Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp VN trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.47 KB, 12 trang )

Lời mở đầu
Thế giới đang trong quá trình toàn cầu hoá,khu vực hoá nền kinh tế.Tiến
trình toàn cầu hoá mở ra cho các quốc gia cả những quốc gia phát triển và
đang phát triển những cơ hội thúc đẩy tăng trởng kinh tế và phát triển xã
hội.,Hội nhập quốc tế vừa là cơ hội đồng thời cũng là thách thức đối với các
doanh nghiệp Việt Nam trong công cuộc tìm đợc chỗ đứng của mình trên thị
trờng quốc tế.Trình độ phát triển kinh tế của nớc ta còn thấp hơn rất nhiều so
với các nớc trong khu vực và thế giới.Một trong những yếu kém hiện nay của
toàn nền kinh tế nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng đó là sức cạnh
tranh trên thị trờng cả trong nớc lẫn nớc ngoài.Việc nhìn nhận đợc những
thuận lợi và khó khăn của mình sẽ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam rút ra
những bài học bổ ích và tìm đợc lời giải đúng nhất trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên em đã quyết định chọn
đề tài tiểu luận Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.Bài viết của em sẽ đề cập về cơ
hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam trớc hiệp định thơng mại
song phơng (HĐTM) Việt-Mỹ,việc gia nhập AFTA.Để hoàn thành đề tài này
em nhận đợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Quản Lý Doanh Nghiệp
đặc biệt là thầy Phạm Văn Minh em xin chân thành cám ơn các thầy cô đã tạo
điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài. Tuy nhiên đề tài còn nhiều bất cập,
không tránh khỏi những thiếu sót em rất mong đợc sự góp ý chân thành của
các thầy cô để đề tài đợc đi vào thực tiễn .
Phần I
Cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp Việt
Nam trớc hiệp định thơng mại Việt-Mỹ.
I/Sự ra đời của hiệp định thơng mại song phơng Việt-Mỹ.
Chúng ta biết rằng đối với quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ thì một sự hợp tác
bình đẳng cùng có lợi trong lĩnh vực kinh tế thơng mại sẽ giúp hai nớc mau
chóng khép lại quá khứ ,nhìn về tơng lai vì lợi ích chung của hai dân tộc.Tuy
nhiên, nếu trong quan hệ ngoại giao đã đạt đợc những thành tích nhất định nh


bãi bỏ lệnh cấm vận vào năm 1994, bình thờng hoá quan hệ hai nớc vào năm
1995,thành lập đại sứ quán hai nớc vào năm 1997, thì trong quan hệ kinh tế
bao gồm thơng mại và đầu t lại phát triển khá chậm chạp, cha tơng xứng với
tiềm năng của hai nớc.Chính vì thế HĐTM song phơng Việt-Mỹ đợc ký kết
ngày 14/7/2000 đánh dâú một bớc tiến mới trong quan hệ kinh tế Việt Nam-
Hoa Kỳ.
Hai bên đã cam kết thực hiện các nguyên tắc mậu dịch phù hợp với các
thông lệ của WTO, bao gồm thực hiện quy chế tối hậu quốc và không phân
biệt đối xử,những nỗ lực chung về thơng mại, mở rộng và thúc đẩy thơng
mại,bằng việc cắt giảm thuế quan và xoá bỏ các biện pháp ngăn chặn phi thuế
quan nh quota(hạn nghạch),đảm bảo quyền buôn bán cho các doanh nghiệp n-
ớc ngoài và trong nớc .Ngoài ra còn có những can kết về quyền sở hữu trí tuệ
phát triển quan hệ đầu t.
II/Cơ hội của các doanh nghiệp Việt Nam trớc HĐTM Việt-Mỹ
1/ HĐTM Việt-Mỹ mở cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam xuất
khẩu hàng hoá sang Mỹ một thị trờng mạnh nhất thế giới với hơn 245 triệu
ngời.Hàng hoá của Việt Nam sẽ có khả năng cạnh tranh cao hơn do mức thuế
suất chỉ còn trên 3%,trong khi trớc kia phải từ 40% đến 80%.Các doanh
nghiệp Việt Nam sẽ xuất khẩu sang Mỹ những mặt hàng mà chúng ta có lợi
thế nh dầu thô, dệt may, giày dép, mặt hàng nông hải sản.
Cơ hội xuất khẩu sang thị trờng Mỹ là rất lớn.Năm 1999 giá trị xuất khẩu
của Việt Nam sang thị trờng Mỹ chỉ đạt 601 triệu USD/năm,thấp hơn nhiều so
với các nớc trong khu vực mà Mỹ đã áp đặt quy chế quan hệ bình thờngvà là
thành viên của WTO.Kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ chỉ bằng
1/35 của Malaixia và bằng 1/23 của Thái Lan (do một lợng hàng của Việt
Nam xuất khẩu sang Mỹ phải qua nớc thứ ba, chủ yếu là Singapore nên số liệu
của Việt Nam và Mỹ về xuất khẩu của Việt Nam và Mỹ về xuất khẩu của Việt
Nam sang thị trờng Mỹ là khá lớn.Khi hiệp định thơng mại đợc thực hiện, do
giảm hàng hoá qua trung gian nên xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ sẽ có cơ
hội tăng mạnh hơn.Có ý kiến cho rằng năm 1999 Giá trị kim nghạch nhập

khẩu của Mỹ là 1227 tỷ USD, do đó dù Việt Nam có sang Mỹ tới 1 tỷ USD thì
cũng nh muối bỏ bể ). Còn nếu xét về cơ cấu xuấ nhập khẩu sang thị trờng
Mỹ trong tổng xuất nhập khẩu cũng rất nhỏ bé.Trong suốt giai đoạn 1994-
1999, xuất khẩu sang thị trờng chỉ đạt 2,4% tổng giá trị kim nghạch nhập
khẩu của Việt Nam. Trong khi đó tỉ lệ này của Thái Lan là 17,4% và 10,3% và
Malaixia là 19,4% và 11,9% (So với các thị trờng có mức thu nhập và tiêu
dùnh bình quân đầu ngời tơng đơng, hiện nay thị trờng Mỹ chỉ chiếm 4,8%
giá trị kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam so với các nớc Châu Âu là 24% và
Nhật Bản là 28,7%).
2/HĐTM Việt-Mỹ sẽ tạo cơ hội làm ăn mới cho các nhà đầu t Mỹ tại
Việt Nam dới hình thức đầu t trực tiếp hoặc liên doanh với các doanh nghiệp
Việt Nam qua đó sẽ tăng khả năng thành công cũng nh học hỏi đợc cách quản
lý của các nhà kinh doanh hàng đầu thế giới cho các doanh nghiệp Việt
Nam.Đồng thời nó cũng mở ra cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam phải nổ
lực không ngừng nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, học tập một cách
làm ăn bài bản, phù hợp với luật lệ kinh doanh quốc tế. Các doanh nghiệp Việt
Nam cũng có thể tiếp thu công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại, góp phần thúc
đẩy nhanh hơn tiến trinh công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc.
3/HĐTM Việt-Mỹ giúp các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu một l-
ợng hàng lớn vào Mỹ do đó các doanh nghiệp sẽ giải quyết đợc vấn đề việc
làm cho công nhân của mình đồng thời cũng tạo nhiều công ăn việc làm mới
góp phần giải quyết vấn đề dân số và việc làm ở Việt Nam.
III/Những thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam
1/Trình độ phát triển kinh tế giữa hai nớc rất chênh lệch, lại có những
điểm rất khác nhau về thể chế chính trị xã hội, về quan niệm ,về tập quán ,sở
thích, thị hiếu ngời tiêu dùng.Nếu các doanh nghiệp Việt Nam không tính đến
các nhân tố này thì có thể dẫn đến t tởng nôn nóng ,sốt ruột hoặc chủ quan
hay bi quan trong khi giải quyết các mối quan hệ phát sinh trong quá trình làm
ăn với Mỹ do đó rất dẫn đến thất bại.
2/Hệ thống pháp luật Việt Nam còn nhiều thiếu sót lại cha đồng bộ và

có nhiều điểm không phù hợp với thông lệ quốc tế.Mỹ là một nớc có hệ thống
pháp luật hết sức chặt chẽ với t cách là một siêu cờng về kinh tế và chính trị
Mỹ đã tự đặt ra những điều luật của riêng mình do đó việc mới tiếp xúc với
một thị trờng mới mẻ sẽ khiến các doanh nghiệp Việt Nam không khỏi bỡ ngỡ
rất khó tránh khỏi những sai lầm bởi ở Mỹ kiện tụng cũng đợc coi nh một
nghề mà bằng chứng chính là việc xuất khẩu cá Tra cá Basa của các doanh
nghiệp Việt Nam sang Mỹ.
3/Sau một thời gian ngắn(3-7 năm), khi HĐTM có hiệu lực nhiều hàng
hoá của Mỹ sẽ đợc nhập khẩu vào Việt Nam với việc bãi bỏ hạn ngạch và
giảm thuế sẽ đặt các doanh nghiệp Việt Nam ở trong một điều kiện cạnh tranh
gay gắt hơn trớc đây.Đồng thời các lĩnh vực hoạt động tài chính ,ngân hàng
bảo hiểm ,viễn thông, pháp lý, giáo dục,y tế sẽ chiếm lĩnh thị trờng Việt Nam
làm cho các doanh nghiệp kinh doanh trong những ngành này của Việt Nam
sẽ gặp phải những đối thủ cạnh tranh hết sức gay gắt vì những lợi thế hơn hẳn
của họ .Nếu chúng ta không có những chuẩn bị ngay từ bây giờ thì ngời tiêu
dùng Việt Nam chỉ hớng tới những dịch vụ tiện lợi hơn của các nhà đầu t Mỹ.
4/ Các doanh nghiệp Việt Nam, những ngời trực tiếp làm ăn với Mỹ lại
cha thông hiểu luật lệ cung cách kinh doanh của ngời Mỹ.Chính điều này
chẳng những có thể dẫn đến việc bỏ lỡ cơ hội trong kinh doanh mà đôi khi còn
bị thiệt thòi vì những lý do không đáng có. Bên cạnh đó ,với trình độ quản lý
còn yếu kém, lại cha có kinh nghiệm làm ăn theo cơ chế thị trờng cùng với
trình độ công nghệ còn lạc hậu, trình độ chuyên môn của ngời lao động còn
cha cao.Tất cả những điều đó làm cho sản phẩm của chúng ta còn kém về chất
lợng, xấu về hình thức khó lòng cạnh tranh với biết bao bạn hàng mậu dịch
của Mỹ từ các nớc Nam Mỹ, từ Trung Quốc, từ các nớc Nics, các nớc
ASEAN. Đây chính là thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam khi
HĐTM có hiệu lực.

×