Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Đa dạng sinh học_Chương VI: Sinh vật ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 52 trang )

VI . Sinh vật.
VI . Sinh vật.

Quan hệ cùng loài :
- Hỗ trợ.
- Cạnh tranh.

Quan hệ khác loài :
- Cạnh tranh.
- Vật ăn thịt – con mồi.
- Kí sinh – vật chủ.
- Hãm sinh.
- Cộng sinh.
- Hợp sinh.
- Hội sinh.
- Trung sinh.
1.
1.
Quan hệ cùng loài :
Quan hệ cùng loài :
1.1) Quan hệ hỗ trợ :
- Các cá thể sinh vật
sống chung thành
bầy đàn , hỗ trợ
nhau về thức ăn ,
chỗ ở…và cùng bảo
vệ lẫn nhau khỏi kẻ
thù.
1.2) Quan hệ cạnh tranh cùng loài :
1.2) Quan hệ cạnh tranh cùng loài :
- Là sự đấu tranh


giành thức ăn, nơi ở
và các điều kiện sống
khác ( như ánh sáng,
nước…) giữa các cá
thể trong loài.
➨ Sự phân ly
các cá thể và
hình thành quần
thể mới.
2. Quan hệ khác loài :
2. Quan hệ khác loài :
2.1) Quan hệ cạnh tranh:

- Xảy ra khi các loài khác nhau có
cùng nhu cầu về thức ăn , nơi
ở nhưng không được đáp ứng đầy
đủ.
- Nhu cầu càng giống nhau thì cạnh
tranh càng khốc liệt.
- vd: Cỏ lồng vực trong ruộng lúa


- Xảy ra khốc liệt hơn so với cạnh tranh cùng
loài. Đương nhiên, các loài cạnh tranh do ô sinh
thái của chúng chồng chéo lên nhau.
➪ ý nghĩa:
- Biến động số lượng:những loài có khả
năng sinh sản cao, nhu cầu thức ăn thấp
thường là loài chiếm ưu thế.
- Sự phân bố địa lý : những loài có tiềm

lưc như nhau sẽ dẫn đến sư phân bố địa
lý của chúng.
2.2) Quan hệ vật ăn thịt – con mồi :
2.2) Quan hệ vật ăn thịt – con mồi :
- Mối quan hệ vật dữ - con mồi tạo nên xích
thức ăn trong thiên nhiên,qua đó vật chất
được quay vòng và năng lượng được biến
đổi.Nhờ vậy mà các quần xã và hệ sinh thái
mới được phát triển một cách bền vững.
- Vật ăn thịt ảnh
hưởng tới số lượng
con mồi và ngược lại.
➪ Ý nghĩa: góp phần
cho sự phát triển của
sinh giới thông qua sự
hình thành các đặc điểm
thích nghi.
- ví dụ: một loài bắt mồi
nào đó trong khi bắt giết
con mồi có khả năng
rất giỏi thì càng dễ lưu
được đời sau, chọn lọc
tự nhiên có lợi cho bắt
mồi có hiệu quả.
2.3) Quan hệ kí sinh – vật chủ:
2.3) Quan hệ kí sinh – vật chủ:

- Là mối quan hệ mà loài này
sống nhờ mô hoặc thức ăn
của loài khác.

-cái ghẻ-
- Giun kim -

Kí sinh trùng Toplasma gondii
gondii:
Tầm gửi kí sinh trên cây chủ
Tầm gửi kí sinh trên cây chủ
- Đặc điểm:
một loài có lợi và
một loài bất lợi.
2.4) Quan hệ hãm sinh:
2.4) Quan hệ hãm sinh:
- Là mối quan hệ mà
loài này ức chế sự
sinh trưởng,phát triển
của loài kia bằng
cách tiết vào môi
trường các chất độc
hại.
- ví dụ: cỏ tranh,tảo
mycrocistis (tiết chất
đầu độc gan)…
Cỏ tranh giống Red baron
2.5) Quan hệ cộng sinh:
2.5) Quan hệ cộng sinh:
- Là mối quan hệ hợp tác giữa hai loài,trong
đó cả hai cùng có lợi.
- Đặc điểm : là mối quan hệ bắt buộc với cả
hai bên.


Đàn kiến đang chăm sóc cây keo
Cộng sinh giữa vi khuẩn cố đinh đạm với rễ cây
Cộng sinh giữa vi khuẩn cố đinh đạm với rễ cây
họ đậu
họ đậu
.
.
- Sự cộng sinh xảy
ra giữa nấm và
vi khuẩn trên rễ cây
họ đậu với vi khuẩn
cố định đạm , giữa
tảo và nấm tạo
thành địa y hay
giữa trùng roi
với mối…
2.6) Quan hệ hợp sinh:
2.6) Quan hệ hợp sinh:
- Là quan hệ hợp tác
giữa hai loài trong đó cả
hai cùng có lợi nhưng
kkhông bắt buộc.
- Ví dụ: quan hệ hợp
sinh giữa cá hề và hải
quỳ.Cá hề và hải quỳ
thường bảo vệ nhau
khỏi các loài thiên
địch.
2.7) Quan hệ hội sinh:
2.7) Quan hệ hội sinh:

- Là quan hệ hỗ trợ nhau giữa hai loài sinh
vật , trong đó một loài có lợi và một loài
không ảnh hưởng gì.
- vi dụ: hiện tượng ở gửi hay phát tán…
(phong lan ở gửi trên thân cây khác)
2.8) Quan hệ trung tính:
2.8) Quan hệ trung tính:
- Là quan hệ hợp tác giữa hai loài , trong đó
các loài không ảnh hưởng gì đến nhau.
-Đặc điểm : là mối quan hệ không bắt buộc.
Cò và sếu cùng hợp tác kiếm ăn.


Sự thích nghi của sinh vật:
Sự thích nghi của sinh vật:
- Tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể
sinh vật qua nhiều thế hệ đã hình thành các đặc
điểm thích nghi với các môi trường sống khác
nhau.Tuy nhiên , khi môi trường sống thay đổi
những đặc điểm vốn thich nghi có thể trở nên
bất lợi và được thay bằng những đặc điểm
thích nghi mới.
- Sự thích nghi chỉ mgng tính tương đối.
- Sự thich nghi của sinh vật trong tự nhiên gồm
thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen.


Thích nghi kiểu hình:
Thích nghi kiểu hình:

- Khi điều kiện môi trường thay đổi,cơ thể
sinh vật xảy ra các thường biến,làm cho nó
thích ứng với môi trường thay đổi này.
Ví dụ: Cây rau mác khi ở dưới nước lá có
hình bản mỏng dài, những lá nằm ngang
trên mặt nước có hình bầu tròn,còn những lá
phát triển lên cao trên mặt nước
( ở điều kiện cạn ) thì có hình lưỡi mác.
- Một số ví dụ khác:
+ Loài thỏ Hymalaya : nuôi ở điều kiện nhiệt độ
bình thường có lông trắng xen lẫn vùng đen ở
mũi,tai,đuôi,4 chân.Ở nhiệt độ cao lông trắng
hoàn toàn. Ở nhiệt độ thấp lông hoàn toàn đen.
+ Cây rau dừa sống ở điều kiện nước sẽ
hình thành phao ở vùng rễ phụ giúp cây nổi lên
trên mặt nước, còn khi ở điều kiện cạn thì nó
không tạo phao này.
+ Ở tôm khi sống ở điều kiện nước
đứng, giàu thức ăn thì gươm ở đầu ngắn ,
không nhọn.Còn ở nơi nước chảy,nghèo thức ăn
thì gươm dài và nhọn hơn nhiều.

+ Ngoài ra một số loài như: sen, súng… vừa có
+ Ngoài ra một số loài như: sen, súng… vừa có
những phần chìm trong nước và những phần
những phần chìm trong nước và những phần
nổi lên trên.
nổi lên trên.
-
-

Một số loài cây có lá nhỏ,dày,mọng nước(hoa
Một số loài cây có lá nhỏ,dày,mọng nước(hoa
đá…)hay lá biến thành gai,thân mọng nước để
đá…)hay lá biến thành gai,thân mọng nước để
giảm sự thoát hơi nước trong điều kiện khô
giảm sự thoát hơi nước trong điều kiện khô
hạn(xương rồng) hoặc có rễ rất dài để hút nước
hạn(xương rồng) hoặc có rễ rất dài để hút nước
(cỏ lạc đà ở sa mạc có rễ dài tới 50m …)
(cỏ lạc đà ở sa mạc có rễ dài tới 50m …)


- Một số loài gốc có bạnh vè, rễ to khỏe làm
nhiệm vụ chống đỡ (đa,chò…), thân cành
dẻo dai (liễu…), có rễ ngoi lên trên mặt đất
để thở trong điều kiện ngập mặn (cây trong
rừng ngập mặn) .v.v…
- Những loài thực vật phát tán nhờ gió
quả thường nhỏ, nhẹ, có cánh quả (chò
nâu…) hay hạt của chúng có lông dài ( bồ
công anh…)vv…



- Những loà i thưc vật
thụ phấn nhờ côn trùng
(ong,bướm…)thường có
tràng lớn, màu sắc sặc
sỡ hay có hương thơm

để thu hút chúng.
-Một số loài côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ
-Một số loài côn trùng thường có màu sắc sặc sỡ
kèm theo chất độc hoặc hơi cay để thu hút con
kèm theo chất độc hoặc hơi cay để thu hút con
mồi và tránh kẻ thù (các loài bướm…)
mồi và tránh kẻ thù (các loài bướm…)
- Những loài sống
trong đất để thích
ứng với việc đào
hang thì hai chân
trước thường phát
triển và có móng
sắc,khỏe (dế,chuột )
- Những loài sống
trong bóng tối thị giác
và khướu giác phát
triển để tránh kẻ thù
và săn mồi(cú
mèo,dơi…)

×