Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chẩn đoán bệnh xơ rút cơ delta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGUYỄN MINH TRƯỞNG
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA SIÊU ÂM
TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH XƠ RÚT CƠ DELTA
Chuyên ngành : Chẩn đoán hình ảnh
Mã sè : 60.72.05

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
TS. BÙI VĂN GIANG
HÀ NỘI - 2012
CHỮ VIẾT TẮT

CHT : Chụp cộng hưởng từ
CLVT : Chụp cắt lớp vi tính
CT : Cánh tay
HASA : Hình ảnh siêu âm
KQDT : Kết quả điều trị
KV : Khớp vai
PHCN : Phục hồi chức năng
PT : Phẫu thuật
RLVD : Rối loạn vận động
SA : Siêu âm
TS : Tổng số
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
TS. Bùi Văn Giang
Các thầy đã truyền đạt, dạy dỗ tôi tận tình và đã đóng góp cho tôi nhiều ý
kiến quý báu trong quá trình thực hiện luận văn.


Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Duy Huề đã tạo điều kiện
cho tôi rất nhiều trong quá trình học tập nghiên cứu để tôi thực hiện và hoàn
thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Đảng ủy, Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội.
Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội.
Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện XanhPụn.
Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh Bệnh viện XanhPụn.
Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện XanhPụn.
Đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng tôi gửi lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình luôn động viên và
giúp đỡ tôi trong suốt cuộc đời.
Tác giả
Nguyễn Minh Trưởng
LÊI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài: "Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chẩn
đoán bệnh xơ rút cơ delta" là do tự bản thân tôi thực hiện. Tất cả những số
liệu do chính tôi thu thập và kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa
có ai công bố trong bất kỳ một nghiên cứu nào khác.
Tôi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực của các số liệu và kết quả
xử lý số liệu trong nghiên cứu này.
Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2012
Tác giả
Nguyễn Minh Trưởng
MỤC LỤC
t v n đĐặ ấ ề 1
Ch ng 1ươ 3
T ng quan t i li uổ à ệ 3
1.1. Thu t ng , tên g i.ậ ữ ọ 3
Co rút c Delta ( Deltoidcontracture) [28], [29], [30], ơ

[31], [38], [39] hay x hóa c Delta (Deltoid Fibrois)[40], ơ ơ
[58] l hai thu t ng th ng đ c dùng trong nghiên à ậ ữ ườ ượ
c u vÒ x hóa c Delta.ứ ơ ơ 3
Co rút c Delta l thu t ng đ c s d ng ngay t ơ à ậ ữ ượ ử ụ ừ
nh ng nghiên c u đ u tiên (Santo 1965) mô t h u qu ữ ứ ầ ả ậ ả
c a x hóa c Delta [65].ủ ơ ơ 3
Vi t Nam, n m 1999 Nguy n Ng c H ng s d ng thu t ở ệ ă ễ ọ ư ử ụ ậ
ng “Co c ng dang vai” đ mô t b nh. N m 2006, m t s ữ ứ ể ả ệ ă ộ ố
thu t ng đ c nh c đ n “x hóa c Delta”, “co rót ậ ữ ượ ắ ế ơ ơ
giang vai”, “ch ng co rút c ”, “x c delta” [16].ứ ơ ơ ơ 3
Ng y nay thu t ng “x hóa c Delta” (Deltoid fibrois) à ậ ữ ơ ơ
đ c nhi u nh khoa h c Vi t Nam a dùng [1],[5],[7],[10] ượ ề à ọ ệ ư
trong khi thu t ng “co rút c Delta” (Deltoid ậ ữ ơ
contracture) v n đ c nhi u nh khoa h c th gi i ẩ ượ ề à ọ ế ớ
nh c đ n [28], [29], [30], [31], [38].ắ ế 3
1.2. L ch s nghiên c u.ị ử ứ 3
X c Delta đ c phát hi n ra đ u tiên b i hai nh ơ ơ ươ ệ ầ ở à
khoa h c ng i M l Cellarius (1948) v Lerch (1949). T ọ ườ ỹ à à ừ
đó đ n nay đã có nhi u nghiên c u v x c Delta ế ề ứ ề ơ ơ
đ c ti n h nh do nhi u nh khoa h c kh p m i n i ượ ế à ề à ọ ắ ọ ơ
trên th gi i nh Nh t B n, i Loan, Ên , [24], [28], [32].ế ớ ư ậ ả Đà Độ 3
1.2.1. Nghiên c u lâm s ng.ứ à 3
N m 1969, Kaneko khi nghiên c u x c Delta nh n th y ă ứ ơ ơ ậ ấ
d u hi u lâm s ng ch y u co rót giang vai l t n ấ ệ à ủ ế à ổ
th ng bó gi a c Delta gây nên. N m 1977, Manske d a ươ ữ ơ ă ự
v o d u hi u co rót giang vai đ ch n đoán x c à ấ ệ ể ẩ ơ ơ
Delta [51] 3
Nh ng n m ti p theo h u nh các báo cáo v x c ữ ă ế ầ ư ề ơ ơ
Delta trên th gi i d ng l i báo cáo nh ng ca b nh ế ớ ừ ạ ở ữ ệ
[36], [66]. N m 1983, Chatterjee v c ng s nh n m nh đ n ă à ộ ự ấ ạ ế

d u hi u co rót giang vai v b vai cánh chim l d u ấ ệ à ả à ấ
hi u ch n đoán x hóa c Delta [28]. N m 1984, Minami v ệ ẩ ơ ơ ă à
Yamazaki c ng nh n m nh đ n các d u hi u n y trong ũ ấ ạ ế ấ ệ à
tiêu chu n ch n đoán x c Delta [54]. Nh ng nghiên ẩ ẩ ơ ơ ữ
c u lâm s ng v k t qu đi u tr đã đ c thông báo ứ à à ế ả ề ị ượ
có s khác bi t khá rõ v d u hi u c n ng x c Delta ự ệ ề ấ ệ ơ ă ơ ơ ở
tr em v x c ng i l n. tr em đau l d u hi u h u ẻ à ơ ơở ườ ớ ở ẻ à ấ ệ ầ
nh không g p trên lâm s ng nh ng dây l i l d u hi uư ặ à ư ạ à ấ ệ
n i b t x c Delta trên ng i l n [30], [42].ổ ậ ở ơ ơ ườ ớ 4
N m 2000, Chen nh n th y 100% b nh nhân x c Delta ă ậ ấ ệ ơ ơ
không th khép đ c cánh tay v o thân mình do “co ể ượ à
rót giang vai” v co c ng khép vai trên m t ph ng à ứ ặ ẳ
ngang vai, 95% có d u hi u c Delta nh , ch có 50% có ấ ệ ơ ỏ ỉ
d u hi u b vai cánh chim [31].ấ ệ ả 4
Ogawa (1983) th y các bi u hi n “co rót giang vai”, “b ấ ể ệ ả
vai cánh chim”, s th y “d i x ” v “r nh l m” d c c ờ ấ ả ơ à ả ỏ ọ ơ
Delta l nh ng d u hi u đ ch n đoán x c Delta [59].à ữ ấ ệ ể ẩ ơ ơ 4
N m 2008, Banerji nghiên c u 19 tr m c x c Delta ă ứ ẻ ắ ơ ơ
th y 100% tr có d u hi u b vai cánh chim. Bi n d ng ấ ẻ ấ ệ ả ế ạ
kh p vai c đ nh giang vai góc 30 đ đ n 50 đ . D u ớ ố ị ộ ế ộ ấ
hi u tr t kh p vai g p nh ng b nh nhân x trên 10 ệ ậ ớ ặ ở ữ ệ ơ
n m [24].ă 4
1.2.2. Nghiên c u c n lâm s ng.ứ ậ à 4
Nh ng nghiên c u ban đ u ph n l n l nh ng thông ữ ứ ầ ầ ớ à ữ
báo v ca b nh [35],[36],[65],[67],[72] , m t s tr ng h p có ề ệ ộ ố ườ ợ
nêu hình nh X quang x c Delta, tuy nhiên v i s ả ơ ơ ớ ố
l ng Ýt th ng không có ý ngh a th ng kê.ượ ườ ĩ ố 4
N m 1999, Ogawa nghiên c u nh ng b t th ng c a ă ứ ữ ấ ườ ủ
x ng v kh p vai b nh nhân x c Delta nh n th y x ươ à ớ ở ệ ơ ơ ậ ấ ơ
c Delta d n đ n nhi u bi n đ i nh m m cùng vai chúcơ ẩ ế ề ế ổ ư ỏ

xu ng, khe kh p vai h p [60].ố ớ ẹ 4
N m 2010, Lyu nh n th y có hi n t ng t ng s n m m ă ậ ấ ệ ượ ă ả ỏ
cùng vai h u qu co rut c Delta [49].ậ ả ơ 5
N m 1998, Chen áp d ng k thu t c ng h ng t (MRI) ă ụ ỹ ậ ộ ưở ừ
ch n đoán 26 vai có x c Delta trên 17 tr cho th y ẩ ơ ơ ẻ ấ
c ng h ng t có đ nh y v đ chính xác cao trong ộ ưở ừ ộ ạ à ộ
ch n đoán v i hình nh t n th ng ch y u l x bó ẩ ớ ả ổ ươ ủ ế à ơ
gi a kéo d i t m m qu đ n l i c Delta, b vai cánh ữ à ừ ỏ ạ ế ồ ủ ả
chim (l m t ng góc xoay c a x ng b vai), m m cùng à ă ủ ươ ả ỏ
vai b kéo xu ng [29].ị ố 5
N m 2000, Lorne nghiên c u đ i chi u hình nh ch n ă ứ ố ế ả ẩ
đoán c a c ng h ng t v gi i ph u b nh, k t qu đ i ủ ộ ưở ừ à ả ẫ ệ ế ả ố
chi u chính xác l 100% [48].ế à 5
Nghiên c u siêu âm trong ch n đoán x c Delta đ u ứ ẩ ơ ơ ầ
tiên đ c ti n h nh b i Mesa Ramos n m 1992. Nghiên ượ ế à ở – ă
c u n y ch ra sù thay đ i hình nh siêu âm trên b nhứ à ỉ ổ ả ệ
nhân x c mông [53].ơ ơ 5
N m 2001 m t nghiên c u khác c a Ogawa s d ng c ng ă ộ ứ ủ ử ụ ộ
h ng t v siêu âm ch n đoán x c Delta đã cho ưở ừ à ẩ ơ ơ
th y MRI l ph ng pháp ch n đoán x c Delta t t ấ à ươ ẩ ơ ơ ố
nh t [62]. N m 2005 Huang ti n h nh so sánh siêu âm v ấ ă ế à à
MRI trên 20 b nh nhân x c Delta cho th y s t ng ệ ơ ơ ấ ự ươ
đ ng gi a siêu âm v c ng h ng t cao v r t có giá ồ ữ à ộ ưở ừ à ấ
tr ch n đoán, tuy nhiên tác gi c ng ch a đ c p ị ẩ ả ủ ư ề ậ
đ n nh ng tiêu chu n phân lo i b nh d a v o hình ế ữ ẩ ạ ệ ự à
nh siêu âm v MRI [38].ả à 5
N m 2006 Huang trong m t nghiên c u đánh giá liên ă ộ ứ
quan gi a tu i, góc b vai cánh chim t ng lên v m c ữ ổ ả ă à ứ
đ t n th ng n mòn c a ch o b nh nhân x c ộ ổ ươ ă ủ ổ ả ở ệ ơ ơ
Delta nh n th y có m i liên quan ch t ch [39].ậ ấ ố ặ ẽ 5

1.2.3. Nghiên c u i u tr .ứ đề ị 5
Ngay t khi nh ng ca b nh đ u tiên đ c phát hi n ừ ữ ệ ầ ượ ệ
ph ng pháp đi u tr b ng ph u thu t l ph ng pháp ươ ề ị ằ ẫ ậ à ươ
u tiên l a ch n [25],[42],[45].ư ự ọ 6
N m 1969, Goodfellow ti n h nh đi u tr t p v n đ ng ă ế à ề ị ậ ậ ộ
cho b nh nhân x c Delta bó tr c không có k t qu ệ ơ ơ ướ ế ả
sau 7 n m v b nh nhân đã đ c ch đ nh ph u thu t ă à ệ ượ ỉ ị ẫ ậ
c t d i x [35].ắ ả ơ 6
N m 1983, Chatterjee nghiên c u đi u tr x c Delta ă ứ ề ị ơ ơ
b ng ph u thu t c t d i x đ u xa cho th y 95% vai có ằ ẫ ậ ắ ả ơ ầ ấ
c Delta x sau đó ph u thu t đã có k t qu t t [28].ơ ơ ẫ ậ ế ả ố 6
N m 1984, Minami nghiên c u theo dõi 68 tr sau ph u ă ứ ẻ ẫ
thu t nh n th y 78% b nh nhân không còn d u hi u b ậ ậ ấ ệ ấ ệ ả
vai cánh chim sau 5 n m. Tuy nhiên góc khép trên m t ă ặ
ph ng ngang vai đ c ph c h i ch có 41% [54].ẳ ượ ụ ồ ỉ 6
N m 1995, Chen v c ng s nghiên c u h i c u 60 vai đ că à ộ ự ứ ồ ứ ượ
ph u thu t 38 b nh nhân ng i l n cho th y sau đi u ẫ ậ ở ệ ườ ớ ấ ề
tr 2 n m k t qu đi u tr có s c i thi n rõ r t v t m ị ă ế ả ề ị ự ả ệ ệ ề ầ
v n đ ng kh p , t l b vai cánh chim tr c ph u ậ ộ ớ ỷ ệ ả ướ ẫ
thu t l 100% gi m ch còn 5% [30].ậ à ả ỉ 6
N m 1998, Ko nghiên c u đi u tr 40 b nh nhân x c ă ứ ề ị ệ ơ ơ
Delta ng i l n (tu i trung bình 32 tu i) b ng ph u ở ườ ớ ổ ổ ằ ẫ
thu t c t d i x , k t h p v i đi u tr v t lý tr li u choậ ắ ả ơ ế ợ ớ ề ị ậ ị ệ
k t qu ph c h i ch c n ng v n đ ng c cánh tay kh p ế ả ụ ồ ứ ă ậ ộ ơ ớ
vai t t l 96% [46].ố à 6
N m 2000, Chen nghiên c u k t qu đi u tr x c Delta ă ứ ế ả ề ị ơ ơ
25 ng i l n v i 32 vai b x b ng c t d i x phía đ u xa ở ườ ớ ớ ị ơ ằ ắ ả ơ ầ
c a c Delta. Vi c đánh giá c l c sau ph u thu t ủ ơ ệ ơ ự ẫ ậ
đ c ti n h nh trên 5 b nh nhân v i 9 vai có c Delta ượ ế à ệ ớ ơ
b x đã đ c ph u thu t v i máy đo Cybex 340 cho ị ơ ượ ẫ ậ ớ

th y không có s gi m c l c sau ph u thu t x c ấ ự ả ơ ự ẫ ậ ơ ơ
Delta [31] 6
1.2.4. Nghiên c u nguyên nhânứ 6
Ph n l n các nghiên c u v đi u tr x c Delta đ u ầ ớ ứ ề ề ị ơ ơ ề
th y b nh nhân có ti n s tiêm thu c v o c Delta [7], ấ ệ ề ử ố à ơ
[8], [9], [27], [33], [45] 7
Nhi u lo i thu c có liên quan đ n x c Delta, bao ề ạ ố ế ơ ơ
g m kháng sinh, thu c c ch mi n d ch, Vitamin v ồ ố ứ ế ễ ị à
thu c gi m đau nh ng t i sao ch có m t s tr em v ố ả ư ạ ỉ ộ ố ẻ à
ng i tr ng th nh b x c Delta thì v n ch a đ c ườ ưở à ị ơ ơ ẩ ư ượ
bi t. Ph n l n anh ch em c a tr x c Delta không có ế ầ ớ ị ủ ẻ ơ ơ
x c Delta th m chí trong cùng m t đi u ki n tiêm ơ ơ ậ ộ ề ệ
t ng t nh nhau [15], [20], [21], [23], [46], [70] ươ ự ư 7
N m 1978, Stainess th y c b ho i t n ng n sau khi ă ấ ơ ị ạ ử ặ ề
tiêm Lidocain, Diazepam v Diggoixin v o b p nh ng à à ắ ư
không th y ho i t c sau khi tiêm n c mu i sinh lý. ấ ạ ử ơ ướ ố
Tác gi c ng nh n th y có m i liên quan gi a m c đ ả ủ ậ ấ ố ữ ứ ộ
ho i t c v n ng đ thu c. Ho i t c khi xu t hi n ạ ử ơ à ồ ộ ố ạ ử ơ ấ ệ
khi pha lo ng Diazepam v i n c c t v i t l t 1:2 đ n ả ớ ướ ấ ớ ỷ ệ ừ ế
1:8 nh ng không th y có ho i t c khi pha v i t l 1 : ư ấ ạ ử ơ ớ ỷ ệ
20 7
N m 1983, Ogawa đã gây x c th nh công súc v t b ng ă ơ ơ à ậ ằ
tiêm b p. Tác gi đã ti n h nh tiêm Chloramphenicol ắ ả ế à
v o b p 10 l n/ ng y th v sau m t n m đã th y c b à ắ ầ à ở ỏ à ộ ă ấ ơ ị
x , k t qu nghiên c u cho k t lu n tiêm ơ ế ả ứ ế ậ
Chloramphenicol gây th ng t n không h i ph c l ươ ổ ồ ụ à
nguyên nhân chính gây x c [59].ơ ơ 7
N m 1984, Swendens ti n h nh tiêm thu c an th n ă ế à ố ầ
Clopenthiol v o c l ng to c ng th y c b t n th ng à ơ ư ũ ấ ơ ị ổ ươ
ho i t sau 3 ng y. M c đ ho i t có liên quan đ n ạ ử à ứ ộ ạ ử ế

kh i l ng v n ng đ thu c khi tiêm nh ng không ố ượ à ồ ộ ố ư
th y liên quan đ n t c đ tiêm.ấ ế ố ộ 7
N m 1993, Liu khi tiêm b p cho súc v t đã th y hi n ă ắ ậ ấ ệ
t ng c b thoái hóa, thâm nh p t b o viêm, t ng sinhượ ơ ị ậ ế à ă
nguyên b o s i v s i collagen. Nghiên c u mô b nh à ợ à ợ ứ ệ
h c x c có nguyên nhân do tiêm th y có s gi m ho tọ ơ ơ ấ ự ả ạ
đ ng c a men phosphoesterase v c quan c m th ộ ủ à ơ ả ụ
insulin. Nghiên c u Kevin n m 2004 nh n th y gi m ho t ứ ă ậ ấ ả ạ
đ ng men ATPase sau tiêm b p vacxin viêm gan B [44].ộ ắ 7
N m 1996 Mikaelian s d ng 19 lo i kháng sinh v i t n ă ử ụ ạ ớ ầ
su t tiêm khác nhau nhi u v trí khác nhau trên ấ ở ề ị
c u. Tác gi đã s d ng v i nh ng t n su t tiêm khác ừ ả ử ụ ớ ữ ầ ấ
nhau, xác đ nh v i t n su t tiêm 3 l n/ng y trong 10 ị ớ ầ ấ ầ à
ng y có hi n t ng t n th ng c , sau 20 đ n 30 ng y t nà ệ ượ ổ ươ ơ ế à ổ
th ng c không h i ph c [55].ươ ơ ồ ụ 8
N m 1975, Levin khi nghiên c u ti n s c a b nh nhân ă ứ ề ử ủ ệ
th y, x c xu t hi n sau tiêm v tác gi đã đ c p ấ ơ ơ ấ ệ à ả ề ậ
đ n m t khái ni m “x c do th y thu c gây nên”, ế ộ ệ ơ ơ ầ ố
nhi u lo i thu c đã đ c s d ng nh Meperidine ề ạ ố ượ ử ụ ư
hydrochloride, Morphin, penixiclin, 8
N m 1980, Shanmugasundaram th y t l bi n ch ng c aă ấ ỷ ệ ế ứ ủ
tiêm b p t 0,4-19,3% bao g m dò d ch, ch y máu, ho i t ắ ừ ồ ị ả ạ ử
v hình th nh kh i u ác tính [68].à à ố 8
N m 1983, Nghiên c u c a Chatterjee trung tâm tr ă ứ ủ ở ẻ
em Calcuta n nh n th y 16/17 tr có ti n s tiêm  Độ ậ ấ ẻ ề ử
kháng sinh v o c Delta, trong đó có nhi u tr nh n à ơ ề ẻ ậ
nhi u đ t tiêm, 5/12 nh n 2-3 đ t tiêm [28].ề ợ ậ ợ 8
N m 1984, theo nghiên c u c a Minami s l n tiêm thay ă ứ ủ ố ầ
đ i t 3 đ n 60 l n, ph n l n các tr ng h p tr có ti n ổ ừ ế ầ ầ ớ ườ ợ ẻ ề
s tiêm > 10 l n [54].ử ầ 8

N m 1985 hi p h i co rút c c a Nh t B n đã đ a ra ă ệ ộ ơ ủ ậ ả ư
ch n đoán v đi u tr x c , theo nghiên c u n y thì ẩ à ề ị ơ ơ ứ à
x c l do tiêm trong c nhi u l n, t đó nghiên c u ơ ơ à ơ ề ầ ừ ứ
tìm hi u v các tri u ch ng lâm s ng, ch n đoán, ti nể ề ệ ứ à ẩ ề
s v n đ ng, đi u tr ph u thu t x c t đ u đùi, c ử ậ ộ ề ị ẫ ậ ơ ơ ứ ầ ơ
Delta [74] 8
N m 1988, Chen v c ng s nghiên c u trên 115 tr ng ă à ộ ự ứ ườ
h p x c Delta ph n l n trong s n y đ u có ti n s ợ ơ ơ ầ ớ ố à ề ề ử
tiêm nh c đi nh c l i nhi u l n trong c , các tác gi ắ ắ ạ ề ầ ơ ả
c ng có đ c p t i nh ng bi u hi n gi m t m v n đ ng ủ ề ậ ớ ữ ể ệ ả ầ ậ ộ
kh p vai có c b co rót.ớ ơ ị 8
N m 2005, Siegrist đã sinh thi t c Delta nh ng b nh ă ế ơ ở ữ ệ
nhân có xu t hi n đau v gi m v n đ ng kéo d i sau ấ ệ à ả ậ ộ à
tiêm vacxin cho th y t n th ng l hình nh viêm c ấ ổ ươ à ả ơ
đ i th c b o mãn tính, không có d u hi u c a x .ạ ự à ấ ệ ủ ơ 9
N m 1989, Chung nghiên c u t l hi n m c v y u t ă ứ ỷ ệ ệ ắ à ế ố
nguy c x c ng c Jia-Dong c a i Loan. Nghiên c u ơ ơ ứ ơở ủ Đà ứ
đ c ti n h nh t tháng 1 đ n tháng 4 n m 1998. T t c ượ ế à ừ ế ă ấ ả
tr em 6 đ n 19 tu i đ c khám s ng l c các tr ng ẻ ế ổ ượ à ọ ở ườ
h c sau đó đ c khám l i ch n đoán xác đ nh t i ọ ượ ạ ẩ ị ạ
b nh vi n. Trong t ng s 83 tr ng h p đ c xác đ nh ệ ệ ổ ố ườ ợ ượ ị
l b nh, tr trai m c b nh (1,73%) nhi u h n tr gái à ệ ẻ ắ ệ ề ơ ẻ
(1,05%). T l n y đ c tìm th y tr sau 6 tu i v cao ỷ ệ à ượ ấ ở ẻ ổ à
nh t l a tu i t 13-15 tu i. Nghiên c u n y c ng cho ấ ở ứ ổ ừ ổ ứ à ủ
th y s phân b s x hóa c không đ ng đ u t t c ấ ự ố ự ơ ơ ồ ề ở ấ ả
các vùng mi n, t l mác x hóa t p trung ch y u t i ề ỷ ệ ơ ậ ủ ế ạ
các t nh Wen-Fon v Yuan- Wen l nh ng vùng ven bi n ỉ à à ữ ể
i Loan. tìm hi u y u t nguy c 65 đ i t ng đ c Đà Để ể ế ố ơ ố ượ ượ
ch n cùng tu i, gi i, cùng n i c trú nhóm ch ng. K t ọ ổ ớ ơ ư ở ứ ừ
qu nghiên c u c a Chung nh n th y có s k t h p gi a ả ứ ủ ậ ấ ự ế ợ ữ

vi c th ng xuyên tiêm trong c v x c Delta [32].ệ ườ ơ à ơ ơ 10
N m 1991, Ko v c ng s khi nghiên c u tìm hi u y u t ă à ộ ự ứ ể ế ố
nguy c c a x c nh n th y 62/62(100%) tr trong nhóm ơ ủ ơ ơ ậ ấ ẻ
ch ng có tiêm b p khác bi t gi a hai nhóm có ý ngh a ứ ắ ệ ữ ĩ
th ng kê v i (p =0,029) [47].ố ớ 10
1.3. c i m gi i ph u c delta v kh p vai.Đặ để ả ẫ ơ à ớ 10
1.3.1. c i m gi i ph u c delta (Deltoid): [4] [34] [64].Đặ để ả ẫ ơ 10
1.3.2. Kh p vai v các c u trúc liên quan. [4] [34] [64].ớ à ấ 12
1.3.3. Các dây ch ng kh p vai [4] [34] [64]ằ ớ 14
1.3.4. S phân b m ch máu v th n kinh chi ph i v n ng v c m giácự ố ạ à ầ ố ậ độ à ả
vùng vai [4], [17], [34] 15
1.4. Sinh lý v n ng kh p vai.ậ độ ớ 18
1.4.1. T m v n ng kh p vai [4], [17], [36]ầ ậ độ ớ 18
1.4.2. Ph ng pháp ánh giá t m v n ng kh p vai.ươ đ ầ ậ độ ớ 19
1.5. C ch b nh sinh c a b nh x hóa c delta [20].ơ ế ệ ủ ệ ơ ơ 19
1.6. Nh ng thay i c u trúc ch c n ng khi c delta b x hóa.ữ đổ ấ ứ ă ơ ị ơ 20
1.6.1. Bi n i c u truc mô h c c delta [2], [15].ế đổ ấ ọ ơ 20
1.6.2. Nh ng thay i hình d ng c delta, vùng vai khi c delta b x hóa.ữ đổ ạ ơ ơ ị ơ 20
1.7. Nh ng y u t liên quan n x hóa c delta [1], [15], [20], [27].ữ ế ố đế ơ ơ
23
1.7.1. Nguy c tiêm b p v x hóa c delta.ơ ắ à ơ ơ 23
1.7.2. Y u t tu i.ế ố ổ 24
1.7.3. YÕu t gi i.ố ớ 25
1.7.4. Y u t gia ình.ế ố đ 25
1.7.5. Y u t c a.ế ố ơđị 25
1.7.6. Y u t a d .ế ốđị ư 26
1.8. Ch n oán b nh x hóa c deltaẩ đ ệ ơ ơ 26
1.8.1.Ti n s :ề ử 27
1.8.2. Lâm s ng [25],[26],[42]:à 27
1.8.3. C n lâm s ngậ à 27

1.9. Ch n oán phân bi t.ẩ đ ệ 34
1.9.1. B vai cao b m sinh [16],[73].ả ẩ 34
1.9.2. Lo n d ng c Duchenne [19].ạ ưỡ ơ 35
1.9.3. Thoái hóa c t y(SMA) [14]ơ ủ 35
1.9.4. Di ch ng b i li t.ứ ạ ệ 36
1.10. i u tr b nh x hóa c delta.Đề ị ệ ơ ơ 37
1.10.1. Ph u thu t.ẫ ậ 37
1.10.2. Ph c h i ch c n ng x hóa c delta [3].ụ ồ ứ ă ơ ơ 42
1.11. Phòng b nh x c delta.ệ ơ ơ 44
Ch ng 2ươ 45
i t ng v ph ng pháp nghiên c uĐố ượ à ươ ứ 45
2.1. i t ng nghiên c u.Đố ượ ứ 45
2.1.2. Tiêu chu n ch n b nh nhân.ẩ ọ ệ 45
2.1.3. Tiêu chu n lo i tr .ẩ ạ ừ 45
2.2 Ph ng pháp nghiên c u.ươ ứ 45
2.2.1. Thi t k nghiên c u.ế ế ứ 45
2.2.2. C m u nghiên c u.ỡ ẫ ứ 45
2.2.3. K thu t thu th p s li u.ỹ ậ ậ ố ệ 46
2.2.4. X lý s li u.ử ố ệ 46
2.2.5. o c trong nghiên c u.Đạ đứ ứ 47
Ch ng 3ươ 48
K t qu nghiên c uế ả ứ 48
3.1. c i m chung c a nhóm nghiên c u.Đặ để ủ ứ 48
3.1.1. Phân b b nh nhân nghiên c u theo nhóm tu i.ố ệ ứ ổ 48
3.1.2. Phân b b nh nhân nghiên c u theo gi i.ố ệ ứ ớ 49
3.1.3. Ti n s tiêm thu c.ề ử ố 49
3.1.4. Nh ng d u hi u lâm s ng chính.ữ ấ ệ à 51
3.2. Hình nh siêu âm.ả 51
3.2.1. Hình nh siêu âm v v trí c a dãi x c delta.ả ề ị ủ ơ ơ 52
3.2.3. Hình nh siêu âm v s l ng dãi x trên c delta.ả ề ố ượ ơ ơ 53

3.2.5. Hình nh siêu âm v xu t hi n vôi hóa trong c delta.ả ề ấ ệ ơ 54
3.3. giá tr c a siêu âm trong ch n oán x rút c delta i chi u v iị ủ ẩ đ ơ ơ đố ế ớ
ph u thu t.ẫ ậ 54
Nh n xét: Qua b ng 3.12 th y hình nh siêu âm v k t ậ ả ấ ả à ế
qu ph u thu t phát hi n ra dãi x có đ m c (47,9%) ả ẫ ậ ệ ơ ệ ơ
chi m t l cao h n dãi x n m sát x ng (40,5%). nh yế ỷ ệ ơ ơ ằ ươ Độ ậ
c a siêu âm khi phát hi n d i x n m sát x ng l 88%, ủ ệ ả ơ ằ ươ à
đ đ c hi u l 91%. nh y c a siêu âm khi phát hi n ộ ặ ệ à Độ ậ ủ ệ
d i x có đ m c l 91%, đ đ c hi u l 88%.ả ơ ệ ơ à ộ ặ ệ à 55
S l ng d i xố ượ ả ơ 56
KÕt qu ph u thu tả ẫ ậ 56
1 dãi 56
2 dãi 56
3 dãi≥ 56
Siêu âm 56
1 dãi 56
65 56
5 56
2 56
2 dãi 56
4 56
39 56
5 56
3 dãi≥ 56
3 56
3 56
22 56
Nh n xét: Qua b ng 3.13 thì trong b nh x c Delta ậ ả ệ ơ ơ
k t qu xu t hi n trên c trên siêu âm v ph u thu t 1 ế ả ấ ệ ả à ẫ ậ
dãi x l 65/148(43,9%). Xu t hi n 2 dãi x l 39/148 (26,4%). ơ à ấ ệ ơ à

Xu t hi n t 3 dãi x tr lên l 22/148(14,9%). Qua đó cho ấ ệ ừ ơ ở à
th y trong b nh x c Delta xu t hi n 1 dãi x l cao ấ ệ ơ ơ ấ ệ ơ à
nh t v t 3 dãi x tr lên chi m t l th p nh t trên ấ à ừ ơ ở ế ỷ ệ ấ ấ
c siêu âm v ph u thu t. nh y c a siêu âm khi phát ả à ẫ ậ Độ ậ ủ
hi n m t d i x l 89%, đ đ c hi u l 90,8%. nh y c a ệ ộ ả ơ à ộ ặ ệ à Độ ậ ủ
siêu âm khi phát hi n hai d i x l 82,9%, đ d c hi u l ệ ả ơ à ộ ặ ệ à
91,1%. nh y c a siêu âm khi phát hi n t ba d i x trĐộ ậ ủ ệ ừ ả ơ ở
lên l 75,7%, đ d c hi u l 94,9%.à ộ ặ ệ à 56
Ch ng 4ươ 57
b n lu nà ậ 57
4.1. c i m chung c a nhóm nghiên c u v d ch t h c v lâmĐặ để ủ ứ ề ị ễ ọ à
s ng.à 57
4.1.1. c i m v d ch t h c.Đặ để ề ị ể ọ 57
4.1.2. c i m v lâm s ng.Đặ để ề à 58
4.2. c i m c a hình nh c a b nh x c Delta trên siêu âm.Đặ để ủ ả ủ ệ ơ ơ 60
4.2.1. Hình nh siêu âm v v trí c a dãi x .ả ề ị ủ ơ 60
4.2.2. Hình nh siêu âm v s l ng c a dãi x .ả ề ố ượ ủ ơ 60
4.2.3. Hình nh vôi hóa trên c Delta.ả ơ 60
4.3. Giá tr c a siêu âm trong ch n oán x rút c delta i chi uị ủ ẩ đ ơ ơ đố ế
v i ph u thu t.ớ ẫ ậ 61
4.3.1. i chi u v trí c a dãi x v i k t qu ph u thu t.Đố ế ị ủ ơ ớ ế ả ẫ ậ 61
4.3.2. i chi u s l ng c a d i x v i k t qu ph u thu t.Đố ế ố ượ ủ ả ơ ớ ế ả ẫ ậ 61
k t lu nế ậ 62
Nghiên c u c a chúng tôi l nghiên c u h i c u v ứ ủ à ứ ồ ứ ề
b nh x c Delta trên 120 b nh nhân ch y u trên đ a ệ ơ ơ ệ ủ ế ị
b n 3 xã c a huy n ông Anh - H N i v i t ng s 148 vai b à ủ ệ Đ à ộ ớ ổ ố ị
x đã đ c khám v đièu tr t i b nh vi n đa khoa ơ ượ à ị ạ ệ ệ
Xanh pôn t n m 2006. Qua s li u thu th p đ c cho ta ừ ă ố ệ ậ ượ
k t qu nh sau:ế ả ư 62
tu i hay g p l t 11-15 tu i chi m 75,8%, đ tu i Ýt g p Độ ổ ặ à ừ ổ ế ộ ổ ặ

nh t l > 20 tu i chi m 4,2%.ấ à ổ ế 62
Gi i Nam chi m t l cao h n n : Nam 64,2%, N 35,8%, ớ ế ỷ ệ ơ ữ ữ
Nam/ N = 1,793/1.ữ 62
Ti n s tiêm thu c: Có 112 tr b x c Delta có ti n s ề ử ố ẻ ị ơ ơ ề ử
tiêm thu c chi m 93,3% v 8 tr b x c Delta không cóố ế à ẻ ị ơ ơ
ti n s tiêm thu c chi m 6,7%.ề ử ố ế 62
DÊu hi u lâm s ng hay g p: Trong b nh x c Delta có 3ệ à ặ ệ ơ ơ
d i hi u lâm s ng hay g p nh t l :ấ ệ à ặ ấ à 62
- Cánh tay không khép h t v o th nh ng c có 136/148 ế à à ự
vai chi m 91,9%.ế 62
- X ng b vai nhô cao khi khép vai có 138/148 vai chi m ươ ả ế
93,2% 62
- Rãnh l n da d c tr c c Delta v s th y dãi x d c ớ ọ ụ ơ à ờ ấ ơ ọ
tr c c Delta có 134/148 vai chi m 90,5%.ụ ơ ế 62
đ xu tề ấ 65
T i li u tham kh oà ệ ả 1
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi 48
Bảng 3.2. Tỷ lệ mắc bệnh theo giới (n= 120) 49
Bảng 3.3. Tiền sử tiêm thuốc.(n = 120) 50
Bảng 3.4: Dấu hiệu lâm sàng (n= 148) 51
Bảng 3.5: Vị trí của dãi xơ cơ trờn cỏc bú cơ delta.(n=148) 52
Bảng 3.6: Vị trí của dãi xơ so với xương cánh tay 52
Bảng 3.7. Hình thái của dãi xơ 53
Bảng 3.8. Số lượng dãi xơ cơ delta 53
Bảng 3.9. Xuất hiện vụi húa trong cơ delta 54
Bảng 3.10. Hình thái trên siêu âm của dãi xơ cơ delta dối chiếu với kết quả phẫu thuật 54
Bảng 3.11. Đối chiếu vị trớ dói xơ trên SA với kết quả phẫu thuật.( n = 148) 55
Bảng 3.12. Vị trí của dãi xơ so với xương cánh tay trên siêu âm đối chiếu với kết quả phẫu

thuật (n = 148) 55
Bảng 3.13. Số lượng dãi xơ cơ delta trên siêu âm đối chiếu với kết quả phẫu thuật 56
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi 48
Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới 49
Biểu đồ 3.3. Số lượng dãi xơ cơ delta 53
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Cơ delta nhìn từ mặt trước 11
Hình 1.2: Cơ delta nhìn mặt sau 11
Hình 1.3: Khớp vai. Tư liệu của: Frank.H.Nett [34] 13
Hình 1.4: Dây chằng quanh khớp vai. Tư liệu của: Frank.H.Nett[34] 14
Hình 1.5. Động mạch mũ cánh tay. Tư liệu của: Frank.H.Nett [34] 15
Hình 1.6: Dây thần kinh nách. Tư liệu của: Frank.H.Nett [34] 16
1.4. ĐẶC ĐIỂM MÔ BỆNH HỌC [2], [41], [63] 16
Nguồn gốc phôi thai của tế bào cơ có nguồn gốc từ trung bì. Tế bào cơ là
những tế bào đã biệt hóa cao, cấu trúc tế bào thường dài vì vậy còn gọi là
sợi cơ. Các sợi cơ được liên kết với nhau tạo thành một bắp cơ bởi mô liên
kết (chủ yếu là những sợi liên kết và một Ýt nguyên bào sợi) nằm phía
ngoài màng đáy của mổi sợi cơ, vừa bọc sợi cơ vân vừa gắn chúng thành
những bó nhỏ, nhiều bó nhỏ hợp thành bó lớn, nhiều bó lớn sẽ họp thành
một bắp cơ. Trong các vách liên kết giữa các bó nhỏ , bó nhỡ và bó lớn có
các mạch máu, mao mạch bạch huyết và những dây thần kinh. Các bó dù
lớn nhỏ đều không dài suốt từ đầu nọ đến đầu kia của bắp cơ. Chúng là
những khối hình thoi liên kết chặt chẽ với nhau bởi cân và các mô liên kết.
Mô liên kết của bắp cơ nối tiếp với gân hoặc màng xương. Nhờ có gân cơ
dính được vào màng xương hình thành cơ quan vận động chuyển dịch dể
dàng, đồng thời đóng vai trò truyền lực của các cơ tới các vùng xung quanh
khi cơ co ( tác dụng truyền lực này rất có ý nghĩa vì mổi sợi cơ không kéo
dài hết chiều dài của bắp cơ). Phần đầu hay phần cuối của một bắp cơ là
đoạn chuyển tiếp sang gân. Dưới kính hiển vi điện tử cho thấy tại các sợi

colagen của gân lồng sâu vào bắp cơ (kiểu các ngón tay lồng vào bao tay).
Những sợi võng ở bề mặt của cơ gắn với bề mặt của gân 16
Cấu trúc tế bào gồm nhiều nhân trung bình khoảng 7000 nhân, các nhân tế
bào không nằm ở vị trí trung tâm như các tế bào khác mà nằm ở ngoại vi tế
bào. Vì vậy mổi sợi cơ vân được coi như một hợp bào. Tế bào cơ là tế bào
hai màng, màng bào tương và màng đáy, ngoài màng đáy là một lớp sợi
võng và sợi tạo keo liên kết các sợi cơ lại với nhau. Màng bào tương có các
lỗ thủng đó là miệng của các ống ngang liên hệ với hệ thống lưới nội bào
trong sợi cơ 17
Đặc điểm của mô cơ là có thể co giãn được đó là do trong bào tương tế bào
cơ có tơ cơ có khả năng co rút, năng lượng được dùng khi co cơ là hóa năng
chuyển thành cơ năng ngay trong tế bào. Trong bào tương các tơ cơ xếp
song song với nhau suốt chiều dài sợi cơ. Mổi tơ cơ có đường kính 0,5-2
àm 17
17
Hình 1.7. Hình ảnh mô cơ. Ảnh tư liệu của Key ED [41] 18
Hình 1.7: Ảnh bán trật đầu trên xương cánh tay lên trên và ra trước làm mất
khe khớp 28
Hình 1.8: Vôi hóa vùng cơ delta 28
Hình 1.9: Dãi xơ ở bó trước 29
Hình 1.10: Một dãi xơ ở bó giữa 30
Hình 1.11: Hai dãi xơ ở bó trước và bó giữa 30
Hình 1.12: Hai dãi xơ ở bó giữa và bó sau 31
Hình 1.13: Một dãi xơ ở bó sau 31
Hình 1.14: Ảnh cỏc dói xơ lan từa 32
Hình 1.15: Ảnh có một dãi xơ khu trú 32
Hình 1.16: MRI ngang cơ delta 33
Hình 1.17: Hình ảnh hai dãi xơ trên MRI ở giai đoạn muộn 34
Hình 1.18: Xương bả vai cao bẩm sinh 35
Đặt vấn đề

Bệnh teo cơ delta hay xơ hóa cơ delta là một rối loạn cơ gây nên bệnh lý
tiến triển chậm với đặc tính chính là những sợi đai của cơ trong cơ delta bị xơ
hóa và ảnh hưởng đến cơ chế của xương trong khu vực vai. Tổn thương lâu
dài dẩn đến biến dạng xương bả vai, cột sống và lồng ngực làm ảnh hưởng tới
thẩm mỹ, khả năng lao động, gây giảm chất lượng cuộc sống.
Bệnh xơ cơ delta được phát hiện ra đầu tiên bởi hai nhà khoa học người
Mỹ là Cellarius (1948) và Lerch (1949). Năm 1965, Sato phát hiện ra 3 trường
hợp đầu tiên tại Nhật Bản [65]. Từ đó đến nay nhiều nghiên cứu đã được tiến
hành tại Ên Đé, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, về bệnh xơ cơ delta này. Đã
có nhiều công trình nghiên cứu tìm hiểu về lâm sàng, các nguy cơ cũng như
điều trị xơ cơ delta thế nhưng về mặt cận lâm sàng thì năm 1998 Chen công bố
áp dụng kỹ thuật cộng hưởng từ (MRI) chẩn đoán xơ hóa cơ delta cho thấy
cộng hưởng từ có độ nhậy và độ chính xác cao trong chẩn đoán với hình ảnh
tổn thương chủ yếu là xơ bó giữa kéo dài từ mỏm quạ đến lồi củ delta, bả vai
cánh chim, mỏm cùng vai bị chúi xuống [29]. Đến năm 1999, Ogawa nghiên
cứu những bất thường của xương khớp vai ở bệnh nhân xơ hóa cơ delta nhận
thấy xơ hóa cơ delta dẩn đến mỏm cùng vai bị choc xuống, khe khớp hẹp được
phát hiện trên phim chụp X quang khớp vai [61]. Đến năm 2001 củng Ogawa
đã sử dụng cộng hưởng từ và siêu âm chẩn đoán xơ hóa cơ delta đã cho thấy
hai phương pháp này rất tốt cho chẩn đoán [62]. Năm 2005, Huang tiến hành so
sánh siêu âm và cộng hưởng từ trên 20 bệnh nhân xơ cơ delta cho thấy siêu âm
có giá trị hỗ trợ chẩn đoán rất cao, tuy nhiên tác giả chưa đề cập đến mối liên
quan giữa mức độ thương tổn trên siêu âm và chụp cộng hưởng từ mức độ
nặng nhẹ của bệnh [38].
1
Ở Việt Nam năm 1999 Nguyễn Ngọc Hưng đã có báo cáo đầu tiên về xơ
hóa cơ delta. Năm 2005 trong đợt kiểm tra sức khõe hàng loạt cho trẻ em
huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, hàng trăm trẻ em bị xơ cơ Delta đã được phát hiện
[15].
VÒ chẩn đoán: Hiện nay chẩn đoán xơ hóa cơ delta chủ yếu dựa vào lâm

sàng và cận lâm sàng về cân lâm sàng chỉ định thường được dùng là: X
quang, siêu âm, MRI ngoài ra còn có thẻ dùng xét nghiệm EMG và mô học.
Việc chẩn đoán bệnh xơ hóa cơ delta ở bệnh viện đa khoa Xanh Pôn dựa
trên siêu âm được chỉ định 100% sè ca sau khi khám lâm sàng nghi có bệnh.
Dựa trên siêu âm chúng ta có thể biết được hình thái, đặc điểm vị trí, kích
thước của dải xơ và các đặc tính và tính chất khác của bệnh củng như giúp các
nhà phẫu thuật có thể đánh giá và đi đến hình thức phẫu thuật củng như có chỉ
định phẫu thuật hay không hay là giúp các nhà lâm sàng chọn ra phương án
điều trị khác hay không.
Từ những vấn đề đó chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh của bệnh xơ cơ delta trên siêu âm.
2. Giá trị của siêu âm trong chẩn đoán xơ rút cơ delta đối chiếu với phẫu
thuật.
2
Chương 1
Tổng quan tài liệu
1.1. Thuật ngữ, tên gọi.
Co rút cơ Delta ( Deltoidcontracture) [28], [29], [30], [31], [38], [39] hay
xơ hóa cơ Delta (Deltoid Fibrois)[40], [58] là hai thuật ngữ thường được dùng
trong nghiên cứu vÒ xơ hóa cơ Delta.
Co rút cơ Delta là thuật ngữ được sử dụng ngay từ những nghiên cứu đầu
tiên (Santo 1965) mô tả hậu quả của xơ hóa cơ Delta [65].
ở Việt Nam, năm 1999 Nguyễn Ngọc Hưng sử dụng thuật ngữ “Co cứng
dang vai” để mô tả bệnh. Năm 2006, một số thuật ngữ được nhắc đến “xơ hóa
cơ Delta”, “co rót giang vai”, “chứng co rút cơ”, “xơ cơ delta” [16].
Ngày nay thuật ngữ “xơ hóa cơ Delta” (Deltoid fibrois) được nhiều nhà khoa
học Việt Nam ưa dùng [1],[5],[7],[10] trong khi thuật ngữ “co rút cơ Delta”
(Deltoid contracture) vẩn được nhiều nhà khoa học thế giới nhắc đến [28],
[29], [30], [31], [38].
1.2. Lịch sử nghiên cứu.

Xơ cơ Delta đươc phát hiện ra đầu tiên bởi hai nhà khoa học người Mỹ
là Cellarius (1948) và Lerch (1949). Từ đó đến nay đã có nhiều nghiên cứu về
xơ cơ Delta được tiến hành do nhiều nhà khoa học khắp mọi nơi trên thế giới
như Nhật Bản, Đài Loan, Ên Độ, [24], [28], [32].
1.2.1. Nghiên cứu lâm sàng.
Năm 1969, Kaneko khi nghiên cứu xơ cơ Delta nhận thấy dấu hiệu lâm
sàng chủ yếu co rót giang vai là tổn thương bó giữa cơ Delta gây nên. Năm
1977, Manske dựa vào dấu hiệu co rót giang vai để chẩn đoán xơ cơ Delta [51].
3
Những năm tiếp theo hầu như các báo cáo về xơ cơ Delta trên thế giới
dừng lại ở báo cáo những ca bệnh [36], [66]. Năm 1983, Chatterjee và cộng
sự nhấn mạnh đến dấu hiệu co rót giang vai và bả vai cánh chim là dấu hiệu
chẩn đoán xơ hóa cơ Delta [28]. Năm 1984, Minami và Yamazaki cũng nhấn
mạnh đến các dấu hiệu này trong tiêu chuẩn chẩn đoán xơ cơ Delta [54].
Những nghiên cứu lâm sàng và kết quả điều trị đã được thông báo có sự khác
biệt khá rõ về dấu hiệu cơ năng xơ cơ Delta ở trẻ em và xơ cơ ở người lớn. ở
trẻ em đau là dấu hiệu hầu như không gặp trên lâm sàng nhưng dây lại là dấu
hiệu nổi bật ở xơ cơ Delta trên người lớn [30], [42].
Năm 2000, Chen nhận thấy 100% bệnh nhân xơ cơ Delta không thể khép
được cánh tay vào thân mình do “co rót giang vai” và co cứng khép vai trên
mặt phẳng ngang vai, 95% có dấu hiệu cơ Delta nhỏ, chỉ có 50% có dấu hiệu
bả vai cánh chim [31].
Ogawa (1983) thấy các biểu hiện “co rót giang vai”, “bả vai cánh chim”,
sờ thấy “dải xơ” và “rảnh lỏm” dọc cơ Delta là những dấu hiệu để chẩn đoán
xơ cơ Delta [59].
Năm 2008, Banerji nghiên cứu 19 trẻ mắc xơ cơ Delta thấy 100% trẻ có
dấu hiệu bả vai cánh chim. Biến dạng khớp vai cố định giang vai góc 30 độ
đến 50 độ. Dấu hiệu trật khớp vai gặp ở những bệnh nhân xơ trên 10 năm
[24].
1.2.2. Nghiên cứu cận lâm sàng.

1.2.2.1. Nghiên cứu X quang:
Những nghiên cứu ban đầu phần lớn là những thông báo về ca bệnh
[35],[36],[65],[67],[72] , một số trường hợp có nêu hình ảnh X quang xơ cơ
Delta, tuy nhiên với số lượng Ýt thường không có ý nghĩa thống kê.
Năm 1999, Ogawa nghiên cứu những bất thường của xương và khớp vai
ở bệnh nhân xơ cơ Delta nhận thấy xơ cơ Delta dẩn đến nhiều biến đổi như
mỏm cùng vai chúc xuống, khe khớp vai hẹp [60].
4
Năm 2010, Lyu nhận thấy có hiện tượng tăng sản mỏm cùng vai hậu quả
co rut cơ Delta [49].
1.2.2.2. Nghiên cứu chụp cộng hưởng từ:
Năm 1998, Chen áp dụng kỹ thuật cộng hưởng từ (MRI) chẩn đoán 26
vai có xơ cơ Delta trên 17 trẻ cho thấy cộng hưởng từ có độ nhạy và độ chính
xác cao trong chẩn đoán với hình ảnh tổn thương chủ yếu là xơ bó giữa kéo
dài từ mỏm quạ đến lồi củ Delta, bả vai cánh chim (làm tăng góc xoay của
xương bả vai), mỏm cùng vai bị kéo xuống [29].
Năm 2000, Lorne nghiên cứu đối chiếu hình ảnh chẩn đoán của cộng
hưởng từ và giải phẫu bệnh, kết quả đối chiếu chính xác là 100% [48].
1.2.2.3. Nghiên cứu siêu âm kết hợp MRI.
Nghiên cứu siêu âm trong chẩn đoán xơ cơ Delta đầu tiên được tiến
hành bởi Mesa – Ramos năm 1992. Nghiên cứu này chỉ ra sù thay đổi hình
ảnh siêu âm trên bệnh nhân xơ cơ mông [53].
Năm 2001 một nghiên cứu khác của Ogawa sử dụng cộng hưởng từ và
siêu âm chẩn đoán xơ cơ Delta đã cho thấy MRI là phương pháp chẩn đoán
xơ cơ Delta tốt nhất [62]. Năm 2005 Huang tiến hành so sánh siêu âm và MRI
trên 20 bệnh nhân xơ cơ Delta cho thấy sự tương đồng giữa siêu âm và cộng
hưởng từ cao và rất có giá trị chẩn đoán, tuy nhiên tác giả củng chưa đề cập
đến những tiêu chuẩn phân loại bệnh dựa vào hình ảnh siêu âm và MRI [38].
Năm 2006 Huang trong một nghiên cứu đánh giá liên quan giữa tuổi, góc
bả vai cánh chim tăng lên và mức độ tổn thương ăn mòn của ổ chảo ở bệnh

nhân xơ cơ Delta nhận thấy có mối liên quan chặt chẽ [39].
1.2.3. Nghiên cứu điều trị.
1.2.3.1. Phẫu thuật cắt dải xơ.
5
Ngay từ khi những ca bệnh đầu tiên được phát hiện phương pháp điều trị
bằng phẫu thuật là phương pháp ưu tiên lựa chọn [25],[42],[45].
Năm 1969, Goodfellow tiến hành điều trị tập vận động cho bệnh nhân xơ
cơ Delta bó trước không có kết quả sau 7 năm và bệnh nhân đã được chỉ định
phẫu thuật cắt dải xơ [35].
Năm 1983, Chatterjee nghiên cứu điều trị xơ cơ Delta bằng phẫu thuật cắt
dải xơ đầu xa cho thấy 95% vai có cơ Delta xơ sau đó phẫu thuật đã có kết
quả tốt [28].
Năm 1984, Minami nghiên cứu theo dõi 68 trẻ sau phẫu thuật nhận thấy
78% bệnh nhân không còn dấu hiệu bả vai cánh chim sau 5 năm. Tuy nhiên
góc khép trên mặt phẳng ngang vai được phục hồi chỉ có 41% [54].
Năm 1995, Chen và cộng sự nghiên cứu hồi cứu 60 vai được phẫu thuật ở
38 bệnh nhân người lớn cho thấy sau điều trị 2 năm kết quả điều trị có sự cải
thiện rõ rệt về tầm vận động khớp , tỷ lệ bả vai cánh chim trước phẫu thuật là
100% giảm chỉ còn 5% [30].
Năm 1998, Ko nghiên cứu điều trị 40 bệnh nhân xơ cơ Delta ở người lớn
(tuổi trung bình 32 tuổi) bằng phẫu thuật cắt dải xơ, kết hợp với điều trị vật lý
trị liệu cho kết quả phục hồi chức năng vận động cơ cánh tay khớp vai tốt là
96% [46].
1.2.3.2. Phẫu thuật cắt dải xơ kết hợp phục hồi chức năng sau phẫu thuật.
Năm 2000, Chen nghiên cứu kết quả điều trị xơ cơ Delta ở 25 người lớn
với 32 vai bị xơ bằng cắt dải xơ phía đầu xa của cơ Delta. Việc đánh giá cơ
lực sau phẫu thuật được tiến hành trên 5 bệnh nhân với 9 vai có cơ Delta bị xơ
đã được phẫu thuật với máy đo Cybex 340 cho thấy không có sự giảm cơ lực
sau phẫu thuật xơ cơ Delta [31].
1.2.4. Nghiên cứu nguyên nhân

6
1.2.4.1. Nguy cơ do tiêm bắp.
Phần lớn các nghiên cứu về điều trị xơ cơ Delta đều thấy bệnh nhân có
tiền sử tiêm thuốc vào cơ Delta [7], [8], [9], [27], [33], [45]
Nhiều loại thuốc có liên quan đến xơ cơ Delta, bao gồm kháng sinh,
thuốc ức chế miễn dịch, Vitamin và thuốc giảm đau nhưng tại sao chỉ có một
số trẻ em và người trưởng thành bị xơ cơ Delta thì vẩn chưa được biết. Phần
lớn anh chị em của trẻ xơ cơ Delta không có xơ cơ Delta thậm chí trong cùng
một điều kiện tiêm tương tự như nhau [15], [20], [21], [23], [46], [70]
1.2.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm.
Năm 1978, Stainess thấy cơ bị hoại tử nặng nề sau khi tiêm Lidocain,
Diazepam và Diggoixin vào bắp nhưng không thấy hoại tử cơ sau khi tiêm
nước muối sinh lý. Tác giả củng nhận thấy có mối liên quan giữa mức độ hoại
tử cơ và nồng độ thuốc. Hoại tử cơ khi xuất hiện khi pha loảng Diazepam với
nước cất với tỷ lệ từ 1:2 đến 1:8 nhưng không thấy có hoại tử cơ khi pha với
tỷ lệ 1 : 20.
Năm 1983, Ogawa đã gây xơ cơ thành công súc vật bằng tiêm bắp. Tác
giả đã tiến hành tiêm Chloramphenicol vào bắp 10 lần/ ngày ở thỏ và sau một
năm đã thấy cơ bị xơ, kết quả nghiên cứu cho kết luận tiêm Chloramphenicol
gây thương tổn không hồi phục là nguyên nhân chính gây xơ cơ [59].
Năm 1984, Swendens tiến hành tiêm thuốc an thần Clopenthiol vào cơ
lưng to cũng thấy cơ bị tổn thương hoại tử sau 3 ngày. Mức độ hoại tử có liên
quan đến khối lượng và nồng độ thuốc khi tiêm nhưng không thấy liên quan
đến tốc độ tiêm.
Năm 1993, Liu khi tiêm bắp cho súc vật đã thấy hiện tượng cơ bị thoái
hóa, thâm nhập tế bào viêm, tăng sinh nguyên bào sợi và sợi collagen. Nghiên
cứu mô bệnh học xơ cơ có nguyên nhân do tiêm thấy có sự giảm hoạt động của
7
men phosphoesterase và cơ quan cảm thụ insulin. Nghiên cứu Kevin năm 2004
nhận thấy giảm hoạt động men ATPase sau tiêm bắp vacxin viêm gan B [44].

Năm 1996 Mikaelian sử dụng 19 loại kháng sinh với tần suất tiêm khác
nhau ở nhiều vị trí khác nhau trên cừu. Tác giả đã sử dụng với những tần suất
tiêm khác nhau, xác định với tần suất tiêm 3 lần/ngày trong 10 ngày có hiện
tượng tổn thương cơ, sau 20 đến 30 ngày tổn thương cơ không hồi phục [55].
1.2.4.3. Nghiên cứu lâm sàng.
Năm 1975, Levin khi nghiên cứu tiền sử của bệnh nhân thấy, xơ cơ xuất
hiện sau tiêm và tác giả đã đề cập đến một khái niệm “xơ cơ do thầy thuốc
gây nên”, nhiều loại thuốc đã được sử dụng như Meperidine hydrochloride,
Morphin, penixiclin,
Năm 1980, Shanmugasundaram thấy tỷ lệ biến chứng của tiêm bắp từ
0,4-19,3% bao gồm dò dịch, chảy máu, hoại tử và hình thành khối u ác tính [68].
Năm 1983, Nghiên cứu của Chatterjee ở trung tâm trẻ em Calcuta Ân Độ
nhận thấy 16/17 trẻ có tiền sử tiêm kháng sinh vào cơ Delta, trong đó có nhiều
trẻ nhận nhiều đợt tiêm, 5/12 nhận 2-3 đợt tiêm [28].
Năm 1984, theo nghiên cứu của Minami số lần tiêm thay đổi từ 3 đến 60
lần, phần lớn các trường hợp trẻ có tiền sử tiêm > 10 lần [54].
Năm 1985 hiệp hội co rút cơ của Nhật Bản đã đưa ra chẩn đoán và điều
trị xơ cơ, theo nghiên cứu này thì xơ cơ là do tiêm trong cơ nhiều lần, từ đó
nghiên cứu tìm hiểu về các triệu chứng lâm sàng, chẩn đoán, tiền sử vận
động, điều trị phẫu thuật xơ cơ tứ đầu đùi, cơ Delta [74].
Năm 1988, Chen và cộng sự nghiên cứu trên 115 trường hợp xơ cơ Delta
phần lớn trong số này đều có tiền sử tiêm nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong cơ,
các tác giả củng có đề cập tới những biểu hiện giảm tầm vận động khớp vai
có cơ bị co rót.
8
Năm 2005, Siegrist đã sinh thiết cơ Delta ở những bệnh nhân có xuất hiện
đau và giảm vận động kéo dài sau tiêm vacxin cho thấy tổn thương là hình
ảnh viêm cơ đại thực bào mãn tính, không có dấu hiệu của xơ.
9

×