Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

tiến hóa và đa dạng sinh học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 51 trang )

Bài thảo luận:
GV: TS.Nguyễn Thị Hồng Vân
Nhóm 2_K52B CNSH
Nguyễn Hồng Anh
Nguyễn Ngọc Minh
Ninh Thị Ngọc
Nguyễn Hồng Nhung
TIẾN HOÁ VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC
2. NST và cấu trúc NST
3. Cơ chế tiến hóa cấu trúc NST và bằng chứng tiến hóa
N i dungộ
1. Tổng quan
4. Tài liệu tham khảo
Nhóm 2_K52B-CNSH
1. Tổng quan
Nhóm 2_K52B-CNSH
LOGO
2. Nhiễm sắc thể
và cấu trúc nhiễm sắc thể
NST là phân tử nằm trong nhân tế bào, bắt màu khi nhuộm
bằng thuốc nhuộm kiềm tính . Bao gồm 1 phân tử ADN quấn
quanh các lõi cầu protein
2.1. Khái niệm nhiễm sắc thể
Nhóm 2_K52B-CNSH
2.1. Kích thước nhiễm sắc thể
 Kích thước các nhiễm
sắc thể sai khác nhau rất
lớn. Giữa các loài khác
nhau sự sai khác này có
thể lên tới hơn 100 lần,
trong khi một số nhiễm


sắc thể trong một loài có
kích thước hơn kém
nhau khoảng 10 lần.
Nhóm 2_K52B-CNSH
Bộ NST của người
Mỗi NST thường có một tâm động là vị trí gắn vào thoi
phân bào trong quá trình phân bào.
Mỗi nhiễm sắc thể thường có một eo thắt lớn chứa một
tâm động gọi là eo sơ cấp (primary constriction).
2.3. Cấu trúc nhiễm sắc thể
Nhóm 2_K52B-CNSH
Ngoài eo sơ cấp ra, trên một
số NST cụ thể còn có thể có eo
thứ cấp (secondary constriction).
Nếu eo này ở gần đầu mút và
xảy ra sự thắt sâu sẽ tạo nên một
vệ tinh (satellite) của NST.
2.3. Cấu trúc nhiễm sắc thể
Nhóm 2_K52B-CNSH
Eo thứ cấp thường chứa các gene tổng hợp các rRNA, tạm
thời và hình thành nên tổ chức gọi là hạch nhân (nucleolus) có
mặt trong nhân (nucleus) ở một số giai đọan của sự phân bào.
Hai đầu mút của mỗi nhiễm sắc thể eukaryote có cấu trúc
đặc biệt gọi là telomere.
2.3. Cấu trúc nhiễm sắc thể
Nhóm 2_K52B-CNSH
Dựa vào vị trí tâm động, có thể chia ra làm 3 loại NST:
Tâm động nằm gần chính giữa gọi là NST tâm giữa (metacentric).
Tâm động nằm lệch về một đầu gọi là NST tâm đầu (submacentric).
Tâm động ở gần sát đầu mút gọi là NST tâm mút (acrocentric).

2.3. Các kiểu nhiễm sắc thể
Nhóm 2_K52B-CNSH
3. Cơ chế tiến hoá cấu trúc nhiễm sắc
thể
C ch ti n hóa c u trúc NSTơ ế ế ấ
1
Chuy n ể
đo n ạ
NST
2
Đ o ả
đo n ạ
NST
3
L p ặ
đo n ạ
NST
3.
Nhóm 2_K52B-CNSH
4
M t ấ
đo n ạ
NST
3.1. Đột biến chuyển đoạn NST
a) Khái niệm chuyển đoạn
Đột biến chuyển đoạn NST xảy ra trong cùng một nhiễm sắc
thể hay giữa hai nhiễm sắc thể không tương đồng .
Nhóm 2_K52B-CNSH
Hai dạng chuyển đoạn NST:


Chuyển đoạn tương hỗ (hai NST trao đổi đoạn cho nhau).

Chuyển đoạn không tương hỗ (một NST trao đổi đoạn cho
NST thứ 2 nhưng không nhận lại đoạn nào từ NST thứ 2).
a) Khái niệm chuyển đoạn
Nhóm 2_K52B-CNSH
Trường hợp 2
NST tâm lệch hoặc
tâm mút trao đổi đoạn
cho nhau hình thành
nên một NST tâm giữa
với hai cánh dài và
những cánh rất ngắn.
Những cánh ngắn
không có khả năng tồn
tại độc lập sẽ biến
mất.
Chuyển đoạn Robertson:
Nhóm 2_K52B-CNSH
Chuyển đoạn lớn có thể gây chết hoặc mất khả năng
sinh sản, chuyển đoạn nhỏ thường không gây ảnh hưởng,
khá phổ biến ở thực vật.
b) Hậu quả
Nhóm 2_K52B-CNSH

Đoạn NST tham gia
chuyển đoạn di chuyển đến
một vị trí mới sẽ chịu sự
điều hòa của những trình

tự mới hay của các gen
khác trong NST mà nó
chuyển tới. Sự điều hòa và
những ảnh hưởng này là
khác so với dạng không
mang đột biến nên kiểu
hình hình thành cũng khác.
c) Cơ chế thay đổi kiểu hình
Nhóm 2_K52B-CNSH

Do vị trí xảy ra
chuyển đoạn có thể nằm
trong một gen và phá
hủy gen đó nên chức
năng sinh học của gen
cũng biến mất. Ảnh
hưởng này thường được
dùng trong xác định bản
đồ gen người.
c) Cơ chế thay đổi kiểu hình
Nhóm 2_K52B-CNSH

Đột biến chuyển đoạn cũng
thường đi kèm với đột biến
mất đoạn NST.
Ví dụ: trong đột biến chuyển
đoạn Robertson, hình thành
nên một NST tâm giữa với hai
cánh dài và 1 NST có 2 cánh
rất ngắn khác. Những cánh

NST rất ngắn này không có
khả năng tồn tại độc lập sẽ
biến mất, dẫn tới làm giảm số
lượng NST của hệ gen.
c) Cơ chế thay đổi kiểu hình
Nhóm 2_K52B-CNSH
Vai trò của chuyển
đoạn NST
trong tiến hóa
Làm thay đổi
bộ NST của loài
Góp phần tạo sự
cách li sinh sản và
hình thành loài mới
d) Vai trò của chuyển đoạn trong tiến hoá
Nhóm 2_K52B-CNSH

Khi trao đổi các
đoạn có cùng kích
thước thì các NST
tham gia chuyển
đoạn sẽ không thay
đổi về hình dạng,
kích thước.
Làm thay đổi bộ NST của loài
Nhóm 2_K52B-CNSH
Ngược lại, khi các
đoạn trao đổi có kích
thước không bằng
nhau (chuyển đoạn

không cân) thì dẫn đến
một NST sẽ trở nên dài
hơn và NST kia sẽ trở
nên ngắn hơn.
Làm thay đổi bộ NST của loài
Nhóm 2_K52B-CNSH

Hiện tượng trao đổi đoạn Robertson không chỉ gây
nên những thay đổi rất lớn về kích thước các NST
tham gia chuyển đoạn mà nó còn làm giảm số lượng
NST của bộ NST.

Điển hình cho hiện tượng này là nguồn gốc của
NST số 2 ở người tạo nên sự khác biệt: tinh tinh và
gorilla có 48 NST trong khi người có 46 NST.

Hay ví dụ trường hợp ở bò,cừu và dê.
Làm thay đổi bộ NST của loài
Nhóm 2_K52B-CNSH
Nhóm 2_K52B-CNSH

×