Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Lý luận tiền công của mác và sự vận dụng lý luận tiền công trong chính sách tiền lương ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.39 KB, 29 trang )

Đề án kinh tế chính trị
MỤC LỤC
Trang
I. Lời mở đầu: 2
II. Cơ sở lý luận tiền công của Mác 3
1. Cách tiếp cận nghiên cứu 3
2.Sù ra đời của khai niệm tiền lương 3
a, Một số quan điểm về tiền lương trước Mac 3
b, Tư tưởng của Mac về tiền lương 5
III. Sự vận dụng lý luận tiền công trong chính sách tiền lương ở nước ta
và hoat động của chính sách tiền lương tại Việt Nam 11
1. Một số vấn đề về lực lượng lao động tại Việt Nam 11
2. Chính sách tiền lương tại Việt Nam 12
a. Đặc điểm và nội dung của chính sách tiền lương qua các thời kỳ 12
b. Thực trạng của việc áp dụng chính sách tiền lương tại Việt Nam 13
c. Đánh giá về chính sách tiền lương theo nghị định 25/CP, 26/CP 18
IV. Những giải pháp đặt ra 21
1. Đổi mới cơ chế chính sách tuyển dụng và cho người lao động thôi việc 21
a. Phân công lại lao động theo quan hệ lao động 21
b. Công chức nhà nước 21
c. Lực lượng lao động trong các doanh nghiệp 21
2. Đổi mới cơ chế, chính sách đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng lao động
kỹ thuật 22
3. Đổi mới cơ chế chính sách và quản lý tiền lương, thu nhập
a. Đổi mới nhận thức về tiền tương và vấn đề phân phối trong nền kinh tế thị
trường 23
b. Các giải pháp cụ thể đối với chế độ tiền lương hiện hành 23
c. Nguyên tắc và phương pháp quản lý tiền lương của nhà nước 23
d. Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước về lao động 24
e. Tổ chức tốt hệ thống thông tin thị trường 24
1


Đề án kinh tế chính trị
V. Kết luận 25
Danh mục tài liệu tham khảo 27
2
Đề án kinh tế chính trị
I.LỜI MỞ ĐẦU
Từ trước đến nay "tiền lương" luôn là vấn đề cấp thiết đối với người lao
động. Một số chế định tiền lương thích hợp sẽ tạo ra động lực lớn kích thích
người lao động hăng say sáng tạo và cống hiến cho xã hội. Chính sách tiền
lương ở nước ta ban hành năm 1993 đến nay đã bộc lé nhiều bất cập. Vì vậy,
đại hội IX của Đảng khẳng định: " Phải cải cách cơ bản chế độ tiền lương,
nâng cao đời sống của người hưởng lương, chống đặc quyền đặc lợi". Cải
cách tiền lương ở nước ta diễn ra trong điều kiện nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, vì vậy phải đảm bảo không xa rời lý luận của cách
mạng về tiền công( tiền lương), mà điểm mấu chốt là tiền lương phải đảm bảo
đầy đủ giá trị sức lao động.
Thấy rõ được tầm quan trọng của tiền lương đối với người lao động, tôi
đã chọn đề tài:" Lý luận tiền công của Mác và sự vận dụng lý luận tiền
công trong chính sách tiền lương ở nước ta hiện nay" làm đề tài nghiên cứu
của mình.
3
Đề án kinh tế chính trị
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN TIỀN CÔNG CỦA MÁC
1. Cách tiếp cận nghiên cứu:
Ở bề ngoài của đời sống xã hội tư bản, công nhân làm việc cho nhà tư
bản một thời gian nhất định, sản xuất ra một lượng hàng hóa hay hoàn thành
một số công việc nào đó thì nhà tư bản trả cho một số tiền nhất định gọi là
tiền công.
Trong" sự khèn cùng của triết học" K.Mác nhìn thấy nguồn gốc sự vận
động biện chứng trong đời sống mà tư tưởng, khái niệm phạm trù là sự phản

ánh nó. Không phê phán quan điểm coi quy luật kinh tế là tự nhiên và vĩnh
viễn. Giá trị không những là lao động được vật hóa trong hàng hóa mà còn là
biểu hiện quan hệ sản xuất hàng hóa, nhưng là hàng hóa đặc biệt. Nó có đặc
tính là tạo ra giá trị và nó được trả trên thị trường. K. Mác chỉ ra hiệp tác đơn
giản, công trường thủ công, công xưởng là các giai đoạn phát triển của chủ
nghĩa tư bản.
Đầu năm 1849 tác phẩm" lao động làm thuê và tư bản của K. Mác được
xuất bản. Trong tác phẩm K.Mác giải thích cơ sở kinh tế của sự thống trị của
tư bản và sự bóc lột làm thuê. Theo K.Mác, tiền công là giá cả của lao động
đem đi bán. Quan hệ giữa tư bản với lao động làm thuê là quan hệ cơ bản của
xã hội tư bản.
2.Sù ra đời của khái niệm tiền lương:
a, Một số quan điểm về tiền lương trước Mác :
Chủ nghĩa trọng thương tan rã ngay từ thế kỉ XVII, trước hết ở Anh,
một nước phát triển nhất về mặt kinh tế ,đã tạo tiền đề cho sự phát triển các
công trường thủ công ở Anh,đặc biệt nghành dệt,sau đó là nghành công
nghiệp khai thác.Giai cấp tư sản đã nhận thức rằng , ngưòi nghèo là nguồn
gốc làm giàu vô tận cho những ngưòi giàu.Và để làm rõ nhận đinh trên ta hãy
xem các nhà tư tương nói về thu nhập, tiền lương nh thế nào ?
4
Đề án kinh tế chính trị
Theo VVilliam Petty:ông lấy lý luận giá trị làm cơ sở cho lý luận
tiền lương. Ông xác định tiền lương là khoản giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết
tối thiểu . Tiền lương không thể vượt quá nhưng sinh hoạt cần thiết tối
thiểu .Nếu tiền lương nhiều thì công nhân không muốn làm việc .Nói một
cách khác ,muốn công nhân làm việc thì biện pháp là hạ thấp tiền lương
xuống mức tối thiểu.Ông kịch liệt phản đối những rường hợp tăng tiền lương
quá cao . Sở dĩ nh vậy vì thời đại W.Petty tư bản chưa có thể bắt công nhân
lệ thuộc vào công nhân ,tư bản phải dùa vào sự ủng hộ của nhà nước ,đề ra
những đạo luật cấp tăng lương. Nh vậy ,mặc dù có sai lầm ,song W.Petty đã

nêu được cơ sở khoa học của tiền lương là giá trị của các tư liệu sinh hoạt.
Theo Adam Smith -nhà kinh tế chính trị cổ điển nổi tiéng ở Anh và
trên thế giới,ông có hai quan điểm về tiền lương,tiền lương ngang với sản
phẩm lao động và tiền lương là phần thưởng của công nhân,do lao động của
công nhân tạo ra .Hai quan điểm đó giống nhau ở chỗ tiền luongwwvaf thu
nhập có lao động . Việc coi tiền lương ngang với sản phẩm lao dddoongj có
nghĩa là coi tiền lương là giá cả của lao động.A.Smith không phủ nhận mâu
thuẫn giai cấp khi ông chỉ ra "công nhân mà lĩnh được càng nhiều tiền công
thì càng tốt,còn chủ thì muốn trả càng Ýt càng hay ". Theo ý ông, tiền công
không thể hạ thấp quá giới hạn nhất định vì "người ta bao giê cũng khó có khả
năng sống bằng lao động cả mình , ông tán thành tiền công cao. Theo ông
,tiền công cao vốn là hậu quả của việc tăng của cải ,đồng thời cũng là nguyên
nhân tăng dân số". A.Smith đã xem xét những nguyên nhân khác nhau có tính
chất nghề nghiệp trong tiền công và ông còn cho rằng tiền công của loại công
nhân bậc thấp do hai nhân tố quyết định : lượng cầu về lao động và giá cả
thông thường hay trung bình của lương thực . A.Smith cho rằng tiền công
chịu sự tác động của nhân khẩu và quy mô của tư bản quyết định tiền công .
Ông đã phân biệt một cách có lý tiền công danh nghĩa và tiền công thực tế.
A.Smith còn có những hạn chế và sai lầm về lý luận tiền công nh :coi tiền
5
Đề án kinh tế chính trị
công là giá cả của lao động ,là phạm trù dặc trưng cho tất cả các giai đoạn
phát triển kinh tế.

Theo David Ricardo : giá trị tạo được gồm hai phần , tiền lượng và lợi
nhuận . Và ông đã đi đến kết luận quan trọng về sự đối kháng giữa tiền lương
và lợi nhuận ( ông nhậ thấy quy luật của tư bản ; năng suất lao động tăng lên
tiền lương giảm và lợi nhuận tăng ). Mét trong những công lao to lớn của ông
là đã phân tích được tiền công thực tế và xác định nã nh là một phạm trù kinh
tế . Ông nhấn mạnh rằng lượng hàng hóa người công nhan mua được bằng

tiền công chưa quyết định địa vị xã hội của người đó , sù quyết định tình nh
của người công nhân phụ thuộc vào mối tương quan giữa tiền lương và lợi
nhuận .
Theo sismondi, để có hạnh phóc chung , thì thu nhập phải tăng cùng lúc
với tư bản , mức tăng dân số không vượt quá việc tăng thu nhập . Nói về tiền
công , ông đi theo quan điểm của Adam smith coi tiền công phụ thuộc vào
tích lũy tư bản , vào số lượng công nhân , cung cầu về lao động . Sissmondi
lập lại quan điểm tầm thường về sự tác động qua lại trực tiếp giữa sự gia tăng
tiền công và tăng dân sè . Sismondi công khai nói về tình trạng điêu đứng của
công nhân do sự phát triển của sản xuất cơ khí . Ông nhấn mạng thất nghiệp
là hiện tượng thường xuyên .Ông chống lại quan điểm cho rằng việc tiêu
dùng máy hơi nước làm giảm nhu cầu lao động ở ngành này lại tăng nhu cầu
lao động ở ngành khác .
b- Tư tưởng của các mác về tiền lương :
* Bản chất kinh tế của tiền công và tiền lương :
Ở trên bề mặt của xã hội tư bản , tiền công của công nhân thể hiện ra
thành giá cả của lao động , thành một số lượng tiền nhất định trả cho một số
lượng người lao động nhất định . ở đây người ta nói đến giá trị của lao động là
biểu hiện bằng tiền của giá trị đó và là giá cả tất yếu hay giá cả tự nhiên của
6
Đề án kinh tế chính trị
lao động . Mặt khác người ta lại nói đến với những giá cả thị trưởng của lao
động tức là giá cả lên xuống trên dưới giá cả tất yếu của lao động .
Những người công nhân có khả năng làm cho lao động của mình có
được một sự tồn tại độc lập thì người công nhân sẽ bán hàng hóa chứ không
phải là bán sức lao động . Nếu không nói tới những mâu thuẫn Êy thì một sự
trao đổi tiền tức là lao động đã vật hóa trực tiếp với động sống , học giả sẽ
xóa bỏ quy luật giá trị là quy luật chỉ tử do phát triển trên cơ sở nền sản
xuất .Tư bản chủ nghĩa , hoặc giả sẽ xóa bỏ bản thân nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa và nền sản xuất đã dự trên lao động làm thuê . Trên thực tế, cái trực tiếp

với đối diện với kẻ sở hữu tiền trên thị trường hàng hóa không phải là lao
động mà là người lao động . Cái mà người lao động bán là sức lao động của
anh ta mét khi lao động của anh ta thực sự bắt đầu , thì nó không còn phụ
thuộc vào anh ta nũă , do đó anh ta không còn có thể bán lao động đó được
Lao động là thực thể và là thước do nội tại của giá trị, nhưng bản thân lao
động thì không có giá trị . Cái giấ cả chi phối những giá cả thị trường ngẫu
nhiên của lao động và điều tiết cấc giá cả Êy ,cái "giá cả tất yếu "hoặc giá cả
tự nhiên" đó của lao động,cũng giống như ở các hành hóa khác,chỉ có thể là
giá trị của lao động được biểu hiện thành tiền mà thôi .Cái gọi là giá trị của
lao động thật ra là giá trị của sức lao động tồn tại trong con người của người
lao động và khác với chức năng của nó tức là với lao động ,cũng giống như
cái máy khác với những động tác của máy vậy .
Vì giá trị của lao động chỉ là biểu hiện bất hợp lý của giá trị sức lao động
nên cũng dẽ hiểu rằng giá trị của lao động bao giê cũng Ýt hơn sản phẩm- giá
trị của nó, bởi vì nhà tư bản bao giê cũng buộc sức lao động hoạt động lâu hơn
theo số thời gian cần thiết để tái sản xuất ra giá trị bản thân nó.
Nh chóng ta đã biết, giá trị hàng ngày của sức lao động được tính theo
một tuổ thọ nào đó của người công nhân và tương ứng với nó là ngày lao động
có một độ dài nhất định. Do vậy giá trị của sức lao động quyết định giá trị của
lao động. Ngược lại,nếu giá trị của sức lao động chênh lệch với giá trị của nó
7
Đề án kinh tế chính trị
thì giá cả của lao động cũng chênh lệch với cái gọi là giá trị của lao động. Vì
giấ trị của lao động chỉ là biểu hiện bất hợp lí của giá trị sức lao động, nên cũng
dễ hiểu rằng giá trị của lao động bao giê cũng Ýt hơn sản phẩm, bởi vì nhà tư
bản bao giê cũng Ýt buộc sức lao động hoạt động lâu hơn số thời gian cần thiết
để tái sản xuất ra giá trị của bản thân nó.
Hình thái tiến đã xóa bá mọi vết tích phân chia ngày lao động ra thành
lao động cần thiết và lao động thặng dư, thành lao động được trả công va lao
động không công. Toàn bộ lao động thể hiện ra nh là lao động được trả công. Ơ

lao động làm thuê thì ngay cả lao động thặng dư, hay lao động không công
cũng thể hiện ra nh là lao động được trả công. Quan hệ sở hữu đã che mất lao
động làm cho mình của người nô lệ còn ở đây thì quan hệ tiền tệ đã che mất lao
động không công của người lao động lam thuê.
Sù trao đổi giữa nhà tư bản và lao động mới thoạt nhìn thì hoàn toàn
chẳng khác gi với việc mua và bán mọi thứ hàng hóa khác . Người mua đưa ra
một số tiền nhất định ,người bán đưa ra một vật phẩm khác với tièn .Tiếp nữa
,vì giá trị tao đổi và giá trị sử dụng tự chúng là những đại lượng không thể đo
chung được , cho nên nói "giá trị của lao động ","giá cả của lao động " hình như
cũng chẳng phi lÝ gì hơn là nói " giá trị của bông ", giá cả của bông". Nhưng
trong chức năng làm phương tiện thanh toán của mình,thì mãi về sau , tiền mới
thực hiện giá trị hay giá cả của vật phẩm đã cung cấp .Cuối cùng ,cái " giá trị sử
dụng "mà người công nhân cung cấp cho nhà tư bản thật ra không phải là sức
lao động mà là sự hoạt động của sức đó,là một lao động hữu Ých nhất định :các
sự kiện là ,cũng lao động Êy ,vè mặt khác ,lại là yếu tố phổ biến tạo nên giá trị
-một thuộc tính làm cho lao động khác với tất cả hàng hóa khác -sự kiện đó ,ý
thức đó ,ý thức thông thường không thể hiểu nổi.
Vậy bản chất của tiền công trong chủ nghia tư bản là giá trị hay giá cả của
sức ;ao động .
Tiền công che đậy mất bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản
*Các hình thức cơ bản của tiền công, tièn lương:
8
Đề án kinh tế chính trị
Bản thân tièn công ,đến lượt nó ,lại khoác lấy rất nhiều hình thức khác
nhau mà các cuốn sách chỉ nam về kinh tế chính trị không hề cho chóng ta biết,
vì trong khi quá quan tâm đến mặt vật chất ,chúng đã coi thường mọi sự khác
nhau về hình thức. Tiền công có hai hình thức cơ bản là tiền công tính theo thời
gian và tiền công tính theo sản phẩm.
Tièn công tính theo thời gian là hình thức tiền công mà số lượng của nó
Ýt hay nhiều tùy theo thời gian lao động của công nhân( giê, ngày ,tháng ) dài

hay ngắn. Số tiền mà người công nhân nhận được về ngày lao động ,tuần lao
động , của mìnnh là số tiền công danh nghĩa của anh ta, hay tiền công được
đánh giá theo giá trị. Nhưng tùy theo độ dài của ngày lao động ,tùy theo số
lượng do người công nhân cung cấp hằng ngày ,mà cũng một số tiền công ngày
,tiền công tuần như nhau lại có thể đại diện cho một giá cả lao động rất khác
nhau, tức là đại diện những số tiền rất khác nhau trả cho cùng một số lượng lao
động. Vì vậy khi nói đến tiền công tính theo thời gian thì lại phải phân biệt tổng
số tiền công với giá cả láo động. Nhưng làm thế nào để tính được giá cả Êy,
hay giá trị bằng tiền của một lượng lao động nhất định? Chúng ta sẽ có được
giá cả trung bình của lao động bằng cách đem chia giá trị hàng ngày trung bình
của sức lao động cho số giê của ngày lao động trung bình. Giá cả đó sẽ dùng
làm đơn vị để đo giá cả của lao động. Những sự tăng lên của tiền công danh
nghĩa hàng ngày hay hàng tuần có thể đi kèm theo với một giá cả lao động
không đổi hay tụt xuống. Nhưng quy luật chung là: Nếu số lượng lao động
hàng ngày hay hàng tuần đã cho sẵn thì tiền công hàng ngày hay hàng tuần
phụ thuộc vào giá cả lao động, bản thân giá cả này lại biến đổi cùng với giá trị
sức lao động hay cùng với những chênh lệch của giá cả sức lao động so với giá
trị của nó. Ngược lại nếu giá cả lao động cho sẵn thì tiền công ngày hay tiền
công tuần phụ thuộc vào số lượng lao động hàng ngày hay hàng tuần. Bây giê,
nhà tư banr có thể nóp nặn của công nhân một số lượng lao động thặng dư nhất
định mà không cần phải dành cho anh ta số thời gian lao động cần thiết để duy
trì sự sống của mình. Nhà tư bản có thể xóa bỏ mọi sự đều đặn trong công việc
9
Đề án kinh tế chính trị
và hoàn toàn căn cứ vào sù tiện lợi, tính tùy tiện và lợi Ých trước mắt của mình
mà thay thế những thời kỳ lao động quá mức ghê gớm bằng những thời kỳ thất
nghiệp bộ phận hoặc hoàn toàn. Mượn cớ trả giá cả bình thường của lao động
nhà tư bản có thể kéo dài ngày lao động một cách bất bình thường mà không
đền bù thích đáng gì cho công nhân cả.
Từ quy luật" với giá cả lao động đã cho sẵn thì tiền công hàng ngày hay

tiền công tuần phụ thuộc vào số lương lao động đã cung cấp", trước hết có thể
rót ra kết luận nói rằng: Giá cả lao động càng thấp thì số lượng lao động phải
càng lớn, hoặc ngày lao động lại phải càng giảm, để đảm bảo cho công nhân có
được dù là một số tiền công trung bình thảm hại. Ở đây, mức giá cả lao động
thấp tác động nh là một yếu tố kích thích việc kéo dài thời gian lao động.
Nhưng trái lại, việc kéo dài ngày lao động đến lượt nó cũng làm cho giá cả lao
động tụt xuống và do đó làm cho tiền công tuần cũng tụt xuống.
Nhà tư bản không hề biết rằng ngay cả giá cả bình thường của lao động
cũng bao gồm một số lượng lao dộng không công nhất định, và chính lao động
khong công Êy là cái nguồn lợi nhuận của hắn. Phạm trù thời gian lao động
thặng dư nói chung không tồn tại đối với nhà tư bản, vì thời gian lao động
thặng dư này đã nằm trong ngày lao động bình thường mà hắn cho rằng đã trả
trong tiền công này rồi. Nhưng đối với hắn thì thời gian ngoại ngạch, tức là
việc kéo dài ngày lao động ra quá giới hạn tương ứng với giá cả lao động có tồn
tại. Thậm chí hắn còn muốn bắt những người bán với giá bình thường cạnh
tranh với hắn phải trả thêm thời gian ngoại ngạch Êy nữa. Nhưng hắn cũng lại
không biết rằng số tiền trả thêm đó vẫn bao gồm lao động không công, cũng
giống như giá cả của giê lao động bình thường vậy.
Tiền công tính theo thời gian lao động được trực tiếp đô bằng thời gian
đo bằng thời gian dài ngắn của nó, còn trong tiền công tính theo sản phẩm thì
lao động được đo bằng số lượng sản phẩm trong đó lao động đã ngưng đọng lại
trong một khoảng thời gian nhất định.
10
Đề án kinh tế chính trị
Tiền công tính theo sản phẩm chẳng qua cũng chỉ là hình thức chuyển
hóa của tiền công tính theo thời gian, cũng giống như tiền công tính theo thời
gian là hình thức chuyển hóa của giá trị hay giá cả của sức lao động. Trong tiền
công tính theo sản phẩm, mới thoạt nhìn thì hình như giá trị sử dụng do công
nhân bán ra không phải là chức năng của sức lao động mà là lao động đã vật
hóa trong sản phẩm, và hình như giá cẩ của lao động đó không phải do phân số:

Giá trị hàng ngày của sức lao động
Ngày lao động của một số giê nhất định
quyết định nh trong tiền công tính theo thời gian mà là do năng lực công tác
của một người sản xuất nhất định.
TiÒn công tính theo sản phẩm cung cấp cho nhà tư bản một cái thước
đo hoàn toàn chính xác để đo cường độ lao động. Chỉ có thời gian lao động
nào nhập vào một khối lượng sản phẩm đã được quy định trước, do kinh
nghiệm xác lập, thì mới được coi là thời gian lao động xã hội cần thiết và mới
được trả công với tư cách là một thời gian lao động nh thế.
Trong chế độ tiền công tính theo thời gian, trừ rất Ýt ngoại lệ ra người
ta trả một tiền công như nhau cho những công việc như nhau, còn trong chế
độ tiền công tính theo sản phẩm thì mắc dù giá cả của thời gian lao động được
đo bằng một số lượng sản phẩm nhất định, nhưng tiền công ngày và tiền công
tuần lại thay đổi tùy theo sự khác nhau có tính chất cá nhân giữa các công
nhân. Phạm vi hoạt động lớn hơn mà tiền công tính theo sản phẩm mang lại
cho cá nhân, một mặt sẽ góp phần phát triển cá tính, tinh thần tự do, tính độc
lập và khả năng tự kiểm tra của người công nhân và mặt khác lại đẻ ra sự cạnh
tranh giữa công nhân với nhau. Vì vậy, trong khi nâng tiền công cá nhân lên
cao hơn mức trung bình thì tiền công tính theo sản phẩm đồng thời lại có xu
hướng hạ thấp chính ngay mức trung bình đó xuống. Nhưng nơi nào mà một
tiền công rtinhs theo sản phẩm nhất định đã được cố định từ lâu theo truyền
thống rồi và do đó mà mọ việc hạ thấp tiền công cũng gặp khó khăn đặc biệt.
11
Đề án kinh tế chính trị
Ta thấy, đối với những hình thức biểu hiện như"giá trị và giá cả của lao động'',
hay tiền công, khác với cái quan hệ cơ bản mà nó biểu hiện, tức là khác với
giá trị và giá cả của lao động, thì sự việc cũng giống như đối với tất cả mọi
hình thức biểu hiện và cái cơ sở bị che dâú ở đằng sau những hình thức đó.
Khoa kinh tế chính trị cổ điển đã đi rất gần đến tình hình thực sự của sự vật,
nhưng đã không nêu được tình hình đó lên một cách có ý thức. Và nó không

thể làm được điều đó, khi nó còn chưa trút bỏ được cái líp da tư sản của nó đi.
III. SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN TIỀN CÔNG TRONG CHÍNH SÁCH
TIỀN LƯƠNG Ở NƯỚC TA.CƠ SỞ TỒN TẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT Nam.
1.Một vài vấn đề về lực lượng lao động ở VN.
Nghiên cứu chính sách tiền lương của người lao động, trước hết cần xét
đến vai trò của họ trong quá trình sản xuất. Ở đây, vấn đề đặt ra là: Tại sao
con người lại làm việc? Mục đích làm việc của họ là gì? Vì sao cùng một
người lao động, nhưng ở cơ quan, xí nghiệp này họ lại làm tốt, làm việc hết
mình; Còn ở xí nghiệp cơ quan khác lại không muốn làm việc, làm việc với
năng suất thấp và không có hiệu quả?
Trong điều kiện nền kinh tế kém phát triển nhưng ở Việt Nam thì nhu
cầu của con người mới chỉ đảm bảo được ở mức độ thấp, tối thiểu về ăn, mặc,
ở, đi lại, nghỉ ngơi, bảo vệ sức khỏe và học hành. Trong nền kinh tế thị trường
nhu cầu được thể hiện tập trung ở lợi Ých kinh tế- đông lực trực tiếp thúc
đẩy người lao động làm việc và làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả.
*Thực trạng về lao động ở VN
Nói đến tiền công, trước hết ta phải xem xét đến nhân tố tạo ra tiền
công, gắn bó chặt chẽ đến tiền công:Nguồn nhân lực. Con người tạo ra lao
động và giá trị của lao động là tiền lương. Trên thực tế, theo điều tra dân số
tháng 4/1999 là 76,3 triệu ngưòi, số người trong độ tuổi lao động, số người
trong độ tuổi lao động chiếm gần 59% dân số VN. Lực lượng lao động năm
12
Đề án kinh tế chính trị
1999 có 38 triệu người. Theo điều tra lao động việc làm năm 2000 lực lượng
lao động là 39,643 triệu người. Đây là tiềm năng quý báu để phát triển kinh tế
xã hội VN.
Ở nước ta mỗi năm có khoảng hơn 1,5 triệu người bước vào tuổi lao
động. Số người bước ra khỏi dé tuổi lao động chiếm gần 0,5 triệu người. Vì
vậy, mỗi năm nguồn lao động VN tăng thêm hơn 1 triệu người.

Mét trong những biểu hiện của chất lượng nguồn nhân lực là trình độ
văn hóa. Trình độ văn hóa của lao động ngày càng cao. Năm 1997 điều tra
36,3 triệu lao động thấy 5% sè lao động chưa biết chữ; 2% chưa tốt nghiệp
cấp 1; 28% đã tốt nghiệp cấp 1; 32% đã tốt nghiệp cấp1; 15% đã tốt nghiệp
cấp 3.
Việc phân bố lực lượng lao động vào các thành phần kinh tế trong thời
gian qua đã có sự điều chỉnh rõ rệt. Khu vực nhà nước lao động đã liên tục
giảm từ 17% năm 1979 xuống 15% năm 1989 và 10% năm 1999. Lao động ở
khu vực tập thể cũng giảm mạnh. Chỉ số phát triển nhân lực đã từ vị trí
120/174 năm 1995 lên vị trí 110/174 nước trên thế giới năm 1999.
Qua phân tích trên, chúng ta thấy rằng các nguồn lực lao động ở VN có
quy mô lớn và tăng theo nhịp độ rất cao. Vấn đề này đã, đang và sẽ tạo ra
cung về sức lao động ngày càng nhiều. Trong khi đó cầu về thị trường còn tất
yếu, gây lãng phí các nguồn nhân lực, kể cả nguồn nhân lực có học vấn ở đo
thị và ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiền lương.
2. Chính sách tiền lương ở VN.
Chính sách tiền lương là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính
sách kinh tế xã hội của đất nước. Chinh sách này liên quan chặt chẽ đến lợi
Ých, thãi quen và tâm lý của đông đảo người lao động.Từ ngày thành lập
nước đến nay chế độ tiền lương đã nhiều lần cải tiến, ở đây chỉ đề cập đến 2
lần cải cách gần nhất để đánh giá thực trạng chính sách và cơ chế tiền lương ở
nước ta.
a. Đặc điểm và nội dung của chính sách tiền lương qua các thời kỳ:
13
Đề án kinh tế chính trị
Chính sách tiền lương ban hành theo nghị điịnh số 235/HĐBT ngày
18/9/1985 của hội đồng bộ trưởng theo điều kiện tổng điều chỉnh giá, lưong,
tiền nhưng vẫn dùa trên cấu trúc kinh tế xã hội của mô hình quản lý trực tiếp
cứng của nhà nước, chưa có sự thay đổi trong cơ chế quản lý kinh tế.
Cơ chế quản lý tiền lương là một bộ phận cấu thành cơ chế quản lý kinh

tế. Tronh những năm 1980, cơ chế quản lý kinh tế vẫn còn được thực hiện
theo mô hình kế họach hóa tập trung quan liêu, trong đó lao động và tiền
lương của các đơn vị, các doanh nghiệp, và các cơ quan nhà nước đều phải kế
hoách hóa do ngân sách nhà nước chi trả. Đối với các xí nghiệp quốc doanh
sau khi hoàn thành kế hoạch đều được trích một phần lợi nhuận định mức do
nhà nước Ên định để lập các quỹ xí nghiệp và phân phối bổ xung cho công
nhân, viên chức.
Về công cụ quản lý tiền lương. Mức tiền lương tối thiểu và các mức
lương trong hệ thống thang lương, bảng lương được thực hiện thoóng nhất
trong toàn quốc. Tiền lương giữa các vùng được điều chỉnh theo phụ cấp
chênh lệch giá sinh hoạt theo vùng.
Khi chuyển sang kinh tế thị trường, chính sách tiền lương theo nghị
định 235/HĐBT vừa lạc hậu, vừa chứa đựng nhiều mâu thuẫn,có ảnh hưởng
xấu đến sản xuất t,đời sống và công bằng xã hội .
Cơ chế và chính sách tiền lương theo nghị định 25/CP,vaf‚†/CP được
xây dựng đáp ứng đòi hỏi khách quan của công cược đổi mới voi nhưng quan
điểm la:
- Tiền lưong là giá cả sức lao động được hình thành qua thỏa thuận giữa
người sử dụng lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức
lao động trong nền kinh tế thị trường.
- Thay đổi kết cấu tiền lương từ việc phân phối gián tiếp sang phân phối
trực tiếp trong tiền lương, đồng thời phân biệt rõ hệ thống tiền lương của các
chức vụ bầu cử, hành chính sự nghiệp, sản xuất kinh doanh và lực lượng vũ
trang. Tách dần các chế độ đãi ngộ ra khỏi tiền lương.
14
Đề án kinh tế chính trị
- Thực hiện chính sách tiền lương trên cơ sở sắp xếp, tinh giản bộ máy
và biên chế trong khu v ực hành chính sự nghiệp, gắn tiền lương với chất
lượng, hiệu quả ông tác, thúc đẩy cải cách nền hành chính quốc gia.
Thực hiện cải cách tiền lưong là một quá trình với những bước đi thích

hợp, với xây dựng những cơ chế chính sách vừa kiểm soát điều tiết những bất
hợp lý trong xã hội.
b. Thực trạng của việc áp dụng chính sách tiền lương tại VN.
* Về thang lương, bảng lương và phụ cấp lương ở VN từ 1985 đến nay:
Trả lương cho các đối tượng theo chất lượng và số lượng lao động là
một trong những nhu cầu của tổ chức tiền lương.
Có thể nói, thang lương, bảng lương và phụ cấp góp phần trả lương
theo số, chất lương lao động, khuyến khích người lao động nâng cao trình độ
về mọi mặt, nâng cao năng suất lao động, góp phần bù dắp hao phí lao động,
đảm bảo ung cấp đủ lao động cho các ngành các lĩnh vực, các vùng trong
nước.
Thang lương là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiền lương giữa những
người công nhân trong cùng một nghề hoặc một nhóm nghê khác nhau, theo
trình độ llành nghề. Những ngành nghề khác nhau sẽ có những thang lương
tương ứng khác nhau.Một thang lương gồm có một số bậc lương và hệ số
lương phù hợp với bậc lương đó.
Trong lần cải tiến tiền lương 1993, theo nghị định số 26CP ngày
23/5/1993 chính phủ đã ban hành có 21 thang lương của công nhân với 2 loại
sáu và bảy bậc, mỗi bậc lương có các hệ số lương. Hệ số này là sự gấp bội so
với lương tối thiểu. ưu điểm của các thang lương này là đã nâng cao hơn bộ số
của thang lương ( trước đây là 1,4 lần nay là 2,464 lần). Tuy nhiên việc thiết
kế các thang lương còn có nhiều nhược điểm. Số thang lương còn quá nhiều,
khiến cho mối quan hệ về tiền lương giữa các ngành chưa hợp lý, biểu hiện rõ
nhất là tiền lương bậc một của các thang lương khác nhau không nhiều: Số
bậc của cac thang lương cũng không khác nhau nhiều ( Ýt nất là 6 bậc nhiều
15
Đề án kinh tế chính trị
nhất à 7 bậc) đa gây lên sự phức tạp không cần thieet. Các thang lương dùng
chủ yếu áp dụng cho các doanh nghiệp và chỉ có ý nghĩa dùng để đóng bảo
hiểm xã hội và bảo hiểm y tế, do đó người lao động Ýt quan tâm đến bậc

lương mà chỉ quan tâm đến thu nhập.
Bảng lương là bảng thường dùng để xác định quan hệ tỷ lệ và dùng để
trả lương cho nhiều đối tượng nh công nhân sản xuất, cho cán bộ xử lý xí
nghiệp, cán bộ viên chức chiến sỹ lực lượng vũ trang Bảng lương có các bộ
phận caaua thành sau: Số lượng bậc lương; hệ số lương tương ứng của từng
bậc: Các ghi chú cần thiết để sắp xếp. Đợt cải tiến tiền lương năm 1993 bảng
lương được dùng để trả lương cho công nhân viên chức, viên chức hành
chính, sự nghiệp và lực lượng vũ trang tất cả các bảng lương này đều so sánh
giữa bậc lương tối thiểu khi thể hiện hệ số lương. Căn cứ vào nghị định 25/
CP thì bảng lương dùng để trả cho công nhân viên chức có:
- Bảng lương chức vụ dân cử quản lý nhà nước từ cấp tỉnh đến cấp
huyện.
- Hệ thống 19 bảng lương các ngạch công chức, viên chức và phụ cấp
chức vụ lãnh đạo, khu vực hành chính sự nghiệp.
- Hệ thống bảng lương sỹ quan và quân nhân chuyên ngành, phụ cấp
lãnh đạo, phụ cấp hạ sỹ quan và binh sỹ của lực lượng vũ trang.
- Bảng lương chuyên gia cao cấp gồm 3 bậc có hệ số mức lương: 7.5;
8,0; và 8.5 áp dụng cho các lĩnh vực chính trị kinh tế, hành chính khoa học kỹ
thuật, giáo dục y tế, văn hóa nghệ thuật
Về bảng lương áp dụng đối với các doanh nghiệp trong cả nước theo
nghị định số 26/CP của chính phủ dùng để trả lương cho công nhân viên trực
tiếp sản xuất kinh doanh và phục vụ cần dùng 24 bảng lương áp dụng cho
công nhân, nhân viên, một bảng lương chức vụ quản lý doanh nghiệp và một
bảng lương viên chức chuyên môn nghiệp vụ thực hành, phục vụ ở các doanh
nghiệp. Các bảng lương đang áp dụng hiện nay còn nhược điểm: Số bảng
lương quá nhiều, trong mỗi bảng lương lại chia ra làm nhiều ngạch; Sự chênh
16
Đề án kinh tế chính trị
lệch lương giữa các ngạch không đáng kể, gây nên sự phức tạp không cần
thiết gây khó khăn cho việc sắp xếp trả lương điều dộng luân chuyển cong

chức; Mỗi bảng lương có quá nhiều bậc chênh lệch giữa các bậc quá Ýt gây
nên hiện tượng bình quân cho việc trả lương, có bảng lương còn nhiều "bậc
treo".
Phụ cấp lương là số tiền tính theo tỷ lệ tiền lương cáp bậc hoặc tiền
lương chức vụ hoặc theo lương tối thiẻu dể trả thêm cho công nhân, viên chức
và các lực lượng vũ trang ngoài tiền lương cấp bậc hoặc lương chức vụ. Phụ
cấp lương hiện nay chiếm khoảng 45% quỹ lương cơ bản của khu vực hưởng
lương từ nhân sách nhà nước. Phụ cấp lương thường có:
- Mức phụ cấp( hay phần trăm phụ cấp)có thể có các mức 0.1(10%) ; 0,2
(20%)
- Đối tượng được phụ cấp: Loại công việc, loại lao động, hay chức vụ, loại địa
phương được hưởng, thời gian được hưởng.
- Thừa số tính theo mức phụ cấp: Đó là mức lương tối thiểu hay lương
cấp bậc, chức vụ của người đó.
Ngoài ra còn có nhữnh loại khác cũng có thể coi là phụ cấp như ăn trưa,
ăn tối trang phục mà ở đây không đề cập đến.Trong đợi cải tiến tiền lương
năm 1993 các phụ cấp lương đều tính bằng %so với mức lương tối thiẻu hoặc
so với mức lương cấp bạc hoặc chức vụ. Nghị định 25/CP của chính phủ quy
định có 7 phụ cấp, trong đó có 5 phụ cấp so với mức lương tối thiểu và 2 phụ
cấp so với lương cấp bậc hoặc chức vụ.Các chế độ ohuj cấp hiện hành đã có
thể tac dụng bù đắp hao phí lao động, khuyến khích thu hót ngườu lao động
đến làm việc tại các ngành nghề, lĩnh vực công tác khác nhau, góp phần ổn
điịnh lao động ở những nơi công việc nặng nhọc, độc hại, những nơi điều kiện
tự nhiên khó khăn Tuy nhiên, các loại phụ cấp trên còn trùng lặp, chưa xác
định được những căn cứ thật cụ thể những tiêu chí thật rõ ràng để xác định các
loại phụ cấp khác nhau như phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hót, phụ cấp đặc
biệt. Các loại phụ cấp tính theo các cách khác nhau. Có loại tính theo lương
17
Đề án kinh tế chính trị
tối thiểu nh phô cấp chức vụ lãnh đạo, độc hại, phụ cấp lưu động, phụ cấp khu

vực. Đó chính là phụ cấp thêm một khoản tièn tuyệt đối, không phụ thuộc vào
mức lương được xếp. Nh vậy là không chính xác. Cũng có loại phụ cấp được
quy định từ 1993 nhưng đến nay vẫn chưa thực hiên ( phô cấp đắt đỏ). Nhìn
chung các mức còn thấp, chưa thể hiẹn đầy đủ trách nhiệm, chưa khuyến
khích đội ngò cán bộ lãnh đạo.
* Tác động của tiền lương tối thiểu:
Để hoàn thiện hệ thống tiền lương ta sẽ xem xét đến tác động của tiền
lương tối thiểu tới lao động viẹc làm.
Tiền lương tối thiểu là mức lương thấp nhất trả cho người lao động làm
công viẹc đơn giản nhất, ở mức độ nhẹ nhàng nhất và trong môi trường lao
động bình thường. Nó bảo đảm cho người lao động có thể mua được những tư
liệu sinh hoạt thiết yếu đẻ tái sản xuất sức lao động của bản thân và có dành
một phần để nuôi con và bảo hiểm lúc hết tuổi lao động.
Thực tế, tiền lương tối thiểu ở VN bắt đầu được áp dụng để tính các
mức lương theo hệ số khi thực hiện đề Ên cải cách tiền lương năm 1993; Đầu
tiên mức lương tối thiểu được áp dụng là 110 nghìn đồng sau đó là 120 nghìn
đồng. Năm 1997 tiền lương tối thiểu là 144 nghìn trong khi giá sinh hoạt tăng
khoảng 33%; Đến năm 2000 hi giá sinh hoạt tăng thêm khoảng 50% so với
tháng 12/1993, nhà nước điều chỉnh mức lương tối thiểu lên 180 nghìn đồng.
Đến tháng 1/2001 mức lương tối thiểu do nhà nước quy định là 210 nghìn
đồng ( tăng 16,7 %) Đối với khu vực nhà nước và ngoài quốc doanh. Đối với
các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, chính phủ đã quy định mức lương tối
thiểu theo vùng có gốc ngoại tệ là 30- 35 -40-40-45 USD/ tháng. Từ mùng
1/7/1999 mức tiền lương tối thiểu ở khu vực này được quy định bằng đồng
VN với các mức 417 nghìn- 487 nghìn -556nghinf-626 nghìn đồng trên tháng.
Theo kết quả điều tra 500 doanh nghiệp nhà nước năm 2004 của bộ LD
- TBXH Đa số các doanh nghiệp nhà nước owr Miền Bắc( 60,4%) và nhìn
chung( có 4,9%) trả mức lương thấp nhất bằng đúng mức nhà nước quy định
18
Đề án kinh tế chính trị

là 290 nghìn đồng / tháng; Ngược lại đa số các doanh nghiệp Nhà nước ở
miền nam(61,5 %)trả mức tiền lương thấp nhất trên 290 nghìn đồng. (61,5
%)tr¶ møc tiÒn l¬ng thÊp nhÊt trªn 290 ngh×n ®ång.
Bảng 1: Lương thấp nhất bình quân doanh nghiệp nhà nước theo vùng.
2002 2003 2004
Mức lương (đồng/ người / tháng)
Bắc 273035 336548 343527
Trung 268412 335217 347188
Nam
343685 432931 440833
Chung 294462 367239 376016
Tốc độ tăng(%)
Bắc 23.3 2.1
Trung 24.9 3.6
Nam
26.0 1.8
chung 24.7 2.4
Nguồn: Kết quả điều tra lao động, tiền lương , thu nhập và BHXH trong các
DNNN tháng 6/2004.
ảnh hưởng cuối cùng với việc làm phụ thuộc rất nhiều vào mức độ tăng
tiền lương tối thiểu và ảnh hưởng thay thế giữa việc làm khu vức chính thống
và khuu vực phi chính thống. Các nhà làm chính sách về tiền lương tối thiểu
cho rằng việc thiết lập tiền lương tối thiểu cải thiện những điều kiện kinh tế
của những cong nhân có tiền lương thấp. Tuy nhiên nếu việc tăng tiền lương
tối thiểu làm giảm bớt việc làm của nhóm những công nhân này thì ảnh hưởng
toàn bộ tới phân phối thu nhập là không rõ ràng.
c. Đánh giá về chính sách tiền lương theo nghị định 25/CP, 26/CP :
* Những mặt được của cơ chế chính sách tiền lương mới.
Một là, trong thiết kế các thang lương, bảng lương có cơ sở khoa học,
phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường. Trong qua trình vận động, mức tiền

lương luôn luôn đổi, nhưng giữa các bậc lương, thang lương bảng lương vẫn
có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Dùng phương pháp hệ số để thể hiện các
mối quan hệ đó là phương pháp khoa học.đáp ững sự vận động của tiền lương
trong nên kinh tế thị trường. Đây là ưu điểm rất cơ bản của chính sách tiền
19
Đề án kinh tế chính trị
lương mới. Mức lương tối thiểu được xác định dùa vào nhiều căn cứ khác
nhau, vừa có cơ sở lý luận, vừa dùa vào điều kiện thực tế và được xã hội chấp
nhận.
Chế độ tiền lương mới đã đảm bảo được tính hài hòa,, cân đối giữa các
thang lương bảng lương, có ưu tiên các khu vực, những đối tượng trọng điểm
nh quốc phòng, giáo dục, y tế
Hai là, bội số tiền lương được mở rộng vừa phải, phù hợp với điều kiện
của nền kinh tế và đảm bảo khuyến khích lao động có trình độ cao.
Ba là, chế độ tiền lương mới đã thực hiện tiền tệ hóa hoàn toàn, đảm
bảo sự cong bằng hơn trong phân phối, xóa bỏ bao cấp trong tiền lương, tạo
điều kiện hạch toán đầy đủ tiền lương trong giá thành sản phẩm.
Bốn là, cơ chế quản lý tiền lương có nhiều thay đổi phù hợp với cơ chế
thị trường. Cơ chế quản lý tiền lương lần này đã tách riêng hai khu vực sản
xuất kinh doanh và khu vực quản lý hành chính nhà nước.
Năm là, cải cách tiền lương được thực hiện với những bước đi phù hợp.
Cải cách tiền lương lần này được thực hiện tron những điều kiện
thuận lợi. Tiền lương đã được tiền tệ hóa từng bước, không gây nên những
bieecns động lớn cho xã hội tiền lương của công chức nhà nước được nâng
cao đần, giá trị thi trường ổn định, tỷ lệ làm phát ở mức thấp, sản xuất phát
triển, ngân sách nhà nước không bị thâm hụt, nhà nước khống chế được lượng
tiền trong lưu thông, quản lý ngân sách nhà nước ngày càng tốt hơn.
Sáu là, cải cách tiền lương được tiến hành đòng bộ với các chính sách
xã hội khác.
* Những tồn tại và thiếu sót của chính sách tiền lương mới.

Một là, mức lương tối thiểu còn thấp so với đời sống của công chức.
Mứ lương tối thiểu 120 000 đồng là mức lương còn thấp so với nhu cầu tối
thiểu. Theo thời giá hiện nay, với số tiền này chỉ chi cho nhu cầu về ăn cũng
rất khó khăn, chứ chưa nói đến các nhu cầu cần thiết khác của con người nh
mặc, nhà ở, đi lại
20
Đề án kinh tế chính trị
Hai là, việc thiết kế quá nhiều bậc trong một ngạch lương đã làm giảm
hiệu quả của bộ số lương đã được mở rộng. Bội số tiền lương được mở rộng là
để tạo điều kiện tăng khoảng cách giữa các bậc lương và giữa các ngạch
lương, làm giảm tính bình quân trong phân phối để kíchthích người lao động
học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, lành nghề. Trong khi đó thời gian để
chuyển từ bậc lương này sang bậc lương khác lại được quy định. Đó là điều
không hợp lý và không thực tế .
Ba là, nên chăng tất cả các ngành đều cần có các ngạch tương đương
nhau. Cần nhớ rằng ở đây xếp lương theo việc, chứ không phải xếp lương theo
người. Yêu cầu mức độ phức tạp của các công việc rất khác nhau, không phải
mọi việc đều yêu cầu nh nhau.
Bốn là, về các chế độ phụ cấp thì lúc đầu chế độ tiền lương mới chỉ quy
định có 7 chế độ phụ cấp nhưng sau đó, để khắc phục các thiếu sót của chế độ
tiền lương và thỏa mãn yêu cầu của một số ngành, các chế độ phụ cáp này lại
ngày càng tăng thêm như: Phụ cấp thâm niên đối với các chế độ bầu cử, phụ
cấp đặc biệt
Năm là, tiền lương trong các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhà nước
hiện nay đều hưởng theo lương khoán, lương sản phẩm. Mức thu nhập của
người lao động trong các doanh nghiệp tương đối cao. Chế độ tiền lương mới
đòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định lại đơn giá. Mà đơn giá tiền lương mới
chưa chắc đã cao hơn, thậm chí có thể thấp hơn thì lợi tức chịu thuế sẽ thấp
hơn, do vậy doanh nghiẹp phải nép thuế nhiều hơn. Đây là điều mà các doanh
nghiệp không muốn. Cơ số tiền lương mới đối với ccs doanh nghiệp nhà nước

vẫn còn khó khăn và lúng túng. Cơ chế đó chưa thực sự phù hợp với cơ chế
thị trường và còn mang tính hình thức.
Sáu là, việc chuyển xếp tièn lương cò sang tiền lương mới còn nhiều
bất hợp lý cần được tiếp tục nghiên cứu và xử lý.
21
Đề án kinh tế chính trị
/>luan-tien-cong-trong-chinh-sach-tien-luong-o-nuoc-ta-hien-nay-
100011
22
Đề án kinh tế chính trị
IV. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẶT RA
1.Chính sách tuyển dụng và cho người laoo động thôi việc.
a. Phân loại lao động theo quan hệ lao động:
Quan hệ lao động của mỗi thành phần kinh tế do các bộ luật khác nhau
điều chỉnh. Vì vậy, cần phải phân loại theo hệ lao động. Để các quan hệ lao
động ở các đối tượng khác nhau được hình thành và điều tiết, nhà nước cần
phải:
Sớm xây dựng và ban hành các bộ luật lao động, luật công chức, luật
doanh nghiệp Để thực hiẹn đầy đủ các nội dung quan hệ lao động của từng
đối tượng cụ thể.
Kiện toàn tổ chức công đoàn trong các doanhn ghiệp.
Tăng cường công tác thanh tra lao động, xử lý kipj thời các tranh chấp
lao động.
b. Công chức nhà nước:
Lực lượng lao động này được đào tạo và bổ nhiệm theo hệ thống riêng.
Đây là công việc mới ở nước ta. Vì vậy tuyển chọn phải tiến hành theo quy
trình chặt chẽ.
c. Lực lượng lao động trong các doanh nghiệp:
Nhà nước không thả nổi việc quản lý lao động, mà vẫn phải kiểm tra,
thanh tra, giám sát theo đúng luật và chính sách đã ban hành.

2. Đổi mới cơ chế chính sách đào tạo.Bồi dưỡng và sử dụng lao động kỹ
thuật:
a. Mọi thành phần knh tế, mọi ngành, mọi cấp cùng chăm lo cho sự
nghiệp đào tạo, bồi dưỡng đội ngò lao động kỹ thuật.
Cần có chính sách thu hót và khuyến khích các thành phần kinh tế, các
tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các cấp, cá ngành tham gia tích cực vào việc
hỗ trợ điều kiện vật chất, động viên tinh thần xây dựng và gốp phần thực hiên
j nọi dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng cả lý thuyết và thực hành. Để huy
động toàn xã hội tham gia công tác đào tạo một mặt nhà nước cần có
23
Đề án kinh tế chính trị
chinhsachs đầu tư thỏa đáng cho các ngành đã được đào tạo; Mặt khác khuyến
khích thành lập các quỹ hỗ trợ tài năng trẻ, ũy thưởng cho các học sinh xuất
sắc, quỹ giúp đỡ các học sinh gặp khó khăn trong cuộc sống Nhà nước phải
trực tiếp quản lý các cơ sở đào tạo trọng yếu. Điều đó thể hiện tính ưu việt của
nhà nước dân chủ nhân dân, một nhà nước của dân, do dân, vì dân.
b. Chú trọng đào tạo lao động kỹ thuật cho nông nghiệp, miền núi và
các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh:
Nhìn chung trong nền kinh tế của nước ta hiện nay, tỷ trọng lao động kỹ
thuật trong nông nghiệp, còng nh các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
còn rất thấp. Vì vậy, nhà nước cần chú trọng phương pháp đào tạo lao động kỹ
thuật cho các ngành, các địa phương và các thành phần kinh tế nói trên .
c. Sắp xếp lại hệ thống màng lưới các trường líp đào tạo:
Phải củng cố hệ thống các trường chuyên nghiệp, sắp xếp lại hệ thống
các trường trong từng khu vực, từng ngành, nghề nhằm âng cao năng lực hoạt
động của các cơ sở. Mở rộng màng lưới đào tạo nghề cho người lao động, cơ
cấu ngành nghề đào tạo cho phù hợp với nhu cầu thị trường.
d. Mở rộng quy mô đào tạo đi đôi với bảo đảm và nâng cao chất lượng.
e. Đa dạng hóa các hình thức đào tạo lao động:
Ngoài đào tạo tập trung, chính quy còn phải coi trọng đào tạo tại chức, đào tạo

ngoài giê kèm cắp tại các cơ sở sản xuất
g. Đẩy mạnh công tác hợp tác quốc tế về đào tạo lao động kỹ thuật:
Trong điều kiện nền kinh tế mở và xung thế phát triển của khoa học kỹ
thuạt trên thế giới ,việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo ,bồi
dưỡng lao động kỹ thuật là một vấn đề không thể thiếu .
h. Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng đối với đội ngò thầy cô giáo và đối với
những người đã qua đào tạo:
Đối với đội ngò thầy cô giáo, nhà nước phải có chính sách ưu đãi thỏa
đáng về tiền lương, điều kiện sinh hoạt. Tạo điều kiện để các thầy cô vừa
giảng dạy, vừa tham gia công tác quản lý
24
Đề án kinh tế chính trị
2. Đổi mới cơ chế, chính sách quản lý tiền lương và thu nhập:
a. Đổi mới nhận thức về tiền lương và vấn đề phân phối trong nền kinh tế
thị trường.
Tiền lương là một yếu tố đầu vào, là một bộ phận của chi phí sản xuất,
do đó trong những giai đoạn nhất định, tiền lương tương đối ổn định. Tiền
lương là phần cứng mà doanh nghiệp trả cho người lao động. Do đó, khi phân
phối, người lao động cũng phải được tham gia vào việc chia lợi nhuận dưới
dạng tiền thưởng hoặc các khoản phóc lợi khác bổ sung vào tiền lương. Mỗi
thành phần kinh tế khác nhau có chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất ,
do đó phương pháp phân phối cũng khác nhau.
b. Các giải pháp cụ thể đối với chế độ tièn lương hiện hành.
* Nâng cao hơn nữa mức lương tối thiểu cho phù hợp với điều kiện thực tiễn.
Thực tế mức lương tối thiểu theo nghị định 25/CP là thấp cần phải tính
toán lại các yếu tố trên để nâng cao hơn nữa mức lương tối thiểu cho phù hợp
với điều kiện thực tế hiện nay.
* Quan hệ tiền lương giữa các ngành, các loại lao động
Các ngành khác nhau không nhất thiết đều phải có các ngạch công chức
khác nhau.

Phải tiến hành xây dựng tiêu chuẩn chức danh công chức trước rồi mới
xây dựng hệ số lương cho các ngạch, Mới biết mỗi ngành cần có các ngạch
bậc gì và hệ số lương chuẩn bao nhiêu thì phù hợp.
* Giải quyết những bất hợp lý trong việc chuyển xếp lương.
Xây dựng toàn bộ hệ thống tiêu chuẩn chức danh . Hoàn thiện tổ chức
và phục vụ nơi làm việc .Tăng cường kỷ luật lao động. Tuyển họn lao động
phù hợp với quy trình công nghệ ,đảm bảo hiệu suất lao động cao. Nâng cao
trình độ moi mặt của người lao động trong doanh nghiệp .Xây dựng bộ máy
chỉ đạo sản xuất kinh doanh gọn nhẹ ,năng động ,linh hoạt và làm việc có hiệu
quả ,dáp ưng được sự cạnh tranh trên thị trường.
c.Nguyên tắc và phương pháp quản lý lao động tiền lương của Nhà nứơc:
25

×