Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại truyền hình cáp viẹt nam (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.3 KB, 34 trang )

i Truyn Hỡnh Vit Nam 1 Cao ng Truyn Hỡnh
Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng
MC LC
S T CHC 8
1.1. Giới thiệu các dịch vụ truyền hình trả tiền 10
1. MMDS 10
2. Truyền Hình Cáp 11
3. Truyền hình qua vệ tinh DTH 12
1. Cấu trúc mạng HFC (HFC- Hybrid Fiber Coaxial) 13
3. Hệ thống thiết bị truyền hình cáp 14
1.3 Băng tần dùng trong hệ thống truyền hình cáp 16
1.4 Xu hớng phát triển của hệ thống truyền hình cáp 16
Chơng 3: cáp quang và cáp đồng trục 18
3.2 cáp quang 19
3. Thiết bị thu, phát quang 21
4. CMTS và một số thiết bị khác 21
2. Các bộ khuếch đại điện 22
3.Thiết bị phân nhánh, thiết bị cấp tín hiệu thuê bao 23
4.Bộ chèn nguồn 23
Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
i Truyn Hỡnh Vit Nam 2 Cao ng Truyn Hỡnh
Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng
LI M U
Cùng với sự phát triển của các hệ thống Truyền hình, hệ thống Truyền hình cáp đã và đang
phát triển ngày càng mạnh mẽ. Trên thế giới tại các nớc phát triển, hệ thống truyền hình cáp
phát triển gắn liền với nhịp độ gia tăng các thành phố, các khu đô thị. ở Việt nam, Truyền hình
cáp bắt đầu có từ năm 2001 đợc triển khai ở Hà nội, tính đến năm 2006 hệ thống Truyền hình
cáp đã đợc triển khai ở hầu khắp các tỉnh, thành trong cả nớc.
Để đáp ứng nhu cầu tìm hiểu và học tập của cán bộ và sinh viên về lĩnh vực Truyền hình
cáp. Trờng Cao đẳng Truyền hình đã đề nghị và đợc Đài Truyền hình Việt nam phê duyệt đề
tài cấp trờng Nghiên cứu và biên soạn tài liệu truyền hình cáp phục vụ công tác giảng


dạy tại Trờng Cao đẳng Truyền hình vào tháng 6 năm 2006. Trờng Cao đẳng Truyền hình
giao đề tài trên cho nhóm nghiên cứu, bao gồm các cán bộ giáo viên khoa Kỹ thuật Truyền
hình kết hợp với một số cán bộ Đài Truyền hình Việt nam thực hiện. Mục đích của đề tài là
nghiên cứu, khảo sát và biên soạn một tài liệu kỹ thuật Truyền hình cáp dùng làm tài liệu
giảng dạy môn Kỹ thuật Truyền hình cáp cho sinh viên năm thứ ba hệ cao đẳng chuyên
ngành truyền dẫn phát sóng và chuyên ngành Truyền hình cáp. Nhóm nghiên cứu đã thực hiện
nghiên cứu, kháo sát thực tế, tổng hợp và cuối cùng đã hoàn thành đề tài vào cuối năm 2008.
Nội dung của đề tài là giới thiệu những kiến thức lý thuyết cơ bản về kỹ thuật Truyền hình cáp
và một số kết quả khảo sát thực tế (bao gồm khảo sát hệ thống thiết bị, khảo sát các thống số
đánh giá chất lợng tín hiệu )
Nhóm đề tài xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám Hiệu, sự phối hợp
thực hiện của các đồng nghiệp trong Trờng Cao đẳng Truyền hình và Trung tâm Kỹ thuật
Truyền hình cáp - Đài Truyền hình Việt nam.
Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
Đài Truyền Hình Việt Nam 3 Cao Đẳng Truyền Hình
Khoa Công Nghệ Điện Tử Truyền Thông
Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TRUYỀN HÌNH CÁP VIỆT
NAM( chi nhánh 1).
I.Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1995
Ngày 20/09/1995, Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp MMDS được Đài THVN thành
lập, đánh dấu bước đầu phát triển của truyền hình trả tiền nhiều kênh đầu tiên tại Việt
Nam.
Tháng 12/95, chuyển giao quyền quản lý Công ty truyền hình cáp Sài Gòn Tourist
SCTV (liên doanh giữa Công ty Du lịch Sài Gòn và Đài THVN) về Trung tâm kỹ
thuật truyền hình cáp MMDS.
Năm 1996
Tháng 12/1996, máy phát sóng MMDS được nâng cấp, số kênh phát sóng tăng từ 4
kênh lên 6 kênh với bán kính phủ sóng 40 km.
Năm 1998

Ngày 25/04/1998, tất cả các kênh phát sóng qua MMDS đều được khoá mã và Trung
tâm kỹ thuật truyền hình cáp MMDS thực hiện việc mua bản quyền hợp pháp các kênh
TH nước ngoài.
Năm 1999
SCTV tăng số kênh phát sóng MMDS từ 12 lênh 16 kênh, trong đó có 13 kênh khoá
mã.
Năm 2000
Ngày 14/01/2000, Đài THVN thành lập Hãng Truyền hình cáp VN trên cơ sở Trung
tâm TH cáp MMDS, chuyển từ đơn vị sự nghiệp có thu sang doanh nghiệp, có đủ tư
cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng.
Năm 2001
Sinh Viên: Lê Văn Đại– CTT8A
Đài Truyền Hình Việt Nam 4 Cao Đẳng Truyền Hình
Khoa Công Nghệ Điện Tử Truyền Thông
Ngày 28/03/2001, Hãng Truyền hình cáp VN hợp tác với Công ty điện tử tin học Hải
Phòng, xây dựng Trung tâm TH cáp Hải Phòng.
Ngày 13/06/01, Hãng Truyền hình cáp VN thành lập Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh.
Tháng 11/2001, truyền hình cáp hữu tuyến khu vực Hà Nội chính thức triển khai (chủ
yếu sử dụng cáp đồng trục).
Ngày 05/06/2001, Hãng Truyền hình cáp VN hợp tác với đài PTTH Hải Dương, xây
dựng Trung tâm TH cáp Hải Dương.
Năm 2002
Tháng 04/2002, SCTV được tách ra khỏi Hãng Truyền hình cáp VN.
Ngày 24/09/2002, Đài THVN ký thoả thuận hợp tác với Tổng công ty điện lực Việt
Nam xây dựng hệ thống cáp quang trên toàn quốc. Tại khu vực Hà Nội, truyền hình
cáp hữu tuyến đã tăng dần số kênh, chất lượng tín hiệu ngày càng được cải thiện.
Năm 2003
Ngày 17/02/2003, Trung tâm DV KTTH cáp VN được thành lập trên cơ sở Hãng
Truyền hình cáp VN, trở thành đơn vị sự nghiệp có thu với nhiệm vụ tập trung vào
dịch vụ kỹ thuật, phát triển mạng cáp và thuê bao. Ngày 21/11/2003, Tổng Giám đốc

Đài THVN đổi tên Trung tâm DVKTTH cáp VN thành Trung tâm KTTH cáp VN, ban
hành chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức.
Ngày 17/08/2003, Trung tâm KTTH cáp VN được chuyển giao cơ sở kỹ thuật hệ
thống truy nhập có điều kiện và có thêm nhiệm vụ cung cấp dịch vụ truy cập internet
cùng với các dịch vụ gia tăng khác.
Năm 2004
Hệ thống mạng cáp CATV ngày càng được mở rộng, việc sử dụng hệ thống cáp quang
đã phát huy tác dụng tốt, tạo tiền đề cho việc mở rộng mối quan hệ hợp tác và triển
khai hệ thống truyền hình trả tiền với quy mô lớn trên toàn quốc. VCTV trở thành
thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực truyền hình trả tiền Việt Nam.
Ngày 01/11/2004, VCTV triển khai truyền hình số vệ tinh DTH và chính thức phát
sóng trên phạm vi toàn quốc.
Năm 2005
Sinh Viên: Lê Văn Đại– CTT8A
Đài Truyền Hình Việt Nam 5 Cao Đẳng Truyền Hình
Khoa Công Nghệ Điện Tử Truyền Thông
VCTV thành lập 4 Chi nhánh và hợp tác với 3 đơn vị khác triển khai mạng cáp CATV
trên địa bàn thành phố Hà Nội.
DTH tăng trưởng mạnh cả về doanh số bán thiết bị và thuê bao, thiết lập được hệ
thống phân phối trên toàn quốc.
Năm 2006
VCTV tiếp tục phát triển CATV tại các tỉnh, thành phố như: Lào Cai, Thái Nguyên,
Phú Thọ,Vĩnh Phúc, Thái Bình, Ninh Bình, Hà Tây, Cẩm Phả - Quảng Ninh, Thanh
Hóa, Bình Thuận, Ninh Thuận, Vũng Tàu, Tiền Giang, An Giang.
Lần đầu tiên, VCTV bán bản quyền cho đối tác Mỹ và Canada 02 kênh VCTV2 -
VCTV4.
Ngày 15/09/2006, VCTV chính thức được Đài THVN giao quyền tự chủ tài chính -
nhân sự, tạo điều kiện tốt nhất để VCTV phát triển.
Cũng thời gian này, Đài THVN quyết định giao nhiệm vụ kinh doanh quảng cáo trên
truyền hình trả tiền cho VCTV.

Năm 2007
Với cơ chế quản lý và tài chính thông thoáng, quyền tự chủ cao, đây là năm bứt phá
của VCTV. VCTV theo đuổi các chiến lược nâng cao chất lượng dịch vụ và chính
sách ưu đãi hợp lý nhất cho khách hàng. Ngày 06/03/2007, Info TV - kênh thông tin
tài chính kinh tế - kênh truyền hình chứng khoán trực tiếp đầu tiên tại Việt Nam, do
VCTV ký kết triển khai cùng đối tác Ocean Media chính thức phát sóng, đưa số kênh
trên mạng cáp VCTV lên tới 45 kênh.
Năm 2008
Đón đầu sự kiện Vinasat 1, VCTV dự kiến tiếp tục đầu tư cho DTH, xúc tiến liên
doanh với đối tác nước ngoài nhằm phát triển DTH cả về nội dung và kỹ thuật.
Mạng CATV tiếp tục được mở rộng thêm các chi nhánh tại Hà Nội và một số tỉnh,
thành phố khác trên toàn quốc.
Năm 2010
Sinh Viên: Lê Văn Đại– CTT8A
Đài Truyền Hình Việt Nam 6 Cao Đẳng Truyền Hình
Khoa Công Nghệ Điện Tử Truyền Thông
Truyền hình cáp Việt Nam thực hiện 1 cuộc cách mạng ngắn ngủi khi phát sóng
Animax, kênh chiếu hoạt hình anime 24/7 duy nhất tại châu Á. Tuy nhiên về sau, kênh
này đang khi bị cắt.
Năm 2013
Truyền hình cáp Việt Nam đổi tên thương hiệu thành Tổng Công ty Truyền hình Cáp
Việt Nam, logo thương hiệu từ VCTV sang VTVCab, được công bố từ ngày 7 tháng 5.
Là đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền với 100% vốn sở hữu của Đài Truyền
hình Việt Nam
II. Giới thiệu khái quát
1. Các lĩnh vực hoạt động chính:
Kinh doanh các dịch vụ Truyền hình trả tiền, viễn thông (Truyền hình số vệ tinh DTH,
Truyền hình cáp CATV, Truyền hình tương tác IPTV…)
Nghiên cứu phát triển, ứng dụng công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực Truyền hình trả
tiền, truyền thông và công nghệ thông tin.

Sản xuất và kinh doanh các thiết bị phát sóng truyền hình, truyền thông, Internet trên
hệ thống truyền dẫn Truyền hình trả tiền.
Quản lý phát sóng các chương trình truyền hình trả tiền trên hệ thống truyền hình cáp
DTH và viễn thông phục vụ nhu cầu thông tin, giải trí của nhân dân.
Kinh doanh, mua bán trao đổi bản quyền các chương trình truyền hình trong và ngoài
nước. Kinh doanh xuất nhập khẩu và cung ứng các sản phẩm văn hóa, điện ảnh, truyền
hình theo quy định của pháp luật.
Kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng truyền hình: truyền hình theo yêu
cầu, truyền hình tương tác, mua sắm qua truyền hình.
Cung cấp dịch vụ truy cập internet (ISP) trên mạng truyền hình cáp, viễn thông.
Tư vấn thiết kế, xây dựng mạng trung tâm thu phát truyền hình.
Tư vấn đầu tư xây dựng các công trình phát thanh, truyền hình, trò chơi truyền hình,
các kênh truyền hình tiếng Việt phát sóng trên hệ thống truyền hình trả tiền của Đài
THVN theo giấy phép của Bộ Thông tin truyền thông.
Sản xuất các chương trình quảng cáo; cung cấp các dịch vụ về quảng cáo, quảng bá
trên sóng phát thanh truyền hình, trên mạng viễn thông và internet trong nước, quốc tế
và trên các phương tiện thông tin đại chúng khác.
Sản xuất các chương trình truyền hình trả tiền.
Các lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật.
2. Tầm nhìn thương hiệu:
- Trở thành dịch vụ thiết yếu trong cuộc sống mỗi gia đình Việt
Sinh Viên: Lê Văn Đại– CTT8A
Đài Truyền Hình Việt Nam 7 Cao Đẳng Truyền Hình
Khoa Công Nghệ Điện Tử Truyền Thông
- Là người bạn thân thiết luôn đồng hành cùng khán giả
3. Tôn chỉ kinh doanh/Giá trị cốt lõi thương hiệu:
Thỏa mãn tối đa nhu cầu dịch vụ truyền hình trả tiền và dịch vụ gia tăng của mỗi khán
giả, mỗi khách hàng;
Là nơi thỏa sức sáng tạo và thể hiện niềm đam mê, là nơi trân trọng những cống hiến
của mỗi cá nhân để gom góp tạo nên những giá trị bền vững cho VTVcab;

Luôn luôn là đối tác lớn, tin cậy và tràn đầy tiềm năng đối với tất cả các nhà cung cấp,
nhà phân phối dịch vụ truyền hình – viễn thông trong nước và quốc tế;
Ngày càng góp phần quan trọng trong sự lớn mạnh của Đài THVN, trong sự phát triển
của ngành truyền `
4. Định hướng phát triển:
- Trở thành nhà cung cấp truyền hình trả tiền số 1 tại Việt Nam
- Không ngừng mở rộng vùng phủ sóng truyền hình cáp
- Không ngừng gia tăng số lượng văn phòng và chi nhánh VTVcab
- Đa dạng nhất Việt Nam về loại hình kinh doanh dịch vụ THTT
- Cam kết về bản quyền truyền hình, sản xuất và sở hữu nhiều kênh THTT chất lượng
tốt nhất Việt Nam
- Tăng trưởng vượt trội về khách hàng và khán giả xem VTVcab
- Cam kết về dịch vụ khách hàng, vì khách hàng VTVcab
5. Ý nghĩa logo:
Logo của Truyền hình Cáp Việt Nam gồm 4 yếu tố:
- VTV: Tiền tố quan trọng nhất của VTVcab, biểu tượng của Đài truyền hình Quốc
gia Việt Nam – đơn vị chủ quản của Truyền hình Cáp Việt Nam.
Sinh Viên: Lê Văn Đại– CTT8A
Đài Truyền Hình Việt Nam 8 Cao Đẳng Truyền Hình
Khoa Công Nghệ Điện Tử Truyền Thông
- Cab: Viết tắt từ Cable – hàm ý tên thương hiệu của Truyền hình Cáp Việt Nam. Đây
cũng là phương thức truyền dẫn cơ bản nhất của VTVcab.
- Biểu tượng On: Là biểu trưng của sự khởi động. On multimedia – trên đa phương
tiện truyền dẫn phát sóng, đa dịch vụ truyền hình trả tiền. On demand – truyền hình
theo yêu cầu. On the go – mọi nơi mọi lúc.
- Ba yếu tố trên hội tụ trên nền hình bình hành tạo nên khối hình thống nhất với độ
nghiêng theo hướng phát triển, biểu trưng cho sự đoàn kết vươn tầm lớn mạnh.
Với thương hiệu mới VTVcab, Truyền hình Cáp Việt Nam – thương hiệu thành viên
của VTV – Đài THVN là sự kết tinh của 6 giá trị cốt lõi:
- Hình ảnh mới: Thương hiệu hiện đại, năng động và thân thiện

- Phong cách mới: Chuyên nghiệp hơn trong từng loại hình dịch vụ.
- Công nghệ mới: Nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ hiện đại trên thế giới.
- Nội dung mới: Cung cấp các gói kênh phong phú, nội dung thỏa mãn nhu cầu của
mọi đối tượng khán giả; không ngừng tăng kênh; tăng cường Việt hóa; chú trọng đáp
ứng nhu cầu thông tin, giải trí của người dân theo đặc tính vùng miền.
- Chất lượng mới: Không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ ngày càng hoàn thiện.
- Dịch vụ mới: Không ngừng mở rộng phạm vi phủ sóng truyền hình cáp, đa dạng các
loại hình dịch vụ truyền hình trả tiền, chú trọng dịch vụ sau bán hàng.
6. Thông điệp:
"VTVcab - Gắn kết gia đình"
Ý nghĩa của thông điệp này bắt nguồn từ sự quan trọng của gia đình là tế bào của xã
hội, mỗi thành viên đều có niềm đam mê và lựa chọn giải trí riêng. VTVcab thực hiện
sứ mệnh gắn kết mọi thành viên trong gia đình dưới một mái nhà bằng những giá trị
dịch vụ ưu việt và tiện ích.
7. Sơ đồ tổ chức của công ty:
Sơ đồ tổ chức
Sinh Viên: Lê Văn Đại– CTT8A
Đài Truyền Hình Việt Nam 9 Cao Đẳng Truyền Hình
Khoa Công Nghệ Điện Tử Truyền Thông
8. Tên cơ sở thực tập:
Tên đơn vị: Chi nhánh 1 - Truyền hình Cáp Việt Nam
Địa chỉ : Số 2 - Lô B1 - Ngõ 118 Nguyễn Khánh Toàn - Cầu Giấy - Hà Nội
Sinh Viên: Lê Văn Đại– CTT8A
i Truyn Hỡnh Vit Nam 10 Cao ng Truyn Hỡnh
Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng
CHNG II: TNG QUAN V K THUT TRUYN HèNH CP
1.1. Giới thiệu các dịch vụ truyền hình trả tiền
Trong vài năm trở lại đây sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ truyền thông,
truyền hình ở nớc ta đã phát triển rất mạnh, rất nhiều công ty trong nớc có cùng ngành
nghề kinh doanh, dịch vụ tham gia vào thị trờng trong nớc đã tạo ra sự cạnh tranh

quyết liệt nh dịch vụ internet, truyền số liệu, dịch vụ điện thoại viễn thông, truyền hình
trả tiền đồng thời bằng các hình thức gián tiếp và trực tiếp nhiều công ty nớc ngoài
cũng đổ vốn rất mạnh vào các lĩnh vực này gây áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt
hơn.
Lĩnh vực truyền hình trả tiền ở VN đã bắt đầu đợc thực hiện từ những năm 90
đến nay, bao gồm dịch vụ truyền hình nhiều kênh truyền dẫn bằng sóng siêu cao tần
thờng gọi là MMDS (Multi-point, Multi-channel Distribution), tiếp đến là truyền hình
cáp (CaTV- Cable Television), sau nữa là truyền hình số vệ tinh (DTH- Direct To
Home).
Trên thế giới, những năm 90 là giai đoạn phát triển rất mạnh mẽ và phong phú
của Truyền hình trả tiền cả về số lợng, phơng thức và công nghệ. Khi mà hệ thống
truyền dẫn truyền hình bằng kỹ thuật tơng tự đang đạt chất lợng và độ ổn định cao nhất
còn truyền dẫn truyền hình kỹ thuật số là giai đoạn bắt đầu những bớc phát triển mạnh.
Truyền hình trả tiền dùng kỹ thuật tơng tự đợc sử dụng phần lớn qua các phơng
thức truyền dẫn cáp đồng trục, ghép lai cáp quang - đồng trục(HFC), cáp quang, truyền
sóng siêu cao tần (MMDS), qua vệ tinh Band C. Từ khi kỹ thuật số phát triển thì truyền
hình trả tiền vẫn đồng thời áp dụng những phơng thức trên, ngoài ra truyền hình trả tiền
còn áp dụng nhiều phơng thức khác nh truyền hình thu trực tiếp tại nhà qua vệ tinh
band Ku (DTH), truyền hình số mặt đất DTT (Digital Terrestrial television), truyền
hình số sử dụng cáp hai sợi đồng bằng công nghệ DSL Sau đây là các hệ thống
truyền hình trả tiền tại Việt Nam
1. MMDS
Những năm đầu do nhu cầu của ngời dân tham gia dịch vụ này cha cao, điều
kiện để cung cấp các chơng trình quốc tế cha thuận lợi nên ít nhà đầu t tham gia vào
các dịch vụ này do đó cha có sự cạnh tranh về truyền hình trả tiền. Dịch vụ MMDS sử
Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
i Truyn Hỡnh Vit Nam 11 Cao ng Truyn Hỡnh
Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng
dụng hệ thống truyền dẫn vô tuyến siêu cao tần ( 2,5 GHZ 2,7 GHz), kỹ thuật tơng
tự, phát từ 9 đến 12 kênh chơng trình chủ yếu là chuyển phát trực tiếp các kênh chơng

trình quốc tế. Dịch vụ MMDS tại Hà Nội và TP. HCM đã thu hút đợc khoảng 30 000
thuê bao, trong đó chủ yếu là thuê bao ngời nớc ngoài sống tại VN, các cơ quan nghiệp
vụ, các cán bộ, học sinh , sinh viên nghiên cứu ngoại ngữ hay văn hoá, khoa học nớc
ngoài mang lại hiệu quả rất cao về cả kinh tế, chính trị và khoa học kỹ thuật. Tuy vậy
những năm gần đây hệ thống này đã xuống cấp nhiều, chất lợng chơng trình bị kém đi,
mặt khác vấn đề nhà cao tầng theo tốc độ xây dựng tăng rất nhanh đã che khuất, cản
trở rất nhiều đến sự thu sóng của các anten thu MMDS. Gần đây đa số các nớc trên thế
giới đã ngừng cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền bằng MMDS nên các Hãng sản
xuất anten thu MMDS đã không sản xuất nữa, thị trờng bán thiết bị này trở nên vô
cùng khan hiếm, nhiều khi để duy trì dịch vụ phải chấp nhận các sản phẩm tồn kho,
chất lợng thấp của thị trờng Trung Quốc hoặc Thái Lan nên phải bảo hành liên tục
vừa mất uy tín với khách hàng vừa bị chi phí bảo hành, bảo trì cao.
Dịch vụ truyền hình trả tiền bằng hệ thống MMDS đã đến thời kỳ chuyển đổi
sang các hệ thống khác nh truyền hình cáp và DTH có nhiều u điểm và chất lợng cao
hơn.
2. Truyền Hình Cáp
Từ năm 2000 đến nay số lợng các đơn vị muốn tham gia vào cung cấp dịch vụ
truyền hình cáp đã tăng vọt ở hầu hết các địa phơng trên cả nớc, nhiều công ty nớc
ngoài nh Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc cũng đã và đang kết hợp với một số
công ty trong nớc để đầu t truyền hình cáp trên các thành phố, thị xã tại Việt nam.
Nhìn chung do nhu cầu xem truyền hình cáp ở các khu vực này tăng nhiều, tạo hiệu
quả cho việc đầu t rất lớn nên thị trờng truyền hình cáp đang trở nên sôi động trên
phạm vi toàn quốc, tính đến nay đang có khá nhiều nơi đã có hệ thống truyền hình cáp
nh : Hải Phòng; Hải Dơng; Hà Nội; Hà Nam; Nam Định; Nghệ An; Đà Nẵng; Nha
Trang; Tp. HCM Trong khi có những nơi đầu t truyền hình cáp đạt hiệu quả cao thì
cũng có một số nơi đang gặp nhiều khó khăn do tính toán cha hết về nhu cầu, về công
nghệ, quy mô đầu t nh: Kinh phí đầu t quá lớn mà số thuê bao lại rất ít , chất lợng tín
hiệu thấp, đặc biệt vấn đề cung cấp chơng trình rất nghèo nàn, không có khả năng thu
hút đợc ngời xem. Thậm chí có nơi đang có nguy cơ không thể tiếp tục duy trì đợc
nữa.

Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
i Truyn Hỡnh Vit Nam 12 Cao ng Truyn Hỡnh
Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng
Hiện nay tại Hà nội có 2 nhà cung cấp dịch vụ truyền hình cáp cùng đồng thời khai
thác và cạnh tranh nhau cả về nội dung lẫn chất lợng tín hiệu truyền hình và các dịch
vụ gia tăng khác
Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp Việt Nam.
Trung tâm kỹ thuật truyền hình cáp Việt Nam thuộc Đài THVN bắt đầu triển khai
truyền hình cáp tại Hà Nội năm 2001.
- Thiết kế áp dụng công nghệ mạng ghép lai cáp Quang-Đồng trục (HFC).
- Truyền dẫn hai chiều, 860 Mhz, 1550 nm, sử dụng các thiết bị chủ yếu của các nớc
phát triển nh : eu, Nhật, Mỹ.
- Mạng cung cấp số lợng kênh ban đầu là 20 kênh và đợc thiết kế theo mạng vòng.
- Mạng đợc thiết kế mở để phát triển lên hàng trăm ngàn hộ sau này, có khả năng phát
60 kênh truyền hình tơng tự và hàng trăm kênh truyền hình số, mạng truyền hình
cáp Hà Nội hoàn toàn đáp ứng để phát triển các dịch vụ gia tăng công nghệ cao nh :
VoD, internet, interactive
- Hiện nay mạng truyền hình cáp đã cung cấp 42 kênh truyền hình tơng tự
Công ty Dịch vụ Truyền thanh - Truyền hình Hà Nội
- Công ty dịch vụ truyền thanh Truyền hình thuộc Đài phát thanh và Truyền hình
Hà nội bắt đầu triển khai truyền hình cáp tại Hà nội vào năm 2001.
- Thiết kế áp dụng công nghệ mạng ghép lai cáp Quang-Đồng trục (HFC).
- Truyền dẫn hai chiều, sử dụng các thiết bị của các nớc nh : eu, Mỹ, Trung Quốc,
Đài Loan
- Mạng cung cấp số lợng kênh ban đầu là 16 kênh chơng trình, sử dụng kỹ thuật tơng
tự.
- Hiện nay mạng truyền truyền hình cáp đã cung cấp 33 kênh chơng trình.
Nhìn chung Hà Nội là thành phố lớn mức thu nhập cao, dân số rất đông với số hộ
vào khoảng 600 000 hộ nên cả hai đơn vị truyền hình cáp tại Hà Nội đều là đơn vị đầu
t có hiệu quả cao.

3. Truyền hình qua vệ tinh DTH
Dịch vụ truyền hình trả tiền thu trực tiếp từ vệ tinh (DTH) đợc Đài THVN gấp
rút triển khai và đa vào khai thác đầu năm 2005. Đây sẽ là dịch vụ chiếm u thế nhất, nó
vừa trực tiếp cung cấp tới từng khách hàng xem truyền hình trên cả nớc một cách rất
nhanh chóng, ngay cả đến các vùng sâu, vùng xa, cả biên giới hay hải đảo xa xôi. Hệ
thống DTH đồng thời còn là nguồn cung cấp các chơng trình truyền hình cho các hệ
Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
i Truyn Hỡnh Vit Nam 13 Cao ng Truyn Hỡnh
Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng
thống truyền hình cáp tại các tỉnh, các trạm phát lại truyền hình khác Đài THVN
đang đầu t mạnh vào khâu sản xuất chơng trình truyền hình trong nớc, tăng cờng các
chơng trình có nội dung hấp dẫn và thu hút ngời xem, còn đối với các chơng trình
truyền hình quốc tế đã mua bản quyền sẽ đợc dịch, thuyết minh và phát phụ đề vào một
số kênh chơng trình cho phù hợp với yêu cầu của nhân dân, một số khác sẽ thực hiện
phát chậm để kiểm duyệt.
Hiện nay hệ thống DTH của Đài truyền hình Việt Nam có tất cả 22 kênh chơng trình
trong và ngoài nớc.
1.2 Mễ HèNH TNG QUT CA H THNG TRUYN HèNH CP
1. Cấu trúc mạng HFC (HFC- Hybrid Fiber Coaxial)
Hình 1.1. Cấu trúc mạng HFC
2. Nguyên tắc hoạt động chung của mạng HFC (HFC- Hybrid Fiber Coaxial)
Tín hiệu Video tơng tự cũng nh số từ các nguồn khác nhau nh : Các bộ phát đáp
vệ tinh, nguồn quảng bá mặt đất, Video Server đợc đa tới Headend trung tâm. Tại đây,
tín hiệu đợc ghép kênh và truyền đi qua sợi cáp quang đơn mode (SMF). Tín hiệu đợc
truyền từ Headend trung tâm tới các Hub sơ cấp. Mỗi Hub sơ cấp lại phân phối tiếp tín
hiệu đến các Hub thứ cấp. Hub thứ cấp đợc sử dụng để phân phối phụ thêm các tín hiệu
Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
i Truyn Hỡnh Vit Nam 14 Cao ng Truyn Hỡnh
Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng
Video tơng tự hoặc số đã ghép kênh với mục đích giảm việc phát cùng kênh Video tại

các Headend sơ cấp và thứ cấp khác nhau. Các kênh số và tơng tự của Headend trung
tâm có thể cùng đợc chia sẻ sử dụng trên mạng trục. Mạng trục (Backbone) đợc xây
dựng theo kiến trúc vòng. Dung lợng Node quang đợc xác định bởi số lợng thuê bao
mà nó cung cấp tín hiệu. Node quang có thể là Node cỡ nhỏ với khoảng 100 thuê bao
hoặc cỡ lớn với khoảng 2000 thuê bao.
3. Hệ thống thiết bị truyền hình cáp
Hình 1.2. Hệ thống thiết bị Truyền hình cáp
Hệ thống thiết bị trung tâm (Master Headend)
Hệ thống thiết bị trung tâm bao gồm các thiết bị nh máy thu vệ tinh, máy phát
quang, các bộ điều chế tín hiệu, CMTS, các Hub và một số thiết bị khác. Hệ thống thiết
bị trung tâm có nhiệm vụ :
- Cung cấp và quản lý các chơng trình truyền hình trên mạng cáp thông qua việc thu
các nguồn tín hiệu truyền hình sau đó qua quá trình xử lý tín hiệu nh: chèn quảng cáo,
key chữ, mã hoá, điều chế tín hiệu và chuyển sang mạng phân phối tín hiệu. Các ch-
ơng trình có thể thu trực tiếp từ vệ tinh, truyền hình mặt đất, chơng trình radio FM hoặc
các chơng trình tự sản xuất.
- Kiểm tra, giám sát: Bao gồm hệ thống monitor để kiểm tra chất lợng cũng nh nội
dung các chơng trình truyền trên mạng cáp, hệ thống chuyển đổi nguồn tín hiệu, hệ
Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
i Truyn Hỡnh Vit Nam 15 Cao ng Truyn Hỡnh
Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng
thống điều hành toàn bộ hoạt động của trung tâm thu phát và mạng phân phối tín
hiệu
- Cung cấp các dịch vụ gia tăng nh : Hệ thống cung cấp các dịch vụ internet, truyền số
liệu, truyền hình theo yêu cầu
Hệ thống mạng phân phối tín hiệu
Hệ thống mạng phân phối tín hiệu bao gồm các thiết bị: Node quang, các bộ
khuếch đại điện, các bộ chia trong nhà, ngoài trời, các bộ chèn nguồn và một số các
thiết bị khác. Hệ thống thiết bị mạng phân phối tín hiệu có nhiệm vụ phân phối, truyền
dẫn các tín hiệu truyền hình cũng nh các dữ liệu từ trung tâm tới các thuê bao và ngợc

lại. Hệ thống phân phối tín hiệu đợc chia thành 2 phần chính là truyền dẫn bằng hệ
thống cáp quang và cáp đồng trục, có thể truyền dẫn đồng thời hai dạng tín hiệu là
analog và digital trên hệ thống.
- Hệ thống truyền dẫn cáp quang: Đợc thiết kế dới dạng mạch vòng hoặc mạch hình
sao tuỳ thuộc vào yêu cầu độ an toàn của hệ thống cũng nh phạm vi truyền dẫn tín
hiệu. Nguồn tín hiệu cần truyền dẫn tại trung tâm sẽ đợc chuyển đổi từ tín hiệu điện
sang tín hiệu quang nhờ máy phát quang, sau đó đợc truyền dẫn trên mạng cáp quang
tới các khu vực có nhu cầu. Tại đây, nguồn tín hiệu quang đợc chuyển đổi sang tín hiệu
điện nhờ các bộ chuyển đổi quang điện hay gọi là Node quang sau đó truyền dẫn trên
mạng cáp đồng trục tới các thuê bao.
Hệ thống truyền dẫn cáp đồng trục: Tín hiệu từ các Node quang sẽ đợc phân phối tới
các điểm thuê bao nhờ hệ thống cáp đồng trục, các bộ khuếch đại tín hiệu RF và các bộ
chia tín hiệu để phân phối cho các khách hàng. Hệ thống truyền dẫn cáp đồng trục sẽ
đợc thiết kế với dung lợng cung cấp tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng dịch vụ của các
thuê bao truyền hình cáp.
Thuê bao
Tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng dịch vụ của các thuê bao mà thiết bị đầu cuối có
thể là:
- Dịch vụ truyền hình thông thờng: Sử dụng cáp đồng trục để truyền dẫn tín hiệu từ các
bộ chia trên mạng cáp đồng trục tới máy thu hình.
- Dịch vụ truyền hình gia tăng: Tuỳ thuộc vào các loại hình dịch vụ mà sử dụng các
thiết bị đầu cuối khác nhau: xem truyền hình các kênh mã hoá sử dụng đầu thu giải mã
Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
i Truyn Hỡnh Vit Nam 16 Cao ng Truyn Hỡnh
Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng
của nhà cung cấp chơng trình hoặc sử dụng các dịch vụ internet, truyền dữ liệu, VoD
sử dụng cable modem của nhà cung cấp dịch vụ.
1.3 Băng tần dùng trong hệ thống truyền hình cáp
Dải tần sử dụng trong truyền hình cáp khoảng từ 5-862 MHz. Trong đó dải tần
từ 5-65 MHz đợc dùng cho chiều ngợc (upstream) - từ khách hàng đến nhà cung cấp

dịch vụ Truyền hình cáp và dải tần từ 87-862 MHz đợc dùng cho chiều đi
(downstream) - từ nhà cung cấp dịch vụ Truyền hình cáp đến khách hàng. Đờng đi và
về trên thực tế là đợc truyền trên cùng một sợi cáp theo hai hớng: từ Headend/Hub đến
thuê bao và từ thuê bao ngợc trở lại Headend/Hub. Tín hiệu đờng đi (downstream)
mang thông tin từ Headend/Hub đến thuê bao nh tín hiệu video, thoại, dữ liệu internet.
Đờng ngợc (upstream) mang thông tin từ thuê bao đến Headend/Hub nh tín hiệu từ các
bộ STB, Modem Vì vậy mạng HFC đợc cấu trúc không đối xứng (non-symmetrical),
có nghĩa là một hớng sẽ mang dung lợng nhiều hơn hớng kia.
1.4 Xu hớng phát triển của hệ thống truyền hình cáp
Trong các hệ thống truyền hình trả tiền (gồm nhiều phơng thức truyền dẫn nh
truyền dẫn qua vệ tinh, truyền dẫn qua cáp, truyền dẫn phát sóng mặt đất MMDS), cho
đến nay truyền hình cáp đã thể hiện rõ u điểm của mình, đó là:
- Cung cấp chất lợng truyền hình cao
- Phát triển số kênh nhanh với sự đầu t ít nhất.
- Rất phù hợp cho các khu vực dân c đông nh các thành phố, đô thị.
Trong tơng lai hệ thống truyền hình cáp kỹ thuật tơng tự sẽ đợc thay thế bằng hệ
thống truyền hình cáp kỹ thuật số và kết hợp với hệ thống dịch vụ gia tăng.
Ch ơng 2: xử lý tín hiệu truyền hình cáp
2.1 xủ lý tín hiệu truyền hình cáp kỹ thuật tƯƠng tự
2.1.1 Đặc điểm và hình dạng của tín hiệu Truyền hình
Tín hiệu truyền hình đen trắng bao gồm tín hiệu hình ảnh đen trắng, các xung
đồng bộ chung, các xung tắt, các tín hiệu dùng cho đo lờng, tín hiệu âm thanh. Tín
hiệu hình là đơn cực tính bởi vì độ chói có giá trị dơng, biến đổi từ không đến giá trị
cực đại và do đó tín hiệu hình tơng ứng cũng có một cực tính hoặc là dơng hoăc là âm.
Nếu ứng với điểm trắng của ảnh tín hiệu có điện áp lớn nhất, ứng với điểm đen tín hiệu
có điện áp nhỏ nhất thì gọi là tín hiệu cực tính dơng. Nếu ngợc lại thì gọi là tín hiệu có
cực tính âm, nói một cách khác tín hiệu hình có chứa thành phần một chiều (giá trị
Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
i Truyn Hỡnh Vit Nam 17 Cao ng Truyn Hỡnh
Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng

trung bình). Trị trung bình của tín hiệu đối với mỗi dòng tỷ lệ với độ chói trung bình
của dòng tín hiệu đó, trị trung bình của tín hiệu đối với mỗi ảnh tỷ lệ với độ chói trung
bình của ảnh đó, đối với ảnh đứng yên thì độ chói trung bình không thay đổi do đó trị
trung bình của tín hiệu không thay đổi. Đối với ảnh động hay chuyển từ cảnh này sang
cảnh khác độ chói trung bình của ảnh luôn thay đổi nhng tốc độ biến đổi rất chậm do
đó thành phần một chiều biển đổi rất chậm khoảng từ 2- 3Hz. Thành phần một chiều
còn gọi là thành phần biến đổi chậm tín hiệu hình là tín hiệu đơn cực tính, có tính chất
nh tín hiệu xung, nên khi đo lờng không đo theo trị số hiệu dụng mà đo mức cực đại và
cực tiểu. Có thể nói tín hiệu hình là tín hiệu không có chu kỳ, chỉ trong trờng hợp đặc
biệt khi truyền ảnh không di động thì tín hiệu có chu kỳ, khi truyền các sọc thẳng đứng
bất động thì chu kì của ảnh chính bằng chu kỳ dòng.
Trong quá trình chuyển đổi, tín hiệu bị ngắt quãng qua mỗi dòng. Tia điện tử
làm nhiệm vụ chuyển đổi ảnh quang thành tín hiệu điện quét lên bia thành từng dòng,
khi hết một dòng tia điện tử trở lại đầu dòng để quét dòng tiếp theo. Mỗi chu kỳ quét
đợc chia thành hai phần: quét thuận và quét ngợc. Thời gian quét thuận chiếm khoảng
80
0
/
0
. Thời gian quét thuận là thời gian mang thông tin về ảnh còn thời gian quét ngợc
là thời gian không mang thông tin về ảnh. Vì vậy trong thời gian quét ngợc ngời ta
truyền xung thông tin tắt dòng (xung tắt dòng)
2.2 xử lý tín hiệu truyền hình cáp kỹ thuật số
2.2.1 Tín hiệu Truyền hình số
Trong hệ thống truyền hình số nói chung và hệ thống truyền hình cáp nói
riêng thì khâu xử lý tín hiệu đầu tiên là khâu chuyển đối tín hiệu Truyền hình từ
dạng tơng tự sang dạng số. Qúa trình chuyển đổi tín hiệu Truyền hình từ dạng t-
ơng tự sang dạng số đợc thực hiện theo các trình tự nh sau:
1. Số hoá tín hiệu video
B ớc 1 : Lấy mẫu tín hiệu Video.

B ớc 2 : Lợng tử hoá & mã hoá
2.Nén tín hiệu video
2.2.2 Mã hoá và điều chế tín hiệu Truyền hình cáp kỹ thuật số (DVB-C)
Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
Lớp vỏ nhựa
Vỏ bọc nhôm
Dây dẫn trong
( Đồng bọc nhôm)
Lớp bọt nhựa
i Truyn Hỡnh Vit Nam 18 Cao ng Truyn Hỡnh
Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng
Để truyền dẫn trong mạng DVB, dữ liệu hình ảnh phải đợc mã hóa dạng MPEG-2
để giảm tốc độ dữ liệu theo giao diện ITU-R BT.601 từ 270 Mbit/s xuống còn 3-5
Mbit/s (ITU-R BT.601/656 và MPEG-2). Việc so sánh điều chế tơng tự với điều chế
số trong truyền hình số (DVB) cho thấy rằng điều chế DVB tạo ra 1 phổ phẳng với mật
độ công suất trung bình không đổi trong cả dải thông kênh. Kỹ thuật điều chế số giúp
sử dụng tối u kênh truyền dẫn trong tất cả các kiểu DVB, tức là DVB-C (Cáp), DVB-S
(Vệ tinh), DVB-T (Mặt đất).
Sơ đồ khối hệ thống DVB - C (Standard: EN 300429; ITU-T J.83A)


Hình 2.18. Sơ đồ khối bộ hệ thống mã hoá và điều chế TH TH cáp
Ch ơng 3: cáp quang và cáp đồng trục
Cáp đồng trục đợc sử dụng rộng rãi cho việc phân phối tín hiệu các chơng trình
truyền hình. Hình 3.1 vẽ sơ đồ cấu trúc cáp đồng trục sử dụng trong CATV.
1.Cấu trúc
Phần lõi của dây dẫn trong thờng làm
bằng đồng với điện trở nhỏ thuận lợi
truyền dòng điện cờng độ cao. Lớp vỏ
ngoài cáp và vỏ phần lõi trong thờng làm

bằng nhôm. Vật liệu giữa 2 lớp nhôm th-
ờng là nhựa. Giữa lõi và phần ngoài có các
Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
Hình 3.1 Cấu tạo cáp đồng trục
i Truyn Hỡnh Vit Nam 19 Cao ng Truyn Hỡnh
Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng
túi không khí để giảm khối lợng và tránh thấm nớc. Ngoài cùng là một lớp vỏ bọc
chống các tác động cơ học. Đờng kính tiêu chuẩn của cáp là 0,5; 0,75; 0,875 và 1
inch , trở kháng đặc tính của cáp thờng là

75
. Tín hiệu sẽ bị suy giảm khi truyền
theo chiều dài cáp, lợng suy giảm phụ thuộc vào đờng kính cáp, tần số tín hiệu, hệ số
sóng đứng và nhiệt độ.
2.Phân loại
Có 3 loại cáp đồng trục khác nhau đợc sử dụng trong mạng cáp phân phối:
- Cáp trung kế
- Cáp fidơ
- Cáp thuê bao
3.2 cáp quang
Các thành phần chính của tuyến truyền dẫn quang bao gồm: Phần phát quang,
cáp sợi quang và phần thu quang. Phần phát quang đợc cấu tạo từ nguồn phát tín
hiệu quang và các mạch điện điều khiển liên kết với nhau. Cáp sợi quang gồm có
các sợi dẫn quang và các lớp vỏ bọc xung quanh để bảo vệ khỏi các tác động có hại
từ môi trờng bên ngoài. Phần thu quang do bộ tách sóng quang và các mạch khuếch
đại, tái tạo tín hiệu hợp thành. Ngoài ra, tuyến thông tin quang còn có các bộ kết nối
quang-connector, các mối hàn, chia quang và các trạm lặp.
1. Cấu trúc sợi quang.
Sợi quang là ống dẫn điện môi hình trụ. Thành phần chính gồm lõi và lớp vỏ
bọc. Lõi để dẫn ánh sáng còn lớp bọc để giữ ánh sáng tập trung trong lõi sợi nhờ sự

phản xạ toàn phần giữa lớp lõi và lớp bọc. Để bảo vệ sợi quang tránh những tác dụng
do điều kiện bên ngoài, sợi quang còn đợc bọc thêm hai lớp nữa, bao gồm:
- Lớp vỏ thứ nhất: Có tác dụng bảo vệ sợi quang tránh sự xâm nhập của hơi nớc,
tránh sự trầy xớc gây nên những vết nứt và giảm ảnh hởng vì uốn cong.
- Lớp vỏ thứ hai: Có tác dụng tăng cờng sức chịu đựng của sợi quang trớc tác
dụng cơ học và ảnh hởng của nhiệt độ.
Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
Lớp vỏ
thứ hai
Lớp
vỏ
Thứ
nhất
Lớp
bọc
L
õ
i
Hình 3.3 Cấu trúc sợi quang
i Truyn Hỡnh Vit Nam 20 Cao ng Truyn Hỡnh
Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng
2. Các thông số đặc trng của sợi quang.
- Công suất quang truyền trong sợi giảm theo quy luât hàm số mũ:
P(z) = P(0) x 10
(-/10)z
Trong đó: P(0) là công suất quang đầu sợi.
P(z): Là công suất quang ở cự ly z. : Là hệ số suy hao.
- Độ suy hao của sợi quang đợc tính bởi công thức :
A(dB) = -10log (P
2

/P
1
) Trong đó:P
1
l Công suất quang đầu vào.P
2
là công suất quang
đầu ra.
- Hệ số suy hao trung bình (suy hao trên một đơn vị chiều dài) :
(dB/km) = A (dB)/L(km) Trong đó: A Là độ suy hao của sợi quang.
L: Là chiều dài của sợi quang.

3. Các thiết bị đầu cuối quang
Các giá đựng thiết bị phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
- Có thể treo và ghép vào các giá đựng thiết bị
- Kích thớc phải nhỏ gọn, có tiếp đất, thuận tiện cho đấu nối cáp, bảo vệ cho tất cả các
mối nối.
- Có các ngăn để đựng các mối nối riêng biệt mỗi khay đựng một hay 2 mối nối thuận
tiện xem xét các dây nối.
Dây nối đơn mode:
- Dây nối đơn mode thờng dài 3 hay 6 mét.
- Suy hao mối nối không quá 0.4 dB
- Đầu nối cáp đơn mode (Adapter): suy hao 0.2 dB
Ch ơng 4: THiếT Bị TRuyềN HìNH CáP
4.1 Thiết bị trung tâm (Head end)
1. Máy thu vệ tinh.
Máy thu vệ tinh dùng để thu các chơng trình Truyền hình phát qua vệ tinh. Tuỳ
theo mục đích sử dụng mà có thể dùng số máy thu vệ tinh cho phù hợp. Mỗi một máy
thu vệ tinh sẽ cung cấp cho hệ thống một kênh truyền hình. Một máy thu vệ tinh bao
gồm một chảo thu tín hiệu, một đầu thu vệ tinh (đầu giải mã) và cáp dùng để dẫn tín

hiệu từ chảo thu tới đầu thu vệ tinh
2. Các thiết bị điều chế và ghép tín hiệu.
Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
i Truyn Hỡnh Vit Nam 21 Cao ng Truyn Hỡnh
Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng
Thiết bị điều chế:
Trong truyền hình cáp ngời ta sử dụng phơng pháp điều chế tơng tự đó là phơng
pháp điều chế AM đối với tín hiệu hình và FM đối với tín hiệu tiếng theo chuẩn truyền
hình (PAL B/G, PAL D/K .). Sau đó tín hiệu hình và tiếng đ ợc đổi lên cao tần ở băng
tần kênh phát, các tín hiệu cao tần (kênh sóng) đợc ghép lại với nhau thông qua bộ
ghép kênh. Các thông số của bộ điều chế ở dải tần: 47 862 Mhz (với khoảng cách
mỗi kênh là 8Mhz)
3. Thiết bị thu, phát quang
4. CMTS và một số thiết bị khác
Hệ thống CMTS đảm nhận vai trò kết nối các Cable Modem của các khách hàng
lại với nhau và chuyển đổi các tín hiệu RF trên đờng truyền của mạng HFC thành các
gói iP để truyền trên mạng internet và ngợc lại. Một hệ thống CMTS đợc thiết kế tốt
phải đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng ngay trong thời gian đầu triển khai dịch vụ và
khả năng mở rộng về sau.
4.2 thiết bị mạng
1. Node quang
Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
a)
c)
Dữ liệu số đầu
vào
Sợi quang
Sợi quang
Sợi quang
Sợi quang

Ghép
kênh

hoá
Kích
thích
Nguồn
quang
O/E KĐại
sửa
E/O
Tách
sóng
quang

san
bằng
Tách
đồng
hồ
Giải

Tách
kênh
Quyết
định
b)
Hình 4.1. Sơ đồ hệ thống thông tin quang kiểu IM/DD
a) Phần phát b) phần lặp c) Phần thu
i Truyn Hỡnh Vit Nam 22 Cao ng Truyn Hỡnh

Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng
Node quang làm nhiệm vụ nhận tín hiệu quang từ trung tâm thu phát, chuyển đổi
sang tín hiệu điện dạng RF sau đó đợc khuếch đại và truyền dẫn trên mạng cáp đồng
trục để cung cấp tín hiệu cho ngời dân và nhận tín hiệu từ thuê bao sau đó chuyển đổi
đa về Headend để xử lý.
Cấu tạo chung của Node quang.
Hình 4.6. Sơ đồ khối của Node quang
Nguyên lý hoạt động của node quang:
Tín hiệu quang đợc đa vào node quang và nhờ bộ biến đổi quang- điện, tín hiệu
quang chuyển thành tín hiệu điện dạng RF và đợc khuếch đại để đa tới thuê bao.
Tín hiệu từ thuê bao đợc truyền ngợc qua các tầng khuếch đại và đi đến đầu ra
RF của node quang (chính là đầu vào chiều ngợc của node quang). Tại đây tín hiệu đợc
khuếch đại và chuyển từ điện sang quang và đi tới trung tâm thu phát. Hiện nay trên
mạng truyền hình cáp Việt Nam lắp các Node quang của các hãng Scientific atlanta,
FoX và GaMMa.
2. Các bộ khuếch đại điện
Các bộ khuếch đại điện là thiết bị tích cực, có nhiệm vụ bù đắp lại những suy hao
trên thiết bị phân chia, cáp đồng trục và cân chỉnh độ lệch mức đỉnh giữa các kênh
trong hệ thống. Thông thờng sử dụng từ 2 đến 3 bộ khuếch đại cho một đờng truyền
trục. Sơ đồ khối tổng quát của bộ khuếch đại điện có dạng sau:
Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
i Truyn Hỡnh Vit Nam 23 Cao ng Truyn Hỡnh
Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng
Hình 4.7. Sơ đồ khối tổng quát của bộ khuếch đại điện
3.Thiết bị phân nhánh, thiết bị cấp tín hiệu thuê bao
Trong quá trình truyền dẫn sóng điện từ, yêu cầu quan trọng nhất đối với các thiết
bị nối ghép và phân chia tín hiệu là đảm bảo phối hợp về trở kháng đặc tính. Khi đợc
phối hợp tốt sẽ không có phần tín hiệu phản xạ ngợc trở lại đầu phát tín hiệu gây can
nhiễu. Trong các mạch ghép nối, chỉ có mạch ghép biến áp là đáp ứng đợc yêu cầu
này. Các mạch này sử dụng biến áp cho tần số cao tần là biến áp xuyến. Hệ số phân

chia phụ thuộc vào số vòng dây của từng đầu ra. Trong thiết bị phân chia còn có thể có
các mạch hỗ trợ nh lọc thông thấp, thông cao để chống can nhiễu. Bộ phân chia tín
hiệu phải đợc bọc kim chắc chắn toàn bộ phần mạch điện để đáp ứng các yêu cầu:
chống lại sự ăn mòn của môi trờng, chống can nhiễu điện từ, chống phát xạ điện từ.
4.Bộ chèn nguồn
Power insert (PI) là thiết bị chèn nguồn: cộng tín hiệu điện 50Hz vào tín hiệu mạng
cáp tần số cao để truyền đi cung cấp năng lợng cho các thiết bị tích cực (Node
quang, khuếch đại) hoạt động. Mạng truyền hình cáp việt nam (VCTV) thờng dùng
Pi của MaiWei, PaMa, RiSHaNG có dải băng tần hoạt động đến 860Mhz , dòng
điện tối đa10a, điện áp 60-65VaC.
Xét giá trị tổn hao insertion Loss(dB) của một số loại Pi
Loại Pi 5Mhz 65Mhz 87Mhz 550Mhz 860Mhz
Mw-LPi 0,4 0,5 0,5 0,6 0,8
RS-6730 1,0 1,2 1,2 1,2 1,5
PaMaR 0,3 0,3 0,4 0,5 0,5
Ch ơng 5 : THIếT Kế - LắP ĐặT - BảO DƯỡNG MạNG truyền hình CáP
Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
Tín hiệu ra
Diplex filter
Khối chỉnh độ
nghiêng
Khối chỉnh
suy hao
Khối tiền
khuếch đại
Khối cân
chỉnh bổ sung
Khối khuếch
đại công suất
Diplex filter

Tín hiệu vào
i Truyn Hỡnh Vit Nam 24 Cao ng Truyn Hỡnh
Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng
5.1. Cơ sở thiết kế ,tính toán mạng truyền hình cáp
1. Một số căn cứ
- Căn cứ vào bản đồ địa chính tỉnh (thành phố) của cơ quan Địa Chính tỉnh (thành phố)
ban hành.
- Căn cứ vào số liệu thăm dò thị trờng của cán bộ phòng Kinh doanh nhà cung cấp dịch
vụ truyền hình cáp (số lợng thuê bao)
- Căn cứ vào các tiêu chuẩn truyền hình cáp đã lựa chọn (Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế
mạng Truyền hình cáp: số tầng khuếch đại tối đa là 3 tầng, mức tín hiệu vào bộ khuếch
đại khoảng 74 - 75 dBàv, mức tín hiệu tại đầu vào máy thu hình khoảng 60 - 70dBàv).
- Căn cứ vào biên bản đo đạc khảo sát hiện trờng
2. Tiêu chuẩn kỹ thuật: (Của Việt Nam)
Phân chia băng tần truyền hình cáp
5 65 87 860 Mhz
Phát trở về Phát truyền hình tơng tự
Toàn bộ dải tần của hệ thống truyền hình cáp đợc tính từ 5 MHz đến 860 MHz.
Trong đó, có sự phân chia nh sau:
- Từ 5 đến 65 MHz: Sử dụng cho tuyến truyền trở về từ các thiết bị cuối đến
Trung tâm phát.
- Từ 87 đến 860 MHz: Sử dụng cho tuyến truyền đi các kênh truyền hình tơng tự
từ Trung tâm đến các thiết bị cuối.
Tiêu chuẩn truyền hình tơng tự :
- Hệ truyền hình màu PAL, băng tần 8 Mhz, hệ tiếng là 5,5 MHz (PAL-B/G).
- Mức tín hiệu tại đầu cuối: 5 dBmV ữ 20 dBmV.
- Tỷ số tín hiệu/tạp nhiễu : S/N = 45 dB.
Tiêu chuẩn tín hiệu số DVB:
- Tốc độ dòng bit mỗi chơng trình 4 Mbps - 5 Mbps.
- Điều chế 64QAM.

- Mức tín hiệu tại đầu cuối : - 15 dBmV đến +5 dBmV.
Nguồn tín hiệu
Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
i Truyn Hỡnh Vit Nam 25 Cao ng Truyn Hỡnh
Khoa Cụng Ngh iờn T Truyờn Thụng
- Thu từ studio
- Thu từ các chơng trình truyền hình mặt đất
- Thu từ vệ tinh.
- Các nguồn khác (băng, đĩa)
3. Lựa chọn cấu hình mạng
Vấn đề đầu tiên cần quan tâm khi thiết kế một mạng truyền dẫn thông tin là việc
lựa chọn cấu hình mạng. Mục này sẽ đề cập đến những cấu hình có thể đợc lựa chọn
khi thiết kế một mạng HFC.
Một mạng HFC bao gồm 3 mạng con: mạng con truyền dẫn, mạng con phân
phối và mạng con truy nhập. Vị trí của chúng có thể đợc biểu thị ở hình vẽ dới :

a. Mạng con truyền dẫn: Mạng con truyền dẫn thờng đợc thiết kế theo mạng sao hoặc
mạng vòng.
b. Mạng con phân phối : Đối với mạng Truyền hình cáp hữu tuyến, mạng con phân
phối thờng là hình sao. Tín hiệu từ mỗi Hub sẽ đợc phân chia tới các Node quang. Do
đó, lợng các Hub thờng là nhiều nên tại vị trí các Hub thờng đợc bố trí các bộ lặp
quang hoặc các bộ khuếch đại quang.
c.Mạng con truy nhập: Mạng con truy nhập sử dụng đờng dây cáp đồng trục dẫn tín
hiệu từ Node quang đến thuê bao. Có rất nhiều cấu hình truy nhập khác nhau đợc sử
dụng cho mạng HFC:
- Fiber to feeder (FTF)
- Fiber to last active (FTLA)
Sinh Viờn: Lờ Vn ai CTT8A
thuê bao
mạng truy nhậpmạng phân phốimạng truyền dẫn

Head-
end
Hub
HE
Node
HE HE
HE
Hình 5.1 : Các mạng con của mạng HFC

×