Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Nghiên cứu qui trình tổng hợp flavonoid được chiết tách từ cây thổ phục linh làm chất chống ung thư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.1 KB, 42 trang )

LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo
Lê Thị Hồng Nhung, đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện cho
em hoàn thành đề tài này.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
Việt Nam là nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm ướt
quanh năm; các nhà khoa học quốc tế đã xếp Việt Nam vào những nước “rừng
mưa nhiệt đới”; với điều kiện thuận lợi, hệ thực vật Việt Nam đã phát triển rất đa
dạng và phong phú với 12.000 loài thực vật bậc cao, không kể đến các loại nấm,
tảo và rêu; nhiều loài trong số đó đã được sử dụng trong y học cổ truyền và các
mục đích khác phục vụ đời sống của nhân dân Việt Nam trong suốt quá trình lịch
sử tồn tại và phát triển của đất nước.
Tìm kiếm, phát hiện và nghiên cứu các hợp chất có nguồn gốc thiên nhiên
có hoạt tính sinh học cao để ứng dụng trong y dược, nông nghiệp và các nhu cầu
khác của đời sống con người là một trong những nghiệm vụ quan trọng đã và
đang được các nhà khoa học trong nước và quốc tế hết sức quan tâm.
Với việc phát hiện ra nhiều chất có hoạt tính sinh học quí giá từ thiên
nhiên, các nhà khoa học đã có những đóng góp đáng kể trong việc tạo ra những
biệt dược điều trị những bệnh nhiệt đới và các bệnh hiểm nghèo, kéo dài tuổi thọ
và nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Thiên nhiên không chỉ là
nguồn nguyên liệu cung cấp các hoạt chất quí hiếm để tạo ra các biệt dược mà
còn cung cấp những chất đóng vai trò dẫn đường trong việc tổng hợp ra các loại
thuốc mới có ý nghĩa khoa học, kinh tế xã hội cao…
Cây Thổ phục linh có rất nhiều ứng dụng trong thực tế, như chữa phòng
thấp, đau nhức xương, ngộ độc thủy ngân….Bên cạnh đó, các nghiên cứu dược
lý đã tìm thấy khả năng sử dụng trong hóa học trị liệu của một số thành phần
hóa học của vỏ và rễ cây. Thổ phục linh có nhiều tác dụng nên em quyết định
chọn đề tài:” Nghiên cứu qui trình tổng hợp flavonoid được chiết tách từ cây Thổ
phục linh làm chất chống ung thư”, từ đó xác định thành phần hóa học và tìm ra
nguồn nguyên liệu quí cho ngành hóa dược.


Phần I: TỔNG QUAN
I.Cây thổ phục linh
1.1.Đặc điểm
*Thổ Phục Linh có tên gọi Việt Nam khác là: cây Khúc khắc, Kim cang
Tên khoa học là: Rhizoma Smilacis Glabrae
* Nguồn gốc:
Mô tả: Dây leo trườn dài 4-
5m (tới 10m), có nhiều cành
mảnh không gai. Rễ củ vặn vẹo.
Lá mọc so le, hình trái xoan bầu
dục dài 5-12cm, rộng 1-5cm,
mang 2 tua cuốn do lá kèm biến
đổi, thường tiêu giảm thành mũi
nhọn ngắn, có khi kéo dài; cuống
lá dài 1cm; gân chính 3, hình
cung. Cụm hoa ở nách lá. Tán đơn
độc có 20-30 hoa. Hoa màu lục
nhạt, cuống hoa dài hơn cuống
tán. Hoa đực và hoa cái riêng rẽ.
Quả mọng, hình cầu, gần như 3 góc, khi chín màu tím đen, chứa 3 hạt.
Thổ Phục Linh là cây có biên độ sinh thái rộng: Cây ưa sáng song cũng có
thể hơi chịu bóng, ưa ẩm nhưng có khả năng chịu hạn tốt. Cây thường mọc trong
các quần thể hệ thứ sinh ở đồi cây bụi, đát sau nương rẫy, hay dưới tán rộng
thông mới trồng. Độ cao phân bố từ vài chục mét lên tới 1000m so với mực nước
biển. Sinh trưởng mạnh trong mùa mưa ẩm, ra hoa đầu tháng năm. Mùa ra quả
tháng 8-12. Tuy nhiên chỉ những cây được chiếu sáng đầy đủ mới có nhiều hoa,
quả. Tái sinh tự nhiên tốt từ hạt hoặc các phần còn lại sau khi bị chặt phá.
Nơi sống và thu hái: Loài của Ấn Độ, Mianma, Trung Quốc, Ðài Loan,
Lào, Campuchia, Thái Lan và Việt Nam. Ở nước ta cây mọc ở vùng đồi núi,
thung lũng, rừng thưa, leo lên các lùm bụi, phổ biến từ Lạng Sơn, Quảng Ninh,

Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hoà Bình, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An tới Kon Tum,
Lâm Ðồng, Khánh Hoà, Bình Thuận. Người ta thu hái thân rễ tươi quanh năm,
tốt nhất là vào mùa hạ; cắt bỏ rễ con và gai, phơi hoặc sấy khô; hay có thể rửa
sạch, ủ mềm 3 ngày rồi thái mỏng, phơi hay sấy khô.
1.2.Thành phần hóa học
Thành phần hóa học chính là Saponin steroid. Lá và ngọn non chứa theo
tỷ lệ g%: nước 83,3; protein 2,4; glucid 8,9; xơ 2,2; tro 1,2 và theo mg%: caroten
1,6; vitamin C 18. Trong thân rễ có nhiều tinh bột và có sitosterol, stigmasterol,
smilax saponin, tigogenin.
1.2.1 Định nghĩa Saponin.
Saponin còn gọi là saponosid là một nhóm glycosid lớn, gặp rộng rãi trong
thực vật. Saponin cũng có trong một số động vật như hải sâm, cá sao.
Saponin còn gọi là saponosid do chữ latin sapo = xà phòng (vì tạo bọt như
xà phòng)
1.2.2.Cấu trúc hóa học
SAPONIN
AglyconeGlycone
Saponin TriterpenoidsSaponin Steroids
1.2.2.1.Phần Glycone
Phần đường nối vào OH ở C-3 của aglycon. Cho đến nay người ta biết
khoảng 40 loại đường khác nhau như D-glucose, L-ramnose, D-fucose…
Những đường này có các đặc tính sau: dễ bị thuỷ phân, cho phản ứng màu với
thuốc thử Kele-Kiliani, thuốc thử Xanthydrol.Mạch đường có thể là monosacarit
hoặc oligosacarit. Người ta nhân thấy rằng glucose bao giờ cũng ở phía cuối
mạch.
1.2.2.2.Phần Aglycone(genin)
a.Saponin Steroids
 Nhóm spirostan:
Ta xét 3 chất saponin làm ví dụ: : sarsasapogenin, smilagenin, tigogenin.
Những chất này có 27 carbon như cholesterol, nhưng mạch nhánh từ C 20-27 tạo

thành 2 vòng có oxy (16,22 và 22,26 diepoxy), một vòng là hydrofuran (vòng E)
và một vòng là hydropyran (vòng F). Hai vòng này nối với nhau bởi 1 carbon
chung ở C-22. Mạch nhánh này được gọi là mạch nhánh spiroacetal.
Sarsasapogenin
smilagenin
tigogenin
Ba chất trên là 3 đồng phân. Smilagenin và tigogenin khác nhau do cấu
hình ở C-5. Còn sarsasapogenin và smilagenin thì khác nhau do cấu hình ở C-25.
Sarsasapogenin có nhóm methyl ở C-25 hướng axial có cấu hình tuyệt đối 25S,
smilagenin thì nhóm methyl ở C-25 hướng equatorial có cấu hình tuyệt đối 25R.
Các sapogenin nhóm này có nối vòng C và D trans (khác với glycosid
tim). Còn vòng A và B có thể là cis như ở chất sarsasapogenin và smilagenin
hoặc có thể là trans như ở chất tigogenin. Công thức lập thể của 3 chất
sarsasapogenin, smilagenin và tigogenin.Nhóm OH ở C3 thường hướng β, một
số hướng α ví dụ các saponin của tỳ giải.
Nhóm spirostan hiện nay được chú ý nhiều vì là nguồn nguyên liệu quan
trọng để bán tổng hợp các thuốc steroid. Hai sapogenin quan trọng nhất là
diosgenin (có chủ yếu trong các loài Dioscorea) và hecogenin (có chủ yếu trong
các loài Agave).
Ở dạng glycosid phần đường được nối vào OH ở C-3, một số ít trường hợp
ở C1. Mạch đường thường phân nhánh và phức tạp. Ví dụ digitonin là một
saponosid có trong cây digital, có mạch đường gồm 5 đơn vị đường và phân
nhánh.
 Nhóm furostan:
Nhóm này có cấu trúc tương tự như nhóm spirostan chỉ khác là vòng F bị
biến đổi.
Trường hợp thứ nhất: vòng F mở và nhóm alcol bậc một ở C-26 được nối
với đường glucose. Nếu glucose ở C-26 bị cắt (bởi enzym hoặc bởi acid) thì xảy
ra sự đóng vòng F thành vòng hydropyran và chuyển thành dẫn chất nhóm
spirostan. Ví dụ sarsaparillosid dưới tác dụng của enzym thủy phân cắt mạch

glucose ở C-26 sẽ chuyển thành parillin.
Trường hợp thứ hai: vòng F là vòng 5 cạnh do sự đóng vòng 22-25 epoxy
ví dụ avenacosid có trong yến mạch (Avena L. Họ Lúa - Poaceae) Avenacosid
A cũng có 2 mạch đường . Khi thủy phân cắt đường glucose ở C-26 thì cũng
chuyển thành dẫn chất nhóm spirostan.
Sarsaparillosid và avenacosid A đều có 2 mạch đường. Người ta gọi đây là các
bidesmosid (desmos = mạch).
 Nhóm aminofurostan:
Ở đây vòng F mở như trường hợp sarsaparillosid nói ở trên nhưng ở vị trí
C-3 đính nhóm NH2. Ví dụ jurubin, là saponin có trong Solanum paniculatum
 Nhóm spirosolan :
Nhóm này chỉ khác nhóm spirostan ở nguyên tử oxy của vòng F được thay
bằng NH. Một điểm cần chú ý là ở đây có isomer ở C-22 (khác với nhóm
spirostan). Ví dụ solasonin có trong cây cà Úc (= cà lá xẻ ) Solanum laciniatum
có cấu trúc (25R) 22α còn tomatin là các saponin có trong cây cà chua thì có
cấu trúc (25S) 22β.
 Nhóm solanidan:
Solanin có trong mầm khoai tây thuộc nhóm này. Ở đây 2 vòng E và F
cùng chung 1C và 1N.
Những chất thuộc 3 nhóm aminofurostan, spirosolan và solanidan đều có chứa N
vừa mang tính alcaloid vừa mang tính glycosid nên được gọi là những chất
glycoalcaloid.
 Ngoài những nhóm saponin steroid kể trên người ta còn gặp một số saponin
steroid có cấu trúc mạch nhánh khác ví dụ polypodosaponin và oslandin được
Jizba phân lập 1971 từ thân rễ cây Polypodium vulgare L. Oslandin là một
bidesmosid có vị ngọt. α-spinasterol glycosid có trong cây chè Camelia sinensis
(L.) O. K.tze (Thea sinensis L.).
b, Saponin triterpenoid
Phần genin của loại này có 30 cacbon cấu tạo bới 6 nhóm hemiterpen.
Người ta chia làm 2 loại:

Saponin triterpenoid pentacyclic và Saponin triterpenoid tetracyclic
 Saponin triterpenoid pentacyclic
Loại này chia ra các nhóm: Olean, ursan, lupan, hopan
* Nhóm Olean: Phần lớn các saponin triterpenoid trong tự nhiên thuộc
nhóm này. Phần aglycon thường có 5 vòng và thường là dẫn xuất của 3-β
hydroxy olean 12 - ene, tức là β-amyrin. Một vài aglycon làm ví dụ:
- Acid oleanolic: R1 = R2 = R4 = R5 = -CH3, R3 = -COOH.
- Hederagenin: R2 = R4 = R5 = -CH3 , R1 = -CH2OH , R3 = -COOH .
- Gypsogenin: R2 = R4 = R5 = -CH3 , R1 = -CHO , R3 = -COOH
Mạch đường có thể nối vào C-3 theo dây nối acetal, có khi mạch đường
nối vào C-28 theo dây nối ester. Gần đây người ta phân lập được các saponin có
đến 10-11 đơn vị đường nếu kể cả 2 mạch, riêng một mạch có thể đến 6 đơn vị
đường.
* Nhóm ursan : Cấu trúc của nhóm ursan cũng tương tự như nhóm olean
chỉ khác là nhóm methyl ở C-30 không đính vào vị trí C-20 mà lại đính ở vị trí
C-19. Các sapogenin nhóm ursan thường là những dẫn chất của 3-β hydroxy
ursan 12-ene, tức là α-amyrin. Những saponin của nhóm này ít gặp hơn nhóm
olean. Cinchona glycosid A, Cinchona glycosid B có trong cây canh-ki-na,
asiaticosid có trong rau má là những saponin của nhóm này.
* Nhóm lupan (III): Cấu trúc của nhóm lupan có các vòng A,B,C,D giống
như các nhóm trên, chỉ khác vòng E là vòng 5 cạnh, C-20 ở ngoài vòng và
thường có nối đôi ở vị trí 20-29. Lấy một ví dụ là saponin có trong rễ cây Ô rô
Acanthus iliciformis Linn.: [ α -L - arabinofuranosyl (1-4) β -D glucoropyranosid
(1-3)]-3- β -hydroxy-lup-20(29) ene (IIIa).
Một số saponin có trong cây ngũ gia bì chân chim cũng thuộc nhóm này.
* Nhóm hopan (IV): Cấu trúc của nhóm hopan có các vòng A,B,C,D
giống như các nhóm trên, chỉ khác vòng E là vòng 5 cạnh, C-22 ở ngoài vòng và
nhóm methyl góc đính ở C-18 thay vì ở C-17. Saponin đầu tiên được biết là chất
mollugocin A có trong cỏ thảm Mollugo hirta L.
 Saponin triterpenoid tetracyclic

Có 3 nhóm chính: dammaran*, lanostan*, cucurbitan.
* Nhóm dammaran (V): Ðại diện là các saponin của nhân sâm. Phần
aglycon gồm 4 vòng và một mạch nhánh. Khi tác dụng bởi acid thì mạch nhánh
đóng vòng tạo thành vòng tetrahydropyran. Bằng các phương pháp đặc biệt để
cắt phần đường, người ta đã thu được các genin thật. Hai genin chính là:
protopanaxadiol và protopanaxatriol.
Phần đường nối vào OH ở cabon số 3 hoặc có khi thêm 1 mạch nữa nối vào OH
ở mạch nhánh.
Saponin triterpenoid tetracyclic nhóm damaran còn gặp trong hạt táo
(Ziziphus jujuba Mill.), rau đắng biển (Bacopa monnieri (L.) Wettst.
* Nhóm lanostan (VI): Holothurin A, một trong những saponin có trong
các loài hải sâm - Holothuria spp. là một ví dụ của nhóm này.
Một nhóm phụ của nhóm lanostan là nhóm cycloartan có cấu trúc 9,19 cyclo
(9β) lanostan. Các saponin abrusosid A, B, C, D có trong cam thảo dây Abrus
precatorius là những saponin thuộc nhóm này.
* Nhóm cucurbitan (VII). Phần lớn các saponin nhóm cucurbitan gặp
trong họ Cucurbitaceae. Ở đây nhóm CH3 góc thay vì ở vị trí C10 lại đính ở C9.

Saponin khó bị thẩm tích, người ta dựa vào tính chất này để tinh chế
saponin trong quá trình chiết xuất.
Phần genin tức là sapogenin và dẫn chất acetyl sapogenin thường dễ kết tinh hơn
saponin.
Saponin triterpenoid thì có loại trung tính và loại acid, saponin steroid thì có loại
trung tính và loại kiềm.
1.3 Công dụng
Thành phần dược tính chủ yếu là tác dụng của Saponin. Nó có một số tính chất
đặc biệt:
- Làm giảm sức căng bề mặt, tạo bọt nhiều khi lắc với nước, có tác dụng
nhũ hoá và tẩy sạch.
- Làm vỡ hồng cầu ngay ở những nồng độ rất loãng.

- Ðộc với cá vì saponin làm tăng tính thấm của biểu mô đường hô hấp nên
làm mất các chất điện giải cần thiết, ngoài ra có tác dụng diệt các loài thân mềm
như giun, sán, ốc sên.
- Kích ứng niêm mạc gây hắt hơi, đỏ mắt, có tác dụng long đờm, lợi tiểu;
liều cao gây nôn mửa, đi lỏng.
- Có thể tạo phức với cholesterol hoặc với các chất 3-b-hydroxysteroid
khác.
- Một số dược liệu chứa saponin có tác dụng thông tiểu như rau má, tỳ
giải, thiên môn, mạch môn,
- Saponin có mặt trong một số vị thuốc bổ như nhân sâm, tam thất và một
số cây thuộc họ nhân sâm khác.
- Saponin làm tăng sự thấm của tế bào; sự có mặt của saponin sẽ làm cho
các hoạt chất khác dễ hoà tan và hấp thu, ví dụ trường hợp digitonin trong lá
Digital.
- Một số saponin có tác dụng chống viêm. Một số có tác dụng kháng khuẩn,
kháng nấm, ức chế virus.
- Một số có tác dụng chống ung thư trên thực nghiệm.
- Nhiều saponin có tác dụng diệt các loài thân mềm (nhuyễn thể).
- Sapogenin steroid dùng làm nguyên liệu để bán tổng hợp các thuốc steroid.
- Digitonin dùng để định lượng cholesterol.
- Một số nguyên liệu chứa saponin dùng để pha nước gội đầu, giặt len dạ, tơ lụa.
Tuy vậy một vài tính chất trên không thể hiện ở một vài saponin.Ví dụ:
sarsaparillosid thì không có tính phá huyết cũng như tính tạo phức với
cholesterol.
Saponin đa số có vị đắng trừ một số như glycyrrhizin có trong cam thảo bắc,
abrusosid trong cam thảo dây, oslandin trong cây Polypodium vulgare có vị ngọt.
Saponin tan trong nước, alcol, rất ít tan trong aceton, ether, hexan do đó người ta
dùng 3 dung môi này để tủa saponin. Saponin có thể bị tủa bởi chì acetat, bari
hydroxyd, ammoni sulfat.
1.4 Tình hình nghiên cứu

 Theo Đông Y, Thổ Phục Linh có vị ngọt, nhạt, tính bình. Rễ củ được thu
hái làm thuốc.
Một số đơn thuốc đã được áp dụng trong Đông Y:
- Phong thấp, gân xương đau nhức, tê buốt: Thổ phục linh 20 g, dây đau
xương 20 g, thiên niên kiện, đương quy đều 8 g, bạch chỉ 6 g, cốt toái bổ 10 g.
Sắc uống ngày một thang.
- Viêm bàng quang: Thổ phục linh 30 g, mã đề 20 g, râu ngô. Sắc uống
ngày một thang.
- Ung thư bàng quang: Thổ phục linh 30 g, trà thụ căn 20 g, tề thái 20 g.
Sắc lấy nước pha với nước đường để uống. Hoặc thổ phục linh tươi 60 g, bẹ móc
(tông lư) 30 g. Sắc uống ngày một thang.
- Ung thư đường tiêu hóa: Thổ phục linh 30 g, nấm hương 10 g, bạch truật
20 g. Sắc uống ngày một thang.
- Ung thư hạch: Thổ phục linh 100 g, tán bột mịn để sắc nước uống hoặc
thêm gạo nấu cháo ăn hằng ngày.
- Ngộ độc thủy ngân: Thổ phục linh 30 g, cam thảo bắc 10 g, đậu xanh
(lục đậu) 20 g. Sắc uống ngày một thang.
- Viêm da mủ: Thổ phục linh 30 g, bồ công anh, kim ngân hoa, bèo cái
mỗi thứ 20 g, cam thảo nam 10 g, vỏ núc nác 15 g. Sắc uống ngày một thang.
 Theo Tây y dùng làm thuốc tẩy máu, làm ra mồ hôi, chữa giang mai…
Viện Quân y 108 đã dùng thổ phục linh và hạ khô thảo điều trị vảy nến và
vó kết quả, để tài nghiên cứu khoa học được báo cáo cấp quốc gia.
 Tại Việt Nam, tên gọi của cây này được xác minh và đối chiếu từ năm
2005,2006 và kinh nghiệm sử dụng của gia đình cụ Âm Kông, của đồng bào
vùng Ea Sol, EaH’leo…
Ngày 30/4/2005, cụ Ama Kông đã truyền thụ bài thuốc và các nội dung
cần kế thừa cho bác sĩ Hồ Việt Sang – Phó chủ tịch thường trực Hội Đông y tỉnh
Đăl Lăk, kể cả việc vào rừng hái thuốc, chỉ dẫn cụ thể từng cây thuốc, cách sử
dụng, trồng…
Hội Đông Y Đăk Lawk, Sở Khoa học công nghệ, Khoa dược Đại học y

dược TP.Hồ Chí Minh, các viện Hóa học, Sinh học…được chính thức vào cuộc
từ giữa năm 2005 và cho đến nay đã có những kết quả bước đầu trong Nghiên
cứu khoa học
 Hiện nay,ở Mỹ và Mexico, Brazil cũng đã dùng cây Thổ phục linh để chế nước
giải khát, giải độc cơ thể giúp tiêu hóa.
Gần đây, một số cơ sở nghiên cứu Y học cổ truyền của Trung Quốc đã có
những bài thuốc dùng Thổ phục linh là chính để chữa nhiều bệnh đạt hiệu quả
tốt. Ví dụ như:
- Thổ phục linh chữa viên tĩnh mạch nông huyết khối: Thổ phục linh 30g,
Thương truật 15g, Tiểu hồi hương 10g, Đương qui 10g, Xuyên khung 10g, Ngũ
linh chi 10g, Xích thược 10g, Một dược 10g, ích mẫu thảo 15g, sắc nước uống
trước kỳ kinh 3 ngày, uống liên tiếp 7 thang. Thường sau 4 kỳ kinh thì khỏi
- Thổ phục linh chữa đau bụng kinh nguyệt: Thổ phục linh 30g, Hoàng bá
15g, Hạ khô thảo 15g, Bào sơn xuyên giáp 10g, Hải tảo 15g, Mẫu lệ 30g, Hương
phụ 15g, Đương qui 15g, Đan sâm 15g, Trạch tả 190g, Ngưu tất 10g. Sắc nước
uống, mỗi ngày 1 thang chia làm 2 lần.
- Thổ phục linh chữa u nang buồng trứng: Lấy 30g Thổ phục linh, sắc lấy
nước, để ấm, lấy khăn sạch thấm nước thuốc bôi lên chỗ rôm, mỗi ngày 3 - 5 lần.
Lại lấy lượng nước thuốc vừa đủ, thêm vào nước uống mà tắm, mỗi ngày một
lần, liên tục 3 - 5 ngày.
- Thổ phục linh chữa Eczema: Nghiền Thổ phục linh thành bột mịn, đắp
lên chỗ đau, mỗi ngày 3-5 lần, liên tục 5 ngày.

II. Cây ban tràn
1.1 Đặc điểm
1.2 Thành phần hóa học
1.3 Công dụng
1.4 Tình hình nghiên cứu
III. Hợp chất Flavonoid
1.1 Định nghĩa, nguồn gốc.

 Định nghĩa.
Flavonoid là một nhóm hợp chất tự nhiên lớn thường gặp trong thực vật,
phần lớn có màu vàng.
Về cấu trúc hóa học, flavonoid có khung cơ bản theo kiểu C6-C2-C6 (2
vòng benzen A và B nối với nhau qua 1 mạch thẳng gòm 3 cacbon) và được chia
làm nhiều nhóm khác nhau. Hầu hết flavonoid là các chất phenolic
 Nguồn gốc
Cũng giống như Vitamin C, các flavonoid được khám phá bởi một trong
những nhà sinh hóa nối tiếng nhất của thế kỷ 20: Albert Szent-Gyorgi (1893-
1986)
Ông nhận giải Nobel năm 1937 với những khám phá quan trọng về các đặc tính
của Vitamin C và flvonoid.
1.2 Đặc điểm
Flavonoid là hợp chất polyphenolic bao gồm 2 vòng benzen liên kết với
nhau bởi 1 chuỗi 3 nguyên tử cacbon. Bộ khung có thể được biểu diễn như sau:
C6 –C3 – C6
Trong đa số các trường hợp mạch 3C đóng với vòng A và tạo nên dị vòng
C có chứa O. Theo cấu tạo của vong C có các gốc sau:

O
A
C

O
O
A
C
Benzodihydropyran Benzo-γ-pyron

O

O
A
C

O
+
A
C
Benzo dihydro γ-pyron Benzopyrilium
Cấu trúc của flavonoid được dựa trên cơ sở là một khung 15C với một
Chromane vòng thơm B thứ hai ở vị trí 2,3 hay 4
Flavonoid gồm 2 vòng thơm và một vòng pyran
Vòng thơm bên trái gọi là vòng A
Vòng thơm bên phải gọi là vòng B
Vòng trung gian chứa nguyên tử O gọi là vòng pyran
1.3 Phân loại và tính chất
1.3.1 Phân loại
Dựa vào cấu trúc hóa học người ta phân loại flavonoid thành các nhóm sau:
Eucoflavonoid ( Vòng B gắn vào vị trí 2)
Isoflavonoid ( Vòng B gắn vào vị trí 3)
Neoflavonoid (Vòng B gắn vào vị trí 4)
 Eucoflavonoid
Bao gồm: Flavon, flavonol, flavanon, flavanol, chalcon, antocyanin,
anthocyanidin, Auron….
Tùy theo mức độ oxy hóa của C chia thành các phân nhóm sau:
*Flavon, flavonol
O
Flavon

O

OH
Flavonol

O
OH
OH
Flavan-diol
O
O
Flavanon

O
O
OH
Flavanonol
Flavon rất phổ biến trong thực vật: thông, hoàng cầm(rễ), mè(lá), cây anh
thảo, cây la apirenin và luteolin
*Chalcon
O
OH

O
OH
Chalcon Dihydrochalcon
Chalcon chủ yếu ở trong một số cây họ Cúc- Asteraceae tập trung nhiều
nhất ở vỏ cây, gỗ lõi (keo, bạch đàn, dẻ, đậu tương, trinh nữ hoàng cung, dương
xỉ….). Không tìm thấy ở động vật.
*Anthocyanidin, antocyanin
O
+

OH
Anthocyanidin
Một vàu hợp chaart kiểu anthocyanidin:
Anthocyanidin là sắc tố phổ biến trong thực vật, phát hiện > 300 chất
trong chủ yếu ở ngành hạt kín

O
CH
O
Auron
Auron có màu vàng sáng, thường gặp ở một số họ: Asteraceae,
Scrophulariaceae.
 Isoflavonoid
Bao gồm: Isoflavon, isoflavanon, rotenoid.
O
Isoflavan

O
Isoflavan-3-en

O
OH
Isoflavan-4-ol
O
O
Isoflavon
Rotenoid
 Neoflavonoid
Nèolavan
Neoflavonoid

1.4 Tính chất và công dụng
1.4.1 Tính chất
a.Tính chất vật lý
 Màu sắc
- Isoflavon, flavanon, isoflavanon, flavanonol, leuco-anthcyanidin, flavan-
3-ol: không màu
- Flavon: Màu vàng nhạt, co khi không màu (OH bị methyl hóa)
- Flavonol: Màu vàng nhạt đến vàng
- Chalcon và Auron: Màu vàng đậm đến đỏ cam
- Anthocyanidin: Màu thay đổi tùy theo pH
 Độ tan
Các flavonoid glycosid và flavonoid sulfat: tan tốt trong nước, cồn nước.
Aglycol flavonoid: tan trong dung môi hữu cơ
Dẫn xuất flavonoid có nhóm 7-OH dễ tan trong kiềm loãng
b.Tính chất hóa học
Tính chất của nhóm chức –OH (hợp chất đa phenol): tạo phức với các ion
kim loại, phản ứng với muối diazoni (-OH số 7)
Tính chất của khung cấu tạo: Tính oxy hóa và tính khử
 Phản ứng với kiềm loãng
- Hơ tờ giấy có nhỏ dịch chiết trên miệng lọ amoniac:
+ Flavon, flavonol: Màu vàng sáng
+ Anthocianidin: Màu xanh dương
+ Chalcon, auron: Màu đỏ cam
- Với dung dịch kiềm loãng:
+ Flavan-3-ol (bị oxy hóa): Màu vàng
+ Flavanon (bị isomer hóa): Màu vàng đậm đến đỏ
 Phản ứng với dung dịch muối kim loại
Tạo phức với kim loại nặng, các muối phức thường có dạng:



Với dd FeCl3 5% tạo màu lục, xanh, nâu tùy nhóm flavonoid và số lượng,
vị trí nhóm OH
Với dd Pb acetat trung tính (tạo tủa với d/c có nhóm o-dihydroxyphenol),
hoặc kiềm (với tất cả các flavonoid OH phenol).
 Phản ứng với kiềm đặc và đun nóng
Đun flavonoid với dd kiềm đặc (KOH 30%) xảy ra phản ứng oxy hóa mở
vòng C.
O
O
OH
OH
OH
HO
OH
OHHO
OH
COOH
CH
3
COOH
+ +
dẫn xuất phenol dẫn xuất axit thơm
 Phản ứng với cyanidin
-Flavonoid/EtOH 90%, thêm bột Mg rồi nhỏ từ từ vài giọt HCl đặc.
-Flavanon, flavanonol, flavon, flavonol màu đỏ cam, đỏ thẫm hoặc đỏ
tươi.
-Màu sắc tùy theo loại, số lượng, vị trí nhóm thế.
-Phân biệt flavonoid glycosid/aglycon:
Lắc dd có màu với octanol:
màu ở lớp dưới lên hết lớp octanol: aglycon

lớp octanol không màu: glycosid
 Phản ứng với muối diazonic
Dẫn chất flavonoid có –OH số 7, ghép đôi với muối diazoic tạo thành chất
màu azoic màu vàng cam đến đỏ.
 Phản ứng với axit H
2
SO
4
đặc
Nhỏ acid H2SO4 đặc vào các dẫn chất (p/ư trên khay sứ) Flavanon cho
màu đỏ cam, đỏ thắm
Flavon, flavonol cho màu vàng đậm
Auron, chalcon cho màu đỏ, đỏ thắm, đỏ tươi
1.4.2 Công dụng
 Tác dụng sinh học
- Các dẫn xuất flavonoid có khả năng dập tắt các gốc tự do như: HO-
ROO
+
. Các gốc này nếu sinh ra các AND sẽ gây ra những nguy hại biến dị, ung
thư, tăng nhanh sự lão hóa.
- Khi đưa các chất chống oxy hóa như Flavonoid vào cơ thể để bảo vệ tế
bào thì có thể ngăn ngừa các nguy cơ xơ vữa động mạch, tai biến mạch, lão
hóa…vì khả năng chống oxy hóa của flavonoid còn mạnh hơn các chất như
Vitamin C, E, Selenium và Zn.
- Flavonoid tạo được phức với các ion kim loại như các phức
Mà chính các ion kim loại này là xúc tác của nhiều phản ứng oxy hóa.
- Tác dụng chống độc của flavonoid làm giảm thương tổn gan, bảo vệ
được chức năng gan.
- Flavonoid thể hiện tác dụng chống co thắt những tổ chức cơ nhẵn (túi
mật, ống dẫn mật, phế quản và một số tổ chức khác).

- Trên bộ máy tiết niệu, nhiều flavonoid thuộc nhóm flavon, flavanon,
flavonol thể hiện tác dụng thông tiểu rõ rệt.
- Tác dụng chống loét của flavanon và chalcon-glycoside của rễ cam thảo
được ứng dụng để chữa đau dạ dày.
 Vai trò trong thực vật
*Các phản ứng sinh hóa:
- Các nhóm OH phenol của flavonoid có vai trò trong sự hòa tan của chất
và di chuyển dễ dàng qua các màng sinh lý.
- Một số flavonoid có tác dụng như chất chống oxy hóa, bảo vệ axit
ascorbis trong cây.
- Một số có tác dụng ức chế ezym và các chất độc của cây.
* Vai trò ức chế và kích thích sinh trưởng của cây:
- Các nhóm OH có vai trò quyết định vai trò ức chế và kích thích sự sinh
trưởng của cây.
VD: Trong cây ổi các flavonoid có các nhóm OH ở vị trí 4’ làm tăng
cướng độ hoạt tính của enzim làm kích thích sinh trưởng, còn khi OH ở vị trí 3’
và 4’ lại ức chế sự sinh trưởng của cây.
- Flavonoid còn tham gia quá trình hô hấp quang hợp.
* Vai trò tạo màu sắc:
- Tạo ra sức hấp dẫn dụ ong bướm đến thụ phấn góp phần cho cây tồn tại
và phát triển.
- Trong việc tạo màu các flavonon, flavonol, chalcon cho màu vàng trong
khi các autoxyanin cho màu hồng, đỏ, tím hoặc xanh thẫm.
* Vai trò bảo vệ cây:
Tạo vị đắng để động vật ăn cỏ không thích ăn cây.
IV Giới thiệu TAT2, TAT6
1.1Công thức và tính chất lý hóa
Maesopsin-4-O-
β
-D-Glc (TAT2)

Alphitonin-4-O-
β
-D-Glc (TAT6)
1.2 Công dụng
1.3 Tình hình nghiên cứu
Phần II: THỰC NGHIỆM
I.Kiểm nghiệm Saponin trong cây Thổ Phục Linh
1.1 Các phương pháp để kiểm nghiệm dược liệu chứa Saponin
1.1.1 Dựa trên tính chất tạo bọt
Ðây là tính chất đặc trưng nhất của saponin do phân tử saponin lớn và có
cùng một lúc một đầu ưa nước và một đầu kỵ nước. Người ta dựa trên hiện
tượng gây bọt ở môi trường kiềm và acid để sơ bộ phân biệt saponin steroid và
triterpenoid: lấy 1g bột nguyên liệu thực vật, thêm 5ml cồn, đun sôi cách thủy 15
phút.
Lấy 2 ống nghiệm cỡ bằng nhau, cho vào ống thứ nhất 5ml HCl 0,1 N
(pH=1) vào ống thứ hai 5ml NaOH 0,1 N (pH=13). Cho thêm vào mỗi ống 2-3
giọt dung dịch cồn chiết rồi bịt ống nghiệm, lắc mạnh cả 2 ống trong 15 giây. Ðể

×