!"!#$%&'()'*)'')'+,
((
1
-.!/!0
Trong thời đại kinh tế vốn tri thức của nhân loại ngày càng nhiều, không những thế còn
luôn luôn đổi mới. Xu hướng chính của chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo là: Giáo
dục định hướng vào học tập, hoạt động nhận thức của HS, do vậy phải có phương pháp
giáo dục, dạy học phù hợp, hiệu quả.
Thực tế hiện nay do thời gian trên lớp ít, mà khối lượng các môn học ngày càng nhiều,
các vấn đề của xã hội ít được đưa vào chương trình học. Vì vậy người GV làm sao vừa
truyền tải kiến thức của bài một cách súc tích, lại vừa hướng dẫn HS tìm hiểu các vấn đề
đó. Qua đó ta thấy rằng việc đổi mới phương pháp dạy học là 1 vấn đề cấp bách.
Sinh học là môn khoa học thực nghiệm, đối tượng quan sát trong dạy học sinh học là các
sơ đồ, hình vẽ, mẫu vật tự nhiên, các thí nghiệm…GV có thể sử dụng sơ đồ hóa để hướng
dẫn HS quan sát phương tiện trực quan để kích thích quan sát chú ý , khơi dậy ở HS tính
tò mò khoa học, phát hiện những băn khoăn, thắc mắc của HS, tạo tình huống có vấn đề.
Đặc trưng sinh học là có nhiều khái niệm, mối quan hệ đa dạng, các qui luật. Vì vậy việc
dạy của GV phải làm cho quá trình tiếp nhận kiến thức phức tạp đó trở nên đơn giản hoá.
Dạy theo sơ đồ GV dễ dàng điều khiển quá trình lĩnh hội tri thức ở HS một cách thuận
lợi. Đối với HS các em chỉ thật sự nắm vững bài học một cách hệ thống, khái quát thông
qua các sơ đồ dạy học trực quan. Sơ đồ càng gọn, rõ, phản ánh càng chính xác giữa nội
dung và kiến thức trong bài càng giúp cho HS học tập có kết quả. Nhờ vào sơ đồ hợp lí
các em sẽ có tư duy hệ thống hợp lí, lôgic; đồng thời HS cũng dễ dàng nhớ bản chất, biết
vận dụng kiến thức bài học.
2
Phương pháp sơ đồ hoá không thể là duy nhất trong một nội dung, một bài, Vì vậy, áp
dụng phương pháp sơ đồ hoá bao giờ cũng cần có sự phối hợp đồng bộ với các phương
pháp dạy học khác, tuỳ theo mức độ từng bài cụ thể mà khả năng phối hợp có khác nhau.
Sự chuẩn bị tốt các phương pháp hỗ trợ, phối hợp với phương pháp giảng giải, pháp vấn,
trao đổi nêu vấn đề Chắc chắn sẽ làm cho hiệu quả của phương pháp sơ đồ được nâng
lên.
Như vậy, có thể dùng sơ đồ hóa để tổ chức dạy học giúp HS tự chiếm lĩnh tri thức mới,
rèn luyện các thao tác tư duy tích cực, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học. Vì những
lí do trên, tôi chọn đề tài: !"
!#!$"%&#%'()*+,-+ ++-+/01231,,
-.$!0
.1234546789:;<=>?@
(.1<ABC;4?DEF
Sơ đồ hóa là phương pháp diễn đạt nội dung dạy học bằng ngôn ngữ sơ đồ. Ngôn ngữ sơ
đồ phản ánh các thành phần và các mối quan hệ giữa các thành phần trong kết cấu, tổ
chức có tính logic được thể hiện bằng các ký hiệu khác nhau dưới dạng sơ đồ mũi tên,
hình vẽ, lược đồ, đồ thị, bảng biểu,…Như vậy, sơ đồ có tính khái quát hoá, hệ thống,
logic, có tính trực quan cao.
Về phân loại, dựa theo chức năng sơ đồ có thể chia ra một cách tương đối: Sơ đồ tổ chức,
hệ thống; sơ đồ mối quan hệ; sơ đồ không gian. Dựa theo tính phức tạp của sơ đồ có thể
chia ra: sơ đồ đơn chiều, sơ đồ đa chiều-phức hợp,
*.1<A>GH8DIJKBL9
3
Trong dạy học, sơ đồ hoá kiến thức bài dạy thực chất là sự hệ thống hoá, sắp xếp nội
dung kiến thức cơ bản trong SGK, đặc biệt là kiến thức trọng tâm. Sự sắp xếp này có qui
luật nhất định, có sự phân loại về kiến thức : kiến thức chủ đạo, kiến thức suy luận, kiến
thức phát triển…, hay các khái niệm, các mối quan hệ, qui luật sinh học,
Như vậy, sơ đồ trong quá trình dạy học được coi là một công cụ, phương tiện, và cũng là
cách thức, phương pháp dạy học. Nó có thể được sử dụng cho người dạy và cả người học
ở tất cả các khâu của quá tình dạy học. Đó chính là quan điểm dạy học mới mà người học
đóng vai trò trung tâm. Đối với sinh học thì sơ đồ hóa là 1 trong các phương pháp dạy
học tích cực mang lại hiệu quả cao.
M.JKBL9NO8D21<A>GH8D2@8BBL9.
M.(.=PBQ;BL92@8B.
HS tập xây dựng sơ đồ dưới sự hướng dẫn của GV, từ đó vận dụng sơ đồ vào bài học.
Điều quan trọng HS phải làm quen dần với cách khái quát kiến thức cơ bản của bài học,
kĩ năng khai thác kiến thức SGK, để từ đó tổng quát lại nội dung bằng sơ đồ.
Khi HS hình thành sơ đồ có nghĩa là HS đã nắm được nội dung của bài học. Nhờ sơ đồ,
HS sẽ trình bày lại kiến thức của bài hoặc vận dụng các thao tác tư duy, so sánh, tìm mối
liên hệ với các khái niệm cơ bản của bài.
M.*.=PBQ;D@RHS@T8
Quá trình thực hiện chính là sự thể hiện vai trò điều khiển của GV. Dựa vào mục đích, nội
dung GV lựa chọn sơ đồ và cho HS tìm hiểu kiến thức bài học. Từ đó quá trình học dần
dần trở thành quá trình tự học, tự rèn luyện một cách tự giác, qua đó phát huy được năng
lực tư duy sáng tạo của HS.
4
Trong quá trình dạy và học cần phải điều chỉnh các sơ đồ nội dung bài giảng cho thật hợp
lí, linh hoạt theo quan điểm toàn diện - phân hoá, vừa mang tích chất khoa học, vừa phản
ánh lôgic nội dung bài học phù hợp với từng đối tượng HS và tiện cho việc sử dụng trên
lớp của GV.
Về mặt phương tiện, GV cần có sự hỗ trợ của các thiết bị dạy học hiện đại như máy chiếu
Overhead, máy chiếu tinh thể lỏng (LCD-Projector), CNTT, thì việc thiết kế các sơ đồ
và giảng dạy sẽ hiệu quả hơn so với việc sử dụng nhiều bảng - giấy, tốn công sức, mất
thời gian treo đồ dùng. Vì vậy người GV phải có kỹ năng sử dụng máy vi tính và làm chủ
các thiết bị hiện đại trong quá trình dạy học.
.BU8V8D2WIX8D21<ABC;>GH8D9R9YBZ69:;[6R>GE8BIJKBL9.
(.WIX8D21<ABE8B>B?8BY@\8>B]9^_@.
Trong một sơ đồ bao giờ cũng chứa đựng các kiến thức sinh học khác nhau. Tuỳ từng nội
dung, giáo viên có thể thiết lập sơ đồ toàn bài hoặc từng phần. Việc thiết lập và sử dụng
sơ đồ trong giảng dạy kiến thức mới cần chú ý một số điểm sau:
- Biên tập và chuẩn bị trước đảm bảo kiến thức trọng tâm, cơ bản.
- Việc sử dụng sơ đồ phải được quan niệm như công cụ, phương tiện. Tuỳ theo điều kiện
thực tế có thể lựa chọn các hình thức và qui trình khai thác khác nhau. Có một số lựa
chọn: Hoàn thành sơ đồ khuyết, trình bày theo sơ đồ sẵn có, tự thiết lập sơ đồ,
- Sản phẩm của quá trình sử dụng không chỉ là kiến thức mà còn là kỹ năng thu được từ
học tập theo sơ đồ. Đó là kỹ năng lí luận: tổng hợp, khái quát hoá, kỹ năng phân tích và
các kỹ năng hành động như thành lập sơ đồ.
*.WIX8D21<A>GH8DYBZ69:8D9`)>a8DY\>.
5
Về mặt lí luận, khâu tổng hợp, củng cố chiếm thời gian ngắn vào thời điểm cuối mỗi nội
dung lớn của tiết, của bài, nhưng lại có ý nghĩa quan trọng nhằm hệ thống, nhấn mạnh
được trọng tâm kiến thức. Vì vậy việc sử dụng sơ đồ trong khâu này có nhiều ưu thế cả
về mặt thời gian và tính hệ thống nội dung, trực quan, Vì mục tiêu là khái quát hoá,
tổng hợp nên khi sử dụng sơ đồ trong khâu này, GV cần lưu ý một số điểm sau:
+ Sơ đồ được thiết kế có tính khái quát hoá cao.
+ Thời gian trình bày ngắn nên GV phải tập trung làm rõ trọng tâm, đi thẳng vào vấn đề,
tránh lan man sẽ không phát huy tác dụng.
+ Việc tham gia của HS trong khâu này không chỉ đơn thuần là quan sát, lắng nghe mà
còn phải chủ động tổng hợp theo sơ đồ, thiết lập sơ đồ, hoàn thiện sơ đồ, động não để ghi
nhớ, phát hiện các mối liên hệ trong sơ đồ. GV phải làm cho HS bị lôi cuốn, động não để
khắc sâu nội dung.
+ Kết thúc khâu này thường là bước chuyển tiếp nội dung. Vì vậy, GV cũng lưu ý thiết kế
sơ đồ theo hướng mở, lời dẫn dắt chuyển tiếp có sự gắn kết kiến thức một cách logic.
M.WIX8D21<A>GH8DYBZ6Y@b^>G;c<R8BD@R.
M.(.!d8BBe_8D9B68D
Theo quan điểm đổi mới đánh giá, mục tiêu đánh giá là tạo ra động lực để cả người học
và người dạy điều chỉnh quá trình dạy và học. Việc đánh giá HS cần phải đảm bảo tính
chính xác, toàn diện, liên tục – thường xuyên. Bên cạnh đó về mặt hình thức và phương
thức đánh giá cũng có nhiều thay đổi. Phương thức đánh giá rất đa dạng: trong giờ, ngoài
giờ; chính thức, không chính thức; đánh giá qua quan sát, trao đổi – thảo luận; qua tự
học; qua chuẩn bị tự tìm kiếm; kết hợp đánh giá với tự đánh giá. Việc tổ chức đánh giá
6
cũng linh hoạt ở tất cả các khâu: đầu giờ, trong giảng bài mới và trong thời gian cuối
tiết
Với quan điểm đó, việc sử dụng sơ đồ trong đánh giá cũng phải đảm bảo đáp ứng
được những yêu cầu chung đó. Sơ đồ đã được coi là phương tiện, công cụ dạy học thì
cũng được coi là phương tiện kiểm tra. Nó còn có thể là sản phẩm của quá trình kiểm tra -
đánh giá. Thông qua nó, GV vừa có khả năng đánh giá được kiến thức, vừa có thể kiểm
tra được kỹ năng của HS (thiết lập sơ đồ, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, ). Đánh giá
diễn ra ở tất cả các khâu của quá trình dạy học.
Khác với kiểm tra bằng các hình thức khác, thông qua sơ đồ người dạy có thể tổ chức
kiểm tra - đánh giá đa dạng, lồng ghép được cả hình thức trắc nghiệm khách quan và cả
tự luận, có thể đánh giá cá nhân hay khả năng tổ chức và hợp tác nhóm. Đồng thời cũng
kiểm tra được các mức độ từ nhận biết, thông hiểu đến khả năng tự xác lập giá trị, tự
đánh giá của HS, đặc biệt đánh giá được cả kỹ năng hành động, tư duy logic và óc suy
luận, nhìn nhận được cả thái độ tình cảm của HS khi tham gia đánh giá,
M.*.f>2`IJ8DN?@>7P8B78>B]9PBX9SX<R8BD@R
45.5,56,7*!**$"%&89
Dạng bài này yêu cầu điền nội dung vào các ô trống trên cơ sở sơ đồ khuyết có sẵn
một số nội dung. Về bản chất nó chính là hình thức trắc nghiệm khách quan, thể loại
điền khuyết. Ở dạng này, đề không yêu cầu xác lập quan hệ. Vì vậy thường dùng ở
một số nội dung với mức độ nhận biết, thông hiểu.
45.5.56.7*!:!;<=9!>;$"%&
7
Dạng này yêu cầu cao hơn, với mức độ thông hiểu, nhận biết cao hơn. HS phải huy
động kiến thức để phân tích, lựa chọn, để ghép nối các nội dung sao cho tương thích.
Về bản chất, đây là hình thức trắc nghiệm khách quan ghép đôi.
45.545647*!?!%@89*:!;>;5
Dạng này có độ phức tạp cao hơn hai dạng trên với yêu cầu cả nhận biết, thông hiểu, vận
dụng và phân tích để thấy các mối quan hệ trong sơ đồ một cách khoa học, logic. Đây
chính là tiền đề để HS có cơ sở tự lập được sơ đồ khi đã có kiến thức vững vàng
45.5+56+7*!AB)*<C$"%&
Thực chất của dạng bài này là dựa trên sơ đồ hoàn chỉnh, nhiệm vụ cụ thể của GV
giao, HS trình bày nội dung kết hợp chỉ trên sơ đồ để đánh giá mức độ thu nhận thông
tin và kỹ năng trình bày các kiến thức qua sơ đồ.
45.5/56/7*!*!$"%&CDE-%@8
Đây là dạng có yêu cầu cao, dạng này đòi hỏi khả năng vận dụng kiến thức và kỹ năng
toàn diện, huy động sự động não kiến thức cũ và mới, vừa để biên tập nội dung, vừa
biên tập cho hình thức thể hiện và trình bày mà sản phẩm là sơ đồ. Ở trên lớp, GV có
thể cho thực hiện một sơ đồ với phạm vi nội dung hẹp, đơn giản. Các dạng bài phức
tạp nên giao về nhà có hướng dẫn để HS có thời gian để tổng hợp, hệ thống hóa và ôn
kiến thức một cách khoa học.
.Bg9>GJ8D9:;Sh8<=8DB@T89]6.
Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy khả năng tư duy tổng hợp, khái quát hoá, của
HS trong môn sinh học nói chung còn yếu. Nhiều HS có quan niệm rằng: HS học nhàm
chán vì kiến thức lý thuyết phải học thuộc lòng, khô khan và khó nhớ. Việc thiết lập sơ
8
đồ, dạy theo sơ đồ và coi sơ đồ là công cụ hỗ trợ dạy học, là phương tiện để thực hiện
phương pháp dạy học sẽ là giải pháp có hiệu quả cao.
Trong chương IV sinh sản thuộc chương trình SGK Sinh học 11 nâng cao hiện hành, tôi
nhận thấy có nhiều nội dung có khả năng vận dụng phương pháp sơ đồ hoá một cách có
hiệu quả.
.@U@PBRPS?>a9B]9>Bg9B@i8.
(.WIX8D21<ABE8B>B?8BY@\8>B]9^_@.
j(k DẠY MỤC II - CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN VÔ TÍNH (B€I 41)
7F, GV giới thiệu mẫu vật về các hình thức sinh sản ở thực vật (khoai lang đang nảy
mầm, lá bỏng đang có cây con mọc ra ở kẽ lá…), hình phóng to 41.1, 41.2 SGK và mục
II - SGK. GV hỏi: Ở thực vật có những hình thức sinh sản vô tính nào?
7F. HS trả lời: Có 2 hình thức: Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng.
7F4 GV chiếu sơ đồ về các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật G1"%&,H. Sau đó
hỏi: Phân biệt sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng.
7F+ HS trả lời, GV chuẩn hoá nội dung phân biệt sinh sản bằng bào tử và sinh sản
sinh dưỡng G7(,H.
7F/ Từ dấu hiệu bản chất, hãy cho biết thế nào là sinh sản bằng bào tử, sinh sản sinh
dưỡng?
7FIHS trả lời, GV nhận xét bổ sung và kết luận.
9
Các hình thức sinh sản vô
tính ở thực vật
Sinh sản sinh dưỡng
Sinh sản bằng bào tử
Đại diện
Nguồn gốc cây
con
Hiệu suất sinh
sản
Đặc điểm
chung
Vai trò đối với
con người
1"%&,J#BK$$(LMNO
f@I68D @8B2U8NO8DN?H @8B2U82@8BIel8D
10
7(,P)#BK$$(LM
>W
!J@I@i8
Thực vật bào tử:
rêu, dương xỉ,…
Nhiều thực vật có hoa: Thân củ
(khoai tây, gừng, ), thân rễ (cỏ gấu,
tre…), thân bò (dâu tây, rau má,…),
lá (cây bỏng,…)
D6A8D`9
9ZK9H8
Từ bào tử đơn bội
Cơ quan sinh dưỡng cây mẹ: thân,
rễ, lá, củ,…
@i6 26h>
2@8B2U8
Cao, từ 1 cá thể mẹ
tạo rất nhiều con
cháu.
Tùy loài thực vật: tự nhiên hoặc
nhân tạo.
!m9 <@b^
9B68D
- Không có sự tái tổ hợp vật chất di truyền
- Con cái hoàn toàn giống nhau, giống mẹ
- Tạo ra số lượng con cháu trong một thời gian ngắn
;@ >Gn
<`@ S_@
9H88Deo@
Giữ nguyên được các tính trạng tốt mà con người mong
muốn, sớm cho kết quả. Đặc biệt phương pháp nuôi cấy
mô sản xuất số lượng lớn cây giống với giá thành thấp, tạo
được giống sạch virut.
j*k DẠY MỤC 1. SỰ HÌNH TH€NH HẠT PHẤN V€ TÚI PHÔI (B€I 42)
7F, GV phân lớp thành 4 nhóm thảo luận.
7F. GV yêu cầu HS quan sát hình 42.1 kết hợp với nội dung mục 1-SGK. Sau đó,
GV phát PHT cho từng nhóm và yêu cầu HS hoàn thành PHT với sơ đồ khuyết thiếu về
quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi G1"%&.H.
11
7F4 HS thảo luận nhóm hoàn thành PHT.
7F+ Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
7F/ GV chiếu sơ đồ lên để đối chiếu, chuẩn kiến thức.
!RPR8k 1 – 4 tiểu bào tử 2 – Tế bào sinh dưỡng
3 – Tế bào sinh sản 4 - Ống phấn
5 – 2 tinh tử (Tinh trùng) 6 – 4 đại bào tử
12
1"%&.1OB*!*Q!L
Bao phấn (2n)
Tế bào mẹ hạt phấn
1
Hạt phấn (n)
Giảm phân
Nguyên phân
2
3
4
5
Nguyên phân
gBE8B>B?8BBJ>PBh8
8
9
Nguyên phân 3 lần
Noãn (2n)
Tế bào mẹ đại bào tử
6
Đại bào tử sống sót
Giảm phân
7
gBE8B>B?8B>p@PBq@
7 – Túi phôi 8 – Trứng hoặc nhân cực (2n)
9 - Trứng hoặc nhân cực (2n)
*.WIX8D21<A>GH8DYBZ69:8D9`)>a8DY\>.
jk CỦNG CỐ-TỔNG KẾT B€I 45-SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
7F, GV: Có thể sơ đồ hóa các hình thức thụ tinh và các hình thức sinh sản hữu tính ở
động vật sau đây: GV chiếu $"%&4*$"%&+5
7F. GV: Thông qua sơ đồ, hãy:
+ Phân biệt tự thụ tinh và thụ tinh chéo?
+ Thụ tinh ngoài và thụ tinh trong?
+ Đẻ trứng và đẻ con?
7F4 HS trình bày theo từng câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.
7F+ GV chốt dưới dạng )( )(4*)(+5
13
Hình thức thụ tinh trong
sinh sản hữu tính ở động vật
Tự phối–tự thụ tinh
Giao phối-Thụ tinh chéo
Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong
Đại diện
Khái niệm
Ưu điểm
Nhược điểm
1"%&4J#BK A$$(RMN%<
1"%&+J#BK$$(RMN%<
14
Các hình thức sinh sản hữu
tính ở động vật
Đẻ trứng
Đẻ con (thai sinh)
Đại diện
Ưu điểm
Nhược điểm
Đẻ trứng thai
7(.P)O * :5
f@I68D gPB`@,>g>BX>@8B @;HB`@,>BX>@8B9BrH
!J@I@i8 Bọt biển Giun đất, chim, thú
BR@8@i^
Là hình thức sinh sản hữu
tính mà một cá thể có thể
hình thành cả giao tử đực
và giao tử cái, rồi giao tử
đực và giao tử cái của cá
thể này thụ tinh với nhau.
Là hình thức sinh sản hữu
tính mà có hai cá thể, 1 cá thể
sản sinh ra tinh trùng, 1 cá thể
sản sinh ra trứng, rồi 2 loại
giao tử đực và cái này thụ
tinh với nhau để hình thành
cơ thể mới.
6<@b^
- Con sinh ra có đặc điểm
di truyền giống hệt mẹ,
bảo tồn những đặc điểm
tốt của mẹ.
- Thích nghi tốt với môi
trường ổn định.
- Con sinh ra mang đặc điểm
nhờ sự kết hợp các kiểu gen
khác nhau tạo ra sự đa dạng
di truyền, tạo biến dị tổ hợp,
tạo ưu thế lai.
- Cá thể con thích nghi đa
dạng với môi trường sống
thay đổi.
Bes9
<@b^
Khi môi trường sống thay
đổi, cá thể con sinh ra
thích nghi kém, có thể
chết.
- Khi xảy ra giao phối gần
liên tục qua nhiều thế hệ, các
gen lặn có cơ hội tổ hợp biểu
hiện tính trạng xấu, gây nên
15
hiện tượng thoái hóa giống.
- Không có lợi trong trường
hợp mật độ quần thể thấp.
7(4P) ** A5
f@I68D BX>@8B8DH?@ BX>@8B>GH8D
!J@I@i8 Ếch, cá rô, cá chép, Rắn, chim, thú,
BR@8@i^
Là hình thức thụ tinh mà
trứng gặp tinh trùng và thụ
tinh ở bên ngoài cơ thể cái.
Là hình thức thụ tinh mà
trứng gặp tinh trùng và thụ
tinh ở trong cơ quan sinh dục
cái.
6<@b^
- Con cái đẻ nhiều trứng
trong cùng một lúc, đẻ được
nhiều lứa hơn so với thụ tinh
trong.
- Có lợi trong điều kiện mật
độ quần thể thấp.
- Không tiêu tốn nhiều năng
lượng để thụ tinh.
- Thụ tinh xảy ra bên trong
cơ thể cái.
- Hiệu suất thụ tinh cao.
- Hợp tử được bảo vệ tốt nên
t˜ lệ phát triển và đẻ thành
con cao.
Bes9
<@b^
- Thụ tinh phụ thuộc môi
trường nước bên ngoài.
- Hiệu suất thụ tinh thấp.
- Tiêu tốn nhiều năng lượng
để thụ tinh.
- Không có lợi trong trường
16
- Hợp tử không được bảo vệ
nên t˜ lệ phát triển và nở
thành con thấp.
hợp mật độ quần thể thấp.
7(+P)%SAK*%S5
f@I68D !t>G]8D !t9H8
!J@I@i8 Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, Thú
6<@b^
- Không mang thai nên con
cái không khó khăn khi tham
gia các hoạt động sống.
- Trứng thường có vỏ bọc
bên ngoài chống lại các tác
nhân bất lợi.
- Phôi thai được nuôi dưỡng
và được bảo vệ tốt trong cơ
thể mẹ.
- Phôi thai sống sót và phát
triển tốt nên t˜ lệ chết của
phôi thai thấp.
Bes9
<@b^
- Môi trường bất lợi làm phôi
phát triển kém và t˜ lệ nở
thấp.
- Trứng phát triển ngoài cơ
thể nên dễ bị tác động của
môi trường.
- Mang thai gây khó khăn
trong hoạt động sống của
động vật.
- Tốn nhiều năng lượng để
nuôi dưỡng thai nhi.
- Sự phát triển của phôi thai
phụ thuộc vào sức khỏe của
17
cơ thể mẹ.
M.WIX8D21<A>GH8DYBZ6Y@b^>G;c<R8BD@R.
45.5,56,7*!**$"%&89
QIXk Điền vào ô trống các từ, cụm từ tương ứng với nội dung quá trình thụ tinh kép:
1"%&/T#AB 8:!NO
!RPR8k 1 – Noãn cầu (n) 3 – Nhân cực (2n)
2 – Hợp tử (2n) 4 – Nội nhũ (3n)
45.5.56.7*!:!;<=9!>;$"%&
18
Thụ tinh
kép
Một giao
tử đực
Một giao
tử đực
3
1 2
4
Phôi
x
x
QIXk Hãy ghép nối nội dung trong sơ đồ nhằm thể hiện các giai đoạn phát triển tiếp
theo của các cơ quan, bộ phận của thực vật có hoa.
!RPR8k Noãn thụ tinh – Hạt ; Phôi – Cây mầm
Tế bào tam bội – Nội nhũ ; Bầu nhụy - Quả
Quả chứa noãn không thụ tinh – Quả đơn tính
45.545647*!AB)*<C$"%&
QIXk Cho sơ đồ sau, hãy trình bày đặc điểm của các hình thức thụ phấn.
19
Noãn thụ tinh
Tế bào tam bội
Bầu nhụy
Quả chứa noãn
không thụ tinh
Phôi
Nội nhũ
Quả đơn tính
Cây mầm
Quả
Hạt không nội nhũ
Hạt
Thụ phấn
Tự thụ phấn
Thụ phấn chéo
Đại diện thực vật
Khái niệm
Tác nhân thụ phấn
Ưu điểm
Nhược điểm
!RPR8k
7(/P)O !* !:
f@I68D g>BXPBh8 BXPBh89BrH
!J@I@i8 Bưởi, cam, mướp, bầu bí, Đu đủ, ngô,
BR@8@i^
Là hiện tượng hạt phấn rơi lên
đầu nhụy của cùng hoa hay các
hoa khác trong cùng 1 cây.
Là hiện tượng hạt phấn rơi
lên đầu nhụy của 2 hoa
thuộc 2 cây khác nhau
trong cùng 1 loài.
R98BZ8 Gió, nước, sâu bọ, con người
Gió, nước, sâu bọ, con
người
20
1"%&IJ#BK !
6<@b^
- Duy trì những đặc điểm tốt
của bố mẹ cho con cháu.
- Con thích nghi tốt với môi
trường ổn định.
- Cá thể sinh ra có đặc điểm
đa dạng di truyền, tạo biến
dị tổ hợp, tạo ưu thế lai.
- Cá thể con thích nghi đa
dạng với môi trường sống
thay đổi.
Bes9
<@b^
- Khi tự thụ phấn liên tục qua
nhiều thế hệ các gen lặn có cơ
hội tổ hợp biểu hiện tính trạng
xấu, gây nên hiện tượng thoái
hóa giống.
- Môi trường sống thay đổi,
con sinh ra thích nghi kém, có
thể chết.
- Không có lợi trong trường
hợp mật độ quần thể thấp.
45.5+56+7*!?!%@89*:!;>;5
QIXk Điền tiếp vào ô trống sơ đồ thể hiện các hình thức sinh sản ở thực vật sao cho hợp
lí:
21
Sinh sản ở thực vật
1
2
3
4
5
Thân bò Thân rễ Thân củ Lá Rễ củ Thụ tinh kép
6
1"%&UJ#BK$$(NO
!RPR8k 1 – Sinh sản vô tính 4 – Sinh sản sinh dưỡng
2 – Sinh sản hữu tính 5 – Tự thụ phấn
3 – Sinh sản bằng bào tử 6 – Thụ phấn chéo
45.5/56/7*!*!$"%&CDE-%@8
QIX(k Dựa nội dung đã học về sinh sản vô tính ở động vật, thiết lập sơ đồ về các hình
thức sinh sản vô tính ở động vật (mức độ 1-thực hiện tại lớp).
22
Sinh sản vô tính động vật
QIX*k Dựa vào nội dung đã học về sinh sản, hãy thiết lập sơ đồ về các hình thức sinh
sản ở động vật. (mức độ 2, yêu cầu tổng hợp, khái quát cao hơn-giao về nhà, có gợi ý về
nội dung và bố cục).
23
Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh
Đại diện
Giống nhau
Khác nhau
Trinh sinh
Sinh sản ở động vật
Sinh sản vô tính
Sinh sản hữu tính
Phân đôi
Nảy chồi
Tự thụ tinh
Đẻ trứng
Đẻ trứng thai
Thụ tinh trong
Thụ tinh chéo
Phân mảnh Trinh sinh
Thụ tinh ngoài
Đẻ con
1"%&VJ#BK$$(N%<
1"%&WJ#BK$$(LMN%<
.#.
(.Be18DPBRP>Bg98DB@i^.
- Dựa vào tình hình thực tế trường THPT Ba Đình, tôi chọn 4 lớp (11A, 11I, 11E, 11D)
có chất lượng học lực khá tương đương nhau và tiến hành dạy để kiểm nghiệm.
+ Lớp thực nghiệm (11A-46 học sinh, 11D-40 học sinh) – dạy có sử dụng phối hợp các
sơ đồ trong các khâu của quá trình dạy học cả trên lớp và giao bài tập về nhà.
+ Lớp đối chứng (11I-45 học sinh, 11E-42 học sinh) – dạy không sử dụng sơ đồ.
- Thời lượng : 4 tiết gồm các bài:
+ Bài 41: Sinh sản vô tính ở thực vật.
+ Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật
+ Bài 44: Sinh sản vô tính ở động vật
+ Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật
- Đánh giá kết quả: Thông qua các bài kiểm tra.
*.\>[6U>Bg98DB@i^.
24
Kết quả bài kiểm tra được thể hiện trong bảng 6.
7(I7(?!89(O>
%?@>Bg98DB@i^
\>[6U>Bg98DB@i^
_P >Bg9 8DB@i^
u(()((vcwxBL9
2@8B
_P<`@9B]8Du(()
((yvcwzBL92@8B
@{
@
B
R
% \6
@{
@
B
R
% \6
Bài 41: Sinh sản
vô tính ở thực vật
17,5 69 13,5 0 8,8 44,3 45,2 1,7
Bài 42: Sinh sản
hữu tính ở thực
vật
18,7 65,4 15,9 0 11,5 45,5 41,8 1,2
Bài 44: Sinh sản
vô tính ở động vật
19,3 62,8 17,9 0 14,2 41,1 41,7 3,0
Bài 45: Sinh sản
hữu tính ở động
vật
21,8 64,1 14,1 0 13,7 39,3 44,1 2,9
|J@4_P<`@9B]8Dk
25