Lời mở đầu
Các văn kiện Đại hội Đảng trong các năm đổi mới đã cụ thể hóa các
quyết định này bằng cách nhấn mạnh vào việc chuyển đổi cơ cấu ngành,
thực hiện quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa nhằm đa nớc ta cơ bản trở
thành nớc công nghiệp theo hớng hiện đại vào năm 2020, thoát khỏi tình
trạng kém phát triển; nâng cao chất lựong nguồn nhân lực, năng lực khoa
học công nghệ, kết cấu hạ tầng và tiềm lực kinh tế. Đồng thời Việt Nam
cũng tích cực tham gia vào tiến trình hội nhập với các khu vực và thế giới:
trở thành thành viên đầy đủ của Hiệp hội các nớc Đông Nam A-ASEAN và
khu vực mậu dịch tự do ASEAN-AFTA(1995): của Hội nghị A-Âu
ASEM(1996) và của diễn đàn hợp tác kinh tế Châu A Thái Bình Dơng
-APEC(1998) thực hiện hiệp định thơng mại song phơng với nhiều quốc gia
(quan trọng nhất là Hiệp định thơng mại song phơng Việt Mỹ 2001), của
WTO trong tơng lai.
Đứng trớc một bối cảnh vừa tích cực hội nhập với khu vực và thế giới,
vừa cố gắng thúc đẩy nền kinh tế quốc gia phát triển thì Chính phủ Việt
Nam cần tăng cờng đẩy mạnh các chính sách mở cửa nhằm tạo đà phát
triển trong các lĩnh vực kinh tế. Và một trong những chính sách quan trọng,
ở đây cần đợc Chính phủ quan tâm đó là thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp
của các quốc gia và của các doanh nghiệp nớc ngoài vào Việt Nam.
Duới sự quan tâm của Đảng và Chính phủ, chúng ta-những nhà Kinh tế
tơng lai: hãy tìm tòi, phân tích để hiểu rõ về vốn đầu t trực tiếp của nớc
ngòai vào Việt Nam (FDI), để có thể đa ra một hớng đi đúng đắn giúp cho
nền kinh tế nớc nhà phát triển một cách bền vững và ổn định hơn. Chúng ta
có thể nhìn nhận rõ hơn về thực trạng nguồn FDI ở Việt nam và vai trò của
nó dới góc nhìn thực tế của thơng mại .
Do phạm vi nghiên cứu của đề tài rộng, thời gian nghiên cứu là hạn chế
nên tiểu luận này có nhiều thiếu sót, em rất kính mong thầy cô và các bạn
đóng góp ý kiến cho bài tiểu luận của em hoàn thiện hơn.
1
Chơng1:Khái niệm về FDI
Để nhìn nhận vấn đề một cách đúng đắn, chính xác việc đầu tiên chúng ta
phải hiểu khái niệm FDI ? FDI-Foreign Direct Investmen
1.Theo quan điểm của Thơng mại quốc tế: Đầu t trực tiếp nớc ngoài
xuất hiện khi một công ty đầu t các nguồn lực vào các hoạt động kinh
doanh bên ngoài quốc gia mà công ty đó đang hoạt động -Globle busines
today,Charles W.L.Hill,NXB McGraw-Hill,2004
2.Theo quan điểm của Kinh Tế Quốc Tế, ngời ta hiểu Đầu trực tiếp là
một loại hình của đầu quốc tế, trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là
ngời trực tiếp tham gia quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn-Kinh
tế quốc tế, Bộ môn Kinh tế quốc tế, trờng ĐH Kinh tế quốc dân, NXB
khoa học và kỹ thuật ,2004
3.Theo quan điểm của kinh tế phát triển: Đầu t trực tiếp là hoạt động
đầu t mà ngời có vốn tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động quản lý đầu
t, họ biết đợc mục tiêu đầu t cũng nh phơng thức hoạt động của các loại vốn
mà họ bỏ ra. Hợp đồng, liên doanh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm
hữu hạn -Kinh tế phát triển, Bộ môn kinh tế phát triển, tr ờng ĐH kinh tế
quốc dân ,NXB thống kê, 1997
4.Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, tại điều 2 qui định rõ: Đầu
nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào đa Việt Nam vốn bằng tiền
hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu theo qui định của
luật đâù nớc ngoài tại Việt Nam-Trích Điều 2, luật đầu t nớc ngoài Việt
Nam, do Quốc hội Việt Nam thông qua, chủ tịch Lê Đức anh kí, và có
hiệu lực kể từ ngày 23/11/1996
2
Chơng 2:Thực trạng FDI tại Việt Nam
1. Số liệu về FDI tại Việt Nam từ 1988-2003
Năm Tổng vốn FDI theo
năm (triệu USD)
Tỷ lệ tăng trởng
liên hoàn (%)
Tỷ lệ phát triển
định gốc (%)
1 1988 371,8 100 100
2 1989 582,5 156,67
-
156,67
3 1990 839,0 144,03 226,15
4 1991 1.322,3 157,60 355,65
5 1992 2.156,0 163,73 582,30
6 1993 2.900,0 133.95 779,99
7 1994 3.756,6 129,85 1012,80
8 1995 6.530,8 173,43 1756,53
9 1996 8.497,3 130,11 2285,45
10 1997 4.649,1 54,71 1250,43
11 1998 3.897,0 83,82 1048,14
12 1999 1.568,0 40,24 421,73
13 2000 2.012,4 128,34 541,26
14 2001 2.535,5 125,99 681,95
15 2002 1.557,7 64,44 418,96
16
ớc2003
1512,8 97,12 406,89
17 Tổng
cộng
44.706,7
Bảng1: số liệu FDI tại Việt Nam từ 1988-2003
( nguồn số liệu: Kinh tế 2003-2004, thời báo kinh tế Việt Nam)
Phân tích bảng số liệu:
-Căn cứ theo tỷ lệ phát triển định gốc: ta thấy nguồn vốn FDI của các năm
(1989-2003) so với năm gốc (1988) liên tục tăng, tuy nhiên tỷ lệ phát triển
không đồng đều, điều này phản ánh khả năng thu hút vốn FDI của Chính
Phủ Việt Nam cha có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu dẫn đến tỷ lệ tăng không
đồng đều. Bên cạnh đó, các yếu tố bên ngoài, chẳng hạn nh cuộc khủng
hoảng tiền tệ Châu á 1997-1998; Việt Nam chịu sự cạnh tranh trong việc
thu hút FDI của các quốc gia trong cùng khu vực, cũng đã ảnh hởng đến
khả năng thu hút nguồn vốn FDI vào Việt Nam trong một thời gian dài sau
đó.
Tình hình phát triển nh vậy có thể do các nguyên nhân:
-Yếu tố khách quan: có những bất ổn về nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào
Việt Nam.
3
-Yếu tố chủ quan: có thể do chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài của
Chính phủ Việt Nam cha thỏa đáng so với những yêu cầu đặt ra của nhà
đầu t nớc ngoài.
2. Phân tích số liệu FDI của một số quốc gia có vốn đầu t trên 1(một)
tỷ USD:
TT Quốc gia Vốn FDI(triệu USD) Tỷ trọng(%)
1 Singapore 6.245,5 13,97
2 Đài Loan 5.965,0 13,34
3 Hồng kông 3.987,2 8,92
4 Nhật bản 3.858,6 8,47
5 Hàn Quốc 3.858,6 8,63
6 Pháp 2.594,1 5,80
7 Quần Dảo vigin( Anh) 2.177,5 4,87
8 Anh 1.811,8 4,05
9 Liên bang nga 1.635,6 3,66
10 Mỹ 1.644,7 3,68
11 Malaysia 1.306,9 2,92
12 Australia 1.310,2 2,93
13 Thái lan 1.219,9 2,73
14 Hà lan 1.200,2 2,68
15 Cá quốc gia khác 5.964,1 13,35
16 Tổng cộng 44.706,7 100%
Bảng 2: Số liệu đối tác trên 1 tỷ USD từ 1988-2003
( nguồn số liệu: Kinh Tế 2003-2004, thời báo Kinh tế Việt nam)
Phân tích:
-Các quốc gia đối tác có số vốn trên 1 tỷ USD nhằm thúc đẩy hơn nữa
nguồn vốn đầu t của các quốc gia này vào Việt Nam. Mặt khác nh chúng ta
đã biết kết quả chung từ 1988 đến hết năm 2003 đã có 75 nớc và vùng lãnh
thổ đầu t trực tiếp vào 60 tỉnh thành phố của Việt Nam với số vốn 44.706,7
triệu USD. Tuy nhiên, Việt Nam chỉ có 14 đối tác có số vốn FDI trên 1 tỷ
USD ( chiếm 86,65% tổng vốn đầu t) còn lại các quốc gia đối tác khác
(khoảng 61 quốc gia,vùng lãnh thổ khác) có số vốn FDI dới 1 tỷ USD
(chiếm 13,35%). Do đó, trong thời gian tới chính phủ Việt Nam cần tăng c-
ờng hợp tác song phơng với chính phủ các nớc trong khu vực và thế giới.
Nguyên nhân tại sao các quốc gia có FDI dới 1 tỷ USD tại Việt Nam mà
không đầu t nhiều vào Việt Nam có lẽ là do: chính sách thu hút đầu t của
Việt Nam còn kém hấp dẫn, hay do thủ tục pháp lí còn nhiều vớng mắc
khiến các nhà đầu t e ngại.
4
3.Phân tích số liệu FDI của các địa phơng tại Việt Nam có số vốn FDI
trên 1 tỷ USD
Địa phơng tại Việt Nam Số vốn FDI
(triệu USD)
Tỷ trọng
điạ phơng(%)
1 Tp.Hồ Chí Minh 11.197,4 25,25
2 Hà Nội 8.193,8 18,42
3 Đồng Nai 4.534,9 9,82
4 Bà Rịa -Vũng tàu 3.585,8 8,11
5 Bình Phớc 2.023,2 4,57
6 Hải phòng 1.655,0 3,73
7 Quảng Ngãi 1.338,2 3,02
8 Đà Nẵng 1.124,5 2,45
9 Các địa phơng khác 11.053,9 24,63
Tổng 44.706,7 100%
Bảng 3.Số liệu FDI tại địa ph ơng có số vốn trên 1 tỷ USD
(nguồn số liệu:kinh tế 2003-2004,Thời báo kinh tế Việt Nam)
Nhận xét:Từ bảng 3 ta thấy:Hiện nay Việt Nam có 64 thành phố ,nhng
số lợng vốn đầu t lại chỉ tập trung vào 10 địa bàn lớn nhất trong cả nớc (với
33.353,3 triệu USD, chiếm 75.4% tổng vốn FDI). Điều này dễ dẫn đến
nghịch lí: tại các vùng có số vốn FDI tập trung sẽ có tốc độ kinh tế tăng tr-
ởng nhanh hơn rất nhiều so với các vùng khác,tạo ra khỏang cách về phát
triển kinh tế giữa các vùng ,đời sống các khu vực sẽ bị phân hóa, khoảng
cách giàu nghèo sẽ xảy ra ,điều này sẽ đi ngợc lại chủ trơng và chính sách
xóa đói giảm nghèo của chính phủ Việt Nam. Do đó, hơn bao giờ hết ,chính
phủ Việt Nam cần chú trọng trong công tác tháo gỡ khó khăn cho các địa
phơng nghèo ,tạo cầu nối thơng mại và kinh tế, đề ra các chính sách u đãi
đặc biệt cho các đối tác khi đầu t tại các địa phơng nàynhằm đảm bảo
khả năng phát triển bền vững trong lâu dài.
5