Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm –Phương pháp vẽ biểu đồ lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.49 KB, 17 trang )

PHƯƠNG PHÁP
VẼ VÀ NHẬN XÉT CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ LỚP 9
=======================
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, trước yêu cầu của nền kinh tế tri thức đòi hỏi cần nâng cao
chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng và phù hợp với xu
hướng hội nhập toàn cầu. Trong đó định hướng chủ đạo và xuyên xuốt của việc
nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo là phát huy tính tích cực chủ động sáng
tạo, năng lực nghiên cứu, lòng say mê, ham muốn hiểu biết và học hỏi của học
sinh. Thông qua việc đổi mới nội dung chương trình giáo dục, đổi mới phương
pháp, phương tiện dạy học nhằm đào tạo ra lớp người năng động, linh hoạt có đủ
năng lực phẩm chất, trí tuệ và hoàn thiện về nhân cách để đảm đương sứ mệnh chủ
nhân tương lai của đất nước- một đất nước đang trong thời kỳ hội nhập vào nền
kinh tế khu vực,toàn cầu mà ở đó ngoài việc được đối xử bình đẳng, được tiếp cận
với những tiến bộ của nền kinh tế tri thức, ta còn khẳng định vị thế của đất nước ta
trên trường quốc tế bằng lối đi riêng với bản sắc riêng của dân tộc mình. Đó là vấn
đề lớn, là thách thức lớn đặt ra không những cho các nhà chiến lược, các nhà hoạch
định chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, các Bộ, ban , ngành mà còn đặt ra
với mọi công dân Việt Nam.
Môn địa lí lớp 7 là phần nối tiếp của chương trình địa lí lớp 6 vì ở lớp 6 học
sinh đã được nắm bắt những kiến thức cơ bản về bản đồ, lược đồ, các ký hiệu bản
đồ.Môn địa lí lớp 7 ở phần 3 :Thiên nhiên và con người ở châu lục, nhằm rèn luyện
cho các em kỹ năng đọc và phân tích bản đồ đặc biệt là bản đồ tự nhiên của các
châu lục.
Dựa theo yêu cầu của chương trình, nội dung của địa lí lớp 7 nhằm trang bị
cho các em kỹ năng đọc và phân tích bản đồ tự nhiên của các châu lục một cách
nhuần nhuyễn, đủ để các em tiếp tục với các kiến thức ở các lớp trên.Để khi giáo
viên chỉ cần đưa bản đồ tự nhiên ra các em có thể tự mình đọc, phân tích và hiểu
được nội dung và ý nghĩa, nắm bắt được kiến thức cơ bản về điều kiện tự nhiên và
tài nguyên thiên nhiên của một địa phương, một quốc gia, một khu vực hay của một
châu lục. Từ đó học sinh sẽ phân tích được những thuận lợi và khó khăn mà tự


nhiên mang lại.
Bản đồ là đồ dùng dạy học cơ bản đối với việc truyền thụ kiến thức của giáo
viên trên lớp, là công cụ đắc lực để truyền tải kiến thức và lĩnh hội kiến thức Địa lí
một cách nhẹ nhàng, nhanh chóng và nhớ lâu. Bản đồ là một bộ phận khăng khít
không thể tách rời của môn Địa lí trong nhà trường. Bởi vì môn Địa lí học trong
nhà trường chọn lọc và trình bày những tri thức Địa lí bằng ngôn ngữ tự nhiên mà
còn trính bày bằng ngôn ngữ bản đồ làm cho việc phản ánh thực tế Địa lí sinh động
và đầy đủ hơn. Giúp cho việc nhận thức thực tế dễ dàng hơn. Chính vì vậy môn Địa
lí trong nhà trường gắn với bản đồ như hình với bóng.
Mặt khác việc rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ một kỹ năng rất cần thiết để
học tốt môn địa lí. Với những lí do trên nên tôi mạnh dạn xin đưa ra sáng kiến “ PP
vẽ biểu đồ lớp 9”

Ý nghĩa của đề tài:
Giúp chúng ta tìm ra phương pháp vẽ và nhận xét biểu đồ có hiệu quả nhất.
Giáo viên hoàn thành tốt bài giảng theo phương pháp đổi mới hiện nay.
Học sinh có kỹ năng vẽ và nhận xét biểu đồ thành thạo để nắm bắt kiến thức
nhanh, có hứng thú say mê môn học.
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Chương 1. Phương pháp vẽ các dạng biểu đồ
* ) Có 6 dạng cơ bản:
- Biểu đồ cột
- Biểu đồ tròn
- Biểu đồ miền
- Biểu đồ thanh ngang
- Biểu đồ cột chồng
- Biểu đồ đường
Đối với mỗi dạng biểu đồ đều có phương pháp vẽ khác nhau. Tuy nhiên yêu
cầu chung cho các dạng biểu đồ là :
Biểu đồ gồm đơn vị, năm, tên biểu đồ, bảng chú giải

Biểu đồ phải có tính mỹ quan và đảm bảo chính xác.
Trong khi làm bài tập, bài kiểm tra nếu đề bài yêu cầu vẽ cụ thể là biểu đồ
tròn, cột thì chúng ta theo thứ tự các bước dể thực hiện, còn nếu đề bài chưa yêu
cầu vẽ cụ thể thì học sinh phải căn cứ vào bảng số liệu để lựa chọn biểu đồ sao cho
phù hợp với nội dung, yêu cầu của đề bài.
*) Cách lựa chọn biểu đồ:
- Nếu bảng số liệu cho 1 hoặc 2 năm (đơn vị là %) thì ta vẽ biểu đồ hình tròn
hoặc cột chồng.
- Nếu bảng số liệu cho nhiều năm (đơn vị là %) thì ta vẽ biểu đồ miền hoặc
đường.
- Nếu bảng số liệu cho nhiều năm, năm gốc là 100% thì ta vẽ biểu đồ đường.
I ) Biểu đồ cột : Là dạng biểu đồ mà học sinh được làm quen từ lớp 8 nên viêc
tiếp thu của học sinh tương đối thuận lợi
1. Yêu cầu chung:
- Biểu đồ gồm hệ trục tọa độ ox, oy vuông góc với nhau
+ Ox biểu thị đơn vị
+ Oy biểu thị năm hoặc vùng miền
- Tên biểu đồ
- Bảng chú giải
2. Cụ thể:
Ví dụ: dựa vào bảng 18.1 vẽ biểu đồ hình cột và nhận xét về giá trị sản xuất
công nghiệp ở hai tiều vung Đông Bắc và Tây Bắc.
Bảng 18.1: Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung Du và miền núi Bắc Bộ(đơn vị tỉ
đồng).
Năm
Tiểu vùng
1995 2000 2002
Tây Bắc 320,5 541,1 696,2
Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3
A ) Cách vẽ: Bước 1: Học sinh nghiên cứu bảng 18.1 ( Đơn vị, số liệu)

Vẽ hệ trục tọa độ:
+ Trục tung đơn vị ( tỉ dồng)
+ Trục hoành: (năm)
Bước 2:Tiến hành vẽ theo năm: năm 1995 sau đó đến năm 2000 – 2002
Dùng kí hiệu riêng để phân biệt hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc
Bước 3: Viết tên biểu đồ
Lập bảng chú giải
B) Nhận xét : Giá trị sản xuất công nghiệp ở hai vùng Đông Bắc và Tây Bắc đều
liên tục tăng năm 2002.
- Từ 1995 – 2002 giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiều vùng Đông Bắc và Tây
Bắc đều liên tục tăng 2002.
Năm
TØ ®ång
+ Đông bắc tăng gấp 2,17 lần so với năm 1995
+ Tây Bắc tăng gấp 2,3 lần so với năm 1995
- Giá trị sản xuất công nghiệp ở tiểu vùng Đông Bắc luân cao hơn giá trị sản xuất
công nghiệp ở Tây Bắc.
+ Năm 1995 gấp 19,3 lần
+ Năm 2000 gấp 19,7 lần
+ Năm 2002 gấp 20,5 lần
3 /Kết luận: Biều đồ cột là dạng biểu đồ dễ vẽ và dễ hiểu. Thông qua biều đồ cột
học sinh có thề nhận xét các đối tượng, yếu tố địa lý một cách trực quan nhất, nhận
xét và so sánh dễ dàng hơn bảng số liệu.
II/ Biều đồ hình tròn.
1/ Yêu cầu chung: Là dạng biểu đồ học sinh ít được làm quen ở lớp 8. Với chương
trình cải cách hiện nay yêu cầu đòi hỏi cao hơn so với chương trình cũ. Nhiều bài
tập không cho trước bảng tỉ lệ hay cơ cấu % mà yêu cầu học sinh phải tính cơ cấu
sau đó mới vẽ. Đối với dạng bài tập nâng cao yêu cầu học sinh phải tính bản tính
bán kính của đường tròn cụ thề vì vậy đòi hỏi phải nắm được công thức tính, cách
vẽ như thế nào cho chính xác bán kính của đường tròn theo yêu cầu của đề bài.

- Biều đồ tròn bao gồm:
- Đường tròn theo bán kính cho trước hoặc lựa trọn
- Tên biều đồ
- Năm
- Bảng chú giải
2) Cụ thề
a) Dạng 1: Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu cho trước
Ví dụ: Cho bảng số liệu: Cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế của
nước ta ( đơn vị %)
Năm
Ngành
1989 20003
Nông – lâm – ngư nghiệp 71,5 59,6
Công nghiệp – xây dựng 11,2 16,4
Dịch vụ 17,3 24,0
Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế ở nước
ta năm 2989 và 2003
Nhận xét sự thay đổi lao động theo ngành kinh tế ở nước ta? Giải thích sự
thay đổi đó?
*) Cách 1:
Bước 1: Học sinh nghiên cứu bảng số liệu vẽ hai biểu đồ hình tròn có bán kính
khác nhau 2003 có bán kính lớn hơn năm 1989.
Bước 2: Tính góc ở tâm.
Năm 1989 20003
Nông – lâm – ngư nghiệp 257,4
0
214,66
0
Công nghiệp – xây dựng 40,3
0

59,04
0
Dịch vụ 62,3 86,4
0
Bước 3: Vẽ từ tia 12 giờ ngành Nông lâm ngư nghiệp trước sau đó đến công nghiệp
xây dựng và dịch vụ. Viết tỉ lệ %.
Bước 4: Tìm kí hiệu cho các ngành, ghi tên biểu đồ, năm và bảng chú giải.
Cách 2:
Bước 1: Vẽ hai đường tròn có bán kính khác nhau, vẽ tia 12 giờ.
Bước 2: Vẽ các ngành theo thứ tự bảng số liệu bằng cách chia dây cung đường tròn
như sau:
+ Cả dây cung đường tròn tương ứng với 100%
+ 1/2 cung đường tròn tương ứng với 50%
+ 1/4 cung đường tròn tương ứng với 25%
- Từ 1/4 dây cung của đường tròn học sinh có thể chia nhỏ phù hợp với số liệu của
đề bài.
- Bước 3: Ghi tên biểu đồ, năm, bảng chú giải
- Ưu điểm: Phương pháp này vẽ nhanh, học sinh yếu môn toán cũng hoàn thành
được biểu đồ.
- Nhược điểm: Nếu học sinh chia dây cung thiếu chính xác thì biểu đồ vẽ không
chính xác.
b) Dạng 2: Bài tập cho bảng số liệu thô, cho bán kính năm trước, học sinh phải tính
cơ cấu hay tỉ lệ, tính bán kính năm sau:
VD: Cho bảng số liệu tổng sản phẩm trong nước GĐ phân theo ngành kinh tế ở
nước ta ( đơn vị tính tỉ đồng)
Khu vực Năm 1993 Năm 2000
Nông – lâm – ngư nghiệp 40.769 63.717
Công nghiệp – xây dựng 39.472 96.913
Dịch vụ 56.303 113.036
Tổng số 136.571 273.666

A) Vẽ biều đồ:
Hướng dẫn học sinh tính bản cơ cấu giá trị tổng sản phẩm các ngành kinh tế:
Giá trị từng ngành
% ngành = =
Tổng số
Bước 1:
-Bảng cơ cấu – Góc ở tâm
Khu vực
Năm 1993 Năm 2000
% Góc ở tâm độ % Góc ở tâm độ
Nông – lâm – ngư nghiệp 29,9 17,64 23,3 83,88
Công nghiệp – xây dựng 28,9 104,04 35,4 127,44
Dịch vụ 41,2 148,32 41,3 148,68
Tổng số 100 360
0
100 360
0
-Bước 2:
-Tính bán kính đường tròn theo công thức
nRR
12
=
n = tổng số năm sau : tổng số năm đầu
mmR 20
1
=



mmR 28571.136:666.27320

2
==
Bước 3 : vẽ biểu đồ
Đối với biểu đồ cho bán kính trước để vẽ được chính xác giáo viên nên
hướng dẫn học sinh dùng thước kẻ có chia mm, vẽ đường bán kính trước ( một
đường độ dài 20mm, một đường dài 28mm). Sau đó dùng compa đặt đúng vào hai
đầu của đường bán kính rồi quay ta được đường tròn chính xác. Nếu học sinh vẽ
theo cáchđo bán kính 20mm vào thước sau đó đặt compa vào giấy quay thì khi
quay thường compa không dữ được độ chính xác như ta kẻ bán kính trước.
-Thứ tự vẽ như dạng 1
B) Nhận xét và giải thich sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta.
Đối với học sinh khá giỏi yêu cầu nhận xét theo bảng số liệu thô và tỉ trọng
sau đó rút ra nhận xét.
Đối với học sinh trung bình, yếu yêu cầu học sinh dựa vào bảng cơ cấu hay
biểu đồ để nhận xét.
Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (GDP) phân theo
ngành kinh tế ở nước ta
3) Kết luận:
Biểu đồ tròn là dạng biểu đồ được áp dụng nhiều trong môn địa lý 9 THCS
và THPT, được sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế. Nhìn vào biểu đồ tròn học sinh
nhận xét các đối tượng đia lý nhanh và chính xác, thấy được sự thay đổi các
đốitượng địa lý như sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, sự thay đổi cơ cấu sử dụng lao
động, độ che phủ rừng qua các năm.
Biểu đồ tròn rất quan trọng và không thể thiếu được trong môn địa lý 9 THCS.
III/ Biểu đồ đường
1) Yêu cầu chung: Biểu đồ đường là biểu đồ mới đối với các em học sinh lớp 9
chính vì vậy giáo viên cần hướng dẫn học sinh khi nào thì vẽ biểu đồ đường.
- Biểu đồ đường thường dùng để biểu diễn sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua nhiều
năm hoặc sự tăng trưởng của các đối tượng địa lý qua nhiều năm.
- Biểu đồ gồm:

1993
2000
41.2
29.9
28.9
41.3
23.3
35.4
+ Trục tung ox biểu thị % chia tỉ lệ chính xác
+ Trục hoành oy biểu thị năm
+ Năm gốc trùng với ox
+ Tên biểu đồ, bảng chú giải
1) Cụ thể
VD: Cho bảng số liệu
Bảng 10.2: Số lượng gia súc, gia cầm ( lấy năm 1990 = 100%)
Năm
Gia súc, gia cầm
1990 1995 2000 2002
Trâu 2854,1 2962,8 2897,2 2814,1
Bò 3116,9 3638,9 4127,9 4062,9
Lợn 12260,5 16306,4 20193,8 23169,5
Gia cầm 407,4 142,1 196,1 233,3
a) Vẽ biểu đồ thể hiện chỉ số tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm qua các năm trên
cùng một trục hệ tọa độ.
b) Nhận xét, giải thích tại sao gia cầm, lợn tăng, đàn trâu không tăng?
a) Giáo viên hướng dẫn học sinh tính chỉ số tăng trưởng = số liệu năm sau : số liệu
năm gốc. 100%.
Bảng chỉ số tăng trưởng
Năm
Gia súc, gia cầm

1999 1995 2000 2002
Trâu 100 103,8 101,5 89,6
Bò 100 116,7 132,4 130,4
Lợn 100 133,0 164,7 189,2
Gia cầm 100 132,3 182,6 217,2
A ) Cách vẽ:
Bước 1: Vẽ trục hệ tọa độ ox, oy chia tỉ lệ, năm
Bước 2: Dựa vào bảng chỉ số tăng trưởng vẽ lần lượt các chỉ tiêu lấy năm gốc 1990.
Kẻ đường chì mờ thẳng các năm song song với trục tung sau đó dựa vào bảng số
liệu đánh dấu các điểm và nối lại.
Bước 3: Dùng kí hiệu cho bốn đường và lập bảng chú giải hoàn thành biểu đồ.
B) Nhận xét: từ năm 1990 – 2002 đàn trâu không tăng ( Giảm 39700con tương
đương với 1,4%).
Đàn bò tăng đáng kể, đàn lơn tăng mạnh ( tăng 10900 nghìn con)
Gia cầm tăng nhanh nhất 125900 nghìn con.
Giải thích : Lợn và gia cầm là nguồn cung cấp thịch chủ yếu
Do nhu cầu thịt, trứng tăng nhanh
Do giải quyết tốt thức ăn cho chăn nuôi
N¨m
%
Hình thức chăn nuôi đa dạng, chăn nuôi theo hướng hình thức công nghiệp ở
hộ gia đình.
Đàn bò tăng nhẹ, đàn trâu không tăng do cơ giới hóa trong nông nghiệp nên
nhu cầu sức kéo trong nông nghiệp giảm xuống, song đàn bò được chú ý nuôi để
cung cấp thịt, sữa.
3 ) Kết luận: Biểu đồ đường là dạng biểu đồ được áp dụng nhiều trong môn địa lý
phần kinh tế và thực tế cuộc sống. Vì vậy mỗi học sinh cần có kỹ năng vẽ biểu đồ
này. Dựa vào biểu đồ học sinh nhìn thấy rất rõ sự tăng trưởng hay giảm sút các yếu
tố địa lý.
IV ) Biểu đồ miền

1) Yêu cầu chung : Biểu đồ miền là dạng biểu đồ mới đối với giáo viên và học
sinh chính vì vậy việc truyền đạt của giáo viên và nhận thức của học sinh gặp khó
khăn. Để hoàn thành tốt giáo viên phải tìm ra phương pháp vẽ biểu đồ phù hợp
chính xác. Dạng biểu đồ này nếu học sinh vẽ theo năm thì không chính xác mà phải
vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu.
- Biểu đồ có hình chữ nhật: Chiều dài: năm
Chiều rộng: % ( 100)
- Bảng chú giải
- Tên biều đồ
2) Cụ thể: Vì dụ cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu GDP của nước ta thời kì 1991 – 2002 ( %)
Năm 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002
Tổng số 100 100 100 100 100 100 100
Nông – Lâm – Ngư nghiệp 40,5 29,9 27,2 25,8 25,4 23,3 23,0
Công nghiệp xây dựng 23,8 28,9 28,8 32,1 34,5 38,1 38,5
Dịch vụ 35,7 41,2 44,0 42,1 40,1 38,6 38,5
a) Vẽ biểu đồ miền thể thiện cơ câu GDP thời kỳ 1991 – 2002
b) Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta từ 1991 – 2002
A) Giáo viên hướng dẫn học sinh khi nào vẽ biểu đồ cơ câu bằng biểu đồ miền:
Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm, không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi
số liệu không phải là theo các năm vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm.
B) Cách vẽ:
Bước 1: Vẽ hình chữ nhật
- Trục tung có trị số 100%
- Trục hoành là các năm được chia tương ứng với khoảng cách năm.
Bước 2:
- Vẽ chỉ tiều nông lâm ngư nghiệp trước vẽ đến đâu, tô mầu, kẻ vạch đến đó.
- Vẽ chỉ tiêu công nghiệp xây dựng bằng cách cộng tỉ lệ ngành nông lâm ngư
nghiệp với nghành công nghiệp và xây dựng để xác định điểm và nối các điểm đó
với nhau ta được miền công nghiệp xây dựng, miền còn lại là dịch vụ.

Bước 3:
Thiết lập bảng chú giải, ghi tên biểu đồ.
Biểu đồ cơ cấu GDP thời kỳ 1991 – 2002
Nhận xét: Từ 1991 – 2002 tỉ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp giảm mạnh từ
40,5% ( 1991) xuống 23% (2002) điều đó cho ta thấy nước ta đang từng bước
chuyển từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.
- Tỉ trọng khu vực công nghiệp xay dựng tăng nhanh nhất từ 23,8% (1991 )
nên 38,5% (2002). Thực tế này phản ánh quá trình công ghiệp hóa của nước ta
đang tiến triển.
- Tỉ trong ngành dịch vụ tăng nhẹ 1991 ( 35,7%) nên 38,5% (2002).
3) Kết luận: Biểu đồ miền là dạng biểu đồ khá trừu tượng đối với học sinh nhưng
biểu đồ này thể hiện được cơ cấu qua nhiều năm và tỉ trọng từng khu vực rất rõ
theo từng miền.
V) Biểu đồ cột chồng:
1) Yêu cầu chung: Là dạng biểu đồ thể hiện cơ cấu, dạng biểu đồ này SGK địa lý
cũ đã giới thiệu, học sinh dựa vào biểu đồ nhận xét sự thay đổi cơ cấu. Đối với
SGK địa lý THCS mới đòi hỏi kỹ năng vẽ biểu đồ cột chồng từ bảng số liệu cho
trước sau đó học sinh mới nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn
nuôi
2, Cách vẽ:
- Vẽ hệ trục tọa độ Ox là 100%. trục o y là 5
- Vẽ hình chữ nhật có chiều dài tương ứng với 100%, chiều rộng bằng nhau
- Dựa vào bảng số liệu và vẽ từng chỉ tiêu
- Dùng ký hiệu riêng cho từng chỉ tiêu
- Lập bảng chú giải
3, Ví dụ: cho bảng số liệu sau. Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất
ngành chăn nuôi( đơn vị %)
Năm Tổng số Gia súc Gia cầm
SP trứng
sữa

SP phụ
chăn nuôi
1990 100 63,9 19,3 12,9 3,9
2002 100 62,8 17,5 17,3 2,4
Biểu đồ cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi
3, Kết luận : Biểu đồ cột chồng là dạng biểu đồ dễ vẽ, dễ hiểu. Tuy nhiên đối với
dạng biểu đồ này sách giáo khoa địa lý 9 không có biểu đồ chuẩn trong các bài học
mà chỉ có bài tập yêu cầu học sinh vẽ.
VI) Biểu đồ thanh ngang.
1) Yêu cầu chung: Biểu đồ thanh ngang là dạng biểu đồ mới có dạng gần giống
biểu đồ cột cho nên học sinh tiếp thu dễ dàng.
Biểu đồ thanh ngang gồm:
- Trục tung Ox là tiêu chí hoặc địa danh
- Trục hoành Oy biểu thị %
- Tên biểu đồ
- Bảng chú giải:
2) Cụ thể
N¨m
VD: Da vo bng s liu sau: chờnh lch v mt s tiờu chớ phỏt trin
dõn c xó hi Bc trung b so vi c nc nm 1999. ( c nc 100%)
Tiờu chớ So vi c nc %
T l h nghốo 145,1
Thu nhp bỡnh quõn u ngi / thỏng 72,0
T l ngi ln bit ch 101,1
Tui th trung bỡnh 99,0
T l dõn thnh th 52,3
3) Kt lun: Biu thanh ngang l dng biu m SGK a lý 9 mi cp n.
Biờu ny d v v d hiu. Trong cỏc bng s liu v cỏc tiờu chớ phỏt trin dõn
c xó hi ca 7 vựng kinh t, giỏo viờn cú th chuyn t bng s liu ra biu
thanh ngang hc sinh d nhn xột, So sỏnh v rỳt ra kt lun v ch tiờu phỏt

trin dõn c xó hi ca cỏc vựng kinh t. Biu thanh ngang cn thit cho mụn
a lý 9 núi riờng v mụn a lý núi chung.
PHN III) C RT KINH NGHIM:
Theo bn thõn tụi mun hỡnh thnh cho hc sinh k nng v cỏc dng biu
thỡ giỏo viờn phi hng dn hc sinh cn c vo bng s liu la chn cỏc dng
biu . Mi dng biu u cú phng phỏp v khỏc nhau

nhng giỏo viờn cú
th tỡm ra phng phỏp v nhanh, d hiu m bo tớnh chớnh xỏc tớnh m quan.
Tỉ lệ dân thành thị
Tuổi thọ trung bình
Tỉ lệ ngời lớn biết chữ
Thu nhập bình quân ngời/tháng
Tỉ lệ hộ nghèo
%
Tiêu chí
Ví dụ:
a) Vẽ biểu đồ tròn: Phương pháp vẽ theo dây cung nhanh hơn vẽ theo góc ở tâm.
b ) Vẽ biểu đồ miền: Nên cộng cơ cấu ngành nông nghiệp với cơ cấu ngành công
nghiệp để xác định điểm thứ 2. Dùng bút chì kẻ mờ những đường thẳng theo các
năm thì khi xác định các điểm sẽ dễ dàng.
c) Vẽ biểu đồ tròn có bán kính cho trước thì nên hướng dẫn học sinh dùng thước
cho chia mm kẽ đường bán kính trước sau đó dùng compa quay theo bán kính đó.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi đã rút ra trong khi dạy học
môn địa 9. Theo tôi đây chỉ là một vài kinh nghiệm nhỏ bản thân tôi còn phải học
hỏi, tìm tòi nhiều.
2) Đề xuất theo phạm vi đề tài :
Bản thân tôi muốn SGK địa 9 có đầy đủ các dạng biểu đồ để học sinh làm quen,
nhận xét phân tích được đa dạng hơn. Hiện nay SGK chỉ có 2 dạng hình tròn và
hình cột.

Mạo Khê, ngày 20 tháng 05 năm 2007
Người viết

Bùi Thị Hoa

×