Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Slide Quản trị mạng lưới phân phối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.38 KB, 19 trang )

QUẢN TRỊ MẠNG LƯỚI
PHÂN PHỐI
GVHD: Đặng Văn Mỹ
NhómP:
Thành viên nhóm
NỘI DUNG CHÍNH
1.Các quan niệm khác nhau về mạng lưới
2.Các kiểu mạng lưới phân phối
3.Các trung gian trong mạng lưới phân phối
4.Các nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới phân phối
5.Xây dựng mạng lưới phân phối
6.Chiến lược phát triển mạng lưới phân phối
7.Chiến lược định vị điểm bán và phát triển mạng
lưới
8.Chiến lược marketing và thu hút khách hàng
Các quan niệm khác nhau về mạng lưới
Mạng lưới phân phối:
Mạng lưới phân phối
là một hệ thống mà
việc phân phối sản
phẩm,dịch vụ dọc
theo các kênh.
Mạng lưới bán lẻ đươc quan
niệm là tập hợp các cơ sở, tổ
chức kinh doanh bán lẻ với sự
phân bố của chúng trong một
không gian thị trường, một địa
phương, một vùng hoặc một
quốc gia nhất định. Mạng lưới
bán lẻ đươc quan niệm là tập hợp
các cơ sở, tổ chức kinh doanh


bán lẻ với sự phân bố của chúng
trong một không gian thị trường,
một địa phương, một vùng hoặc
một quốc gia nhất định.
Các kiểu mạng lưới phân phối
Mạng lưới phân phối trực tiếp:
Nhà sản xuất phân phối hàng trực tiếp cho người tiêu dùng
mà không qua trung gian nào thông qua kênh phân phối cấp
không.
Nhà sản xuất
Người tiêu dùng
Các kiểu mạng lưới phân phối
Các kiểu mạng lưới phân phối
Ưu điểm
Đảm bảo sự giao tiếp chặt
chẽ của nhà sản xuất, tăng
cường trách nhiệm trên thị
trường, đảm bảo tính chủ
đạo của nhà sản xuất trong
phân phối. Thông tin mà nhà
sản xuất thu được sẽ thực
hơn và hữu ích hơn, nhà sản
xuất được tiếp xúc trực tiếp
với khách hàng
Hạn chế
trình độ chuyên môn hoá
thấp, tổ chức và quản lý
mạng lưới sẽ phức tạp hơn,
vốn của công ty chu chuyển
chậm, nguồn nhân lực bị

phân tán.
Các kiểu mạng lưới phân phối
Mạng lưới phân phối gián tiếp:hàng hóa từ nhà
sản xuất đến tay người tiêu dùng thông qua các
trung gian.

Người bán lẻ
Đại lí
Người tiêu dùng
Nhà sản xuất
Trung gian
Người bán buôn
Cấp 3



Cấp 2
Cấp 1
Các trung gian trong mạng lưới phân phối
Trung gian trong phân phối hàng hóa là những người
đứng giữa nhà sản xuất đầu tiên đến người tiêu dùng
cuối cùng, sở hữu mang danh nghĩa sở hữu hoặc
tham dự vào các giao dịch trức tiếp để nhận được
phần lợi nhuận do đầu tư hiệu quả hoặc nhận phần
thua lỗ do đầu tư kém hiệu quả khi thực hiện các
chức năng trung gian.

Bán sỉ

Bán lẻ

Bán lẻ

Theo mặt hàng kinh doanh có các loại

Cửa hàng chuyên kinh doanh

Cửa hàng bách hóa

Siêu thị và đại siêu thị

Các cửa hàng thực phẩm tiện dụng

Theo mức độ phục vụ

Bán lẻ tự phục vụ

Bán lẻ phục vụ có giới hạn

Bán lẻ phục vụ toàn phần

Theo giá bán

Cửa hàng chiết khấu

Cửa hàng kho
XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
Bước 2: Tập hợp và phân loại những công việc cần được tiến hành trong kênh,
trên cơ sở đó sẽ cụ thể hóa và phân công việc cho từng bộ phận trong mạng lưới.
Bước 1: Xác định các mục tiêu xây dựng mạng lưới phân phối
Bước 3: Phác thảo những cấu trúc kênh có thể có để đi đén xây dựng mạng

lưới.nhiệm vụ chính trong bước này là xác định được kích thước mạng lưới
(chiều dài , chiều rộng của mạng lưới).
XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
Bước 4: Sắp xếp và đánh giá những ảnh hưởng của các yếu tố đến mạng lưới.
Đồng thời đánh giá mức độ phù hợp của mạng lưới dự kiến trong những điều
kiện nhất định.
Bước 5: Lựa chọn mạng lưới tối ưu. Dựa trên cơ sở mạng lưới đã phác thảo cùng
vơi việc đánh giá ảnh hưởng rồi chọn mạng lưới phù hợp nhất để đảm bảo cho
việc phân phối được thực hiện với thời gian nhanh nhất với chi phí thấp nhất.
Bước 6: Lựa chọn trung gian phân phối cho phù hợp với mục tiêu và mạng lưới
đã đề ra
CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ ĐIỂM BÁN TRONG KINH DOANH BÁN LẺ
Nhận thức chung
Nội dung
NHẬN THỨC CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC ĐIỂM BÁN
Chiến lược định vị điểm bán là kiểu chiến lược định vị không gian và là kiểu chiến
lược nhằm định vị “sản phẩm” hoặc “mô hình kinh doanh” trong một không gian
nhất định của thị trường với các mục tiêu như:

Thiết lập các điểm bán hàng mới

Thay đổi vị trí trong không gian các điểm bán hiện tại

Hiệu chỉnh không gian và diện tích của điểm bán

Hiện đại hóa các điểm bán hiện có

Thay đổi nội dung và hình thức tổ chức kinh doanh của điểm bán
NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC ĐIỂM BÁN
Lựa chọn

các khu vực
bên trong
vùng, địa
phương
Lựa chọn vị
trí cụ thể
thiết lập
điểm bán
1.Quyết định chiến lược về không gian và vị trí thiết lập điểm
bán
Lựa chọn
vùng, địa
phương thiết
lập điểm bán
NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC ĐIỂM BÁN
2.Các nhân tố được xem xét trong quá trình lựa chọn vùng, địa
phương cho việc thiết lập điểm bán:

qui mô dân số, tình hình kinh tế và thu nhập

Sự hiện diện của hệ thống thương mại bán lẻ

Tình hình cạnh tranh giữa các loại hình kinh doanh bán lẻ về vị trí

Vấn đề qui hoạch Thương mại của địa phương, vùng
3.Lựa chọn khu vực trong vùng là quá trình đánh giá, xác định khu vực
cho phép thiết lập điểm bán. Các đánh giá cơ bản cần thực hiện như là:

Vấn đề qui hoạch không gian, đô thị của khu vực trong vùng


Hệ thống giao thông và sự di chuyển của dân cư

Các khu vực đã qui hoạch hoặc khu vực chưa qui hoạch

Các lựa chọn mang tính kinh tế và kỹ thuật

Chi phí đầu tư, thuê mướn không gian, mặt bằng, vị trí

Qui mô điểm bán và sự trang bị kỹ thuật
NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC ĐIỂM BÁN
4.Các yếu tố cần
xem xét khi
quyết định lựa
chọn địa điểm cụ
thể để thiết lập
điểm bán.
NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC ĐIỂM BÁN
Sự dịch chuyển của khách hàng
đến điểm bán
Vị trí đổ xe của khách hàng
Đặc điểm sản phẩm bán
NỘI DUNG CỦA CHIẾN LƯỢC ĐIỂM BÁN
5.Những vấn đề cần lưu ý trong quá trình định vị điểm bán:

Vấn đề mở rộng qui mô điểm bán trong điều kiện phát triển

Sự thay đổi ngành hàng, mặt hàng kinh doanh tại điểm bán

Việc thay đổi mô hình kinh doanh của điểm bán


Việc thiết lập thêm nhiều điểm bán mới có mối liên hệ

Khả năng cạnh tranh và thu hút khách hàng của điểm bán

Vấn đề tổ chức kinh doanh tại điểm bán

Vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu của điểm bán

×