Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp sơ đồ hoá
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài:
Hiện nay vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đã trở thành vấn đề được quan tâm của tất cả các cấp
học.Việc đổi mới phương pháp dạy học để học sinh phát huy hết khả năng tư duy của mình là cơng việc
đòi hỏi phải tiến hành thường xun, liên tục.
Thực tế hiện nay do thời gian trên lớp ít, mà khối lượng các mơn học ngày càng nhiều, các vấn đề của
xã hội ít được đưa vào chương trình học. Vì vậy người giáo viên làm sao vừa truyền tải kiến thức của bài
một cách súc tích, lại vừa hướng dẫn học sinh tìm hiểu các vấn đề đó. Qua đó ta thấy rằng việc đổi mới
phương pháp dạy học là 1 vấn đề cấp bách.
Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi phải tiến hành thường xun, có sự đổi mới để học sinh hiểu
bài nhanh hơn và sâu hơn, phát huy được khả năng tư duy, năng lực học tập của học sinh.
Mơn địa lí ở THPT khơng chỉ thể hiện ở kênh chữ mà còn thê hiện ở kênh hình. Trong q trình giảng
dạy, GV có thể dạy theo hình thức sơ đồ hố.
Từ những lí do trên tơi đã chọ đề tài :"Vận dụng phương pháp sơ đồ hố vào bài giảng địa lí 11"
II. Giới hạn của đề tài:
Do hạn chế về thời gian, phương tiện nghiên cứu nên giới hạn của đề tài chỉ áp dụng vào một số bài
trong chương trình địa lí 11.
III. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp thu thập tài liệu:
Tìm hiểu thu thập tài liệu từ chuẩn kiến thức – kỹ năng, SGK, sách tham khảo, sách giáo viên và
các giáo trình có liên quan
2. Phương pháp khai thác, sử dụng sách giáo khoa:
Từ các vấn đề trong sách, khai thác để lập ra các sơ đồ hố trong từng nội dung cụ thể
3. Phương pháp phân tích:
Phân tích các nội dung cụ thể để lập sơ đồ sát và phù hợp với nội dung bài hơn.
4. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Thơng qua q trình dạy học trên lớp trong các năm tơi đã dạy lớp 11.
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Tác dụng của việc vận dụng sơ đồ hố vào bài giảng địa lí.
Phương pháp sơ đồ hố chính là việc liên hệ kiến thức của bài học theo một quy luật nhất định,
phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.Giao viên có thể lựa chọn phương pháp phù hợp với đối tượng
học sinh, dễ dàng điều khiển q trình lĩnh hội kiến thức của học sinh một cách thuận lợi. Việc sơ đồ hố
kiến thức sẽ giúp học sinh nhớ bài lâu hơn, có tư duy lơgic, vì vậy sơ đồ càng ngắn gọn càng dễ phản ánh
chính xác nội dung sẽ đem lại kết quả tốt hơn.Giáo viên có thể áp dụng cả trong khâu hướng dẫn về nhà
và kiểm tra bài cũ của học sinh
Việc áp dụng sơ đồ hố cần có sự phối hợp của các phương pháp khác trong q trình giảng dạy
như đàm thoại, giảng giải, thảo luận...Có thể sử dụng phương pháp này vào một bài học, hay một phần
trong bài .. cả trong kiểm tra bài cũ, củng cố bài. Tuỳ theo ý đồ của giáo viên mà có thể lập sơ đồ phù hợp
với nội dung bài.
II. Phương hướng vận dụng phương pháp sơ đồ hố trong bài giảng địa lí
Để vận dụng phương pháp này, GV cần nắm rõ những đặc điểm của phương pháp sơ đồ hố và
u cầu học sinh phát huy năng lực tư duy, tự rèn luyện của bản thân.Giáo viên có thể kết hợp các
phương pháp giảng dạy trong bài học, kể cảc phương pháp sơ đồ hố.
Năm học 2010 - 2011
1
Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp sơ đồ hoá
Đối với học sinh cần tập cho các em làm quen với sơ đồ , xây dựng sơ đồ dưới sự hướng dẫn của
giáo viên. Giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh khái qt kiến thức cơ bản, tổng qt nội dung bằng sơ
đồ.
Trong q trình dạy và học cần điều chỉnh nội dung bài với sơ đồ cho hợp lí, mang tính khoa học,
tính lơgic, phù hợp với đối tượng học sinh.
III. Vận dụng phương pháp sơ đồ hố vào bài giảng địa lí 11
1. Vận dụng phương pháp sơ đồ hố vào bài 5 tiết 3:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ TRUNG Á
Ở bài này chúng ta khơng sử dụng sơ đồ hóa cho cả bài , mà chỉ áp dụng vào phần 2 của bài.Vì thế
phương pháp dạy học ở đây có thể kết hợp sử dụng phương pháp chia nhóm, giảng giải và dùng sơ đồ
hố.
Phần 1, Giáo viên có thể chia nhóm để học sinh tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lí và đặc điểm
xã hội của 2 khu vực. Giáo viên dẫn dắt học sinh đi tìm hiểu ý nghĩa của vị trí địa lí để từ đó các em tìm
thấy những đặc điểm chung về tự nhiên của khu vực Tây Nam á và Trung á: cả 2 khu vực đều có vị trí địa
lí quan trọng, là nơi cung cấp số lượng dầu mỏ lớn cho thế giới, và là nơi khơng ổn định ,thường xun
xảy ra các cuộc xung đột vũ trang...
Phần 2. Giáo viên có thể u cầu học sinh dựa vào sách giáo khoa tìm ngun nhân, tình hình và kết
quả của khu vực Tây Nam á và Trung á theo sơ đồ
Năm học 2010 - 2011
2
Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp sơ đồ hoá
2. Vận dụng phương pháp sơ đồ hố bài 6:
HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ - Tiết 1: Tự nhiên và dân cư
Đối với bài này phương pháp chủ đạo cho phần tự nhiên là học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ theo
sơ đồ trên phiếu học tập. Giáo viên u cầu học sinh xác định các vùng tự nhiên của Hoa Kì vùng phía
Tây, vùng trung tâm và vùng phía đơng của Hoa kì, rồi chia nhóm cho học sinh tìm hiểu các điều kiện tự
nhiên của các vùng
- Nhóm 1, 4: Tìm hiểu đặc điểm vùng phía Tây về vị trí địa lí, địa hình, đặc điểm khí hậu, tài ngun
phát triển nơng nghiệp và cơng nghiệp .
- Nhóm 2, 5: Tìm hiểu đặc điểm miền Trung Tâm về vị trí địa lí, địa hình, đặc điểm khí hậu, tài ngun
phát triển nơng nghiệp cơng nghiệp .
- Nhóm 3, 6: Tìm hiểu đặc điểm vùng phía Đơng về vị trí địa lí,địa hình, đặc điểm khí hậu, tài ngun
phát triển nơng nghiệp và cơng nghiệp.
Năm học 2010 - 2011
3
Kinh tế giảm
sút, chậm tốc độ
tăng trưởng
Khu vực Tây Nam Á và Trung Á
Mâu thuẫn về
quyền lợi: đất
đai, nguồn
nước,dầu mỏ,
tài ngun mơi
trường sống
Định kiến về
dân tộc,tơn
giáo,văn hố và
các vấn đề thuộc
lịch sử
Xung đột quốc
gia, sắc tộc
Sự can thiệp vụ
lợi của các thế
lực bên ngồi
ảnh hưởng tới
hồ bình , ổn
định của khu
vực, biến động
của giá dầu làm
ảnh hưởng tới
kinh tế thế giới
Xung đột tơn
giáo
Nạn khủng bố
Đời sống
nhân dân
bị đe doạ
Mơi
trường bị
ảnh hưởng
Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp sơ đồ hoá
Phiếu học tập
Vùng phía Tây
Vị trí địa lí Đặc điểm địa
hình
Đặc điểm khí
hậu
Tài ngun phát
triển nơng
nghiệp
Tài ngun phát
triển cơng nghiệp
Vùng Trung Tâm
Vị trí địa lí Đặc điểm địa
hình
Đặc điểm khí
hậu
Tài ngun phát
triển nơng
nghiệp
Tài ngun phát
triển cơng nghiệp
Sau khi các nhóm thảo luận xòn, giáo viên đưa ra một sơ đồ chung ở trên bảng, các nhóm lên bảng
trình bày, giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức.
Như vậy học sinh vừa nắm được kiến thức của bài học, đồng thời có thể so sánh được giữa các
vùng với nhau.
Năm học 2010 - 2011
Vùng phía Đơng
Vị trí địa lí Đặc điểm địa
hình
Đặc điểm khí
hậu
Tài ngun phát
triển nơng
nghiệp
Tài ngun phát
triển cơng nghiệp
4
Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp sơ đồ hoá
Đặc điểm tự nhiên
Đặc điểm Vùng phía Tây Vùng Trung Tâm Vùng phía Đơng
Vị trí địa lí
Đặc điểm địa hình
Đặc điểm khí hậu
Tài ngun phát triển
nơng nghiệp
Tài ngun phát triển
cơng nghiệp
Trong q trình hướng dẫn học sinh hồn thành phiếu học tập, giáo viên có thể hỏi một số câu hỏi
- Dựa vào lược đồ Hoa Kì hãy xác định hệ thống sơng Mixixipi và nêu giá trị kinh tế của nó
- Hãy chứng minh điều kiện tự nhiên của Hoa Kì là một trong những điều kiện tiên quyết dẫn đến vị trí
kinh tế số 1thế giới của Hoa Kì?
- hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn do tự nhiên mang lại ?
Đây là phần kiến thức mở rộng , giáo viên có thể phân tích thêm để học sinh nắm rõ vị trí và ảnh
hưởng của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế Hoa Kì.
3. Vận dụng phương pháp sơ đồ hố vào bài 10:
CỘNG HỒ NHÂN DÂN TRUNG HOA – Tiết 2: KINH TẾ
Ở bài này, giáo viên có thể áp dụng phương pháp sơ đồ hố vào cả bài
Phần 1: Khái qt
Giáo viên đưa sơ đồ trống, u cầu học sinh đọc mục 1- SGK điền vào sơ đồ tình hình phát triển kinh tế
của Trung Quốc
Năm học 2010 - 2011
5