Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (504.95 KB, 51 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b> CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU </b>
<b>1.1 KHÁI NIỆM NGUYÊN VẬT LIỆU:Nguyên Vật lịêu là đối tượng lao động </b>
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh để chế tạo ra sản phẩm mới.
<b>1.2 ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU:chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xụất và </b>
khi kết thúc một chu kỳ sản xuất thì hình dáng ban đầu của vật liệu bị biến đổi,giá trị của vật liệu được dịch chuyển tòan bộ vào giá trị của sản phẩm mới.
- Chi phí NVL chiếm tỷ trọng lớn từ 60-90% trong giá thành sản phẩm một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh.
<b>1.3 NGUYÊN TẮC HẠCH TOÁN </b>
Trong một doanh nghiệp chỉ được áp dụng một trong hai phương pháp hạch toán hàng tồn kho:phương pháp kê khai thường xuyên hoặc phương pháp kiểm kê định kỳ.Nội dung của hai phương pháp này như sau:
♦ Phương pháp kê khai thường xuyên:
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xun,liên tục có hệ thống tình hình nhập xuất tồn vật tư hàng hóa trên sổ kế toán. Áp dụng phương pháp này,các tài khoản thuộc nhóm hàng tồn kho được dùng để phản ánh số hiện có,tình hình biến động tăng giảm của vật tư hàng hóa.Vì vậy giá trị vật tư hàng hóa tồn kho trên sổ kế tốn có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.
Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số liệu vật tư hàng hóa tồn kho,đối chiếu với số liệu vật tư hàng hóa tồn kho trên sổ sách.Về nguyên tắc số tồn kho thực tế luôn phù hợp với số tồn kho trên sổ kế tóan.Nếu có chênh lệch phải truy tìm ngun nhân và có giải pháp xử lý kịp thời.
o Ưu điểm:Qủan lý chặt chẽ hàng tồn kho
o Nhược điểm:Khối lượng cơng việc ghi chép của kế tốn q nhiều
Phương pháp kê khai thường xuyên áp dụng cho các đơn vị sản xuất và các đơn vị thương mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn như:máy móc,thiết bị,hàng có kỹ thuật,chất lượng cao…Phương pháp này được các doanh nghiệp áp dụng phổ biến trên thực tế.
♦ Phương pháp kiểm kê định kỳ:
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ảnh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ của vật tư hàng hóa.Từ đó,tính giá trị vật tư của hàng hóa.Từ đó tính giá trị của vật tư hàng hóa xuất kho trong kỳ theo cơng thức:
Trị giá hàng xuất kho trong kỳ=Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ+Tổng trị giá hàng nhập kho trong kỳ-Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ
Theo phương pháp này,mọi biến động của vật tư hàng hóa khơng phản ảnh trên các tài khoản hàng tồn kho.Gía trị của vật tư hàng hóa vật tư mua và nhập kho trong kỳ được theo dõi và phản ảnh trên một tài khoản trên:Tài khoản 611”Mua hàng”
Cuối kỳ,doanh nghiệp tiến hành công tác kiểm kê để xác định giá trị vật tư hàng hóa tồn kho thực tế,trị giá vật tư hàng hóa xuất kho trong kỳ
Khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ,các tài khoản thuộc nhóm hàng tồn kho chỉ sử dụng ở đầu kỳ kế toán và cuối kỳ kế toán
Phương pháp này thường áp dụng ở các đơn vị thương mại kinh doanh nhiều chủng loại hàng hóa,vật tư với quy cách mẫu mã khác nhau,giá trị thấp,hàng hóa vật tư xuất dùng hoặc xuất bán thường xuyên
o Ưu điểm:Đơn giản,giảm nhẹ khối lượng cơng việc hạch tốn.Tuy nhiên,độ chính xác về giá trị vật tư,hàng hóa xuất bán hoặc xuất dùng bị ảnh hưởng của chất lượng công tác quản lý tại kho,cửa hàng,quầy hàng.
<b>1.4 KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI NGUYÊN VẬT LIỆU </b>
Nguyên vật liệu được cần trong các doanh nghiệp,chủ yếu được cung cấp từ bên ngồi.Để có hệ thống kiểm soát nội bộ nguyên vật liệu doanh nghiệp cần phải có sự phân cơng giữa các chức năng:mua hàng,nhận hàng,bảo quản hàng trong kho và xuất kho để sử dụng hay bán.
Thông thường một nghiệp vụ mua hàng được hình thành từ yêu cầu của bộ phận kho hàng hay bộ phận có nhu cầu sử dụng,Yêu cầu này được thể hiện trên các “phiếu yêu cầu mua hàng”.Phiếu yêu cầu này phải được kiểm tra và chấp nhận bởi người được ủy quyền xét duyệt.Sau đó phiếu được chuyển tới bộ phận thu mua để lập:”Đơn đặt hàng”.Đơn đặt hàng phải xác định rõ số lượng,quy cách,chủng loại sản phẩm hàng hóa.Đơn đặt hàng cần được chuyển qua bộ phận nhận hàng và phịng kế tóan để làm căn cứ đối chiếu khi nhận hàng và chấp nhận thanh tóan tiền hàng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Hàng mua về phải giao cho bộ phận nhận hàng để kiểm tra,xác định số lượng,chất lượng của hàng và chuyển tới kho hay bộ phận sử dụng.Bộ phận nhận hàng phải độc lập với bộ phận mua hàng và thủ kho hay bộ phận vận chuyển.
Hàng mua về phải được kiểm tra về số lượng trước khi khi nhập kho.Mỗi khi nhập kho bộ phận nhận hàng lập phiếu nhập kho và sau đó báo cho phịng kế tốn biết về số lượng hàng nhận và nhập kho .Bộ phận kho chịu trách nhiệm bảo quản.Việc xuất kho chỉ được thực hiện khi có phiếu yêu cầu NVL đã được phê duyệt của bộ phận.Các phiếu yêu cầu vật tư hay phiếu xuất kho do các bộ phận sử dụng lập phải dựa trên “Lệnh sản xuất”hay “Đơn đặt hàng” cụ thể của khách hàng để thuận lợi cho việc kiểm soát.Các phiếu này thường được lập thành 3 liên.Liên 1 lưu nơi lập phiếu.Bộ phận sử dụng 1 liên;một liên giao cho bộ phận kho để làm căn cứ ghi thẻ kho và sau đó chuyển cho phịng kế tốn để hạch tốn.Trường hợp xuất nhượng bán NVL thì ngồi phiếu xuất kho hay:Lệnh xuất kho”,đơn vị cịn phải lập hóa đơn để hạch tốn doanh thu bán hàng và thơng thường người mua hàng phải thanh tốn tiền hàng mới đến kho để nhận hàng.
<b> NHIỆM VỤ KẾ TOÁN </b>
Tổ chức chi chép,phản ánh kịp thời tình hình nhập,xuất,tồn kho vật liệu .
Hướng dẫn.kiểm tra các phân xưởng,các kho và phòng ban thực hiện chế độ ghi chép ban đầu,mở sổ sách cần thiết và hạch toán vật liệu đúng chế độ phương pháp.
Thường xuyên kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản,nhập xuất vật liệu,các định mức dự trữ,định mức tiêu hao,phát hiện kịp thời các loại vật liệu ứ đọng,kém phẩm chất để có biện pháp thu hồi vốn nhanh chóng.Tính tốn và phân bổ chính xác giá trị vật liệu xuất sử dụng cho các đối tượng có liên quan.
Thực hiện công tác kiểm kê đánh giá vật liệu,lập các báo cáo về vật liệu và phân tích tình hình thu mua,bảo quản,dữ trữ và sử dụng vật liệu.
<b>1.5 PHÂN LOẠI,NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ VÀ TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU </b>
<b>1.5.1 PHÂN LOẠI: NVL sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm rất nhiều loại,nhiều </b>
thứ khác nhau.Mỗi loại vật liệu có cơng dụng khác nhau và chúng có thể dự trữ bảo quản ở các bộ phận khác nhau.Vì vậy,việc phân loại NVL một cách khoa học l2 cơ sở quan trọng để quản lý và sử dụng NVL sao cho có hiệu quả nhất.Có nhiều cách
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">phân loại NVL khác nhau tùy theo yêu cầu của người quản lý.Thông thường NVL trong các doanh nghiệp thường được phân các cách sau:
Phân loại theo công dụng của vật liệu
Theo cách phân loại này,vật liệu được phân loại thành các loại sau:
• Ngun liệu chính:là những loại nguyên liệu,vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất,thì cấu thành thực thể chính của vật chất,thực thể chính của sản phẩm.Nguyên vật liệu chính cũng bao gồm cả nữa thành phẩm mua ngồi với mục đích tiếp tục q trình sản xuất,chế tạo sản phẩm.
• Vật liệu phụ:là những loại vật liệu khi tham gia vào q trình sản xuất,khơng cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc,tăng thêm chất lượng của sản phẩm như sơn trong các sản phẩm gỗ,các chất phụ gia,xúc tác trong sản xuất hóa chất…
• Nhiên liệu:là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong q trình sản xuất kinh doanh.
• Phụ tùng thay thế:là những vật tư dùng để thay thế sữa chữa máy móc thiết bị,phương tiện vận tải,cơng cụ dung cụ
• Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản:là những loại vật liệu và thiết bị sử dụng cho việc xây dựng cơ bản.
• Vật liệu khác:bao gồm các loại vật liệu không thuộc những loại vật liệu đã nêu ở trên.
Cần lưu ý rằng càc khái niệm trên chỉ đúng khi gắn liền với các doanh nghiệp sản xuất cụ thể vì:vật liệu chính ở doanh nghiệp này lại là vật liệu phụ của doanh nghiệp khác và ngược lại…
Tuy nhiên để phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý chặt chẽ các loại nguyên vật liệu,đặc biệt là phục vụ cho nhu cầu xử lý thông tin trên máy vi tính cần phải lập sổ danh điểm nguyên vật liệu trong đó nguyên vật liệu được chia thành từng loại,từng nhóm,từng thứ chi tiết.Sổ danh điểm nguyên vật liệu được xây dựng trên cơ sở quy định thống nhất tên gọi,ký hiệu,mã số cho từng nhóm,từng vật liệu.
<b>1.5.2 NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ NVL:NVL hiện có ở các doanh nghịêp được </b>
phản ánh trong sổ sách kế toán theo giá thực tế.Gía thực tế NVL trong từng trường
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">hợp có thế khác nhau tùy thuộc vào nguồn và giai đoạn nhập xuất NVL,vì vậy,khi hạch tốn phải tuân theo nguyên tắc nhất quán trong cách tính giá NVL.
Kế toán nhập,xuất,tồn vật liệu phải phản ánh theo giá gốc.
Gía gốc của vật liệu được xác định trong từng trường hợp cụ thể sau:
<b>1.5.3 CÁCH TÍNH GIÁ NVL </b>
Tính giá thực tế vật liệu nhập: • Đối vật liệu mua ngồi:
Gía gốc của vật liệu=Gía mua ghi trên hóa đơn+Chi phí thu mua thực tế -Khoản giảm giá CKTM(nếu có)
Các khoản thuế khơng hồn lại như:thuế nhập khẩu,thuế tiêu thụ đặc biệt được tính vào giá gốc.Đối với doanh nghiệp không thuộc diện nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì khoản thuế GTGT đã trả khi mua vật liệu cũng tính vào giá gốc
• Đối với vật liệu tự chế biến
Gía gốc của vật liệu=Gía thực tế của VL tự chế biến+Chi phí chế biến • Đối với vật liệu th ngồi gia cơng
Gía gốc của vât liệu=Gía thực tế của VL xuất gia cơng+Tiền cơng gia cơng+Chi phí vận chuyển…(nếu có)
• Đối với vật liệu nhận góp vốn liên doanh
Gía thực tế của vật liệu=Gía thống nhất của hội đồng các bên tham gia liên doanh+Chi phí vận chuyển bốc dỡ…(nếu có)
• Đối với vật liệu được cấp
Gía gốc của vật liệu=Gía do đơn vị cấp thơng báo+Chi phí vận chuyển bốc dỡ… • Đối với vật liệu được biếu tặng
Gía gốc của vật liệu=Gía trị hợp lý ban đầu+Các chi phí liên quan trực tiếp khác như chi phí vận chuyển,bốc dỡ…
Tính giá thực tế vật liệu xuất
Doanh nghiệp có thể chọn một trong các phương pháp sau: • Phương pháp nhập trước,xuất trước(FIFO) • Phương pháp nhập sau,xuất trước(LIFO)
• Phương pháp bình qn(liên hịan hoặc cuối kỳ) • Phương pháp thực tế đích danh
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">DN sử dung phương pháp nào phải đảm bảo tính nhất qn trong niên độ
<b>1.6 KẾ TỐN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU </b>
Để quản lý chặt chẽ quá trình nhập,xuất,tồn vật liệu, kế tóan chi tiết vật liệu thường sử dụng một trong ba phương pháp sau:
Phương pháp thẻ song song
Phương pháp số đối chiếu luân chuyển Phương pháp sổ số dư.
<b>1.7 KẾ TOÁN TỔNG HỢP CÁC TRƯỜNG HỢP NHẬP-XUẤT-TỒN NVL(THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN) </b>
<b>1.7.1 TRƯỜNG HỢP NHẬP VẬT LIỆU </b>
Chứng từ và thủ tục kế tóan
Trong doanh nghiệp vật liệu tăng lên chủ yếu do mua vào nhập kho.Vì vậy,các chứng từ liên quan đến nhập vật liệu bao gồm các chứng từ do bên bán giao như: Hóa đơn(GTGT)
Hóa đơn bán hàng…
Trong trường hợp bên bán khơng có hóa đơn thì bộ phận mua hàng phải lập”phiếu kê mua hàng”có đủ chữ ký của bên mua và bán,do người có thẩm quyền duyệt và làm thủ tục nhập kho.
Khi hàng về,bộ phận mua hàng lập “phiếu nhập kho”.Phiếu này được lập thành hai hoặc ba liên .Sau khi lập xong người lập mang phiếu đến kho để lập nhập vật liệu.Nhập kho xong,thủ kho ký tên vào phiếu và giữ liên hai để ghi vào thẻ kho,sau đó sẽ chuyển cho phịng kế tốn để ghi sổ,liên 1 lưu ở nơi lập phiếu,liên 3 người lập giữ.Trường hợp nhập kho với khối lượng lớn hoặc mua vật liệu có tính lý hóa phức tạp hoặc quý hiếm thì phải lập”Biên bản kiểm nghiệm”.Biên bản này được lập thành 2 liên,1 giao cho phòng ban cung tiêu và giao cho phịng kế tóan.
<b>1.7.2 TÀI KHOẢN SỬ DỤNG </b>
Tài khỏan 151”Hàng mua đang đi trên đường”.Tài khoản này dùng để phản ánh gía trị hiện vật liệu đã mua nhưng chưa về đến doanh nghiệp.Kết cấu tài khoản này như sau:
Bên nợ:Trị giá hàng đã mua đang đi trên đường
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Đối với DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Trường hợp hàng về đủ so với hóa đơn
Nợ 152: Gía mua + chi phí mua NVL Nợ 133:Thuế GTGT được khấu trừ Có 331:Tổng giá thanh tốn
Mua vật liệu có phát sinh thừa thiếu Trường hợp thiếu hàng:
Nợ 152:Gía trị số thực nhập kho Nợ 133:GTGT theo hóa đơn
Nợ 1381:Gía trị số thiếu khơng có thuế GTGT Có 331:Gía thanh tốn theo hóa đơn
Sau đó căn cứ vào biên bản hàng thiếu hụt Nợ 152:Phần hao hụt trong định mức Nợ 111,334,1388:Phần bắt bồi thường
Nợ 632:Phần chênh lệch giữa giá trị tài sản thiếu trừ (-)phần hao hụt trong định mức (-) phần bắt bồi thường
Có 1381:Trị giá vật liệu thiếu Trường hợp thừa hàng:
Nếu NVL thừa chưa rõ nguyên nhân,doanh nghiệp cho nhập kho toàn bộ Nợ 152:Gía mua + chi phí mua NVL chưa có thuế
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Có 152:Nếu do bên bán giao nhầm,DN xuất kho trả lại.
Có 711:Nếu khơng tìm ra nguyên nhân,xử lý ghi vào thu nhập khác
Nếu DN giữ hộ vật liệu thừa thì kế tốn ghi vào TK 002”Vật tư hàng hóa giữ hộ,nhận gia cơng”
Nợ 002
Khi xuất trả lại bên bán ghi: Có 002
NVL mua đang đi trên đường
Trường hợp DN đã nhận được hóa đơn nhưng vật liệu chưa về nhập kho,thì kế tốn lưu hóa đơn vịa hồ sơ riêng:”Hàng mua đang đi trên đường”
Nếu trong tháng về thì căn cứ vào hóa đơn,phiếu nhập kho để ghi vào TK 152 Nếu đến cuối tháng vật liệu vẫn chưa về kế tốn ghi:
Nợ 151:Gía chưa thuế Nợ 133:Thuế GTGT Có 331:Số tiền thanh toán
Sang tháng sau NVL về nhập kho kế tốn ghi: Nợ 152
Có 151
Mua được hưởng chiết khấu
Nếu được hưởng chiết khấu do thanh tốn trước thời hạn thì khoản chiết khấu được hưởng đựoc gọi là chiết khấu thanh toán và hạch tốn vào 515”Thu nhập họat động tài chính”
Nợ 331 Có 111,112 Có 515
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Nếu được hưởng chiết khấu do mua với khối lượng nhiều thì khoản chiết khấu được hưởng gọi là chiết khấu thương mại và hạch toán làm giảm giá gốc hàng mua
Nợ 331 Có 111,112 Có 152
Mua NVL đựơc giảm giá
NVL mua về được giảm giá do sai quy cách,phẩm chất hoặc vì mua với khối lượng nhiều:
Nợ 331 Có 152
Nếu được giảm thuế Nợ 331
Có 152 Có 133
Trả lại hàng mua
Nếu xuất kho trả lại tòan bộ NVL đã mua vì hàng sai quy cách,kém chất lượng Nợ 331
Có 133 Có 152
Phiếu xuất kho theo hạn mức
Phiếu xuất kho kiêm vận chyển nội bộ…
Phiếu xuất kho thường lập thành 3 liên do các bộ phận sử dụng hoặc do phòng cung ứng lập.Sau khi xuất kho,thủ kho ghi vào phiếu xuất kho số thực tế xuất và ký tên.Liên 1 lưu ở nơi lập phiếu,liên 2 thủ kho giữ ghi vào thẻ kho,sau đó chuyển lên phịng kế tốn để kế tốn ghi sổ,liên 3 người nhận vật liệu ghi vào sổ nơi sử dụng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Phiếu xuất kho theo hạn mức:dùng để theo dõi số lượng vật tư xuất kho trong trường hợp lập phiếu xuất kho một lần theo định mức nhưng xuất kho nhiều lần trong tháng cho bộ phận sử dụng vật tư theo định mức,làm căn cứ hạch tốn chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm,kiểm tra việc sử dụng vật tư theo định mức.
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ:dùng để theo dõi số lượng vật liệu di chuyển từ kho này sang kho khác trong nội bộ đơn vị hoặc đến các đơn vị nhận hàng ký gởi,hàng đại lý,hàng gia công chế biến…phiếu này do phòng cung ứng lập.
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: Khi xuất kho vật liệu dùng vào trực tiếp sản xuất,ghi:
Nợ TK 621 Có TK 152
Khi xuất kho vật liệu cho các bộ phận khác,ghi: Nợ TK 627,641,642…
Căn cứ vào biên bản kiểm kê,kế tốn ghi: Nợ TK 1381
Có TK 152
Căn cứ vào biên bản xử lý hàng thiếu hụt…,kế toán ghi:
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>1.9 KẾ TOÁN TỔNG HỢP TĂNG GIẢM NGUYÊN VẬT LIỆU(THEO PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ) </b>
Chứng từ và thủ tục kế toán theo phương pháp kiểm kê định kỳ tương tự như phương pháp kê khai thường xuyên.
Tài khoản sử dụng:
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Có 111,112,331
Khi thanh tốn tiền nếu được hưởng chiết khấu thanh tốn ghi: Nợ 331
Có 111,112 Có 515
Trường hợp DN được giảm giá hàng đã mua hoặc được hưởng chiết khấu thương mại,ghi:
Nợ 111,112,331 Có 133
Có 611
Trường hợp trả lại NVL đã mua cho người bán vì hàng sai quy cách,chất lượng kém Nợ 111,112,331
Có 133 Có 611 Hoặc ghi: Nợ 111,112,331 Có 611
Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê,kế tốn kết chuyển NVL cịn cuối kỳ ghi: Nợ 151,152
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>CHƯƠNG 2:GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH SX-TM TÂN </b>
<b>ĐÔNG DƯƠNG </b>
<b> 2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỄN 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY </b>
Tên công ty:Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Sản Xuất Thương Mại TÂN ĐÔNG DƯƠNG
Tên tiếng anh:TAN DONG DUONG MANUFACTURING AND TRADING CO.LTD
Giấy CNĐKKD:4700201920 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Đồng Nai cấp ngày 21/11/2005
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất sơn,mực in và mua bán thiết bị,vật tư ngành in(trừ máy in)
Thời gian hoạt động:Vơ thời hạn.
<b>2.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỄN </b>
Công ty TNHH SX-TM Tân Đông Dương được thành lập ngày 18 tháng 04 năm 2001 và giấy phép kinh doanh số 4102004588 do sở kế hoạch và đầu tư Tp.Hồ Chí Minh cấp ngày 18/04/2001.
Chủ doanh nghiệp là Ông Huỳnh Trung Lập và Ông Trần Văn Danh.Ông Lập là người có nhiều kinh nghiệm trong ngành in cịn Ơng Danh là một kỹ sư cơ hóa cơng nghiệp.
Từ khi thành lập đến nay Cơng ty đã có nhiều bước chuyển biến đáng kể.Do biết nắm bắt vận dụng,những điểm mạnh cũng như khắc phục những điểm yếu,luôn sáng tạo các mẫu mã sản phẩm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng nên Công ty đã thu được lợi nhuận khá cao mặc dù mới thành lập.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Khi bắt đầu đi vào sản xuất Công ty chỉ có những khách hàng nhỏ với số lượng mua rất khiêm tốn nhưng chỉ với một thời gian ngắn Công ty đã thu hút được nhiều khách hàng lớn và ổn định.
Với số lượng đơn đặt hàng ngày càng tăng,Công ty đã quyết định mở rộng quy mô sản xuất,di dời địa điểm sản xuất kinh doanh từ 32/24/6 Tân Hương,Phường 16 Quận Tân Bình,Tp.HCM về đường số 3-KCN Biên Hịa 1,Phường Bình An,Tp.Biên Hịa-Đồng Nai.Với diện tích là 13000 m<sup>2 </sup>giá trị lên đến 16 tỷ đồng.
Số vốn và các mặt hàng của Công ty không ngừng tăng thêm qua các năm
<b>Sản </b>
xuất kinh doanh mực in.
<b>Sãn xuất </b>
kinh doanh mực in.
<b>-Sản </b>
xuất kinh doanh mực in.
<b>-Mua </b>
bán thiết bị vật tư ngành in.
<b>-Sản xuất </b>
kinh doanh mực in.
<b>-Mua bán </b>
thiết bị vật tư ngành in.
<b>-Chế </b> tạo máy công nghiệp.
<b>- Sản xuất </b>
kinh doanh mực in.
<b>-Bán thiết </b>
bị vật tư ngành in.
<b>-Chế </b> tạo máy công nghiệp.
<b>- Sản xuất </b>
kinh doanh mực
in(thêm mặt hàng sơn gỗ).
<b>-Bán thiết </b>
bị vật tư ngành in.
<b>-Chế </b> tạo máy công nghiệp.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Bên cạnh việc sản xuất các loại mực thì cơng ty cịn mua bán các vật liệu khác như:chất làm đặc,chất chống thấm,chất làm lỏng,…
<b>2.4 CÁC THÀNH VIÊN KHÁC TRONG HỆ THỐNG 2.4.1CHI NHÁNH TÂN ĐÔNG DƯƠNG ĐÀ NẴNG </b>
Địa chỉ:Lơ H1,đường số 3,KCN Hồ Chánh,TP Đà Nẵng Điệnthoại:05113 735 648
Fax: 05113 735 647
<b>2.4.2 CHI NHÁNH TÂN ĐÔNG DƯƠNG BÌNH ĐỊNH </b>
Địa chỉ:Số 11,KCN Phú Tài,Phường Trần Quang Diệu,Tỉnh Bình Định
<b>2.5 MỤC TIÊU,NHIỆM VỤ,QUYỀN HẠN,PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỄN CỦA CÔNG TY </b>
<b>2.5.1 MỤC TIÊU </b>
Đầu tư thêm nhiều máy móc để mở rộng sản xuất,đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Đề ra thương hiệu của doanh nghiệp mình vào tâm trí khách hàng.
Tiếp thu công nghệ mới,tạo sản phẩm mới có chất lượng cao.
Khẳng định uy tín tạo tiếng tăm cho công ty,thu hút khách hàng lẫn các đối tác. Chiếm lĩnh và ngày càng mở rộng thị trường.
Tăng doanh số,tối đa hóa lợi nhuận,tăng cường tích lũy vốn.
Đối phó với các đối thủ cạnh tranh,tận dụng các lợi thế đã có tranh thủ nắm bắt cơ hội của thị trường đem lại.
<b>2.5.2 NHIỆM VỤ </b>
Đối với nhà nước
Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký.
Công ty thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về thuế.Cạnh tranh lành mạnh trên thị trường. Tuân thủ các chính sách của nhà nước về chế độ tiền lương,tiền thưởng,trả lương cho nhân viên và thực hiện chế độ sổ sách kế toán theo đúng quy định
Đối với nhân viên
Không ngừng quan tâm đào tạo, bồi dưỡng văn hóa nghiệp vụ cho cơng nhân viên. Thực hiện đúng các chế độ về giờ làm việc,bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế .
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Được quyền khiếu nại tố tụng.
<b>2.5.4 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỄN </b>
Hiện nay,Cơng ty đang ổn định cơ sở vật chất,hồn thành dự án đầu tư.
Công ty luôn cố gắng khắc phục những điểm yếu,phát huy những điểm mạnh hiện có.Thu hút vốn,mở rộng quy mơ sản xuất,gia tăng chất lượng sản phẩm,dịch vụ.Tìm kiếm khách hàng tiềm năng trong khi vẫn giữ được khách hàng hiện có.
Đẩy mạnh nghiên cứu các mẫu màu sắc mới,tính năng mới,tìm các ứng dụng mới của sản phẩm,mở rộng thị trường tiêu thụ.
Tăng cường bán nguyên vật liệu như:chất làm đặc,chất chống thấm,…theo đơn đặt hàng nhằm tăng doanh thu.
Giảm tình trạng ngừng sản xuất,ổn địng đời sống cho cán bộ nhân viên.
<b>2.6 BỘ MÁY TỔ CHỨC,PHÂN CÔNG,PHÂN NHIỆM CỦA CÔNG TY 2.6.1 BỘ MÁY TỔ CHỨC </b>
Bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng.Cán bộ công nhân viên đều phục tùng tuyệt đối cán bộ trực tiếp của mình.Cán bộ lãnh đạo từng bộ phận chịu trách nhiệm về mọi họat động của bộ phận mình trứơc cấp lãnh đạo cao hơn.
Tổng số lao động của công ty tại thời điểm 01/01/07 là 103người,có 21 cơng nhân làm trong khu vực phân xưởng,82 nhân viên còn lại làm việc trong các phòng ban khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><b>2.6.1.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CƠNG TY </b>
<b>• CƠ CẤU LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TY </b>
<b>2.6.2 SỰ PHÂNCÔNG,PHÂN NHIỆM TRONG CÔNG TY </b>
P. HÀNH CHÁNH QUẢN TRỊ
P. TÀI CHÁNH KẾ TOÁN
P. KINH DOANH
P. VẬT TƯ
CÁC CHI NHÁNH
P. KỸ THUẬT
P. CƠ KHÍ
P. R & D
XƯỞNG
Trình độ học vấn
<b>Lao động trực tiếp ra sản phẩm </b>
Lao động gián tiếp ra sản phẩm
Tổng cộng số lao động có trong công ty
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Là người thực hiện chức năng cao nhất trong tồn cơng ty về mọi vấn đề phát sinh,trong sản xuất chỉ đạo,điều hành các phịng ban:phịng kiểm tốn nội bộ,phòng hành chánh-quản trị,phòng tài chính-kiểm tốn,phịng kinh doanh,phịng vật tư,các chi nhánh.
<b>• PHỊNG HÀNH CHÍNH QUẢN TRỊ </b>
Là bộ phận chịu trách nhiệm kiểm tra,thi hành pháp chế nhà nước và các quy định của công ty.
Tổ chức quản lý của lao động.
Quản lý cơ sở vật chất,trang thiết bị của công ty và đề xuất mua sắm,sửa chữa, tu bổ,thanh lý tài sản.
Đề xuất với ban Gíam đốc trong việc thực hiện,giải quyết các chế độ với các cán bộ công nhân viên.
Quản lý con dấu của công ty,lưu trữ các thông tư,quyết định. Quản lý mặt bằng kinh doanh,kho,nhà cửa của cơng ty.
<b>• PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN </b>
Tổ chức quản lý về mặt giá trị toàn bộ tài sản của công ty,tổ chức hạch toán kế toán,lập dự toán chi phí,lập kế hoạch tài chính,kế hoạch đầu tư và tính giá thành sản phẩm.Tham gia phân tích họat động tài chính,báo cáo kịp thời chính xác,kiểm tra thường xuyên hoạt động kế toán của các bộ phận,nhằm theo dõi tình hình kinh doanh và quản lý tiền của cơng ty.
<b>• PHỊNG KINH DOANH </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Thực hiện công tác tiếp thị,tìm kiếm khách hàng mới,duy trì khách hàng cũ.Xây dựng kế hoạch thu mua nguyên vật liệu cho nhà máy.Nghiên cứu giá thị trường,xây dựng kế hoạch giá thành sản phẩm.
-Đào tạo và nâng cao tay nghề cho công nhân sản xuất trong nhà máy.
-Phụ trách an tồn về lao động,phịng chống cháy nỗ trong phân xưởng sản xuất. -Kiểm tra cơng tác vệ sinh,an tịan nhà máy.
Là nơi để các máy móc,mọi hoat động sản xuất được thực hiện tại đây.
<b>2.6.3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY 2.6.3.1 BỘ MÁY KẾ TỐN </b>
Hiện nay cơng ty đang sử dụng phương tiện kế tốn đó là phần mềm kế tốn Asia soft
Công ty TNHH-SX-TM Tân Đông Dương hiện nay đang áp dụng hình thức bộ máy kế toán theo kiểu tập trung.Các bộ phận thống kê phân xưởng thực hiện việc thu thập,phân loại và chuyển chứng từ cùng các báo cáo nghiệp vụ về phịng kế tốn xử lý và tổng hợp thơng tin,sau khi đã đối chiếu,kiểm tra.
Mơ hình này có ưu điểm là cơng việc tổ chức bộ máy gọn lẹ,tiết kiệm việc xử lý và cung cấp thông tin nhanh nhạy.Tuy nhiên nó chỉ phát huy được trong điều kiện
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">doanh nghiệp có tổ chức sản xuất và quản lý mang tính tập trung,cơ sở vật chất-kỹ thuật phục vụ cho việc xử ký thông tin được trang bị hiện đại,đầy đủ,đồng bộ.
<b> 2.6.3.2 SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN </b>
<b>2.6.3.3CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN </b>
KẾ TOÁN TRƯỞNG
- Là người chịu trách nhiệm về tổ chức kế tốn tại cơng ty
- Kiểm tra hoạt động từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của cơng tác kế tốn trên cơ sở đó phân tích họat động sản xuất kinh doanh của cơng ty
- Kế tốn trưởng cũng đồng thời đề xuất những biện pháp thích hợp - Tham mưu cho ban giám đốc và kiêm nhiệm vụ cụ thể về tài sản cố định
KẾ TOÁN TỔNG HỢP
- Tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh từ nhân viên kế tóan
- Là người chịu trách nhiệm tổng hợp tồn bộ chi phí sản xuất,theo dõi và khấu hao TSCĐ,hạch toán giá thành.
- Tổng hợp tồn bộ tình hình hạch tốn kế tốn. - Thực hiện công tác lập bảng biểu định kỳ - Thực hiện thanh toán và kê khai thuế
KẾ TỐN GIÁ THÀNH
Kế tốn trưởng
Kế tốn tổng hợp
KT các phân xưởng
KT mua hàng
KTchi nhánh
KT bán hàng
KT gía thành
KT cơng nợ
Thủ quỹ
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Chịu trách nhệm xuất hóa đơn
Theo dỏi hang xuất bán và hang bị trả lại Tổng hợp số doanh thu bán ra
Niên độ kế tóan:1 năm
Đơn vị sử dụng trong ghi chép sổ kế tóan:VNĐ
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định:phương pháp đuờng thẳng Phương pháp tính thuế GTGT :nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Phương pháp kế toán hàng tồn kho:phương pháp kê khai thường xun
<b>2.7 HÌNH THỨC SỔ KẾ TỐN: Cơng ty áp dụng hình thức Sổ nhật ký chung </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b> 2.7.1 SƠ ĐỒ HẠCH TỐN HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG </b>
Ghi chú: Ghi hàng ngày hoặc định kỳ Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
<b> Trình tự ghi sổ: </b>
Hàng ngày,căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ sổ,trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung,sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp.Nếu đơn vị có mở sổ kế tóan chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung,các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ,ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liên quan.Định kỳ(3 hoặc 10…ngày)hoặc cuối tháng tùy khối lượng kinh tế phát sinh tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt,lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái,sau khi đã loại trừ số trùng lắp do một số nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ nhật ký đặc biệt(nếu có)
Cuối tháng,cuối quý,cuối năm,cộng số liệu trên sổ cái,lập bảng cân đối số phát sinh. Sổ nhật ký
đặc biệt
Chứng từ gốc
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ thẻ kế tóan chi tiết
Sổ nhật ký chung
Sổ cái Bảng cân đối số dư và số phát sinh
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><b>2.8 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC </b>
PX 4:Là nơi chịu trách nhiệm pha chế,phối liệu các thành phẩm nguyên vật liệu,chất phụ gia theo những công thức nhất định cho ra hỗn hợp cần thiết.Sau khi được phối trộn,tùy theo sản phẩm,các hỗn hợp này được đưa đến các xưởng Flexo hoặc xưởng Gravure&Offset hoặc xưởngWood Paint để được thực hiện tiếp các công đọan tiếp theo .
PX 1:Là nơi chuyên sản xuất mưc in Flexo hệ nước in trên bao bì giấy Carton.Ở đây đựơc đặt các loại máy khuấy,trộn,nghiền các hỗn hợp được chuyển từ xưởng phối liệu.Sau khi sản phẩm hồn thành được đóng thùng nhựa tại nơi sản xuất.
PX 2:Là nơi chuyên sản xuất mực ống đồng Gravure&Offset.Ở đây cũng có các loại máy như xưởng sản xuất mực Flexo.Sản xuất được đóng thành gói sau khi hồn thành.
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÂN XƯỞNG SX
<small>XƯỞNG PHỐI LIỆU </small>
<small>XƯỞNG FLEXO </small>
<small>XƯỞNG GRAVURE & OFFSET </small>
<small>XƯỞNG WOOD PAINT </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">PX 3 :Là nơi chuyên sản xuất sơn gỗ dùng trong ngành chế biến các đồ thủ cơng mỹ nghệ.Các loại máy móc ở đây cũng như các hai phân xưởng trên.Khi sản phẩm hoàn thành được đóng vào thùng tại xưởng.
Sản phẩm của cơng ty có nhiều chủng loại màu sắc,có 12 màu chủ đạo:Red,Green,Blue,Yellow,Black,Pink,Violet,Chocolate,…Đặc biệt,cơng ty có chế độ pha màu theo yêu cầu của khách hàng khi khách hàng có nhu cầu và dịch vụ kỹ thuật.
<b> 2.8.1 QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN PHẨM </b>
Qúa trình sản xuất là một sự kết hợp nhịp nhàng,chặt chẽ giữa lao động bằng tay chân và các hoạt động làm bằng máy móc.Các thao tác của cơng nhân phải nhuần nhuyễn và chính xác.
Quy trình này được mơ phỏng qua sơ đồ như sau: Hình1 :Mơ hình chế tạo sản phẩm tổng qt
Tuy nhiên,đây chỉ là mơ hình chung cho sản phẩm sản xuất một cách tổng quát và đầy đủ các bước.Đối với một số mẫu thì mơ hình trên có thể thay đổi như sau:
Nguyên vật liệu Phối trộn Nghiền Thành phẩm A
Nguyên vật liệu <small>Phối trộn Thành phẩm B </small>
</div>