm 3 phần:
Phần 1: Lý luận cơ bản về công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Phần 2: Thực trạng kế toán tại Công Ty Cổ Phần cơ khí Thủy Phạm Tân.
Phần 3: Đánh giá thực trạng và các giải pháp đè xuất nhằn hoàn thiện về công tác
kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công Ty Cổ Phần cơ khí Thủy Phạm
Tân
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
1
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
PHẦN I: LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ
DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ THỦY PHẠM TÂN.
I. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
1. Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu.
- Khái niệm nguyên vật liêu: Nguyên vật liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới


dạng vật hóa trong các DN. Nguyên vật liệu được sử dụng phục vụ cho việc sản
xuất chế tạo sản phẩm, hoặc thực hiện lao vụ - dịch vụ hay sử dụng cho bán
hàng quản lý doanh nghiệp
- Đặc điểm của nguyên vật liệu:
+ Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ kinh doanh.
+ Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị
thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo thành hình thái sản xuất của sản phẩm
.
+ Nguyên vật liệu thuộc TSLĐ, giá trị NVL thuộc vốn lưu động dự trữ và thường
chiếm tỷ trọng lớn trong chii phí sản xuất cũng như trong giá thành sản phẩm.
2. Khái niệm, đặc điểm của công cụ dụng cụ.
- Khái niệm: CCDC là TSLĐ không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ (theo quy định
hiện hành giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 10 Triệu đồng, thời gian sử dụng từ một
năm trở xuống). Những TSLĐ sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử
dụng vẫn được coi là CCDC.
+ Các loại giàn giáo ván khuôn chuyên dung cho hoạt động xây lắp.
+ Các dụng cụ đồ nghề bằng thủy tinh sành sứ.
+ Quần áo giầy dép chuyên dùng để làm việc.
+ Các loại bao bì.
- Đặc điểm của CCDC:
+ CCDC tham gia vào nhiều chu kì hoạt động sản xuất kinh doanh, trong quá trình
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
2
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
tham gia hoạt động sản xuất, vẫn giữ nguyên cho đến lúc bị hỏng.
+ Trong quá trình sử dụng, giá trị CCDC chuyển dịch vào từng phần, vào chi phí
sản xuất kinh doanh.
+ Một số CCDC có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn, cần thiết phải dự trữ cho
quá trình sản xuất kinh doanh.
3. Phân loại

- Phân loại NVL:
+ NVL chính là những NVL khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể, vật
chất, thực thể chính của sản phẩm. NVL chính bao gồm bán thành phẩm, mua ngoài với
mục đích tiếp tục chế tạo ra sản phẩm.
+ NVL phụ là những loaị vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành thực
thể chính của sản phẩm mà kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi hình dáng bề ngoài,
tăng chất lượng sản phẩm.
+ Nhiên liệu
+ Phụ từng thay thế là loại vật tư được sử dụng để thay thế sửa chửa, bảo dưỡng TSCĐ
CCDC.
+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản là các loại vật liệu thiết bị sử dụng cho việc xây
dựng cơ bản.
+ Phế liệu là các loại vật liệu bị loại trừ từ quá trình sản xuất, phế liệu thu hồi từ
thanh lý TSCĐ, chúng có thể sử dụng hoặc được bán ra ngoài.
+ Vật liệu khác.
- Phân loại CCDC
+ Bao bì luân chuyển
+ Đồ dùng cho thuê
* Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
+ Phân biệt kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
3
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
phương pháp kiểm kê định kỳ.
- Phương pháp kê khai thường xuyên
Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình
nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hóa trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho “hàng
tồn kho”
Mọi tình hình biến động tăng giảm(nhập, xuất) và số hiện có của vật tư, hàng hóa


đều được phản ánh trên các tài khoản phản ánh hàng tồn kho(TK 151, 152, 153,
156, 157)
Cuối kỳ kế toán đối chiếu số liệu kiểm kê thực tế vật tư hàng hóa tồn kho với số liệu
vật tư hàng hóa tồn kho trên sổ kế toán.
Tính giá vốn xuất kho: Căn cứ các chứng từ xuất kho và phương pháp tính giá áp
dụng:
Giá thực tế xuất = Số lượng xuất (x) Đơn giá tính cho hàng xuất
- Phương Pháp kiểm kê định kỳ:
Không phản ánh,theo dõi thường xuyên, liên tục sự biến động hàng tồn kho trên
các tài khoản kế toán. Căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh trị giá của
vật tư hàng hóa tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán.
Các tài khoản phản ánh hàng tồn kho chỉ phản ánh trị giá của vật tư, hàng hóa tồn
đầu kỳ và cuối kỳ.
Phản ánh tình hình mua vào, nhập kho vật tư, hàng hóa trên tài khoản 611- mua
hàng
Tính giá: Cuối kỳ tiến hành kiểm kê hàng tồn kho cuối kỳ
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
4
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Giá thực tế tồn kho cuối kỳ = SL tồn (x) đơn giá tính cho hàng tồn kho
Giá thực tế xuất = Trị giá thực tế tồn đầu kỳ (+) trị giá thực tế mua vào, nhâp
trong kỳ (-) trị giá thực tế tồn cuối kỳ
- Nguyên tắc đánh giá vật tư:
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02” Hàng tồn kho” hàng tồn kho của doanh
nghiệp được đánh giá theo giá gốc ( trị giá vốn thực tế) và trong trường hợp giá trị
thuần có thể thực hiên được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể
thực hiện được.
Giá trị thuần có thể thực hiện được của vật tư là giá ước tính của vật tư trong kỳ sản
xuất kinh doanh bình thường trừ đi chi phí ước tính để hoàn chỉnh sản phẩm và chi
phí ước tính phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm.

Gía gốc vật tư được xác định cụ thể cho từng loại bao gồm: chi phí mua, chi phí chế
biến và các chi phí khác có liên quan đến việc sở hữu các loại vật tư đó.
Chi phí mua vật tư bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận
chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua vật tư trừ các khoản triết khấu
thương mại và giảm giá hàng bán
Chi phí chế biến vật tư bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến sản xuất chế
biến ra các loại vật tư đó.
Trường hợp sản xuất nhiều loại vật tư trên một quy trình công nghệ trong cùng một
thời gian mà ko thể tách được các chi phí chế biến thì phải phân bổ các chi phí này
theo tiêu chuẩn thích hợp.
Trường hợp có sản phẩm phụ thì giá trị sản phẩm phụ được tính theo giá trị thuần
có thể thực hiện được, giá trị này được loại khỏi chi phí chế biến đã tập hợp chung
cho sản phẩm chính.
Các khoản chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và các khoản chi phí phát sinh
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
5
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
trên mức bình thường, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp không được
tính vào giá gốc của vật tư.
-Các cách đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Đánh giá theo trị giá vốn thực tế
Trị giá vốn thực tế nhập kho được xác định theo từng nguồn nhập
- Đối với vật tư mua ngoài,trị giá vốn thực tế bao gồm: Gía mua ghi trên hóa đơn(
cả thuế nhập khẩu) cộng với các chi phí mua thực tế.
Chi phí mua thực tế gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, chi phí phân loại,
bảo hiểm, công tác phí của cán bộ mua hàng,chi phí của bộ phận mua hàng độc lập
và khoản hao hụt tự nhiên trong định mức thuộc quá trình mua vật tư.
- Nếu vật tư mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá trị vật tư được phản ánh ở tài khoản

vật tư( TK 152,153) theo giá mua chưa có thuế GTGT, số thuế GTGT được khấu
trừ phản ánh ở TK 133 – thuế GTGT được khấu trừ.
- Nếu vật tư mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế
GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT hoặc dùng cho hoạt
động sự nghiệp, phúc lợi, dự án thì gvật tư (TK152,153) theo tổng giá thanh toán.
- Đối với vật tư tự chế biến, trị giá vốn thực tế bao gồm giá thực tế của vật tư chế
biến cộng với chi phí chế biến.
- Đối với vật tư thuê ngoài gia công, trị giá vốn thực tế bao gồm giá thực tế của
vật tư xuất thuê ngoài chế biến, chi phí vận chuyển từ doanh nghiệp đến nơi chế
biến và ngược lại, chi phí thuê gia công chế biến.
- Đối với vật tư nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần, trị giá vốn thực tế là
giá được bên tham gia liên doanh, góp vốn chấp thuận.

Đánh giá theo giá hạch toán
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
6
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Đối với các doanh nghiệp mua vật tư thường xuyên có sự biến động về giá cả, khối
lượng và chủng loại thì có thể sử dụng giá hạch toán để đánh giá vật tư.Giá hạch
toán là giá ổn định do doanh nghiệp tự xây dựng phục vụ cho công tác hạch toán chi
tiết vật tư. Giá này không có tác dụng giao dịch với bên ngoài.Sử dụng giá hạch
toán, việc xuất kho hàng ngày được thực hiện theo giá hạch toán,cuối lỳ kế toán
phải tính ra giá trị thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp.
- Phương pháp tính trị giá vật tư xuất kho
Theo chuẩn mực kế toán số 02 – hàng tồn kho, tính trị giá vật tư xuất kho được thực
hiện theo các phương pháp sau:
+ Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này doanh nghiệp phải
quản lý vật tư theo từng lô hàng. Khi xuất lô hàng nào thì lấy giasthuwcj tế của lô
hàng đó.
+ Phương pháp bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hoặc cuối kỳ: Theo

phương pháp này kế toán phải tính đơn gía bình quân gia quyền tại thời điểm xuất
kho hoặc ở thời điểm cuối kỳ, sau đó lấy số lượng vật tư xuất kho nhân với đơn giá
bình quan đã tính.
+ Phương pháp nhập trước, xuất trước: Theo phương pháp này, giả thuyết số vật tư
nào nhập trước thì xuất trước lấy giá thực tế của lần đó là giá của vật tư xuất kho.
Do đó vật tư tồn cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập kho sau cùng.
+ Phương pháp nhập sau, xuất trước: Phương pháp này số vật tư nhập trước
thifxuaats sau lấy giá thực tế của lần đó là giá vật tư xuất kho.
Viêc áp dụng phương pháp nào để tính giá trị vật tư xuất kho là do doanh nghiệp tự
quyết định. Song cần đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán và phải thuyết
minh trong báo cáo tài chính.
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
7
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
II. CÁC LOẠI CHỨNG TỪ SỔ SÁCH KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU,
CÔNG CỤ DỤNG CỤ.
1. Chứng từ kê toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Thẻ kho
- Hóa đơn GTGT
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Bảng kê chi phí sản xuất
2. Các sổ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng
- Nhật ký chung
- Sổ chi tiết nguyên vật liệu
- Sổ chi tiết công cụ dụng cụ
- Sổ cái tài khoản 152
- Sổ cái tài khoản 153
- Bảng tổng hợp chi tiết.

Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
8
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
PHẦN II: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG
CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ THỦY PHẠM TÂN
I. Tổng quan về Công Ty Cổ Phần cơ khí Thủy Phạm Tân
1. Đặc điểm tình hình đơn vị của Công Ty Cổ Phần cơ khí Thủy Phạm Tân.
Giới thiệu Doanh Nghiệp.
Công Ty Cổ Phần cơ khí Thủy Phạm Tân là công ty cổ phần hoạt động theo luật
doanh nghiệp. Công ty được thành lập vào năm 2001 theo giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh của công ty sô 010302556 cấp ngày 08/09/2001.
Số Tài khoản 14802010067851
Trụ sở giao dịch: Thôn Thượng Chiểu-Xã Tân Dân-Kinh Môn-Hải Dương.
Công Ty Cổ Phần cơ khí Thủy Phạm Tân là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân đầy
đủ, có con dấu riêng, độc lập cho tài sản, được mở tài khoản tại ngân hàng và các tổ
chức tín dụng khác, có quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, tự chịu trách
nhiệm trong phạm vi số vốn do công ty quản lý và các nguồn vốn khác.
Để phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế của nhà nước, đáp ứng nhu cầu sản xuất
kinh doanh đồng thời để phù hợp hơn với chức năng nhiệm vụ mới của mình trong
những giai đoạn nhất định. Năm 2004 công ty đã mở rộng thêm ngành nghề kinh
doanh từ việc và thành lập một số công ty con.Hiện nay số công nhân viên là 200
người
Chức năng, nhiệm vụ phương hướng hoạt động, vị trí của công ty Cổ Phần cơ khí
Thủy Phạm Tân với ngành.
 Chức năng, nhiệm vụ của Công Ty Cổ Phần cơ khí Thủy Phạm Tân .
- Mua bán các sản phẩm cơ khí.
- Xây dựng công trình dân dụng, xây dựng công nghiệp, xây dựng hạ tầng kỹ
thuật đường giao thông, cầu tàu bến cảng.
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
9

Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Gia công, sản xuất, lắp dưngj kết cấu thép hình quy mô lớn.
- Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tong phục vụ các công trình xây dựng.
- Mua bán cho thuê sửa chữa bảo dưỡng máy móc phục vụ ngành công nghiệp
giao thông, thủy lợi.
- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng.
- Lắp đặt trang thiết bị cho các công trình xây dựng.
- Tư vấn thiết kế tổng mặt bằng, trang trí nội ngoại thất.
- Xây dựng các công trình dây tải điện và trạm biến áp 110 KV, công trình ngầm
dưới nước.
- Kinh doanh và chế biến vật liệu xây dựng.
 Phương hướng hoạt động vị trí của Công Ty Cổ Phần cơ khí Thủy Phạm Tân .
- Thành lập các đại lý bán hàng và tiêu thụ sản phẩm.
- Liên doanh, lien kết với các tổ chức trong và ngoài nước để mở rộng kinh
doanh.
- Công ty luôn đặt ra mục tiêu uy tín chất lượng lớn hang đầu trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình.
- Trong quá trình hoạt động, công ty luôn chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp nhà
nước, làm đầy đủ nghĩa vụ với người lao động trong công ty luôn coi trọng chữ
tín với khách hàng.
2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công Ty Cổ Phần cơ khí Thủy Phạm
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
10
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tân.
Sơ đồ:
Trong đó:
 Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của công ty và chịu trách nhiệm về kết quả
kinh sản xuất, kinh doanh của công ty, giữ vai trò lãnh đạo chung toàn công ty và
chỉ đạo trực tiếp các phòng ban, các bộ phận.

 Phó giám đốc tài chính: Là người trực tiếp phụ trách phòng HC và phòng kỹ thuật,
chủ động điều hành xử lý và thường xuyên báo cáo với ban giám đốc.
 Phó giám đốc kỹ thuật : Là người trực tiếp phụ trách phòng thiết kế và phòng kỹ
thuật, chủ động điều hành xử lý và thường xuyên báo cáo với giám đốc về tiến độ
sản xuất của công ty và trựcntieeps chỉ đạo công tác phòng kỹ thuật, công tác khoa
học công nghệ, tư vấn và thiết kế sản phẩm.
 Phó giám đốc kinh doanh: Là người có triển khai thị trường,thực hiện nhiệm vụ
kinh doanh, bán hàng của công ty, chủ động mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm,
nâng cao trình độ của nhân vieen bán hàng và đưa ra phương hướng thúc đẩy tiêu thụ
sản phẩm.
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
11
Phó giám đốc KDPhó giám đốc KTPhó giám đốc TC
Giám đốc
Phòng
kế toán
Phòng
kỹ thuật
Phòng
TK
Phòng
HC
Phòng
KH
Phòng
KD
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Các phòng ban:
 Phòng hành chính: Có chức năng quản lý và thực hiện toàn bộ công tác hánh chính
trong công ty theo quy định chung và pháp lý hành chính hiện hành của nhà nước.

 Phòng kế toán: Có chức năng lập kế hoạch tài chính và tổ chức thực hiên tốt kế
hoạch theo tháng, quý, năm.Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế theo quy định của nhà
nước và theo điều lệ hoạch động của công ty.
 Phòng thiết kế: Có chức năng thiết kế ra mẫu mã sản phẩm phù hợp với thi trường

Phòng kỹ thuật: Có chức năng phụ trách các vấn đề về kỹ thuật, công tác khoa học
công nghệ

Phòng kinh doanh: Có chức năng lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các công việc
về thương mại, nghiên cứu thị trường, đề ra các chiến lược về kinh doanh của công
ty.

Phòng kế hoạch:
 
Có chức năng lập kế hoạch và tổ chức cung ứng đầy đủ, kịp
thời và cân đối các loại vật tư theo kế hoạch, đấu tư xây dựng cơ bản, công tác sửa
chữa nhỏ và thiết bị lập kế hoạch.
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
12
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
3. Tổ chức bộ máy kế toán, hình thức áp dụng kế toán của công ty cổ phần cơ
khí Thủy Phạm Tân.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Trong đó:

Kế toán trưởng: Phụ trách điều hành toàn bộ công tác kế toán tại công ty và
trực tiếp
làm một số công việc sau: Tham gia đánh giá tình hình quản lý công tác
lập báo cáo thống kê kế toán với cấp trên và nhà nước, chịu trách nhiệm trước
pháp luật về vấn đề trong phạm vi quyền hạn được giao.


Kế toán tổng hợp: làm công tác kế toán tong hợp, kiểm tra các chứng từ đầu vào,
kế toán giá thành sản phẩm, theo dõi đôn đốc công nợ với các đại lý.theo dõi hàng
nhập, xuất kho và lập báo cáo tiêu thụ.Mở sổ theo dõi tài sản cố định tính toán
phân bổ khấu hao theo quy định.Theo dõi tiền lương và các khoản phải trích theo
lương theo đúng chế độ.

Kế toán vật tư, ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết, tổng hợp tình hình nhập
xuất vật tư, nguyên liệu, công cụ dụng cụ, lập phiếu nhập kho, xuất kho vật tư, lập
báo cáo kế toán về chi phí sử dụng vật tư, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, phân
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
13
Kế toán bán hàng kiêm thủ quỷ
Kế toán trưởng
Kế toán vật tư, ngân hàng
Kế toán tổng hợp
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
tích tính hình sử dụng thực tế với mục tiêu hao đối chiếu với kế toán giá thành sản
phẩm, khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Kế toán ngân hàng có nhiệm vụ giao
dịch vay vốn ngân hàng theo dõi công nợ, lập phiếu thu, phiếu chi, thanh toán
đoois chiếu công nợ khách hàng và người tạm ứng…
 Kế toán bán hàng : Nhập hóa đơn bán hàng, theo dõi hàng bán ra, theo dõi công nợ
đại lý,chi nhánh cùng kế toán tổng hợp, tính triết khấu, hoa hồng cho đại lý, đối
vhiếu công nợ với đại lý, đối chiếu kiểm kê hàng tồn kho với thủ kho thành
phẩm,các đại lý kgi có yêu cầu…
 Thủ quỹ: Kế toán bán hàng đồng thời thừa hành nghiệp vụ nhập,xuất tiền theo
đúng chế độ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn công ty.
Sơ đồ kế toán hình thức nhật ký chung.
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
14

Chứng từ kế toán
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng cân đối số phát
sinh
SỔ CÁI
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Sổ nhật ký đặc biệt
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Ghi chú:
 
Ghi hàng ngày
    
Cuối tháng, hoặc định kỳ
    
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán nhât ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kế toán,
tài chính phát sinh đêu phải được ghi vào sổ Nhật Ký Chung theo trình tự thời gian
phát sinh và theo nội dung kinh tế định khoản kế toán của nghiẹp vụ đó.Sau đó lấy số
liệu trên các sổ Nhật Ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật Ký Chung các lọai sổ chủ yếu:
- Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt
- Sổ cái
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
 Trình tự ghi sổ kế toán theo nhật ký chung.

Hằng ngày, căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước
hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên
nhật ký chung để ghi sổ vào sổ cái theo các tài khoản kế tóan phù hợp.Nếu đơn vị

có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các ngiệp
vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

Trường hợp đơn vị mở sổ nhật ký đặc biệt thì hằng ngày, căn cứ vào các chứng
từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt
liên quan.Định kỳ( 3,5,10 ngày) hoặc cuối tháng, tùy từng khối lượng nghiệp vụ
phất sinh,tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản
phù hợp trên sổ cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi
đồng thời vào sổ nhaatj ký đặc biệt (nếu có)

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sỏ cái lập bảng cân đối số phất
sinh.Sau khi đã kiểm tra đối chiếu trùng khớp, đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
15
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo
tài chính về nguyên tắc, tổng hợp số phát sinh nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng
cân đối số phát sinh phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh Có trên sổ
nhật ký chung (hoặc sổ nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ
nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.
4. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới công tác hạch toán của công ty
cổ phần vật tư kim khí tam sơn
- Thuận lợi: Đơn giản,dễ làm, phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp thuận tiện
cho việc trên máy vi tính
- Khó khăn: Ghi chép trùng lặp nhiều( một nghiệp vụ kế toán dược ghi vào nhiều sổ
sách kế toán) do đó khối lượng công việc tăng lên.
II. Thực trạng công tác kế toán NVL – CCDC của Công Ty Cổ Phần cơ khí
Thủy Phạm Tân.
1. Chứng từ sổ sách sử dụng của Công Ty Cổ Phần cơ khí Thủy Phạm Tân.
- Thẻ kho (MS S09 – DN)

- Hóa đơn GTGT (MS 01GTKT – 3LL)
- Phiếu nhập kho (MS 01- VT)
- Phiếu xuất kho (MS 02- VT)
- Bảng phân bổ NVL, CCDC. (MS 07 – VT)
- Bảng kê chi phí sản xuất.
- Nhật ký chung. (MS SO3a – DN)
- Sổ chi tiết NVL, CCDC (MS S07 – DN)
- Sổ cái tài khoản 152, 153. (MS SO3a – DN)
- Bảng tổng hợp chi tiết. (MS S08 – DN)
Sơ đồ hình thức nhật ký chung của Công Ty Cổ Phần Vật Tư Kim Khí Tam Sơn.
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
16
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Cuối tháng đối chiếu
2. Hạch toán chi tiết NVL – CCDC tại Công Ty Cổ Phần cơ khí Thủy Phạm
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
17
Các chứng từ kế toán
- Hóa đơn GTGT
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Bảng kê chi phí sản xuát
Bảng phân bổ Nguyên
Vật Liệu, Công Cụ
Dụng Cụ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái các TK 152,
TK 153

Sổ chi tiết TK 152
Sổ chi tiết TK 153
Thẻ kho
NHẬT KÝ CHUNG
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tân.
Thủ tục nhập kho, xuất kho NVL – CCDC tại Công Ty Cổ Phần cơ khí Thủy
Phạm Tân .
Thủ tục chứng từ nhập kho NVL – CCDC: Quy trình luân chuyển PNK: Theo
quy định tất cả NVL – CCDC khi về đến công ty đều phải làm thủ tục kiểm
nhận và nhập kho. Khi nhận được hóa đơn của người bán hoặc của nhân viên
mua NVL – CCDC mang về, bản kiểm nghiệm của công ty sẽ đối chiếu với kế
hoạch thu mua và kiểm tra về số lượng, chất lượng quy cách sản xuất của NVL
– CCDC để nhập kho.
Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán lập PNK theo (MS 01 – VT), PNK phải có
đầy đủ chữ ký của kể toán trưởng và thủ kho mới hợp lệ.
- PNK NVL – CCDC được lập thành 3 liên đặt giấy than viết 1 lần, trong đó:
 Liên 1: Lưu tại quyển

Liên 2: Giao cho người nhập hàng
 Liên 3: Dùng để luân chuyển và ghi số kế toán.
- Người lập PNK ghi cột tên chủng loại, quy cách và số lượng theo chứng từ.
- Thủ kho ghi cột thực nhập, kế toán ghi cột đơn giá và thành tiền
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
18
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
A. HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
a. Mục đích:
Phản ánh giá trị gia tăng thực tế của các loại hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ
dụng cụ, dịch vụ được mua vào và bán ra.Làm căn cứ để tính thuế giá trị gia

tăng đầu vào và đầu ra
b. Phương pháp và trách nhiệm ghi:
- Góc bên phải của hóa đơn phải ghi rõ ký hiệu hóa đơn và số hóa đơn.Hóa đơn
được sử dụng trong trường hợp mua bán sản phẩm,hàng hóa, dịch vụ
- Khi lập hóa đơn phải ghi rõ ngày, tháng,năm lập hóa đơn, họ tên đơn vị bán
hàng và mua hàng, địa chỉ, tên người mua hàng, hình thức thanh toán
- Cột A,B,C: Ghi số thứ tự, tên hàng hóa, dịch vụ, đơn vị tính
- Cột 1:Ghi số lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ
- Cột 2: ghi đơn giá
- Cột 3: Ghi số tiền(cột 3

cột 1x cột 2)
- Phải ghi rõ số tiền hàng, thuế suất, tiền thuế(nếu có), tổng cộng tiền phải thanh
toán, số tiền viết bằng chữ
- Sau đó nghười mua hàng và bán hàng phải cùng ký vào hóa đơn rồi chuyển lên
thủ trưởng đơn vị duyệt.
Mẫu số: 01 GT KT – 3LL
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
19
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2
Ngày 05 tháng 02 năm 2012
Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng Thừa Thiên Huế
Địa chỉ: 250 Nguyên Khang – Thành Phố Huế Số tài khoản 01014879844
Điện Thoại: MST: 0101458445
Họ tên người mua hàng: Nguyên Mai Hương
Tên đơn vị: Công ty Cổ Phần cơ khí Thủy Phạm Tân
Địa chỉ: Tân Dân-Kinh Môn-Hải Dương Số Tài khoản 14802010067851
Hình thức thanh toán: Chậm trả MST: 0102795066

Số
TT
Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1x2
1 Xi măng Nghi Sơn Tấn 150 1.200.000 180.000.000
2 Xi măng Bỉm Sơn Tấn 100 1.350.000 135.000.000
Cộng tiền hàng: 315.000.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 31.500.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 346.500.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba trăm bốn sáu triệu năm trăm nghìn đồng chẵn.
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Hương
Nguyễn Mai Hương
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Hồng
Nguyễn Thị Thúy Hồng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
Na
Lương Thị Na
Mẫu số: 01 GT KT – 3LL
Ký hiệu: BB/2012B
Số: 110
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
20
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2
Ngày 11 tháng 02 năm 2012
Đơn vị bán hàng: Công Ty TNHH Hoàng Hoa
Địa chỉ: Số tài khoản: 14589221124512
Điện Thoại: MST: 0101458445
Họ tên người mua hàng: Nguyên Mai Hương
Tên đơn vị: Công ty Cổ Phần cơ khí Thủy Phạm Tân
Địa chỉ: Tân Dân-Kinh Môn-Hải Dương Số Tài khoản 14802010067851
Hình thức thanh toán: Chậm trả MST: 0102795066
Số
TT
Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1x2
1 Máy cắt sắt thép Cái 10 6.500.000 65.000.000
Cộng tiền hàng: 65.000.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 6.500.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 71.500.000
Số tiền viết bằng chữ: Bảy mươi môt triệu năm trăm nghìn đồng chẵn.
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Hương
Nguyễn Mai Hương
Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Hồng
Nguyễn Thị Thúy Hồng
Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên)
Na
Lương Thị Na
B. PHIẾU NHÂP KHO
(Mẫu số 01 – VT)
a. Mục đích:
- Nhằm xác nhận số lượng vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm,hàng hóa nhập kho
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
21
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm với người có liên
quan và ghi sổ kế toán.
b. Phương pháp và trách nhiệm ghi.
 Góc trên bên trái của phiếu nhập kho phải ghi rõ tên của đơn vị (hoặc đóng dấu
đơn vị) bbộ phận nhập kho. Phiếu nhập kho áp dụng trong các trường hợp nhập kho
vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa mua ngoài, tự sản xuất, thuê ngoài gia
công chế biến, nhận góp vốn, hoặc mua thừa phát hiện trong kiểm kê.
 Khi lập phiếu nhập kho phải ghi rõ số phiếu nhập và ngày, tháng, năm lập
phiếu,họ tên người giao vật tư, công cụ, dụng cụ,sản phẩm,hàng hóa, số hóa đơn
hoặc lệnh nhập kho, tên kho, địa điểm kho nhập.
 Cột A, B, C, D: Ghi số thứ tự, tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, mã số và đơn
vịtính của vật tư công cụ, dụng cụ, sản phẩm hàng hóa.
 Cột 1: Ghi số lượng theo chứng từ( hóa đơn và lệnh nhập)

Cột 2: Thủ kho ghi số lượng thực nhập vào kho.
 Cột 3, 4: Do kế toán ghi đơn giá (giá hạch toán hoặc giá hóa đơn tùy theo quy
định của từng đơn vị) và tính ra số tiền của từng thứ vật tư, dụng cụ, sản phẩm,
hàng hóa thực nhập.
Dòng cộng: Ghi tổng số tiền của các loại vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng
hóa nhập cùng một phiếu nhập kho.

Dòng số tiền viết bằng chữ: Ghi tổng số tiền trên phiếu nhập kho bằng chữ;
Phiếu nhập kho do bộ phận mua hàng hoặc bộ phận sản xuất lập thành 2 liên( đối
với vâtị tư, hàng hóa mua ngoài) hoặc 3 liên (đối với vật tư sản xuất) (đặt giấy than
viết 1 lần), và người lập phiếu ký (ghi rõ họ tên), Người giao hàng mang phiếu đến
kho và nhập vật tư dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa.
Nhập kho xong thủ quỹ ghi ngày, tháng, năm nhập kho và cùng người giao hàng ký
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
22
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
vào phiếu, thủ kho giữ liên 2 để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng kế
toán để ghi sổ kế toán và liên 1 lưu ở nơi lập phiếu, liên3 (nếu có) người giao

hàng.

Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
23
Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Đơn vị: CTCP cơ khí Thủy Phạm Tân
Địachỉ:TânDân-KinhMôn-Hải Dương
Mẫu số 01 – VT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 05 tháng 02 năm 2012 Nợ TK: 152
Số: 02 Có TK: 331
Họ và tên người giao hàng: Nguyễn Mai Hương
Theo HĐ GTGT số 015 ngày 05 tháng 02 năm 2012 của Công Ty vật liệu xây dựng thừa
thiên Huế.
Nhập tại kho: Số 01 Địa điểm: Công ty cổ phần cơ khí Thủy Phạm Tân .
ST

T
Tên, nhãn, hiệu, quy
cách phẩm chất vật tư
M
ã
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng
từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
01 Xi măng nghi sơn Tấn 150 150 1.200.000 180.000.000
02 Xi măng bỉm sơn Tấn 100 100 1.350.000 135.000.000
Cộng X X X X X 315.000.000
Tổng số tiền ( Viết bằng chữ): Ba trăm mười năm triệu đồng chẵn.
Chứng từ gốc kèm theo: 015 – HĐ GTGT
Ngày 05 tháng 02 năm 2012
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế Toán Trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Hương Hương Thu Na
Nguyễn Mai Hương Nguyễn Mai Hương Nguyễn Minh Thu Lương Thị Na
Đơnvị:CTCP cơ khí Thủy Phạm Tân .
Địachỉ:TânDân-KinhMôn-Hải Dương
Mẫu số 01 – VT
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ – BTC
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
24

Báo cáo thực tâp tốt nghiệp: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 11 tháng 02 năm 2012 Nợ TK: 153
Số: 03 Có TK: 331
Họ và tên người giao hàng: Nguyễn Mai Hương
Theo HĐ GTGT số 110 ngày 11 tháng 02 năm 2012 của Công Ty TNHH Hoàng Hoa
Nhập tại kho: Số 01 Địa điểm: Công ty cổ phần cơ khí Thủy Phạm Tân .
.
ST
T
Tên, nhãn, hiệu, quy
cách phẩm chất vật tư
M
ã
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng
từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
01 Máy cắt sắt thép 10 10 6.500.000 65.000.000
Cộng X X X X X 65.000.000
Tổng số tiền ( Viết bằng chữ): Sáu năm triệu đồng chẵn.
Chứng từ gốc kèm theo: 110 – HĐ GTGT
Ngày 11 tháng 02 năm 2012
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế Toán Trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Hương Hương Thu Na
Nguyễn Mai Hương Nguyễn Mai Hương Nguyễn Minh Thu Lương Thị Na
Thủ tục xuất kho NVL – CCDC: Quy trình luân chuyển phiếu xuất kho: Khi có nhu
cầu sử dụng NVL – CCDC, các đội trưởng lập phiếu yêu cầu xin lĩnh vạt tư gửi lên
phòng kê hoạch thị trường, phòng kế hoạch xem xét kế hoạch sản xuất và địch mức
tiêu hao NVL – CCDC để duyệt phiếu yêu cầu xin lĩnh vật tư. Nếu NVL – CCDC
có trị giá lớn thì phải qua ban giám đốc công ty duyệt. Nếu là NVL – CCDC xuất
theo định kỳ thì không phải qua ban giam đốc xét duyệt của ban lãnh đạo công ty.
Sau đó phong thiết bị vật tư sẽ lập phiếu xuất kho cho thủ kho, thu kho xuất NVL –
CCDC ghi thẻ kho, kí phiếu xuất kho chuyển cho kế tóan ghi sổ và bảo quản lưu
Sinh viên: Thân Thị Phượng Lớp: LTCĐ-KT2
25

×