Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Nâng cao đội ngũ cán bộ chủ chốt trường đại học sư phạm đại học thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.96 KB, 49 trang )

HC VIN CHNH TR QUC GIA H CH MINH
HC VIN CHNH TR KHU VC I
HONG VIT ANH
NÂNG CAO CHấT LƯợNG ĐộI NGũ CáN Bộ CHủ CHốT
TRƯờNG ĐạI HọC SƯ PHạM - ĐạI HọC THáI NGUYÊN
- THựC TRạNG Và GIảI PHáP
LUN VN TT NGHIP
CAO CP Lí LUN CHNH TR - HNH CHNH

Ngi hng dn: ThS. Nguyn Th Ngc Mai
DANH MôC c¸c tõ viÕt t¾t
BGH Ban giám hiệu
CNH-HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
ĐHSP Đại học Sư phạm
ĐHTN Đại học Thái Nguyên
KH-CN Khoa học - Công nghệ
XHCN Xã hội chủ nghĩa
2
MC LC
Chơng 1 8
Cơ sở lý luận về vị trí, vai trò của cán bộ và côngtác 8
cán bộ trong cách mạng vô sản 8
* Nguyên nhân của những hạn chế, khuyết điểm 41
- Công tác nâng cao chất lợng của đội ngũ cán bộ chủ chốt luôn đợc coi
trọng, trong đó ng y v BGH đặc biệt coi trọng việc nâng cao
chất lợng chuyên môn, nhng công tác đào tạo, bồi dỡng lý luận chính trị,
quản lý hành chính nhà nớc cha đợc quan tâm đúng mức 41
- Một bộ phận cán bộ chủ chốt không vợt qua đợc sức ỳ của bản thân,
đôi khi có xu hớng bảo thủ, thiếu tính tự chủ, năng động sáng tạo (đôi
khi không tôn trọng quy luật khách quan) nên giáo điều, dập khuôn khi
áp dụng các chủ trơng chính sách của cấp uỷ, chính quyền cấp trên


một cách cứng nhắc 41
2.3.2. Một số bài học kinh nghiệm 41
3
Phần mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn xác định
con ngời vừa là mục tiêu,vừa là động lực, trong đó cán bộ là nhân tố quyết
định sự thành bại của cách mạng. Từ thực tế cho thấy, xây dựng đội ngũ cán
bộ có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức cá nhân, đạo đức cách mạng và trình độ,
năng lực là vấn đề quan trọng, chi phối trực tiếp tới những bớc chuyển của
cách mạng nớc ta những năm qua.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Cán bộ là cái gốc của mọi
công việc"
(1)
. "Công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay
kém"
(2)
. Nắm vững t tởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ, xuất phát từ yêu
cầu chung, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng Đảng
cộng sản Việt Nam (khóa VIII) về chiến lợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc đã khẳng định: " Cán bộ là nhân tố quyết
định sự thành bại của cách mạng gắn liền với vận mệnh của đất nớc và của chế
độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng"
(3)
.
Quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc tế v i mi giỏo dc
của nớc ta hiện nay đang đặt ra những yêu cầu mới, cao hơn về công tác xây
dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ các cấp, trong đó cú đội ngũ cán bộ ở
cỏc trng i hc s phm. Sự thành bại của đờng lối đổi mới, đặc biệt là i
mi giỏo dc o t o trong thi gian ti sẽ phụ thuộc rất ln v o c ht lng

ca i ng cỏn b ging viờn trong ú cú cỏc b ch cht cỏc trng i
hc s phm. Mặt khác, những biến chuyển của cỏc hot ng dy v h c,
nghiờn cu khoa hc, hp tỏc quc t, sẽ là thực tiễn sinh động, là thớc đo
mức độ đúng đắn của lý luận, đờng lối khi thâm nhập vào thực tiễn. Vì vậy,
xây dựng đội ngũ cán bộ, cán bộ chủ chốt có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức
cách mạng và trình độ, năng lực để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị có vị trí
1
Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị QG, Hà Nội, năm 1995, tr 269
2
Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị QG, Hà Nội, năm 1995, tr 273
3
Văn kiện HN lần thứ 3 khóa VIII, NXbCTQG, năm 1996, tr 66
4
quan trọng này hiện nay là nhiệm vụ có ý nghĩa quyết định và mang tính chiến
lợc.
Trng i hc S phm - HTN l trung tõm ln o to giỏo viờn v
cỏn b khoa hc trỡnh Cao ng, i hc v Sau i hc; l c s bi
dng v nghiờn cu khoa hc cú uy tớn v cỏc lnh vc khoa hc c bn,
khoa hc giỏo dc; phc v c lc s nghip giỏo dc c nc v cú vai trũ
c bit quan trng i vi vựng trung du, min nỳi phớa Bc Vit Nam.Tri
qua 48 nm xõy dng v phỏt trin, Trng i hc S phm HTN ó
khng nh c uy tớn v v th ca mỡnh trong lnh vc o to giỏo viờn v
cỏn b qun lý giỏo dc khu vc trung du, min nỳi phớa Bc v trong c
nc.Trong ú cú phn úng gúp quan trng ca i ng cỏn b ch cht ca
nh trng.
Nhận thức sâu sắc về vai trò của đội ngũ cán bộ ch cht, trong những
năm qua ng y v Ban giỏm hiu trng đã thờng xuyên quan tâm, chăm lo
xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt đáp ứng đợc cơ bản
các yêu cầu về số lợng, chất lợng, sự hợp lý trong cơ cấu Tuy nhiên, trớc
yêu cầu nhiệm vụ mới, đội ngũ cán bộ chủ chốt ca trng còn bộc lộ mt s

iu bất cập, hạn chế. Vì vậy, nõng cao cht lng đội ngũ cán bộ chủ chốt có
chất lợng, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa v i mi giỏo dc
là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp thiết của ảng bộ trng i hc
s phm - i hc Thỏi Nguyờn trong giai đoạn hiện nay.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế v là cán bộ đã gắn bó nhiều năm v i
trng, tôi chọn đề tài Nâng cao chât lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt trng
i hc s phm - i hc Thỏi Nguyờn: thực trạng và giải pháp để làm
luận văn tốt nghiệp khoá học Cao cấp lý luận chính trị.
5
2- Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu
Vận dụng những kiến thức lý luận và thực tiễn để đánh giá thực trạng chất
lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt trng i hc s phm - i hc Thỏi Nguyờn
5 năm qua, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm, phơng hớng, giải pháp thiết thực
cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt trong thời gian tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xuất phát từ mục tiêu trên, luận văn tập trung giải quyết những vấn đề
sau:
- Quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và
quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về cán bộ và công tác cán bộ.
- Khảo sát thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt trng i hc s
phm Thỏi Nguyờn 5 giai on 2008-2013.
- Đề ra một số phơng hớng, giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác
xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt trong những năm tới.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tợng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt trng
i hc s phm 5 năm qua, trên các phơng diện: Phẩm chất chính trị, phẩm
chất đạo đức, trình độ, năng lực tổ chức thực hiện các chủ trơng đổi mới ca
ng, Nh nc

Đối tợng nghiên cứu gồm các chức danh:
+ Bí th Đảng ủy;
+ Phó bí th Đảng ủy (thờng trực Đảng);
+ Hiệu trởng
+ Phó hiu trng;
+ Trởng, phó phòng;
+ Trởng, phó khoa;
6
+ Trng, phó bộ môn.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Khảo sát và đánh giá thực trạng về chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt
trng i hc s phm Thỏi Nguyờn từ năm 2008 đến nm 2013.
4. Phơng pháp nghiên cứu đề tài:
4.1.Cơ sở phơng pháp luận
Dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin; quán triệt,
vận dụng t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về cán bộ và công tác
cán bộ.
4.2.Các phơng pháp cụ thể
Luận văn sử dụng các phơng pháp chính:
- Phơng pháp lịch sử;
- Phng pháp tng hp, phân tích, khái quát hóa, thống kê, so sánh;
- Phng pháp điều tra xã hội học;
- Phng pháp chuyên gia;
- Phng pháp swot.
5. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kiến nghị, Kết luận, Tài liệu tham khảo; luận văn
gồm 3 chơng:
Ch ơng 1 : Cơ sở lý luận vế vị trí, vai trò của cán bộ và công tác cán bộ
trong cách mạng vô sản.
Ch ơng 2 : Thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt trng i hc s

phm - i hc Thái Nguyên trong giai đoạn 2008- 2013
Ch ơng 3 : Phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục nâng cao chất l-
ợng đội ngũ cán bộ chủ cht trng i hc s phm -i hc Thái Nguyên
trong tình hình mới.
7
Ch ơng 1
Cơ sở lý luận về vị trí, vai trò của cán bộ và côngtác
cán bộ trong cách mạng vô sản
1.1 một số khái niệm có liên quan
- Cán bộ: là công dân Việt Nam, đợc bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm
giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nớc, tổ chức chính trị - hội ở Trung ơng, ở tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hởng lơng
từ ngân sách Nhà nớc.
(14)
- Cán bộ chủ chốt: là khái niệm mang tính ớc lệ thờng đợc sử dụng
để chỉ những cán bộ có vị trí quan trọng nhất trong tổ chức bộ máy. Trong hệ
thống chính trị, ở trung ơng, những cán bộ có vị trí quan trọng đợc xem nh
chính khách, là cán bộ chiến lợc, thì ở địa phơng và cơ sở, các chức vụ
quan trọng đợc gọi là cán bộ chủ chốt.
- Cho đến nay, cha có văn bản nào chính thức của Đảng và Nhà nớc xác
định thống nhất, cụ thể về chức danh cán bộ chủ chốt ở cơ sở nhng đối chiếu
với hoạt động thực tế ở trờng ĐHSP-ĐHTN đội ngũ cán bộ chủ chốt bao gồm
các chức danh:
+ Bí th Đảng ủy;
+ Phó bí th Đảng ủy (thờng trực Đảng);
+ Hiệu trởng
+ Phó hiu trng;
+ Trởng, phó phòng;

+ Trởng, phó khoa;
+ Trng, phó bộ môn.
4
(1) , (2) Điều 4, Luật cán bộ công chức, năm 2008.
8
- Năng lực của cán bộ chủ chốt có thể đánh giá ở 3 cấp độ sau:
+ Năng lực và trình độ chuyên môn.
+ Năng lực hoạt động thực tiễn, năng lực tổ chức thực hiện đờng lối, chủ
trơng chính sách của Đảng và Chính quyền.
+ Năng lực ra quyết định quản lý: quyết định quản lý vừa là một nội dung
hoạt động cơ bản vừa là sản phẩm chủ yếu của hoạt động lãnh đạo quản lý.
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về Vai trò của
cán bộ và công tác cán bộ trong sự nghiệp cách mạng
C.Mác và Ph.Ăng Ghen luôn khẳng định: giai cấp vô sản và chính đảng
của mình, muốn giành đợc quyền lãnh đạo, giữ đợc chính quyền thì phải xây
dựng đợc một đội ngũ cán bộ trung thành và tài năng, đáp ứng nhiệm vụ cách
mạng. Từ kinh nghiệm của lịch sử xã hội loài ngời và từ thực tiễn quá trình
truyền bá lý luận cách mạng vô sản phong trào công nhân, C.Mác và Ph.Ăng
ghen đã đa ra những t tởng, quan điểm cơ bản có giá trị đối với quá trình lãnh
đạo của các chính Đảng Cộng sản về tầm quan trọng của việc xây dựng đội
ngũ cán bộ cách mạng. Chính các ông đã bắt tay vào việc tuyển chọn, xây
dựng đội ngũ cán bộ cho tổ chức cộng sản mang tính quốc tế đầu tiên đợc gọi
là Uỷ ban thông tin cộng sản.
Trong Điều lệ của Liên đoàn những ngời cộng sản- tổ chức chính trị
tiên phong của giai cấp vô sản thế giới đã nêu rõ nguyên tắc tổ chức một đảng
cách mạng của giai cấp vô sản. Đội tiên phong ấy phải lựa chọn cho mình
những ngời công nhân giác ngộ nhất, tiêu biểu nhất. Ph.Ăng ghen đã chỉ rõ
Cần phải sàng lọc từng ngời một, đây là phơng pháp luận cơ bản đặt nền
móng cho việc xây dựng tổ chức của Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ của
Đảng.

V.I.Lênin, ngời kế thừa và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác đã hết sức
coi trọng việc xây dựng đội ngũ những nhà cách mạng chuyên nghiệp cho
phong trào vô sản. Do đó, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Nga, Lênin đặc
9
biệt quan tâm tới việc xây dựng lực lợng cán bộ nòng cốt đầu tiên của Đảng
cộng sản Bônsêvich Nga, những ngời giúp Đảng đảo ng ợc nớc Nga. Lênin
đánh giá rất cao vị trí, vai trò của cán bộ trong hàng ngũ Đảng và khẳng định:
trong lịch sử cha hề có một giai cấp nào giành đợc quyền thống trị nếu không
đào tạo ra đợc trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại
biểu tiên phong có đủ khả năng tổ chức lãnh đạo phong trào. Và nh vậy, rõ
ràng Cách mạng tháng Mời Nga chỉ có thể thành công trên cơ sở có đội ngũ
cán bộ đợc đào tạo nh vậy.
Khi Đảng cha có chính quyền, vấn đề cán bộ đã rất đợc quan tâm, khi
có chính quyền, vấn đề cán bộ càng trở nên quan trọng và cấp bách hơn. Đảng
phải gấp rút lựa chọn, đào tạo, bồi dỡng một đội ngũ cán bộ về số lợng và chất
lợng đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới. Những vấn đề quan trọng về cán bộ và
công tác cán bộ đã đợc V.I.Lênin bàn đến nhiều ở giai đoạn các chính Đảng
Cộng sản đã giành đợc Chính quyền và tập trung ở thời kỳ sau khi chính
quyền đợc thiết lập trong cả nớc, khi nớc Nga bớc vào thời kỳ ổn định xây
dựng chế độ xã hội mới.
Cách mạng tháng Mời Nga là mốc son chói lọi trong tiến trình lịch sử phát
triển của nhân loại, đa Đảng Bônsêvích Nga trở thành Đảng cầm quyền. Sự
nghiệp cách mạng mới đặt ra yêu cầu cấp bách phải xây dựng một đội ngũ cán
bộ đảm đơng đợc nhiệm vụ xây dựng, kiến thiết đất nớc sau chiến tranh và đấu
tranh chống thù trong, giặc ngoài. Theo tinh thần đó, Lênin và Đảng
Bônsêvích đã xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ cách mạng giữ vững thành quả
Cách mạng tháng Mời vĩ đại.
1.3. T tởng của Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về
vai trò của cán bộ và công tác cán bộ
Trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của đất nớc, Chủ tịch Hồ

Chí Minh đã kế thừa, phát triển, làm phong phú thêm nhiều quan điểm về cán
bộ và công tác cán bộ của chủ nghĩa Mác - Lênin; đồng thời kết hợp, phát huy
10
những truyền thống và phơng pháp dùng ngời của cha ông. Vì vậy, Ngời luôn
khẳng định: cán bộ là cái gốc của mọi công việc, Muôn việc thành công
hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém. Ngời còn nhấn mạnh: Nếu cán bộ
tốt, cán bộ ngang tầm thì việc xây dựng đờng lối sẽ đúng đắn và là điều kiện
tiên quyết để đa sự nghiệp cách mạng đi đến thắng lợi. Không có đội ngũ cán
bộ tốt thì dù có đờng lối, chính sách đúng cũng khó có thể biến thành hiện
thực đợc. Muốn biến đờng lối thành hiện thực, cần phải có con ngời sử dụng
lực lợng thực tiễn - đó là đội ngũ cán bộ cách mạng và cùng với quần chúng
cách mạng, bằng sự mẫn cảm của mình để đa cách mạng đến thành công
Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: Cán bộ là những ngời đem chính sách của
Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời
đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để
đặt ra chính sách cho đúng
(1)
. Vị trí của cán bộ là cầu nối giữa Đảng, Chính
phủ với quần chúng, nhng không phải là vật mang, là dây dẫn, là sự
chuyển tải cơ học mà chính là con ngời có đủ t chất, tài năng và đạo đức để
làm việc đó. Mọi chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc đều do cán bộ đề
xuất, đồng thời cũng do cán bộ tổ chức hớng dẫn thực hành, thành công hay
không đều phụ thuộc vào cán bộ. Động lực của mọi cuộc cách mạng là quần
chúng nhân dân, mà hạt nhân chủ yếu của phong trào quần chúng là đội ngũ
cán bộ.
Nh vậy, theo Hồ Chí Minh, cán bộ là ngời đem chính sách của Đảng và
Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành, đòi hỏi ngời cán bộ
phải có trình độ, trí tuệ nhất định, có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức
cách mạng tốt. Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ; đội ngũ cán bộ cơ sở đòi
hỏi phải có trình độ tổng kết thực tiễn, sáng tạo trong vận dụng chủ trơng,

chính sách sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Đây quả là công việc không dơn
giản, nó đòi hỏi sự thống nhất trong bản thân ngời cán bộ, với t cách vừa là
(1)
Sđ d, tr. 269.
11
một nhà khoa học, vừa là một chiến sỹ cách mạng nhiệt thành. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đặt cán bộ ở vị trí có tính chất quyết định. Chính sách đúng đắn có
thể không thu đợc kết quả nếu cán bộ làm sai, cán bộ yếu kém. Về vấn đề này,
cán bộ đã đi xa hơn, sâu hơn, chỉ ra cội rễ của vấn đề một cách vừa cụ thể, vừa
có tính chất tổng quát. Ngời nói: Khi đã có chính sách đúng, thì sự thành
công hay thất bại của chính sách đó là do cách tổ chức của công việc, do nơi
lựa chọn cán bộ, do nơi kiểm tra. Nếu ba điểm ấy mà sơ sài, thì chính sách
đúng mấy cũng vô ích
(2)
.
Muốn tổ chức công việc tốt, phải có ngời cán bộ có tài, có đức. Mặt
khác cũng phải biết chọn ngời nào làm việc gì là thích hợp, nếu không cũng có
thể hỏng việc. Cùng với việc lựa chọn cán bộ đúng để giao trọng trách, phải
thờng xuyên kiểm tra để phát huy mặt tốt, ngăn ngừa và hạn chế mặt xấu, mặt
tiêu cực. Bởi theo Hồ Chủ tịch, cán bộ không phải là ông thánh nên có cả
mặt tốt và mặt cha tốt. Do đó coi trọng công tác cán bộ là nhiệm vụ có ý nghĩa
quan trọng.
Vai trò của ngời cán bộ thể hiện qua 4 mối quan hệ: với đờng lối, chính
sách; với tổ chức bộ máy (các cơ quan, tổ chức lãnh đạo quản lý); với công
việc và với quần chúng. Chỉ khi nào hoàn thành đợc sứ mạng do các quan hệ
đó đòi hỏi thì ngời cán bộ mới thực hiện đợc đúng vai trò của mình. Đồng thời
vai trò của cán bộ và công tác cán bộ chỉ đợc thể hiện rõ ràng, cụ thể, có hiệu
lực gắn với đờng lối, nhiệm vụ chính trị của Đảng. Theo Chủ tịch Hồ Chí
Minh, trong công tác cán bộ có các vấn đề lớn và các vấn đề đó có liên quan
gắn bó mật thiết với nhau, đó là: hiểu biết cán bộ, khéo dùng cán bộ, cất nhắc

cán bộ, thơng yêu cán bộ, phê bình cán bộ.
Để có cán bộ tốt đáp ứng đợc nhiệm vụ cách mạng, công tác cán bộ cần
phải đợc coi trọng hàng đầu. Hồ Chí Minh là ngời nêu gơng trong việc hoạch
định đờng lối, chính sách vừa nguyên tắc vừa linh hoạt trong xây dựng đội ngũ
(2)
Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 9, Nxb. CTQG, H, 1995, tr. 22.
12
cán bộ. Ngời coi công tác cán bộ nh việc đào tạo nhân tài là trọng yếu và rất
cần thiết. Ngời nói: Vì lợi ích mời năm thì phải trồng ngời . Hồ Chí Minh
luôn nhắc nhở Đảng là phải xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ và căn cứ vào tiêu
chuẩn cán bộ để bố trí, sử dụng cán bộ. Phải lấy hiệu quả thực hiện nhiệm vụ
đợc giao làm căn cứ chủ yếu để nhận xét, đánh giá cán bộ. Ngời thờng nhắc
nhở Cất nhắc cán bộ phải vì công tác, vì tài năng, vì cổ động cho các đồng
chí khác luôn hăng hái. Nh thế công việc nhất định chạy. Nếu vì lòng yêu
ghét, vì thân thiết, vì nể nang, nhất định không ai phục, mà lại gây thêm mối
lôi thôi trong Đảng. Nh thế là có tội với Đảng, có tội với đồng bào
(15)
. Coi
trọng việc phát hiện, bồi dỡng, đề bạt, bố trí công việc cho cán bộ, Chủ tịch
Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở cần chú trọng tới công tác kiểm tra cán bộ. Theo
Ngời, chỉ cần một trong những khâu đó bị xem nhẹ, làm không đến nơi đến
chốn sẽ khiến cho chất lợng đội ngũ cán bộ kém đi rất nhiều. Tuy nhiên, Hồ
Chí Minh lại cho rằng dù cho sự quyết tâm của tổ chức, của tập thể có tốt, có
chu đáo đến đâu cũng không thể thay thế cho sự nỗ lực phấn đấu của từng cá
nhân ngời cán bộ.
Kế thừa phát huy những giá trị lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và t-
ởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ, trong quá trình lãnh đạo cách mạng,
Đảng ta rất quan tâm xây dựng đội ngũ cán bộ, coi công tác cán bộ là một
trong những vấn đề có vai trò quyết định đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng.
Nhng ở mỗi giai đoạn cách mạng, trớc những yêu cầu thực tiễn đặt ra, Đảng ta

đã hết sức sáng tạo trong xây dựng đội ngũ cán bộ thích ứng, có phẩm chất,
năng lực đáp ứng đợc nhiệm vụ chính trị mà Đảng đề ra.
Qua các thời kỳ cách mạng, đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ của Đảng
đã đáp ứng đợc yêu cầu và nhiệm vụ chính trị, góp phần làm nên Cách mạng
tháng Tám thành công; kháng chiến chống Pháp thắng lợi; giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc, cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội; tiến hành công cuộc
5
Hồ Chí Minh về công tác cán bộ, NXb sự thật, HN, 1974, tr24-25
13
đổi mới toàn diện đạt đợc những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 /1986) - Đại hội mở đầu cho
sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nớc, từ thực tiễn công cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc và bài học rút ra từ chính quá trình xây dựng đất nớc sau năm
1975, Đảng đã xác định rõ vai trò của công tác cán bộ trong thời kỳ mới và
xác định: Đổi mới cán bộ lãnh đạo các cấp là mắt xích quan trọng nhất mà
Đảng ta phải nắm chắc để thúc đẩy những cuộc cải cách có ý nghĩa cách
mạng. Đại hội lần thứ VII (4 /1991), trớc những đòi hỏi của tình hình thực
tiễn khi đất nớc chuyển mạnh sang cơ chế thị trờng, Đảng ta nhấn mạnh: Tiếp
tục đổi mới cán bộ và công tác cán bộ, kịp thời thay thế những cán bộ kém
năng lực, xử lý những quan điểm lệch lạc, vi phạm kỷ luật Đảng, pháp luật
Nhà nớc, đổi mới và hoàn thiện cơ chế tuyển chọn và đào tạo lại cán bộ quản
lý các cấp, để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới và sự chuyển tiếp vững
vàng các thế hệ cán bộ
(1)
. Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng lân thứ ba
(khoá VII) Đảng ta đã khẳng định: cán bộ cũng có vai trò cực kỳ quan trọng,
hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm tiến trình đổi mới
Từ những quan điểm nêu trên, đổi mới cán bộ và công tác cán bộ là nhiệm
vụ đặc biệt quan trọng phải tiến hành thờng xuyên trong suốt tiến trình gần 30
năm đổi mới đất nớc vừa qua, là nhiệm vụ then chốt trong công tác xây dựng

Đảng. Trớc những yêu cầu mới của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập
quốc tế của đất nớc, công tác cán bộ đòi hỏi phải có nhận thức mới, cả về quan
điểm, tổ chức, phơng pháp, quy chế quản lý và các chính sách về cán bộ. Đại
hội VIII của Đảng (1996) đã chỉ rõ: Đào tạo, bồi dỡng cán bộ toàn diện cả về
lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực thực
tiễn. Coi trọng đào tạo, bồi dỡng cả cán bộ lãnh đạo, quản lý các doanh nghiệp
và các chuyên gia, trớc hết là cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính
trị
(2)
.Quyết định số 874/TTg của Thủ tớng Chính phủ về công tác đào tạo, bồi
(1)
ĐCSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, CTQG, H, 1996, tr.14
(
2)
Sđd, tr. 51.
14
dỡng cán bộ đã nêu ra những định hớng cơ bản về chiến lợc đào tạo, bồi dỡng,
xây dựng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ mới. Cụ thể là:
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ phải xuất phát từ đờng lối chính trị, đờng lối
đổi mới của Đảng trong thời kỳ mới, trọng tâm là phải bám sát yêu cầu, nhiệm
vụ của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ phải trên cơ sở giữ vững và tăng cờng bản chất
giai cấp công nhân theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí
Minh, phát huy truyền thống yêu nớc và đoàn kết dân tộc.
+ Thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của quần chúng
nhân dân để tuyển chọn, giáo dục, bồi dỡng cán bộ.
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ phải gắn với xây dựng tổ chức, đổi mới cơ chế,
chính sách, phơng thức và lề lối làm việc.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII về
chiến lợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đã

nêu lên những quan điểm về cán bộ và công tác cán bộ trong thời kỳ mới.
Thứ nhất, phải nắm vững nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác
cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ, đồng thời phát huy trách nhiệm của các tổ
chức thành viên trong hệ thống chính trị.
- Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Đảng phải chăm lo xây dựng đội ngũ
cán bộ cho cả hệ thống chính trị và trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của đời
sống xã hội, đó là:
+ Định ra đờng lối, chính sách cán bộ.
+ Quyết định bố trí cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong các cơ quan Đảng, Nhà
nớc, đoàn thể, các doanh nghiệp lớn, các tổ chức chính trị - xã hội.
+ Quyết định sự phân công, phân cấp quản lý cán bộ.
- Sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ các cấp là nhân tố quyết định sự thành
công của công tác cán bộ. Thực tiễn những năm đổi mới cho thấy, lúc nào, ở
đâu, cấp uỷ và trớc hết là ngời lãnh đạo chủ chốt có quan điểm đúng đắn về
15
công tác cán bộ thì ở đó việc đánh giá, quy hoạch, tuyển chọn, sử dụng cán bộ
thu đợc kết quả.
Thứ hai, phải giữ vững và tăng cờng bản chất giai cấp công nhân của Đảng
trong công tác cán bộ. Đây là vấn đề cơ bản, xuyên suốt, có tính nguyên tắc
của Đảng ta trong công tác xây dựng Đảng cũng nh trong xây dựng đội ngũ
cán bộ.
Giữ vững và tăng cờng bản chất giai cấp công nhân trong công tác cán bộ
thể hiện ở các nội dung cơ bản sau đây:
- Xây dựng đội ngũ cán bộ theo quan điểm của giai cấp công nhân.
- Gắn cán bộ với tổ chức và thực hiện nghiêm nguyên tắc tập trung dân
chủ trong công tác cán bộ.
- Cùng với việc bồi dỡng, tuyển chọn cán bộ xuất thân từ giai cấp công
nhân, phải thờng xuyên giáo dục, bồi dỡng lập trờng, quan điểm, ý thức tổ
chức kỷ luật của giai cấp công nhân cho đội ngũ cán bộ.
- Đội ngũ cán bộ ở thời kỳ mới phải là những ngời có phẩm chất chính trị

vững vàng, trung thành với lý tởng cách mạng, kiên định mục tiêu độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội, có ý thức tổ chức kỷ luật, gắn bó với nhân dân, gơng
mẫu trong đạo đức, lối sống.
Thứ ba, phải bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy trách nhiệm
cá nhân trong công tác cán bộ.
Trong công tác cán bộ, nguyên tắc tập trung dân chủ đợc thể hiện ở những
điểm sau:
- Việc quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng, đánh giá, bố trí, khen thởng, kỷ
luật, nghỉ hu, đối với cán bộ thuộc thẩm quyền quản lý thì tập thể cấp uỷ
hoặc thờng vụ cấp uỷ, đảng đoàn, ban cán sự đảng quyết định theo đa số.
- Các cơ quan chức năng và cá nhân có thể giới thiệu, tiến cử cán bộ cho
Đảng, nhng phải chịu trách nhiệm về ý kiến đề xuất của mình.
- Cấp uỷ viên, đảng viên là thủ trởng cơ quan đơn vị là ngời chịu trách
16
nhiệm trớc cấp uỷ về công tác cán bộ trong lĩnh vực đợc phân công phụ trách.
- Cán bộ đảng viên có quyền đề xuất những nguyện vọng của mình với cấp
uỷ quản lý, nhng khi có nghị quyết phải tuyệt đối chấp hành.
1.4. nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội
ngũ cán bộ chủ chốt là yêu cầu khách quan, bức thiết trong
giai đoạn hiện nay
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, lãnh đạo đất nớc và toàn bộ
hệ thống chính trị. Vì vậy, Đảng phải chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ không
phải chỉ cho tổ chức Đảng, mà cho cả hệ thống chính trị, cho toàn xã hội trên
tất cả các lĩnh vực. Chỉ có chủ động xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ vững
mạnh, Đảng mới đủ khả năng lãnh đạo, tổ chức toàn dân thực hiện thắng lợi sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hiện nay, sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc đòi hỏi phải xây dựng đội ngũ cán bộ tơng xứng, có đủ
bản lĩnh, phẩm chất và năng lực toàn diện.
Đội ngũ cán bộ của ta trải qua quá trình cách mạng lâu dài, gian khổ, đã đ-
ợc rèn luyện thử thách, nhng khi bớc vào thời kỳ CNH, HH đang bộc lộ

không ít nhợc điểm, có những mặt bất cập nh Đảng ta đã đánh giá: Nhìn
chung đội ngũ cán bộ hiện nay, xét về chất lợng, số lợng và cơ cấu có nhiều
mặt cha ngang tầm với đòi hỏi của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
(1)
.
Trong Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng thời kỳ 1975-1995, Đảng ta
đã nhận định: Tồn tại lớn hiện nay là vẫn cha có đợc một chiến lợc cơ bản và
lâu dài xây dựng đội ngũ cán bộ phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng thời ký
mới Nhiều việc vẫn phải làm theo nếp cũ, kể cả quan điểm, chính sách, ph-
ơng thức, qui trình. Thiếu dự báo để chuẩn bị đội ngũ cán bộ đón đầu cho thời
kỳ mới
(1)
.
(
1)
ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. CTQG, 1996, tr.19.
(
1)_
Báo cáo tổng kết công tác xây dựng Đảng thời kỳ 1975-1995, Nxb. CTQG, H, 1995, tr. 15
17
_
Thực tiễn đã chứng minh mỗi khi cách mạng chuyển giai đoạn, đờng lối
nhiệm vụ chính trị thay đổi thì đội ngũ cán bộ cũng phải đợc đổi mới. Quan hệ
giữa nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá với công tác cán bộ là mối quan
hệ biện chứng. Cán bộ có vai trò quyết định vì nếu không có đội ngũ cán bộ
thì đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc có đúng mấy cũng không trở thành
hiện thực trong cuộc sống. Đảng ta đã khẳng định Cán bộ cũng có vai trò cực
kỳ quan trọng, hoặc thúc đẩy hoặc kìm hãm tiến trình đổi mới
(2)
Từ vị trí, vai

trò của cán bộ và công tác cán bộ, trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, đặt ra cho toàn Đảng phải hết sức chăm lo xây dựng thật tốt đội
ngũ cán bộ, chú trọng đội ngũ cán bộ kế cận vững vàng, đủ bản lĩnh về mọi
mặt. Sớm xây dựng chiến lợc cán bộ của thời kỳ mới.
Trớc bối cảnh quốc tế và trong nớc, các cơ hội và thách thức đặt ra cho
toàn Đảng và toàn dân, trớc nhiệm vụ vinh quang và đầy khó khăn của đất nớc
mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã vạch ra, việc nâng cao năng lực của
đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý là yêu cầu thiết của sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Riêng bản thân mỗi ngời cán bộ, lãnh đạo quản lý phải đặt
cho mình nhiệm vụ: Không ngừng tự rèn luyện vơn lên, mới có thể đáp ứng đ-
ợc yêu cầu trong thời kỳ mới.

Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ
theo nguyên tắc tập trung dân chủ, đồng thời phát huy trách nhiệm của các tổ
chức thành viên trong hệ thống chính trị. Cán bộ ở mỗi cấp, mỗi ngành giữ
những vị trí nhất định, nếu hẫng hụt cán bộ ở một cấp, một ngành nào đều có
thể gây nên ảnh hởng chung toàn cục và làm cho sự vận hành của toàn thể hệ
thống chính trị thiếu nhịp nhàng. Trong đó phải kể đến một đội ngũ có vai trò,
vị trí hết sức quan trọng, đó là cán bộ chủ chốt ở các trờng Đại học (trong đó
có trờng ĐHSP-ĐHTN).
(2)
Đảng CSVN: Một số văn kiện về đổi mới và chỉnh đốn Đảng, Nxb. CTQG, H, 1998, tr. 25.
18
Trờng đại học là nơi kiến tạo tri thức mới, con đờng đi tìm chân lý là con
đờng bất tận với nhân loại cũng nh với từng cá nhân, vì vậy luôn có điều mới
để học, để dạy và để hiểu. Đại học là mảnh đất bảo vệ t duy, là nơi mỗi ngời tự
kiến tạo tri thức cho mình và học cách nghiên cứu để giải quyết vấn đề. Trờng
đại học là nơi con ngời đợc khai sáng.
Trờng ĐHSP là nơi đào tạo giáo viên các cấp (tiểu học, trung học cơ sở,
trung học phổ thông), là môi trờng nâng cao trình độ chuyên môn (đào tạo

thạc sỹ, tiến sỹ. Trờng ĐHSP có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong quá
trình đổi mới toàn diện giáo dục ở nớc ta. việc nhận thức về vai trò, sứ mạng
của trờng ĐHSP là nền tảng để hoạch định chính sách giáo dục, tìm kiếm giải
phỏp xõy dựng trờng học thực sự có chất lợng, hớng tới xây dựng trờng đẳng
cấp khu vực, quốc tế. Do đó, yêu cầu mà thực tiễn đặt ra với đội ngũ cán bộ
chủ chốt ở trờng ĐHSP là rất cao.
Đội ngũ cán bộ chủ chốt với t cách chủ thể lãnh đạo trực tiếp , tổ chức thực
hiện, đa chủ trơng đờng lối của Đảng và nhà nớc vào hiện thực cuộc sống, đem
lại kết quả thiết thực, tạo nên sự đổi mới trong quá trình dạy và học, nghiên
cứu khoa học, Tuy vậy, đội ngũ cán bộ chủ chốt ở các trờng ĐHSP còn nhiều
mặt bất cập về kiến thức quản lý nhà nớc, quản lý kinh tế, hiểu biết pháp luật,
phơng thức hoạt động và phơng pháp công tác, khoa học và nghệ thuật vận
động thuyết phục quần chúng, viờn chức, sinh viên. Mặt khác, cơ chế thị trờng
cũng tác động nhất định đối với đạo đức, phong cách, lối sống của một số cán
bộ chủ chốt, đòi hỏi Đảng phải quan tâm rèn luyện t cách đạo đức đối với cán
bộ một cách thờng xuyên.
Hiện trạng đó không thể khắc phục nhanh chóng trong ngày một ngày hai,
không thể nôn nóng, mà phải dựa trên nền tảng quan điểm chủ nghĩa Mác -
Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng về cán bộ và công tác cán
bộ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá để giải quyết từng bớc, đồng
bộ, đạt hiệu quả.
19
20
ch ¬ng 2
Thùc tr¹ng chÊt lîng ®éi ngò c¸n bé chñ chèt tr-
êng ®¹i häc s ph¹m-®¹i häc th¸i nguyªn
trong giai ®o¹n 2008- 2013
2.1. KH¸I QU¸T VÒ TR¦êNG §HSP-§HTN
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển
Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên, trước đây là

Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, được thành lập ngày 18 tháng 7 năm 1966
theo quyết định số 127/CP của Chính phủ Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Địa điểm đầu tiên của Trường tại xã Vinh Quang (nay là xã Phú Lạc), Đức
Lương và Phúc Lương huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên.
Năm 1970, Trường chuyển về địa điểm hiện nay: Phường Quang
Trung, Thành phố Thái Nguyên.
Năm 1991, Chính phủ quyết định sáp nhập Trường Cao đẳng Sư phạm
Việt Bắc vào Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc.
Năm 1994, Chính phủ quyết định thành lập Đại học Thái Nguyên,
Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc trở thành trường thành viên của Đại học
Thái Nguyên.
2.1.2. Sứ mạng và tầm nhìn
2.1.2.1. Sứ mạng
Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN là trung tâm lớn đào tạo giáo viên và
cán bộ khoa học trình độ Cao đẳng, Đại học và Sau đại học; là cơ sở bồi
dưỡng và nghiên cứu khoa học có uy tín về các lĩnh vực khoa học cơ bản,
khoa học giáo dục; phục vụ đắc lực sự nghiệp giáo dục cả nước và có vai trò
đặc biệt quan trọng đối với vùng trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam.
2.1.2.2. Tầm nhìn
21
Đến năm 2020 Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN là Trường Đại học
sư phạm trọng điểm của khu vực trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam – một
trung tâm đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học có uy tín, ngang tầm
với các trường đại học lớn trong nước, vững vàng tiếp cận, hòa nhập với các
trường đại học trong khu vực và thế giới. Trường cung cấp cho người học môi
trường giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học tốt nhất, có tính chuyên
nghiệp cao, đảm bảo cho người học sau khi tốt nghiệp có đủ năng lực cạnh
tranh và thích ứng với nền giáo dục phát triển.
2.1.3. Cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo
Cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo tính đến 31/1//2013: Trường đã

có 13 Khoa chuyên môn, 02 Bộ môn trực thuộc Trường với 16 ngành cử nhân
Sư phạm (25 chương trình đào tạo bậc đại học ngành sư phạm), nhiều chương
trình đào tạo Cao đẳng. Quy mô đào tạo sau đại học của Trường không ngừng
tăng lên. Nếu như năm 2005 có 8 ngành Thạc sĩ, 1 ngành Tiến sĩ với tổng số
chưa đến 240 học viên sau đại học thì hiện nay quy mô đào tạo sau đại học
của Trường đã tăng lên gấp nhiều lần với 20 ngành đào tạo Thạc sĩ, 10 ngành
Tiến sĩ, tổng số học viên cao học và NCS là 1270 người.
2.1.4. Những thành tích đã đạt được
Trải qua 48 năm xây dựng và phát triển, Trường Đại học Sư phạm –
ĐHTN đã khẳng định được uy tín và vị thế của mình trong lĩnh vực đào tạo
giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục ở khu vực trung du, miền núi phía Bắc
và trong cả nước. Thành tựu của Trường trong những năm qua đã được ghi
nhận bằng nhiều phần thưởng cao quý: 03 Huân chương Độc lập (01 hạng
Nhất, 01 hạng Nhì, 01 hạng Ba); 05 Huân chương Lao động (01 hạng Nhất,
02 hạng Nhì, 02 hạng Ba). Tính riêng trong 05 năm gần đây, Trường đã vinh
dự được tặng thưởng 06 cờ thi đua xuất sắc: 02 Cờ “Đơn vị tiên tiến xuất
sắc” của Bộ Giáo dục và Đào tạo, 02 Cờ “Đơn vị tiên tiến xuất sắc toàn
22
diện, dẫn đầu phong trào thi đua yêu nước” của Chính phủ, 01 Cờ “Đơn vị
thi đua xuất sắc 05 năm 2005-2010” của Tỉnh Thái Nguyên, 01 Cờ Đơn vị
xuất sắc của Bộ Công an.
2.1.5. Cơ cấu tổ chức nhà trường
Tóm tắt cơ cấu tổ chức: Gồm 10 phòng ban chức năng; 13 Khoa
chuyên môn, 02 bộ môn trực thuộc, 01 Viện nghiên cứu, 01 Trường THPT
thực hành, 01 Trường Mầm non, 01 Trung tâm Thông tin và Thư viện, 01
Trung tâm Phát triển Kỹ năng Sư phạm, 01 Trung tâm Ngoại ngữ, 01 Trung
tâm Tin học.
Đội ngũ cán bộ viên chức của Trường là 578 người, cán bộ giảng dạy là
398 người, trong đó có 18 Phó giáo sư, 77 tiến sĩ, 226 thạc sĩ, 77 cán bộ có
trình độ đại học. Hiện nay có 104 cán bộ đang học nghiên cứu sinh và 51 cán

bộ đang học thạc sĩ.
Trải qua 46 năm xây dựng và phát triển của Trường Đại học Sư phạm -
ĐHTN, các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh của nhà trường đã hoạt động có hiệu quả, góp phần đắc lực vào việc
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của đơn vị.
Tính đến 31/12/2012 Đảng bộ Nhà trường đã có 27 chi bộ Đảng với
tổng số 430 đảng viên. Đảng bộ Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái
Nguyên mà trực tiếp là Đảng uỷ nhà trường đã giữ vững vai trò lãnh đạo toàn
diện mọi hoạt động của chính quyền và các tổ chức đoàn thể quần chúng
trong nhà trường, dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, toàn bộ hoạt động của nhà
trường luôn thể hiện sự thống nhất hướng tới mục tiêu hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ chính trị được giao vì sự ổn định và phát triển của Nhà trường.
Công đoàn Trường Đại học Sư phạm thuộc Công đoàn Đại học Thái
Nguyên dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ luôn hoàn thành tốt chức năng một tổ
chức chính trị - xã hội của người lao động. Công đoàn có quy chế phối hợp
23
hoạt động cụ thể, hiệu quả với Thủ trưởng đơn vị. Công đoàn Trường luôn
đảm bảo các nguyên tắc tổ chức chặt chẽ và các hoạt động phù hợp với chức
năng, nhiệm vụ là thành viên thường trực Hội nghị cán bộ, viên chức Nhà
trường, đảm bảo tập hợp sức mạnh của toàn thể cán bộ, viên chức và người
lao động, ra sức thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của đơn vị.
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường với 15 Liên chi
đoàn, 209 chi đoàn và tổng số đoàn viên 12.602 đoàn viên, dưới sự lãnh đạo
của Đảng uỷ đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tổ chức giáo dục sinh viên rèn
luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, thi đua học tập, chấp hành nội quy, quy
chế. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường đã thường xuyên tổ
chức nhiều hình thức hoạt động phù hợp với tuổi trẻ, thu hút đông đảo đoàn
viên, thanh niên tham gia. Với những thành tích nổi bật, Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường đã được tặng nhiều bằng khen của Tỉnh
Đoàn, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Cùng với tổ chức Công đoàn và Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh, Nhà trường còn có tổ chức Hội Sinh viên và Hội Cựu chiến binh. Mặc
dù mới thành lập những năm gần đây, hai tổ chức này đã tập hợp đông đảo
hội viên, dưới sự lãnh đạo của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu đã có những hình
thức hoạt động phù hợp, góp phần vào việc giữ gìn sự ổn định và hoàn thành
nhiệm vụ chính trị của đơn vị.
Có thể khẳng định trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, Trường
Đại học Sư phạm – ĐHTN là một trung tâm đào tạo đại học, sau đại học,
nghiên cứu và ứng dụng khoa học giáo dục có uy tín; là một trong các trường
có vị trí quan trọng đối với sự nghiệp phát triển giáo dục. Trường Đại học Sư
phạm – ĐHTN đã và đang tiếp tục khẳng định vai trò là một trong các trường
hàng đầu trong đào tạo giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục khu vực trung
du, miền núi phía Bắc và cả nước.
24
2.2. Thực trạng của đội ngũ cán bộ chủ chốt TRƯờNG đhsp-
đhtn GIAI ĐOạN 2008-2013
2.2.1.Về phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng
Hầu hết đội ngũ cán bộ chủ chốt có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định
mục tiêu lý tởng, có tinh thần trách nhiệm độc lập tự chủ và có uy tín với
Đảng, với dân, đợc thực tế khẳng định mặc dù trong điều kiện nào, hoàn cảnh
sống còn gặp nhiều khó khăn nhng đội ngũ cán bộ chủ chốt của trờng vẫn giữ
vững đợc lập trờng t tởng vững vàng, phẩm chất đạo đức và lối sống lành
mạnh, ý trí vơn lên hoàn thành nhiệm vụ chung. Nội bộ cán bộ chủ chốt đoàn
kết nhất trí và có ý thức chăm lo đời sống viên chức và sinh viên. Số đông cán
bộ chủ chốt tích cực học tập đã có bớc tiến bộ về kiến thức chuyên môn và
năng lực lãnh đạo, quản lý xã hội, quản lý kinh tế, một số năng động sáng tạo,
thích ứng dần với cơ chế quản lý mới.
Bên cạnh những điểm mạnh nêu trên, trong công tác rèn luyện phẩm chất
chính trị, đạo đức cách mạng của đội ngũ cán ngũ cán bộ chủ chốt đã và đang
xuất hiện một số biểu hiện đáng lu tâm sau: chủ nghĩa cá nhân, lãng phí, quan

liêu, cơ hội, bệnh thành tích,
2.2.2. Về trình độ trình độ văn hóa và chuyên môn
Đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở trờng ĐHSP-ĐHTN ngày càng đợc trẻ
hoá, đa số ở độ tuổi dới 50 (một số trởng phó bộ môn, phó chủ nhiệm các khoa
có độ tuổi trên 30), đây là độ tuổi sung sức và đã tích luỹ đợc nhiều kinh
nghiệm trong công tác lãnh đạo, điều hành. Hầu hết các đồng chí đã nhận thức
đợc sự cần thiết của việc học tập, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn và
trình độ lý luận chính trị. Chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt tăng lên rõ rệt so
với giai đoạn trớc.
Trình độ cán bộ chủ chốt của trờng ĐHSP-ĐHTN ngày càng cao.
- Từ cấp phó trởng bộ môn(có hệ số phụ cấp trách nhiệm 0,3 ) trở lên: 145
ngời, hầu hết đều có trình độ thạc sỹ, tiến sỹ.
25

×