Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Phương án giáo dục sớm từ 0 đến 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.52 MB, 147 trang )

PHƯƠNG ÁN
GIÁO DỤC
SỚM
TỪ 0 - 6 TUỔI
MỤC LỤC
Vì sao giáo dục sớm có vai trò quyết định đối vói cả cuộc đòi của trẻ?
Cha mẹ cần nắm bắt đưực giai đoạn nhạy cảm trong những năm đầu đòi của trẻ
Bí mật của thần đồng, giáo dục sóm có thể khai phá khả năng phi thường của trẻ
Phưcmg pháp giáo dục sóm
Giáo dục sóm: Làm thế nào để phát triển chỉ số EQ của trẻ?
Tăng cường trí thông minh của trẻ
Giáo dục sóm phát triển khả năng học tập của trẻ
Giáo dục sóm: Làm thế nào để bồi dưỡng thói quen tốt cho trẻ?
Những vấn đề thường gặp trong giáo dục sóm
Vì sao giáo dục sớm có vai trò quyết định
đôi với cả cuộc đời của trẻ?
• N ghiên cứu khoa học đã chứng m inh việc giáo dục sóm có vai trò quyết
định đến cuộc đòn. của trẻ
• 0 - 6 tuổi: giai đoạn quan trọng đ ể khai p há tiềm năng của trẻ
• 0 - 6 tuổi: giai đoạn quan trọng đê trẻ học tập, nhận thức
• 0 - 6 tuổi: giai đoạn quan trọng trong việc hình thành tính cách của trẻ
• Việc p hát triển ngôn n g ữ của trẻ gắ n liên vón quả trình giảo dục sónn
• Chiêu cao của trẻ đ ư ợ c quyết định trong khoảng 0 - 6 tuổi
N
gay từ khi trẻ cất tiếng khóc chào đ&i, vấn đề mà các bậc cha mẹ quan tâm nhất
là tương lai của con sau này sẽ thế nào. Giai đoạn từo - 6 tuổi là thòi kỳ trẻ
phát triển rất nhanh. Trẻ trong giai đoạn này giống như loài hải miên (bọt biển)
đói khát, chúng sẽ hấp thu toàn bộ những gì mà chúng được tiếp xúc. Do đó, khi
trẻ bư&c vào giai đoạn này, cha mẹ hãy cung cấp cho trẻ môi trường giáo dục s&m tốt
nhất, giúp trẻ xây dựng cơ sớ vững chắc cho tương lai sau này!
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHÚNG MINH VIỆC GIÁO DỤC


SỚM CÓ VAI TRÒ QUYẾT ĐỊNH ĐEN c u ộ c đ ờ i của t r ẻ
Tục ngữ có câu: “Ba tuổi trông lón, bảy tuổi trông già”. Mọi người vẫn thường hay
truyền nhau rằng “Tính cách của một đứa trẻ được quyết định từ khi còn nhỏ”, thực chất
tất cả những câu nói này đều có căn cứ khoa học của nó.
Vì sao ngày càng có nhiều cha mẹ quan tâm đến vấn đề giáo dục sớm cho trẻ, đối vói
những trẻ nằm trong độ tuổi từ o đến 6, hầu hết họ đầu tư rất nhiều tâm huyết để bồi
dưỡng và giáo dục - rất đon giản, đó là vì họ đã ý thức đưực điều “thần kỳ” mà giáo dục
sóm mang lại.
Hãy cùng lấy trường họp của Tiểu Vũ đến từ Đại học Thanh Hoa làm ví dụ:
Cha mẹ của Tiểu Vũ đều là những chuyên gia giáo dục nổi tiếng, họ cũng là thếhệ gần
như đầu tiên được tiếp xúc vói những kiến thức về giáo dục sớm. Cách họ làm không
giống với những ông bố bà mẹ cùng thòi là sau khi sinh trẻ ra sẽ gửi chúng cho ông bà
chăm sóc, mà chính bản thân họ sẽ là người trực tiếp nuôi dạy đứa trẻ.
Năm Tiểu Vũ 2 tuổi, cô bé đã có thể nhận biết được hàng trăm mặt chữ và những từ
tiếng Anh đơn giản, lên đến tiểu học, thành tích học tập luôn xuất sắc; bất kể trong trường
họp nào, Tiểu Vũ củng có thể ứng biến và là một ngư&i cỏ năng khiếu ngoại giao, không
chỉ vậy cô bé còn có nhiều thói quen tốt khác. Trong con mắt của các bạn đồng trang lứa
và các bậc phụ huynh, cô bé luôn là một tấm gưcmg sảng, một đứa trẻ thông minh, có
tiềm năng, tên tuổi của cô bé đâu đâu cũng biết.
Mẹ của Tiểu Vũ chia sẻ kinh nghiệm của mình trong quá trình giáo dục con: “Sau khi
nghiên cứu rất nhiều tài liệu, sách vở liên quan đến vấn đề giáo dục s&m, tôi đã quyết tắm
là phải nuôi dạy con mình thật tốt, ngay từ khi còn nhỏ, phải xây dựng được một cơ s&
vũng chắc, để con mình có thể phát triển thuận lợi trên những chặng đường sau này. Bí
quyết của tôi chính là - nắm bắt từ nhỏ”.
Nhận thức của mẹ Tiểu Vũ như vậy là rất đúng, thòi kỳ quan trọng để trẻ hình thành
tính cách và bồi dưỡng năng lực nằm ở giai đoạn từ o đến 6 tuổi. Các số liệu nghiên cứu
khoa học đã chỉ ra rằng, giai đoạn từ o đến 6 tuổi là thòi kỳ quan trọng trong quá trình phát
triển não bộ của con người. Não bộ của một người khi mói sinh ra nặng khoảng 370 gam.
Trẻ sơ sinh 1 tuổi có não bộ nặng gần bằng 60% so vói não bộ của người trưởng thành. Đến
2 tuổi ước tính là nặng gấp ba lần so vói khi mới sinh, chiếm 75% não bộ của người lớn.

Não bộ của một đứa trẻ 3 tuổi có chu vi gần bằng với não bộ người lớn, sau đó tốc độ phát
triển mói chậm dần. Cho nên trong giai đoạn từ o đến 6 tuổi của trẻ, dù trên phương diện
tâm lý hay sinh lý, việc giáo dục tốt sẽ có ảnh hưởng vô cùng quan trọng đến cấu trúc và
chức năng não bộ của trẻ.
Năm 1980, giáo sư Kaspyi - chuyên gia nghiên cứu thần kinh đã cùng vói các nhà
nghiên cứu khác đến từ Học viện Quốc gia London tiến hành một cuộc điều tra thực tế:
Trư&c tiên họ tiến hành phân tích điều tra đối vói một nghìn em bé, sau đó phân chia
cấc đối tượng trên thành năm nhóm khác nhau: nhóm tự tin, nhóm thích ứng tốt, nhóm
trầm cảm, nhóm tự biết kiềm chế và nhóm bồn chồn (lo lắng bất an). Đến năm 2003, khỉ
tất cả các em bé này đều đã trở thành những người trưởng thành hai mươi sáu tuổi, giáo
sư Kaspyỉ lại tiến hành một cuộc nghiên cứu nữa, bên cạnh đố còn tìm hiểu thềm cả bạn
bè và người thân của những đứa trẻ này.
Mọi lời nói, hành động của những đứa trẻ hồi nhỏ đều phản ánh rõ tính cách của
chúng khỉ trưởng thành, khiến giáo sư vô cùng kỉnh ngạc.
Giáo sư Kaspyi đã tổng kết lại toàn bộ kết quả trong cuộc nghiên cứu đó, và đến năm
2005 ông cho công bố rộng rãi. Bài diễn thuyết của ông đã thu hút sự chú ý của nhiều
chuyên gia nghiên cứu trẻ em trên toàn thế giới, đồng thòi còn cung cấp thêm những căn cứ
khoa học xác thực cho lý luận giáo dục từ sớm.
Giáo sư Kaspyi chỉ ra rằng, tất cả mọi chuyện đã trải qua hồi còn nhỏ của một người
đều được đại não ghi nhận lại, và trở thành mấu chốt ảnh hưởng đến việc phát triển tính
cách sau này. Điều đó có nghĩa là thòi kỳ quan trọng đối vói việc hình thành tính cách và
bồi dưỡng năng lực của trẻ nằm ngay ở giai đoạn từ o đến 6 tuổi. Nhu cầu đòi hỏi của trẻ
trong giai đoạn này là mạnh nhất, dưới sự thúc đẩy của việc tò mò muốn khám phá thế giói
xung quanh, trẻ còn có thể tiếp nhận tất cả các loại kiến thức khác nhau. Tính cách của trẻ
giống như một hạt giống, nếu được gieo trồng trong môi trường đất thích họp và được hấp
thu những chất dinh dưỡng có lợi, chắc chắn nó sẽ phát triển thành một cây xanh tươi tốt,
có khả năng sống vững bền.
Nhà tâm lý học Benjamin Bloom của Đại học Chicago - Hoa Kỳ, đã tổng họp lại những
thành quả nghiên cứu của một số nhà tâm lý học khác về mức độ thông minh của con
người, ông dựa vào số liệu tương quan giữa chỉ số IQ ở những độ tuổi khác nhau so với chỉ

số IQ của người trưởng thành, rồi vẽ ra thành một biểu đồ đường cong về sự phát triển trí
thông minh: Giả sử lấy IQ của đứa trẻ 17 tuổi ứng vói IQ của người trưởng thành là 100%,
thì sự phát triển của đứa trẻ 4 tuổi là 50%, 8 tuổi là 80%, 12 tuổi là 90%, 13 tuổi là 92%. Từ
biểu đồ này ta có thể nhìn ra được tốc độ phát triển của trí thông minh là không đồng đều,
bốn năm đầu phát triển rất nhanh, bốn năm tiếp theo giảm dần tốc độ, và bốn năm sau nữa
thì chậm hẳn.
Điều này chứng tỏ tốc độ phát triển trí thông minh khi tuổi càng nhỏ sẽ càng nhanh.
Nhà khoa học người Nhật Bản Kimura Kyuichi cũng đã từng đưa ra nguyên tắc giảm dần về
năng lực nhận thức của trẻ con. Ông nói: “Một đứa trẻ chưa sinh ra vốn có tiềm năng về khả
năng là 100 độ. Nếu vừa ra đời đã nhận được sự giáo dục lý tưởng, thì sẽ có khả năng trở
thành người trưởng thành có năng lực 100 độ. Nhưng nếu bắt đầu giáo dục khi trẻ 5 tuổi,
dù được giáo dục tốt đến mấy, cũng chỉ trở thành người có năng lực đạt mức 60 độ. Còn
đến tận 15 tuổi mới giáo dục thì năng lực chỉ còn dưới 40 độ”.
Lý luận của các chuyên gia cùng với các số liệu khoa học đều chứng tỏ rằng: thòi kỳ
quan trọng đối với việc hình thành tính cách và bồi dưỡng năng lực của trẻ là từ khi còn rất
nhỏ.
Chúng tôi hy vọng các bậc phụ huynh hãy chú trọng đến việc giáo dục từ sớm cho con
em mình, xác định rõ cách sinh hoạt, học tập, vui chơi, sở thích của trẻ trong giai đoạn từ o
đến 6 tuổi, đồng thời kết họp vói việc bồi dưỡng sở trường, năng khiếu cho trẻ, để xây
dựng được một cơ sở vững chắc cho tương lai tươi đẹp của trẻ.
o - 6 TUỒI: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG ĐỂ k h a i p h á t iê m
NĂNG CỦA TRẺ
Việc phát triển trí tuệ cho trẻ là một trong những vấn đề mà các bậc cha mẹ quan tâm
nhất, nhưng sự phát triển trí thông minh lại được quyết định bởi sự phát triển của não bộ.
Vì thế rất nhiều cha mẹ đặc biệt chú ý đến sự phát triển bộ não của trẻ - thế là họ liên tục
mua cho trẻ tất cả những loại thực phẩm bổ não, dưỡng não, các kiểu sách vở, đồ chơi giúp
phát triển trí thông minh.
Có nhiều cha mẹ không nắm bắt được giai đoạn nào mói là giai đoạn phát triển đỉnh
cao của não bộ, một số cha mẹ thì khám phá sự phát triển bộ não của trẻ sau khi cho chúng
đi học, nhưng lúc này đã quá muộn rồi, vì não bộ của trẻ phát triển chủ yếu trong giai đoạn

từ o đến 6 tuổi, vì vậy hãy bắt đầu ngay từ khi trẻ vừa sinh ra.
Bây giờ chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một chút về cấu trúc não bộ của trẻ:
Cơ sở cấu trúc bộ não của trẻ là do gien của cha mẹ quyết định, nó sẽ cung cấp một mô
hình về sự phân bố các tế bào thần kinh ử não, thông qua sự kích thích từ môi trường bên
ngoài, những tế bào thần kinh này gắn kết lại vói nhau. Các nhà khoa học gọi sự gắn kết này
là liên kết thần kinh, những tế bào liên kết sẽ quyết định não bộ của trẻ xử lý thông tin mói
ra sao, tạo ra cơ sở cho việc học tập, phản ứng, giao tiếp xã hội và phát triển tình cảm sau
này.
Một đứa trẻ khi mói ra đòi, có số lượng các tếbào liên kết thần kinh trong não chỉ
bằng một phần mười so vói người lớn, thông qua những trải nghiệm phong phú đa dạng
trong cuộc sống sau này, các tếbào liên kết sẽ không ngừng gia tăng số lượng, khi trẻ
khoảng 2, 3 tuổi, số lượng này đã tăng gấp 20 lần so vói khi mói sinh. Điều đó cũng có
nghĩa là tỷ lệ trao đổi chất trong não bộ của trẻ vào lúc này rất cao, nên sự phát triển trí lực
và khả năng học tập trong giai đoạn này cũng rất nhanh, thậm chí còn vượt xa cả người
trưởng thành.
Một số lượng lớn các tếbào liên kết sẽ giảm tốc độ xử lý thông tin của não bộ, những tế
bào liên kết nhỏ bé không cần thiết sẽ bắt đầu bị loại bỏ khi trẻ được khoảng 21 tháng tuổi,
chỉ còn một vài khu vực có kinh nghiệm tiếp nhận thông tin, cũng chính là những liên kết
thần kinh đã từng sử dụng qua mói có thể tồn tại được. Nói cách khác, nếu những kích
thích ở bên ngoài mà trẻ tiếp nhận càng phong phú, thì số lượng tế bào liên kết trong não
bộ sẽ càng nhiều.
Kết quả của một cuộc nghiên cứu kéo dài suốt 18 năm đã chỉ ra rằng, năng lực của
những đứa trẻ đã từng tiếp xúc vói giáo dục sớm trước 6 tuổi trong lĩnh vực đọc sách và
học toán, thậm chí trong cả thành tích học tập ở tiểu học, trung học đều cao hơn những đứa
trẻ không được tiếp xúc với giáo dục sớm.
Do đó, giai đoạn từ o đến 6 tuổi của trẻ chính là quãng thòi gian chính để phát triển trí
thông minh. Sự phát triển của não bộ không giống vói sự phát triển của hệ miễn dịch hay
phát triển xương, điều đó có nghĩa là phát triển não bộ chỉ có một giai đoạn, khi đã trải qua
giai đoạn đỉnh cao này, sự phát triển của hệ thần kinh trung ương cơ bản đã hình thành,
nên sau này có muốn bổ sung thêm cũng là điều rất khó khăn.

Nếu muốn khai phá tối đa tiềm năng trong đại não của trẻ, các bậc cha mẹ phải nắm
bắt được giai đoạn từ o đến 6 tuổi này: phải cung cấp chế độ bồi dưỡng đầy đủ nhất, phong
phú nhất, đồng thòi phải đảm bảo sự phát triển toàn diện của não bộ cùng các bộ phận
khác trên cơ thể; không chỉ vậy còn phải tạo ra sự kích thích từ môi trường bên ngoài một
cách hoàn thiện nhất, để kết cấu và tổ chức bên trong não bộ phát triển nhanh và lành
mạnh.
Làm thế nào để khai thác trí tuệ của trẻ? Điều này chúng tôi trình bày chi tiết ở những
mục dưới đây. Trong đó, có liệt kê một số phương pháp đơn giản để các bậc cha mẹ cùng
tham khảo:
Phương ph ấp ì: N ăng trò chuyện với trẻ, đừng lo trẻ khôn g hiêu g ì
Hệ thần kinh trong não bộ của trẻ mềm hơn, yếu hơn so vói của người trưởng thành,
tuy nhiên điều khiến người ta phải kinh ngạc chính là, mặc dù như vậy nhưng số lượng sợi
gân thần kinh của trẻ lại nhiều hơn gấp hai lần so vói ở hệ thần kinh của người trưởng
thành. Các nhà khoa học phát hiện ra rằng, khi mẹ dùng những từ ngữ càng phong phú để
nói chuyện vói trẻ, sự kích thích lên các gân thần kinh ở não bộ đạt được càng nhiều, vì vậy
khả năng ngôn ngữ, khả năng tư duy logic và khả năng lập kế hoạch của trẻ cũng trở nên
mạnh hơn.
Mẹ của Tiểu Thanh đã chia sẻ vói chúng tôi về kinh nghiệm của mình:
Lúc trò chuyện vói con, tôi nói bằng giọng điệu vui vẻ, nhẹ nhàng để đáp lại những
tiếng lí nhí của nó và khi con biểu hiện ra một số hành động, tôi sẽ nói từ từ, rõ ràng từng
câu từng chữ, chẳng hạn: “Mẹ yêu con nhất trên đòi”, mỗi âm tiết kéo dài ra, giống như
giai điệu của một bài hát vậy.
Dần dần, con tôi đã có thể hiểu những gì tôi nói, mồm cũng bập bẹ từng chữ, thậm chí
nó còn có thể bắt chư&c theo giọng điệu của tôi để đáp lại, khiến tôi vô cùng xúc động.
Phương ph ấp 2: Đ iêu thần k ỳ của sự vô vê
vỗ về, chính là cử chỉ yêu thương của mẹ dành cho trẻ, những hành động tưởng chừng
đơn giản đó lại có thể truyền đạt đến trẻ vô số thông tin. Có bốn chữ cần phải ghi nhớ, đó
là: nhẹ, mềm, khéo và ấm. Cách vỗ về không chỉ giúp cho mẹ và con cùng cảm nhận được sự
yêu thương, mà cũng là một cách để kiểm tra tình trạng sức khỏe của trẻ, và còn có tác
dụng thúc đẩy sự phát triển của trẻ.

Có nghiên cứu phát hiện ra rằng, trẻ sơ sinh khi mới ra đòi nếu mỗi ngày được mát xa
ba lần, thì sẽ có khả năng xuất viện sớm hơn so với những trẻ sơ sinh không được mát xa.
Có chuyên gia còn cho rằng, sự vỗ về mà mẹ dành cho trẻ luôn luôn là trự thủ đắc lực nhất
trong việc khai phá tiềm năng của trẻ.
Ngoài ra, khi mát xa nhẹ làn da mềm mại của trẻ, cảm nhận được sự mịn màng đó sẽ
khiến tâm trạng người mẹ cảm thấy vui mừng và hạnh phúc biết bao.
Thời gian tốt nhất để mát xa cho trẻ là lúc trẻ vừa tắm xong.
Phương ph ấp 3: Đ ắp ứng m ọ i tiếng gọ i của trẻ
Khi trẻ khóc, người mẹ luôn phải đưa ra phản ứng kịp thòi, chẳng hạn an ủi, dỗ dành,
ôm trẻ vào lòng để giúp trẻ cảm thấy an tâm. Như vậy, mẹ chính là người tạo ra một luồng
điện não trong tiềm thức của trẻ, nó có thể đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi của trẻ về mặt
tình cảm. Sự tiếp xúc thân mật thường xuyên giữa mẹ và trẻ sẽ tạo cho trẻ một cảm giác an
toàn.
Mẹ hãy dùng sự cẩn thận, tỉ mỉ và lòng chuyên tâm để đáp ứng kịp thòi mọi nhu cầu
của trẻ, tạo ra một mối quan hệ đáng tin cậy cho trẻ. Dần dần trẻ sẽ có tình cảm yêu thương
gắn bó vói mẹ, và có được cảm giác an toàn từ chính người mẹ của mình, điều này đồng
thời còn mang lại cho trẻ dũng khí rất lớn để chúng có thể tự tin khám phá thế giói xung
quanh.
Phương ph ấp 4: Cho trẻ được trải nghiệm tình cảm
Nếu có người đang buồn phiền hoặc lo ấu, đầu tiên cha mẹ cần phải tỏ ra đồng cảm vói
điều đó, để trẻ hiểu được sự quan tâm, lo lắng, chia sẻ. Thái độ lịch sự, có thiện ý và nhân
văn của cha mẹ đối vói người khác sẽ được ghi lại trong não bộ của trẻ. Theo thòi gian
những phản ứng tình cảm sẽ tích tụ dần trong não trẻ, điều này không chỉ có lọi cho sự phát
triển cảm xúc của trẻ, mà còn có lọi cho quá trình phát triển năng lực nhận thức và ngôn
ngữ.
o - 6 TUỔI: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG ĐẺ TRẺ HỌC TẬP,
NHẬN THỨC
Nói đến học tập, hầu hết chúng ta đều cho rằng phải đến khi trẻ đến tuổi đi mẫu giáo
hoặc lên tiểu học mói bắt đầu cần dạy trẻ, nhưng trên thực tế, việc học tập của trẻ đã bắt
đầu từ khi mói ra đòi, việc học tập vào lúc này là quan trọng nhất, mang lại hiệu quả cao

nhất, và tất nhiên cũng là đon giản nhất - động lực của việc học tập kiểu này chính là phát
huy bản năng của trẻ. Nếu bỏ qua giai đoạn này, việc học tập về sau sẽ trở nên rất khó khăn.
Chúng ta cùng xem một ví dụ:
Tháng 10 năm 1920, ở một làng quê nhỏ vùng Tây Nam CalcuttaAn Độ, mọi người
trong thôn đã phát hiện ra & một hang sói có hai đứa trẻ được bầy sói nuôi dạy từ khi lọt
lòng, trong đó đứa lốn khoảng 7, 8 tuổi, được đặt tên là Kamala, còn đứa nhỏ chừng 2
tuổi, đặt tên là Amala.
Sau này cả hai đứa trẻ đều được gửi vào cô nhỉ viện nuôi nấng. Amala sống & đó đến
năm thứ hai thì chết, còn Kamala thì sống được đến năm 1929. Một mục sư & cô nhi viện
đã viết cuốn sách mang tên “Người sói và Tarzan”, trong đỏ có miêu tả chi tiết quá trình
giáo dục hai đứa trẻ ngưòi sói trở lại làm ngưòi.
Lúc hai đứa trẻ ngưừi sói vừa được phát hiện, tập tính sinh hoạt của chúng giống hệt
như một con chó sói: đi bằng bốn chi, ban ngày thì ngủ, ban đêm mói ra ngoài hoạt động,
sợ lửa, ánh sáng và nư&c. Chúng chỉ biết khỉ đói thì tìm cái ăn, ăn no xong là ngủ; không
ăn chay mà chỉ ăn thịt, lúc ăn hoa quả củng không dùng tay, mà đặt nó xuống dư&i đất
rồi lấy răng gặm, chúng không biết nói chuyện, và cứ đến nửa đêm lại rưón cổ lên để hú
gọi-
Trải qua bảy năm được con ngưòi giáo dục, Kamala cũng mói chỉ nắm bắt được 45
từ, hon nữa phải khố khăn lắm mối học nói được vài câu, và bắt đầu hòa nhập được v&ỉ
tập tính sinh hoạt của con ngưừi. Cô ấy chết khi m&i khoảng 16 tuổi, nhưng trí lực cũng
chỉ tưong đưong như một đứa trẻ 3, 4 tuổi.
Câu chuyện về người sói đã chứng minh rằng: nếu bỏ qua thòi kỳ phát triển đỉnh cao
về khả năng học tập của trẻ, sẽ gây ra những hậu quả khó lường.
Cái gọi là “thời kỳ vàng” hay “thòi kỳ đỉnh cao”, chính là chỉ giai đoạn khi trẻ đến một
độ tuổi nhất định nào đó có thể nhận thức và nắm bắt đưực những kiến thức, kỹ năng, hành
động một cách dễ dàng nhất. Nếu biết cách giáo dục trẻ khi trẻ đang ở vào thòi kỳ vàng, trẻ
không chỉ vừa nắm bắt được nhanh, vừa cảm thấy vui vẻ, mà còn có thể đạt được hiệu quả
hon gấp chục lần, nhung nếu bỏ lỡ mất thòi kỳ vàng này, thì dù có dành bao nhiêu thòi
gian và công sức, kết quả trẻ đạt đưực cũng không thể xuất sắc.
Tại sao khả năng học tập của trẻ đạt đỉnh cao lại xuất hiện sớm như vậy, mà không

phải là lúc trẻ 7, 8 tuổi như chúng ta vẫn thường nhận định?
Khoa học đã chứng minh, sau khi não bộ của trẻ có những liên kết thần kinh, sẽ xuất
hiện màng tủy, giúp bảo vệ đường liên kết giữa các tế bào thần kinh, nhờ đó mà thông tin
đưực truyền đi nhanh chóng và không bị sự cản trở nào. Khi trẻ phát triển đến giai đoạn
nhất định nào đó, do sự trưởng thành của những tếbào thần kinh, nên sọi trục thần kinh
và sựi nhánh thần kinh dễ dàng mở rộng rồi liên kết vói những tế bào thần kinh liên quan
hình thành một mạng lưới dạng vòng, giúp đưa ra những phản ứng đặc biệt, từ đó trẻ có
thể học đưực những kỹ năng kể trên.
Do thòi gian phát triển của mỗi loại tế bào thần kinh chức năng khác nhau, nên thòi
gian sản sinh ra liên kết thần kinh và hình thành màng tủy cũng khác nhau. Giai đoạn tạo ra
liên kết thần kinh và hình thành màng tủy chính là thòi kỳ đỉnh cao để trẻ học tập kỹ năng.
Ví dụ, giai đoạn từ 4 đến 18 tháng tuổi của trẻ là thòi kỳ đỉnh cao để học cách vận động; giai
đoạn từ 2 đến 3 tuổi là thòi gian tốt nhất dạy trẻ học nói; từ 4 đến 5 tuổi là thòi gian thích
họp đối vói việc học ngôn ngữ của trẻ; còn nếu muốn cho trẻ học đàn piano hoặc violon, tốt
nhất là nên bắt đầu từ trước khi trẻ 3 tuổi.
Nếu bạn bỏ lỡ giai đoạn này, khi đó các tế bào thần kinh bị lão hóa, sẽ không dễ dàng
mở rộng ra và liên kết vói những tế bào thần kinh khác, cũng khó nắm bắt đưực những kỹ
năng này vói tốc độ nhanh. Học tập không chỉ là một việc rất khó, mà còn trở thành một
nhiệm vụ không thể hoàn thành. Chẳng hạn vói việc học boi, trẻ càng nhỏ thì học boi càng
dễ, có rất nhiều đứa trẻ xuống đến bể boi giống như cá gặp nước vậy, còn những trẻ trông
đã ra dáng người lớn nhưng dù có tốn rất nhiều công sức cũng không nắm bắt được các kỹ
năng chủ yếu của môn boi.
Cho nên, nếu muốn trẻ có đưực càng nhiều kỹ năng, trở thành một người có bản lĩnh
lớn, có trí tuệ siêu phàm, thì các vị phụ huynh cần phải nắm bắt tốt thòi kỳ vàng của trẻ là
từ o đến 6 tuổi.
o - 6 TƯỎI: GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG TRONG VIỆC HÌNH
THÀNH TÍNH CÁCH CHO TRẺ
Tất cả chúng ta đều biết rằng, tính cách có vai trò rất quan trọng trong cuộc đòi của
mỗi con người, thậm chí nó còn có ảnh hưởng lớn hon so vói sự yếu mạnh của năng lực đối
với cuộc sống, sự nghiệp của con người.

Người có tính cách cỏi mở thường chiếm ưu thế trong cả cuộc sống và công việc. Một
người có tính cách hòa đồng, trong công việc sẽ dễ dàng phối họp vói đồng nghiệp, lãnh
đạo, thậm chí còn kết thành một khối đoàn kết, trong cuộc sống thì gần gũi vói gia đình và
bạn bè. Ngược lại, những người có tính cách hướng nội trầm lặng sẽ rất khó hòa đồng vói
mọi người, nên thường khó thành công, không chỉ vậy những người này cồn không biết
cách tạo ra những mối quan hệ tốt trong xã hội, từ đó gây cản trở đến sự phát triển trong
công việc.
Thực tế, cơ hội trong cuộc sống dành cho mọi người đều bình đẳng, nhưng quan trọng
là bạn có biết nắm bắt và tận dụng được nó hay không mà thôi. Những người cỏi mở luôn
tiến về phía trước, còn những người hướng nội lại thu mình lại và tụt về phía sau, cho nên
cuộc sống của một người có thành đạt hay không, có thể nói vai trò quyết định là ở tính
cách của họ.
Tính cách của con người được hình thành từ nhỏ. Tiến sĩ Harlow - chuyên gia nghiên
cứu giáo dục người Mỹ - đã đưa một con khỉ vừa mói sinh vào phòng cách li, bên trong
đó chỉ có đúng một cái khay đựng thức ăn. Bước đầu của cuộc thí nghiệm là nuôi nấng
con khỉ con này trong phòng cách li ba tháng đầu, sau đó đưa nó quay lại sống vói những
con khỉ khác và quan sát tình hình phát triển của nó.
Mói đầu, con khỉ này cứ lang thang một mình, nhưng chưa đến một tuần sau nó đã
mạnh dạn hcm và cùng nô đùa vói những con khỉ khác.
Tiếp theo, những người làm thí nghiệm đưa một con khỉ bị cách li sáu tháng về vói
bầy đàn, con khỉ này hoàn toàn không biết cách choi đùa của những con khỉ khác, chỉ ngồi
thu lại một góc dưồmg như rất sợ hãi.
Cuối cùng, nhóm ngưòi thực hiện thí nghiệm đưa một con khỉ bị cách li một năm về
v&i đồng loại, thì thấy con khỉ này hoàn toàn không thể sống được cùng vói những con
khỉ khác, thậm chí nó còn không thể hòa nhập được vói những con khỉ bị cách li giống
mình.
Rồi họ tiến hành ngược lại, đó là cho một con khỉ bình thưòmg vào vói đàn khỉ bị cách
li, không lâu sau, con khỉ bình thưòmg vì không thể chịu nổi sự cô đom mà tinh thần trở
nên suy nhược.
Thí nghiệm trên cho thấy, sự phát triển của con khỉ rất cần một môi trường phù hợp,

chỉ có môi trường bình thường mói có thể khiến chúng có những tính cách bình thường.
Thí nghiệm cũng cho thấy tính cách của con khỉ sau khi được sinh ra sáu tháng đã hình
thành gần như cố định và khó để thay đổi.
Thực ra điều này cũng đúng khi áp dụng đối vói con người: nếu tính cách của con
người đã được hình thành cố định ngay từ khi còn nhỏ, thì tính cách đến khi trưởng thành
xét về tổng thể cũng không có nhiều khác biệt so với lúc nhỏ.
VIỆC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CỦA TRẺ GẮN LIEN v ớ i
QUÁ TRÌNH GIÁO DỤC SỚM
Các nhà khoa học cho rằng, việc học ngôn ngữ của trẻ không phải là học từng chữ từng
câu mà có hiện tưựng “thòi kỳ bộc phát ngôn ngữ” một cách đột nhiên. Các nhà tâm lý học
ở Bỉ đã quan sát và phát hiện ra, một đứa trẻ hai tuổi rưỡi thông thường có thể nắm bắt
đưực khoảng 200 đến 300 từ vựng, nhưng đến 6 tuổi thì số lượng này đã lên đến con số
hàng nghìn, mà hầu hết những từ vựng này đều do trẻ hấp thu một cách tự nhiên chứ
không do ai dạy.
Giai đoạn từ o đến 6 tuổi chính là thòi kỳ quan trọng nhất để phát triển ngôn ngữ cho
trẻ. Thực chất khi trẻ vừa mói sinh ra cũng đang thăm dò con đường ngôn ngữ, thông
thường chúng sẽ trải qua bảy giai đoạn mói có thể nắm bắt được một ngôn ngữ, và có thể
tự do vận dụng, mà bảy giai đoạn này đều nằm trong giai đoạn từ o đến 6 tuổi. Đến 6 tuổi,
cách biểu đạt ngôn ngữ của trẻ đã khá chuẩn xác, chúng gần như hoàn toàn hiểu và có thể
tuân theo những quy tắc sử dụng tiếng mẹ đẻ.
Trẻ mói sinh ra được 4 tháng tuổi, chỉ có thể phát ra tiếng khóc oe oe hoặc những âm
thanh nhỏ không có ý nghĩa. Lúc này, cha mẹ có thể dựa vào cảm nhận của mình để giải
thích những âm thanh đó, rồi đưa ra hành động, cử chỉ và lòi nói đáp trả. Dần dần, trẻ sẽ
hiểu được cách dùng giọng nói để giao tiếp với cha mẹ, hoặc sử dụng tiếng khóc để biểu đạt
những việc như đói, đái dầm, cảm thấy khó chịu, muốn mẹ bế
Sau này, trẻ sẽ chuyển dần từ trạng thái vô thức quá độ thành trạng thái có ý thức.
Chúng có thể dùng ánh mắt nhìn cha mẹ và chỉ vào đồ vật, nếu lúc này cha mẹ kịp thòi gọi
tên những đồ vật này một cách rõ ràng, trẻ sẽ dần dần ghi nhớ lại. Trẻ từ 6 đến 8 tháng tuổi
đã biết chú ý vào hình ảnh, cảnh tưựng và biết cách lắng nghe cha mẹ giải thích. Đến 9
tháng tuổi, trẻ không chỉ biết nhìn vào cha mẹ và đồ vật, mà còn quan sát cả những phản

ứng của cha mẹ, từ đó có thể hiểu đưực ý nghĩa của một số từ đon giản như “đèn”, “bóng”,
“chó”, “hoa”
Một bà mẹ bình thường đã vô cùng kinh ngạc khi phát hiện ra rằng đứa con yêu quý
mói có mười mấy tháng tuổi của mình trong một đêm đã có thể nói rõ ràng một vài từ.
Mẹ của Tiểu Ngọc gần đây phát hiện ra rằng Tiểu Ngọc cố thể nối những từ như
“ông”, “hà”. Điều này khiến mọi người trong gia đình đều cảm thấy vui mừng, nhất ỉà ông
nội và bà nội. Không lâu sau, mẹ lại phát hiện thêm một điều kỳ lạ là khi Tiểu Ngọc nhận
được thứ gì của ngưòi khác bé liền nói: “Cảm om”. Trước đây Tiểu Ngọc có thể dùng tay
để biểu đạt sự cảm om, nhumg bây giờ có thể nói rõ ràng “cảm om ”, điều này khiến cả nhà
vô cùng phấn khích.
Thực tế, có một số trẻ mói 1 tuổi nhưng đã có thể nói được những từ ngắn gọn như
“bố”, “mẹ”, “bà” , còn có những trẻ thậm chí mói đưực chín tháng tuổi cũng nói ra đưực
một vài từ đon giản. Trong giai đoạn từ 9 đến 18 tháng tuổi, trẻ sẽ dần dần học được một số
từ ngữ đon giản để diễn đạt ý nghĩ của mình, nếu nắm bắt tốt được vốn từ, trong giai đoạn
này, cha mẹ có thể dạy cho trẻ thêm nhiều danh từ đon và động từ, làm phong phú kho từ
của trẻ, thúc đẩy trẻ nâng cao khả năng nói được từ có hai âm tiết trở lên.
Trong giai đoạn từ 18 đến 24 tháng tuổi, trẻ có thể vận dụng những từ đon giản nhất
để biểu đạt cảm xúc, và biết cách kết họp động từ vói danh từ. Khả năng nắm bắt từ ngữ
của trẻ trong giai đoạn này rất mạnh, chỉ cần người lớn nói ra, trẻ đã có thể nhắc lại gần
như y nguyên. Lúc này cha mẹ phải hướng dẫn trẻ nói câu đầy đủ và hoàn chỉnh, chú ý
không nên nói những câu sai ngữ pháp, để tránh trẻ bắt chước theo. Tuyệt đối cấm nói
ngọng theo kiểu nhại giọng trẻ con hoặc “nói lắp”, nếu không sẽ gây ra cản trở việc học ngữ
pháp chính xác và phát âm chuẩn của trẻ.
Vậy làm thế nào để phát triển ngôn ngữ của trẻ?
Trẻ từ 2 đến 3 tuổi: trẻ có thể dùng những câu ngắn để biểu đạt ý nghĩ của mình, thậm
chí còn nói đưực một câu hoàn chỉnh.
Cô bé Hồng Trạch 3 tuổi, một lần trông thấy mẹ đang ngồi trang điểm, chạy đến bên
cạnh và nói: “Mẹ biến thành tiên nữ rồi, ai nhìn cũng mê”, mẹ cô bé rất bất ngừ và vui
mừng.
Những trẻ nằm trong độ tuổi từ 2 đến 3 không chỉ biết gọi tên những sự vật trước mắt,

mà còn có thể nói ra những gì chúng nghĩ đến. Tầm tuổi này trẻ còn biết cách dùng những
đại từ nhân xưng thay thế như “con”, “bạn”, “anh ấy” , không chỉ vậy mà chúng còn sử
dụng đưực chính xác những tính từ như “xấu, đẹp”, “ít, nhiều”.
Trẻ từ 3 đến 5 tuổi: trẻ có thể nói được những câu tưomg đối phức tạp, và nắm bắt
đưực hầu như toàn bộ kết cấu ngữ pháp, thậm chí có thể lý giải được ý nghĩa của những từ
trừu tượng.
Cậu bé Minh Minh bốn tuổi khi trông thấy con chim bay qua, liền bắt chư&c theo và
giơ hai tay lên vỗ vỗ rồi hỏi mẹ: “Mẹ nhìn con bay này, tư thế trông cố đẹp không ợ?” mẹ
nghe thấy câu nói của cậu bé và thấy dùng từ “tư thể’ rất chính xác, cũng cảm thấy ngạc
nhiên và vui mừng.
Trẻ từ 3 đến 5 tuổi lúc nói chuyện đã hiểu rằng phải tuân theo logic, mặc dù có những
lúc logic của bọn trẻ vẫn chưa hoàn toàn đúng. Cha mẹ lúc này cần phải điều chỉnh câu từ
sao cho chính xác rồi nói lại vói trẻ, giúp trẻ đạt đưực hiệu quả tốt hcm về ngôn ngữ, đặc
biệt là những từ ngữ khó giải thích, chỉ cần sử dụng nhiều lần là trẻ có thể nắm bắt đưực
nhanh chóng.
Lên 5 tuổi, trẻ đã có thể nói chuyện giống như một người trưởng thành. Khi nói về một
sự vật nào đó, trẻ có thể vận dụng chính xác những từ ngữ để miêu tả lại bề ngoài cùng vói
tính logic của sự vật. Có trẻ còn biết dùng những từ luyến láy, đa dạng để biểu đạt. Năng lực
giao lưu của trẻ trong giai đoạn này đưực tăng lên rõ ràng, ngữ pháp không ngừng đưực
củng cố, lượng từ vựng cũng được tăng lên đáng kể.
Trẻ từ 6 đến 12 tuổi: sự biến hóa rõ ràng nhất là trẻ có thể bước đầu diễn đạt được
những ngôn từ theo kiểu sách vở. Một vài chuyên gia cho rằng, 6 tuổi giống như đầu nguồn
con sông của sự phát triển ngôn ngữ, bắt đầu từ đây kéo dài đến năm 12 tuổi, xuất hiện
những thay đổi mang tính căn bản trong sự phát triển này, đó không chỉ là sự phức tạp hóa
những câu nói, mà trình độ của những câu mang hàm ý và mục đích sử dụng ngôn từ cũng
đưực nâng cao hom, một thay đổi rõ nét nhất chính là trẻ biết dùng ngôn từ để học đọc và
làm văn.
Giáo sư tâm lý học ở Hoa kỳ - Bob McMurray cho rằng, đa phần bố mẹ không để ý đến
quá trình học nói của trẻ, đó chính là quá trình được tích lũy từng ngày từng giờ, nên mói
tạo ra kết quả khiến cha mẹ vô cùng ngạc nhiên. Chính vì thế, trong cuộc sống hàng ngày,

cha mẹ cần phải chú ý nhiều hon khi sử dụng những từ ngữ đa dạng, phong phú và biểu đạt
chúng một cách chính xác, như vậy khả năng biểu đạt ngôn ngữ của trẻ vô hình trung sẽ
nhận đưực những ảnh hưởng tốt, giúp trẻ dần học đưực cách dùng từ không chỉ đúng mà
còn hay.
CHIẾU CAO CỬA TRẺ ĐƯỢC QUYẾT đ ịn h t r o n g g ia i
ĐOẠN 0 -6 TUỔI
SỐ liệu trong nghiên cứu khoa học cho thấy có hai thòi kỳ đỉnh cao đối vói việc phát
triển chiều cao, một là vào tuổi dậy thì, hai là giai đoạn thơ ấu.
Từ o đến 1 tuổi, tốc độ phát triển chiều cao trong giai đoạn này là nhanh nhất và dễ
dàng nhận được sự can thiệp của những nhân tố bên ngoài. Con người từ khi sinh ra cho
đến khi trưởng thành, tốc độ phát triển chiều cao không có tốc độ trung bình, mà từ khi
sinh đến 2 tuổi là tăng khoảng 28cm, trong đó chia làm ba giai đoạn là trước 4 tháng tuổi,
từ 5 đến 12 tháng tuổi, và từ 1 đến 2 tuổi, mỗi một giai đoạn sẽ tăng 1/3 của con số nêu trên.
Chế độ dinh dưỡng hai năm đầu đối vói sự tăng trưởng chiều cao của trẻ có ảnh hưởng lớn
hơn nhiều so với yếu tố di truyền, tuổi càng nhỏ càng chứng tỏ rõ điều này.
Giai đoạn từ o đến 6 tuổi, các yếu tố tốt xấu trong quá trình phát triển có ảnh hưởng
trực tiếp đến sự tăng trưởng chiều cao của trẻ trong giai đoạn này, chiều cao thời kỳ này lại
là cơ sở của sự tăng trưởng chiều cao giai đoạn dậy thì. Các nghiên cứu khoa học phát hiện
ra chiều cao lúc trẻ 2 tuổi thể hiện 80% chiều cao khi trưởng thành, vì thế, cha mẹ cần chú ý
giúp trẻ phát triển chiều cao giai đoạn này.
Có thể nói, nếu chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố có hại như thiếu dinh dưỡng, bệnh
tật, thuốc men trong giai đoạn này, sẽ gây ra những tổn hại đối với chiều cao lớn hơn ở bất
kỳ giai đoạn nào trong cuộc đòi.
Thông thường, có bảy yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao như sau:
I. Yêu tố di truyền
Không thể phủ nhận rằng, di truyền là yếu tố quan trọng chi phối chiều cao của trẻ.
Chiều cao của cha mẹ rất quan trọng, thậm chí đến tận đòi thứ ba cũng vẫn có ảnh hưởng.
Bạn chỉ cần nhìn vào ngoại hình và chiều cao của cha mẹ đứa trẻ, cơ bản cũng có thể ước
lượng được chiều cao của đứa trẻ trong tương lai.
2. Bào đảm dinh dưỡng

Mặc dù yếu tố di truyền rất quan trọng nhưng đây không phải là tiêu chuẩn duy nhất
quyết định chiều cao của trẻ. Trong đó, tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng cũng không
nên coi nhẹ. Đứa trẻ đang trong giai đoạn phát triển, nếu không đảm bảo một chế độ dinh
dưỡng toàn diện, cân bằng, chắc chắn sự phát triển của trẻ sẽ bị hạn chế. Thậm chí còn gây
ra những ảnh hưởng không tốt. Vì vậy, cha mẹ phải cung cấp kịp thòi và đa dạng hóa chế
độ dinh dưỡng của trẻ, bảo đảm trẻ hấp thu đưực đầy đủ những dưỡng chất cần thiết, như
vậy mói có thể đáp ứng đủ nhu cầu về sự tăng trưởng chiều cao của trẻ.
Nhiều bậc phụ huynh sự con mình bị biến thành "bé bự", nên đã kìm hãm số lưựng
thức ăn của trẻ, điều này rất nguy hiểm. Mọi ngưòi cần biết rằng, trẻ đang ở giai đoạn quan
trọng trong quá trình phát triển, nên dù có béo thế nào cũng không đưực dùng cách hạn chế
ăn uống. Tuy nhiên, cha mẹ không thể không cảnh giác một điều là, cho trẻ uống quá nhiều
nước hoa quả hoặc nước ngọt đóng chai sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình hấp thu chất dinh
dưỡng, gây bất lựi đối vói sự tăng trưởng của trẻ.
4. Bệnh sinh lý
Một số trẻ khi mói sinh ra đã mắc các chứng bệnh, nếu không được điều trị kịp thòi,
rất có thể sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao của trẻ. Những chứng bệnh thường gặp
nhất là rối loạn tiêu hóa, dị ứng vói thức ăn, rối loạn chức năng gan, bị bệnh về tuyến giáp
4. Tấc dụng phụ củâ thuốc
Người ta vẫn thường nói rằng: “Thuốc đắng dã tật”, dù thuốc mang lại hiệu quả tối ưu
trong việc điều trị bệnh tật, nhưng nếu dùng thường xuyên hoặc sử dụng không đúng loại
thuốc sẽ gây ra một số tác dụng phụ nhất định, từ đó ảnh hưởng đến sự tăng trưởng chiều
cao của trẻ. Ví dụ thuốc Ritalin sử dụng để điều trị chứng bệnh ADHD đã đưực các chuyên
gia y khoa xác nhận là gây ra cản trở đối vói sự phát triển của trẻ nhỏ. Vì thế, trong quá
trình tăng trưởng của trẻ, các bậc cha mẹ phải cố gắng hạn chế tuyệt đối việc lạm dụng
thuốc, trong trường họp bắt buộc phải dùng đến thuốc để điều trị bệnh, bạn phải lựa chọn
cẩn thận chính xác loại thuốc và dùng đúng liều lượng cho phép.
5. Rèn luyện thân thể
Việc rèn luyện thân thể thường xuyên có tác dụng thúc đẩy sự phát triển cơ bắp và
xương của trẻ, đồng thời giúp cho tốc độ phát triển chiều cao trở nên nhanh hơn. Tuy
nhiên, các bậc cha mẹ nên biết rằng, không phải tất cả các hình thức luyện tập đều có tác

dụng thúc đẩy chiều cao, có rất nhiều động tác mà chúng ta đều đã quen thuộc không chỉ
không có lợi đối vói sự tăng trưởng chiều cao của trẻ, mà ngược lại còn gây ra tổn hại lớn
cho xương và cơ. Chẳng hạn những môn thể thao khó như tập xiếc, đấu vật rất có thể
khiến xương cốt bị tổn thương, thậm chí làm lệch và vẹo cấu trúc của xương, gây ra biến
dạng.
6. Chất lượng giấc ngủ
Nhiều người sai lầm nghĩ rằng giấc ngủ hầu như không liên quan gì đến chiều cao của
cơ thể, nhưng nhiều nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu và chứng minh, có khoảng 70%
- 80% hormone tăng trưởng được tiết ra và phát huy tác dụng ngay trong lúc ngủ. Cho nên,
đảm bảo thòi gian và chất lưựng giấc ngủ cho trẻ là vô cùng quan trọng đối với sự phát
triển chiều cao ở trẻ.
7. A nh hưởng củâ cảm xúc
Cảm xúc căng thẳng quá độ sẽ gây cản trở tói sự phát triển của chiều cao. Một đứa trẻ
đưực lớn lên trong môi trường gia đình vui vẻ và đầy tình thưong yêu so vói một đứa trẻ
sống trong môi trường hỗn loạn, phức tạp, khủng hoảng và không thể hòa đồng vói những
đứa trẻ khác, thì trường họp đứa trẻ đầu tiên sẽ đưực kích thích tiềm năng sinh trưởng bên
trong cơ thể ở mức lớn nhất. Ảnh hưởng của yếu tố cảm xúc đối với sự phát triển chiều cao
ở trẻ cũng quan trọng không kém so vói chế độ dinh dưỡng do thức ăn mang lại.
Vì vậy, các bậc cha mẹ cần phải chú ý đến quá trình tăng trưởng chiều cao trong giai
đoạn trẻ từ o đến 6 tuổi, cố gắng loại trừ những ảnh hưởng tiêu cực, để trẻ có một môi
trường phát triển lành mạnh, bình thường, giúp trẻ có chiều cao lý tưởng.
Cha mẹ cân nắm bắt được giai đoạn nhạỵ
cảm trong những năm đầu đời của trẻ
• Giải đáp bí m ật vê tính n hạy cả m củ a trẻ
• S ự kỳ diệu của tính nhạy cả m vê trậ t tự
• Giai đoạn n h ạy cả m — thòi, kỳ đin h cao đối vói. v iệc h ọc tập của trẻ
• Chín gia ỉ đoạn n h ạy cảm củ a trẻ n hỏ
• S ử d ụ n g trò choi, đ ể giáo d ụ c trẻ tro n g gia i đ oạn n h ạ y cảm
• Các p htrom g p h á p giảo d ụ c trẻ tro n g gia i đ oạn n h ạ y cảm
N

gày càng có nhiều cha mẹ và chuyên gia giáo dục quan tâm đến việc giáo dục trẻ
trong giai đoạn nhạy cảm. Khỉ mói ra đòi, mọi đứa trẻ đều nhận thức và khám
phá thếgi&i xung quanh theo bản năng vốn có của chúng. Có thể nối rằng, nếu
nắm bắt được cách giáo dục trong giai đoạn nhạy cảm, thì cha mẹ đã nắm bắt
được tưcmg lai của trẻ.
GIẢI ĐÁP BÍ MẬT VẾ TÍNH NHẠY CẢM CỬA TRẺ
Rất nhiều bà mẹ thắc mắc trong quá trình giáo dục con, đôi lúc họ cảm thấy con mình
có những hành động vô cùng bất thường, kỳ lạ, thậm chí là “không thể lý giải”, vì thế cha,
mẹ phản ứng lại không tốt do đó ảnh hưởng đến sự phát triển lành mạnh tâm sinh lý của
trẻ ví dụ:
Năm Mông Mông hai tuổi rưữi, gia đình cô bé chuyển từ một căn hộ chật hẹp sang &
một căn nhà rộng rãi hom. Tất cả mọi ngưừi trong nhà đều cảm thấy rất vui và hào hứng,
chỉ có mình cô bé là cứ khóc lóc không muốn đến nhà mói. Ngư&i lốm phải dỗ dành mãi cô
bé mói chịu bư&c vào trong, nhưng cả ngày vẫn chỉ khóc đòi cha mẹ chuyển về nhà củ.
Điều này tất nhiên là không thể được rồi, hom nữa nhà mối vừa rộng vừa đẹp, nhumg tại
sao cô bé cứ nằng nặc không chịu chứ? Cha mẹ cô bé suốt ngày lắc đầu, không hiểu sao
con mình lại có đòi hỏi vô cớ như thế.
Năm Đinh Đỉnh được 29 tháng tuổi, bố mẹ dẫn cậu bé về nhà ông bà nội choi. Một
hôm cả nhà đang ngồi ăn sáng, cậu bé bỗng dumg tức giận hét lên v&ỉ ông nội, và chỉ
thẳng tay về phía ông. Mẹ cậu bé vội vàng chạy đến hỏi xảy ra chuyện gì, thì cậu bé nói là
ông đang đi đôi dép lê màu vàng của bố nó. Chẳng những thế, cậu bé còn kéo người ông,
kiên quyết bắt ông cửi đôi dép ra và đưa cho bố đi. Hóa ra vì cậu bé thấy bố mình đi đôi
dép đó ngày hôm trư&c và cho rằng đó là của bố, không ai được dùng nó! Chính vì thế mà
mọi ngưòi phải đổi lại dép. Ba bốn ngày tiếp theo cũng vậy, mỗi khi cậu bé trông thấy ai
đi đôi dép lê màu vàng đố là lập tức hét lên, rồi xông đến người đố bắt bỏ ra bằng được
Những sự việc khó hiểu như trên thực sự rất nhiều, hon nữa trong mỗi giai đoạn, trẻ
có thể “chung thủy” vói vấn đề nào đó một cách cố chấp hoặc lúc nào cũng mắc phải một
lỗi. Người lớn chỉ có thể kết luận lại một cách đon giản là: nó còn nhỏ, nên chưa hiểu
chuyện. Tuy nhiên, những chuyện phát sinh đó lại có một nguyên nhân khác. Chuyên gia
nghiên cứu giáo dục sớm người Italia - bà Montessori đã tổng kết lại kinh nghiệm giáo dục

nhiều năm của mình và đưa ra kết luận rằng: trong sự phát triển của trẻ có tồn tại một lực
nhạy cảm thần kỳ.
Trong quá trình phát triển co* thể sản sinh ra một lực cảm nhận đặc biệt nhạy cảm đối
vói những kích thích từ môi trường bên ngoài, ảnh hưởng đến sự vận động của tâm trí hoặc
phản ứng sinh lý, từ đó gây ra những cảm nhận mang tính đặc thù.
Khi lực nhạy cảm sản sinh ra, bên trong trẻ sẽ có một động lực khó kiềm chế, dẫn đến
lòng ham muốn được thử hoặc học tập đối vói những sự vật mà trẻ cảm thấy có hứng thú,
cho đến khi nào nhu cầu được thỏa mãn hoặc lực nhạy cảm suy yếu, cảm giác này mói dần
dần biến mất. Bà Montessori gọi thòi kỳ này là “giai đoạn nhạy cảm”, một số nhà khoa học
khác lại gọi đây là giai đoạn quan trọng để học tập hoặc giai đoạn quan trọng để giáo dục.
Hành vi của những đứa trẻ nêu trong các ví dụ trên đều không có cách nào lý giải,
nhưng nguyên nhân chủ yếu chính là vì nó roi đúng vào giai đoạn nhạy cảm của trẻ. Chẳng
hạn: lúc đó Mông Mông đang ở vào giai đoạn nhạy cảm vói môi trường, cho nên việc
chuyển đến nhà mói làm cô bé không còn trông thấy những đồ vật quen thuộc, không thấy
những người hàng xóm hay những bạn nhỏ thân thiết, khiến cô bé cảm thấy xa lạ và lạc
lõng. Còn Đinh Đinh đang ở vào giai đoạn nhạy cảm vói trật tự, cậu bé cố chấp về quyền sở
hữu và sự trật tự của đồ vật trong nhà, có ấn tượng ngay từ lần đầu nhìn thấy.
Bất kỳ đứa trẻ nào trong quá trình phát triển tâm lý cũng từng thể hiện năng lực ý chí
và tính nhạy cảm của bản thân khiến người lớn phải kinh ngạc, nhưng chính sự kém nhạy
bén, không chú ý quan sát của chúng ta đã làm cho đặc điểm của tính nhạy cảm cùng vói
những nhu cầu của trẻ bị bỏ qua.
Nếu trong giai đoạn nhạy cảm trẻ có thể nắm bắt được kỹ năng hoặc học đưực sự điều
tiết bản thân, thì dưới sự thúc đẩy của tính nhạy cảm, trẻ sẽ có đầy đủ sức sống và niềm
dam mê để nắm bắt mọi sự vật hiện tượng xung quanh, nhận thức đưực mọi chuyện một
cách tích cực và thoải mái, từ đó không ngừng tích lũy được kinh nghiệm và nâng cao năng
lực.
Tuy nhiên, nếu trong giai đoạn nhạy cảm mang tính đặc thù này, trẻ gặp phải những
trở ngại từ thế giói bên ngoài, chúng sẽ khó phát triển bình thường cả về thể chất lẫn tinh
thần, thậm chí còn xuất hiện hiện tượng tiêu cực và rối loạn. Chẳng hạn một số trẻ dù tuổi
còn nhỏ nhưng đã có những biểu hiện của thù hận hoặc lập dị, tất cả những điều này đều do

người lớn đã coi nhẹ giai đoạn nhạy cảm của trẻ, vô tình để lại ảnh hưởng xấu đối vói cả
cuộc đòi trẻ.
sự KỲ DIỆU CỬA TÍNH NHẠY CẢM VE TRẬT Tự
Tâm hồn trẻ thơ vô cùng bí ẩn và không thể đoán trước được, nên nhiều lúc cha mẹ
cảm thấy rất khó hiểu những hành động của con. v í dụ, trong rất nhiều trường họp, trẻ tự
dưng khóc òa lên mà không rõ lý do, lại không để cho người lớn an ủi. Vậy nguyên nhân vì
sao? Thực ra đa số các trường họp đó là vì trẻ phát hiện ra cảm giác trật tự của bản thân bị
phá vỡ, thế là trong lòng cảm thấy không thoải mái, liền bật khóc.
Một bà mẹ đã từng trải qua trường họp liên quan đến cô con gái 6 tháng tuổi của mình
thế này:
Một hôm, mẹ cô bé bư&c vào phòng, cầm chiếc ô đặt lên trên bàn. Kỳ lạ là, khi đó, cô
bé cứ chăm chú nhìn chiếc ỗ, một lúc sau bắt đầu bật khốc. Bà mẹ nghĩ rằng vì con gái
muốn choi chiếc ô, nên mỉm cưừi đưa nó đến trước mặt cô bé. Nhưng điều khiến bà cảm
thấy ngạc nhiên là cô bé đẩy chiếc ồ sang một bên rồi lại tiếp tục khóc. Bà mẹ cố gắng dỗ
dành con gái thế nào củng không được, thậm chí cô bé còn khóc l&n hem. Biết làm sao bây
gi&? Vậy là lúc đó bà mẹ mói suy nghĩ, đem chiếc ô sang phòng khác, thật không ngà
ngay lập tức cô bé liền nín khóc.
Người mẹ vô tình đặt chiếc ô vào trong phòng cô bé, không ngờ hành động đó lại gây
hỗn loạn cách ghi nhớ có trật tự của trẻ đối với những đồ vật quen thuộc.
Nếu đặt sai vị trí của một đồ vật nào đó, có thể trẻ sẽ là người đầu tiên phát hiện ra và
đem chúng trở lại nguyên chỗ cũ, nhưng người lớn chúng ta lại không mấy khi chú ý đến
vấn đề nhỏ bé này. Ví dụ nếu bạn đặt một đôi giầy không đúng chỗ hoặc không bỏ khăn tắm
vào trong phòng vệ sinh, một đứa trẻ hai tuổi cũng có thể phát hiện ra và sẽ đem chúng xếp
lại vị trí ban đầu.
Độ nhạy cảm về trật tự được biểu hiện từ khi trẻ còn rất nhỏ. Một đứa trẻ chưa đến hai
tuổi thể hiện độ nhạy cảm về trật tự khi chúng không hài lòng không phải là dùng ngôn từ
mà chỉ bằng một cách duy nhất - đó là khóc. Trong giai đoạn mang tính chất đặc thù này,
cha mẹ hãy làm kim chỉ nam hướng dẫn hành động của trẻ khi chúng đưa ra phản ứng nhạy
cảm đối vói trật tự mà chúng đã quen thuộc.
Độ nhạy cảm của trẻ về trật tự có thể biểu hiện ngay vào tháng đầu tiên sau khi trẻ

được sinh ra. Nếu những đồ vật mà trẻ thường nhìn được đặt đúng vị trí, trẻ sẽ cảm thấy
rất vui. Khi phát hiện ra đồ vật bị đặt sai thứ tự, trẻ sẽ lập tức cảm thấy không thoải mái,
thậm chí là dỗi hờn và khóc. Đây chính là đặc điểm của trẻ đối vói độ nhạy cảm về trật tự.
Nếu các ông bố bà mẹ không ý thức được điều này, thì sẽ rất khó lý giải được những hành vi
kỳ lạ của con mình.
Một bà mẹ đi làm về nhà cảm thấy trong ngưừi không được khỏe, nên lấy hai chiếc
gối trong phòng ngủ đặt lên trên ghếsofa, định nằm nghỉ ngoi một lát. Nhưng vào đúng
lúc đó, cô con gái một tuổi rưỡi của cô chạy đến, đòi mẹ phải đọc truyện cho mình. Mặc dù
cô cảm thấy rất mệt nhưng trông thấy gưomg mặt đáng yêu của con gái, thì không thể
nào từ chối được. Tuy nhiên, vì làm việc cả ngày vất vả nên ngưòi cô rất khó chịu, giọng
nói của cô càng đọc càng nhỏ, cô bảo mẫu nhìn thấy vậy, liền giục mẹ cô bé vào trong
Cô bé tỏ ra thất vọng và khóc òa lên. Cô bảo mẫu cho rằng vì cô bé đột nhiên thấy mẹ
bỏ đi nên cảm thấy tủi thân, vội chạy đến an ủỉ cô bé. Sau đó cô bảo mẫu định đem hai
chiếc gối mà bà mẹ vừa dùng về lại phòng ngủ, thì cô bé lại càng khốc l&n horr. “Không
phải gối! Không phải gối”.
Nghe thấy tiếng khốc của con gái, bà mẹ đành phải cố gượng người dậy ngồi trên
giưòmg đọc tiếp truyện cho cô bé. Mọi người tưỏmg rằng làm như vậy cô bé sẽ yên tâm và
nín khóc, nhưng ai ngờ đâu cô bé vẫn cứ khóc, lúc này cô bé đã không còn hứng thú để
nghe nốt câu chuyện nữa mà mồm cứ bi bô: “Mẹ cri, ghế!”. Hóa ra, cô bé chỉ muốn mẹ phải
ngồi đọc truyện ở vị trí lúc đầu là & trên ghếsofa, chứ không phải là & trên giưòmg. Chính
vì cả mẹ và hai chiếc gối đều bị di chuyển khỏi vị trí ban đầu, nên cô bé m&i cảm thấy
hoảng loạn và bất an.
Thực tế, trẻ con luôn cảm thấy khó chịu về việc tùy ý thay đổi trật tự của đồ vật, điều
này chứng tỏ cảm giác về trật tự trong người trẻ là rất mạnh. Trong quá trình phát triển,
mọi đứa trẻ đều trải qua một giai đoạn về độ nhạy cảm với trật tự, trạng thái này xuất hiện
ngay sau khi đứa trẻ ra đòi, và có thể kéo dài đến tận năm thứ hai.
Khi trông thấy một số đồ vật không nằm ở vị trí cũ, bị xếp lung tung, trẻ sẽ thấy bất an
và trẻ mong muốn đồ vật đó sẽ trở về vị trí ban đầu. Đối vói trẻ, phải đến khi nhu cầu về
cảm giác trật tự đưực thỏa mãn, lúc đó trẻ mói cảm thấy an tâm và vui vẻ.
Đối vói trẻ khoảng 3, 4 tuổi, điều chúng thích làm nhất là được tự tay đem cất những

đồ đạc nhỏ về đúng vị trí quen thuộc. Khi ở trong môi trường thích họp vói mình, trẻ có thể
biết cách kết họp vói những sự vật xung quanh và trẻ sẽ cảm thấy rất vui vẻ và thoải mái.
Xung quanh trẻ có vô số đồ đạc, mà người lớn chúng ta lại thường xuyên đem những
đồ vật này chuyển đi chuyển lại, trẻ sẽ không có cách nào lý giải và phán đoán ra những
hành động đó: tại sao đồ vật trước mắt lại lộn tung lên thế? Khi trẻ ở trong giai đoạn nhạy
cảm về tính trật tự, sự hỗn loạn mà chúng cảm nhận được rất có thể sẽ biến thành trở ngại
đối vói sự phát triển của trẻ và là nguyên nhân gây ra các chứng bệnh về mặt tâm lý.
Nhu cầu của trẻ đối vói tính trật tự cũng giống như cá cần nước vậy, gần như nhắm
mắt vào cũng có thể tìm thấy đồ vật mà chúng quen thuộc, điều này đối vói trẻ vô cùng
quan trọng. Cảm giác trật tự khiến chúng ý thức đưực mỗi loại đồ vật phải được đặt ở đúng
vị trí thích họp, hon nữa chúng còn có thể nhớ rõ được vị trí ban đầu của mỗi đồ vật đó.
Điều này giúp trẻ cảm nhận đưực sự ổn định và an toàn từ tất cả những gì mà thế giói này
mang lại.
Các bà mẹ luôn mong muốn con cái phát triển lành mạnh và vui vẻ, vậy họ cần phải xây
dựng cho trẻ một môi trường gia đình an toàn, cố định và có trật tự, không nên thường
xuyên thay đổi đồ đạc trong phòng, thậm chí là hạn chế chuyển nhà khi trẻ còn quá nhỏ!
GIAI ĐOẠN NHẠY CẢM - THỜI KỲ ĐỈNH CAO ĐÔI VỚI
VIỆC HỌC TẬP CỬA TRẺ
Tại sao lại nói rằng giai đoạn nhạy cảm là thòi kỳ đỉnh cao đối vói việc học tập của trẻ?
Trong giai đoạn từ o đến 6 tuổi, chuyện học tập đối vói trẻ sẽ không phải là việc đau
đầu như đối vói những trẻ lớn 7, 8 tuổi, mà ngược lại, khả năng học tập nhận thức trong
giai đoạn nhạy cảm giống như một bản năng, bọn trẻ rất thích học!
Ba năm đầu đòi của trẻ (từ o đến 3 tuổi) rất quan trọng, trẻ trong giai đoạn này sẽ tiếp
nhận hầu hết các sự vật, sự việc, con người trong môi trường xung quanh vói tốc độ nhanh
khủng khiếp, rồi dần chuyển hóa nó thành một phần trí lực của bản thân, đây cũng được
coi như nền tảng kiến thức của việc học tập sau này. Đến giai đoạn ba năm tiếp theo (từ 3
đến 6 tuổi), trẻ đã có thể đạt được khả năng ghi nhớ và khả năng học tập cao nhất.
Các chuyên gia nghiên cứu thần kinh đã tiến hành nhiều cuộc thí nghiệm đối vói bộ
não con người và chứng minh rằng hệ thần kinh trong não bộ của một đứa trẻ dưới 3 tuổi
đã hoàn thành được 6o% công việc phối họp các sựi thần kinh. Con số này cho chúng ta

thấy rõ, trong giai đoạn này trẻ có thể tiếp nhận từng thứ một cách nhanh chóng và không
có sàng lọc đối vói tất cả những sự vật mà chúng nhìn thấy, nghe thấy và tiếp xúc được. Sự
tiếp thu vô thức này sẽ kéo dài đến khi trẻ được khoảng 3 tuổi. Đứa trẻ có ý thức sẽ biết
chọn lựa những sự vật mà nó thấy cần thiết để học hỏi từ trong môi trường. Trẻ trong giai
đoạn từ 3 đến 6 tuổi, đang ẩn giấu một năng lượng phát triển vô hạn, cho nên đây chính là
thòi kỳ quan trọng để tiếp nhận những kiến thức liên quan, có thể dùng từ “thèm khát kiến
thức” để miêu tả những đứa trẻ ở giai đoạn này.
Vì vậy, vào giai đoạn nhạy cảm này, cha mẹ cần tạo ra môi trường học tập và sinh hoạt
lý tưởng cho trẻ - bao gồm đồ đạc, giai điệu âm nhạc hay, tiếng mẹ đẻ chuẩn xác hoặc môi
trường văn hóa phong phú, cơ hội học ngoại ngữ, cơ hội được thường xuyên tiếp xúc vói
thiên nhiên, mối quan hệ vói những người tốt, không khí sinh hoạt đầm ấm, vui vẻ Tất cả
những điều này đều không nên coi nhẹ.
Dưới đây sẽ là một vài phương pháp để cha mẹ tham khảo:
Phương phấp ì: Thiêt kê không giãn giã đình chứã đầy kiến thức,
thông tin
vì trẻ trong giai đoạn nhạy cảm sẽ tiếp thu toàn bộ những kiến thức xung quanh mình
một cách vô thức và không có sàng lọc, nên cha mẹ cần tạo ra môi trường ở nơi trẻ tiếp xúc
thường xuyên nhất - đó là nhà.
Mẹ của Mộng Hiểu đã làm thế này:
Mỗi lần Mộng Hiểu thức dậy, tôi liền kéo rèm cửa sổ ra, như vậy con bé có thể trông
thấy bản đồ quốc gia dán trên tưồmg và quả địa cầu đặt trên bàn học. Khi con bé mặc đồ,
ngay thẳng mặt nó là tranh ảnh của nhiều loài động vật. Lúc đi tắm, cả khăn mặt và khăn
tắm của con bé củng in đầy những chữ cái và các từ tiếng Anh đom giản. Trên giá sách
trong nhà cố rất nhiều sách truyện để bé đọc và xem tranh. Trong thùng đồ choi của
Mộng Hiểu toàn ỉà những đồ choi trí tuệ, thứ mà con bé thích nhất trong đó chính ỉà
Tangram (đồ choi ghép hình gồm bảy mảnh nhiều màu của Trung Quốc). Tôi còn mua
hẳn cho con bé một cái bảng vẽ thật to, để nó có thể tùy ý vẽ ra những gì mình thích
Đê’ trẻ sống trong một môi trường gia đình đầy không khí học tập, sẽ giúp trẻ coi việc
học tập như một thói quen. Vừa vui choi trong nhà, vừa có thể tiếp nhận và học hỏi kiến
thức, lẽ nào đây không phải là cách bồi dưỡng tốt nhất cho trẻ hay sao?

Phương phấp 2: Đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ
Khi năng lực não bộ của trẻ ở vào thòi kỳ đỉnh cao, chế độ dinh dưỡng chắc chắn là
không thể quá ít. Trong giai đoạn này, cha mẹ không chỉ mua cho trẻ những dụng cụ học
tập có ích đối vói sự phát triển trí tuệ như đồ choi, sách vở, đĩa CD, mà còn phải chú ý cân
bằng chế độ dinh dưỡng trong thức ăn, cung cấp cho trẻ những dưỡng chất đầy đủ, hoàn
thiện và đảm bảo an toàn sức khỏe.
Phương phấp y Tạo ra m ôi trường sắng chan hòa
Đê’ xây dựng một môi trường sống có thể giúp trẻ thoải mái học hành thì ngoài việc duy
trì chế độ dinh dưỡng và không gian kiến thức, xét về phưong diện tình cảm, cha mẹ cũng
phải cố gắng tạo ra bầu không khí sinh hoạt vui vẻ và đầm ấm. Thử hỏi: một gia đình ngày
nào cũng náo loạn ầm ĩ, đầy tiếng la mắng, gào khóc thì trẻ sao có thể thoải mái học hành
trong đúng giai đoạn nhạy cảm đưực?
Bầu không khí chan hòa không chỉ có lọi đối vói việc học tập của trẻ mà đối vói công
việc và cuộc sống của chính bản thân cha mẹ cũng có nhiều điểm lựi. Tạo ra một căn nhà có
môi trường sống lành mạnh, vui vẻ, đó mói là môi trường giáo dục có lọi nhất trong quá
trình giáo dục sớm cho trẻ.
CHÍN GIAI ĐOẠN NHẠY CẢM CỦA TRẺ NHỎ
Giai đoạn nhạy cảm là thế nào? Nhạy cảm về điều gì? Biểu hiện của trẻ ra sao? Cha mẹ
cần phải nắm bắt những gì? Các chuyên gia nghiên cứu giáo dục sớm đã quan sát và nghiên
cứu giai đoạn nhạy cảm ở trẻ, tổng kết lại thành chín giai đoạn quan trọng:
Giód thiệu
Giai đoạn nhạy cảm của trẻ đối vói ngôn ngữ xuất hiện khá sớm. Khi trẻ bắt
đầu chú ý đến hình miệng và giọng điệu phát ra của người lớn, thì khả năng
ngôn ngữ đã bắt đầu bộc lộ. Vì vậy, ngay cả khi trẻ mói ra đòi, người mẹ cũng
phải thường xuyên giao lưu với trẻ, kể chuyện cho trẻ nghe, hoặc dùng cách
đặt câu hỏi, để thúc đẩy năng lực biểu đạt của trẻ. Cách làm này sẽ tạo ra cơ sở
vững chắc giúp trẻ phát triển khả năng ngôn ngữ về sau.
Giai
Độ đoạn
tuổi nhạy

cảm
Nhạy
cảm
0-6 z
về
tuổi -
ngôn
ngữ
0 -4
tuổi
0 -6
tuổi
1,5-
4
tuổi
0-6
tuổi
2,5-
6
tuổi
3,5 -
4,5
tuổi
Nhạy
cảm
về
tính
trật tự
Nhạy
cảm

về
cảm
giác
Khi phát hiện ra môi trường quen thuộc bị thay đổi, trẻ sẽ cảm thấy lạ lẫm, sợ
hãi, và khó hòa nhập vào. Một môi trường có trật tự có thể giúp trẻ nhận thức
về sự vật. Môi trường quen thuộc không chỉ có lợi, mà nó còn là điều tất yếu.
Tính trật tự của sự vật và những thói quen sinh hoạt có thể mang lại cho trẻ
những căn cứ trực giác về mối quan hệ giữa các sự vật. Trong môi trường này,
trẻ sẽ dần dần hình thành được tính trật tự, đồng thòi khả năng trí tuệ cũng
đưực phát triển.
Thính giác, thị giác, vị giác, xúc giác là những giác quan mà trẻ dùng để tìm
hiểu thế giói và các sự vật ngay từ khi sinh ra. Từ o đến 3 tuổi, thông qua khả
năng tiếp thu của tiềm thức, trẻ có thê tiếp nhận thông tin từ bên ngoài. Từ 3
đến 6 tuổi sẽ là tận dụng những giác quan đó để phân tích thông tin từ bên
ngoài. Tính hiếu kỳ của trẻ em trong giai đoạn này rất mạnh, chúng luôn muốn
tìm hiểu và khám phá thế giói xung quanh, cha mẹ có thể hướng dẫn trẻ sử
dụng các giác quan, xác định rõ những cảm giác cụ thể, cố gắng đáp ứng đủ
nhu cầu về trí tò mò của trẻ.
Nhạy
cảm Trẻ trong giai đoạn này có góc nhìn hoàn toàn khác vói người lớn. Người lớn
về thường chỉ trông thấy những vấn đề chủ yếu, còn trẻ lại phát hiện ra những sự
cảm vật vô cùng bé nhỏ xung quanh môi trường sống của mình. Ví dụ: người lớn
hứng nhìn bãi cỏ, còn trẻ em sẽ nhìn lá cây hoặc một con chim. Người lớn nhìn một
đối bộ quần áo, còn trẻ con lại chỉ nhìn túi áo. Vì vậy, người lớn có thể nhân cơ
vói sự hội này để bồi dưỡng cho trẻ thói quen cẩn thận, tỉ mỉ, chu đáo và toàn diện,
vật
Bản tính của trẻ đa phần là hiếu động và nghịch ngợm, từ học ngồi, học bò
Nhạy đến học đi, mọi vận động của trẻ cứ dần dần phát triển. Cha mẹ phải cung cấp
cảm cho trẻ những điều kiện tốt nhất đối với sự vận động của trẻ, giúp trẻ thực
về hiện động tác một cách thuần thục, chính xác. Hơn nữa cha mẹ cần chú ý rèn

hành luyện các động tác phối họp giữa tay chân và mắt. Điều này không chỉ giúp trẻ
động rèn luyện thành những thói quen sinh hoạt tốt, mà còn giúp não trái và não
phải phát triển cân bằng, thúc đẩy phát triển cả về sức khỏe lẫn trí lực.
Nhạy
cảm
đối
vói
những
quy
phạm
xã hội
Trẻ khoảng hai tuổi rưỡi đã bắt đầu nảy sinh tình cảm đối với người khác, có
nhu cầu được giao lưu kết bạn, muốn tham gia vào các hoạt động tập thể. Lúc
này, mẹ phải hướng dẫn trẻ tiếp xúc với nhiều bạn bè, tham gia hoạt động
giao lưu đông người, trong quá trình này, hãy giáo dục trẻ hình thành những
lễ nghĩa đòi thường và phép tắc sinh hoạt đúng đắn, lịch sự.
Nhạy
cảm
về chữ
viết
Ba tuổi rưỡi, trẻ đột nhiên cảm thấy hứng thú vói việc “bôi vẽ”, chúng thường
thích lấy bút vẽ linh tinh hoặc viết. Mặc dù trẻ chưa thể vẽ được, thậm chí còn
chưa biết cách cầm bút chính xác, nhưng mẹ không nên cấm đoán hoặc kìm
hãm sở thích này của trẻ, mà phải cố gắng đáp ứng mong muốn thích vẽ, thích
viết của trẻ.
Nhav
So với khả năng ngôn ngữ, khả năng cảm giác và khả năng vận động, thì khả
4.5 - cảm
5.5 về khả
tuổi năng

đọc
Nhạy
6 - 9 cảm
tuổi về văn
hóa
năng viết và đọc của trẻ xuất hiện tương đối muộn, nhưng cũng đồng thòi với
quá trình phát triển những khả năng trên, nếu có thể được tự do học tập, thì
khả năng đọc và khả năng viết cũng sẽ tự nhiên xuất hiện. Lúc này, mẹ có thể
lựa chọn cho trẻ những cuốn sách thích họp, tạo cho trẻ môi trường đọc thật
tốt, giúp trẻ hình thành thói quen yêu thích việc đọc sách.
Trẻ trong giai đoạn này đã có khả năng về ngôn ngữ, có tư duy logic, khả năng
về thị giác không gian, âm nhạc, vận động ở một mức độ nhất định. Vì thế,
chúng bắt đầu có cảm hứng với việc học văn hóa. Trí tò mò cũng được tăng lên
- vĩ thế rất ham mê tìm hiểu những điều bí ẩn. Lúc này, mẹ cần phải cung cấp
cho trẻ những thông tin văn hóa đa dạng, phong phú, để trẻ mở rộng kho tàng
kiến thức cho bản thân, tự do đi khám phá thế giói xung quanh.
Giai đoạn nhạy cảm sẽ liên tục xuất hiện trong quá trình phát triển của trẻ. Nói cách
khác, trước khi kết thúc cảm hứng này, thì cảm hứng khác đã xuất hiện. Trẻ sẽ không
ngừng muốn đi chinh phục thế giói xung quanh, hon nữa quá trình này lại giúp chúng cảm
nhận được niềm vui và sự thỏa mãn. Cũng giống như người lớn chúng ta, những hành vi
này của trẻ là nhờ vào sự nhiệt tình xuất phát từ nội tâm và hành động thực tiễn khiến cho
thế giói tinh thần càng trở nên tưoi đẹp hom.
sử DỤNG TRÒ CHƠI ĐE g iá o d ụ c t r ẻ t r o n g g ia i
ĐOẠN NHẠY CAM
Giai đoạn tốt nhất để khai phá trí lực của trẻ chính là từ o đến 6 tuổi, khi bỏ lỡ giai
đoạn này thì dù trong tương lai có nỗ lực gấp mấy lần cũng không có cách nào bù đắp lại
được.
Vậy cha mẹ phải làm cách nào để giúp trẻ phát triển tốt nhất trong thòi kỳ từ o đến 6
tuổi? Các chuyên gia giáo dục sớm phát hiện ra rằng sử dụng trò choi là phương pháp lý
tưởng để giáo dục trẻ trong giai đoạn nhạy cảm.

Cha mẹ có thể giúp đỡ trẻ hoàn thành những bài huấn luyện khám phá trí lực, như rèn
luyện phương pháp Carl O rff, phương pháp giáo dục của Montessori, phương pháp giảng
dạy của Froebel Trong các hoạt động rèn luyện đó, khả năng giao tiếp, khả năng cảm thụ
giai điệu, khả năng phối hợp động tác, khả năng sáng tạo của trẻ đều được nâng cao rõ rệt,
hơn nữa còn làm cho mối quan hệ giữa cha mẹ và trẻ càng trở nên khăng khít.
Dưới đây là một vài trò chơi cha mẹ có thể tham khảo:
I. N ghịch đất cát
Hiện nay, nặn đất sét đã trở thành một bộ môn nghệ thuật khá phổ biến. Cho nên, để
cho trẻ nghịch đất cát cũng là một trò chơi có tính khám phá tiềm năng, rất có lợi đối vói sự
phát triển trí lực của trẻ. Hơn nữa trong đất cát cũng có những nguyên tố có lợi cho sức
khỏe của con người, cha mẹ có thể dạy trẻ chơi các trò chơi với đất cát, như đào hố, xây lâu
đài cát , ngoài ra còn có thể dùng đất sét, đất bùn để nặn ra những hình thù ngộ nghĩnh,
đáng yêu, khoi dậy sự hứng thú của trẻ.
2. Chơi xếp hình
xếp hình là trò chơi đã quá quen thuộc với mọi người, đây là loại hình trò chơi có ích
cho phát triển trí tuệ và có những quy luật nhất định. Những mảnh ghép trông có vẻ đơn
giản, nhưng ghép chúng lại với nhau lại không hề đơn giản chút nào.
Đầu tiên, xếp hình đòi hỏi trẻ phải dùng cả hai tay một cách linh hoạt, như vậy có thể
thúc đẩy sự phát triển các động tác và nâng cao năng lực kết họp giữa mắt và tay. Thông
qua trò chơi này, trẻ còn học được rất nhiều kiến thức về toán học, phát triển cảm giác về
không gian, trí tưởng tượng và năng lực sáng tạo. Mỗi miếng ghép có hình dáng to nhỏ,
ngắn dài khác nhau, trong quá trình chơi trẻ có thể học cách phân biệt sự khác nhau của
hình dạng và màu sắc.
Mộng Mộng 8 tháng tuổi đã bắt đầu học choi xếp hình. Hồi mói choi cô bé chỉ xếp
được hai miếng ghép, nhưng dần dần đã có thể xếp được nhiều miếng. Hon nữa, mỗi lần
cô bé dựng “đại công trình” của mình, có nhiều lúc cầm cái này lên, rồi lại hạ cái kia
xuống giống như đang cân nhắc đắn đo vậy. Những công trình do Mộng Mộng dựng
lên, càng ngày càng kiên cố. Mẹ cô bé hi vọng rằng sau này l&n lên Mộng Mộng sẽ trử
thành một kiến trúc sư.
Khuyến cáo dành cho các bậc phụ huynh khi để trẻ chơi xếp hình: cố gắng mua cho trẻ

những miếng ghép có kích thước lớn, để tránh trường họp trẻ cho vào miệng và nuốt được.
5. Trò c h ơ i đ ón g Vãi
Trò chơi đóng vai (như đóng giả làm người khác hoặc đóng kịch nói), là một kiểu trò
chơi sau khi thông hiểu cảm xúc, tình cảm mói có thể chơi được, thông qua việc đóng vai
các nhân vật, trẻ sẽ thể hiện ra các kiểu cảm xúc khác nhau như vẻ dữ dằn, hung tợn của kẻ
tàn ác hay vẻ nhút nhát, sự sệt của chú thỏ con. Khi trẻ thể hiện cảm xúc trong quá trình
chơi, cha mẹ nên có những hưởng ứng thích họp, quan tâm chú ý đến cảm nhận của trẻ. Ví
dụ: “Bây giờ con đang cảm thấy sợ hãi sao?”, hay: “Con mèo con rất vui, thế con có vui
không?” và để trẻ nói ra những cảm nhận có được trong lúc chơi.
Cảm xúc của trẻ phong phú, có nghĩa trẻ có thể phân biệt được các kiểu tình cảm khác
nhau, và loại hình trò chơi này cũng giúp trẻ nâng cao chỉ số cảm xúc (EQ). Nếu trẻ chưa
biết cách phân biệt cảm xúc, dù là thất vọng hay tủi thân, biểu hiện của trẻ cũng chỉ biết tỏ
ra giận dỗi hoặc cáu gắt, điều này có nghĩa là năng lực xử lý cảm xúc của trẻ vẫn đang nằm
ở giai đoạn khởi nguồn.
Chính vì vậy, cha mẹ không những phải đưa ra sự hưởng ứng đối vói những cảm nhận
của trẻ, mà còn phải căn cứ vào mức độ phát triển ngôn ngữ và tình cảm của trẻ để tiến
hành xử lý, thậm chí còn phải tìm ra nguyên nhân, giúp trẻ hiểu được cảm xúc của bản
thân.
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRẺ TRONG GIAI ĐOẠN
NHẠY CẢM
Cha mẹ nên hiểu rõ chín giai đoạn nhạy cảm quan trọng của trẻ để có thể áp dụng
phương pháp giáo dục trẻ phù họp nhất.
Phương phấp ì: Kích thích khả nâng học tập củã trẻ
Mỗi trẻ đều có một tiềm năng học tập rất lớn, bản thân chúng là những học sinh tràn
đầy năng lượng ngay từ lúc sinh ra, trẻ luôn tích cực và chủ động thể hiện nhu cầu muốn
đưực tìm hiểu, học hỏi của mình, do vậy cha mẹ không nên biến trẻ thành những thiết bị
ghi cứng nhắc và máy móc.
Phương pháp 2: Chú ý qưa.n sát sự xuất hiện củã giãi đoạn nhạy cảm
Những dấu hiệu đặc trưng của giai đoạn nhạy cảm mặc dù không khác nhau nhiều,
nhưng mỗi khi giai đoạn nhạy cảm của trẻ xuất hiện, nó sẽ có những biểu hiện không giống

nhau, thậm chí cả thòi gian cũng không đồng nhất. Do đó cha mẹ phải có thái độ khách
quan, chú ý quan sát tỉ mỉ, để phát hiện ra những đặc điểm cá biệt và nhu cầu bên trong của
trẻ.
Phương phấp 3: Tạo rã m ôi trường học tập thích hợp
Ở bất kỳ giai đoạn nào, trẻ cũng cần một môi trường thích ứng để có thể phát triển
năng lực. Vì vậy, khi giai đoạn nhạy cảm của trẻ xuất hiện, cha mẹ phải cố gắng chuẩn bị
cho trẻ một môi trường sống có thể đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi về phát triển năng lực
của trẻ.
Phương phấp 4: Đ ộng viên trẻ tự do khắm phắ
Khi trẻ bắt đầu có tính hiếu kỳ và mong muốn đưực tìm hiểu khám phá, cha mẹ cần
động viên khích lệ và tạo ra môi trường tự do thoải mái cho trẻ khám phá. Sau khi trẻ có
đưực sự tin cậy và sự tự do này, chúng sẽ dám khám phá, dám thử sức vói những sự vật
hiện tượng tồn tại quanh mình.
Phương phấp 5; Chã mẹ giúp đỡ trẻ ở mức độ vừa. phải chứ không nên
can thiệp quá sâu vào cấc hoạt động của trẻ
Khi trẻ có hứng thú vói một sự vật nào đó, cha mẹ nên thả lỏng, để trẻ được tự mình
làm việc, cố gắng tránh sự can thiệp và ràng buộc quá mức. Tất nhiên, cha mẹ cũng không
nên thờ ơ hay phó mặc, mà tùy vào cơ hội thích họp mói cho trẻ sự giúp đỡ và chỉ bảo
hướng dẫn.
Giai đoạn nhạy cảm không chỉ là thòi kỳ quan trọng đối với việc học tập của trẻ, mà nó

×