Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn\
Họ tên học sinh ( sinh viên)
Lớp: .
Địa điểm thực tập:
1. Tiến độ và thái độ thực tập của học sinh (sinh viên):
- Mức độ liên hệ với giáo viên:
- Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở:
- Tiến độ thực hiện:.
2. Nội dung báo cáo;
- Thực hiện các nội dung thực tập;.
- Thu thập và xử lý các số liệu thực tế;
- Khả năng hiểu về thực tế và lý thuyết:.
3. Hình thức trình bày;.
Một số ý kiến khác;
.
Đánh giá của giáo
viên hớng dẫn:
Chất lợng báo cáo:
.
Hà Nội, ngày tháng năm.
Giáo viên hớng dẫn
Lời mở đầu
Thực hiện quá trình chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của đảng và nhà nớc
theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế đã đạt đợc thành tựu những thách
thức của quá trình phát triển vẫn đang đặt ra trên bình diện kinh tế vi mô và bình
diện vĩ mô.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
1
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
Trên bình diện vi mô, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế phải
tạo ra đợc điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt. Cùng với việc hoạch định
chiến lợc kinh doanh đổi mới chiến lợc về thị trờng, đổi mới kỹ thuật công
nghệcác doanh nghiệp còn phải quan tâm đến công tác quản trị chi phí nhằm
tối thiểu hóa chi phí đa hóa lợi nhuận.
Để giảm chi phí, các doanh nghiệp phải năng động về mọi mặt, phải áp
dụng một cách tổng hợp các biện pháp, trong đó quan trọng hàng đầu và không
thể thiếu đợc là hoàn thiện công tác tổ chức kế toán trong doanh nghiệp nói
chung ,cũng nh công tác kê toán nguyen vật liệu nói riêng.
Trong các doanh nghiệp mức chi phí nguyên vật liệu có tác động không
nhỏ đến giá thành , ổn định nguồn cung cấp nguyên vật liệu, giảm chi phí bảo
quản nguyên vật liệu, giải phóng một số vốn lu động đáng kể mở rộng sản xuất
kinh doanh.
Hơn nữa , công tác kế toán nguyên vật liệu còn giúp cho những nhà
quản lý nắm bắt đợc thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
mình. Từ đó, đa ra những quyết định đúng đắn trong việc lập dụ đoán chi phí
nguyên vật liệu đúng lúc cho sản xuất. Giúp cho quá trình sản xuất diễn ra nhịp
nhàng , đúng kế hoạch và xác định nhu cầu về nguyên vật liệu dự trữ hợp lý ,
tránh ứ đọng vốn và phát sinh những chi phí không cần thiết, nhằm đem lại hiệu
quả trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác kế toán trong nền kinh tế thị
trờng từ việc hệ thống lại các phơng pháp hạch toán kế toán rồi đánh giá,phản
ánh,tổng hợp vận dụng những vấn đề đó trong thực tế của doanh nghiệp cùng với
việc đối chiếu sổ sách chứng từ thực tế. Đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo
Phạm Thị Quyên và các thầy cô giáo trong khoa cùng các cán bộ lãnh đạo trong
phòng kế toán, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: thực hiện công tác kế toán
nguyên vật liệu tại công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí mỏ Mangan
Mimeco- Tuyên Quang
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
2
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
Chơng I
Những vấn đề lý luận chung về kế toán nguyên vật
liệu trong các doanh nghiệp sản xuất
1.1 Nguyên liệu và vai trò của nguyên liệu trong quá trình sản xuất
1.1.1. Khái niệm,đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu
Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu
Trong doanh nghiệp sản xuất, vật liệu là đối tợng lao động,một trong ba yếu
tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thự thể của sản
xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất,dới tác động của sức lao động
và máy móc thiết bị,chúng bị tiêu hao toàn bộ hay thay đổi hình thái ban đầu để tạo
ra hình thái vật chất của sản phẩm. Do vậy, nguyên vật liệu đợc coi là yếu tố không
thể thiếu đợc của bất kỳ quá trình tái sản xuất nào, đặc điểm là với quá trình hình
thành sản phẩm mới trong quá trình tái sản xuất nào, đặc điểm là với quá trình hình
thành sản phẩm mới trong quá trình tái sản xuất nào, đặc điểm là với quá trình hình
thành sản phẩm mới trong doanh nghiệp sản xuất.
Về mặt giá trị, khi tham gia vào quá trình sản xuất vật liệu dịch chuyển
một lần toàn bộ giá trị nó vaof chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Do vậy vật
liệu là tài sản lu động, giá trị vật liệu vốn thuộc lao động dự trữ của doanh
nghiệp, vật liệu thờng chiếm môt tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và giá thành
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
3
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
sản phẩm ở các doanh nghiệp , nên việc quản lý quá trình thu mua vận chuyển,
bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu trực tiếp nh: chỉ tiêu sản lợng, chất lợng sản
phẩm, chi tiêu giá thành sản lợng, chất lợng sản phẩm, chỉ tiêu giá thành và chỉ
tiêu lợi nhuận
b. Vai trò của nguyên vật liệu
Việc kiểm tr chi phí nguyên vật liệu có ý nghĩa cực kỳ quan trọng với việc
phấn đấu hạ giá thành sản phẩm(giảm mc tiêu ho nguyên vật liệu trên một đơn vị
sản phẩm sản xuất), là một trong yếu tố quyết định sự thành công của công tác
quản lý kinh doanh.
Chi phí nguyên vật liệu có ảnh hởng không nhỏ tới sự biến động của giá
thành. Chỉ cần sự biến động nhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng làm cho giá
thành của sản phẩm biến động ảnh hởng tới sự sống còn của doanh nghiệp. Để
có thể vơn lên khẳng định vị trí của mình trong điều kiện nền kinh tế đang phát
triển ngày càng một đa dạng hơn, các loại hình doanh nghiệp cạnh tranh ngày
càng trở nên gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải làm ăn có hiệu quả.
Một trong những giải pháp tối u cho vấn đề này đó là doanh nghiệp phải chú ý
tới công tác quản lý đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp sản xuất chi phí nguyên
vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất chi phí sản phẩm và chất l-
ợng sản phẩm đều bị chi phối bởi vật liệu tạo ra nó. Nguyên vật liệu có đảm bảo
chất lợng , đúng quy cách chủng loại chi phí về nguyên vật liệu mới hạ thấp định
mức tiêu hao trong quá trình sản xuất khi đó tạo ra sản phẩm mới , sản phẩm đạt
yêu cầu chất lợng và giá thành hạ. Trong một chừng mực nhất định, giảm mức
tiều hao nguyên vật liệu nhừ tiết kiệm tối đa chi phí vật liệu trong sản xuất còn là
cơ sở tăng thêm sản phẩm xã hội. Hơn nữa , còn tác động đến những chỉ tiêu
quan trọng nhất của doanh nghiệp; chỉ tiêu số lợng, giá thành, doanh thu, lợi
nhuận
1.1.2. Phân loại , đánh giá nguyên vật liệu
1.1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu
a . Phân loại theo nội dung kinh tế
Vật liệu sử dụng trong quá các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có
vai trò và công dụng hết sức khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Trong điều kiện đó , đòi hỏi phải phân loại vật liệu thì mới có thể tổ chức tốt việc
quản lý và hạch toán vật liệu.
Phân loại vật liệu là cách sắp xếp các thứ vật liệu theo tiêu thức phù hợp
để phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp một cách chặt chẽ và chi tiết.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
4
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
Tùy thuộc vào các loại hình doanh nghiệp sản xuất cụ thể thuộc từng
ngành sản xuất, tùy thuộc vào nội dung kinh tế , chức năng của vật liệu mà
chúng có ựu phận chia thành các loại khác nhau.
Theo cách này thì nguyên vật liệu đợc phân ra thành các loại nh sau:
Nguyên liệu, vật liệu chính:(bao gồm cả nửa thành phần mua ngoài), đối
với các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu chính là đối tợng lao động chủ
yếu cấu thành nền thực thể sản phẩm nh sắt thép trong các doanh nghiệp chế tạo
máy, cơ khí, xây dung cơ bản, bông trong các doanh nghiệp kéo sợi vải trong các
doanh nghiệp, máy Đối với nửa thành phẩm thí dụ nh sợi mua ngoài trong các
nhà máy dệt cũng nh là nguyên vật liệu chính.
Vật liệu phụ: là đối tợng lao động nhng không phải là cơ sở vật chất chủ
yếu để hình thành nên sản phẩm mới. Vật liệu phụ chỉ có vai chò phụ trợ trong
quá trình sản xuất kinh doanh, đợc sử dung kết hợp với nguyên vật liệu chính để
hoan thiện và nâng cao tính năng chất lợng của sản phẩm, hoặc đợc sử dụng để
đảm bảo cho công cụ lao động hoạt động bình thờng , hoặc dùng đề phục phục
cho yêu cầu kỹ thuật , nhu cầu quản lý.
Nhiên liệu: là thứ dùng để tạo ra năng lợng cung cấp nhiệt lợng bao gồm
các loại ở thẻ rắn, lỏng và khí dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản
phẩm, cho các phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị hoạt động trong quá trình sản
xuất kinh doanh nh, xăng , dầu, than ,hơi nớc. Nhiên liệu thực chất là vật liệu
phụ đợc tách một nhóm riêng do vai trò quan trọng của nó và nhằm mục đích
quản lý và hạch toán thuận tiện hơn.
Phụ ting thay thế : bao gồm các loại phụ ting, chi tiết dùng để thay thế
sửa chữa máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải
Thiết bị và vật liệu xây dung cơ bản: là các loại vật liệu thiết bị phục vụ
cho hoạt động xây dung cơ bản, tái tạo tài sản cố định.
Phế liệu thu hồi: là những loại phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất để sử
dụng hoặc bán ra ngoài.
Tùy theo từng loại doanh nghiệp mà yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết
nguyên liệu đòi hỏi mỗi loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành từng nhóm ,
từng thứ theo quy cách.
Cách phân loại nh trên giúp kế hoạch tổ chức tài khoản để đáp ứng kịp
thời tình hình hiện có và sự biến động của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh
doanh
b. Phân loại theo từng nguồn nhập
Căn cứ vào nguồn nhập, nguyên liệu chia thành:
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
5
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
- Nguyên vật liệu mua ngoài: mua từ thị trờng trong nớc hoặc nhập khẩu
- Nguyê vật liệu tự gia công sản xuất
- Nguyên vật liệu nhận vốn góp
c. Phân loại theo cách khác
Căn cú vào mục đích và công dụng nguyên vật liệu cũng nh nội dung quy
định phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán thì vật liệu của doanh
nghiệp đợc chia thành.
- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho chế biến tạo sản phẩm và sản xuất
- Nguyên vật liệu dùng các nhu cầu khác; phục vụ quản lý ở các phân x-
ởng , tổ đội sản xuất , cho nhu cầu khác, phục vụ quản lý ở các phân xởng, tổ đội
sản xuất, cho nhu cầu bán , quản lý doanh nghiệp.
1.1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá vật liệu là cách xác định giá trị của chúng theo những nguyên
tắc nhất định. Theo quy định hiện hành kế toán nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu
(NVL) phải phản ánh theo giá trị thực tế, khi xuất kho cũng phải xác định giá trị
thực tế xuất kho theo đúng phơng pháp quy định. Sau đây là một phơng pháp
đánh giá nguyên vật liệu.
1.1.2.2.1.Đánh giá vật liệu theo giá trị thực tế
a. Giá trị thực tế vật liệu nhập kho
Đối với nguyên vật liệu mua ngoài là giá trị giá vốn thực tế nhập kho.
Trị giá vốn
thực tế của
nguyên vật liệu
=
Giá mua vật liệu (theo
hóa đơn) chi phí khâu
mua ngoài
+
Thuế nhập
khẩu (nếu có)
Chi phí mua thực tế gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ,bảo quản, chi phí
thuê kho, thuê bãi, tiền phạt, tiền bồi thờng.
Đối với các đơn vị tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ thì giá mua
thực tế là giá không có thuế VAT đầu vào.
Đối với các đơn vị tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp và là cơ sở
kinh doanh không thuộc đối tợng chịu thuế thì giá mua thực tế là giá mua vào đã
có thuế VAT.
Đối với nguyên liệu mua vào đồng thời sử dụng cho cả hai hoạt động chịu
thuế VAT thì về nguyên tắc hạch toán riêng và chỉ đợc khấu trừ thuế VAT đầu
vào đối với phần nguyên vật liệu chịu thuế VAT đầu ra.
Trờng hợp không thể hạch toán riêng thì toàn bộ VAT đầu vào của nguyên
vật liệu đều phản ánh trên tài khoản 133(1331) đến cuối kỳ kế toán mới phân bổ
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
6
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
VAT đầu vào đợc khấu trừ theo tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu chịu thuế VAT
trên tổng doanh thu bán hàng doành nghiệp . Số thuế VAT không đợc khấu trừ sẽ
đợc phản ánh vào tài khoản 142(1422).
Trờng hợp nguyên vật liệu doah nghiệp thu mua của các cá nhân hoặc tổ
chức sản xuất đem bán sản phẩm của chính họ ( thờng là nguyên vật liệu thuộc
hàng nông sản) thì phải lập bản kê thu mua hàng hóa và sẽ đợc khấu trừ VAT
theo tỷ lệ 2% trên tổng giá trị mua vào . Trờng hợp khấu trừ này không đợc áp
dụng đối với các doanh nghiệp thu mua nguyên vật liệu để xuất khẩu hoặc để áp
sản xuất hàng xuất khẩu.
Đối với vật liệu do doanh nghiệp tự gia công chế biến thì giá thự tế của
nguyên vật liệu là giá của vật liệu xuất gia công, chế biến , cộng với các chi phí
gia công, chế biến. Chi phí chế biến gồm: Chi phí nhân công, chi phí khấu hao
máy móc thiết bị và các khoản chi phí khác
Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến
Giá vốn thực
tế của nguyên
vật liệu
=
Giá trị nguyên
vật liệu xuất
gia công
+
Chi phí thuê
ngoài gia
công
Chi phí thuê ngoài gia công bao gồm : tiền thuê gia công phải trả , chi phí
vận chuyển đến cơ sỏ gia công phải trả, chi phí vận chuyển đến cơ sở gia công
và ngợc lại.
Đối với vật liệu do nhà nớc cấp hoặc đợc tặng thì giá trị thực tế đợc tính là
giá trị của vật liệu đó ghi trên bản bàn giao hoặc ghi theo giá trị vật liệu tặng, th-
ởng tơng đơng với giá thị trờng.
đối với phễ liệu thu hồi đợc đánh giá ớc tính hoặc giá thực tế( có thể bán
đợc)
b. Giá thực tế và vật liệu xuất kho
vật liệu trong doanh nghiệp đợc thu mua nhập kho thờng xuyên từ nhiều
nguồn khác nhau. Do vậy, giá thực tế của từng lần ,từng đợt nhập kho cũng
không hoàn toàn giống nhau. Vì thế khi xuất kho kế toán phải tính định đợc giá
thực tế xuất kho cho các đối tợng sử dụng theo phơng pháp tính gí thực tế xuất
kho đã đăng ký áp dụng trong cả niên độ kế toán.
để tính giá thực tế của nguyên liệu xuất kho các doanh nghiệp có thể áp
dụng một trong các phơng pháp sau;
* Phơng pháp tính theo giá đích danh
Phơng pháp này đợc áp dụng với các loại vật liệu có gí trị cao, cá loại vật
t đặc trng. Giá thực tế của vật liệu xuất kho đợc cắn cứ vào đơn giá thực tế vật
liệu nhập kho theo từng lô, từng lần nhập kho và số lợng xuất kho theo từng lần
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
7
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
Sử dụ, phơng pháp đích danh sẽ tạo thuận lơi cho kế toán cho việc tính
toán giá thành vật liệu đợc chính xác, phản ánh mối quan hệ cân đối giữa hiện
vật và giá trị nhng có nhợc điểm là phải theo dõi chi tiết vật liệu nhập kho theo
từng lần nhập giá vật liệu suất kho sẽ không sát với giá thực tế của thị trờng
* Phơng pháp tính giá bình quân gia quyền
Phơng pháp nay đợc áp dụng cho doanh nghiệp có ít danh điểm vật t .
Theo phơng pháp này căn cứ vào giá nguyên liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ ,
kế toán xác định giá bình quân của một đơn vị vật liệu. Căn cứ vào lợng vật liệu
xuất trong kỳ và giá đơn vị bình quan để xác định giá thực tế của vật liệu xuất
trong kỳ.
Giá thực tế xuất kho = Số lợng xuất kho x Đơn giá thực tế bình quân
Đơn giá thực tế bình
quân
=
Trị giá thực tế + trị giá thực tế nhập trong kỳ
Số lợng tồn đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ
Tính theo phơng pháo này sẽ cho kết quả chính xác nhng nó đòi hỏi doanh
nghiệp phải hạch toán đợc chặt chẽ về mặt số lợng của từng loại vật liệu ,công
việc tính toán phức tạp cần trình độ cao.
* Phơng pháp tính giá theo giá thực tế nhập trớc xuất tr ớc
Theo phơng pháp này nhập trớc đợc xuất trớc mới tính đến nhập sau. Do
đó , giá vật liệu xuất dùng đợc tính hết theo giá nhạp kho trớc, xong mới tính giá
nhập kho lần sau. Nh vậy, giá thực tế vt liu tồn cui kỳ chính l giá thực tế vật
liệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng.
Nh vậy nếu giá cả có xu hớng tăng lên thì giá trị hàng tồn kho cuối kỳ sẽ
tăng cao và giá trị vật liệu xuất sử dụng nhỏ đi nên giá thành sản phẩm giảm ,lợi
nhuận tăng trong kỳ . trờng hợp ngợc lại, giá cả có xu hớng giảm dần thì chi phí
vật liệu trong kỳ sẽ lớn. Do đó, lợi nhuân trong kỳ sẽ giảm và giá trị vật liệu tồn
kho cuối kỳ sẽ lớn.
* Phơng pháp tính giá theo giá thực tế nhập sau xuất tr ớc
Theo phơng pháp này những vật liệu mua sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên.
Phơng pháp này ,ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc.
1.1.2.2.2.Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán
Việc dùng giá thực tế hạch toán vật liệu thờng áp dụng trong các doanh
nghiệp có quy mô không lớn , chủng loại, vật t nhiều tình hình nhập xuất diễn ra
thờng xuyên thì việc xác định giá thực tế của vật liệu hàng ngày là rất khó khăn
tốn nhiều chi phí công sức . trong trờng hợp đó để đảm bảo theo dõi kịp thời việc
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
8
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
nhập xuất trong kỳ , doanh nghiệp có thể sử dụng phơng pháp tính theo giá hạch
toán.
Giá hạch toán là giá tạm tính hay giá kế hoạch đợc quy định thống nhất
trong phạm vi doanh nghiệp và đợc sử dụng trong cả kỳ. Chúng ta có thể tiến
hành đánh giá hạch toán theo các bớc sau:
Cuối kỳ điều chỉnh giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá vật liệu ghi vào tài
khoản sổ kế toán tổng hợp và báo cáo kết quả theo công thức sau.
Hệ số giá
vật liệu
=
Trị giá thực tế tồn đầu kỳ + trị giá TT nhập trong kỳ
Trị giá hạch toán vật liệu tồn đầu kỳ+ Trị giá hạch toán vật liệu
nhập trong kỳ
Tùy thuộc vào đặc điểm , yêu cầu, trình độ quản lý của doanh nghiệp mà
hệ số vật liệu có thể tính riêng cho từng thứ, từng nhóm hoặc cả loại vật liệu
Tuy có nhiều phơng pháp tính giá vật liệu nhng mỗi doanh nghiệp chỉ đợc
áp dụng một trong những phơng pháp đó. Vì mỗi phơng pháp đề có u điểm và
nhợc điểm , quy mô là vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp
Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu
1.1.3.1 Vai trò của công tác quản lý
Quản lý v ật liệu là yếu tố khách quan của mọi sản xuất xã hội. Tuy
nhiên, do trình độ sản xuất khác ha nên phạm vi, mức độ và phơng pháp quản lý
khác nhau. Xã hội ngày càng phất triển các phơng pháp quản lý cũng phát triển
và hoàn thiện hơn. Trong điều kiện hiện nay không kể là tbcn hay XHCN nhu
cầu vật chất ,tinh thần ngày càng tăng. Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó bắt buộc
sản xuất ngày càng đợc mở rộng mà lợi nhuận là mục đích cuối cùng của sản
xuất kinh doanh. để sản xuất có lợi nhất thiết phải phải giảm cho phí nguyên vật
liệu. Nghĩa là phải sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm hợp lý , có kế
hoạch. Vì vậy , công tác quản lý vật liệu là nhiệm vụ của mọi ngời là yêu cầu
của phơng thức kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng nhằm với sự hao phí vật t
ít nhất mang lại hiệu quae kinh tế cao nhất.
1.1.3.2 Yêu cầu của công tác quản lý nguyên vật liệu
Trong c chế thị trờng có sự quản lý và điều tiết của nhà nớc theo định h-
ớng XHCN với sự cạnh tranh gay gắt của các đơn vị, bên cạnh việc đẩy mạnh
phát triển sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần tìm mọi cách biện pháp sử
dụng nguyên vật liệu hợp lý v tiết kiệm. Muốn vậy cần quản lý tốt vật liệu. Yêu
cầu của công tác quản lý vật liệu là phải quản lý chặt trẽ ở mọi khâu từ thu mua,
bảo quản , dự trữ và sử dụng. Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, các
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng đợc mở rộng và phát
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
9
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
triển không ngừng về quy mô, chất lợng trên cơ sở thỏa mãn vật chất văn hóa của
cộng đồng và xã hội.
Theo đó, phơng pháp quản lý, cơ chế quản lý và cách thức hạch toán vật
liệu cũng hoàn thiện. Ttong đó điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay việc sử
dụng hợp lý và tiết kiệm vật liệu có hiệu quả ngày càng đợc coi trọng, làm sao
cùng một khối lợng vật liệu có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm nhất hạ giá thành
mà vẫn đảm bảo chất lợng. Do vậy, việc quản lý vật liệu phụ thuộc vào khả năng
và sự nhiệt thành của cán bộ quản lý
Quản lý vật liệu có thể xem xét trên nhiều các khía cạnh sau;
- Khâu thu mua; Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất , thờng
xuyên biến động do các doanh nghiệp phải thờng xuyên tiến hành cung ứng vật
nhằm đáp ứng kịp thời cho sản xuất, cho nên khâu thu mua phải quản lý về khối
lợng, quản lý có hiệu quả, chong thất thoát vật liệu, việc thu mua theo đúng yêu
cầu sử dụng, giá mua hợp lý, thích hợp với chi phí thu mua để hạ thấp gí thành
sản phẩm.
- Khâu bảo quản: việc dự trữ vật liệu tại kho, bãi cần thực hiện theo
đúng chế dộ quy định cho từng loại vật liệu, phù hợp với tính chất lý hóa của
mỗi loại, mỗi quy mô tổ chức doanh nghiệp, tránh tình trạng thất thoát , lãng phí
vật liệu, đảm bảo an tòn một trong những các yêu cầu quản lý đối với vật liệu.
- Khâu dự trữ: xuất phát từ đặc điểm của vật liệu chỉ tham gia vào
một chu trình sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu luôn biến động thờng xuyên
nên việc dự trữ nguyên vật liệu nh thế nào để đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh
doanh hiện tại là điều kiện hết sức quan trọng. Mục đích của dự trữ là đảm bảo
cho nhu cầu sản xuất kinh doanh không quá nhiều gây ứ đọng vốn nhng không
quá ít làm giảm quá trình sản xuất. Hơn nữa , doanh nghiệp cần phải xây dung
định mức dự trữ cần thiết tối đa, tối thiểu cho sản xuất , xây dung các định mức
tiêu hao vật liệu.
- Khâu sử dụng: sử dụng tiết kiệm, hợp lý trên cơ sở xác định mức và
dự toán chi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, giá
thành sản phẩm, tăng thu nhập tích lũy cho doanh nghiệp. Do vậy, trong khâu sử
dụng cần phải quán triệt nguyên tắc sử dụng đúng quy trình sản xuất, đảm bảo
đúng mức quy định, sử dụng đúng quy trình sản xuất, đảm bảo tiết kiệm chi phí
trong giá thành
Xuất phát từ vai trò đó và đặc điểm của nguyên vật liệu là quan trọng nh
vậy doanh nghiệp cần tổ chức hạch toán vật liệu là điều kiện quan trọng không
thể thiếu đợc để quản lý vật liệu, thúc đẩy việc cung ứng hợp lý, tiết kiệm ngăn
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
10
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
ngừa các hiện tợng h hao , mất mát và lãng phí vật liệu trong tất cả các khâu của
quá trình sản xuất kinh doanh. Đó là những biện pháp mà doanh nghiệp càn thực
hiện đạt đợc mức tiêu của mình giảm bớt những chi phí sản xuất và hạ thấp giá
thành sản phẩm từ đó nâng cao doanh thu.
1.1.3.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu:
Nhận thức đợc vị trí của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất,
đòi hỏi hệ thống quản lý phản ánh chính xác, đầy đủ các thông tin số liệu về
nguyên vật liệu. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với công tác hạch toán nguyên vật
liệu là ;
- Ghi chép tính toán, phản ánh chín xác, trung thực kịp thời số lợng
chất lợng và gí thành thực tế nhập kho
- Tập hợp phản ánh đầy đủ, chính xác số lợng, và giá trị vật liệu xuất
kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao vật liệu
- Phân bổ hợp lý giá trị vật liệu sử dụng vào các đối tợng tập hợp chi
phí sản xuất kinh doanh
- Tính toán và phản ánh chính xác số lợng và giá trị vật liệu tồn
kho,phát hiện kịp thời vật liệu thiếu,ứ đọng, kém phẩm chất để doanh nghiệp có
biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế tối đ thiệt hại có thể xẩy ra.
1.2. Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
1.2.1 Chứng từ và sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý doanh nghiệp, hạch toán chi tiết
nguyên vật liệu và phải đợc tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên
cùng một cơ sở kế toán chứng từ.
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành hiện nay của bộ trởng tài
chính, các chứng từ kế toán về vật liệu công cụ dụng cụ gồm
Phiếu nhận kho (mẫu 01- VT)
Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT)
Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04 VT)
Biên bản kiểm nghiệm (mẫu 05- VT)
Thẻ kho (mẫu 06 VT)
Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hóa(mẫu 08 VT)
Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02 VT)
Hóa đơn cớc vận chuyển mẫu (mẫu 03 VT)
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhà n-
ớc, trong các doanh nghiệp có thể sử dụng các chứng từ kế toán hớng dãn và các
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
11
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
chứng từ khác tùy thuộc tình hình đặc điểm của từng doanh nghiệp thuộc các
lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế, hình thức phải sở hữu khác nhau.
Đối với chứng từ kế toán thống nhất, bắt buộc phải đợc lập kịp thời, đầy
đủ theo đúng quy định về maauxx, nội dung và phơng pháp. Tùy thuộc vào ph-
ơng pháp, kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ chi tiết
sau:
Sổ (thẻ) kho
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Sổ đối chiếu luân chuyển
Sổ số d
Sổ (thẻ) kho (maaux06- VT) đớc sử dụng theo dõi số lợng nhập xuất, tồn
của từng thứ vật liệu theo đúng từng kho. thẻ kho do phòng kế toán làm và ghi
chỉ tiêu: tên nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính sau đó giao cho thủ kho để hạch
toán nghiệp vụ ở kho, không phân biệt kế toán chi tiết theo đúng phơng pháp
nào.
Các sổ thẻ kế toán chi tiết vật liệu, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ d vật liệu
đợc sử dụng để phản ánh nghiệp vụ nhập, xuất, tồn kho vật liệu về mặt giá trị tùy
thuộc vào phơng pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp. Ngoài các sổ
kế toán chi tiết còn có thể mở thêm các bẳng kê nhập, bảng kê xuất, bẳng kê lũy
kế tổng hợp nhập xuất- tồn kho vật liệu, phục vụ cho việc ghi sổ kế toán đợc
đơn giản, nhanh chóng và kịp thời.
1.2.2. Các phơng thức kế toán chi tiết vật liệu
Vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thờng bao gồm
nhiều chủng loại khác nhau, nếu thiếu một chủng loại nào đó có thể gây thiệt hại
ngừng sản xuất. Chính vì vậy, hạch toán vật liệu phải đảm bảo theo dõi tình hình
biến động của từng chủng loại vật liệu. Đây là công tác phức tạp và khó khăn đòi
hỏi phải thực hiện kế toán chi tiết vật liệu
Hạch toán chi tiết vật liệu là việc theo dõi , ghi chép thờng xuyên liên tục
sự biến động nhập, xuất ,tồn kho của từng loại vật liệu sử dụng trong sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp về số lợng(hiện vật) và giá trị
Trong thực tế công tác kế toán hiện nay ở nớc ta nói chung và các doanh
nghiệp công nghiệp nói riêng đang áp dụng một trong ba phơng pháp hạch toán
chi tiết vật liệu sau: phơng pháp thẻ song song, phơng pháp sổ đối chiếu luân
chuyển, phơng pháp sổ số d.
1.2.2.1 Phơng pháp thẻ song song
- Tại kho : việc ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho hàng do thủ kho tiến
hành trên thẻ kho và chỉ ghi về mặt số lợng. Khi nhận đợc các chứng từ nhập
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
12
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
xuất vật liệu thủ kho phải tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ
rồi ghi sổ số thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho.Định kỳ thủ kho
chuyển(hoặc kế toán xuống kho nhận) các chứng từ nhập- xuất đợc phận loại
theo từng thứ từng vật liệu cho phòng kế toán.
- Tại phòng kế toán ; kế toán sử dụng sổ(thẻ) kế toán chi tiết vật liệu để
ghi chép tình hình nhập ,xuất tông kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Về cơ bản
sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu có kết cấu giống nh thẻ kho nhng có thêm các
cột để ghi chép theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị
Cuối tháng, kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu và kiểm tra đối chiếu với thẻ
kho. Ngoài ra để có số liệu đối chiếu, kiểm tra với kế toán tổng hợp, cần phải
tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ chi tiết vào các bảng tổng hợp. Có thể khái
quát trình tự kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1. kế toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tuần
So sánh đối chiếu
- Ưu nhợc điểm,phạm vi ứng dụng:
+ Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu.
+ Nhợc điểm: Việc ghi chép giữ thủ kho và phòng kế toán còn trùng lập về
chỉ tiêu số lợng. Ngoài ra việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối
tháng, do vậy hạn chế chức năng kịp thời của kế toán.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
13
Thẻ kho
Thẻ kho
Bảng kê tổng hợp
nhập xuất tồn
Sổ kế toán
tổng hợp
Chứng từ
nhập
Chứng từ
xuất
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
+ Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loại vật
liệu, khối lợng các nghiệp vụ (chứng từ) nhập xuất ít , không thờng xuyên và
nghiệp vụ của kế toán chuyen môn còn hạn chế.
1.2.2.2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Tại kho; việc ghi chép của thủ kho cũng nh thực hiện trên thẻ kho giống
nh phơng pháp thẻ song song
- Tại phòng kế toán; kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình
hình nhập ,xuât ,tồn kho của từng loại vật liệu, ở từng kho dùng cho cả , nhng
mỗi tháng chỉ ghi sổ một lần vào cuối tháng. Để có số liệu ghi sổ đối chiếu luân
chuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sở các chứng từ
nhập xuất mà theo định kỳ thủ kho gửi lên. Sổ đối chiếu luân chuyển cũng đợc
theo dõi cả về chỉ tiếu số lợng và chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng tiến hành đối chiếu
số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.
Sơ đồ 1.2 ,Kế toán chi tiết phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
So sánh đối chiếu
+ Ưu điểm: khối lợng ghi chép của kế tóa đợc giảm bớt do chỉ ghi một lần
vào cuối tháng
+ Nhợc điểm; việc ghi chép sổ kế toán trùng lặp giữ kho và phòng kế toán
về chỉ tiêu hiện vật, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán cũng chỉ
tiến hành vào cuối tháng nên công tác kiểm tra hạn chế.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
14
Chứng từ
nhập
Bảng kê
nhập
Sổ kế toán
tổng hợp
Sổ đối chiếu
luân chuyển
Bảng kê xuất
Thẻ kho Chứng từ
xuất
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
+ Phạm vi áp dụng; áp dụng thích hợp cho các doanh nghiệp sản xuất có
không nhiều nghiệp vụ nhập xuất, không bố trí riêng nhân viên kế toán vật liệu ,
do vậy không có điều kiện ghi chép,theo dõi tình hình nhập- xuất hàng ngày
1.2.2.3. Phơng pháp sổ số d
- Tại kho: Thủ kho cũng dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất-
tồn kho nhng cuối tháng ghi số tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số d vào cột
lợng
- Tại phòng kế toán; kế toán mở sổ theo dõi từng kho chung cho cả năm
để ghi chép tình hình nhập xuất. Từ bảng kê nhập,bảng kê xuất , kế toán lập
bảng lũy kế nhận- lũy kế xuất rồi từ bảng lũy kế lập bảng tổng hợp nhập xuất
tồn kho theo nhóm ,loại vật liệu theo chỉ tiêu giá trị
- Cuối tháng khi nhận sổ số d do thủ kho gửi lên, kế toán tính ra giá trị
tổng kho để ghi vào cột tiền trên sổ số d. Việc kiểm tra đối chiếu căn cứ vào cột
số tiền tồn kho trên sổ số d và bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho(cột số
tiền) và số liệu kế toán tổng hợp
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
15
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
Sơ đồ 1.3. kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số du
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
So sánh đối chiếu
+ Ưu điểm; tránh đợc việc ghi chép trùng lập giữa kh và phòng kế toán
giảm bớt khối lợng ghi chép kế toán, công việc đợc tiến hành đều trong tháng
+ Nhợc điểm ; do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị , nên muôn số liệu có
và tình hình tăng giảm của từng vật liệu về mặt hiện vật thì phải xem số liệu trên
thẻ kho. Hơn nữa, việc kiểm tra phát hiện sai phạm giữa kho và phòng kế toán
gặp nhiều khó khăn.
+ Phạm vi áp dụng; thích hợp có các doanh nghiệp sản xuất có khối lợng
công tác nghiệp vụ nhập, xuất(chứng từ nhập,xuất) nhiều, thờng xuyên, nhiều
chủng loại vật liệu và với điều kiện doah nghiệp sử dụng giá hạch toán để hạch
toán nhập- xuất đã xây dung hệ thống danh điểm vật liệu, trình độ chuyên môn
nghiệp vụ kế toán vững vàng.
1.3. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là tài sản lu động của doanh nghiệp , nó đợc nhập- xuât
kho thờng xuyên , tuy nhiên theo đặc điểm của từng doanh nghiệp có các phơng
pháp kiểm kê vật liệu khác nhau.Có doanh nghiệp chỉ kiểm kê vật liệu một lần
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
16
Chứng từ nhập
Bảng kê nhập
Bảng lũy kế
nhập
Sổ kế toán
tổng hợp
Bảng kê tổng
hợp N-X-T
Sổ số d
Thẻ kho
Bảng lũy kế
xuất
Bảng kê xuất
Chứng từ xuất
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
vào cuối kỳ bằng cách cân đo đong đếm vật liệu tồn cuối kỳ, ngợc lại cũng có
doanh nghiệp kiểm kê từng nghiệp vu nhập xuất vật liệu.
Trong kế toán tổng hợp có hai phơng pháp là phơng pháp kiểm kê định kỳ
và phờng pháp kê khai thờng xuyên
Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi phản ánh
thờng xuyên , liên tục, có hệ thống tình hình nhập xuất- tồn kho vật liệu trên sổ
kế toán, phơng pháp kê khai thờng xuyên dùng cho các tài khoản kế toán tồn kho
nói chung và các tài khoản vật liệu nói riêng để phản ánh số hiện có, tình hình
biến động tăng giảm của vật liệu hàng hóa. Vì vậy nguyên vật liệu tồ kho trên sổ
kế toán đợc xác định bất cứ lúc nào trong kỳ kế toán.
Cuối kỳ kế toán, cắn cứ vào sô liệu kiểm kê thực tế vật liệu tồn kho so
sánh đối chiếu với số liệu tồn kho tren sổ kế toán, nếu có trênh lệch phải truy tì
nguyên nhân và có giải pháp xử lý kịp thời
Phơng pháp kê khai thờng xuyên thờng đợc áp dụng trong các doanh
nghiệp sản xuất và các đơn vị thơng nghiệp kinh doanh các mặt hàng có giá trị
lớn.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi thờng
xuyên, liên tục tình hình nhập xuất tồn kho trên các tài khoản kế toán mà chỉ
theo dõi, phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và giá trị còn lại cuối kỳ căn cứ vào số
liệu kiểm kê định kỳ hàng tồn kho. Việc xác định giá trị nguyên vật liệu xuất
dùng trren các tài khoản kế toán tổng hợp không căn cứ vào các chứng từ nhập
xuât tồn kho mà căn cứ vào giá trị tồn kho cuối kỳ,mua nhập trong kỳ và
kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính, Chính vì vậy, trên tài khoản tổng hợp không thẻ
hiện rõ giá trị vật liệu xuất cho từng đối tợng , cho các nhu cầu sản xuất khác
nhu và không thể hiện đợ số mất mát h hang. Phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc
áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có quy mô nhỏ, có nhiều chủng loại vật
t với quy cách mẫu mã rất khác nhau, giá trị thấp và đợc thờng xuyên.
1.3.1. Thủ tục chứng từ
1.3.1.1. Thủ tục chứng từ cần thiết trong nghiệp vụ thu mua và nhập kho
vật liệu
Trong nghiệp vụ thu mua và nhập kho vật liệu doanh nghiệp có hai loại
chứng từ bắt buộc là hóa đơn bán hàng (hóa đơn kiêm phiếu xuất kho) và phiếu
nhập kho. Hóa đơn bán hàng(hoặc hóa đơn kiêm phiếu xuất kho) do ngời bán
hàng lập ra,ghi rõ số lợng từng loại hàng hóa, đơn giá và số tiền doanh nghiệp
phải trả cho ngời bán. Khi áp dụng thuế VAT thì trên hóa đơn do ngời bán lập ra
vừa bao gồm phần mua vật liệu,hàng hóa vừa bao gồm cả phần thuế giá trị gia
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
17
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
tăng. Trong trờng hợp doanh nghiệp phải lập phiếu mua hàng thay thế cho hóa
đơn bán hàng.
Phiếu nhập kho do bộ phận mua hàng lập và ghi số lợng theo hóa đơn
hoặc phiếu mua hàng, thủ kho thực hiện nghiệp vụ nhập kho là chứng từ phản
ánh nghiệp vụ nhập kho đã hoàn thành. Ngoài ra trong trờng hợp nhập kho với số
lợng lớn,các loại vật t có tính chất lý hóa phức tạp, các loại vật t quý hiếm hay
trong quá trình nhập kho phát hiện có sự khác biệt phải lập biên bản kiểm
nghiệm để kiểm nghiệm vật t trớc lúc nhập kho và lập biên bản kiểm nghiệm
1.3.1.2. Thủ tục chứng từ cần thiết trong nghiệp vụ xuất kho vật liệu
Với doanh nghiệp sử dụng phơng pháp kiểm kê thờng xuyên thì khi xuất
kho vật liệu phải lập phiếu xuất kho hoặc phiếu xuất vật t theo hạn mức . Sauk hi
xuất kho, thủ kho ghi số lợng thực xuất và cùng ngời ký nhận vào phiếu xuất kho
Phiếu xuất vật t theo hạn mức tiêu hao vật t cho một đơn vị sản phẩm. Số
lợng vật t thực xuất trong tháng do thủ kho ghi căn cứ vào hạn mức đợc duyệt
theo yêu cầu sử dụng từng lần và số lợng thực xuất từng lần
1.3.2. Hạch toán vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
1.2.2.1. Tài khoản sử dụng
Để hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, kế
toán sử dụng các tài khoản chủ yếu nh sau:
- Tài khoản 152: nguyên liệu , vật liệu
Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có,tình hình tăng giảm của các
loại nguyên vật liệu theo giá thực tế, có thể mở chi tiết cho từng loại,nhóm , thức
vật liệu tùy theo yêu cầu quản lý và phơng tiện tính toán.
+ Bên Nợ: phản ánh các ghiệp vụ phát sinh làm tăng nguyên vật liệu trong
kỳ (mua ngoài,tự sản xuất, nhận vốn góp , phát hiện thừa, đánh giá tăng)
Phản ánh giá trị thực tế vật liệu nhập kho trong kỳ.
+ Bên có: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguyên vật liệu
trong kỳ (xuất dùng, xuất bán, xuất góp vốn liên doanh, thiếu hụt , giảm giá đ-
ờng hớng).
Phản ánh giá trị thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ.
+ D nợ; giá thực tế của vật liệu tồn kho đầu hoặc cuối kỳ
Bên cạnh đó, kế toán nguyên vật liệu còn sử dụng các TK
151,131,111,311
1.3.2.2. trình từ hạch toán
Có thể khái quát qua sơ đồ sau:
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
18
Tk 151
Tk 411
Tk 642,3381
Tk 627,641,642
Tk 128,222
Tk 154
Tk 1381
Tk 412
(12)
(11)
Tk 128,222
TK 412
(6)
(5)
(4)
(10)
(3)
(2)
(9)
(8)
(1)
Tk 111,113 Tk 152
(7)
Thuế VAT đợc khấu trừ
TK 1331
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
Sơ đồ 1.4. kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
TK 141,331
Diễn giải :
1.Tăng do mua ngoài;
2.Hàng đi đờng kỳ trớc
3.Nhận cấp phát, tặng,thởng,vốn góp liên doanh
4.thừa phát hiện khi kiểm kê
5.Nhận lại vốn góp liên doanh
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
19
Tk 621
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
6.Đánh giá tăng
7.Xuất để chế tạo sản phẩm
8.Xuất cho chi phí sản xuất chung, bán hàng, quản lý ,XDCB
9. Xuất vốn góp liên doanh
10.Xuất thuê ngoài gia công, chế biến
11.Thiếu phát hiện qua kiểm kê
12. Đánh giá giảm
1.3.3 Hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ kế toán sử
dụng các tài khoản các tài khoản sau:
- Tài khoản 611 mua hàng
Nội dung và kết cấu của tài khoản 611 nh sau:
Bên Nợ + Giá trị thực tế hàng hóa, nguên liệu, công cụ dụng cụ tồn đầu kỳ.
+ Giá trị thực tế nguyên liệu, công cụ , hàng hóa, nguyên liệu,công cụ
dụng cụ mua vào đầu kỳ.
Bên Có: + Giá trị thực tế hàng hóa,nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn
cuối kỳ
+ Giá trị vật t, hàng hóa trả lại cho ngời bán hoặc đợc giảm giá.
+ Giá trị thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất trong kỳ
Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết cho hai tài khoản
cấp hai sau:
TK 6111: Mua nguyên vật liệu
TK 6112: Mua hàng hóa
1.3.3.2. Trình tự hạch toán:
Có thể khái quát qua sơ đồ sau:
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
20
TK 151,152,153
Giá trị vật liệu ,dụng cụ tồn ĐK ch a sử
dụng
TK 111,112,331
Giá trị VL, dụng cụ mua trong kỳ
TK 1331
Thuế VAT đ ợc khấu trừ
giá trị vl,dụng cụ tồn
CK
Giảm giá đ ợc h ởng và
giá
Giá trị thiếu hụt mất
mát
TK421
Phân bổ dần
Giá trị dụng
cụ
Xuất dùng
lớn
Giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ
dùng nhỏ
TK 411
Nhận vốn liên doanh, câp phát
Tặng th ởng
TK 412
Đánh giá tăng vật liệu,
dụng cụ
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
1.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp ( hình thức kế toán)
Để ghi chép , hệ thống hóa đơn thông tin kế toán doing nghiệp phải sử
dụng một hình thức kế toán nhât định, phù hợp với đặc điểm và quy mô hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và trình độ đội ngũ kế toán hiện có.
Hiện nay các doanh nghiệp thờng sử dụng một trong các hình thức kế toán
sau:
1.4.1 Hình thức kế toán nhật ký sổ cái
Đây là hinh thức áp dụng ở các đơn vị sự nghiệp và ở những doanh nghiệp
nhỏ, sử dụng ít tài khoản kế toán.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc ghi chép theo chơng trình từ thời gian
và theo nội dung kinh tế trên một quyển sổ duy nhất là nhật ký sổ cái
+ Ưu điểm; Tiến hành đơn giản , rõ ràng dễ đối chiếu, không cần bảng cân
đối phát sinh các tài khoản
+ nhợc điểm; khó phân công lao động kế toán tổng hợp, không thích hợp với
các đơn vị quy mô vừa và lớn, có nhiều hoạt động kinh tế , sử dụng nhiều tài khoản
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
21
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Nhật ký sổ cái
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài
chính
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
Ghi chú : Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
1.4.3 Hình thức kế toán nhật kí chung:
Có sổ số liệu để ghi vào sổ nhật ký chung vf sổ nhật ký chuyên dùng
là căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lý,hợp pháp tiến hành lập định khoản rồi ghi
váo trực tiếp váo sổ nhât kyschung theo thời gian và theo quan hệ đối ứng tài
khoản.số liệu ở sổ nhật ký chung đợc sử dụng để ghi vào sổ cái các tài khoản
liên quan.
+Ưu điểm: Sử dụng phơng pháp nỳ đơn giản,dễ ghi chép,thuận tiện
cho việc phân công lao động kế toán.
+Nhợc điểm: Việc ghi chép ở hình thức này còn chùng lặp nhiều.
Hình thức kế toán nhật ký chung thíc hợp với các loại hình doanh nghiệp
và thuận lợi trong việc áp dụng điện toán kế toán.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
22
Sổ quỹ
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính
Chứng từ kế
toán
Sổ , thẻ kế
toán chi tiết
Bảng
tổng hợp
chứng từ
kế toán
cùng loại
Chứng từ ghi
sổ
Sổ cái
Sổ đăng ký
chứng từ
ghi sổ
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
1.4.4 Hình thức kế toán nhận ký chứng từ
Đây là hình thức kế toán đang đơc s dụng rộng rãi trong thực tế hiện
nay.căn cứ để ghi vào các nhật ký chứng từ là các chứng từ gốc đã đợc phân loại
và các số liệu từ bản phân bổ cuối tháng tổng hợp số liệu tập hợp từ các sổ ký
nhân chứng từ vào sổ tài khoản.
Hình thức này,thích hợp với doanh nghiệp có quy mô lớn,có nhiều nghiệp
vụ kinh tế,có loại chứng từ chi phí liên quan đến nhiều đôi tợng tính giá ,nhiều
nhân viên kế toán có trình độ.
Sơ đồ hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu,kiêm tra
Chơng II
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
23
Chứng từ kế toán
Sổ thể kế toán chi tiết
Sổ nhật ký chungSổ nhật ký chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiếtSổ cái tài khoản
621,622,627,154,155
Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo tài chính
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
TìNH HìNH CÔNG TáC kế toán nguyên vật liệu tại công
ty cổ phân khoáng sản và cơ khí mỏ mangan mimeco-
tuyên quang
2.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí mỏ
mangan mimeco-tuyên quang
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty
Ngày 20 tháng 5 năm 1993 theo Quyết định của Bộ trởng Bộ Công nghiệp
nặng số 243/QĐ/TCNSĐT Công ty Khoáng chất công nghiệp và cơ khí mỏ đợc
thành lập Năm 2004,Công ty Khoáng chất công nghiệp và c khí mỏ đợc chuyển
đổi thành công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí(MEMICO) theo Quyết định số
138/2004/QĐ-BCN của Bộ Trởng Bộ Công nghiệp và đợc Đăng ký kinh doanh
tại phòng kinh doanh-sở kế hoạch và Đầu t thành phố Hà Nội.Trải qua 15 năm
không ngừng phấn đấu và trởng thành,Công ty cổ phần Khoáng sản và Cơ khí
(MEMICO) trở thành doanh nghiệp có uy tín trong Tông Công ty Khoáng sản-
Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam và đối với các khách hàng trong va
ngoài nớc.
-Quyết đinh thành lâp doanh nghiệp số:243/QĐ/TCNSĐT, ngày 20 tháng
5 năm 1993, của Bộ Trởng Bộ Công nghiệp nặng về việc thành lập Công ty
Khoáng chất công nghiệp và cơ khí mỏ.
-Quyết định 138/2004/QD-BCN,ngày 22 tháng 11 năm 2004 của Bộ Trởng
Bộ Công nghiệp về việc chuyển Công ty Khoáng chất công nghiệp và cơ khí mỏ
thành Công ty cô phần Khoáng sản và cơ Khí.
-Giấy chứng nhận kinh doanh số 0103008346
-Mã số thuế:0100102580
Ngành nghề kinh doanh và các lĩnh vực chính
-Tìm kiếm,thăm dò, khai thác,chế biến kinh doanh khoáng san;Sản xuất
mua bán các sản phẩm cơ khí;Dịch vụ thơng mại;Xuất nhập khẩu;sản xuất mua
bán phân bón,hóa chất;Mua vật t;máy móc thiết bị nguyên liệu,sản xuất phục vụ
cho ngành công nghiệp,giao thông,thăm dò,khai thác và chế biến khoáng sản
Kinh nghiệm trong lĩnh vc sản xuất,kinh doanh chính
a.Sản xuất
-Khai thác va chế biến quặng mangan từ năm 1989 đến nay.
-Khai thác và tuyển quặng ilmenit từ năm 2000 đến nay.
-Khai thác và chế biến đá bazan từ năm 1999 đến nay.
-Sản xuất các mặt hàng:bột CaCO3;bột Dolômit;bột Bentônittừ năm
1999 đến nay.
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
24
Trờng TCKTKTTM số 1 Báo cáo thực hành tốt
nghiệp
-Sản xuất các sản phẩm cơ khí phục vụ cho công tác khoan thăm dò và
tuyển khoáng từ năm 1993 đến nay.
-Sản xuất các loại máy móc phục vụ thiết bị phục vụ cho khai thác và
tuyển khoáng từ năm 1995 đến nay.
b.Kinh doanh
-Mua bán,xuất khẩu các sản phẩm quặng mangan,quặng ilmenit,quặng
titantừ năm1989 đến nay
-Mua bán các măt hàng: bột CaCO3; bột Doloomit;bột Bentônitcho các
đơn vị trong và ngoài nớc từ năm 1999 đến nay
-Cung cấp thiết bị dây truyền khai thác và tuyển khoáng cho các đơn vị
khai thác khoáng sản trong nớc từ năm 1995 đến nay.
2.1.1.2.vài nét về tình hình hoạt động của Công ty trong nhng năm
gần đây
* Mục tiêu của công ty
Mục tiêu của công ty từ khi thành lập đến nay là nhăm khai thác lợi thế
tiềm năng của tỉnh Yên Bái về tài nguyên khoáng sản phục vụ công nghiệp sản
xuất thủy tinh và gốm xây dung,nhằm giải quết việc làm tạo thu nhập ổn định
cho lao động địa phơng,mang lại lơi nhuận cho công ty.
* Đặc điểm quy trình công nghệ nghiền thô liên tục
Sản phẩm của Công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí mỏ Mangan
Mimeco-Tuyên Quang là bột khoáng sản nghiền siêu mịn,các loại nh
Felspar,thạch anh,canxit,sản phẩm đợc sản xuất theo quy trình sau:
SVTH: Nguyễn Thị Thu Minh Lớp
KTC4-10
25
Bụi thu hồi
Gầu nâng
Sàng phân ly
vít tải
Xi lô chứa
Đóng bao tự động
Kho thành phẩm
Vít tải
Sàng rung 2 lớp
Bun ke ch a
Thiết bị khử từ
Máy nghiền bi
Kho nguyên liêu
Phễu cấp liệu
Máy kẹp hàm
Máy nghiền rô to
Băng tải
Không khí
Không khí
Hệ thống lọc