Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Các bước tìm, tính toán IRR va NPV Quản lý dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.39 KB, 4 trang )

Câu 1
Tỉ suất hoàn vốn nội bộ(IRR)
Tỉ suất hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất mà dự án có thể đạt được đảm bảo
cho tổng các khoản thu của dự án cân bằng với các khoản chi ở mặt bằng
hiện tại.
Để tính IRR có nhiều phương pháp,nhưng tính IRR theo phương pháp nội
suy thường được sử dụng vì việc tính toán không phức tạp,độ chính xác hợp
lí có thể chấp nhận được.
Công thức:
1
1 2 1
1 2
( ) ;(1)
NPV
IRR r r r
NPV NPV
= + −

Trong đó:
IRR: hệ số hoàn vốn nội bộ cần nội suy(%)
1
r
: tỉ suất chiết khấu thấp hơn tại đó
1
NPV
>0 gần sát 0 nhất
2
r
: tỉ suất chiết khấu cao hơn tại đó
2
NPV


<0 gần sát 0 nhất
NPV: giá trị hiện tại ròng
IRR cần tìm(ứng với NPV=0)sẽ nằm giửa
1
r

2
r
Bản chất của IRR được thể hiện trong công thức sau:
0 0
1 1
;(2)
(1 ) (1 )
n n
t t
t t
t t
CI CO
IRR IRR
= =
=
+ +
∑ ∑
Trong đó:
n : số năm hoạt động của dự án
t : năm bắt đầu thực hiện dự án được coi là năm gốc
t
CI
: giá trị luồng tiền mặt thu tại năm t
t

CO
: giá trị luồng tiền mặt chi tại năm t(gồm chi phí đầu tư và chi phí vận
hành hàng năm của dự án)
 Ưu điểm
 Không biết suất chiết khấu vẫn tính được IRR
 Trong trường hợp có nhiều nguồn tài trợ khác nhau đối với dự án,
thông qua chỉ tiêu IRR nhà đầu tư có thể đánh giá được nguồn đầu tư
nào là thích hợp đối với điều kiện hoạt động của dự án
 Nhược điểm
 Khi sử dụng chỉ tiêu IRR trong trường hợp dự án loại trừ lẫn nhau
thường không đưa ra kết quả đúng trong xếp hạng các dự án.
Do đó nếu nhà đầu tư chỉ dựa vào chỉ tiêu này để quyết định lựa chọn dự án
tối ưu trong các dự án loại trừ lẫn nhau có thể mắc sai lầm.
Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi các chi phí gọi là thu nhập ròng
(NPV).Giá trị hiện tại ròng là tổng giá trị hiện tại của dòng thu nhập ròng mà
dự án mang lại trong cả vòng đời của nó.Mục đích của việc tính giá trị hiện
tại ròng của dự án là để xem xét việc sử dụng các nguồn lực(vốn) trong thời
gian thực hiện dự án có đem lại lợi ích lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng
hay không
NPV được xác định theo công thức sau
0
( ).(1 ) ;(3)
n
t
t t
t
NPV CI CO r

=

= − +

Trong đó:
t
CI
,
t
CO
,r,t,n tương tự như công thức (1) và (2)
Ưu nhược điểm:
 Tiêu chuẩn NPV ghi nhận tiền tệ có giá trị theo thời gian
 NPV chỉ dựa trên 2 dữ liệu là dòng tiền được dự đoán từ dự án và chi
phí cơ hội của vốn. Bất kỳ một dự án đầu tư nào mà kết quả thẩm định
bị tác động bởi chủ quan của nhà quản lý, sự lựa chọn phương pháp
kế toán hoặc khả năng sinh lợi của những dự án độc lập khác đêu dẫn
đến những quyết định không đúng.
 NPV có tính chất cộng :NPV (A+B) = NPV(A)+NPV(B)
 NPV có nhược điểm là nó không đưa ra kết luận lựa chọn khi các dự
án không đồng nhất về mặt thời gian cũng như xếp hạng tiên trong
việc lựa chọn các dự án đầu tư khi nguồn vốn cua doanh nghiệp bị
giới hạn
Câu 2
Phương án 1 Phương án 2
Tổng mức đầu tư 10 13
Chi phí hàng năm 3.5 3
Thu nhập hàng năm 7 8
Giá trị còn lại (SV) 3.8 5
Tuổi thọ dự án (năm) 4 6
r=0.1
Phương án 1 có tuổi thọ là 4 năm còn phương án 2 có tuổi thọ là 6 năm nên

ta lấy bội số chung nhỏ nhất là 12 năm để so sánh.Sau 4 năm thì phương án
1 hoàn vốn và đầu tư lại.Sau 6 năm thì phương án 2 hoàn vốn và đầu tư lại
0
(1 )
n
i i
i
i
B C
NPV
r
=

=
+

PHƯƠNG
ÁN 1
NĂM Ci Bi Bi-Ci NPV
0 10 0 -10 -10
1 3,5 7 3,5 3,18
2 3,5 7 3,5 2,89
3 3,5 7 3,5 2,62
4 13,5 10,8 -2,7 -1,84
5 3,5 7 3,5 2,17
6 3,5 7 3,5 1,97
7 3,5 7 3,5 1,79
8 13,5 10,8 -2,7 -1,25
9 3,5 7 3,5 1,48
10 3,5 7 3,5 1,34

11 3,5 7 3,5 1,22
12 3,5 10,8 7,3 2,32
NPV phương án 1 trong 12 năm : 7,89
(1 )
n
NFV
NPV
r
=
+
NFV phương án 1 trong 12 năm : 24,76(1)
PHƯƠNG
ÁN 2
NĂM Ci Bi Bi-Ci NPV
0 13 0 -13 -13
1 3 8 5 4,54
2 3 8 5 4,13
3 3 8 5 3,75
4 3 8 5 3,41
5 3 8 5 3,1
6 16 13 -3 -1,69
7 3 8 5 2,56
8 3 8 5 2,33
9 3 8 5 2,12
10 3 8 5 1,92
11 3 8 5 1,75
12 3 8 5 1,59
NPV phương án 2 trong 12 năm : 16,55
NFV phương án 2 trong 12 năm : 51,94(2)
Từ (1) và (2) : phương án 2 có lợi hơn


×