Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN CÔNG NGHỆ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.21 KB, 31 trang )

Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên

Sáng kiến kinh nghiệm:

“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
MÔN CÔNG NGHỆ 7”
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lý do chọn đề tài:
Trong giáo dục bậc trung học cơ sở (THCS), ngoài nhiệm vụ nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện cho học sinh còn phải chú ý đến nhiệm vụ "mũi nhọn" phát hiện bồi
dưỡng học sinh năng khiếu để nhanh chóng tạo nguồn đào tạo cán bộ tri thức và tay nghề
lao động cao cho cộng đồng để hồn thành cơng cuộc cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất
nước đúng như lời Bác Hồ đã từng dạy chúng ta: "Kiến thiết cần có nhân tài, nhân tài ở
nước ta tuy chưa thật nhiều lắm, nhưng nếu chúng ta khéo léo chọn lựa, khéo phân phối,
khéo dùng thì nhân tài ngày càng phát triển thêm nhiều" .
Có thể nói học sinh giỏi là tài năng, mà tài năng là vốn quí của nước nhà . Tài
năng sẽ có và đến nhờ năng khiếu song có năng khiếu cũng khơng trở thành tài năng
được nếu khơng có q trình giáo dục, bồi dưỡng một cách khoa học .
Vì vậy để thực hiện mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ Việt nam trở thành con người Việt
nam có tài có đức kế tục sự nghiệp cách mạng thì nhiệm vụ của các thầy cơ giáo phải kịp
thời phát hiện và có kế hoạch bồi dưỡng học sinh có năng khiếu .
Đồng chí Lê Khả Phiêu nguyên Bí thư trung ương Đảng đã từng nói: "Về nhân tài
một mặt phải tìm được những cách thích hợp để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài , đồng
thời cũng cần lưu ý là nhân tài sẽ có điều kiện xuất hiện trên một nền dân trí rộng và trên
cơ sở việc tổ chức đào tạo nhân lực tốt và nhân tài là người có trí tuệ sắc bén và những
người có bàn tay vàng có những kỹ năng đặc biệt " .
Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn đã nói:"Khơng có nền có gốc thì khơng có cây cao
bóng cả".
Nguồn lực đó là người lao động có trí tuệ có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt


đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn liền với một
nền khoa học công nghiệp hiện đại.
Nhận thức đầy đủ và sâu sắc về vai trò, tầm quan trọng của nhiệm vụ bồi dưỡng
những học sinh có khả năng theo học bồi dưỡng môn công nghệ 7, bản thân tôi nhận
thấy rằng vấn đề xây dựng nội dung chương trình và lựa chọn phương pháp trong quá
Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

1


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên

trình tập huấn là những vấn đề hết sức khó khăn. Qua quá trình hướng dẫn đội tuyển dự
thi cấp thành phố từ năm học 2010 – 2011 đến nay, tôi đã đúc kết được những kinh
nghiệm nhất định nhằm để nâng cao chất lượng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
môn công nghệ 7.
2. Cơ sở lý luận:
Từ năm học 2010 – 2011, Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh triển
khai cơng văn số 2303/GD-ĐT-TH ngày 19/9/2010 về thi học sinh giỏi môn công nghệ
cấp THCS, đây là nội dung rất mới và cũng là thách thức đối với giáo viên dạy môn công
nghệ 7 tại các trường THCS trên địa bàn thành phố nói chung và của giáo viên dạy đội
tuyển cấp quận nói riêng.
Trước đây, chưa có tỉnh thành nào đưa nội dung này vào thực hiện, do đó chưa có
một khn mẫu nào chung mà địi hỏi bản thân giáo viên phải tự tìm tịi, sáng tạo trong
q trình giảng dạy, bồi dưỡng kiến thức cho đội tuyển dự thi về cả nội dung và phương
pháp giảng dạy.
3. Cơ sở thực tiễn:
Đội tuyển cấp quận năm học 2012 – 2013 được thành với 5 học sinh có kết quả thi

đạt điểm cao nhất trong 7 trường dự thi, bao gồm: THCS An Phú (2 học sinh), THCS
Nguyễn Thị Định (1 học sinh) và THCS Thạnh Mỹ Lợi (2 học sinh).
Có thể nói khi các em tham gia vào đội tuyển với vốn kiến thức về bộ môn không
đều nhau, đa số các em chỉ nắm được những kiến thức cơ bản về trồng trọt tại các trường,
điều này mang lại sự đa dạng về tài năng nhưng cũng là vấn đề khó cho giáo viên tập
huấn làm thế nào để các em có sự thống nhất thành một đội tuyển, có mục đích và quyết
tâm như nhau.
4. Phạm vi đề tài:
Đề tài được thực hiện trong quá trình giảng dạy đội tuyển học sinh giỏi môn công
nghệ 7 cấp quận.

Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

2


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên

II. NỘI DUNG:
1. Nội dung phần trồng trọt trong sách giáo khoa Công nghệ 7:
Phần trồng trọt bao gồm 2 chương, cụ thể như sau:
- Chương I: Đại cương về kĩ thuật trồng trọt
 Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
 Bài 2: Khái niệm đất
 Bài 3: Một số tính chất chính của đất trồng
 Bài 4: Xác định thành phần cơ giới của đất trồng bằng phương pháp đơn
giản (vê tay)
 Bài 5: Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu

 Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
 Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
 Bài 8: Nhận biết một số loại phân hóa học thơng thường
 Bài 9: Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón
 Bài 10: Vai trị của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng
 Bài 11: Sản xuất giống cây trồng
 Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng
 Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại
 Bài 14: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại
- Chương II: Quy trình sản xuất và bảo vệ môi trường trong trồng trọt
 Bài 15: Làm đất và bón phân lót
 Bài 16: Gieo trồng cây nơng nghiệp
 Bài 17: Xử lí hạt giống bằng nước ấm
 Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng
 Bài 20: Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
 Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ
Nội dung của từng chủ đề được phân bố rời rạc theo đơn vị bài ở 2 chương, khơng
mang tính xun suốt của một nội dung, chẳng hạn như, khi tìm hiểu nội dung đất trồng,
học sinh được cung cấp kiến thức về khái niệm, tính chất, cách sử dụng, biện pháp cải
tạo và bảo vệ đất rồi chuyển sang tìm hiểu các nội dung khác như: phân bón, sâu bệnh,

Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

3


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên


biện pháp phòng trừ sâu, bệnh, giống cây trồng. Đến bài 15 học sinh tiếp tục tìm hiểu về
làm đất. Điều này làm cho học sinh đội tuyển thiếu tập trung cho một nội dung trọn vẹn.
Với nội dung phân tích trên, tơi rút kinh nghiệm là cần phải hệ thống lại kiến thức
theo chủ đề và dùng sơ đồ tư duy để tóm tắt, đồng thời phải xây dựng ngân hàng câu hỏi
cho tất cả những bài trong nội dung quy định của phần trồng trọt.
2. Các giải pháp:
2.1. Xác định những chủ đề chính trong nội dung tập huấn:
Qua q trình giảng dạy và đúc kết kinh nghiệm cá nhân, bản than tôi chia nội
dung phần trồng trọt thành 7 chủ đề chính, bao gồm:
BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ

STT

CẢ BÀI

1

Đất trồng

2

Phân bón

2; 3; 4; 5; 6

NỘI DUNG
LIÊN QUAN
I, II bài 15
III bài 15


7; 8; 9

3

Giống cây trồng

4

Sâu bệnh và biện pháp phòng trừ

5

Chăm sóc cây trồng

6

Thu hoạch, bảo quản và chế biến nơng sản

20

7

Loại hình sản xuất nơng nghiệp

IV bài 19

21

10; 11; 16; 17

12; 13
I, II và III bài 19

Bên cạnh sử dụng sách giáo khoa, nội dung tập huấn còn được bổ sung từ các tài
liệu tham khảo, các trang web có nội dung liên quan.

Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

4


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên

2.2. Dùng sơ đồ tư duy để hệ thống kiến thức theo chủ đề:

Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

5


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

Huỳnh Thị Kim Quyên

6



Trường THCS Nguyễn Thị Định

Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

Huỳnh Thị Kim Quyên

7


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên

Với cách sử dụng và hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tư duy theo từng nội dung đã
giúp các em hệ thống kiến thức một cách tổng quát theo từng chủ đề.
2.3. Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo bài:
Giáo viên xây dựng ngân hàng câu hỏi trên cơ sở nội dung sách giáo khoa, sách
giáo viên, sách thiết kế bài giảng môn công nghệ 7 và các tài liệu tham khảo liên quan
đến bộ môn giảng dạy, cụ thể như sau:

BÀI 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT
1. Loại cây trồng nào sau đây thuộc nhóm cây lương thực?
a. Lúa, ngô, khoai
b. Lúa, tiêu, ngô
c. Ngô, đậu bắp, đậu nành
d. Lúa, đậu nành, chè, ngô
2. Loại cây trồng nào sau đây thuộc nhóm cây cơng nghiệp?
a. Cà phê, cao su, tiêu
b. Thuốc lá, cà phê, tiêu, điều

c. Cao su, cà phê
d. Chè, cây ăn quả
3. Nhiệm vụ nào sau đây không phải của trồng trọt?
a. Sản xuất nhiều lúa, ngô, khoai
b. Sản xuất nhiều giống vật nuôi
c. Phát triển mạnh những cây làm nguyên liệu cho công nghiệp
d. Tăng gia sản xuất đảm bảo đủ lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu của xã hội
4. Biện pháp khai hoang lấn biển nhằm mục đích:
a. Tăng sản lượng cây trồng
b. Tăng năng suất cây trồng
c. Tăng diện tích đất canh tác
d. Tăng độ phì nhiêu cho đất
Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

8


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên

5. Biện pháp tăng số vụ gieo trồng trong năm nhằm mục đích:
a. Tăng sản lượng cây trồng
b. Tăng năng suất cây trồng
c. Tăng diện tích đất canh tác
d. Tăng độ phì nhiêu cho đất
6. Biện pháp áp dụng đúng các biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt nhằm mục đích:
a. Tăng sản lượng cây trồng
b. Tăng năng suất cây trồng
c. Tăng diện tích đất canh tác

d. Tăng độ phì nhiêu cho đất
BÀI 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG
1. Đất trồng có vai trị:
a. Cung cấp nước, chất dinh dưỡng và ôxi cho cây
b. Cung cấp nước, chất dinh dưỡng và giữ cho cây đứng vững
c. Cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ôxi và giữ cho cây đứng vững
d. Cung cấp nước và chất dinh dưỡng cho cây
2. Thành phần của đất bao gồm các chất:
a. Chất khí, chất lỏng, chất vơ cơ và chất hữu cơ b. Chất rắn, chất lỏng
c. Chất rắn, chất khí
d.Chất khí, chất lỏng
3. Thành phần của đất bao gồm:
a. Phần rắn, phần lỏng, phần khí
b. Phần rắn, phần khí
c. Phần rắn, phần lỏng
d. Chỉ gồm phần rắn
4. Phần khí trong đất chiếm tỉ lệ:
a. 5%
b. 15%
c. 25%
d. 35%
5. Phần rắn trong đất chiếm tỉ lệ:
a. 25%
b. 15%
c. 50%
d. 55%
6. Phần lỏng trong đất chiếm tỉ lệ:
a. 25%
b. 15%
c. 35%

d. 5%
7. Chất vô cơ trong đất chiếm tỉ lệ:
a. 15%
b. 25%
c. 35%
d. 45%
8. Chất hữu cơ trong đất chiếm tỉ lệ:
a. 5%
b. 15%
c. 25%
d. 35%
9. Trong thành phần chất rắn, chất vô cơ chiếm tỉ lệ:
a. 82% 88%
b. 72% 78%
c. 92% 98%
d. 62% 68%
10. Trong thành phần chất rắn, chất hữu cơ chiếm tỉ lệ:
a. 2% 4%
b. 2% 6%
c. 2% 8%
d. 2% 10%
11. Nước trong đất có tác dụng hịa tan chất dinh dưỡng và cung cấp nước cho cây
là nước ở dạng:
a. Nước mao quản b. Nước trọng lực
c. Nước ở thể hơi d. Nước ngầm
12. Nước trong đất mang theo chất dinh dưỡng ngấm sâu xuống lòng đất là nước ở
dạng:
a. Nước mao quản b. Nước trọng lực
c. Nước ở thể hơi d. Nước ngầm
13. Để xác định lượng nước co trong đất người ta sấy đất ở nhiệt độ:

Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

9


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên

a. 100oC
b. 101oC
c. 103oC
d. 105oC
14. Khi cho đất đã tán nhỏ vào cốc nước khấy đều lên thì phần lắng dưới đáy cốc là:
a. Chất vô cơ
b. Chất hữu cơ
c. Chất mùn
d. Tất cả sai
15. Khi cho đất đã tán nhỏ vào cốc nước khấy đều lên thì phần nổi là:
a. Chất vơ cơ
b. Chất hữu cơ
c. Chất mùn
d. Tất cả sai
16. Khi cho đất đã tán nhỏ vào cốc nước khấy đều lên thì phần làm cho nước đục là:
a. Chất vơ cơ
b. Chất hữu cơ
c. Chất mùn
d. Tất cả sai
17. Đất là sản phẩm biến đổi từ đá dưới tác động của:
a. Nhiệt độ, nước, gió

b. Khí hậu và con người
c. Khí hậu và sinh vật
d. Khí hậu, con người, sinh vật
18: Đất trồng theo quan niệm nông học là:
a. Các loại đất: Sét, cát thịt, cát pha
b. Bề mặt vỏ trái đất có chưa nhiều chất dinh dưỡng
c. Có độ tơi xốp: dễ hút nước, thấm nước và thoát nước
d. Câu a, b, c đều đúng
19. Lượng oxi trong đất như thế nào so với lượng oxi trong khí quyển:
a. Ít hơn
b. Nhiều hơn
c. Bằng nhau
d. Cả 3 câu đều sai
20. Các VSV trong đất phân hủy xác động vật và thực vật thành:
a. Chất hữu cơ phức tạp
b. Chất hữu cơ đơn giản
c. Chất hữu cơ phức tạp và chất khoáng
d. Chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng
BÀI 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
1. Hạt sét có kích thước:
a. 0.05 – 2mm
b. 0.002 – 0.05mm

c. < 0.002mm

d. Cả a, b, c đều sai

2. Hạt cát có kích thước:
a. 0.05 – 2mm
b. 0.002 – 0.05mm

c. < 0.002mm
d. Cả a, b, c đều sai
3. Hạt limon (bụi) có kích thước:
a. 0.05 – 2mm
b. 0.002 – 0.05mm
c. < 0.002mm
d. Cả a, b, c đều sai
4. Đất chua là đất có độ PH:
a. PH > 7.5
b. PH = 6.6 – 7.5 c. PH < 6.5
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
5. Đất kiềm là đất có độ PH:
a. PH > 7.5
b. PH = 6.6 – 7.5 c. PH < 6.5
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
6. Đất có độ PH=6.6 – 7.5 là đất có tính chất:
a. Kiềm
b. Chua
c. Trung tính
d. Cả 3 câu trên đều sai
7. Đất sét có thành phần cơ giới là:
a. 25% cát; 30% bụi; 45% sét
b. 45% cát; 40% bụi; 15% sét
c. 85% cát; 10% bụi; 5% sét
d. 65% cát; 25% bụi; 10% sét
8. Đất cát có thành phần cơ giới là:
a. 25% cát; 30% bụi; 45% sét
b. 45% cát; 40% bụi; 15% sét
Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7


10


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên

c. 85% cát; 10% bụi; 5% sét
d. 65% cát; 25% bụi; 10% sét
9. Đất thịt có thành phần cơ giới là:
a. 25% cát; 30% bụi; 45% sét
b. 45% cát; 40% bụi; 15% sét
c. 85% cát; 10% bụi; 5% sét
d. 65% cát; 25% bụi; 10% sét
10. Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt là:
a. Đất cát
b. Đất thịt
c. Đất sét
d. Đất cát pha
11. Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng trung bình là:
a. Đất cát
b. Đất thịt
c. Đất sét
d. Đất cát pha
12. Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng rất kém là:
a. Đất cát
b. Đất thịt
c. Đất sét
d. Đất cát pha
BÀI 4: Thực hành: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT

BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN (VÊ TAY)
1. Đất không thể vê được là:
a. Đất thịt
b. Đất cát
c. Đất cát pha
d. Đất thịt nhẹ
2. Đất chỉ vê được thành viên rời rạc là:
a. Đất thịt
b. Đất cát
c. Đất cát pha
d. Đất thịt nhẹ
3. Đất chỉ vê được thành thỏi nhưng đứt đoạn là:
a. Đất cát.
b. Đất thịt nhẹ
c. Đất thịt nặng
d. Đất sét
4. Đất có thể nặn thành viên trịn rồi kéo dài thành hình con giun rồi khoanh trịn
lại nhận thấy rạn nứt đó là:
a. Đất cát.
b. Đất thịt nhẹ
c. Đất thịt nặng
d. Đất sét
5. Đất vê được thành thỏi, kéo dài thành hình con giun rồi khoanh trịn lại khơng
thấy rạn nứt đó là:
a. Đất cát.
b. Đất thịt nhẹ
c. Đất thịt nặng
d. Đất sét
6. Đất được vê thành thỏi có đường kính:
a. 2mm

b. 3mm
c. 4mm
d. 5mm
7. Uốn thỏi đất thành vòng tròn có đường kính:
a. 3 cm
b. 5 cm
c. 3.5 cm
d. 5.5 cm
8. Tính chất sau đây thuộc loại đất nào?
“… cỡ hạt to chiếm đa số, thấm thóat nước tốt, khơng úng nhưng dễ bị hạn,
rữa trơi nhiều, ít chất hữu cơ, nghèo dinh dưỡng …”
a. Đất bùn.
b. Đất thịt.
c. Đất cát.
d. Đất sét.
9. Đặc điểm sau đây là của loại đất nào?
“ … đất chứa nhiều muối làm kết cấu của đất kém, mùa khô đất nứt nẻ,
cứng, mùa mưa đất dính, lầy, hạt đất nhỏ, các khe hở nhỏ …”
a. Đất phèn.
b. Đất mặn.
a. Đất xám bạc màu.
d. Đất sét.

Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

11


Trường THCS Nguyễn Thị Định


Huỳnh Thị Kim Quyên

BÀI 5: Thực hành: XÁC ĐỊNH ĐỘ pH CỦA ĐẤT
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU
1. Thời gian để mẫu đất đã nhỏ chất chỉ thị màu là:
a. 1 phút
b. 2 phút
c. 3 phút
d. 4 phút
2. Với phương pháp xác định độ pH của đất bằng giấy đo pH thì lượng đất cần sử
dụng là:
a. 5g – 10g
b. 10g – 15g
c. 15g – 20g
d. 20g – 25g
3. Trong thang màu pH chuẩn thì pH=4,0 có màu:
a. Đỏ
b. Cam
c. Vàng
d. Xanh
4. Trong thang màu pH chuẩn thì pH=6,0 có màu:
a. Đỏ
b. Cam
c. Vàng
d. Xanh
5. Trong thang màu pH chuẩn thì pH=8,0 có màu:
a. Đỏ
b. Cam
c. Vàng
d. Xanh

BÀI 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
1. Đất phèn có đặc điểm:
a. Chứa nhiều chất dinh dưỡng
b. Có độ pH cao
c. Chứa nhiều vật liệu sinh phèn như: sắt, lưu huỳnh
d. Có địa hình cao
2. Đất mặc có độ muối tan là:
a. 0.25%
b. 0.15%
c. 0.5%
d. 2.5%
3. Xói mịn là hiện tượng:
a. Chất dinh dưỡng bị cuốn theo chiều dọc
b. Chất dinh dưỡng theo nước trọng lực cuốn trôi xuống sâu
c. Chất dinh dưỡng trên bề mặt bị cuốn trôi
d. Không gây ảnh hưởng đến đất trồng
4. Rửa trôi là hiện tượng:
a. Chất dinh dưỡng bị cuốn theo chiều ngang
b. Chất dinh dưỡng theo nước trọng lực bị cuốn trôi xuống sâu
c. Chất dinh dưỡng trên bề mặt bị cuốn trôi
d. Không gây ảnh hưởng đến đất trồng
5. Đất xám bạc màu có đặc điểm:
a. Tầng đất mặt mỏng, đất kiềm
b. Có nồng độ muối cao
c. Nghèo dinh dưỡng, tầng đất mặt mỏng, đất chua
d. Chứa nhiều chất dinh dưỡng
6. Cải tạo đất phèn người ta thường dùng biện pháp:
a. Cày nông, bừa sụt, thay nước liên tục, giữ nước thường xuyên
b. Cày sâu, bừa kĩ, bón nhiều phân hữu cơ
c. Phơi đất nhiều ngày để giảm phèn

d. Bón nhiều phân hóa học có gốc sulfat

Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

12


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên

7. Tích cực áp dụng biện pháp thủy lợi để cải tạo đất:
a. Xám bạc màu
b. Phù sa bồi đắp
c. Đất mặn, đất phèn
d. Đất đồi dốc, đất chua
8. Đối với loại đất cát ven biển, biện pháp bảo vệ đất hiệu quả nhất là:
a. Trồng cây lâu năm
b. Trồng cây chắn gió, cố định cát
c. Tạo đai cây xanh
d. Thực hiện nông lâm kết hợp
9. Độ pH của đất mặn thường là:
a. 4.5 - 5.5
b. 5.5 - 6.5
c. 6.5 - 7.5
d. 7.5 - 8.5
10. Làm ruộng bậc thang ở vùng đất dốc nhằm mục đích:
a. Tạo vẻ đẹp cho vùng đồi núi
b. Hạn chế dịng nước chảy, hạn chế rửa trơi, xói mịn
c. Tận dụng đất trồng

d. Tăng sản lượng nơng sản
11. Đối với đất phèn, cần thay nước thường xuyên nhằm mục đích:
a. Tháo nước có hịa tan phèn và thay thế bằng nước ngọt
b. Để đất không bị khô
c. Tăng lượng ôxi cho đất
d. Để đất luôn luôn ẩm

BÀI 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BĨN TRONG TRỒNG TRỌT
1. Phân bón được chia thành:
a. 2 nhóm
b. 3 nhóm
c. 4 nhóm
d. 5 nhóm
2. Trong phân bón, những nguyên tố đa lượng bao gồm:
a. N, P, K
b. Mg, Na, N
c. Fe, S, P, Ca
d. K, Cl, Bo
3. Trong phân bón, những nguyên tố trung lượng bao gồm:
a. N, P, K
b. Ca, Na, Mg, S
c. Cu, Fe, S
d. N, Na, K, Mg
4. Phân đạm có vai trị:
a. Giúp cây cứng chắc
b. Phát triển bộ rễ cây
c. Tăng khả năng chống chịu của cây
d. Phát triển thân, lá, cành
5. Phân lân có vài trị:
a. Giúp cây cứng chắc

b. Kích thích sự phát triển của rễ cây
c. Tăng lượng đường trong quả
d. Phát triển thân, lá, cành
6. Phân kali có vai trị:
a. Giúp cây cứng chắc
b. Phát triển bộ rễ cây
c. Tăng khả năng chống chịu của cây
d. Phát triển thân, lá, cành
7. Các loại cây xanh chứa đạm được vùi vào đất để làm phân bón gọi là:
a. Phân rác
b. Phân chuồng
c. Phân xanh
d. Than bùn

Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

13


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên

8. Những loại phân bón nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ?
a. Khô dầu, than bùn, urê
b. Phân gia súc, bèo hoa dâu, cây điền thanh
c. Lân nung chảy, phân rác, khô dầu
d. Đạm sulfat, kaliclorua
9. Những loại phân bón nào sau đây thuộc nhóm phân hóa học?
a. Phân hỗn hợp, phân vi lượng, đạm, lân, kali

b. Lân nung chảy, phân rác, khô dầu
c. Khô dầu, than bùn, urê
d. Phân gia súc, bèo hoa dâu, cây điền thanh
10. Đặc tính của phân vi sinh là:
a. Có khả năng tự phân hủy cao
b. Chứa vi sinh vật phân hủy chất dinh dưỡng
c. Chứa chất dinh dưỡng khó tan
d. Tất cả sai
11. Phân xanh được sử dụng như thế nào?
a. Cần ủ cho hoai mục, bón một số lượng lớn, phải vùi ngay để tránh mất đạm
b. Khơng cần ủ, bón một số lượng lớn, phải vùi ngay để tạo chất mùn cho đất
c. Khơng cần ủ, bón chung với phân hóa học
d. Cần ủ cho hoai, trộn thêm lân, bón một số lượng lớn trên bề mặt đất
12. Đặc điểm của phân hữu cơ là:
a. Chứa chất dinh dưỡng ở dạng dễ hòa tan
b. Chứa ít chất dinh dưỡng
c. Chứa nhiều chất dinh dưỡng ở dạng khó hịa tan
d. Dùng để bón thúc
13. Phân chuồng là:
a. Hỗn hợp phân thú và phân hóa học
b. Phân cảu các thú nhốt trong chuồng
c. Một hỗn hợp phân thú, nước tiểu, chất độn
d. Phân bò, heo, gà trộn lẫn nhau
14. Điều nào sau đây là sai đối với phân vi sinh vật:
a. Cung cấp nốt sần cho cây họ đậu
b. Kích thích việc phân giải chất hữu cơ
c. Phân giải lân khó tiêu thành dễ tiêu
d. Phân hủy đạm hữu cơ thành đạm tự do
15. Điều nào sau đây là sai khi bón phân trực tiếp vào gốc cây?
a. Cây dễ sử dụng

b. Đơn giản, dễ thực hiện
c. Ít tốn cơng
d. Tiết kiệm phân bón
16. Các vi sinh vật trong đất phân hủy xác động vật và thực vật thành:
a. Chất hữu cơ phức tạp
b. Chất hữu cơ đơn giản
c. Chất hữu cơ phức tạp và chất khoáng
d. Chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng
17. Phân urê (diêm lạnh) có đặc điểm:
a. Dễ hịa tan, dễ hút ẩm, khơng mùn
b. Dễ hịa tan, có mùn
Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

14


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Qun

c. Khó hịa tan, dễ hút ẩm
d. Khó hịa tan, có mùn
18. Việc bón phân vào đất nhằm:
a. Tăng chất lượng nơng sản, tăng độ phì nhiêu
b. Chỉ để tăng năng suất cây trồng
c. Tăng độ phì nhiêu, chất lượng và năng suất
d. Tăng độ phì nhiêu và tăng năng suất
19. Cây lúa dễ bị đỗ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do:
a. Thừa lân
b. Thừa đạm

c. Thiếu kali
d. Thiếu vi lượng
20. Trong thành phần phân bón, nguyên tố magiê (Mg)có chức năng:
a. Là thành phần cấu tạo diệp lục
b. Là thành phần cấu tạo vách tế bào
c. Là thành phần tham gia trao đổi chất
d. Là thành phần của các axit amin
21. Trong thành phần phân bón, nguyên tố magiê (Mg)có vai trị:
a. Giúp cho màng tế bào vững chắc
b. Thúc đẩy hấp thụ và vận chuyển lân
c. Giúp cho cấu trúc protein được vững chắc
d. Duy trì cấu trúc nhiễm sắc thể
22. Trong thành phần phân bón, nguyên tố lưu huỳnh (S) có vai trị:
a. Giúp cho màng tế bào vững chắc
b. Thúc đẩy hấp thụ và vận chuyển lân
c. Giúp cho cấu trúc protein được vững chắc
d. Duy trì cấu trúc nhiễm sắc thể
23. Trong các nguyên tố trung lượng, ngun tố đóng vai trị như một chất giải độc
bằng cách trung hịa axít hữu cơ trong cây là:
a. Canxi
b. Natri
c. Magiê
d. Lưu huỳnh
24. Nguyên tố trung lượng canxi (Ca) có chức năng:
a. Giúp q trình phân chia tế bào bình thường
b. Thúc đẩy hấp thụ và vận chuyển lân
c. Giúp cho cấu trúc protein được vững chắc
d. Duy trì cấu trúc nhiễm sắc thể
25. Nguyên tố trung lượng canxi (Ca) có vai trị:
a. Giúp cho màng tế bào vững chắc và thúc đẩy hấp thụ và vận chuyển lân và hoạt hóa enzym


b. Giúp cho cấu trúc protein được vững chắc và hoạt hóa enzym
c. Giúp cho màng tế bào vững chắc và duy trì cấu trúc nhiễm sắc thể và hoạt hóa enzym
d. Giúp cho màng tế bào vững chắc và hoạt hóa enzym
26. Cơ sở khoa học của vấn đề bón phân là:
a. Bón phân để cung cấp nguyên tố đa lượng, vi lượng cho cây trồng.
b. Cây trồng hút chất dinh dưỡng NPK nên ta bón phân.
c. Cây trồng hút chất dinh dưỡng dễ tiêu cần thiết mà đất cung cấp không đầy đủ.
d. Cả 3 câu trên đều đúng.
27. Tính chất nào sau đây không phải của chất mùn:
a. Chứa 10 – 15% chất đạm.
b. Có tính axit, màu nâu đen.
c. Chất hữu cơ cao phân tử.
d. Là sản phẩm của sự biến đổi xác hữu cơ dưới tác dụng của vi sinh vật.

Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

15


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên

BÀI 8: Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HĨA HỌC
THƠNG THƯỜNG
1. Tỉ lệ đạm nguyên chất trong phân urê là:
a. 20% - 21%
b. 24% - 25%
c. 33% - 35%

d. 44% - 45%
2. Tỉ lệ đạm nguyên chất trong phân đạm sulfat là:
a. 20% - 21%
b. 24% - 25%
c. 33% - 35%
d. 44% - 45%
3. Tỉ lệ đạm nguyên chất trong phân đạm nitrat là:
a. 20% - 21%
b. 24% - 25%
c. 33% - 35%
d. 44% - 45%
4. Công thức của phân đạm 2 lá là:
a. (NH4)2SO4
b. NH4Cl
c. NH4NO3
d. CO(NH4)2
5. Phân super lân thường có màu:
a. Trắng
b. Nâu
c. Xám xi măng
d. Đỏ
6. Phân lân nung chảy thường có màu:
a. Trắng
b. Nâu
c. Xám xi măng
d. Đỏ
7. Phân đạm sulfat dạng thương phẩm thường có màu:
a. Xám hay xanh lục
b. Trắng trong hay vàng
c. Xanh dương hay vàng

d. Vàng chanh hay xanh lục
8. Lấy một ít phân bón rắc lên than hồng có khói bốc lên và có mùi khai là phân:
a. Clorua kali
b. Super lân
c. Vơi
d. Urê
9. Phân có màu đỏ như muối ớt, giúp cứng cây, chắc hạt là :
a. Lân nung chảy
b. Super lân
c. Clorua kali d. Urê
10. Thời gian để yên ống nghiệm sau khi lắc đều là :
a. 1 - 2 phút
b. 2 - 3 phút
c. 3 - 4 phút
d. 4 - 5 phút
11. Lượng nước cho vào ống nghiệm để phân biệt phân bón tan hay khơng tan là :
a. 5 - 10 ml
b. 10 - 15 ml
c. 15 - 20 ml
d. 20 - 25ml

BÀI 9 : CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN PHÂN HÓA HỌC
1. Trong phân hữu cơ, tỉ lệ đạm, lân và kali là :
a. 0.35% N, 1% - 15% P, 0.6% K
b. 0.53% N, 1% - 10% P, 0.6% K
c. 0.13% N, 1% - 15% P, 0.26% K
d. 0.23% N, 1% - 25% P, 0.66% K
2. Người ta thường dùng loại phân nào sau đây để bón lót ?
a. Phân vi sinh
b. Phân u-rê

c. Phân DAP
d. Phân trâu, bò
3. Phương thức nào sau đây là phân hỗn hợp hai màu?
a. 16 -16-8
b. 16-16-0
c. 8-16-8
d. 20-16-8
4. Bón lót có tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng cho;
a. Cây con
``
b. Cây trưởng thành
c. Theo nhu cầu của cây
d. Từng loại đất trồng.

Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

16


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên

5. Ưu điểm của cách bón theo hàng:
a. Cây dễ sử dụng, dụng cụ đơn giản
b. Tiết kiệm phân bón.
c. Cần dụng cụ phức tạp
d. Sử dụng nhiều phân bón.
6. Nhược điểm của cách bón phân theo hàng :
a. Cần dụng cụ, máy móc phức tạp

b. Khó thực hiện
c. Phân bón dễ chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc với đất
d. Sử dụng nhiều phân bón
7. Ưu điểm của cách bón vải :
a. Tiết kiệm phân bón
b. Khó thực hiện, cần nhiều lao động
c. Dễ thực hiện, dụng cụ đơn giản, ít công lao động.
d. Dụng cụ phức tạp, nhiều lao động.
8. Nhược điểm của cách bón vải :
a. Cần dụng cụ, máy móc phức tạp
b. Khó thực hiện
c. Phân bón dễ chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc với đất
d. Sử dụng nhiều phân bón
9. Ưu điểm của cách bón phun lên lá :
a. Cây dễ sử dụng.
b. Phân bón khơng di chuyển thành chất khó tan do khơng tiếp xúc với đất.
c. Tiết kiệm phân bón.
d. Cả 3 câu a, b, c
10. Nhược điểm của phương pháp phun lên lá:
a. Cần dụng cụ, máy móc phức tạp
b. Khó thực hiện
c. Phân bón dễ chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc với đất
d. Sử dụng nhiều phân bón
11. Loại phân nào sau đây được dùng đổ bón lót:
a. Phân chuồng, phân rác, phân lân
b. Phân chuồng, phân rác, phân đạm
c. Phân đạm, phân kali, phân chuồng
d. Than bùn, phân lân, phân hỗn hợp
12. Loại phân nào sau đây được dùng đổ bón thúc:
a. Phân chuồng, phân rác, phân lân

b. Phân hữu cơ vi sinh, phân đạm, phân kali
c. Phân đạm, phân kali, phân chuồng
d. Than bùn, phân lân, phân hỗn hợp
BÀI 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO
GIỐNG CÂY TRỒNG
1. Việc phát minh ra giống lúa ngắn ngày giúp nông dân:
a. Tăng năng suất
b. Tăng vụ gieo trồng/ năm
c. Tăng độ che phủ cho đất
d. Tất cả sai
Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

17


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên

2. Một giống cây trồng tốt cần đạt các tiêu chi:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
3. Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ,
lấy hạt của cây dùng làm mẹ đem gieo ta được cây lai. Đó là phương pháp:
a. Phương pháp chọn lọc.
b. Phương pháp lai.
c. Phương pháp gây đột biến.
d. Phương pháp nuôi cấy mô.

4. Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lý lên các bộ phận của cây đó là:
a. Phương pháp gây đột biến.
b. Phương pháp nuôi cấy mô.
c. Phương pháp lai.
d. Phương pháp chọn lọc.
5. Các tia sử dụng để gây đột biến:
a. Tia X, tia tử ngoại
b. Tia Rơnghen
c. Tia anpha, tia gama
d. Tia cực tím
6. Các bộ phận của cây có thể gây đột biến:
a. Hạt phấn, mầm, nụ hoa, hạt.
b. Hạt phấn, mầm.
c. Nụ hoa, quả.
d. Nụ hoa, hạt
7. Từ một đoạn thân (cành) chứa mầm được cắt rời khởi thân mẹ, đem giâm vào cát
ẩm là : (giâm cành)
a. Chiết cành
b. Giâm cành
c. Ghép mắt
d. Ghép ngọn
8. Giâm cành phải cắt bớt lá nhằm:
a. Hạn chế sâu bệnh
b. Tạo vẻ đẹp cho cành giâm
c. Khơng có tác dụng gì
d. Giảm cường độ thoát nước
9. Phương pháp nào sau đây khơng phải là nhân giống vơ tính:
a. Chiết cành
b. Ghép cành
c. Giâm cành

d. Gieo hạt
10. Chiết cành được thực hiện:
a. Lấy mắt ghép hoặc cành ghép ghép vào một cây khác
b. Từ một đoạn cành cắt rời khỏi cây mẹ đem giâm vào cát ẩm
c. Bóc một khoanh vỏ của cành rồi bó đất
d. Tất cả sai
11. Từ một tế bào hay một mô tế bào được tách ra và nhân lên thành cây con là
phương pháp:
a. Gây đột biến
b. Nuôi cấy mô
c. Lai cải tiến
d. Chọn lọc
12. Khi thực hiện việc lai cưỡng bức, người ta sử dụng bao cách ly để:
a. Không cho cây trồng phá hại bông đã thụ phấn.
b. Cấy không mất nước, giúp quả và hạt được hình thành nhanh.
c. Khơng cho hạt phấn của cây khác rơi vào.
d. Che nắng, giúp sự thụ phấn và thụ tinh diển ra dễ dàng.
13. Tiêu chuẩn nào sau đây được dùng để đánh giá một giống cây trồng tốt?
a. Sinh trưởng mạnh và chất lượng tốt
b. Năng suất cao và chống chịu sâu bệnh tốt
c. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt, năng suất cao và ổn định, chống chịu sâu bệnh
d. Năng suất cao, chất lượng tốt và ổn định
Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

18


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên


BÀI 11: SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG
1. Quy trình nhân giống bằng hạt trãi qua:
a. 2 năm
b. 3 năm
c. 4 năm
d. 5 năm
2. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với:
a. Cây họ đậu, cây ngũ cốc, cây lúa
b. Cây khoai mì, cây ngũ cốc, cây lúa
c. Cây rau nhút, cây ngũ cốc, cây lúa
d. Cây thanh long, cây cà phê, cây tiêu
3. Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:
a. Đáp ứng yêu cầu sản xuất của các nhà trồng trọt
b. Tạo nhiều hạt giống, cây con phục vụ cho gieo trồng
c. Tạo ra nhiều thực phẩm cho xã hội
d. cung cấp cây giống để thử nghiệm
4. Hạt giống có số lượng ít nhưng chất lượng cao gọi là:
a. Hạt giống nguyên chủng
b. Hạt giống thuần chủng
c. Hạt giống siêu nguyên chủng
d. Hạt giống lai
5. Trong trồng trọt hạt được chọn để làm giống phải ?
a. Khô, sạch, không lẫn tạp, không bị sâu bệnh b. Khô, to vượt trội
c. Chỉ cần sạch và khô
d. Khô, to vượt trội và không lẫn tạp
6. Hạt hô hấp phụ thuộc vào các yếu tố:
a. Độ ẩm của hạt
b. Nhiệt độ, độ ẩm nơi bảo quản và độ ẩm của hạt
c. Nhiệt độ, độ ẩm nơi bảo quản

d. Độ ẩm của hạt và độ ẩm nơi bảo quản
7. Phương pháp chọn lọc hỗn hợp được tiến hành như sau:
a. Chọn cây tốt năm thứ nhất để gieo trồng ở vụ sau, cấy hạt cây tốt vụ sau để làm giống.
b. Chọn cây tốt năm thứ nhất lấy hạt trồng từng lô riêng biệt, để so sánh với giống địa
phương và bố mẹ sau đó chọn hạt tốt làm giống.
c. Chọn cây tốt năm thứ nhất lấy hạt trộn lẫn vào nhau đem gieo ở vụ sau, đem hạt lai làm
giống đối chứng với bố mẹ rồi chọn.
d. Chọn cây tốt năm thứ nhất, lấy hạt trộn lẫn vào nhau đem gieo trồng ở vụ sau. So sánh
cây vụ sau với bố mẹ và giống địa phương làm đối chứng và quyết định chọn hay không.
8. Giống nguyên chủng là:
a. Giống đầu tiên, Số lượng ít, độ thuần cao 99,5%, không lẫn tạp, dùng để sản xuất
giống cấp I.
b. Giống đầu tiên, năng suất và phẩm chất tốt, dùng làm chuẩn để so sánh với các giống
lai tạo.
c. Giống đầu tiên, có tỉ lệ độ thuần cao 99,9%, khơng lẫn tạp, dùng để sản xuất đại trà.
d. Giống đầu tiên, số lượng ít, có tỉ lệ độ thuần cao 99,9%, khơng lẫn tạp, dùng làm thí
nghiệm.
9. Giống cấp I là:
a. Thế hệ thứ 1 của giống sản xuất đại trà.
b. Thế hệ thứ 1 của giống cấp 2.
c. Thế hệ thứ 1 của các giống được lai tạo.
d. Cả 3 câu trên đều sai.

Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

19


Trường THCS Nguyễn Thị Định


Huỳnh Thị Kim Quyên

10. Giống sản xuất đại trà được tạo ra từ:
a. Giống phục tráng
b. Giống siêu nguyên chủng
c. Giống nguyên chủng
d. Cả 3 câu đều sai
11. Đối với thóc, khi phơi hoặc sấy khơ thì lượng nước trong hạt giảm tới:
a. 2%
b. 12%
c. 22%
d. 32%
BÀI 12 : SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
1. Cơ thể côn trùng được chia thành:
a. 2 phần: đầu ngực.
b. 3 phần: đầu, ngực, bụng.
c. 4 phần: đầu, ngực, bụng, đuôi.
d. 5 phần: đầu, ngực, bụng, đuôi và chân.
2. Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành:
a. Động vật nguyên sinh
b. Động vật khơng xương sống
c. Động vật có vú
d. Động vật chân khớp
3. Ba đôi chân của côn trùng nàm ỏ phần:
a. Đầu
b. Ngực
c. Bụng
d. Tất cả sai
4. Khoảng thòi gian từ giai đoạn trúng đến côn trùng trưởng thành và đẻ trứng gọi là:
a. Biến thái

b. Thay đổi hình dáng
c. Vịng đời
d. Tất cả sai
5. Cơn trùng có ......... biến thái:
a. 2 kiểu
b. 3 kiểu
c. 4 kiểu
d. 5 kiểu
6. Giai đoạn phá hại mạnh nhất của cơn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn là:
a. Trứng
b. Nhộng
c. Sâu non
d. Sâu trưởng thành
7. Giai đoạn phá hại mạnh nhất của cơn trùng có kiểu biến thái khơng hồn tồn là:
a. Trứng
b. Nhộng
c. Sâu non
d. Sâu trưởng thành
8. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hồn tồn và khơng hồn toàn khác nhau ỏ
giai đoạn:
a. Trứng
b. Nhộng
c. Sâu non
d. Sâu trưởng thành
9. Điều kiện tạo nên bệnh cây là:
a. Côn trùng phá hại
b. vi sinh vật
c. Vi sinh vật và điều kiện sống bất lợi
d. Thời tiết nóng hay lạnh
10. Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của cơn trùng trong vòng đời gọi là:

a. Sinh trưởng
b. Phát dục
c. Biến thái
d. Phát triển
11. Theo thống kê của tổ chức FAO hàng năm trên thế giới côn trùng phá hại .........
tổng sản lượng cây trồng:
a. 10,4%
b. 12,4%
c. 14,4%
d. 15,4%
12. Theo thống kê của tổ chức FAO hàng năm trên thế giới bệnh ở cây trồng đã gây
thiệt hại ......... tổng sản lượng cây trồng:
a. 9,6%
b. 10,6%
c. 11,6%
d. 12,6%
13. Ở nước ta, trung bình mỗi năm sâu bệnh phá hại ......... tổng sản lượng cây trồng
nông nghiệp:
a. 5%
b. 10%
c. 15%
d. 20%
Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

20


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên


14. Côn trùng có kiểu biến thái hồn tồn vịng đời trãi qua:
a. 2 giai đoạn
b. 3 giai đoạn
c. 4 giai đoạn
d. 5 giai đoạn
15. Cơn trùng có kiểu biến thái khơng hồn tồn vịng đời trãi qua:
a. 2 giai đoạn
b. 3 giai đoạn
c. 4 giai đoạn
d. 5 giai đoạn
16. Nguyên nhân gây ra bệnh sinh lý ở cây trồng là:
a. Nấm và tuyến trùng
b. Vi khuẩn
c. Vi rút
d. Môi trường sống bất thuận
17. Cây bị bệnh khác cây bị côn trùng phá hại là:
a. Gây rối loạn sinh lý
b. Gây hiện tượng đột biến
c. Biểu hiện bên ngồi
d. Tất cả sai
18. Vịng đời cơn trùng có kiểu biến thái hồn tồn gồm:
a. Trứng Nhộng Sâu non Sâu trưởng thành.
b. Trứng Sâu non Nhộng Trứng.
c. Trứng Sâu non Nhộng Sâu trưởng thành.
d. Trứng Sâu non Sâu trưởng thành Trứng.
19. Vịng đời cơn trùng có kiểu biến thái khơng hồn tồn gồm:
a. Trứng Nhộng Sâu non Sâu trưởng thành.
b. Trứng Sâu non Nhộng Trứng.
c. Trứng Sâu non Nhộng Sâu trưởng thành.

d. Trứng Sâu non Sâu trưởng thành Trứng.
20. Loại cơn trùng có tính đơn thực là:
a. Sâu phá hại cả ngày lẫn đêm nên ăn rất mạnh.
b. Sâu lột xác rất nhiều nên phá hại được nhiều đợt.
c. Sâu có giai đoạn khơng ăn (nhộng).
d. Chỉ phá hại trên một loại cạy trồng
21. Côn trùng nào sau đây có kiểu biến thái hồn tồn:
a. Ong mắt đỏ
b. Bướm Atlas
c. Bọ rừa
d. Cào cào
BÀI 13: PHỊNG TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
1. Phịng trừ dịch hại tổng hợp lấy biện pháp nào sau đây làm cơ sở:
a. Biện pháp thủ công
b. Biện pháp canh tác
c. Biện pháp sinh học
d. Biện pháp hóa học
2. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại là:
a. Biện pháp thủ công
b. Biện pháp canh tác
c. Biện pháp sinh học
d. Biện pháp hóa học
3. Thả vịt con vào ruộng để tiêu diệt rầy nâu là:
a. Biện pháp thủ công
b. Biện pháp canh tác
c. Biện pháp sinh học
d. Biện pháp hóa học
4. Điều nào sau đây không đúng khi phun thuốc trừ sâu:
a. Đeo khẩu trang, mang găng tay.
b. Mặc áo dài tay, quần dài.

c. Đeo kính, đội mũ.
d. Phun ngược chiều gió.
Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi mơn công nghệ 7

21


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên

5. Dùng thuốc hóa học hợp lý là:
a. Dùng với nồng độ cao để tiêu diệt sâu bệnh nhanh nhất.
b. Dùng với nồng độ thấp để không ảnh hưởng đến người và gia súc.
c. Theo sự chỉ dẫn của chi cục bảo vệ thực vật và nhà sản xuất.
d. Chỉ dùng thuốc ngoại nhập để chất lượng được tốt nhất, tiêu diệt sâu bệnh nhanh nhất.
6. Sâu tơ hại bắp cải thuộc bộ:
a. Cánh tơ
b. Cánh vẫy
c. Cánh thẳng
d. Cánh nữa
7. Xây dựng hệ thống dự báo, dự tính sâu bệnh giúp nơng dân:
a. Dùng thuốc phòng sâu bệnh đúng lúc.
b. Ngưng trồng giống có khả năng nhiễm sâu bệnh.
c. Xác định sâu bệnh đang phá hoại mùa màng.
d. Có kế hoạch thu hoạch trước khi sâu bệnh xuất hiện.
8. Kiểm dịch khi nhập nội giống mới để:
a. Không nhập lầm giống xấu có năng xuất thấp.
b. Khơng mang mầm sâu bệnh vào địa phương.
c. Kiểm tra sự di truyền của giống mới đưa vào địa phương.

d. Cả 3 câu trên đều sai.
9. Dùng thuốc trừ sâu bệnh hợp lý là:
a. Dùng thuốc ngoại nhập để hiệu quả cao.
b. Dùng thuốc có nồng độ thấp để không gây ảnh hưởng cho cây trồng.
c. Dùng thuốc có nồng độ cao để tiêu diệt nhanh sâu bọ hại cây trồng.
d. Dùng phương pháp 4 đúng: đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng, đúng thới kì.
10. Biện pháp canh tác được nơng dân ưa dùng vì:
a. Có hiệu quả khi sâu, bệnh mới phát sinh
b. Ít tốn công
c. Giúp cây phát triển tốt
d. Trừ sâu bệnh triệt để
11. để phịng trừ sâu, bệnh thì việc ln canh có tác dụng:
a. Loại trừ mầm móng sâu, bệnh hại cây trồng
b. Làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu, bệnh
c. Tránh sâu, bệnh phát sinh mạnh
d. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu gây hại cây trồng
12. muốn phòng trừ sâu bệnh đạt hiệu quả cao cần áp dụng
a. Biện pháp hóa học
b. Biện pháp kiểm dịch thực vật và canh tác
c. Biện pháp thủ cơng
d. Tổng hợp và vận dụng thích hợp các biện pháp
Bài 14 : Thực hành: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ
NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI
1. Trên nhãn thuốc có biểu tượng đầu lâu xương chéo trong hình vng đặt lệch
thuộc nhóm độc:
a. Rất độc (1)
b. Độc cao (2)
c. Cẩn thận (3)
d. Tất cả sai


Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

22


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên

2. Thuốc trừ sâu, bệnh hại cây trồng có .................:
a. 1 nhóm độc
b. 2 nhóm độc
c. 3 nhóm độc
d. 4 nhóm độc
3. Trên nhãn thuốc có biểu tượng chữ thập màu đen trong hình vng đặt lệch
thuộc nhóm độc:
a. Rất độc (1)
b. Độc cao (2)
c. Cẩn thận (3)
d. Nguy hiểm (1)
4. Trên nhãn thuốc có biểu tượng có vạch rời trong hình vng đặt lệch thuộc nhóm
độc:
a. Rất độc (1)
b. Độc cao (2)
c. Cẩn thận (3)
d. Nguy hiểm (1)
5. Khi phân biệt độ độc của thuốc trừ sâu, bệnh hại người ta căn cứ vào :
a. Biểu tượng và vạch màu cuối nhãn
b. Chỉ căn cứ vào biểu tượng
c. Quan trọng nhất là vạch màu cuối nhãn

d. Màu thuốc
6. Tên thuốc bao gồm các thành phần :
a. Hàm lượng tác dụng – Tên thuốc – Dạng thuốc
b. Tên thuốc – Dạng thuốc – hàm lượng chất tác dụng
c. Dạng thuốc – Hàm lượng chất tác dụng – Tên thuốc
d. Tên thuốc – Hàm lượng chất tác dụng – Dạng thuốc
7. Kí hiệu EC, ND là:
a. Thuốc bột thấm nước.
b. Thuốc bột hòa tan trong nước.
c. Thuốc nhũ dầu.
d. Thuốc hạt.
8. Kí hiệu WP, BTN, WDG là:
a. Thuốc bột hòa tan trong nước
b. Thuốc bột thấm nước
c. Thuốc hạt
d. Thuốc sữa
9. Thuốc bột hòa tan trong nước có kí hiệu:
a. WP, BTN, DF, WDG. b. G, GR, H.
c. SP, BHN.
d. DD, SC.
10. Loại thuốc nào sau đây có gốc Clo:
a. Wophatox
b. HCH 666
c. Furadan 3H
d. Mipcin 25 BHN
11. Điều nào sau đây là sai trong công tác bảo hộ lao động khi phun thuốc trừ sâu:
a. Khi phun thuốc phải đi trên gió (cùng chiều với gió).
b. Nếu mỗi ngày phun 6 giờ có thể lao động liên tục nhưng không quá 1 tuần.
c. Khi pha thuốc không dùng tay trần, tránh rơi vãi.
d. Câu a, b, c sai.

12. Loại thuốc nào sau đây dùng để diệt cỏ:
a. 2,4 D 80 BHN
b. Saturn 10 HR c. Dalapon 85 BHN d. cả a, b, c đều đúng
13. Thuốc dạng lỏng không màu, mùi cay, dễ tan trong nước, bền ở nhiệt độ thường,
dễ bị kiềm phân hủy. Ăn mịn thép, đồng. Thuốc có tác dụng tiếp xúc nội hấp. Độc
cho người và gia súc:
a. Monitor
b. Wophatox
c. Mipcin 25 BHN d. Bassa 50 ND
14. Dạng lỏng, màu vàng, mùi hôi, không tan trong nước, dễ tan trong Aceton. Dễ bị
kiềm phân hủy, tác dụng tiếp xúc, vị độc. Độc với người và gia súc:
a. Mipcin 25 BHN b. Monitor 50 ND c. Bassa 50 ND
d. Wophatox

Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

23


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên

15. Dạng lỏng, màu vàng hoặc đỏ lợt, mùi hôi, không tan trong nước, tan trong
Aceton, Cloroform. Dễ bị kiềm phân hủy, thuộc tác dụng tiếp xúc vị độc nội hấp:
a. Bassa 50 ND
b. Monitor 50 ND c. Mipcin 25 BHN
d. Wophatox
16. Dạng lỏng, mùi hôi, màu nâu sậm. Dễ bị phân huỷ trong nước, môi trường kiềm.
Nhiệt độ cao làm mất hiệu lực. Độc với người và gia súc:

a. Wophatox
b. Mipcin 25 BHN c. Bassa 50 ND
d. Monitor 50 ND
17. Thuốc có gốc phân hữu cơ:
a. Wophatox – Monitor
b. Mipcin – Bassa
c. Furadan 3H – Kitazin 10H
d. Bourdeaux – HCH ( 666)
18. Carban 50 SC, chữ SC chỉ dạng thuốc:
a. Hạt
b. Bột thấm nước
c. Bột hòa nước
d. Thuốc sữa
19. Thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng có vạch màu đỏ cuối nhãn thuộc nhón
độc:
a. Rất độc (1)
b. Độc cao (2)
c. Cẩn thận (3)
d. Nguy hiểm (1)
20. Thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng có vạch màu vàng cuối nhãn thuộc
nhón độc:
a. Rất độc (1)
b. Độc cao (2)
c. Cẩn thận (3)
d. Nguy hiểm (1)
21. Thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng có vạch màu xanh cuối nhãn thuộc
nhón độc:
a. Rất độc (1)
b. Độc cao (2)
c. Cẩn thận (3)

d. Nguy hiểm (1)
22. Thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng dạng dung dịch có đặc điểm:
a. Trong suốt, hịa tan hồn tồn trong nước
b. Trong suốt, khi hịa vào nước các phân tử phân tán dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa
c. Lỏng, đặc sệt, có màu trắng sữa
d. Hịa tan trong nước, khơng chứa chất hóa sữa
23. Thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng dạng nhũ dầu có đặc điểm:
a. Trong suốt, hịa tan hồn tồn trong nước
b. Trong suốt, khi hòa vào nước các phân tử phân tán dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa
c. Lỏng, đặc sệt, có màu trắng sữa
d. Hịa tan trong nước, khơng chứa chất hóa sữa
24. Thuốc phịng trừ sâu, bệnh hại cây trồng dạng sữa có đặc điểm:
a. Trong suốt, hịa tan hồn tồn trong nước
b. Trong suốt, khi hòa vào nước các phân tử phân tán dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa
c. Lỏng, đặc sệt, có màu trắng sữa
d. Dạng lỏng có phân lớp
25. Thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng dạng huyền phù có đặc điểm:
a. Trong suốt, hịa tan hồn tồn trong nước
b. Trong suốt, khi hòa vào nước các phân tử phân tán dưới dạng hạt nhỏ có màu đục như sữa
c. Lỏng, đặc sệt, có màu trắng sữa
d. Dạng lỏng có phân lớp

Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7

24


Trường THCS Nguyễn Thị Định

Huỳnh Thị Kim Quyên


26. Thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng dạng bột thấm nước có đặc điểm:
a. Dạng bột tơi, khi hịa vào nước phân tán và tạo nên hỗn hợp huyền phù
b. Dạng bột tơi, khi hòa vào nước thuốc nổi như bột gạo
c. Dạng bột, khi hòa vào nước tan thành dung dịch
d. Dạng bột, khi hòa vào nước tan dần trong nước
27. Thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng dạng bột hịa tan trong nước có đặc điểm:
a. Dạng bột tơi, khi hòa vào nước phân tán và tạo nên hỗn hợp huyền phù
b. Dạng bột tơi, khi hòa vào nước thuốc nổi như bột gạo
c. Dạng bột, khi hòa vào nước tan thành dung dịch
d. Dạng bột, khi hòa vào nước tan dần trong nước
28. Thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng dạng bột có đặc điểm:
a. Dạng bột tơi, khi hòa vào nước phân tán và tạo nên hỗn hợp huyền phù
b. Dạng bột tơi, khi hòa vào nước thuốc nổi như bột gạo
c. Dạng bột, khi hòa vào nước tan thành dung dịch
d. Dạng bột, khi hòa vào nước tan dần trong nước
29. Thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng dạng hạt có đặc điểm:
a. Dạng bột tơi, khi hòa vào nước phân tán và tạo nên hỗn hợp huyền phù
b. Dạng bột tơi, khi hòa vào nước thuốc nổi như bột gạo
c. Dạng bột, khi hòa vào nước tan thành dung dịch
d. Dạng bột, khi hòa vào nước tan dần trong nước
BÀI 15: LÀM ĐẤT VÀ BĨN PHÂN LĨT
1. Mục đích của việc làm đất là:
a. Tạo lớp đất mới trên bề mặt
b. Dễ bón phân
c. Tăng độ phì nhiêu
d. Tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt và làm cho đất tơi xốp
2. Cày đất là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu:
a. 20cm - 30cm
b. 30cm- 40cm

c. 40cm-50cm
d. 20cm-40cm
3. Độ ẩm thích hợp cho làm đất là:
a. 40%
b. 50%
c. 60%
d. 70%
4. Cày ải là cày đất trong điều kiện:
a. Đất rất khô
b. Đất ngập nước
c. Đất đủ ẩm
d. Tất cả sai
5. Cày dầm là cày đất trong điều kiện:
a. Đất rất khô
b. Đất ngập nước
c. Đất đủ ẩm
d. Tất cả sai
6. Loại đất nào sau đây không được cày sâu?
a. Xám bạc màu/Sét
b. Mặn
c. Phèn/ Cát
d. Chua
7. Loại đất nào sau đây cần được cày sâu?
a. Xám bạc màu/Sét
b. Mặn
c. Phèn/ Cát
d. Chua

Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn công nghệ 7


25


×