Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng kinh tế vi mô chương 4, Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.61 KB, 21 trang )



Chương IX
Vai trò của chính phủ trong
nền kinh tế thị trường


1. Vai trò của chính phủ trong nền
kinh tế thị trường
a. Các quan điểm về vai trò của
chính phủ


* Quan điểm “tân cổ điển”
Thị trường nên chiếm vị trí trung tâm
và CP chỉ nên đóng vai trò tối thiểu trong
hoạt động của nền kinh tế.
Vai trò tối thiểu của CP bao gồm:
- Cung cấp một môi trường kinh tế vĩ
mô ổn định biểu hiện bằng lạm phát được
hạn chế
- Một tỷ giá thực tế
- Một chế độ ngoại thương cạnh tranh.


* Quan điểm “can thiệp”
Chính phủ nên can thiệp một cách rộng rãi
bằng việc thúc đẩy một khu vực riêng một cách có
chọn lựa.
Chính phủ Hàn Quốc hỗ trợ cho các ngành
công nghiệp hoá chất và công nghiệp nặng thông


qua các mục tiêu và những khuyến khích về mặt
tài chính.
Nhật Bản đã thúc đẩy một số ngành công
nghiệp yếu kém trong vòng 15 năm sau chiến
tranh thế giới lần thứ 2 thông qua thuế quan bảo
hộ và những khuyến khích về mặt tài chính


* Quan điểm “thân thiện với thị trường”
Chính phủ nên chủ động trong
những khu vực thị trường mà thị trường
hoạt động không hoàn hảo, nhưng sẽ
tác động ít hơn với những khu vực thị
trường hoạt động tốt.


Vai trò thích hợp của chính phủ:

Đảm bảo đầu tư thích đáng vào
con người

Cung cấp một bầu không khí cạnh
tranh cho các doanh nghiệp

Duy trì sự mở cửa đối với thương
mại quốc tế và môi trường kinh tế vĩ
mô ổn định.


b. Các chức năng kinh tế của chính

phủ

Chức năng kinh tế vĩ mô
Chức năng này thể hiện việc đảm
bảo ổn định và điều chỉnh cơ cấu của
nền kinh tế.


Ổn định liên quan đến việc hạn
chế sự dao động của chu kỳ kinh
doanh để ngăn chặn nạn thất nghiệp
mãn tính, sự ngưng trệ kinh tế và sự
tăng giá nhanh trong ngắn hạn.
Điều chỉnh cơ cấu liên quan đến
các chính sách đảm bảo cho sự tăng
trưởng và phát triển bền vững trong
dài hạn.



Chức năng vi mô
Chính phủ tác động tới sự phân bổ các
nguồn lực để cải thiện hiệu quả kinh tế.
Chức năng đặc biệt quan trọng trong
các tình huống khi mà thị trường không thể
thực hiện tốt vai trò phân bổ các nguồn lực
tối ưu về mặt xã hội.
Đó là các vấn đề liên quan đến:
- Mức giá quá cao, sản lượng thấp hơn
mức xã hội mong muốn

- Tình trạng gây ô nhiễm môi trường
- Việc đảm bảo phân phối thu nhập
tương đối công bằng.



Chức năng điều tiết
Chức năng này gắn với việc tạo ra các
cơ sở về thương mại và pháp lý cho cho nền
kinh tế thị trường.
Chức năng này bao gồm việc đặt ra và
thực thi các quy tắc cho hoạt động kinh tế
được thực hiện bởi các hộ gia đình, các
doanh nghiệp và chính phủ.
Ví dụ: luật doanh nghiệp, luật thương
mại, việc xác định quyền sở hữu, luật về hợp
đồng kinh tế, luật lao động


2. Những thất bại của thị
trường?


E
a. Các ngoại ứng

Ngoại ứng tích cực
P
Q
Q


Q*
MPC, MSC
D
MSB
E

F
MPC: Chi phí biên cá nhân
MSC: Chi phí biên xã hội
MSB: Lợi ích biên xã hội


MSC
F
D
E
MEC
E


Ngoại ứng tiêu cực
Q
P
MPC
Q*

Q

P

MEC: Chi phí ngoại
ứng cận biên


Ví dụ
Một nhà máy sản xuất phân bón ở gần khu dân cư.
Chất thải của nhà máy không được xử lý tốt gây ô
nhiễm nguồn nước ngầm, ô nhiễm không khí làm cho
dân cư sống gần nhà máy có tỷ lệ người mắc ung thư
cao bất thường. Chi phí cận biên của nhà máy này là
MPC = 500 + 3Q. Chi phí hướng ngoại cận biên của
viêc sản xuất phân bón là MEC = 50 + 0,5Q. Trong đó
chí phí tính bằng nghìn đồng, sản lượng tính bằng tấn.
Loại phân bón của nhà máy được bán với giá không đổi
là 5 triệu đồng/tấn
1. Chi phí xã hội cận biên của việc sản xuất phân bón là
bao nhiêu?
2. Tìm mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận cho nhà máy
này?
3. Sản lượng hiệu quả đối với xã hội là bao nhiêu?


b. Các nguồn lực là tài sản chung
Các nguồn lực là tài sản chung là
những nguồn lực mà bất kỳ người nào
cũng có thể tự do sử dụng. Do đó,
chúng thường bị tận dụng quá mức.
VD: nước, không khí, nguồn cá,
động vật, khai khoáng



Lợi ích,
chi phí
F
C


F
*
Số cá /tháng
MSC
MPC
D


3
c. Hàng hoá công cộng
* Tính hiệu quả và hàng hoá công cộng
7
5,5
1,5
4
D

D
2
D
1

1

Lợi ích, chi phí
4

2
Sản lượng
MC


* Hàng hoá công cộng và thất bại của thị
trường
Ví dụ: một chương trình diệt muỗi cho cộng
đồng. Biết rằng giá trị của chương trình đối với
cộng đồng lớn hơn chi phí 50.000$. Có thể thu
được lợi nhuận bằng cách cung cấp tư nhân được
không?
Vấn đề là ở chỗ việc diệt muỗi không mang
tính loại trừ. Do đó các hộ gia đình không động cơ
trả mức phí mà chương trình này đáng giá với họ.
Mọi người hành động như kẻ ăn không, đánh giá
thấp giá trị của chương trình sao cho có thể hưởng
lợi ích mà không phải trả tiền cho nó.


Với hàng hoá công cộng sự có mặt
của những kẻ ăn không làm cho thị
trường khó hoặc không thể cung cấp
hoá hoá một cách hiệu quả.
Hàng hoá công cộng phải được
chính phủ cung cấp hoặc trợ cấp. Nếu
muốn nó được sản xuất ra một cách

hiệu quả.


Q
c
d. Độc quyền bán
MR
Q
P
D
Q
m
P
m
AC = MC
P
c


Giải pháp đối với trường hợp
độc quyền có thể là thu một khoản
phí cố định của người tiêu dùng và
cung cấp số lượng Qc ở mức giá Pc
hoặc quốc hữu hoá độc quyền tư
nhân.
Khi trở thành độc quyền nhà
nước, chính phủ có thể sản xuất
mức Qc và bán với giá P
C
và bù lỗ

×