Khoá luận tốt nghiệp
I. Đặt Vấn Đề.
Trải qua các thời kỳ cách mạng của đất nớc, Đảng và Nhà nớc luôn luôn coi
trọng công tác GDTC của phong trào TDTT trong nhà trớc các cấp. Nghị quyết Trung
ơng 4 khoá VII về "đổi mới công tác giáo dục và đào tạo đà khẳng định mục tiêu . .
. "Nhằm giáo dục hình thành nhân cách và tăng cờng thể lực cho những ngời chủ tơng lai của đất nớc, những ngời tri thức, lao động trẻ, phát triển cao về trÝ t, cêng
tr¸ng vỊ thĨ chÊt, phong phó vỊ tinh thần, trong sáng về đạo đức. Công tác GDTC
và hoạt động TDTT trong các trờng học là bộ phận không thể tách rời của quá trình
đào tạo. Thực tế đà chứng minh công tác GDTC cho học sinh, sinh viên thực sự có vị
trí vô cùng quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục cho thế hệ trẻ để phục
vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, giữ vững và tăng cờng sức
mạnh an ninh, quốc phòng. Quán triệt đợc vấn đề này, nhiều năm qua Uỷ ban TDTT
và Bộ Giáo dục - Đào tạo rất quan tâm đến công tác GDTC và phong trào TDTT trong
nhà trờng các cấp. Thờng xuyên ban hành các nội dung của công tác này nh chơng
trình học thể dục nội khoá, tổ chức tập luyện, hoạt động ngoại khoá, cải tiến tiêu
chuẩn rèn luyện thân thể, cải tiến chơng trình GDTC. . . cho phù hợp với điều kiện và
hoàn cảnh mới của đất nớc.
Tuy nhiên, do điều kiện chúng ta còn thiếu giáo viên thể dục trong nhà trờng
các cấp; điều kiện sân bÃi, dụng cụ, trang thiết bị và kinh phí hoạt động cha đáp ứng
đợc nhu cầu giảng dạy, tập luyện của học sinh, sinh viên đà dẫn tới công tác GDTC
trong nhà trờng các cấp còn nhiều yếu kém, hạn chế nh Chỉ thị 36 CT/TW của Ban
Bí th Trung ơng Đảng khoá VII ra ngày 24/3/1994 đà đánh giá: TDTT của nớc ta
còn có trình độ thấp. Số ngời thờng xuyên tập luyện TDTT còn rất ít. Đặc biệt là
thanh niên cha tÝch cùc tham gia tËp lun, hiƯu qu¶ GDTC trong trờng học và
trong các lực lợng vũ trang còn thấp.
Vì vậy, việc thờng xuyên đổi mới phơng pháp, nội dung hoạt động phát triển
tốt các tố chất thể lực cũng nh thể chất của học sinh, để các em có đủ sức khoẻ và thể
chất thực hiện các nhiệm vơ häc tËp. Trong lÜnh vùc gi¸o dơc thĨ chÊt, ngoài việc giáo
dục kỹ năng cơ bản cho các em, điều quan trọng hơn là chúng ta phải phát triển c¸c tè
1
Kho¸ ln tèt nghiƯp
chÊt thĨ lùc nh: Tè chÊt søc nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo - đó là những tố chất
thể lực khồng thể thiếu trong công tác GDTC cho các em học sinh THPT.
Để thúc đẩy quá trình phát triển thể chất của học sinh, có nhiều phơng tiện,
hình thức hoạt động thể chất khác nhau, tuy nhiên, một trong những hình thức có hiệu
quả cao, đồng thời kích thích đợc hứng thú, thái độ tự giác tập luyện của các em đó là
trò chơi vận động.
Trò chơi vận động nhằm giáo dục và giáo dỡng con ngời phát triển một cách
toàn diện. Hơn nữa, trong quá trình tham gia trò chơi các em biểu lộ tình cản rõ ràng,
niềm vui khi thắng lợi, buồn khi thất bại . . . giúp các em phát huy tinh thần tập thể,
đoàn kết tơng trợ lẫn nhau. Đồng thời xây dựng cho các em tác phong nhanh nhẹn,
tính kỷ luật cao. Mỗi trò chơi thờng có những quy tắc về luật lệ nhất định, nhng cách
thức để đạt đợc mục đích thì rất đa dạng. Trong khi đó bản thân trò chơi mang tính thi
đua và sự tự giác rất cao. Vì vậy, khi tham gia trò chơi học sinh thờng vận dụng hết
khả năng sức lực, tập trung ý chí, trí thông minh, sự sáng tạo của mình... Đó là những
đặc tính hết sức thuận lợi cho việc gi¸o dơc c¸c tè chÊt thĨ lùc cho häc sinh mà chỉ
thông qua trò chơi vận động mới có đợc.
Qua nghiên cứu và tìm hiểu việc vận dụng các hình thức hoạt động thể chất
trong nhà trờng trên địa bàn tỉnh Nghệ An, tôi thấy hầu nh cha có tác giả và đề tài nào
đề cấp đến việc ứng dung Trò chơi vận động vào việc nâng cao thể chất cho học sinh
các Trờng THPT.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm ph¸t triĨn c¸c tè chÊt thĨ lùc
chung cho häc sinh trêng THPT Quúnh Lu II – huyÖn Quúnh Lu - tØnh NghÖ An”.
2
Khoá luận tốt nghiệp
II. Mục đích, NHIệM Vụ, PHơNG PHáP Và Tổ CHứC
NGHiêN cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu.
Trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp cơ sở lý luận phơng pháp sử dụng các trò
chơi vận động trong giờ học cho học sinh trờng THPT Quỳnh Lu II, đề tài tiến
hành nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nh»m ph¸t triĨn tè chÊt thĨ
lùc chung cho häc sinh THPT.
Thông qua việc kiểm nghiệm các trò chơi vận động (qua thực nghiệm s
phạm) để xác định tính hiệu quả của các trò chơi vận động trong việc phát triển
các tè chÊt thÓ lùc chung cho häc sinh trêng THPT Quỳnh Lu II.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để giải quyết mục đích nghiên cứu đà đặt ra, đề tài đà tiến hành giải
quyết hai nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Nhiệm vụ 1: Cơ lý luận của việc nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi
vận động nhằm phát triển các tố chÊt thĨ lùc chung cho häc sinh trßng THPT
Qnh Lu II - huyÖn Quúnh Lu - tØnh NghÖ An.
- NhiÖm vụ 2: Nghiên cứu ứng dụng và xác định hiệu quả của các trò
chơi vận động đà đợc lựa chọn nh»m ph¸t triĨn thĨ lùc chung cho häc sinh trêng THPT Quúnh LuII - huyÖn Quúnh Lu - tØnh NghÖ An.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu.
Để giải quyết các nhiệm vụ trên, trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử
dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
2.3.1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
Mục đích sử dụng phơng pháp này là để thông qua các tài liệu, sách
chuyên môn cũng nh các thông tin khoa học có liên quan đến đề tài, để có đợc
cơ sở lý luận phục vụ cho việc thực hiện các trò chơi vận động phát triÓn tè chÊt
thÓ lùc chung cho häc sinh trêng THPT Quỳnh Lu II.
2.3.2. Phơng pháp phỏng vấn.
3
Khoá luận tốt nghiệp
Chúng tôi sử dụng phơng pháp phỏng vấn các giáo viên thể dục của các
trờng THPT Quỳnh Lu I, Quúnh Lu II, Quúnh Lu III, Quúnh Lu IV, Quỳnh Lu
V. Các vấn đề phỏng vấn tập trung vào việc tìm hiểu các trò chơi vận động phát
triển tè chÊt thĨ lùc chung cho c¸c häc sinh trêng THPT và lựa chọn các test
kiểm tra (Nội dung cụ thể của phiếu phỏng vấn đợc chúng tôi trình bày tại phần
phụ lục).
2.3.3. Phơng pháp kiểm tra s phạm.
Đợc chúng tôi sử dụng nhằm kiểm tra, đánh giá về các tố chất thể lực
chung của các đối tợng nghiên cứu trong quá trình thực nghiệm s phạm. Các
test mà chúng tôi lựa chọn sử dụng để kiểm tra là các test đà đợc Bộ giáo dục Đào tạo sử dụng để xây dựng tiêu chuẩn rèn luyện thân thể cho học sinh THPT.
2.3.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
Chúng tôi sử dụng phơng pháp này nhằm ứng dụng các trò chơi vận động
đà đợc lựa chọn và đa vào thực tiễn giảng dạy nhằm phát triển tố chất thể lực
chung cho học sinh trờng Quỳnh Lu II.
Chúng tôi tiến hành thùc nghiƯm trªn 3 khèi häc: Khèi líp 10, khèi lớp
11 và khối lớp 12. ở mỗi khối, đối tợng thực nghiệm đợc chia thành 2 nhóm,
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, mỗi nhóm gồm 10 học sinh.
Cả hai nhóm có sự phát triển tố chất nh nhau, đều cha tham gia tËp lun
thĨ thao chuyªn nghiƯp. Thêi gian thực nghiệm 4 tháng, từ tháng 1/2005 đến
tháng 5/2005.
Nội dung thực nghiệm bao gồm các trò chơi vận động đà đợc lựa chọn ở
kết quả nghiên cứu của nhiệm vụ I. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử
dụng phơng pháp thực nghiệm so sánh song song giữa hai nhóm thực nghiệm và
đối chứng.
2.3.5. Phơng pháp toán học thống kê.
Đây là phơng pháp đợc chúng tôi sử dụng khi xử lý các số liệu đà thu
thập đợc trong quá trình nghiên cứu các tham số đạc trng mà chúng tôi quan
tâm là: X , t, x , x 2 , W (với n < 30) và đợc tính theo các công thức sau:
4
Khoá luận tốt nghiệp
Công thức tính số trung bình cộng:
Công thøc tÝnh ph¬ng sai: δ
2
x
=
X
(X
=∑
a
∑X
i
n
− X a )2 + ∑ ( X b − X b )2
na + nb − 2
Công thc tính độ lệch chuẩn: x = 2 x
Công thức tính t quan sát (t tính):
Xa Xb
ttÝnh =
n
n + nb (na <30; nb < 30; na = nb =
)
2
a
na .nb
V V
2
1
Công thức tính nhịp độ tăng trởng: W = 0,5(V V ) x 100%
1
2
2.4. Tổ chức nghiên cứu.
2.4.l. Đối tợng nghiên cứu.
Đối tợng nghiên cøu gåm 60 nam häc sinh, khèi 10 (20 em), khèi l l (20
em), khèi 12 (20 em) cña trêng THPT Quỳnh Lu II.
2.4.2. Địa điểm nghiên cứu.
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu tại trờng Đại học Vinh và trờng THPT
Quỳnh Lu II.
2.4.3. Thời gian nghiên cứu.
Đề tài đợc tiến hành nghiên cứu từ tháng 9/2005 đến tháng 5/2005 và đợc
chia làm 4 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ ngày 20/9/2004 đên 20/10/2004, đọc tài liệu lựa chọn
đề tài và xây dựng đề cơng nghiên cứu.
- Giai đoạn 2: Từ ngày 20/10/2004 đến ngày 23/01/2005, giải quyết
nhiệm vụ 1.
- Giai đoan 3 : Từ ngày 24/01/2005 đến ngày 07/05/2005, gi¶i qut
nhiƯm vơ 2.
5
Khoá luận tốt nghiệp
- Giai đoạn 4 : Từ ngày 07/05/2005 đến ngày 25/05/2005, hoàn chỉnh và
báo cáo đề tài trớc Hội đồng khoa học.
2.3.4. Dụng cụ nghiên cứu.
- Đồng hồ điện tử .
- Thớc dây.
- Một số dụng cụ phục vụ cho trò chơi.
III. Cơ Sở Lý LUậN CủA Đề TàI.
3.1. Cơ sở tâm lý.
Cảm giác và tri giác của học sinh THPT đẫ đạt tới mc hoàn thiện do các
cơ quan phân tích đà phát triển đầy đủ. Thị giác, thính giác đà có khả năng phản
6
Khoá luận tốt nghiệp
ánh rất tinh vi với các màu sắc và âm thanh. Các em dễ phân biệt giữa cái chính
và cái phụ; cái bản chất và cái không bản chất. Tính quan sát của các em chịu
sự chi phèi râ rƯt cđa hƯ thèng tÝn hiƯu thø hai và gắn liền với t duy trừu tợng.
Trí nhớ có ý nghĩa đà chiếm u thế rõ rệt, tuy nhiên đôi khi vẫn bị các sự
vật cụ thể, trực quan lôi cuốn, hấp dẫn. Các em đà có ý thức tự giác tích cực
trong học tập, xây dựng động cơ ®óng ®¾n híng tíi viƯt lùa chän nghỊ sau khi
tèt nghiệp THPT.
Cuối cùng có thể nói do đặc điểm phát triển thể chất và trí tuệ, do đà có đợc một số kinh nghiệm xác đáng, trình độ hiểu biết đợc nâng cao nên các em thờng đi đến chỗ chủ quan, tự mÃn, tự phụ, tự đánh giá quá cao bản thân mình.
Nhiều khi các em muốn đốt cháy giai đoạn, nôn nóng đối với công việc. Rồi do
hấp tấp, thiếu suy tính cặn kẽ các em có thể vấp váp sinh ra bi quan. Tính trạng
dễ bốc lên, xẹp xuống cũng là chỗ yếu của học sinh. Song các em cũng dễ có
thiên hớng chuộng hình thức bề ngoài, rất chuộng cái đẹp.
3.2. Cơ sở sinh lý.
Hệ thống thần kinh: Hệ thống thần kinh tiếp tục đợc phát triển để đi đến
hoàn thiện. Kích thớc của nÃo và hành tuỷ đạt tới mức của ngời trởng thành.
Khả năng t duy, phân tích tổng hợp của nÃo tăng lên, t duy trừu tợng đơc phát
triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành nhanh chóng phản xạ có điều
kiện.
Do hoạt động mạnh của tuyến giáp, tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho
tính hng phấn của hệ thần kinh chiếm u thế, giữa hng phấn và ức chế không cân
bằng ảnh hởng tới hoạt động thể lực, đặc biệt đối với nữ, tính nhịp điệu giảm
nhanh, khả năng chịu lợng vận động yếu.
Hệ cơ xơng: Bắt đầu giảm tốc độ phát triển, mỗi năm nữ cao thêm 0,5
lcm, nam cao thêm l - 3cm cột sống đà ổn định về hình dáng. Các tổ chức cơ
quan phát triển muộn hơn xơng, cơ co tơng đối yếu, các sợi cơ lớn phát triển tơng
đối nhanh, các cơ co phát triển sớm hơn các cơ duỗi, đặc biệt các cơ duỗi của nữ
7
Khoá luận tốt nghiệp
càng kém nên ảnh hởng tới việc phát triển sức mạnh, cho nên đối với nữ cần tập
những bài tập phát triển sức mạnh có yêu cầu riêng biệt.
Hệ tuần hoàn: Buồng tim đà phát triển tơng đối hoàn chỉnh, mạch đập
của nam 70 - 801ần/lp, nữ 75 - 851ần/lp. Phản ứng của hệ tuần hoàn trong vận
động tơng đối rõ rệt nhng sau vận động mạch và huyết áp tăng tơng đối nhanh
chóng. Vì vậy, lứa tuổi này có thể tập những bài tập sức bền nhng phải thờng
xuyên kiểm tra sức khoẻ học sinh.
Hệ hô hấp: ĐÃ phát triển tơng đối hoàn thiện, vòng ngực trung bình của
nam 67 - 77cm, nữ 69 - 74cm. Lúc 15 tuổi dung lợng phải là 2 - 2,5 lÝt khi 16 18 ti lµ 3 - 4 lÝt. Tần số hô hấp gần với ngời lớn, tuy nhiên các cơ hô hấp còn
yếu nên sức co giÃn lồng ngực ít, chủ yếu co giÃn cơ hoành.
3.3. Cơ sở lý luận về các tố chất thể lực.
3.3.1. Cơ sở lý ln cđa tè chÊt søc nhanh.
Søc nhanh lµ mét tổ hợp thuộc tính chức năng của con ngời quy định chủ
yếu và trực tiếp các đặc tính tốc độ động tác cũng nh thời gian phản ứng vận
động. Đó là khả năng thực hiện động tác trong một khoảng thời gian ngắn nhất.
Nó bao gồm sức nhanh đơn giản và sức nhanh phức tạp.
Những hình thức đơn giản biểu hiện sức nhanh.
- Thời gian tiềm tàng của phản ứng vận động.
- Tốc độ động tác đơn (với lợng đối kháng bên ngoài nhỏ).
- Tần số động tác.
Các hình thức đơn giản của sức nhanh tơng đối độc lập với nhau. Đặc biệt
những chỉ số về thời gian phản ứng vận động hầu nh không tơng quan với tốc độ
động tác. Những hình thức nêu trên là thể hiện các lực khác nhau.
Tốc độ là khả năng thực hiện động tác trong thời gian ngắn nhất. Yếu tố
quyết định của tốc độ là tính linh hoạt của quá trình thần kinh và tốc độ co cơ.
Theo quan điểm sinh lý, sức nhanh chính là thời gian phản ứng vận động gồm 4
phần:
- Xuất hiện hng phấn trong cơ quan cảm thô.
8
Khoá luận tốt nghiệp
- Dẫn truyền vào hệ thần kinh trung ơng.
- Truyền tín hiệu từ hệ thần kinh trung ơng tới cơ.
- Hng phấn cơ vào hoạt động tích cực.
Trong đó, giai đoạn 3 chiếm nhiều thời gian nhất. Những động tác đợc
thực hiện với tốc độ tối đa, khác hắn với động tác chậm về đặc điểm sinh lý. Sự
khác biệt cơ bản thể hiện ở chỗ khi thực hiện với động tác tối đa thì khả năng
điều chỉnh bằng cảm giác trong tiến trình thực hiện động tác chính xác. Trong
những động tác tốc độ lớn, hoạt tính của cơ diễn ra trong thời gian ngắn đến
mực cơ không kịp co lại nhiều và thực tế cơ hoạt động theo chế độ đẳng trơng.
Tần số động tác phụ thuộc vào tính linh hoạt của quá trình thần kinh, phụ thuộc
vào tốc độ chuyển trạng thái hng phấn, øc chÕ cđa trung khu vËn ®éng. Theo
quan ®iĨm sinh học, sức nhanh phụ thuộc vào hàm lợng ATP trong cơ thể và độ
phân giải ATP dới ảnh hởng của xung động thần kinh cũng nh vào tốc độ tái
hợp tác nó. Về các bài tập diễn ra trong thời gian ngắn hơn nên qúa trình tổng
hợp ATP hầu nh đợc thực hiện theo cơ chế yếm khí.
3.3.2. Cơ sở lý ln cđa tè chÊt søc m¹nh.
Søc m¹nh cđa con ngời là khả năng khắc phục lực đối kháng bên ngoài
hoặc đề kháng lại nó bằng sự nỗ lực cơ bắp hay nói cách khác đó là mức độ
căng cơ lớn nhất để khắc phục trọng tải bên ngoài. Nó bao gồm sức mạnh tuyệt
đối (sức mạnh tĩnh lực) và sức mạnh tốc độ. Sức mạnh cơ bắp có thể sinh ra
trong các trờng hợp sau:
- Không thay đổi độ dài của cơ (chế độ tĩnh).
- Giảm độ dài của cơ (chế độ khắc phục).
- Tăng độ dài của cơ.
Khi số lợng sợi cơ co là tối đa, các sợi cơ co theo chế độ co cứng và chiều
dài ban đầu của sợi cơ là tối u thì cơ sẽ co với lực tối đa, lực đó gọi là sức mạnh
tối đa thờng đạt đợc trong cơ co tĩnh. Sức mạnh tối đa phụ thuộc vào số lợng sợi
cơ và thiết diện ngang các sợi cơ. Sức mạnh tốc độ phụ thuộc vào đặc điểm cấu
trúc giải phẫu cơ thể và sự phối hợp tính linh hoạt của các nhóm cơ, các khớp
9
Kho¸ ln tèt nghiƯp
cđa tõng bé phËn díi sù chØ đạo của hệ thần kinh trung ơng. Muốn phát triển
sức mạnh tốc độ thì ngoài việc phát triển sức mạnh tốc độ bắng lực đối kháng,
còn phải chú ý tăng tốc độ co cơ, tức là những động tác nhanh mạnh. Do vậy
phải kết hợp hài hoà giữa hình thức tập động và hình thức tập tĩnh, giữa sức
mạnh tối đa và sức mạnh tĩnh lực. Vì sức mạnh tốc độ có ảnh hởng trực tiếp với
sự phát triển sau này.
3.3.3. Cơ sở lý luận của tố chất sức bền.
Sức bền là khả năng làm việc lâu dài của cơ thể trong một khoảng thơi
gian đối với cờng độ cao mà sự mêt mỏi xuất hiện muộn. Khái niệm sức bỊn
nh mét tè chÊt thĨ lùc. V× vËy, cã tÝnh tơng đối rất cao, nó có thể hiện trong
hoạt động nhất định. Hay nói cách khác, sức bền là khái niệm chuyên biệt thể
hiện khả năng thực hiên lâu dài một hoạt động nhất định. Trong sinh lý TDTT,
sức bền thờng đặc trng cho khả năng thực hiện các hoạt động thể lực kéo dài
liên tục từ 2 - 3 phút trở lên với sự tham gia của khối lợng cơ bắp lớn nhờ hấp
thụ oxi để cung cấp năng lợng cho cơ chủ yếu hoàn toàn bằng con đờng a khí.
Nh vậy, sức bền trong thể thao là khả năng thực hiện lâu dài hoạt động cơ bắp
toàn thân hoặc chủ yếu mang tính a khí. Đó là tất cả những hoạt động a khí.
Sức bền phụ thuộc vào:
- Khả năng hấp thụ ôxi tối đa (VO2max) của cơ thể.
- Khả năng duy trì mức hấp thụ ôxi cao.
Mức hấp thu oxi tối đa của một ngời quyết định bởi khả năng a khí của
họ. VO2max càng cao thì công suất hoạt động a khí tối đa của cơ, khả năng hấp
thụ O2 tối đa (VO2max) đợc giải quyêt bởi khả năng của hai hệ thống chức
năng chính là hệ vận chuyển ôxi và hệ cơ (là hệ sử dụng và đợc cung cấp).
3.3.4. Cơ sở lý luận của tố chất khéo léo.
Khéo léo là khả năng thực hiện đúng những động tác phối hợp phức tạp
và khả năng hình thành những động tác mới phù hợp với yêu cầu về vận động.
Vền bản chất, khéo léo là khả năng hình thành những đờng dây liên hệ tạm thời
10
Khoá luận tốt nghiệp
đảm bảo cho việc thực hiện động tác phức tạp, nó có liên quan đến hình thành
kỹ năng vận động
Khéo léo đợc thực hiện dới 3 hình thức:
- Trong sự chuẩn xác về động tác không gian.
- Trong sự chuẩn các của động tác về thời gian thực hiện động tác bị
hạn chế.
- Khả năng giải quyết nhanh chóng và đúng tình huống xuất hiện bất
ngờ trong hoạt động.
Tập khéo léo lâu dài làm tăng độ linh hoạt của quá trình thần kinh, làm
cho cơ hứng phấn và thả lỏng nhanh hơn. Nâng cao hiệu quả hoàn thiƯn thĨ lùc
vµ kü tht. Sư dơng khÐo lÐo trong hoàn thiện kỹ thuật là rất cần thiết nhằm
nâng cao khả năng phối hợp vận động giữa các giai đoạn thực hiện động tác tiết
kiệm sức hơn.
Tóm lại: Trong một khoảng thời gian ngắn, để nâng cao trình độ thể lực
thì phải huấn luyện toàn diện các tố chất, các tổ chất thể lực này có liên quan
đến nhau, phát triển tố chất này có liên quan đến sự phát triĨn c¸c tè chÊt kh¸c.
ViƯc ph¸t triĨn thĨ lùc chung cho các em ở giai đoạn này không chỉ giới hạn ở
một tố chất nào, nhng qua việc xác định các tố chất trên thì sức bền chung đợc
chú ý trong giai đoạn này.
IV. kết QUả NGHIêN Cứu.
4.1. Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm phát triÓn
thÓ lùc chung cho häc sinh trêng THPT Quúnh Lu II huyện Quỳnh Lu
tỉnh Nghệ An.
Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn giáo viên thể
dục của các trờng THPT Quỳnh Lu I, Quúnh Lu II, Quúnh Lu III, Quúnh Lu
IV, Quúnh Lu V, những ngời đà có kinh nghiệm trong giảng dạy ®Ĩ ph¸t triĨn
c¸c tè chÊt thĨ lùc chung cho häc sinh. Đồng thông qua trao đổi ý kiến với một
11
Khoá luận tốt nghiệp
số giáo viên thể dục có nhiều năm công tác của các trờng THPT ở Quỳnh Lu và
qua tiến hành quan sát s phạm các buổi học thĨ dơc cđa häc sinh mét sè trêng
THPT ë Qnh lu, kết quả là chúng tôi đà tổng hợp đợc 10 trò chơi vận động
nhằm phát triển các tố chất thĨ lùc chung cho häc sinh THPT, bao gåm trß chơi:
l. Ngời cuối cùng.
2. Làm theo lời tôi.
3 . Mèo đuổi chuột.
4 . Nhảy cừu.
5. Gà đuổi cóc.
6 . Lò cò tiếp sức.
7. Ngời thừa.
8 . Dẫn bóng.
9. Chạy tiếp sức.
10. Phân nhóm.
Từ những cơ sở về lý luận, qua tham khảo các tài liệu chuyên môn,
chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn các giáo viên thể dục trờng THPT Quúnh Lu
I, Quúnh Lu II, Quúnh Lu III, Quúnh Lu IV, Quỳnh Lu V, với số phiếu phát ra
là 16 phiếu và thu về đợc 14 phiếu. Cách trả lời củ thể cho từng câu hỏi nh sau:
(+) đồng ý, (-) không đồng ý, kết quả phỏng vấn đợc trình bày ở bảng 1.
Bảng 1: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các trò chơi vận
động phát triển các tố chất thÓ lùc chung cho häc sinh
trêng THPT Quúnh Lu II (n=14)
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
Nội dung
Kết quả phỏng vấn
n
%
13
92,86%
10
71,43%
9
63,28%
12
85,71%
8
57,14%
13
92,86%
12
85,71%
11
78,57%
Ngời cuối cùng
Phân nhóm
Lò cò tiếp sức
Dẫn bóng
Làm theo lời tôi
Gà đuổi cóc
Chạy tiếp sức
Ngời thừa
12
Khoá luận tốt nghiệp
9
10
13
12
Nhảy cừu
Mèo đuổi chuột
92,86%
85,71%
Từ kết quả ở bảng l cho thấy: Chỉ có 6/10 trò chơi vận động có số phiếu
tán thành trên 80% (đó là các trò chơi mà chúng tôi in đậm ở bảng l) .
Từ những kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi đà lựa chọn đợc 6 trò chơi
vận động để phát triển c¸c tè chÊt thĨ lùc chung cho häc sinh THPT Quỳnh Lu
II. Các trò chơi đó là:
1. Ngời cuối cùng.
2. Mèo đuổi chuột.
3. Nhảy cừu.
4. Gà đuổi cóc.
5. Chạy tiếp sức.
6. Dẫn bóng.
* Cách thức chơi cụ thể của các trò chơi nh sau:
1. Ngời cuối cùng.
- Mục đích: Nhằm rèn luyện kỹ năng chạy, phát triển sức nhanh và sự
khéo léo.
- Chuẩn bị: Tập hợp thành hai hàng dọc song song, cách nhau tối thiểu
2m, trong hàng cách nhau 1m 1,5m.
- Cách chơi: Khi có lệnh của giáo viên cho bắt đầu cuộc chơi, em cuối
cùng chạy về phía trớc, len lỏi qua những bạn đứng trớc mình. Khi chạy qua
bạn trên cùng thì đứng tiếp vào đầu hàng và trở thành ngời trên cùng (khoảng
cách nh đà quy định). Khi em cuối cùng đi rồi thì ngời thứ hai (từ cuối hàng
lên) trở thành ngời cuối cùng, em này chạy nối tiếp em vừa chạy. Trò chơi cứ
tiếp tục nh vậy cho đến khi ngời đứng trên cùng, (theo đội hình ban đầu) cũng
13
Khoá luận tốt nghiệp
đợc chạy. Hay nói cách khác em chạy đầu tiên lại trở thành ngời cuối cùng thì
dứng lại. Thực hiện 2 - 3 lần, thời gian từ 3 – 5 phót, nghØ gi÷a qu·ng l phót.
2. MÌo đuổi chuột.
- Mục đích : Nhằm rèn luyện kỹ năng chạy, phát triển sức nhanh, sự
thông minh và khéo léo.
- Chuẩn bị: Chọn sân chơi thoáng mát, bằng phằng. Tập hợp lớp thành
một vòng tròn rộng, mặt quay vào nhau, các em giăng tay ngang. Nắm lấy bàn
tay của nhau tạo thành những lỗ hổng cho mèo và chuột đuổi nhau. Chän l em
lµm mÌo, mét em lµm cht hai em này đứng quay lng vào nhau ở trong vòng
tròn.
- Cách chơi: Khi có lệnh của giáo viên " chuột" chạy trốn qua các lỗ
hổng. Còn "mèo" phải chạy theo các lỗ hổng mà chuột đà chạy để đuổi bắt
"chuột". Khi đuổi kịp "mèo"dùng tay đập nhẹ vào "chuột" và coi nh chuột đà bị
bắt. Trò chơi dừng lại đổi vai cho nhau, hoặc thay bằng đôi khác và trò chơi tiếp
tục.
Trờng hợp 2 : "mèo"vẫn không đuổi bắt đợc "chuột" trò chơi cũng phải
dừng lại để thay thế bằng đôi khác để tránh quá sức.
* Chú ý : Khi cha có lệnh của giáo viên thì cả "mèo và "chuột" không đợc chạy. Nếu chạy coi nh phạm quy. Khi đó sẽ thay bằng ngời khác hoặc đôi
khác. Khi "mèo" và "chuột" chạy quá lỗ hổng thì các em đứng thành vòng tròn
thì không đợc hạ tay xuống để cản đờng. Thời gian từ 3 - 5 phút.
3. Nhảy cừu.
- Mục đích : Nhằm rèn luyện kỹ năng chạy, kết hợp với nhảy, phát triển
sức bật, sức mạnh chân và phối hợp khéo léo, chính xác.
- Chuẩn bị: Chọn sân chơi bằng phẳng, sạch sẽ và không có gây nguy
hiểm. Tuỳ theo địa điểm rộng hay hẹp, giáo viên cã thĨ tËp trung häc sinh thµnh
hai hay nhiỊu hµng dọc theo cùng giới tính, hàng nọ cách hàng kia 2m. mỗi
hàng chọn một em đóng giả "cừu" em này đứng cách các bạn 3 - 4m. Em đóng
14
Khoá luận tốt nghiệp
giả cừu đứng quay ngang thân, vai hớng về hớng các bạn, hai chân đứng rộng
bằng vai, đầu và thân cúi về phía trớc, hai tay chống đầu gối.
- Cách chơi: Các em trong hàng lần lợt đến "cừu" chống hai tay lên lng
bạn rồi nhảy dạng hai chân qua "cừu". Nhảy xong đi bộ về cuối hàng chờ lợt
tiếp theo.
Chú ý : Sau mỗi đợt phải thay "cừu". Mỗi em thực hiện 3 - 5 lần, thời
gian từ 3 5 phút, nghỉ giữa quÃng là l phút.
4. Gà đuổi cóc.
- Mục đích : Rèn luyện kỹ năng bật nhảy, phát triển sức mạnh chân, sự
nhanh nhạy, tháo vát.
- Chuẩn bị: Kẻ 2 vạch giới hạn, cách nhau từ 5m, 6m hoặc 8m. Tập hợp
học sinh thành hai hàng dọc một trong hai vạch phía sau vạch giới hạn phía bên
kia. Cho hàng sau lùi phía sau 5 bớc (tơng đơng l,5m), các em hàng trớc đóng
làm cóc và ngồi xổm trên hai chân, các em hàng sau đóng làm gà và đứng trên
một chân, chân kia co lên và dùng 1 tay nắm lấy cổ chân.
- Cách chơi: Khi có lệnh bắt đầu "cóc" bật nhảy theo t thế ngồi xổm về
phía vạch giới hạn ở phía trớc, "gà" cũng nhanh chóng nhảy lò cò ở phía sau.
Nếu "gà" đuổi kip "cóc" thì dùng tay vỗ nhẹ vai "cóc" coi nh bắt đợc "cóc", nếu
"cóc" đà nhảy qua vạch giới hạn mà "gà" không đuổi kịp thì "gà" bị thua. Sau
đó giáo viên thống kê số "cóc" bị bắt và bị thua, bên nào ít hơn thì bên đó thắng
cuộc. Tiếp theo giáo viên lại cho học sinh tập hợp thành hai hàng đổi vai cho
nhau và tiếp tục chơi, sau 2, 4 hoặc 6 lần, nghĩa là l, 2 hoặc 3 lần mỗi bên đợc
đóng vai "cóc", "gà" tổng số ngời bị bắt không đuổi kịp bên nào nhiều hơn bên
đó thua và phải chịu một hình phạt nào đó tuỳ thuộc vào nội dung tập luyện ở
phần cơ bản. Thời gian từ 3 5 phút, nghỉ giữa quÃng là l phút.
5. Chạy tiếp sức.
- Mục đích: Nhằm phát triển sức nhanh, bền bỉ và tinh thần đồng đội,
phẩm chất, ý chí.
- Yêu cầu: Khi chơi phải hết mình, tự giác, tích cực.
15
Khoá luận tốt nghiệp
- Chuẩn bị: Chia học sinh thành hai hay nhiều đội có số ngời bằng nhau.
Mỗi đội lai chia thành hai nhóm, đứng thành hàng dọc trớc vạch xuất phát.
- Cách chơi: Khi có tín hiệu bắt đầu thì ngời đứng đầu hàng chạy thật
nhanh đến đích (cách vạch xuất phát 10m - 15m) chạm tay vào đó rồi chạy về
chạm tay vào ngời đứng thứ hai, sau đó ngời thứ hai chạy tiếp. Cứ thế chạy tiếp
sức cho đến ngời cuối cùng. Đội nào về đích trớc là đội đó thắng cuộc. Trò chơi
này có thể chạy tiếp sức lùi hay lò cò . . . Thời gian từ 3 - 5 phút. Mỗi em thực
hiện 3 - 5 lần, nghĩ giữa quảng là 1 phút.
6. Dẫn bóng.
- Mục đích : Phát triển tố chất khéo léo nhanh nhẹn đồng thời giúp học
sinh làm quen với cách dẫn bóng của một số môn.
- Chuẩn bị: Kẻ một vạch từ 10 - 15m, kẻ vòng tròn có đờng kính 0,5m
(hoặc để thùng nhựa) trong mỗi vòng tròn có một quả bóng chuyền (bóng đá,
bóng rổ, hoặc bóng ném).
Chia học sinh thành hai đội, mỗi đội tập hợp thành một hàng dọc đứng
sau vạch xuất phát với một rổ có bóng.
- Cách chơi: Khi có lệnh xuất phát thì những em số l nhanh chóng cầm
bóng rồi dùng tay ®Ëp bãng, dÉn bãng (nh trong bãng rỉ, bãng ném) đến chỗ
vòng tròn (hoặc thùng nhựa) thì để vào đó rồi nhanh chóng chạy về chạm tay
vào ngời thứ 2. Cứ thế lần lợt cho đến hết. Đội nào xong trớc và không phạm
quy là thắng. Mỗi đội thực hiƯn 2 - 3 lÇn, thêi gian 3 – 5 phút, nghĩ giữa quÃng
là 1 phút.
* Lựa chọn test kiểm tra:
Trong thực tế giảng dạy ngời ta thờng sử dụng các test kiểm tra trong tiêu
chuẩn rèn luyện thân thể học sinh để kiểm tra kết quả tập luyện phát triĨn c¸c tè
chÊt thĨ lùc chung cho häc sinh THPT.
Qua tham khảo tài liệu và trao đổi ý kiến với một số giáo viên thể dục ở
các trờng THPT Quỳnh Lu, trong đề tài này chúng tôi đà đa ra mét sè test kiÓm
tra sau:
16
Khoá luận tốt nghiệp
1. Vỗ tay (10s).
2. Chạy 2000m (phút, giây).
3. Nhảy xa (m).
4. Bật xa tại chỗ (m).
5. Đẩy tạ (m).
6. Chạy lợn vòng 20m(s).
7. Chạy 1000m (phút, giây).
Để đảm bảo tính khách quan và tính chính xác của các test đà đợc lựa
chọn, cũng nh để đảm bảo thời gian nghiên cứu và mức độ của đề tài. Chúng tôi
cũng tiến hành phỏng vấn để lựa chon các test kiểm tra, với số phiếu phát ra là
16 phiếu và thu về đợc 12 phiếu. Kết quả phỏng vấn đợc thể hiện ở bảng 2.
Bảng 2: Kết quả phỏng vÊn lùa chän test kiĨm tra c¸c tè
chÊt thĨ lùc chung trớc và sau thực nghiệm (n= 12)
TT
1
2
3
4
5
6
7
TEST
Kết quả phỏng vấn
n
%
11
91,67%
8
66,67%
9
75%
12
100%
7
58,33%
10
83,33%
11
91,67%
Vỗ tay (lần/10s)
Chạy 2000m (phút giây)
Nhảy xa (m)
Bật xa tại chỗ (m)
Đẩy tạ (m)
Chạy lợn vòng 20m (giây)
Chạy 1000m (phút giây)
Từ kết quả ở bảng 2 cho thấy: Chỉ có 4/7 test kiểm tra có số phiếu tán
thành trên 80% (các test kiểm tra đà đợc in đậm ở bảng2).
Từ kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi đà lựa chon đợc 4 test kiểm tra để
kiểm tra sự ph¸t triĨn cđa c¸c tè chÊt thĨ lùc chung cho häc sinh trêng THPT
Qnh Lu II tríc vµ sau thùc nghiệm. Các test đó là:
1.Vỗ tay (lần /10s).
2. Bật xa tại chỗ (m).
3. Chạy lợn vòng 20m (s).
17
Khoá luận tốt nghiệp
4. Chạy 1000m (phút giây).
Trong quá trình kiển tra, học sinh phải làm đúng kỹ thuật yêu cầu của
các test kiểm tra tiêu chuẩn rèn luyện thân thể. Nếu làm sai, học sinh phải làm
lại. Nếu vẫn làm sai yêu cầu học sinh phải tập lại cho đến khi làm đúng mới đợc
tính thành tích. Cách thực hiện kỹ thuật các động tác của các test kiểm tra tiêu
chuẩn rèn luyện thân thể nh sau:
1. Vỗ tay.
- Chuẩn bị: Đứng dạng hai chân rộng bằng vai, hai tay để xuôi theo ngời.
- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh hai tay thẳng đa sang ngang, lên cao và 2
lòng ban tay chạm nhẹ trên đầu. Sau đó hạ xuống theo hớng sang ngang, ra sau
và lòng bàn tay chạm nhẹ ở phía sau lng. Động tác đợc lặp lại nhiều lần nh lần
đầu. Lúc đa tay lên cổ tay xoay ra ngoài, lòng bàn tay hớng ra ngoài rồi lên
trên. Lúc đa xuống, cổ tay xoay vào trong, lòng bàn tay hớng ra ngoài rồi xuống
dới, thực hiện trong 10 giây (10s).
Thành tích đợc tính số lần chạm tay ở trên đầu trong 10s.
Cần chú ý: Khi thực hiện 2 tay phải thẳng, không tính thành tích trong
các trờng hợp sau:
- Trong khi thực hiện 2 tay bị cong ở khuỷu tay.
- Hai tay không đợc đa lên cao ở trên đầu mà có xu hớng đa chếch ra trớc.
2. Bật xa.
- Quy cách sân bÃi: Có thể kiểm tra bật xa trên hố cát, trên sân đất, sân
gạch, sân xi măng . . . nhng phải đảm bảo chỗ đứng sau vạch xuất phát phải có
nền cứng, điểm xuất và điểm rơi phải nằm trên mặt phẳng ngang.
- Thực hiện : Học sinh đứng sau vạch xuất phát, 2 chân chụm hoặc đứng
dạng hẹp. Học sinh có thể làm động tác lấy đà (để nhảy nhng hai bàn chân
không đợc di động, dùng sức bật lên cao, ra trớc, hai chân đa xa về trớc chạm
đất.
18
Khoá luận tốt nghiệp
Thành tích đợc tính bằng khoảng cách từ vạch xuất phát đến gót chân
hoặc bộ phân cơ thể chạm đất gần nhất. Không tính thành tích trong các trờng
hợp sau:
- Khi bật xa chân dẫm vạch xuất phát.
- Hai bàn chân không cùng đặt sau vạch xuất phát (chân trớc chân sau).
- Trong lúc làm động tác lấy đầ để nhảy hai bàn chân xê dịch trên mặt đất.
3. Chạy lợn vòng.
- Quy cách sân bÃi kiển tra: Vạch xuất phát và 8 cọc tiêu đặt đúng vị trí
quy định theo sơ đồ hình vẽ. Cọc tiêu cao l,5m, chân đế hẹp không gây nguy
hiểm cho học sinh trong khi chạy và chạm nhệ cọc tiêu có thể đổ. Để học khỏi
nhầm lẫn có thể vẽ các mũi tên theo chiều chạy lên và xuống trên sân.
xuất phát
Đích
- Chuẩn bị: Học sinh đứng sau vạch xuất phát dùng t thế xuất phát cao
để chạy. Giáo viên sử dụng các khẩu lệnh của môn chạy để điều khiển: "Vào
chỗ", "Sẵn sàng", "chạy".
- Thực hiện: Khi có lệch học sinh chạy lợn vòng theo chiều lên của các
cọc tiêu, đến cọc tiêu thứ 8 chạy vòng trở lại và lợn theo chiều xuống của các
cọc tiêu. Học sinh phải khéo léo lợn qua các cọc tiêu để thân ngời không chạm
ngà các cọc tiêu.
Thành tích là thời gian từ lúc phát lệnh cho đến khi học sinh chạy về
đích. Không tính thành tích trong các trờng hợp sau:
- Học sinh dẫm vạch xuất phát.
- Xuất phát trớc khi có hiÖu lÖnh.
19
Khoá luận tốt nghiệp
- Chạy lên hoặc chạy xuống không lợn đúng chiều quy định.
- Bộ phận cơ thể chạm đổ cọc.
Để khỏi mất thời gian nếu học sinh chạm nhẹ vào cọc và chỉ làm đổ l
cọc thì có thể tính thành tích.
4. Chạy 1000m.
- Quy hoạch sân bÃi: Có thể chạy đờng thẳng hoặc đờng vòng có chiều
dài đúng 1000m. trong sân trờng có thể chạy vòng quanh sân nhng cần có kiểm
soát chặt chẽ để học sinh không chạy tắt hoặc bỏ vòng, có vạch xuất phát và
vạch đích rõ ràng.
- Thực hiện : Học sinh chạy hÕt cù ly 1000m víi thêi gian ng¾n nhÊt.
Trong khi chạy học sinh mệt có thể đi bộ rồi tiếp tục chạy.
Thành tích là thời gian chạy của từng em một đủ 1000m. từ vạch xuất
phát đến vạch đích. Có thể kiểm tra mỗi đợt gồm l nhóm có nhiều em. Mỗi em
có một số áo đeo trớc ngực để tiện kiểm soát có ngời theo dõi học sinh chạy
đúng đủ cự ly và có ngời báo số vòng chạy ®Ĩ häc sinh biÕt. Nªn tỉ chøc y tÕ
trùc cÊp cứu. Nếu không chạy đủ 1000m thì không tính thành tích.
4.2. Nghiên cứu ứng dụng và xác định hiệu quả của các trò chơi vận
động đà đợclựa chọn nhằm phát triĨn c¸c tè chÊt thĨ lùc chung cho häc
sinh trêng THPT Qnh Lu II.
4.2. 1. Tỉ chøc thùc nghiƯm s phạm.
Để đánh giá hiệu qủa các trò chơi vận động đà lựa chọn, chúng tôi tiến
hành thực nghiệm giảng dạy cho 60 nam häc sinh ë 3 khèi 10, 11 và 12 của trờng THPT Quỳnh Lu II. Đối tợng thực nghiệm ở mỗi khối đợc chia làm 2
nhóm: Nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng (mỗi nhóm 10 học sinh).
- Nhóm đối chứng : Tập theo giáo án giảng dạy của giáo viên giảng dạy
bộ môn.
- Nhóm thực nghiệm: Tập theo giáo án đặc biêt mà chúng tôi biên soạn có
sử dụng trò chơi vận động
- Thời gian thực nghiệm: 4 tháng từ tháng 01/2005 đến tháng 05/2005.
4.2.2. Xây dựng tiến trình thực nghiệm.
Căn cứ vào trính độ của đối tợng, căn cứ vào nội dung, mục đích, khối lợng yêu cầu của giờ học. Đồng thời căn cứ vào quỹ thời gian và chơng trình
20
Khoá luận tốt nghiệp
giảng dạy. Mặt khác thông qua tham khảo ý kiến của các thầy cô giáo nhiều
kinh nghiệm trong việc giảng dạy và huấn luyện, chúng tôi tiến hành xây dựng
tiến trình thực nghiệm nh sau: Chơng trình giảng dạy bắt buộc l tuần 2 tiết, vì
vậy thời gian dành cho giảng dạy và thực nghiệm gồm 13 tuần (4 tháng) với 26
giáo án (thời gian từ 7 10 phút ở cuối tiết học). Kế hoạch giảng dạy đợc trình
bày ở bảng 3.
Bảng 3: tiến trình thực nghiệm
TT
Tháng
1
T
2
1
uần
1
1
2
3
3
2
4
5
3
6
7
1
8 9
Giáo án
1
Nội dung
Ngời cuối cùng
2
3
4
5
6
Mèo đuổi chuột
Nhảy cừu
Gà đuổi cãc
Ch¹y tiÕp søc
DÉn bãng
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
21
1
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
4
x
x
x
3
1 1 1 1 1 1 1 1 1
0 1 2 3 4 5 6 7 8
x
x
x
2
x
x
x
x
x
x
x
Khoá luận tốt nghiệp
Bảng 2: tiến trình thực nghiệm (bảng phân phối thời gian
biểu trong thời gian tiên hành nghiên cøu)
22
Khoá luận tốt nghiệp
4.2.3. Kiểm tra kết quả.
Để đảm bảo đợc tính chính xác, hiệu quả thực nghiệm, trớc khi giảng dạy
chúng tôi tiến hành đo kết quả 4 test kể trên ở cả nhóm thực nghiệm và đối chứng
ở c¶ 3 khèi (10, 11, 12), kÕt qu¶ kiĨm tra đợc thể hiện ở bảng 4, 5, 6.
Bảng 4: so sánh kết quả test kiểm tra của 2 nhóm đối
chứng và thực nghiệm trớc thực nghiệm (khối 10)
TT
Đối chứng
Nội dung
Thực nghiệm
So sánh
X
X
13
0.5
12.9
0.9
0,26 =0.05
ttính
P
1
Vỗ tay (lần/10s)
2
Bật xa tại chỗ (m)
1.75
0.08
1.74
0.07
0.29 =0.05
3
Chạy lợn vòng 20 (m)
14.03
0.33
14.0
0.39
0.18 =0.05
4
Chạy1000m (phút- giây)
4.82
0.19
4.85
0.12
0.43 =0.05
Bảng 5: so sánh kết quả test kiểm tra của 2 nhóm ®èi
chøng vµ thùc nghiƯm – tríc thùc nghiƯm (khèi 11)
23
Khoá luận tốt nghiệp
TT
Đối chứng
Nội dung
Thực nghiệm
So sánh
X
X
0.6
0.17
0.32
13.1
1.83
13.89
0.7
0.15
0.31
0.29 =0.05
0.14 =0,05
0.36 =0,05
0.12
4.72
0.13
0.35 =0,05
1
2
3
Vỗ tay (lần/10s)
Bật xa tại chỗ (m)
Chạy lợn vòng 20m(s)
13.2
1.82
13.84
4
Chạy1000m (phút- giây)
4.70
ttính
P
Bảng 6: so sánh kết quả test kiểm tra của 2 nhóm đối
chứng và thực nghiệm trớc thực nghiệm (khối 12)
TT
Đối chứng
Nội dung
Thực nghiệm
So sánh
X
X
ttính
P
=0.05
1
Vỗ tay (lần/10s)
13.4
0.4
13.3
0.7
0.4
2
3
Bật xa tại chỗ (m)
Chạy lợn vòng 20m(s)
1.87
13.57
0.16
0.29
1.86
13.6
0.11
0.32
0.16 =0,05
0.23 =0,05
4
Chạy1000m (phút- giây)
4.31
0.17
4.30
0.18
0.13 =0,05
Qua bảng 4, 5, 6 chúng ta thấy giai đoạn trớc thực nghiêm ở cả 4 test
kiểm tra ttính < tbảng (tbảng = 2.101). Vậy, sự khác biệt giữa 2 nhóm đối chứng và
thực nghiệm là không có ý nghÜa víi p = 5% hay 0,05. Hay cã thĨ nãi r»ng, tríc
thùc nghiƯm 2 nhãm häc sinh nµy cđa cả 3 khối có thành tích tơng đơng nhau.
Chúng tôi tiếp tục so sánh kết quả của 2 nhóm của cả 3 khối ở 4 test kể trên sau
4 tháng tËp lun. KÕt qu¶ thĨ hiƯn ë b¶ng 7, 8, 9.
Bảng 7: so sánh kết quả test kiểm tra của 2 nhóm đối
chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm (khèi 10)
24
Khoá luận tốt nghiệp
TT
Đối chứng
Nội dung
Thực nghiệm
So sánh
X
X
ttính
P
1
Vỗ tay (lần/10s)
14.2
0.8
14.5
0.5
2,9
<0.05
2
Bật xa tại chỗ (m)
1,84
0,072
1,93
0,09
2,55
<0,05
3
Chạy lợn vòng 20m(s)
13.5
0,372
12.7
0,33
5,11
<0,05
4
Chạy1000m (phút- giây)
4.54
0,208
4.21
0,08
4,64
<0,05
Bảng 8: so sánh kết quả test kiểm tra của 2 nhóm đối
chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm (khối 11)
TT
Đối chứng
Nội dung
Thực nghiệm
So sánh
X
X
ttính
P
1
Vỗ tay (lần/10s)
14.4
0.5
15.3
0.62
3.0
<0.05
2
Bật xa tại chỗ (m)
1.92
0.13
2.06
0.16
2.24
<0,05
3
Chạy lợn vòng 20m(s)
13.04
0.27
12.6
0.32
3.34
<0,05
4
Chạy1000m (phút- giây)
4.34
0.096
4.02
0.11
6.88
<0,05
Bảng 9: so sánh kết quả test kiểm tra của 2 nhóm đối
chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm (khối 12)
TT
Đối chứng
Nội dung
Thực nghiệm
So sánh
X
X
ttính
P
15
0.7
15.9
0.5
3.1
<0.05
1
Vỗ tay (lần/10s)
2
Bật xa tại chỗ (m)
1.99
0.03
2.15
0.096
5.11
<0,05
3
Chạy lợn vòng 20m(s)
12.9
0.33
12.3
0.305
4.19
<0,05
25