PH LC
TT Nội dung
Phần I: những vấn đề chung
1 Lý do chọn đề tài
2- Mục đích nghiên cứu
3- Nhiệm vụ nghiên cứu
4- Đối tợng nghiên cứu
5- Phơng pháp nghiên cứu
6- Cơ sở nghiên cứu
Phần II: Nội dung
1- Thực trạng
2- Biện pháp tác động
3- Kết quả
4- Bài học kinh nghiệm
Phần III: kết luận
* Kiến nghị
1
Đ ề T ài
Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động
nhằm phát triển tố chất thể lực, sức mạnh tốc độ cho học
sinh lứa tuổi Tiểu học.
Phần i
NHNG VN CHUNG
I/ lý do chọn đề tài:
1. Lý do khách quan
- Trong sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo nhằm mục tiêu dân
giầu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Thì yếu tố con ngời luôn luôn chiếm vi
trí quan trọng hàng đầu. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Muốn có chủ nghĩa xã hội
phải có con ngời xã hội chủ nghĩa. Trong hình mẫu và phẩm chất con ngời, sức khoẻ và
thể chất chiếm một vị trí đáng cần thiết để đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Do đó thể dục thể thao là một bộ phận của nên giáo dục xã hội chủ nghĩa, nó tổng hợp
các phơng tiện, phơng pháp nhằm con ngời phát triển toàn diện, hài hoà, đặc biệt hoạt
động thể dục, thể thao là một trong những hình thức cơ bản, chuẩn bị thể lực phục vụ
cho lao động và các hoạt động khác.
Vì thế mỗi quốc gia đều chú trọng đến công tác thể dục thể thao và đa nền TDTT
nớc mình lên đỉnh cao nhất cũng nh giữ vững và phát triển những môn TDTT mang tính
bản sắc dân tộc. Kinh nghiệm của các nớc phát triển cho thấy rằng : Truyền thống dân
tộc là một trong những động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nớc. TDTT là một lĩnh
vực của nền văn hoá vì vậy nó cũng mang tính dân tộc đậm nét, ở Việt Nam cũng đã trải
qua hàng nghìn năm các môn thể thao dân tộc nh : Vật, đua thuyền, đánh đu, vẫn tồn tại
và trở thành một nội dung hấp dẫn trong các dịp lễ hội dân tộc.
Trong công tác ngoại giao TDTT có chức năng là nhịp cầu nối giao lu, nối tình
hữu nghị và thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. Thông
qua thi đấu thể thao các quốc gia trên thế giới có sự trao đổi tiếp thu tinh hoa của nhau ,
qua đó tìm hiểu học tập, giúp đỡ lấn nhau đa thế giới vào cuộc sống hoà bình đầy tình
hữu nghị .
Ngày nay đất nớc ta đang đi trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoávới khẩu
hiệu: Khoẻ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Hiểu đợc ý nghĩa tác dụng của việc tập
luyện TDTT đã đem lại sức khoẻ cho con ngời, hoàn thiện về thể chất cho nhân dân lao
động, có thể nói sức khoẻ con ngời là một yếu tố hợp thành quan trọng của lực lợng sản
xuất, có sức khoẻ mới có lao động, có lao động mới có sự sáng tạo sản xuất ra của cải
vật chất, đất nớc mạnh cùng với sự lớn mạnh của nhiều ngành trong cả nớc TDTT ngày
nay đợc phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu .
Điền kinh là môn thể thao cơ bản nó chiếm vị trí quan trọng trong chơng trình thi
đấu của các đại hội Olympíc Quốc tế và trong đời sống thể thao của nhân loại, điền kinh
đợc phát triển cùng với sự ra đời của xã hội loài ngời. Ngay từ những ngày đầu tiên xuất
hiện xã hội loài ngời, các bài tập điền kinh đã đợc loài ngời sử dụng từ thời cổ Hy Lạp.
Song lch sử phát triển của nó đợc ghi nhận trong cuộc thi đấu chính thức từ năm 776 tr-
ớc công nguyên, cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, từ những hoạt động trong
2
lao động sản xuất tạo ra những kỹ năng, kỹ sảo, để tự vệ, để chiến đấu và phòng chống
thiên tai, dần dần hình thành các trò chơi vận động, các cuộc thi đấu và nó thu hút mọi
ngời tham gia tập luyện, chính vì thế mà điền kinh đợc coi là một trong những nội dung
chính và không thể thiếu đợc trong các kỳ thi đấu của thế vận hội Olympíc, giải thế giới
châu lục và quốc gia. Nội dung điền kinh không chỉ các môn thi đấu mà nó có ý nghĩa
tập luyện, do đó điền kinh là một trong những môn thể thao có vị trí quan trọng trong hệ
thống giáo dục thể chất, đồng thời nú khụng th thiu trong mụn Th dc bc Tiu
hc,Trung học,
2. Lý do chủ quan:
Bên cạnh những bài học thì các bài tập trò chơi vận động cũng đợc đa vào trong
các giờ học TDTT của trờng Tiểu học, THCS
Trò chơi vận động nhằm vui trơi giải trí giáo dục và giáo dỡng con ngời phát triển
toàn diện do vậy trò chơi vận động cũng là một nội dung học tập, đồng thời là phơng
pháp, phơng tiện rèn luyện sức khoẻ. Giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết quả cao, đ-
ợc trẻ em yêu thích, hầu hết các trò chơi vận động đợc sử dụng trong giáo dục thể chất
đã mang tính mục đích rõ ràng. Trong quá trình chơi trò chơi học sinh tiếp súc với nhau,
cá nhân phải hoàn thiện nhiệm vụ của mình trớc tập thể ở mức độ cao, tập thể có nhiệm
vụ động viên giúp đỡ cá nhân hoàn thành nhiệm vụ. Vì vậy tình bạn, lòng nhân ái, tinh
thần tập thểđợc hình thành cùng trong quá trình chơi, xây dựng cho các em học sinh
tác phong khẩn trơng, nhanh nhẹn, tính kỷ luật, sự sáng tạo để hoàn thành với chất lợng
cao.
Trò chơi vận động nhằm phát triển tố chất thể lực, sức mạnh tốc độ trong lứa tuổi
Tiểu học là vô cùng cần thiết và chiếm một vị trí quan trọng vì lứa tuổi này quá trình
thần kinh hng phấn chiếm u thế nên các em rất hiếu động, do vậy quá trình phát triển
thể lực cho các em sử dụng bài tập đa dạng với các hình thức tập luyện phong phú các
nhà khoa học cho rằng: Khi phát triển thành tích đỉnh cao phải có trình độ học tập tốt
muốn có một thể lực tốt chỉ có một con đờng là thông qua quá trình luyện tập lâu dài,
liên tục, có hệ thống, có khoa học mới đảm bảo các tố chất thể lực phát triển tốt, song
mỗi tố chất thể lực mang đặc trng Nhanh, mạnh, bền, khéo léođóng một vai trò quan
trọng trong việc nâng cao thành tích của môn Thể dục.
Việc phát triển thể thao đối vói trẻ em đợc đặc biệt coi trọng bởi nó là nền tảng
cho việc tăng cờng sức khỏe và giáo dục đối với thế hệ trẻ.
Đối với các em lứa tuổi Tiểu học muốn đạt đựơc thành tích thể thao cần phải xây
dựng nội dung các buổi tập thể lực, nội dung tập luyện là quá trình chuẩn bị về mặt thể
lực, kỹ thuật, chiến thuật, đạo đức, ý trí, tâm lý, tất cả các mặt chuẩn bị này có quan hệ
chặt chễ với nhau và tạo một quá trình hoàn thiện cho các em thông qua các phơng tiện,
phơng pháp giảng dậy và các hình thức khác của lợng vận động trong tập luyện và thi
đấu. việc giáo dục các chức năng thể chất và các thuộc tính của nó có liên quan đến các
tố chất thể lực ở lứa tuổi học sinh nhằm thúc đẩy sự thể hiện và phát triển một cách đầy
đủ ,các năng lực thể chất có vai trò hết sức quan trọng đối với sự nắm vững những kỹ
3
năng , kỹ xảo vận động, phát triển khả năng thích ứng cao đối với lợng vận động của các
hệ thống cơ thể .
Xuất phát từ các vấn đề nêu trên tôi đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài :
Nghiên cứu ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển tố chất thể
lực, sức mạnh tốc độ cho học sinh lứa tuổi Tiểu học trong trờng TH Thị trấn Tầm Vu
A .
Với đề tài trên tôi mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc giảng dạy và tập luyện
một số trò chơi vận động đã đợc lựa chọn nhằm mục đích nâng cao tố chất thể lực, sức
mạnh tốc độ cho các em học sinh lứa tuổi Tiểu học.
3. Mục đích nghiên cứu:
Thông qua việc ứng dụng một số bài tập trò chơi vận động nhằm phát triển thể
lực, sức mạnh tốc độ giúp tôi đánh giá đc hiệu quả bài tập trò chơi vận động có phù
hợp với đối tợng trong sự phát triển thể lực, sức mạnh tốc độ cho trẻ Tiểu học. Từ đó tạo
cơ sở cho việc xác định chuẩn các nội dung bài tập phát triển thể lực chung cho lứa tuổi
Tiểu học.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Để hoàn thành đề tài tốt xác định hai nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ chung: Nghiên cứu lựa chọn cá trò chơi vận động nhằm phát triển tố
chất thể lực, sức mạnh tốc độ cho các em học sinh lứa tuổi tiểu học.
Nhiệm vụ cụ thể: Đánh giá hiệu quả ứng dụng các bài tập trò chơi vận động nhằm
phát triển tố chất thể lực, sức mạnh tốc độ cho các em học sinh lứa tuổi Tiểu học trong
nhà trờng.
5. Đối t ợng nghiên cứu:
- Học sinh khối 4 Trờng Tiểu học Thị trấn Tầm Vu A.
6. Ph ơng pháp nghiên cứu:
Để giải quyết các nhiệm vụ trên của đề tài, tôi đã sử dụng phơng pháp nghiên cứu
sau:
a. Phơng pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu:
Các tài liệu liên quan đến đề tài, nhằm tìm hiểu tình hình phát triển thể dục thể
thao nói chung và môn học thể dục bậc Tiểu học. Hiện nay tìm hiểu về đặc điểm tâm
sinh lý độ tuổi, tìm hiểu về nguồn gốc và những tác động của trò chơi vận động .
b. Phơng pháp quan sát s phạm
Qua quan sát của các em học sinh khối 4 để đánh giá tiếp thu lợng vận động, khải
năng phối hợp vận động cũng nh sự hứng thú củan các em với các tròn chơi đợc đa ra.
Qua đó để sử dụng khối lợng, cờng độ và sự phân bố các trò chơi cho hợp lý, phù hợp
với điều kiện cụ thể.
c. Phơng pháp sử dụng Test:
Để đánh giá thể lực chung của các em và sau thực nghiệm tôi sử dụng:
+ Test chạy 30m tốc độ cao (s) đánh giá sức mạnh tốc độ.
d. Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
4
Sau khi xác định và lựa chọn đợc một số trò chơi tôi tiến hành phân nhóm thực
nghiệm trên học sinh khối 4 với điều kiện tập luyện nh nhau. Nhng chỉ khác là:
- Một nhóm tập luyện bình thờng theo phơng pháp cũ.
- Một nhóm tập luyện theo nội dung đã đợc tôi lựa chọn luyện tập.
7. Cơ sở nghiên cứu:
- Trờng Tiều học Thị trấn Tầm Vu A.
Phần II
NI DUNG
1. Thực trạng ban đầu:
a- Tình hính nhà tr ờng.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn thiếu, cha đồng bộ. Song những năm
qua, nhà trờng đã khắc phục những khó khăn từng bớc phấn đấu. Mở rộng quy mô, nâng
cao chất lợng giáo dục toàn diện đẩy mạnh các hoạt động giáo dục, làm tốt công tác xã
hội hoá giáo dục.
b- Thực trạng ban đầu :
Năm học 2011 - 2012 nhà trờng có 22 lớp với tổng số học sinh trong đó học
sinh khối 4 là học sinh. Cụ thể nh sau :
- Khối 1 : có em
- Khối 2 : Có em
- Khối 3 : Có em
- Khối 4 : có em
- Khối 5 : có em
Qua thời gian giảng dạy bộ môn thể dục ở trờng Tiểu học Thị trấm Tầm vu A tôi
nhận thấy sự phát triển thể lực chung của các em học sinh còn nhiều mặt hạn chế dẫn
đến kết quả của bộ môn cha thực sự cao .
c- Nguyên nhân của thực trạng trên:
* Đối với giáo viên
- Do bớc đầu tiếp cận với đối tợng học sinh nên cha thực sự hiểu đợc khả năng
tiếp thu đợc phơng pháp học và hoàn cảnh của học sinh .
- Do phơng pháp của giáo viên cha phù hợp với học sinh, sự kết hợp giữa các ph-
ơng pháp giảng dạy cha thực sự đợc mềm dẻo, linh hoạt, khoa học.
* Đối với học sinh :
Do đặc thù bộ môn hoạt động ở ngoài trời, học sinh cha có ý thức tự giác tích cực,
chủ động trong quá trình lập luyện ở nhà trờng và gia đình.
- Tình trạng sức khoẻ của học sinh còn cha tốt để phát huy hết tính năng, yêu cầu
của bộ môn.
5
- Điều kiện học về thời gian của các em học sinh ở gia đình còn rất hạn hẹp, do
hc sinh thuc a bn Th trn nờn vic tp luyn TTTD cũn gp nhiu khú khn.
2. Biện pháp tác động :
* Thời gian nghiên cứu:
Giai đoạn 1 :
+ Phân tích lý luận thực tiễn, xác định hớng nghiên cứu chọn đề tài:
+ Xác định nhiệm vụ nghiên cứu, chọn phơng pháp nghiên cứu đối tợng nghiên
cứu, chuẩn bị tài liệu và cơ sở vật chất.
Giai đoạn 2 :
+ Phân tích tổng hợp tài liệu.
+ Liên hệ địa điểm và đối tợng nghiên cứu.
Giai đoạn 3 :
+ Lựa chọn các bài tập phù hơp với đối tợng nghiên cứu.
+ Thu thập và xử lý số liệu.
+ Viết kết luận và kiến nghị đề tài.
+ Đánh máy hoàn thiện đề tài.
+ Báo cáo kết quả nghiên cứu tại Hội đồng khoa học.
a. Biện pháp cụ thể:
+ Nghiên cứu lựa chọn các trò chơi vận động nhằm phát triển các tố chất thể lực
chung cho các em học sinh khối 4.
a.1. Đặc điểm về sinh lý.
Đặc điểm nổi bật về cơ sở sinh lý giải phẫu là sự hình thành quá trình. Đó là thay
đổi phức tạp của sự phát triển cơ thể do đó vận dụng các bài tập phải phù hợp với đặc
điểm lứa tuổi.
+ Hệ thần kinh : ở lứa tuổi này đang phát triển nhng quá trình hng phấn và ức chế
cha thật cân bằng, quá trình hng phấn chiếm u thế hơn, sự phân phối động tác cứng,
vụng về cha có tính nhịp điệu, não đang trong giai đoạn phát triển, tính linh hoạt trong
trung ơng thần kinh cao nhng rễ bị khuyếch tán, sức bền chung kém, dễ mệt mỏi.
Căn cứ vào đặc điểm trên thì quá trình giảng dạy phải thi phạm, nhiều nội dung
các buổi tập phải sinh động, đa dạng hoá, đa các bài tập để cho hệ thần kinh phát triển
một cách nhịp nhàng giữa các hệ thống tín hiệu.
+ Hệ hô hấp : Đợc điều chỉnh dung tích sống và nhịp tim đạt cao, tuy vậy hệ thần
kinh giao cảm nhạy bén nên dễ bị tăng do hồi hộp, xúc động, tần số hô hấp của các em
trong độ tuổi sâu để tăng cờng cơ năng trong cơ hô hấp.
+ Hệ tiêu hoá: Rất tốt, sự hấp thụ các chất dinh dỡng qua hệ tiêu hoá nhanh, hiệu
suất lớn.
+ Hệ hô hấp ở hôc sinh khối 4 cơ bản gần giống nh ngời lớn khoảng 10-12
lần/phút tuy nhiên cơ thể vẫn còn yêu nên sức co giãn của lồng ngực chủ yếu các em thở
bằng bụng, vì vậy trong luyện tập cần chú ý thở chậm: Hoạt động khá hiệu quả, đặc biệt
là các bài tập có tác dụng qua da. Do vậy hồi phục sau luyện diễn ra nhanh chóng hơn
so với ngời lớn.
6
+ Hệ xơng : Hệ xơng phát triển nhanh và đột ngột, đàn tính của xuơng giảm xuất
hiện sự cốt hoá ở một số bộ phận của xơng (nh cột xơng sống) nên cùng với sự phát
triển về chiều dài cột sống thì khả năng biến đổi của cột sống không giảm mà trái lại
tăng lên xu hớng cong vẹo
+ Hệ cơ : ở giai đoạn này hẹe cơ phát triển với tốc độ nhanh, khối lợng và số lợng
tăng đáng kể, các nhóm cơ nhỏ phát triển nhanh hơn so với hệ xơng. Cơ bắp phát triển
nhanh, đàn tính của cơ nhanh, không đồng đều. Chủ yếu là các cơ lớn phát triển tơng
đối nhanh nh cơ đùi, cơ cánh tay, vì sự phát triển không đều đó nên khi tập luyện ngời
giáo viên chú ý phát triển cơ bắp cho các em.
+ Hệ tuần hoàn: Tế bào cơ tim và tính đàn hồi của các em còn nhỏ, van tim phát
triển kém, dung tích và thể tích của tim nhỏ, nhịp tim nhanh. Cùng với sự lớn lên của
tuổi tác, sự điều tiết hệ thống tim mạch (thần kinh thực vật) càng hoàn thiện kích thớc
của tim các em chịu ảnh hởng rất mạnh của tập luyện, nếu thi đấu căng thẳng việc trao
đổi diễn ra rất mạnh mẽ, ở giai đoạn này các em chỉ có thể đáp lại bằng việc tăng nhanh
tần số mạch đập để tăng lu lợng phút, nếu tăng mạch quá nhanh thì máu vào tâm nhĩ ít
do thời gian tâm chơng bị rút ngắn, sự tạo thành thiếu máu và ô xy trong cơ thể, do lợng
vận động của các em lứa tuổi này không quá lớn, cần phải đa ra hệ thống các bài tập, trò
chơi có cờng độ trung bình nhằm làm cho tim tăng lên, điều đó rất có lợi cho việc nâng
cao cơ năng của hệ thống tim mạch.
a.2. Đặc điểm về tâm lý:
ở lứa tuổi này các em tỏ ra mình là ngời lớn, đòi hỏi mọi ngời xung quanh phải
tôn trọng mình, tỏ ra mình là ngời hiểu biết không phải là trẻ con nh lứa tuổi các em đã
hiểu biết nhiều, biết rộng hơn, a hoạt động hơn, quá trình hng phấn chiếm u thế so với
quá trình ức chế, nên các em tiếp thu cái mới nhanh nhng lại chóng chán, chóng quên và
các em dễ bị môi trờng tác động vào tạo nên sự đánh giá về mình, sự đánh giá cao đó sẽ
gây tác động không tốt trong luyện tập TDTT. Vì vậy khi tiến hành công tác giáo dục
TDTT cho lứa tuổi này cần phải uốn nắn, nhắc nhở, chỉ bảo, định hiớng và động viên
các em hoàn thành tốt nhiệm vụ kèm theo khen thởng, động viên đúng lúc trong quá
trình giảng dạy cần dẫn dắt từng bớc, động viên những em học sinh tiếp thu chậm để từ
đó các em tỏ ra không chán nản, có định hớng đúng hiệu quả bài tập đợc nâng lên.
Trong điều kiện cơ sở vật chất tập luyện không đảm bảo, đặc biệt là quá trình giảng dạy
các trờng cha chú trọng về sự phát triển cân đối với các em. Từ đặc điểm trên, dựa trên
cơ sở tâm lý lựa chọn một số bài tập trên cơ sở khối lợng, cờng độ phù hợp với học sinh
khối 4 đặc biệt khi áp dụng các bài tập nhằm phát triển thể lực chung phát triển toàn
diện, con ngời phát triển toàn diện thể chất đồng thời là các nội dung thi đấu ở các trờng
Tiu hc lôi cuốn các em tham gia tập luyện và thi đấu.
a.3. Đặc điểm phân loại trò chơi vận động.
Đặc điểm trò chơi: Tổ chức có tính chủ đề hoạt động của ngời chơi đợc chơi t-
ơng ứng với chủ đề, có tính chất hình ảnh hoặc tính quy ớc nhằm đạt đợc một mục đích
nhất định trong điều kiện các tình huống luôn thay đổi với thay đổi đột ngột ở mức đáng
kể, chủ đề có thể lấy trực tiếp từ hiện thực xung quang để phản ánh một cách có hình
7
ảnh các hoạt động dụng và quan hệ sinh hoạt nào đó hoặc có thể tự tạo ra xuất phát từ
nhu cầu giáo dục thể chất.
b. Cơ sở lý luận của việc lựa chọn các bài tập trò chơi vận động.
Bài tập thể lực là những hoạt động vận động chuyên biệt do con ngời sáng tạo ra
một cách có ý thức, có chủ định phù hợp với các quy luật giáo dục tố chất, là những hoạt
động nhằm tác động tốt đến tính bản thân con ngời và dựa trên những kỹ năng vận động
cơ bản của con ngời, những tác động trong lao động là những bài tập tự nhiên (đi, chạy,
nhảy, ném, )
c. Cơ sở lý luận của sức mạnh.
Sức mạnh là khả năng sinh ra lại cơ học bằng sự nỗ lực cơ bắp, sức mạnh tốc độ là
khả năng sinh lực trong các động tác nhanh, sức mạnh này một mặt phụ thuộc vào đặc
tính sinh lý cơ của động tác mặt khác phụ thuộc vào mức độ hoạt động của từng nhóm
có riêng biệt và sự phối hợp giữa chúng.
d. Cơ sở lý luận các tố chất sức nhanh.
Sức nhanh là tổ hợp cá thuộc tính chức năng của con ngời, có quy định chủ yếu và
trực tiếp đặc tính tốc độ động tác cũng nh thời gian phản ứng vận động.
Tốc độ là khả năng thực hiện động tác trong thời gian ngắn nhất, yếu tố quyết
định của tốc độ là kích hoạt của quá trình thần kinh và tốc độ co cơ đợc chia làm 4 yếu
tố. - Xuất hiện hng phấn trong cơ quan cảm thụ.
- Dẫn truyền vào hệ thần kinh trung ơng.
- Truyền tín hiệu từ hệ thần kinh trung ơng tới cơ.
- Hng phấn cơ vào hoạt động tích cực.
e. Lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực, sức mạnh tốc
độ cho học sinh khối 4.
Để đạt đợc các tố chất thể lực chung, cần xác định thông qua hệ tống chỉ tiêu
thành tích để lựa chọn một số trò chơi tơng ứng phù hợp nh:
+ Các trò chơi nhằm phát triển tố chất sức mạnh bao gồm : Chy tip sc, Mèo
đuổi chuột, Ai kộo khe.
+ Các trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh gồm : Th nhy, Lò cò tiếp
sức, Thng bng.
* Hệ thống các nội dung tập luyện ban đầu cần đáp ứng yêu cầu:
1- Củng cố và nâng cao sức khoẻ giúp cho cơ thể phát triển cân đối, khắc phục
sửa chữa những sai lệch.
2- Hình thành các kỹ năng, kỹ sảo vận động cần thiết và sự phối hợp các hoạt
động khác nhau với độ chính xác ngày càng cao.
3- Giáo dục ý thức kỷ luật, tính tập thể, đạo đức, nếp sống văn minh, nhanh nhẹn,
thông minh, sáng tạo và dũng cảm.
4-Khái quát và tích luỹ những tri thức chuyên môn trong tập luyện thể thao nói
chung, điền kinh nói riêng, gây hứng thú say mê tập luyện hàng ngày để hoàn thiện
mình.
5- Phát triển các tố chất thể lực: Sức mạnh, tốc độ, phát triển thể lực.
8
*Nội dung bài tập nhằm giáo dục thể lc chung cho các em học sinh khố 4 đợc
trình bầy ở bảng sau:
+Tiến trình giảng dạy nội dung các trò chơi đợc trình bày ở bảng sau:
+ Tiến trình giảng dạy trò chơi vận động:
STT Tuần
Tên trò chơi
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1
Th nhy
x x x x
2 Lò có tiếp sức x x x x x x X
3 Thăng bằng x x x x x x x
Nội dung bài tập trò chơi vận động:
ST
T
Tên trò
chơi
Khối lợng
Mục đích yêu cầu
Số l-
ợng
Thời gian Nghỉ
1
Th nhy
3-4lần 10-15 phút 2-3 phút
Phát triển sc mạnh của chân sức
nhanh, khéo léo chính xác.
Yêu cầu : tự giác tích cực
2 Lò cò tiếp
sức
3-5lần 10-15 phút 2-3 phút
Phát triển khả năng phối hợp
khéo léo
Yêu cầu : chơi nhiệt tình,
quyết tâm cao
3
Thăng
bằng
3-4 lần 10-15 phút
1-2 phút
Rèn luyện kỹ năng bằng, sự
nhanh nhẹn và phát triển sức
bền
Yêu cầu : chơi quyết tâm,nhiệt
tình
*Mục đích yêu cầu, cách chơi, luật chơi của các trò chơi nh sau:
+ Trò chơi 1: Th nhy
- Mục đích: Nhằm rèn luyện kỹ năng chạy kết hợp phát triển sức nhanh của chân
và sự kết hợp khéo léo chính xác.
- Chuẩn bị: K hai vch xut phỏt v ớch cỏch nhau 6- 8m. tp hp hc sinh
trong lp thnh 2-4 hng ngang ( mi t 1 hng) hng u tiờn ng sỏt vch xut phỏt.
Trong mi hng, em n cỏch em kia 0,5- 0,8m. cỏc em ỳng hai chõn chm li v
khyu gúi, hai tay a ra phớa sau chun b nhy. Trũ chi ny cú th t chc chi
theo i hỡnh hng dc.
- Cách chơi:
9
Khi cú lnh chi, cỏc em hng th nht thi nhau chm hai chõn v phớa trc,
ai nhy ỳng v nhanh v ớch trc l thng ( chõn tip xỳc ỏt bng na bn v hi
khyu gúi). Hng th nht thc hin xong thỡ v v trớ hng cui, hng th hai thc thc
hin tip tc nh vy cho n ht hoc cú th quy nh mi ln chi, mi em chi bt
nhy 3 ln, em no bt xa em ú thng. sau s ln chi, giỏo viờn cú th chn ra cỏc em
nht tng t vo thi vi nhau chn ngi vụ ch.
* Trò chơi 2: Lò cò tiếp sức
- Mục đích: phát triển sức mạnh chân khải năng phối hơp nhanh nhẹn khéo léo.
- Chuẩn bị: Kẻ một vạch xuất phát, cách vạch xuất phát 4 -5m kẻ một vạch giới
hạn hoặc cắm 2-4 cờ, hay cỏc vt l m chun trong 2-4 vũng trũn cú ng kớnh
khang 0,5m .Tập hợp hc sinh thành 2- 4 hàng dọc sau vạch xuất phát thẳng hớng với
cờ ( vt chun), số học sinh trong hàng phải bằng nhau.
- Cách chơi: Khi cú hiu lnh chi, nhng em cựng s 1 ca mi hng nhanh
chng nhy lũ cũ bng 1 chõn v phớa trc vũng qua lỏ c (khụng c gim vo vũng
trũn) ri li nhy lũ cũ tr v vch xut phỏt v a tay chm vo ngi s 2, sau ú i
v ng cui hng. Em s 2 nhy lũ cũ nh em s 1 v c tip tc nh vy cho n ht.
Hng no lũ cũ xong trc, ớt phm quy l thng cuc.
*Trò chơi 3: Thăng bằng
- Mục đích: Nhằm rèn luyện tớnh khộo lộo, khả năng gi thăng bằng và phát triển
sc mnh của chân.
- Chuẩn bị: Trờn sõn tp, v 4-5 vũng trũn cú ng kinh 1- 1,2m. Tp hp hc
sinh trong lp thnh 2 hc 4 hng dc, sau ú chia thnh cỏc cp ng quay vo nhau
to thnh tng cp nam vi nam, n vi n.
Tng ụi cỏc em ng vo gia vũng trũn, co mt chõn lờn, mt tay a ra sau
nm ly c chõn mỡnh, tay cũn li nm ly tay bn v gi thng bng.
-Cỏch chi: Khi cú hiu lnh ca giỏo viờn, tng ụi cỏc en dựng tay co, kộo,
dy nhau,sao cho i phng bt ra khi vũng hac khụng gi c thng bng, phi
ri tay nm c chõn hoc chõn c chm tl thua.
Tng cp chi vi nhau 3 hoc 5 ln, ai thng 2 hoc 3 l thng. Sau ú cú th
chn lc dn thi u chn ra vụ ch lp.
3.Kết quả:
- Đánh giá kết quả ứng dụng những bài tập trò chơi vận động nhằm phát triển tố
chất thể lực chung cho các em học sinh khối 4.
10
- Sau khi nghiên cứu cơ sở tâm lý lứa tuổi, đặc điểm phân loại trò chơi, đối tợng
và cơ sở lý luận, điều kiện cho phép một số trò chơi vân động nhằm phát triển chung
cho các em học sinh khối 4.
- Những trò chơi mang tính phát triển toàn diện đã lựa chọn phù hợp, thông qua
đó trang bị cho các em vốn kỹ năng, kỹ xảo vận động, cũng nh lòng yêu thích thể thao
từ lứa tuổi nhỏ.
4. Bài học kinh nghiệm
Để đạt đợc những kết quả trên, ngời giáo viên trc tiếp giảng dạy bộ môn cần thực
hiện tốt những yêu cầu sau.
- Giáo viên phải nắm đợc mục tiêu đã đợc lợng hoá trong bài.
- Nghiên cứu các cách tổ chức cho học sinh hoạt động, chiếm lĩnh kiến thức, kỹ
năng phù hợp với mục tiêu. (Lựa chọn nội dung, kiến thức để tổ chức, cho học sinh hoạt
động, dự kiến hệ thống câu hỏi, hớng dẫn học sinh hoạt).
- Nhận xét, khuyến khích thành của học sinh.
- Tạo điều kiện cho học sinh tự tập luyện.
- Hớng dẫn học sinh vận dụng kiến thức vào quá trình luyện tập của bản thân.
11
PHN III
KT LUN
Sau khi thực hiện, nghiên cứu đi vào ứng dụng đề tài cho học sinh khối 4 tôi cho
thấy kết quả đợc nâng lên rõ rệt.
Việc đa một số trò chơi vận động vào giờ học nhằm phát triển tổ chất thể lực cho
học sinh khối 4 là một việc hết sức cần thiết đối với một giờ thực hành ngoài trời, giúp
cho các em vừa học vừa chơi và rèn luyện thể lực chung giúp cho các em càng thích ứng
đợc với những cờng độ vận động đòi hỏi ngày càng cao của môn học.
Qua thực nhiệm cho thấy việc đa trò chơi vận động vào giờ học đợc tiến hành hết
sức thuận lợi giúp cho học sinh Tiểu học ngày càng yêu thích bộ môn, từ đó kích thích
đợc tính sáng tạo và hăng say luyện tập TDTT.
* Kiến nghị:
Do thời gian nghiên cứu còn gắn, học sinh tham gia thực nghiệm còn ít do vậy
tôi kiến nghị tiếp tục thực nghiệm với quy mô rộng lớn hơn.
Sáng kiến kinh nghiệm của tôi, đa trò chơi vận động phù hợp với lứa tuổi của học
sinh khối 4. Đề tài khoa học đã đạt đợc những kết quả nhất định, rất mong đợc sự đóng
góp của các đồng nghiệp để chất lợng bộ môn thể dục trong trờng Tiểu học ngày càng
đạt hiệu quả cao hơn.
Tầm vu, ngày 19 tháng 3năm 2012
Ngời thực hiện
Cù Khắc Phúc
12
Tài liệu tham khảo
1. Th dc 1, 2, 3, 4 v 5 - Sỏch giỏo viờn NXB Giỏo dc.
2- Phạm Ngọc Viễn Lê Văn Xem Mai Văn Muôn Nguyễn Thanh Nữ
Tâm lý học TDTT NXBTDTT Hà Nội 1991.
3. Sinh lý thể thao PGS Lu Quang Hiệp Phạm Thị Uyên NXBTDTT 1995.
4. Lý luận phơng pháp TDTT Chủ biên Nguyễn Toán Phạm Danh Tốn
1995.
5. Trò chơi vận động vui chơi giải trí Phạm Vĩnh Thông Hoàng Mạnh C-
ờng Phạm Mạnh Tùng NXB Đại học quốc gia Hà Nội 1999.
6. Sinh lý học lứa tuổi trong hoạt động TDTT Tập thể tác giả - NXBTDTT Hà
Nội 1995.
7. Tâm lý học các lứa tuổi - Dịch Nguyễn Văn Chu NXBGDH Hà Nội 1983.
8. Sách giáo khoa điền kinh TS Nguyễn Đại Dơng- TS Võ Đức Phùng
Nguyễn Văn Quảng NXBTDTT.
9. 100 trò chơi khoẻ Phạm Tiến Bình NXBTDTT Hà Nội 1985.
13