Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Siêu âm trong chẩn đoán sự sống và tăng trưởng thai nhi, CKII.BS.Huỳnh Văn Nhàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 38 trang )

1
SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN
SỰ SỐNG VÀ TĂNG TRƯỞNG
THAI NHI

CKII. BS. HUỲNH VĂN NHÀN
2
I/ ĐO ĐẠC THAI NHI
1/ Các thông số về sự tăng trưởng chung:

Khi thai 21 – 23 tuần: sai số đường kính lưỡng
đỉnh 5 – 7 ngày.

Khi thai 28 – 30 tuần: sai số đường kính lưỡng
đỉnh 2 – 3 ngày.
3
1.1/ Về đầu:
* ĐKLĐ = BPD:

Mốc đo: Bàn ngoài vùng đính gần đến bàn trong
vùng đính xa. Đo 2 – 3 lần chọn chuẩn.

Mặt cắt:
+ Đi ngang qua não thất 3.
+ Đồi thò 2 bên.
+ Phía trước màng trong suốt.
+ Cavom Septam Pelicudum.
+ Rãnh Sylvius.
+ 1 mũi tên hướng về vùng chẩm.
4
* ĐKCT = OFD = Occipito Fuontel.



Có ích vì cho biết hình dạng sọ.

Chỉ số đầu BPD / OFD x 100 ( BT: 70 – 80%)
< 70%: Đầu dài.
> 85%: Đầu hẹp.

Chu vi đầu ( BPD + OFD) x 1,6.
5
1.2/ Về bụng:

Mốc: bờ ngoài 2 lớp da. Có thể đo theo trục
dọc.

Đường kính ngang bụng:
+ Cắt dọc theo trục thai nhi rồi xoay 90
o
.
+ Lý tưởng = dạ dày, tónh mạch rốn, tónh mạch cửa.
+ Có 3 cách đo:

Theo trục sống – cột sống.

Theo trục dọc.

Cắt ngang bụng theo mặt phẳng trán.

Chu vi bụng: ( ĐKTS + ĐK ngang) x 1,6
6
1.3/ Chiều dài xương đùi:


Nhận diện: > 14 tuần mới đo được đường
cong lõm phía ngoài.

Lợi ích: Phát hiện  dò tật thai nhi.
Sự phát triển thai nhi
7
2/ Đánh giá trọng lượng thai nhi:
giá trò hạn chế do các ảnh hưởng:

Chiều cao thai nhi.

Cần nhiều thông số phối hợp.

Thay đổi từ lúc đo đến lúc sanh.

Thai nhi có thể gầy đi ở cuối thai kỳ.

Sai số 10% /=/ 400 gam.

Tuỳ thuộc cấu trúc máy siêu âm.
8
3/ Đo đạc chi và cơ quan thai nhi:
3.1/ Đo các xương đùi: Đo xương đùi nghi bệnh
lùn đo thêm:

Xương cánh tay < 10% CDXĐ.

Xương quay và trụ dài bằng nhau: < 5% => 10%
xương cánh tay.


Xương chày và mác dài bằng nhau: 10% => 15%
xương đùi.
9
3.2/ Đo bàn chân:

Mốc:
Đầu ngón đến gót chân.
Mặt cắt nghiêng bàn chân.
Mặt phẳng trán bàn chân.

Giúp đánh giá tổn thương trong giai đoạn
đầu thai kỳ .

Không giúp theo dõi sự tăng trưởng.
10
3.3/ Các điểm hóa cốt:

BECLARD: Đầu dưới xương đùi.
Khoảng 31 => 36 tuần ĐK
tăng dần 3 =>8 mm.

TODT: Đầu trên xương chày.
Khoảng 34 => 39 tuần ĐK
nhỏ hơn trên.
11
3.4/ Các cơ quan trong thai nhi:
A/ Tiểu não:

Đường kính ngang tiểu não.


Giúp đánh giá tuổi thai.
B/ Thận:

22 => 24 tuần có thể đo được.

Chiều dài = số tuần từ KKC + 4 cm.

Không giúp đánh giá tuổi thai vì thay đổi nhiều.
12
C/ Bàng quang:

Khó đo trừ khi bệnh lý.

ĐK ngang < 50 mm /=/ 40 tuần thai.
D/ Gan:

To nhiều đễ đánh giá vì TM rốn, TM cửa nằm thấp.
E/ Tim:

Đk ngang phía trong:
+ Thất trái T: 4 => 16 mm /=/ 17 => 40 tuần.
+ Thất phải P: 4 => 19 mm /=/ 17 => 40 tuần.

Vách liên thất dày 1 – 4 mm = bề dày thành sau
thất trái.

Khẩu kính ĐM chủ ở gốc 7 – 9 mm thai kỳ 3.
13
F/ Lớp dưới da:


Mỡ:
+ Giúp đánh giá thai nhi phát triển bình thường hay
suy dinh dưỡng.
+ Đo 1/3 xương đùi: từ da đến màng cơ < 10 mm: BT.

Lớp da đầu:
+ BT: < 5 mm /=/ 15 => 20 tuần.
+ Mốc đo: Bản ngoài xương sọ đến da.

Vùng da sau ót:
> 5mm: Bệnh lý bất thường NST H/C Down.
14
4/ Sự trưởng thành thai nhi
và thai quá ngày:

Trên 37 tuần chắc chắn thai trưởng thành.

Dựa vào SÂ ở thai kỳ 1.

Chưa SÂ lần nào thì dựa vào số đo đạc ở thai
kỳ 3 và L/S >= 2.
15
II.ĐÁNH GIÁ SỰ HOẠT ĐỘNG
THAI NHI
1/ Các cử động của thai nhi:

Đếm số cử động trên 30 phút.

Đánh giá trương lực cơ thai nhi: ưỡn gập của thân,

chi, bàn tay.

Nhãn cầu: thủy tinh thể đảo qua đảo lại nystacmus,
thai ngủ  mất.

Miệng lưỡi: chuyển động khi thai nuốt, nhai, liếm,
mút, ngáp.
16
2/ Cử động hô hấp:

12 tuần có thể thấy được.

Tương đương sự hít vào với cơ hoành hạ thấp,
miệng ngậm.
A/ Vòm hoành hạ thấp.
B/ Lồng ngực xẹp.
C/ Bụng phình.

Vai trò: Tập cơ hô hấp.
Bài tiết dòch phổi
Giúp sự phát triển trưởng thành của phổi.
Phản ánh trung thực thần kinh hành tuỷ.

Thể hiện đợt cử động 50 lần/ 1 phút TB.
17
3/ Các tiêu chuẩn sự sống thai nhi:
BẢNG TÍNH CỦA MANING
1/Thông số / 30 phút
Cử động hô hấp
BT = 2

≥ 1 chuổi hh
Bất thường = 0
Không có h/động
2 / Cử động tứ chi
Toàn thân
≥ 3 cử động mạnh
của tứ chi 30 phút
quan sát
3/ Trương lực cơ ≥ 1 cử động mạnh
duỗi gập của thân
của 1 chi bàn tay
Không có hoặc cử
động chậm chạp
4/ Thể tích nước ối BT , ngang 2cm
sâu 2cm
Thiểu ối
Không hồ nào ≥1cm
5/ NhòpTT
Non stresstest

2 lần
Tim đập nhanh
20 phút khảo sát
< 2 lần
Tim đập nhanh
18
KẾT QUẢ
8 – 10 điểm: BT
6 – 8 điểm : nghi ngờ tình trạng xấu,
kiểm tra mỗi 24 giờ.

≤ 4 điểm : khả năng suy thai nặng.
19
SIÊU ÂM ĐO BUỒNG ỐI

Chọn 4 vùng

Thẳng góc với da bụng: vùng nước ối nhiều
nhất

Kết quả:
< 8 cm = thiểu ối
> 22 cm = đa ối
8 – 22 cm = BT
4 –5 cm = thiểu ối trung bình
< 4 cm = thiểu ối nặng
20
4/ Nghiên cứu huyết động học thai nhi
4.1/ Nhòp tim thai: SÂ

Giúp đánh giá dễ dàng.

Phát hiện các thay đổi:
+ TT đập chậm đơn thuần thai kỳ  kém sự trưởng
thành về:
+ TT đập chậm do tư thế nằm ngửa sp  thai đè lên
TM chủ
+ TT đập chậm do co thắt TC hoặc trước khi thai chết
21
4.2/ Doppler:


Resistive index = ( S – D) / D pourcelot.

Pulsatility = ( S – D) / mean gasling.
22
III/ ĐÁNH GIÁ SỰ CHẾT CỦA
THAI NHI
1/ Thai nhi mới chết biến dạng chưa xảy ra:

Xác đònh tuổi thai: dựa vào thông số.

Các dấu hiệu nguy cơ :
+ Máu tụ sau nhau.
+ Chậm phát triển thai hoặc thai to quá
+ Phù nhau thai
+ Dò tật bẩm sinh.
23
2/ Thai chết lưu:

Da phù từ dưới lên trên, bong bóng nước 48 giờ sau thai
chết  1 tuần hoàn tất.

TT (-), cử động (-).

Dấu hiệu Spalding

Thiểu ối

Có khí trong tim và trong mạch máu lớn

Có dòch màng phổi, màng bụng.


Hủy các mô  nội tạng bò nhòa do mật độ tương phản.
24
IV/ KẾT LUẬN

Mục đích chính là phát hiện suy thai để xử trí
kòp thời.

Dựa vào nhiều thông số nhất là Doppler.
25

×