Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện gia lâm thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 109 trang )




VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC










LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH


ĐỀ TÀI:
“ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở
HUYỆN GIA LÂM - THÀNH PHỐ HÀ NỘI”



Hä vµ tªn : TrÇn ThÞ Minh TuÖ
Ngµy sinh : 13/12/1979
N¬i sinh : Hµ Néi
Líp : QTKD
Khãa : K1







HÀ NỘI – 2012





VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC










LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



ĐỀ TÀI:
“ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở

HUYỆN GIA LÂM - THÀNH PHỐ HÀ NỘI”



TrÇn thÞ minh TuÖ

Chuyªn ngµnh : qu¶n trÞ kinh doanh
M sè : 60340102


Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Nghiến









HÀ NỘI – 2012




LỜI CẢM ƠN
Được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè và đồng
nghiệp, cùng với sự cố gắng nỗ lực của bản thân, luận văn với đề tài: “ Đề xuất một
số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện Gia
Lâm -Thành phố Hà Nội’’đã được hoàn thành.

Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành với Tiến sĩ Nguyễn Văn
Nghiến -Giáo viên hướng dẫn khoa học của luận văn đã dành nhiều thời gian hướng
dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn ự quan tâm, giúp đỡ của các Thầy cô giáo trong
Khoa Quản trị kinh doanh -Viện Đại học Mở Hà Nội, lãnh đạo và các bạn ở Sở Nội
Vụ Thành phố Hà Nội và Phòng Nội vụ huyện Gia Lâm và những người thân trong
gia đình đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành Luận văn này.

Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2012
Học viên



Trần Thị Minh Tuệ











Danh mục các cụm từ viết tắt


BHXH
: Bảo hiểm x hội

CNXH
: Chủ nghĩa x hội
CBCC
: Cán bộ chủ chốt
CNH, HĐH
: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CĐ, ĐH
: Cao đẳng, đại học
HĐnd
: Hội đồng nhân dân
Kt-xh
: Kinh tế - X hội
Llct
: Lý luận chính trị
Qlnn
: Quản lý Nhà nớc
Qlkt
: Quản lý kinh tế
Th
: Trung học
Thcs
: Trung học phổ thông
Thpt
: Trung học phổ thông
TP
: Thành phố
ubnd : ủy ban nhân dân











MC LC
PHN M U 1
1. Tớnh cp thit ca ti 1
2. Tình hình nghiên cứu 2
3. Mc ớch nghiờn cu ca Lun vn 2
4. i tng v phm vi nghiờn cu 3
5. Phng phỏp nghiờn cu 3
6. Nhng úng gúp ca Lun vn 3
7. Kt cu ca Lun vn 4
Chơng 1 5
đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp x 5
và chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp x 5
1.1. Khái quát chung về chính quyền cấp xã 5
1.1.1. Khái niệm 5
1.1.2. Vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ của chính quyền cấp x 6
1.1.2.1. Vị trí của chính quyền cấp x 6
1.1.2.2. Vai trò của chính quyền cấp x 7
1.1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp x 7
1.2. Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 11
1.2.1. Khái niệm 11
1.2.1.1. Nhiệm vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân 12
1.2.1.2. Nhiệm vụ của Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân 13
1.2.2. Vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp x 14

1.2.3. Đặc điểm của đội ngũ cán bộ, công chức cấp x 16
1.2.4. Phân loại cán bộ, công chức cấp x 18
1.3. Chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 18
1.3.1. Khái niệm : 18
1.3.2. Các tiêu chí phản ánh chất lợng đội ngũ CBCC cấp x 19
1.3.2.1.Nhóm tiêu chí phản ánh trình độ đào tạo 19
1.3.3. Các nhân tố ảnh hởng chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức 25
1.3.4. Yêu cầu về chất lợng đội ngũ cán bộ , công chức cấp x trong thời kỳ
CNH, HĐH đất nớc 29
Chơng 2 33
thực trạng về chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt 33
cấp x huyện Gia Lâm 33
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Gia Lâm 33


2.1.1. Điều kiện địa lý - tự nhiên 33
2.1.2. Điều kiện kinh tế - x hội 34
2.2 Thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã huyện Gia Lâm 35
2.2.1. Trình độ đào tạo 37
2.2.2. Kỹ năng nghề nghiệp 41
2.2.3. Phẩm chất đạo đức 42
2.2.4. Tiềm năng phát triển 43
2.2.5. Cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức 44
2.2.6. Mức độ đáp ứng và hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ chủ chốt
cấp x. 44
2.3. Đánh giá chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã huyện Gia Lâm 47
2.3.1. Các u điểm, tiến bộ và nguyên nhân 47
2.3.2. Các tồn tại, hạn chế và nguyên nhân 49
Chơng 3 56
quan điểm và một số giải pháp nhằm 56

nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt 56
cấp x ở huyện gia lâm 56
3.1. Các quan điểm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã
huyện Gia Lâm - thành phố Hà Nội trong thời gian tới 56
3.1.1. Cần coi trọng cả đức lẫn tài, trong đó đức là gốc 56
3.1.2. Chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp x 56
3.1.3. Trẻ hoá đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp x 57
3.2. Các giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã huyện
Gia Lâm trong thời gian tới 58
3.2.1. Nhóm giải pháp về tuyền chọn, bố trí, sử dụng 58
3.2.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch, đào tạo, bồi dỡng 62
3.2.3. Nhóm giải pháp về đánh giá cán bộ chủ chốt cấp x 70
3.2.4. Nhóm giải pháp về đi ngộ vật chất, tinh thần 72
3.2.5. Nhóm giải pháp về đầu t cơ sở vật chất - kỹ thuật, điều kiện hoạt
động cho cán bộ, công chức cấp x 77
3.2.6 Nhóm giải pháp về hoàn thiện thể chế quản lý cán bộ, công chức cấp
x 80
kết luận 83



1
PHN M U
1. Tớnh cp thit ca ti
Ngy nay, chỳng ta ang tin hnh s nghip CNH, HH nhm i mi ton
din t nc. i ng cỏn b ch cht cp xó cú vai trũ rt quan trng trong vic
huy ng, qun lý v s dng cú hiu qu cỏc ngun phc v cho quỏ trỡnh CNH,
HH t nc.
Đội ngũ cán bộ, công chức cấp x (hay còn gọi là cán bộ, công chức cơ sở) là
nhân tố con ngời, có vai trò quyết định đến chất lợng tổ chức, hoạt động của bộ

máy chính quyền Nhà nớc và quá trình phát triển kinh tế - x hội ở các địa phơng.
Trong nhng nm qua, cỏc a phng ó cú nhiu c gng trong vic nõng
cao cht lng i ng cỏn b, cụng chc cp xó nhng kt qu t c cũn rt
hn ch. Ti Hi ngh ln th 5 Ban chp hnh Trung ng ng Khúa IX ó xỏc
nh Xõy dng i ng cỏn b c s cú nng lc t chc v vn ng nhõn dõn
thc hin ng li ca ng, phỏp lut ca Nh nc, cụng tõm, tho vic, tn ty
vi dõn, bit phỏt huy sc dõn, khụng tham nhng, khụng c hip dõn, tr húa i
ng, chm lo cụng tỏc o to, bi dng, gii quyt hp lý v ng b chớnh sỏch
i vi cỏn b c s. õy l mt khõu t phỏ nhm i mi v nõng cao nng lc
ca Chớnh quyn c s, thỳc y kinh t - xó hi phỏt trin, thc hin thnh cụng s
nghip CNH, HH t nc.
Nghị quyết số 17 của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa IX) đ chỉ rõ :
"Vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở có đủ năng lực, trình độ và phẩm chất, trẻ
hóa đội ngũ đáp ứng yêu cầu sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc là một trong 3 vấn đề
vừa cơ bản, vừa cấp bách". Đây là một khâu đột phá nhằm đổi mới và nâng cao năng
lực của Chính quyền cơ sở nói riêng và chất lợng hệ thống chính trị ở cơ sở nói
chung, thúc đẩy kinh tế - x hội phát triển, thực hiện thành công sự nghiệp CNH,
HĐH đất nớc.
Do ú, vic nghiờn cu ti Nõng cao cht lng i ng cỏn b ch cht
cp xó huyn Gia Lõm - Thnh ph H Ni nhm gúp phn thit thc vo vic

2
nõng cao cht lng i ng cỏn b ch cht cp xó huyn Gia Lõm v cú ý ngha
c v lý lun v thc tin.
2. Tình hình nghiên cứu
Thời gian gần đây, việc đổi mới tổ chức bộ máy, cơ chế chính sách và nâng
cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp x là vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc
ta đặc biệt quan tâm. Một số đề tài nghiên cứu cấp bộ liên quan vấn đề này đ đợc
thực hiện nh :"Xây dựng và kiện toàn Tổ chức Chính quyền cơ sở (x) trong điều
kiện cải cách hành chính" do T.S. Nguyễn Hữu Đức - Phó Vụ trởng Vụ Chính

quyền Địa phơng, Bộ Nội vụ làm chủ nhiệm đề tài: "Cơ sở khoa học của việc đào
tạo, bồi dỡng cán bộ chính quyền cơ sở cấp x" do T.S. Trần Quang Minh, Vụ
trởng Vụ Đào tạo, Bộ Nội vụ làm chủ nhiệm đề tài: "Nghiên cứu xây dựng chính
sách đối với đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở đáp ứng yêu cầu cải cách hành
chính" do đồng chí Trần Hữu Thắng, Thứ trởng Bộ Nội vụ làm chủ nhiệm đề
tài:"Đổi mới và nâng cao chất lợng hoạt động của hệ thống chính trị cấp x" do
Viện Nghiên cứu Khoa học Tổ chức Nhà nớc (Bộ Nội vụ) thực hiện Các công
trình nghiên cứu trên đ góp phần tích cực trong việc đề xuất cho Đảng và Nhà nớc
đổi mới tổ chức bộ máy, chế độ chính sách và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ
thống chính trị cấp x đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nớc.
Trong những năm qua, huyện uỷ - UBND huyện và các cấp, các ngành đ có
nhiều đợt khảo sát đánh giá hoạt động của hệ thống chính trị cấp x. Tuy nhiên,
cũng mới chỉ dừng lại một số mặt, khía cạnh nhất định, cha có một đề tài nào đi
sâu nghiên cứu, đánh giá chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp x một cách toàn
diện, rút ra đợc các kết luận chính xác, khách quan để trên cơ sở đó đề xuất một số
giải pháp có tính đồng bộ và thực thi một cách có hiệu quả trên địa bàn huyện Gia
Lâm.
Do vậy, vấn đề nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp x của đất
nớc, Thành phố Hà Nội nói chung và huyện Gia Lâm nói riêng vẫn là nhiệm vụ hết
sức bức thiết hiện nay.
3. Mc ớch nghiờn cu ca Lun vn

3
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã, luận văn phân tích và làm rõ thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt
cấp xã hiện nay ở huyện Gia Lâm - Thành phố Hà Nội, từ đó đề xuất những giải
pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện
Gia Lâm - Thành phố Hà Nội.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận về đội

ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện Gia Lâm. Chủ yếu tập trung làm rõ thực trạng
chất lượng, số lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã và đề xuất phương hướng giải
quyết cơ bản để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề chất lượng đội
ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã trong phạm vi huyện Gia Lâm - TP Hà Nội giai đoạn từ
năm 2006 đến nay và đặc biệt đề xuất các giải pháp căn bản nhằm nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt xã ở huyện Gia Lâm giai đoạn 2011- 2015 và định
hướng đến năm 2020.
- Thời gian nghiên cứu: từ 2006 đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp logic,
phương pháp phân tích, tổng hợp để hệ thống hoá các cơ sở lý luận của việc nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện Gia Lâm.
Các phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra xã
hội học cũng được sử dụng để xem xét, phân tích thực trạng về chất lượng và những
biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện Gia Lâm.
6. Những đóng góp của Luận văn
- Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về vấn đề chất lượng và nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện Gia Lâm.
- Phân tích và đánh giá chất lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ
chốt cấp xã ở huyện Gia Lâm

4
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng và nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện Gia Lâm.
7. Kết cấu của Luận văn
Luận văn gồm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp
xã ở huyện Gia Lâm - TP Hà Nội.
Chương 2: Thực trạng vấn đề chất lượng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ

chủ chốt cấp xã ở huyện Gia Lâm từ năm 2006 đến nay.
Chương 3: Định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng
đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện Gia Lâm.




5
Chơng 1
đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp x
và chất lợng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp x

1.1. Khái quát chung về chính quyền cấp xã
1.1.1. Khái niệm
Để quản lý đất nớc các quốc gia thờng phân chia lnh thổ của mình thành
nhiều địa hạt lnh thổ lớn nhỏ khác nhau và thiết lập trên đó các tổ chức thực hiện
chức năng quản lý Nhà nớc trên địa bàn gọi là tổ chức chính quyền.
Các địa hạt lnh thổ đợc thiết lập trên đó các tổ chức chính quyền đợc gọi
là các đơn vị hành chính - lnh thổ hay gọi tắt là đơn vị hành chính. Các đơn vị hành
chính đợc phân chia theo thứ bậc với quy mô và thẩm quyền quản lý khác nhau -
gọi là cấp hành chính [51, tr. 39-40]. Tơng ứng với mỗi cấp hành chính có một cấp
chính quyền. Từng quốc gia trên thế giới quy định quy mô các đơn vị hành chính và
số cấp hành chính có khác nhau.
ở nớc ta, trong từng giai đoạn lịch sử, các cấp hành chính cũng đợc quy
định khác nhau. Theo Hiến pháp 1992, nớc ta có 4 cấp hành chính, tơng ứng với 4
cấp chính quyền đó là : trung ơng, tỉnh, huyện và x.
Điều 118, Hiến pháp 1992 quy định :"Các đơn vị hành chính của nớc Cộng
hòa X hội Chủ nghĩa Việt Nam đợc phân định nh sau:
Nớc chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng.
Tỉnh chia thành huyện, thành phố trực thuộc tỉnh và thị x; Thành phố trực

thuộc trung ơng chia thành quận, huyện và thị x.
Huyện chia thành x, thị trấn; Thành phố thuộc tỉnh, thị x chia thành
phờng và x; quận chia làm phờng".
Nh vậy, chính quyền x, phờng, thị trấn (gọi chung là cấp x) là một bộ
phận cấu thành của hệ thống chính quyền 4 cấp của Nhà nớc ta.
Trong hệ thống hành chính của Nhà nớc ta, cấp x là cấp có quy mô đơn vị
hành chính nhỏ nhất. Chính quyền cấp x cũng là cấp chính quyền thấp nhất trong
hệ thống chính quyền của Nhà nớc. Trong nhiều tài liệu, sách báo và văn bản hành

6
chính, chính quyền cấp x còn có tên gọi khác là chính quyền cấp "cơ sở". Cơ cấu tổ
chức và hoạt động của chính quyền cấp x do luật định.
Theo quy định của pháp luật hiện hnh, chính quyền cấp x gồm Hội đồng
nhân dân (HĐND) và Uỷ ban nhân dân (UBND).
HĐND cấp x là cơ quan quyền lực Nhà nớc ở địa phơng, do cử tri trong
x bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân địa
phơng. Cơ cấu tổ chức HĐND cấp x gồm: Chủ tịch, Phó chủ tịch và các đại biểu
HĐND. Số lợng đại biểu HĐND cấp x đợc quy định theo dân số và địa bàn của
từng đơn vị hành chính cấp x, thấp nhất 15 đại biểu và cao nhất là 35 đại biểu.
UBND cấp x là cơ quan chấp hành của HĐND cùng cấp, đồng thời là cơ
quan hành chính Nhà nớc ở địa phơng. UBND cấp x do HĐND x bầu ra. Cơ cấu
tổ chức của UBND x gồm 3 - 5 thành viên gồm: Chủ tịch, 1 - 2 Phó chủ tịch, và các
uỷ viên. Giúp việc cho UBND x có các công chức chuyên môn.
Tóm lại: Chính quyền cấp x là một bộ phận cấu thành của hệ thống chính
quyền Nhà nớc, là cấp chính quyền thấp nhất trong hệ thống chính quyền 4 cấp
của Nhà nớc ta. Chính quyền cáp x gồm có HĐND và UBND. Cơ cấu tổ chức bộ
máy và hoạt động của HĐND và UBND do luật định.
1.1.2. Vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ của chính quyền cấp x
1.1.2.1. Vị trí của chính quyền cấp x
Trong hệ thống chính quyền 4 cấp của Nhà nớc ta, cấp x là cấp chính

quyền gần dân và trực tiếp với dân nhất. Là nơi trực tiếp tổ chức thực hiện các chủ
trơng, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc vào trong mọi tầng lớp nhân
dân. Là nơi kiểm định tính đúng đắn của mọi chủ trơng, chính sách của Đảng và
pháp luật Nhà nớc. Là nơi mà quyền làm chủ tập thể của nhân dân đợc thực hiện
trực tiếp và phát huy rộng ri nhất; và cũng là nơi thể hiện trực tiếp khối đại đoàn kết
toàn dân, bảo đảm sự vững mạnh của chế độ cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, quốc
phòng và an ninh.
Có thể nói chính quyền cấp x có vị trí đặc biệt quan trọng trong hệ thống
chính quyền Nhà nớc, sự ổn định và vững mạnh của chính quyền cấp x là nhân tố

7
đặc biệt quan trọng góp phần tạo nên sự ổn định, phát triển của từng x, từng huyện,
từng tỉnh và của Quốc gia.
1.1.2.2. Vai trò của chính quyền cấp x
Cấp x là cấp trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện các chủ trơng, chính sách
của Đảng và pháp luật Nhà nớc. Là cấp quản lý trực tiếp mọi hoạt động của đời
sống kinh tế - x hội diễn ra ở cơ sở. Cấp x cũng là cấp đầu tiên tiếp nhận, giải
quyết những yêu cầu và kiến nghị của công dân đối với Nhà nớc. Bởi vì, x,
phờng, thị trấn là nơi định c, sinh sống của các tầng lớp nhân dân, là nơi thờng
nảy sinh những sáng kiến, kinh nghiệm của quần chúng nhân dân (qua việc vận
dụng chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc trong sản xuất và đời sống).
Do vậy, chính quyền cấp x là nơi đầu tiên tiếp nhận những đề xuất, kiến nghị của
các tầng lớp nhân dân với Đảng và Nhà nớc cấp trên. Có thể nói chính quyền cấp
x nh là "những chiếc cầu nối liền giữa các tầng lớp nhân dân với Đảng và Nhà
nớc cấp trên".
Khi bàn về vai trò của chính quyền cấp x Bác Hồ đ từng viết:"Cấp x là
cấp gần gũi dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp x làm đợc việc thì mọi
việc đều xong xuôi"[36].
Xác định đợc tầm quan trọng của cấp x, ngay khi thực dân Pháp bắt đầu
xâm lợc nớc ta, chúng cũng đ rất chú ý và coi trọng yếu tố làng, x trong việc

thiết lập bộ máy cai trị của chúng ở Việt Nam.
Sau Cách mạng Tháng Tám, dới sự lnh đạo của Đảng, qua các giai đoạn
phát triển của đất nớc, đặc biệt từ khi tiến hành sự nghiệp đổi mới đến nay Đảng và
Nhà nớc ta đ quan tâm nhiều đến việc kiện toàn, sắp xếp và củng cố tổ chức chính
quyền cấp x.
Ngày nay, sự phát triển kinh tế - x hội theo cơ chế thị trờng định hớng x
hội chủ nghĩa, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc nói chung, công
nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nói riêng đ và đang đặt ra nhiều
vấn đề mới đối với cấp x và quản lý kinh tế - x hội ở x, cần phải đợc tiếp tục
nghiên cứu sửa đổi cho phù hợp.
1.1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp x

8
Là một cấp trong hệ thống chính quyền Nhà nớc, về cơ bản chính quyền cấp
x cũng có các chức năng, nhiệm vụ nh các cấp chính quyền Nhà nớc cấp trên.
Tuy nhiên trong từng giai đoạn phát triển của đất nớc, chức năng nhiệm vụ của cấp
x đợc quy định khác nhau.
Theo quy định hiện hành, chính quyền cấp x (bao gồm HĐND và UBND) là
cơ quan quản lý Nhà nớc, chịu trách nhiệm quản lý mọi hoạt động chính trị, kinh tế
- x hội, quốc phòng, an ninh ở địa phơng; đảm bảo cho Hiến pháp, Pháp luật, các
văn bản của chính quyền cấp trên đợc tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh ở địa
phơng, đảm bảo và phát huy quyền làm chủ tập thể của nhân dân Lao động; đảm
bảo quyền lợi của công dân, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,
đồng thời động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
Nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND và UBND cấp x đợc quy định cụ thể
trong Pháp lệnh nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của HĐND và UBND. [48].
a) Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của HĐND cấp x: HĐND x là cơ quan
quyền lực Nhà nớc ở địa phơng, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm
chủ của nhân dân, do nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng
và cơ quan Nhà nớc cấp trên. HĐND có quyền ra quyết định trên các lĩnh vực sau:

Thứ nhất, trong lĩnh vực kinh tế : HĐND cấp x quyết định các biện pháp
thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - x hội hàng năm, nhằm phát huy tiềm năng
của địa phơng: dự toán và phân bổ ngân sách, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa
phơng, các chủ trơng và biện pháp để triển khai thực hiện ngân sách địa phơng;
thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, các biện pháp quản lý, sử dụng đất
đai; quyết định những biện pháp khuyến khích, vận động nông dân chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, phát triển nông lâm ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; biện pháp sử
dụng và bảo vệ nguồn nớc, các công trình thuỷ lợi; biện pháp phòng chống và khắc
phục hậu quả thiên tai; biện pháp xây dựng, duy tu, sửa chữa đờng giao thông, cầu
cống và các cơ sở hạ tầng; biện pháp thực hành tiết kiệm chống buôn lậu.
Thứ hai, trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục, x hội và đời sống: HĐND cấp x
quyết định biện pháp thực hiện sự nghiệp văn hóa, giáo dục, bảo đảm các điều kiện
cần thiết để trẻ em vào học đúng độ tuổi, hoàn thành chơng trình phổ cập giáo dục;

9
biện pháp giáo dục thanh niên, bảo vệ, chăm sóc giáo dục thiết niên, nhi đồng, xây
dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa; biện pháp giữ gìn vệ sinh, thực hiện
chơng trình dân số, kế hoạch hóa gia đình; thực hiện chính sách đối với các gia
đình và những ngời có công với cách mạng.
Thứ ba, trong lĩnh vực quốc phòng an ninh: HĐND cấp x quyết định biện
pháp thực hiện nhiệm vụ xây dựng quốc phòng toàn dân, bảo đảm thi hành chế độ
nghĩa vụ quân sự, xây dựng lực lợng dân quân tự vệ; biện pháp thực hiện hậu cần
tại chỗ, chính sách hậu phơng quân đội; biện pháp giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn
x hội, đấu tranh ngăn ngừa tội phạm và đảm bảo trật tự công cộng.
Thứ bốn, trong lĩnh vực chính sách dân tộc và tôn giáo: HĐND cấp x quyết
định biện pháp bảo đảm thực hiện chính sách dân tộc, cải thiện đời sống vật chất,
tinh thần, nâng cao trình độ dân trí cho đồng bào dân tộc, thực hiện bình đẳng giữa
các dân tộc; biện pháp bảo đảm thực hiện chính sách tôn giáo, quyền tự do tín
ngỡng của nhân dân.
Thứ năm, trong lĩnh vực thi hành pháp luật: HĐND cấp x quyết định các

biện pháp bảo đảm thi hành Hiến pháp, luật, các văn bản của chính quyền cấp trên;
biện pháp bảo hộ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự, nhân phẩm, các quyền và lợi ích
hợp pháp khác; biện pháp bảo vệ, tài sản, lợi ích của Nhà nớc và của các tổ chức
khác; biện pháp bảo giảm giải quyết, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân.
Thứ sáu, trong lĩnh vực xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành
chính: HĐND bầu và bi nhiệm đại biểu HĐND, Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND và
UBND, bi miễn những kết quả sai trái của UBND; thông qua đề án phân vạch địa
giới hành chính.
Thứ bảy, trong hoạt động giám sát: HĐND thực hiện quyền giám sát hoạt
động của Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND và UBND; giám sát việc hực hiện Nghị
quyết của HĐND; giám sát việc tuân thủ pháp luật của các tổ chức, đơn vị hoạt động
trên địa bàn.
b) Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của UBND cấp x: UBND do HĐND bầu ra,
là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính Nhà nớc ở địa phơng, chịu
trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của Nhà nớc cấp trên, Nghị

10

quyết của HĐND cùng cấp. UBND cấp x có những nhiệm vụ và quyền hạn nh
sau:
Về kinh tế, ngân sách: xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - x hội, lập dự
toán thu chi ngân sách hàng năm trình các cấp thẩm quyền phê duyệt và tổ chức
thực hiện tốt kế hoạch phát triển kinh tế - x hội và dự toan thu chi ngân sách hằng
năm sau khi đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
Về nông, lâm, ng nghiệp, thủy lợi : tổ chức và hớng dẫn việc thực hiện các
chơng trình, kế hoạch, đề án khuyến khích phát triển nông lâm, ng nghiệp; ứng
dụng tiến bộ, khoa học, công nghệ vào sản xuất,chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật
nuôi; tổ chức xây dựng các công trìh thuỷ lợi nhỏ; tu bổ đê điều, bảo vệ rừng phòng
hộ, quản lý và bảo vệ nguồn nớc; lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, thống
kê theo dõi biến động đất đai, kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất đai.

Về thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ: tổ chức hớng dẫn, khai thác và
phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ
thuật phát triển các ngành nghề mới; quản lý và phát triển các chợ, điểm buôn bán,
dịch vụ ở địa phơng; phối hợp các cơ quan chống buôn lậu, trốn thuế, sản xuất và
lu thông hàng giả.
Về giao thông: tổ chức thực hiện việc xây dựng và tu sửa đờng giao thông ở
địa phơng, bảo vệ, kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm đờng giao thông, các cơ sở
hạ tầng; huy động sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng đờng giao
thông, cầu, cống phục vụ sinh hoạt và đời sống của nhân dân địa phơng.
Về văn hóa, giáo dục: thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục ở địa phơng;
phối hợp với các trờng học tổ chức đăng ký, động viên trẻ em đến trờng đúng độ
tuổi, tổ chức quản lý, kiểm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫu giáo; phối hợp các cơ
quan chức năng quản lý các trờng tiểu học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa và danh
lam thắng cảnh; vận động nhân dân xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa.
Về x hội và đời sống: tổ chức quản lý trạm y tế của x; thực hiện các
chơng trình y tế cơ sở, dân số, kế hoạch hóa gia đình; thựchiện chính sách cho
ngời và gia đình có công với cách mạng, thực hiện cứu tế nhân đạo, giúp đỡ ngời
nghèo, già cả, tàn tật.

11

Về quốc phòng: tổ chức huấn luyện quân sự phổ thông, tuyên truyền giáo dục
xây dựng quốc phòng toàn dân, đăng ký quản lý quân nhân dự bị, tổ chức việc xây
dựng, huấn luyện lực lợng dân quân tự vệ, thực hiện nhiệm vụ hậu cần tại chỗ,
chính sách hậu phơng quân đội, chính sách đối với lực lợng vũ trang địa phơng.
Về an ninh trật tự, an toàn x hội : thực hiện các biện pháp bảo đảm an ninh
trật tự, an toàn x hội, xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc;
thực hiện biện pháp phòng chống tội phạm, các hành vi vi phạm pháp luật, quản lý
hộ khẩu, đăng ký tạm trú, phối hợp các cơ quan chức năng thực hiện thi hành án,
thực hiện các quyết định hành chính.

Về dân tộc và tôn giáo: thực hiện chính sách dân tộc và tôn giáo, bảo đảm
quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của công dân theo quy định của pháp luật.
Về thi hành pháp luật: tổ chức thực hiện các biện pháp thi hành Hiến pháp,
luật, các văn bản của các cơ quan Nhà nớc cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng
cấp, tổ chức tuyên truyền, giáo dục pháp luật, hớng dẫn các hoạt động hòa giải,
thanh tra nhân dân, tổ chức việc đăng ký hộ tịch theo quy định của pháp luật; thực
hiện các biện pháp bảo vệ tài sản, quyền lợi hợp pháp của công dân; xử lý vi phạm
hành chính theo luật định.
Xây dựng chính quyền và quản lý địa giới hành chính: tổ chức và thựchiện
công tác bầu cử quốc hội, đại biểu HĐND theo quy định của pháp luật; lập hồ sơ về
việc phân vạch địa giới hành chính, quản lý hồ sơ, mốc và bản độ địa giới hành
chính của địa phơng.
1.2. Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
1.2.1. Khái niệm
Đội ngũ cán bộ, công chức cấp x là một bộ phận cấu thành đội ngũ cán bộ,
công chức của Nhà nớc ta.
Theo nghĩa rộng, đội ngũ cán bộ, công chức cấp x đợc hiểu là toàn bộ
những ngời hiện đang đảm nhiệm các nhiệm vụ trong các tổ chức thuộc hệ thống
chính trị ở cấp x, bao gồm tổ chức Đảng, Chính quyền và các tổ chức chính trị - x
hội ở x, phờng, thị trấn.

12

Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung một số điều ngày 29/4/2003
quy định cán bộ, công chức cấp x bao gồm: những ngời do bầu cử để đảm nhiệm
chức vụ lnh đạo theo nhiệm kỳ trong Thờng trực HĐND, UBND; Bí th, Phó bí
th Đảng uỷ; ngời đứng đầu tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - x hội ở x,
phờng, thị trấn; những ngời đợc tuyển dụng, giao giữ một chức danh chuyên
môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp x. [51].
Theo nghĩa hẹp hơn, đội ngũ cán bộ, công thức cấp x là những ngời đang

đảm đơng các các nhiệm vụ trong các tổ chức thuộc bộ bộ máy chính quyền cấp x
bao gồm: các cán bộ chuyên trách thuộc HĐND và UBND, các công chức chuyên
môn thuộc UBND cấp x.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, khái niệm đội cán bộ công chức
cấp x đợc giới hạn: là những ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ lnh đạo
theo nhiệm kỳ trong các tổ chức HĐND, UBND và những ngời đợc tuyển dụng để
đảm nhận các chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp x.
Theo quy định tại Nghị định số114/2003/NĐ.CP ngày 10/10/2003 của Chính
phủ: những ngời do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ lnh đạo theo nhiệm kỳ trong
các tổ chức UBND và HĐND cấp x (đợc gọi là cán bộ chuyên trách) bao gồm 4
chức danh: Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND; Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND; những
ngời đợc tuyển dụng thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển để đảm nhận các chức
danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp x (đợc gọi là công chức cơ sở) bao
gồm 7 chức danh: Trởng công an; Chỉ huy trởng quân sự; Văn phòng - Thống kê;
Địa chính - Xây dựng; Tài chính - Kế toán; T pháp - Hộ tịch; Văn hóa - X hội.
[12]
Theo Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV của Bộ trởng Bộ Nội vụ (ngày
16/01/2004): về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức
x, phờng, thị trấn.
1.2.1.1. Nhiệm vụ Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân
Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân là cán bộ chuyên trách của Hội
đồng nhân dân x, phờng, thị trấn, chịu trách nhiệm lnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực

13

hiện chức năng nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân cấp x bảo đảm phát triển kinh tế -
x hội, an ninh chính trị, trật tự, an toàn x hội trên địa bàn x, phờng, thị trấn.
Nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng nhân dân: Triệu tập, chủ tọa các kỳ họp của
Hội đồng nhân dân, phối hợp với ủy ban nhân dân trong việc chuẩn bị kỳ họp Hội
đồng nhân dân; chủ trì trong việc tham gia xây dựng nghị quyết của Hội đồng nhân

dân. Giám sát, đôn đốc, kiểm tra việc cthwcj hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân
dân. Tổ chức tiếp dân, đôn đốc kiểm tra việc giải quyết các kiến nghị khiếu nại, tố
cáo của nhân dân. Giữ mối quan hệ với đại biểu Hội đồng nhân dân, phối hợp công
tác với ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp, thông báo hoạt động của Hội
đồng nhân dân với ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Báo cáo hoạt động của Hội
đồng nhân dân lên Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân cấp huyện. Chủ trì và
phối hợp với ủy ban nhân dân trong việc quyết định đa ra bi nhiệm đại biểu Hội
đồng nhân dân theo đề nghị của ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp.
Nhiệm vụ của Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân: Căn cứ nhiệm của Chủ tịch
Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân tổ chức thực hiện các nhiệm
vụ do Chủ tịch Hội đồng nhân dân phân công cụ thể và thay mặt Chủ tịch Hội đồng
nhân dân giảI quyết công việc khi Chủ tịch Hội đồng nhân dân vắng mặt.
1.2.1.2. Nhiệm vụ của Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân là cán bộ chuyên trách chịu trách
nhiệm lnh đạo ủy ban nhân dân cấp x, chỉ đạo, điều hành hoạt động của ủy ban
nhân dân và hoạt động quản lý Nhà nơc đối với các lĩnh vực kinh tế - x hội, an
ninh, quốc phòng đ đợc phân cấp trên địa bàn x, phờng, thị trấn.
Nhiệm vụ của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân:
Lnh đạo phân công công tác của Uỷ ban nhân dân, các thành viên Uỷ ban
nhân dân, công tác chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp x gồm: Tổ chức chỉ
đạo, đôn đốc, kiểm tra đối với công tác chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân trong
việc thực hiện chính sách, pháp luật của cơ quan Nhà nớc cấp trên, nghị quyết của
Hội đồng nhân dân và các quyết định của Uỷ ban nhân dân x, phờng, thị trấn.
Quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân

14

cấp x, tham gia quyết định các vấn đề thuộc thẩm quyền tập thể Uỷ ban nhân dân.
áp dụng các biện pháp cải tiến lề lối làm việc, quản lý và điều hành bộ máy hành
chính ở x, phờng, thị trấn hoạt động có hiệu quả. Ngăn ngừa, đấu tranh chống

biểu hiện tiêu cực trong cán bộ công chức Nhà nớc và trong bộ máy chính quyền
địa phơng cấp x; tiếp dân, xét và giải quyết kiến nghị, khiếu nại tố cáo của công
dân theo qui định của pháp luật; giải quyêt và trả lời các kiến nghị của ủy ban mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân ở x, phờng, thị trấn.
Trực tiếp quản lý, chỉ đạo thực hiện một số nhiệm vụ theo quy định của pháp
luật.
Tổ chức quản lý, điều hành hoạt động của trởng, phó thôn, tổ dân phố theo
quy định của pháp luật.
Báo cáo công tác trớc Hội đồng nhân dân cùng cấp và Uỷ ban nhân dân cấp
trên.
Triệu tập và chủ tọa phiên họp của Uỷ ban nhân dân x, phờng, thị trấn.
Thực hiện việc bố trí sử dụng, khen thởng, kỷ luật cán bộ, công chức cơ sở
theo sự phân cấp quản lý.
Đình chỉ hoặc bi bỏ quy định trái pháp luật của trởng thôn và tổ dân phố.
Nhiệm vụ của Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân: Tổ chức quản lý, chỉ đạo thực
hiện nhiệm vụ theo khối công việc (khối kinh tế - tài chính, khối văn hóa - x hội)
của Uỷ ban nhân dân do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phân công và những công việc
do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân ủy nhiệm khi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân đi vắng.
1.2.2. Vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp x
Qua nghiên cứu cho thấy, đội ngũ cán bộ, công chức cấp x có một số vai trò
chủ yếu sau đây:
1.2.2.1. Là ngời lnh đạo, tổ chức thực hiện mọi chủ trơng, đờng lối chính
sách của Đảng và Nhà nớc cấp trên ở địa phơng.
Để thực hiện tốt vai trò này, ngời cán bộ, công chức cấp x phải luôn cập
nhật và nắm vững mọi chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, tuyên truyền,
phổ biến, giải thích để nhân dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, lợi ích của việc thực hiện

15

các chủ trơng, chính sách; đồng thời hớng dẫn, triển khai, đôn đốc, chỉ đạo nhân

dân thực hiện kịp thời, có hiệu quả các chủ trơng, chính sách đó.
1.2.2.2. Là ngời thực thi quyền hành pháp, trực tiếp quản lý, điều hành đảm
bảo mọi hoạt động : chính trị, kinh tế - x hội, quốc phòng và an ninh ở địa
phơng diễn ra trong khuôn khổ pháp luật.
Để làm tốt vai trò này, ngời cán bộ, công chức cấp x phải nắm vững các
quy định của Luật pháp, các văn bản của cấp trên, có kiến thức về quản lý hành
chính Nhà nớc, quản lý kinh tế, đồng thời phải công tâm, tận tụy, gơng mẫu, nêu
cao tinh thần trách nhiệm trớc Đảng, Nhà nớc và Nhân dân.
1.2.2.3. Là ngời đại diện cho ý chí và quyền lợi của nhân dân địa phơng,
luôn luôn đấu tranh và bảo vệ mọi quyền lợi chính đáng của ngời dân khi bị vi
phạm. Triển khai các chơng trình kinh tế - x hội ở địa phơng, chăm lo đến mọi
mặt trong đời sống vật chất và tinh thần tới mọi ngời dân.
Để làm tốt vai trò này, ngời cán bộ, công chức cấp x cần phải thờng
xuyên gần gũi và có mối liên hệ mật thiết với nhân dân, hiểu và nắm đợc tâm t,
nguyện vọng của nhân dân, luôn đấu tranh và bảo vệ mọi quyền lợi chính đáng của
ngời dân khi bị vi phạm; đồng thời tiếp thu thỉnh thị lên cấp trên những đề xuất,
kiến nghị của nhân dân.
Nh Bác Hồ từng nói : "cán bộ vừa là ngời lnh đạo, vừa là ngời đầy tớ
trung thành của nhân dân".
Thực tiễn cho thấy rằng chất lợng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp x có
ảnh hởng quyết định đến quá trình phát triển kinh tế - x hội ở địa phơng. ở x
nào có đội ngũ cán bộ tốt thì ở x đó các "phong trào" đều khá, kinh tế - x hội phát
triển, tình hình an ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn x hội đảm bảo đúng nh
Bác Hồ nói "cán bộ nào thì phong trào đó".
Cán bộ, công chức cấp x là những ngời sống và hoạt động thờng xuyên
liên hệ mật thiết và trực tiếp với nhân dân, cán bộ tốt hay không tốt đều có tác động
trực tiếp với phong trào. Do vậy, ngời cán bộ x một mặt phải đợc trang bị đầy đủ
kiến thức, trình độ và năng lực chuyên môn để chủ động, vững vàng trong quản lý
điều hành, mặt khác ngời cán bộ x cần có đủ các tiêu chuẩn về phẩm chất chính


16

trị, đạo đức, có lối sống trong sạch lành mạnh, trung thành với mục tiêu lý tởng của
Đảng, biết hy sinh, gơng mẫu để lôi cuốn quần chúng nhân dân tích cực tham gia
lao động sản xuất thực hiện tốt các chơng trình, phong trào phát triển kinh tế - x
hội ở địa phơng.
Những năm đổi mới vừa qua cũng đ chỉ ra rằng sự thành công hay thất bại
của Đảng trong lnh đạo, chỉ đạo việc quản lý và phát triển kinh tế - x hội ở cơ sở
phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ cán bộ, công chức ở cơ sở. Để nắm, quản lý và sử
dụng tốt đội ngũ cán bộ cơ sở lại phụ thuộc vào chính sách đối với đội ngũ cán bộ
này. Chính vì vậy Đảng ta khẳng định rằng: "Những sai lầm và khuyết điểm trong
lnh đạo kinh tế - x hội bắt nguồn từ những khuyết điểm trong hoạt động t tởng,
tổ chức và công tác cán bộ của Đảng" [24, tr. 219].
Tóm lại: đội ngũ cán bộ, công chức cấp x có một vai trò vô cùng quan trọng
đối với sự phát triển của mỗi địa phơng. Nếu đội ngũ này có số lợng hợp lý, chất
lợng tốt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thì các đờng lối, chủ trơng của Đảng và chính
sách, pháp luật của Nhà nớc đợc tổ chức thực hiện tốt và nhanh chóng đi vào cuộc
sống. C.Mác đ khẳng định:"Muốn thực hiện t tởng thì cần có những con ngời sử
dụng lực lợng thực tiễn".
1.2.3. Đặc điểm của đội ngũ cán bộ, công chức cấp x
Qua nghiên cứu cho thấy, đội ngũ cán bộ, công thức cấp x có một số đặc
điểm sau đây:

1.2.3.1. Gần dân, gắn bó mật thiết với dân
Cán bộ, công chức cấp x hầu hết là dân bản địa, c trú, làm ăn, sinh sống tại
địa phơng. Đa số trong số họ đều có quan hệ dòng tộc và gắn bó với dân làng về
mọi mặt: kinh tế, văn hóa, tình cảm, đời sống sinh hoạtMỗi cán bộ, công chức x
đều trực tiếp sinh sống, tham gia sản xuất trên mảnh vờng, khổ ruộng ngay chính
trên quê hơng, làng bản của mình, quan hệ họ hàng, xóm giềng cókhi còn sâu nặng
hơn quan hệ đồng chí, công tác. Do vậy, trong bản thân con ngời cán bộ cấp x các

yếu tố : ngời dân, ngời cùng họ cùng làng, ngời đại diện cộng đồng và ngời đại
diện Nhà nớc vừa thống nhất vừa mâu thuẫn, xung đột nhau chi phối các hoạt động

17

của họ và nhất là trong việc giải quyết những vấn đề có liên quan đến mối quan hệ
giữa các lợi ích cá nhân - cộng đồng - Nhà nớc. Có thể nói cán bộ, công chức cấp
x là những ngời gần gũi với dân nhất, hiểu đợc hơn ai hết những nhu cầu, nguyện
vọng của ngời dân và do đó họ có điều kiện thuận lợi nhất trong việc truyền đạt,
thuyết phục, vận động nhân dân và tổ chức thực hiện các đờng lối, chủ trơng của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc ở địa phơng.
1.2.3.2. Không thoát ly hẳn sản xuất, kinh doanh
Hầu hết cán bộ, công chức cấp x vừa tham gia công tác trong các tổ chức
Đảng, chính quyền, đoàn thể vừa là ngời Lao động sản xuất kinh doanh gắn với
ruộng, vờn, trang trại, ngành nghề thủ công nghiệp, dịch vụ Trong nhiều trờng
hợp nguồn thu nhập chính của họ không phải tiền lơng, phụ cấp đợc trả mà là từ
kết quả sản xuất kinh doanh.
1.2.3.3. Phần lớn không đợc đào tạo chính quy, hệ thống và thờng xuyên
biến động, không ổn định
Phần lớn đội ngũ cán bộ cấp x trởng thành trong số những thanh niên
"không thoát ly" qua các phong trào ở địa phơng, nguồn khác là bộ đội sau khi
hoàn thành nghĩa vụ quân sự trở về địa phơng, sỹ quan quân đội xuất ngũ, một số
cán bộ hu trí, nghỉ chế độ và một số tăng cờng từ trên về x. Cán bộ cấp x không
phải là những công chức trong biên chế Nhà nớc, ít có sự điều động, luân chuyển.
Những cán bộ chủ chốt thờng làm việc theo nhiệm kỳ bầu cử, khi trúng cử thì là
cán bộ, khi không trúng cử thì là dân thờng. Những cán bộ chuyên môn cũng
thờng bị thay đổi, sắp xếp lại theo từng nhiệm kỳ bầu cử theo yêu cầu của ngời
đứng đầu.
1.2.3.4. Kỹ năng nghề nghiệp và tính chuyên môn hóa thấp
Cán bộ, công chức bố trí các chức danh ở cấp x thờng không ổn định nên

kỹ năng nghề nghiệp và tính chuyên môn hóa không cao. Việc bố trí, sắp xếp cán bộ
công chức nhiều khi còn nặng về giải quyết chế độ chính sạch, quan hệ họ hàng, bạn
hữu chứ cha phải xuất phát từ yêu cầu công việc và năng lực, sở trờng của cán
bộ, công chức. Có nhiều cán bộ, công chức trong quá trình công tác lần lợt kinh

×