Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
Chơng 1: Các vấn đề chung về
khoa học môi trờng.
1.1. Định nghĩa:
Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ
mật thiết với nhau, bao quanh con ngời, có ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn
tại, phát triển của con ngời và thiên nhiên (Điều 1, Luật BVMT của Việt Nam,
1993).
Từ định nghĩa tổng quát này, các khái niệm về MT còn đợc hiểu theo các nghĩa
khác nhau, nhng tựu trung lại không nằm ngoài nội dung của định nghĩa kinh điển
trong Luật BVMT.
Định nghĩa l: MT theo nghĩa rộng nhất là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh
hởng tới một vật thể hoặc một sự kiện. Bất cứ một vật thể, một sự kiện nào cũng tồn
tại và diễn biến trong một MT.
Đối với cơ thể sống thì ''Môi trờng sống'' là tổng hợp những điều kiện bên ngoài có
ảnh hởng tới đời sống và sự phát triển của cơ thể (Lê Văn Khoa, 1995).
Định nghĩa 2: MT bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật, tất cả các yếu tố vô
sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, phát triển và sinh
sản của sinh vật (Hoàng Đức Nhuận, 2000).
Theo tác giả, MT có 4 loại chính tác động qua lại lẫn nhau:
- Môi trờng tự nhiên bao gồm nớc, không khí, đất đai, ánh sáng và các sinh vật.
- Môi trờng kiến tạo gồm những cảnh quan đợc thay đổi do con ngời.
- Môi trờng không gian gồm những yếu tố về địa điểm, khoảng cách, mật độ, phơng
hớng và sự thay đổi trong MT.
- Môi trờng văn hoá - xã hội bao gồm các cá nhân và các nhóm, công nghệ, tôn
giáo, các định chế, kinh học, thẩm mỹ học, dân số học và các hoạt động khác của
con ngời.
Định nghĩa 3: MT là một phần của ngoại cảnh, bao gồm các hiện tợng và các thực
thể của tự nhiên, mà ở đó, cá thể, quần thể, loài, có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp
bằng các phản ứng thích nghi của mình (Vũ Trung Tạng, 2000).
VD: mặt biển là MT của sinh vật mặt nớc (Pleiston và Neiston), song không là
MT của những loài sống ở đáy sâu hàng nghìn mét và ngợc lại.
Theo định nghĩa của UNESCO (1981) thì MT của con ngời bao gồm toàn bộ các
hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con ngời tạo ra, những cái hữu hình (tập quán,
niềm tin, ), trong đó con ngời sống và lao động, họ khai thác các tài nguyên thiên
nhiên và nhân tạo nhằm thoả mãn những nhu cầu của mình. Nh vậy, MT sống đối
với con ngời không chỉ là nơi tồn tại, sinh trởng và phát triển cho một thực thể sinh
Trang:
1
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
vật là con ngời mà còn là ''khung cảnh của cuộc sống, của lao động và sự vui chơi
giải trí của con ngời''.
Nh vậy MT sống của con ngời theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã
hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con ngời nh tài nguyên thiên nhiên,
không khí, đất, nớc, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Với nghĩa hẹp thì MT
sống của con ngời chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và nhóm nhân tố xã hội trực tiếp
liên quan đến chất lợng cuộc sống của con ngời nh số m
2
nhà ở, chất lợng bữa ăn
hàng ngày, nớc sạch, điều kiện vui chơi giải trí. Ơ nhà trờng thì môi trờng của học
sinh gồm nhà trờng với thầy giáo, bạn bè, nội quy của nhà trờng, lớp học, sân chơi,
phòng thí nghiệm, vờn trờng, các tổ chức xã hội nh Đoàn, Đội Tóm lại MT là tất cả
những gì xung quanh ta, tạo điều kiện để chúng ta sống, hoạt động và phát triển.
Môi trờng sống của con ngời thờng đợc phân chia thành các loại sau:
- Môi trờng tự nhiên: bao gồm các nhân tố thiên nhiên nh vật lý, hoá học; sinh học,
tồn tại ngoài ý muốn của con ngời nhng cũng ít nhiều chịu tác động của con ngời.
Đó là ASMT, núi, sông, biển cả, không khí, động thực vật, đất và nớc, MT tự nhiên
cho ta không khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho con
ngời các loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ.
- Môi trờng xã hội: là tổng thể các mối quan hệ giữa con ngời với con ngời. Đó là
luật lệ, thể chế, cam kết, quy định ở các cấp khác nhau. MT xã hội định hớng hoạt
động của con ngời theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi
cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con ngời khác với các sinh vật khác.
Ngoài ra, ngời ta còn phân biệt khái niệm MT nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân
tố do con ngời lạo nên hoặc biến đổi theo làm thành những tiện nghi trong cuộc sống
nh ô tô, máy bay, nhà ở, công sở các khu đô thị, công viên,
1.2. Đối tợng và nhiệm vụ của khoa học môi trờng:
Khoa học môi trờng (KHMT) là ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ và tơng
tác qua lại giữa con ngời với con ngời, giữa con ngời với thế giới sinh vật và MT vật
lý xung quanh nhằm mục đích BVMT sống của con ngời trên TĐ. Do đó, đối tợng
nghiên cứu của KHMT là các MT trong mối quan hệ tơng hỗ giữa MT sinh vật và
con ngời.
Khoa học MT là khoa học tổng hợp, liên ngành, nó sử dụng và phối hợp thông tin
từ nhiều lĩnh vực nh: sinh học, hoá học, địa chất, thổ nhỡng, vật lý, kinh tế, xã hội
học, khoa học quản lý và chính trị, để tập trung vào các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu đặc điểm của các thành phần MT (tự nhiên hoặc nhân tạo) có ảnh h-
ởng hoặc chịu ảnh hởng bởi con ngời, nớc, không khí, đất, sinh vật, hệ sinh thái
(HST), khu công nghiệp, đô thị, nông thôn, Ơ đây, KHMT tập trung nghiên cứu mối
quan hệ và tác động qua lại giữa con ngời với các thành phần của MT sống.
Trang:
2
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
- Nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm bảo vệ chất lợng, MT sống của con
ngời.
- Nghiên cứu tổng hợp các biện pháp quản lý về khoa học kinh tế, luật pháp, xã hội
nhằm BVMT và phát triển bền vững (PTBV) Trái Đất, quốc gia, vùng lãnh thổ,
ngành công nghiệp.
- Nghiên cứu về phơng pháp nh mô hình hoá, phân tích hoá học,vật lý, sinh học phục
vụ cho 3 nội dung trên.
Thực tế cho thấy, hầu hết các vấn đề MT là rất phức tạp và không chỉ giải quyết đơn
thuần bằng các khoa học, công nghệ riêng rẽ, vì chúng thờng liên quan và tác động t-
ơng hỗ đến nhiều mục tiêu và quyền lợi khác nhau.
1.3. Chức năng chủ yếu của môi trờng.
Đối với sinh vật nói chung và con ngời nói riêng thì MT sống có các chức năng
chủ yếu sau:
1.3.1. Là không gian sinh sống cho con ngời và thế giới sinh vật (habitat)
Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi một ngời đều cần một không gian nhất định để
phục vụ cho các hoạt động sống nh: nhà ở, nơi nghỉ, đất để sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp, thuỷ sản, kho tàng, bến cảng, Trung bình mỗi ngày mỗi ngời đều cần
khoảng 4m
3
không khí sạch để hít thở; 2,5 lít nớc để uống, một lợng lơng thực, thực
phẩm tơng ứng với 2000 - 2400 ca lo. Nh vậy, chức năng này đòi hỏi MT phải có
một phạm vi không gian thích hợp cho mỗi con ngời. Không gian này lại đòi hỏi
phải đạt những tiêu chuẩn nhất định về các yếu tố vật lý, hoá học, sinh học, cảnh
quan và xã hội. Tuy nhiên, diện tích không gian sống bình quân trên TĐ của con ng-
ời đang ngày càng bị thu hẹp (bảng 1và 2).
Bảng l. Suy giảm diện tích đất bình quân đầu ngời trên thế giới (ha/ngời)
Nguồn : Lê Thạc Cán, 1996
Năm -10
6
-10
5
-10
4
0(CN) 1650 1840 1930 1994 2010
Dânsố(Triệungời)
Diện tích(ha/ng)
0,125
120.000
1,0
15.000
5.0
3.000
200
75
545
27,5
1.000
15
2.000
7,5
5.000
3,0
7.000
1,88
Bảng 2. Diện tích đất canh tác trên đầu ngời ở Việt Nam
Năm 1940 1960 1970 1992 2000
Bình quân đầu ngời 0,2 0,16 0,13 0,11 0,1
Yêu cầu về không gian sống của con ngời thay đổi theo trình độ khoa học và công
nghệ. Trình độ phát triển càng cao thì nhu cầu về không gian sản xuất sẽ càng giảm.
Tuy nhiên, trong việc sử dụng không gian sống và quan hệ với thế giới tự nhiên, có 2
tính chất mà con ngời cần chú ý là tính chất tự cân bằng (homestasis), nghĩa là khả
năng của các HST hệ sinh thái) có thể gánh chịu trong điều kiện khó khăn nhất. Gần
đây, để cân nhắc tải lợng mà MT phải gánh chịu đã xuất hiện những chỉ thị cho tính
bền vững liên quan đến không gian sống của con ngời nh:
Trang:
3
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
- Khoảng sử dụng MT (environmental use space) là tổng các nguồn tài nguyên
thiên nhiên có thể đợc sử dụng hoặc những ô nhiễm có thể phát sinh để đảm bảo một
MT lành mạnh cho các thế hệ hôm nay và mai sau.
- Nh vậy, MT là không gian sống của con ngời và có thể phân loại chức năng không
gian sống của con ngời thành các dạng cụ thể sau:
- Chức năng xây dựng: cung cấp mặt bằng và nền móng cho các đô thị, khu công
nghiệp, kiến trúc hạ tầng và nông thôn.
- Chức năng vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng không gian và nền móng cho giao
thông đờng thuỷ, đờng bộ và đờng không.
- Chức năng sản xuất: cung cấp mặt bằng và phông tự nhiên cho sản xuất nông - lâm
- ng nghiệp.
- Chức năng cung cấp năng lợng, thông tin.
- Chức năng giải trí của con ngời: cung cấp mặt bằng, nền móng và phông tự nhiên
cho việc giải trí ngoài trời của con ngời (trợt tuyết, trợt băng, đua xe, đua ngựa, ).
1.3.2. Là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất
của con ngời.
Với sự hỗ trợ của các hệ thống sinh thái, con ngời đã lấy từ tự nhiên những nguồn
tài nguyên thiên nhiên cần thiết phục vụ cho việc sản xuất ra của cải vật chất nhằm
đáp ứng nhu cầu của mình.
Rõ ràng, thiên nhiên là nguồn cung cấp mọi nguồn tài nguyên cần thiết. Nó cung
cấp nguồn vật liệu, năng lợng, thông tin (kể cả thông tin di truyền) cần thiết cho hoạt
động sinh sống, sản xuất và quản lý của con ngời. Nhu cầu của con ngời về các
ngụồn tài nguyên không ngừng tăng lên cả về số lợng, chất lợng và mức độ phức tạp
theo trình độ phát triển của xã hội. Chức năng này của MT còn gọi là nhóm chức
năng sản xuất tự nhiên gồm :
- Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nớc, bảo tồn tính ĐDSH và độ phì nhiêu của
đất, nguồn gỗ củi, dợc liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.
- Các thủy vực: có chức năng cung cấp nớc, dinh dỡng, nơi vui chơi giải trí và các
nguồn thủy hải sản.
- Động thực vật: cung cấp lơng thực và thực phẩm và các nguồn gen quý hiếm.
- Không khí, nhiệt độ, năng lợng mặt trời (NLMT), gió, nớc: Để chúng ta hít thở, cây
cối ra hoa và kết trái.
- Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng lợng và nguyên liệu cho các hoạt động sản
xuất nông nghiệp.
1.3.3. Môi trởng là nơi chứa đựng các chất phế thải do con ngời tạo ra.
Trong quá trình sản xuất và tiêu dùng của cải vật chất, con ngời luôn đào thải ra
các chất thải vào MT. Tại đây, các chất thải dới tác động của các vi sinh vật và các yếu
Trang:
4
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
tố MT khác sẽ bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hàng
loạt các quá trình sinh địa hoá phức tạp.
Khi lợng chất thải lớn hơn khả năng đệm, hoặc thành phần chất thải có nhiều chất
độc, vi sinh vật gặp nhiều khó khăn trong quá trình phân huỷ thì chất lợng MT sẽ giảm
và MT có thể bị ô nhiễm. Có thể phân loại chi tiết chức năng này thành các loại sau:
- Chức năng biến đổi lý - hoá học: pha loãng, phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng; hấp thụ ;
sự tách chiết các vật thải và độc tố.
- Chức năng biến đổi sinh hoá: sự hấp thụ các chất d thừa; chu trình ni tơ và cacbon; khử
các chất độc bằng con đờng sinh hoá.
- Chức năng biến đổi sinh học: khoáng hoá các chất thải hữu cơ, mùn hoá, amôn hoá,
nitrat hoá và phản nitrat hoá,
1.3.4. Chức năng lu trữ và cung cấp thông tin cho con ngời.
Môi trờng TĐ đợc coi là nơi lu trữ và cung cấp thông tin cho con ngời. Bởi vì,
chính MT TĐ là nơi:
- Cung cấp sự ghi chép và lu trữ lịch sử địa chất, lịch sử tiến hoá của vật chất và sinh
vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hoá của loài ngời.
- Cung cấp các chỉ thị không gian và tạm thời mang tính chất tín hiệu và báo động
sớm các hiểm hoạ đối với con ngời và sinh vật sống trên TĐ nh phản ứng sinh lý của
cơ thể sống trớc khi xảy ra các tai biến tự nhiên và các hiện tợng tai biến tự nhiên,
đặc biệt nh bão, động đất, núi lửa,
Lu trữ và cung cấp cho con ngời sự đa dạng các nguồn gen, các loại động thực vật,
các HST tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thởng
ngoạn, tôn giáo và văn hoá khác.
1.4. Phơng pháp tiếp cận trong nghiên cứu và giải quyết những vấn đề môi tr-
ờng.
Việc giải quyết thành công những vấn đề MT thờng bao gôm 5 bớc cơ bản sau:
Bớc l: Đánh giá khoa học: giai đoạn trớc tiên tập trung vào bất kỳ vấn đề MT nào
làsự đánh giá khoa học, thu thập thông tin, số liệu. Các số liệu phải đợc thu thập và
các thực nghiệm phải đợc triển khai để xây đựng mô hình mà nó có thể khái quát hoá
đợc tình trạng. Mô hình nh vậy cần đợc sử dụng để đa ra những dự báo về tiến trình
tơng lai của sự kiện.
Bớc 2. Phân tích rủi ro: sử dụng các kết quả nghiên cứu khoa học nh một công cụ,
nếu có thể tiến hành phân tích hiệu ứng tiềm ẩn của những can thiệp. Điều gì trông
đợi sẽ xảy ra nếu hành động đợc kế tiếp, kể cả những hiệu ứng ngợc thì hành động
vẫn đợc xúc tiến.
Bớc 3. Giáo dục cộng đồng: khi một sự lựa chọn cụ thể đợc tiến hành trong số hàng
loạt các hành động luân phiên thì phải đợc thông tin đến cộng đồng. Nó bao gồm
Trang:
5
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
giải thích vấn đề đại diện cho tất cả các hành động luân phiên sẵn có và thông báo cụ
thể về những chi phí có thể và những kết quả của mỗi sự lựa chọn.
Bớc4: Hành động chính sách: cộng đồng tự bầu ra các đại diện lựa chọn tiến trình
hành động và thực thi hành động đó.
Bớc 5. Hoàn thiện: các kết quả của bất kỳ hoạt động nào phải đợc quan trắc một
cách cẩn thận và xem xét cả hai khía cạnh: liệu vấn đề MT đã đợc giải quyết cha? và
điều cơ bản hơn là đánh giá và hoàn thiện việc lợng hoá ban đầu và tiến hành mô
hình hoá vấn đề.
1.5. Những thách thức môi trờng hiện nay trên thế giới.
Báo cáo tổng quan MT toàn cầu năm 2000 của Chơng trình Môi trờng Liên hợp
quốc (UNEP) viết tắt là ''GEO - 2000'' là một sản phẩm của hơn 850 tác giả trên
khắp thế giới và trên 30 cơ quan MT và các tổ chức khác của Liên hợp quốc đã cùng
phối hợp tham gia biên soạn.
Thứ nhất: đó là các HSR và sinh thái nhân văn toàn cầu bị đe doạ bởi sự mất cân
bằng sâu sắc trong năng suất và trong phân bố hàng hoá và dịch vụ
Thứ hai : thế giới hiện đang ngày càng biến đổi, trong đó sự phối hợp quản lý MT
ở quy mô quốc tế luôn bị tụt hậu so với sự phát triển kinh tế - xã hội. Những thành
quả về MT thu đợc nhờ công nghệ và những chính sách mới đang không theo kịp
nhịp độ và quy mô gia tăng dân số và phát triển kinh tế.
Chơng 2.
Khái niệm cơ bản về môi trờng, sinh thái
và hệ sinh thái.
2.1. Môi trờng , tài nguyên và phát triển.
Trang:
6
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
2.1.1. Môi trờng.
Môi trờng là tổng hợp tất cả các yếu tố vật chất bao quanh và có ảnh hởng tới đời
sống và sự phát triển của mọi sinh vật.
Môi trờng sống của con ngời bao gồm tổng hợp tất cả cấc yếu tố vật chất(tự nhiên
và nhân tạo) bao quanh và có anh hởng tới sự sống và sự phát triển của từng cá nhân
và của những cộng đồng con ngời.
Môi trờng sống của con ngời là cả vũ trụ bao la, trong đó hệ Mặt Trời và Trái Đất là
bộ phận có ảnh hởng trực tiếp và rõ rệt nhất.
Về mặt xã hội các cá thể con ngời họp lại thành cộng đồng, gia đình, bộ tộc, quốc
gia, xã hội theo những loại hình, phơng thức và thể chế khác nhau. Từ đó tạo nên các
mối quan hệ, các hình thái tổ chức kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ tới môi tr-
ờng vật lý, môi trờng sinh học.
Tùy theo mục đích và nội dung nghiên cứu, khái niệm chung về môi trờng sống
của con ngời còn đợc phân thành môi trờng thiên nhiên, môi trờng xã hội, môi trờng
nhân tạo.
- Môi trờng thiên nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên: vật lý, hóa học(thờng gọi
chung là môi trờng vật lý), sinh học, tồn tại khách quan ngoài ý muốn của con ngời,
hoặc ít chịu sự chi phối của con ngời.
- Môi trờng xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa các cá thể con ngời, cộng đồng
con ngời hợp thành quốc gia xã hội, từ đó tạo nên các hình thái tổ chức, các thể chế
kinh tế xã hội.
- Môi trờng nhân tạo bao gồm các nhân tố vật lý, hóa học, smh học, xã hội học do
con ngời tạo nên.
Ba loại môi trờng này tồn tại cùng nhau, xen lẫn vào nhau và tơng tác chặt chẽ.
Môi trờng sống của con ngời có thể đợc hiểu một cách rộng hoặc hẹp.
Theo nghĩa rộng thì môi trờng bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên và các nhân tố về
chất lợng của môi trờng đối với sức khỏe và tiện nghi sinh sống của con ngời. Theo
nghĩa hẹp thì môi trờng gồm các nhân tố về chất lợng của môi truờng đối với sức
khỏe và tiện nghi sinh sống của con ngời, gọi tắt là chất lợng môi trờng. Các nhân tố
đó nh là không khí, nớc, âm thanh, ánh sáng, bức xạ, cảnh quan, thẩm mỹ, đạo đức,
quan hệ chính trị - xã hội tại địa bàn sinh sống và làm việc của con ngời.
2.1.2. Ô nhiễm môi trờng.
Ô nhiễm môi trờng là sự thay đổi tính chất của môi trờng, vi phạm các tiêu
chuẩn của môi trờng, gây ảnh hởng xấu tới sinh vật và môi trờng thiên nhiên.
2.1.3. Tài nguyên:
Trang:
7
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
Hiểu theo nghĩa rộng tài nguyên bao gồm tất cả các nguồn vật chất có trên Trái
Đất và trong không gian vũ trụ liên quan mà con ngời có thể sử dụng phục vụ cuộc
sống và sự phát triển của mình.
Tài nguyên có thể đợc phân loại theo tài nguyên thiên nhiên gắn liền với các nhân
tố thiên nhiên và tài nguyên con ngời gắn liền với các nhân tố về con ngời và xã hội.
Tài nguyên còn đợc phân thành tài nguyên tái tạo đợc và tài nguyên không tái tạo
đợc.
Tài nguyên tái tạo đợc là những tài nguyên dựa vào nguồn năng lợng đợc cung cấp
hầu nh là liên tục và vô tận từ vũ trụ và Trái Đất. Tài nguyên tái tạo đợc cũng có thể
đinh nghĩa một cách đơn giản hơn, là những tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ
sung một cách tên tục nếu đợc quản lý một cách khôn ngoan [JORGENSEN
S.E,1981]. Năng lợng mặt trời, năng lợng nớc, gió, không khí, tài nguyên sinh học là
những tài nguyên tái tạo đợc.
Tài nguyên không tái tạo đợc tồn tại một cách hữu hạn, sẽ mất đi hoặc hoàn toàn
bị biến đổi, không còn giữ đợc tính chất ban đầu sau quá trình sử dụng. Các loại
khoáng sản, nhiên liệu khoáng, các thông tin di truyền bị mai một không giữ đợc cho
đời sau là tài nguyên không tái tạo đợc. Về lý thuyết thì với thời gian hàng triệu năm
các tài nguyên này cũng có khả năng tái tạo lại một cách tự nhiên, nhng xét một cách
thực tế theo yêu cầu của đời sống con ngời hiện nay thì phải xem là không tái tạo đ-
ợc.
2.1.4. Phát triển kinh tế xã hội .
Phát triển kinh tế - xã hội, thờng gọi tắt là phát triển, là quá trình nâng cao điều
kiện sống về vật chất vâ tinh thần của con ngời bằng phát triển lực lợng sản xuất,
thay đổi quan hệ sản xuất, quan hệ xã hội, nâng cao chất lợng hoạt động văn hóa.
Phát triển là xu thế tự nhiên của mỗi cá nhân con ngời hoặc cộng đồng các con
nguời.
Trên cơ sở những đờng lối và quan điểm chung chỉ đạo toàn bộ sự nghiệp phát
triển kinh tế-xã hội, các nớc vạch ra chiến lc phát triển của mình.
Về phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam có hai đặc điểm cơ bản: là một nớc đang
phát triển với thu nhập vào loại rất thấp, là một nớc có thể chế xã hội chủ nghĩa.
2.1.5. Mối quan hệ giữa môi trờng và phát triển.
Nói một cách cô đọng thì môi trờng là tổng hợp các điều kiện sống của con ngời,
phát triển là quá trình cải tạo và cải thiện các điều kiện đó. Giữa môi trờng và phát
triển dĩ nhiên có môi quan hệ rất chặt chẽ. Môi trờng là địa bàn và đối tợng của phát
triển.
Trong phạm vi một quốc gia, cũng nh xét trên toàn thế giới, luôn luôn song song
tồn tại hai hệ thống: hệ thống kinh tế - xã hội và hệ thống môi trờng. ''Hệ thống
Trang:
8
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
kinh tế - xã hộl'' cấu thành bởi các thành phần sản xuất, lu thông phân phối, tiêu
dùng và tích lũy, tạo nên một dòng nguyên liệu, năng lợng, chế phẩm hàng hóa, phế
thải, lu thông giữa các phần tử cấu thành. ''Hệ thống môi trờng'' với các thành phần
môi trờng thiên nhiên và môi trờng xã hội. Khu vực giao giữa hai hệ tạo thành ''môi
trờng nhân tạo'', có thể xem nh là kết quả tích lũy một hoạt động tích cực hoặc tiêu
cực của con ngời trong quá trình phát triển trên địa bàn môi trờng. Khu vực giao này
thể hiện tất cả các mối quan hệ giữa phát triển và môi trờng. Môi trờng thiên nhiên
cung cấp tài nguyên cho hệ kinh - tế, đồng thời tiếp nhận chất thải từ hệ kinh tế. Chất
thải này có thể ở lại hẳn trong môi trờng thiên nhiên, hoặc qua chế biến rồi trở lại
nền kinh tế. Một hoạt động kinh tế mà chất phế thải không thể sử dụng trở lại đợc
vào hệ kinh tế đợc xem nh là hoạt động gây tổn hại đến môi trờng.
Đối với con ngời môi trờng hiểu theo nghĩa rộng có ba chức năng:
- Môi trờng là nơi sinh sống của con ngời.
- Môi trờng là nơi chứa đựng tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất của con
ngời, nơi tiếp nhận phế liệu thải ra từ quá trình sinh sống và sản xuất của con ngời.
Môi trờng có chất lợng cao là môi trờng đồng thời làm tốt cả ba chức năng nói
trên. Chất lợng môi trờng bị xem là suy thoái nếu không thực hiện đợc cả ba hoặc
một trong các chức năng này. Môi trờng lúc đó sẽ không còn là nơi ở phù hợp với
đòi hỏi của con ngời; hoặc sẽ không còn khả năng ung cấp cho con ngời những tài
nguyên cần thiết để duy trì cuộc sống và hoạt động của họ; hoặc sẽ không chứa nổi
các chất thải rắn, lỏng, khí mà con ngời muốn đẩy ra khỏi nơi mình sống và hoạt
động.
- Chức năng thứ nhất: yêu cầu phạm vi không gian thích hợp cho mỗi con ngời, ví
dụ phải có bao nhiêu mét vuông, hecta hay kilômet vuông cho một ngời. Không gian
này lại phải đạt những tiêu chuẩn nhất định về nhân tố vật lý, hóa học, sinh học, cảnh
quan và xã hội.
- Chức năng thứ hai: yêu cầu môi trờng phải có nguồn vật liệu, năng lợng, thông tin
(kể cả thông tin di truyền) cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất, quản lý của
con ngời. Đỏi hỏi này không ngừng tăng lên về số lợng, chất lợng và độ phức tạp
theo trình độ phát triển của xã hội.
- Chúc năng thứ ba - chức năng tái tạo: Sự gia tăng dân số nhanh chóng và quá
trình công nghiệp hóa đã làm cho chức năng thứ ba trở thành vô cùng quan trọng.
Việc xem xét môi trờng theo ba chức năng nói trên cho phép ta hiểu rõ bản chất của
các vấn đề gay cấn về môi trờng ở mức toàn cầu, từng nớc hay từng địa phơng giúp
ta đánh giá và dự báo tình trạng môi trờng nơi này một cách cụ thể và đúng đắn hơn.
2.2. Sinh thái học và hệ sinh thái.
2.2.1. Khái niệm sinh thái học.
Trang:
9
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
Sinh thái học là khoa học cơ sở cho công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi tr-
ờng. Nói cách khác, sinh thái học nghiên cứu mối quan hệ tổng hợp phức tạp hay gọi
là các điều kiện sinh ra đấu tranh sinh tồn.
Sinh thái học là khoa học tổng hợp, nghiên cứu về mối quan hệ tơng hỗ giữa sinh
vật và môi trờng.
Những năm gần đây, sinh thái học đã trở thành khoa học toàn cầu. Mọi ngời đều
công nhận rằng con ngời cũng nh các sinh vật khác không thể sống tách khỏi môi tr-
ờng cụ thể của mình. Tuy nhiên, con ngời khác với sinh vật khác là phần nào có khả
năng thay đổi môi trờng cho phù hợp với lợi ích riêng của mình.
Đối tợng nghiên cứu của sinh thái học có các mức tổ chức khác nhau theo thứ tự từ
thấp đến cao:
- Sinh thái học cá thể (autoecology): nghiên cứu mối quan hệ của một cơ thể với
môi trờng xung quanh.
- Sinh thái học quần chủng (demoecology): nghiên cứu mối quan hệ của một loài
hoặc nhiều loài gần nhau với mới trờng sống của chúng.
- Sinh thái học quần thể (synecology): nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài với
nhau và giữa các loài với môi trờng xung quanh.
Vào những năm bốn mơi của thế kỷ XX, các nhà sinh thái học đã bắt đầu nhận
thức rằng các quần thể sinh vật và môi trờng không chỉ quan hệ tơng hỗ với nhau
mà kết hợp với nhau làm thành một đơn vị thống nhất gọi là hệ sinh
thái(systemecology).
- Hệ sinh thái : là đơn vị cơ sở của tự nhiên, đợc mô tả nh một thực thể khách quan,
đợc xác định chính xác trong không gian và thời gian. Nó bao gồm không chỉ các
sinh vật sống trong đó mà các điều kiện tự nhiên bao gồm khí hậu, đất, nớc cũng
nh tất cả các mối tơng tác giữa sinh vật với nhau và giữa sinh vật với môi trờng.
2.2.2. Hệ sinh thái.
1.Định nghĩa.
Hệ sinh thái là hệ thống tác dụng tơng hỗ giữa các sinh vật với môi trờng vệ sinh
là một hệ chức năng, đợc mô tả nh một thực tế khách quan, xác định chính xác trong
không gian và thời gian.
Hệ sinh thái là một khái niệm rộng và linh hoạt, vì thế có thể áp dụng cho tất cả
các trờng hợp có mối quan hệ tơng hỗ giữa sinh vật và nuôi trờng có sự: trao đổi vật
chất, năng lợng và thông tin giữa chúng với nhau, thậm chí trong các trờng hợp chỉ
xảy ra trong một thời gian ngắn.
2. Đặc điểm cơ bản.
Tất cả các hệ sinh thái có những đặc điểm cơ bản là xác định về cấu trúc và chức
năng. Quan trọng nhất là tất cả các hệ sinh thái đều có các thành phần vô sinh
Trang:
10
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
(abiotic) và sinh vật (biotic) và giữa chúng có sự trao đổi chất, năng lợng và thông
tin.
Hệ sinh thái bao gồm bốn thành phần chủ yếu sau (bốn tác nhân chủ yếu):
- Thành phần vô sinh: chất vô cơ, nớc, không khí, cacbonic, oxy,
- Sinh vật sản xuất: có nhiệm vụ tổng hợp các thành phần hữu cơ từ các chất vô sinh,
bao gồm: sinh vật có khả năng quang hợp (sử dụng năng lợng Măt Trời để tổng hợp
và giải phóng ô xy) một số loài vi khuẩn dùng năng lợng oxy hơn các muối để tổng
hợp các chất hữu cơ (không giải phóng oxy trong quá trình tổng hợp)
- Sinh vật tiêu thụ: là loài không có khả năng tổng hợp chất hữu cơ cho mình từ các
chất vô sinh, do đó phải dùng sinh vật sản xuất hoặc dùng các động vật khác làm
thức ăn. Nó thuộc loài ăn thực vật (ăn sinh vật sản xuất); động vật ăn cỏ, động vật ăn
thịt, động vật vừa ăn cỏ vừa ăn thịt (ngời, chó, mèo, ).
- Sinh vật hoại sinh: dùng xác thực hoặc động vật làm thức ăn (loại này sống nhờ sự
phân hủy các chất trên), gồm nấm mốc, một vài loài vi khuẩn hoại sinh (a khí và
không a khí, loài không a khí sẽ tạo ra nhiều chất độc)
3. Phân loại hệ sinh thái.
Có nhiều cách phân loai các hệ sinh thái:
*Theo bản chất:
- Hệ sinh thái tự nhiên là hệ sinh thái không có tác động của con ngời tới nó, một hệ
sinh thái phi nhân (nonhuman systemecology), ví dụ, khu rừng nguyên sinh.
- Hệ sinh thái nhân tạo là hệ sinh thái do con ngời tạo nên (còn gọi là hệ sinh thái ng-
ời), ví dụ, hệ sinh thái nông nghiệp, rừng trồng trọt, rừng tái sinh.
* Theo thời gian:
- Hệ sinh thái trởng thành.
- Hệ sinh thái trẻ.
* Theo độ lớn:
Các hệ sinh thái có quy mô khác nhau:
- Hệ sinh thái nhỏ, ví dụ nh một bể nuôi cá;
- Hệ sinh thái vừa, ví dụ nh một thảm rừng, một hồ chứa nớc;
- Hệ sinh thái lớn, ví dụ nh một đại dơng.
Tập hợp tất cả các hệ sinh thái trên bề mặt Trái Đất làm thành hệ sinh thái khổng lồ:
sinh quyển (sinh thái quyển).
4. Sự cân bằng sinh thái (sự cân bằng cơ thể - môi trờng).
Hệ sinh thái là một chỉnh thể cân bằng mà khả năng điều hòa phụ thuộc vào thể
chế cấu trúc và chức năng của hệ. Trái với một hệ sinh thái trởng thành, hệ sinh thái
trẻ nói chung đều ít ổn định. Cấu trúc một hệ sinh thái trẻ bao giờ cũng giản đơn, số
lợng các thể loại ít, số lợng các cá thể trong mỗi loài cũng thờng không nhiều. Do
Trang:
11
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
vậy quan hệ và tơng tác giữa các yếu tố trong thành phần không phức tạp, mạng lới
các dây chuyền thức ăn cũng giản đơn.
5. Sự thích nghi sinh thái.
Sự thích nghi sinh thái là khả năng về tính phù hợp của các nhân tố thành phần
trong hệ sinh thái, nhất là các nhân tố hữu sinh, với những điều kiện chung của môi
trờng. Thích nghi sinh thái tạo ra và biểu hiện qua cân bằng cơ thể - môi trờng.
- Trờng hợp đối với hệ sinh thái nông nghiệp: sản xuất có thể vợt nhu cầu tiêu thụ
cho động vật (chủ yếu gia súc) và cho ngời. Ơ đây tính ổn định của hệ đợc bảo đảm
nhờ năng lợng nhân tạo đa thêm vào hệ nh kỹ thuật gieo trồng, giống, phân bón,
thuốc trừ sâu,
- Trờng hợp đối với hệ sinh thái ngời: nh ta đã biết, hệ sinh thái ngời chẳng qua là
một hệ sinh thái tự nhiên, trong đó con ngời là một tác nhân sinh học có đặc thù văn
hóa.
2.2.3 Hệ sinh thái đô thị.
I. Khái niệm về hệ sinh thái đô thị.
Cũng nh hệ sinh thái cơ bản cho đến nay ngời ta cha đa ra đợc một khái niệm,
một định nghĩa chuẩn xác về hệ sinh thái đô thị. Chính vì lẽ đó đòi hỏi phải có sự
nghiên cứu sâu sắc và công phu hơn, đồng thời phải trải qua quá trình nhiều năm để
kiểm nghiệm và kết luận.
Ta hãy đa ra một định nghĩa đợc nhiều nhà nghiên cứu hệ sinh thái đô thị chấp
nhận nhất :
''Hệ sinh thái đô thị 1à một hệ thống chức năng đô thị nh làm việc, sinh hoạt và
nghỉ ngơi, đợc cấu trúc theo không gian và thời gian theo một quy luật nhất định
trong đó con ngời đóng vai trò quan trọng và quyết định nhất.
Hệ sinh thái đô thị lấy mục tiêu cân bằng cao nhất là hệ sinh thái đa lại điều kiện
sống tốt nhất, có đủ công ăn việc làm, tiện nghi sống đầy đủ, quan hệ xã hội tốt đẹp,
vui chơi giải trí thoả đáng, lành mạnh, cho mọi ngời dân đô thị .
Đối tợng nghiên cứu quan trọng nhất của hệ sinh thái đô thị là Con ngời. Con ng-
ời vừa là đối tợng nghiên cứu của hệ sinh thái đô thị vừa là đối tợng khai thác môi tr-
ờng tự nhiên, tạo ra môi trờng nhân tạo và môi trờng xã hội.
II. Các phơng pháp tiếp cận hệ sinh thái đô thị.
Các xu hớng tiếp cận:
- Xu hớng thứ nhất: Tiếp cận hệ sinh thái đô thị theo năm quan điểm của Nga.
- Xu thế thứ hai: coi hệ sinh thái đô thị thực chất là hệ sinh thái xã hội, vì thế
ngời ta nhấn mạnh trạng thái xã hộicủa quần thể dân c đô thị, trong đó khai
thác tối đa quan hệ xã hội, con ngời và môi trờng đô thị.
Trang:
12
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
- Xu hớng thứ ba: coi hệ sinh thái đô thị nằm trong phạm trù của quan hệ sinh
thái phát triển( eco-devenlopment). Tiếp cận này gắn rất chặt chẽ, trực tiếp
nhất mối quan hệ gắn bó giữa sinh thái và môi trờng.
- Ơ Nga: ngời ta đa ra năm nguyên tắc để tiếp cận hệ sinh thái đô thị:
- Bảo vệ sinh thái tức là: chống tiếng ồn, chống ô nhiễm, chống tai nạn giao thông,
bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ di tích văn hóa, các công trình kiến trúc, sử
dụng năng lợng không độc hại,
- Cất trúc sinh thái hạ tầng, tức là : ''Khoảng cây xanh đô thị vì nó là nơi dự trữ và
bảo vệ cho không khí trong sạch.
- Quy mô không gian đô thị tức là: không gian chuyển tiếp hài hòa từ cái tôi sang
cái ''chúng ta''. Căn hộ riêng tới không gian đô thị không thể tách rời. Nghĩa là nhiệm
vụ làm sao cho sự độc lập của mỗi cá nhân trong mọi không gian đợc kẽt hợp hài hòa
trong các hình thức hoạt động trong toàn đô thị.
- Phạm vi thời gian, tức là : ''Cái mới chỉ đợc coi là mới khí so với cái cũ'', thiếu nó sẽ
mất đi chỉnh thể của thời gian tồn tại và sự hài hòa về không gian biểu hiện bằng các
khu chức năng cũ bên cạnh cái mới.
- Thiên nhiên trong kiến trúc, tức là: phải biến các không gian thiên nhiên hết sức
phong phú, tơi mát vào thật sâu trong không gian kiến trúc, tùy thuộc công trình, mỗi
khu chức năng và cả đô thị.
* ở Đức : ''Sinh thái theo nghĩa của nó đã hình thành các mô hình quy hoạch và quy
hoạch chính là việc sắp xếp tổng hợp các hệ sinh thái. Mục tiêu của quy hoạch sinh
thái cũng là quy hoạch vùng, quy hoạch đô thị. Đó là việc sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên, phát triển kinh tế - xã hội .
* Bulgary: ngời ta đã đề ra nguyên lý và giải pháp cơ bản nghiên cứu sinh thái các
đặc điểm dân c là: tính tổng thể của một điểm dân c, tính cấu trúc giữa không gian và
con ngời. Mối quan hệ tác động qua lại giữa chức năng về môi trờng, địa hình, địa
chất công trình, nớc, đất, hệ thực vật và động vật, công, nông nghiệp, giao thông,
những điều kiện môi trờng, bằng các phơng pháp khác nhau để tính toán và đánh
giá hiện trạng và dự báo sinh thái đô thị cho các đô thị.
*ở Mỹ : hệ snh thái đô thị theo quan điểm của nhóm Holistic là : những mục tiêu
của hệ sinh thái đô thị các cấu trúc và chức năng lý tính, tài nguyên, nớc, năng lợng,
vật chất. Quá trình phát triển dân số, tổ chức cấu trúc trong đô thị và vùng đô thị hóa.
Các chi tiết về chất lợng và chức năng hệ sinh thái đô thị. Khả năng hệ thống, giới
hạn và sự kết hợp trong nội bộ hệ thống.
Mục đích nghiên cứu là đáp ứng các vấn đề: hệ sinh thái đô thị là gì ?
III. Môi trờng và con ngời.
1. Quan hệ giữa môi trờng và con ngời.
Trang:
13
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
Chúng ta biết rằng sự sống và môi trờng luôn luôn gắn bó với nhau, phù hợp với
nhau nh bóng với hình.
Con ngời cũng không ngoại lệ chỉ khác là trong môi trờng sống của con ngời có
những áp lực văn hóa xã hội. Nh vậy, ảnh hởng của môi trờng lên con ngời tiến hành
theo hai con đờng: xã hội và sinh học. Tuy nhiên, ranh giới giữa chúng thờng khó
vạch ra.
Nói cụ thể, đặc thù của môi trờng sống của con ngời là sự xen kẽ phức tạp của yếu
tố văn hóa xã hội và tự nhiên, tác động hoặc trực tiếp (tác nhân hóa lý) hoặc gián tiếp
(chuỗi thức ăn). Mối quan hệ mật thiết giữa sinh học và văn hóa ở con ngời là điều
không thể phủ nhận. Cả hai thành phần phát triển song song, biến đổi và tiến hóa
theo từng giai đoạn lịch sử.
2. Tác động của con ngời lên môi trờng.
Cũng nh mọi sinh vật, từ buổi đầu xuất hiện, con ngời đã tác động vào môi trờng
xung quanh để tồn tại. Ơ thời kỳ đầu, tác động này chẳng đáng là bao cha gây biến
động gì lớn, cân bằng sinh thái vẫn đợc bảo đảm thời kỳ này kéo dài hơn một triệu
năm. Tuy nhiên, con ngời đã trở thành kẻ độc tôn chiếm đoạt nguồn lơng thực và tài
nguyên. Khả năng tác động của con ngời vào tự nhiên ngày càng tăng lên, cùng nhịp
với khả năng sáng tạo văn hóa.
Thời đại công nghiệp hoá bắt đầu muộn mằn nhng chỉ trong một thời gian ngắn đã
làm toàn bộ hệ sinh thái biến đổi sâu sắc.
Công nghiệp hóa liên quan đến tiêu thụ năng lợng dẫn đến ô nhiễm môi trờng.
Công nghệ khai thác mỏ là một trong những tác nhân làm ảnh hởng đến địa tầng,
phá huỷ từng vùng sinh thái, bao gồm rừng và tài nguyên động vật sinh sống bên
trong, dẫn đến gây ô nhiễm môi trờng.
Rõ ràng hoạt động đặc thù của con ngời có ý nghĩa rất đặc biệt đối với hệ sinh
tháivà một lần nữa lại thấy sự phân biệt giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái ng-
ời chỉ là tơng đối.
Ba vấn đề lớn: tăng dân số, đô thị hoá, công nghiệp hoá là những nguyên nhân chủ
yếu làm suy thoái môi trờng tự nhiên.
2.2.4. Các vấn đề môi trờng hiện nay ở việt nam.
Bảy vấn đề về môi trờng ở Việt nam cần đợc quan tâm.
1.Phá rừng. Suy giảm tỷ lệ diện tích rừng
- Mất tài nguyên rừng.
- Suy thoái đa đang sinh học;
- Xói mòn đất;
- Tác động tiêu cực chế độ thảy văn khí hậu,cảnh quan.
2. Suy giảm tài nguyên đất.
Trang:
14
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
Giảm sút diện tích đất nông nghiệp / ngời
- Xói mòn;
- Suy giảm độ màu mỡ;
- Laterite hóa, chua phèn, mặn.
3. Sử dụng tài nguyên nớc không hợp lý.
Tiềm năng mớc ở Việt Nam lớn 6.400 m
3
/ ngời/năm,nhng:
- Giữ nớc kém hiệu quả;
- Thiếu nớc nghiêm trọng trong mùa khô;
- Nớc mặt, nớc ngầm đều bị nhiễm bẩn.
4. Sử dụng tài nguyên khoáng sản không hợp lý.
- Tổn thất trong thăm dò, khai thác (than: 15 - 40%);
- Sử dụng không hợp lý sau khai thác;
- Gây ô nhiễm mối trờng, hủy hoại cảnh quan.
5. Suy thoái đa đạng sinh học .
- Phong phú về tài nguyên sinh vật 12.000 loài thực vật, hàng chục nghìn loài động
vật có giá trị, nhng nhiều loài đặc hữu đang có nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Hệ thống cơ sở bảo vệ khó khăn, thiếu thốn trong hoạt động và quản lý.
- Suy thoái tài nguyên sinh vật biển và ven biển.
6. Ô nhiễm môi trờng.
- Ô nhiễm nớc , không khí,tiếng ồn, rác thải rắn đô thị, khu công nghiệp.
- Ô nhiễm hoá chất nông nghiệp tại một số vùng thâm canh.
-Thiếu nớc sạch.
7. Hậu quả chiến tranh.
- Rừng đã bị tàn phá nặng nề và các hậu quả sinh thái kèm theo;
- Ngời bị tàn phế, di chứng di truyền.
Từ bẩy vấn đề về môi trờng trên dẫn đến môi trờng Việt nam bị suy thoái nặng
nề.
2.2.5. Hiện trạng môi trờng đô thị và khu công nghiệp nớc ta.
1. Đô thị hoá, công nghiệp hoá và môi trờng.
a. Vấn đề đô thị hóa ở Việt Nam.
Hiện nay dân số sống trong đô thị nớc ta khoảng trên 16 triệu ngời,chiếm hơn
21% tổng số dân cả nớc. Đô thị hóa mạnh sẽ tăng trởng dân số đô thị nhanh và kèm
theo là nguồn thải gây ô nhiễm môi trờng đô thị càng lớn, càng phức tạp.
b. Vấn đề công nghiệp hóa ở Việt Nam.
Vận tốc công nghiệp hóa của tớc ta hiện nay và các năm tới ở mức độ cao cha tng
thấy và có nơi đạt đến con số 35 - 40% năm (tính Đồng Nai đạt 59 %). Nhiều khu
chế xuất (KCX), nh KCX Hải Phòng, ( KCX Đà Nẵng, KCX Tân Thuận, Linh Trung
Trang:
15
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
(TP Hồ Chí Minh), và các khu công nghiệp tập trung nh Nomura (Hải Phòng), Bắc
Thăng Long (Hà Nội), Biên Hòa II, Amata, NhơnTrạch (Đồng Nai), Việt Nam -
Singapore, Sóng Thần (Bìtth Dơng), Hiệp Phớc, Bình Chiểu. (TP Hồ Chí Minh), Trà
nóc(Hậu Giang), đã và đang hình thành.
Công nghiệp càng phát triển thì nguồn thải độc hại gây ô nhiễm môi trờng càng lớn,
tài nguyên thiên nhiên càng bị khai thác triệt để, môi trờng tài nguyên bị suy thoái và
sự cố môi trờng càng dễ dàng xảy ra.
Các khu công nghiệp và nhà máy cũ ở nớc ta đều có công nghệ lạc hậu, cha có
thiết bị xử lý khí thải, nớc thải, lại thờng nằm xen kẽ với các khu dân c. Vì vậy
chúng đang gây ô nhiễm môi trờng lớn, gây ảnh hởng xấu đối với sức khỏe và năng
suất lao động của ngời lao động cũng nh cộng đồng nhân dân.
Tuy rằng, vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trờng trong khai thác mỏ đã
đợc chú ý hơn trớc, nhng vẫn cha có tiến bộ đáng kể.
2. Một số vấn đề cấp bách để BVMT đô thị và công nghiệp ở nớc ta.
Môi trờng đô thị và công nghiệp tớc ta đã và đang bị ô nhiễm và ngày càng trở
thành vấn đề trầm trọng, cần phải nhanh chóng có các biện pháp hữu hiệu bảo vệ
môi trờng đô thị.
- Nâng cao nhận thức, hiểu biết và trách nhiệm của những cơ quan chính quyền tỉnh
thành đối với vấn đề bảo vệ môi trờng đô thị và khu công nghiệp, tăng cờng
giáoddục bảo vệ môi trờng cho mỗi ngời dân, mỗi hộ sản xuất, mỗi chủ xe, chủ xí
nghiệp mỗi cấp lãnh đạo chính quyền từ xã, phờng, quận đến thành phố.
- Thực hiện đúng trình tự xây dựng và phát triển đô thị trớc tiên là phải u tiên đầu t
cải tạo hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.
- Cần phải ngăn chặn việc thu hẹp diện tích cây xanh và lấp dần ao hồ để phát triển
đô thị.
- Kiên quyết di chuyển một số nhà máy, xí nghiệp gây ra ô nhiễm lớn ở nội thành ra
khu công nghiệp ở ngoại thành.
- Từng bớc bắt buộc tất cả các xí nghiệp phải áp dụng hệ thống thiết bị lọc bụi và hấp
thụ khí độc hại trớc khi thải vào môi trờng không khí, áp dụng hệ thống xử lỷ nớc
thải trớc khi thải nớc bẩn vào sông ngòi. Dần dần áp dụng nguyên tắc ''ngời gây ô
nhiềm phải trả tiền cho ô nhiễm'', mà ở nhiều nttớc trên thế giới đã áp dụng.
- Quan tâm bảo vệ môi trờng nớc mặt, bảo vệ nguồn nớc ngầm- nguồn cấp nớc sạch cho
nhiều thành phố, khu dân c trên cả nớc.
- Đầu t xây dựng các nhà máy xử lý rác thải độc hại ở đô thị, ở các thành phố lớn nh Hà
Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng cần xây đựng nhà máy xử lý rác độc hại, đồng thời
cần đảm bảo bãi đổ rác, ủ rác đúng kỹ thuật ở mọi thành phố. Mặt khác cần tăng cờng
hả năng thu gom rác của các công ty Vệ sinh đô thị.
Trang:
16
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
- Nhanh chóng tự hoại hoá tất cả các loại hố xí thùng và hố xí hai ngăn ở trong thành
phố.
- Quản lý xây dựng và phát triển giao thông tốt đề giảm nồng độ bụi trong không khí đô
thị nớc ta.
- Để bảo vệ môi trờng, phát triển bền vững'' và thực hiện luật bảo vệ môi trờng cần phải
tiến hành đánh giá tác động môi trờng đối với các dự án phát triển kinh tế, xã hội, đặc
biệt là đối với dự án quy hoạch phát triển đô thị.
2.2.6. Đánh giá tác động môi trờng là công cụ có hiệu lực để quản lý và bảo vệ
môi trờng.
Các công cụ quản lý môi trờng của nhà nớc.
Nhà nớc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trờng (BVMT) và phát triển bền vững
(PTBV) bằng các công cụ quản lý môi trờng. Các công cụ này thông thờng là:
1. Chinh sách chiến lợc:
Chính sách BVMT, PTBV là công cụ để chỉ đạo toàn bộ hoạt động BVMT, PTBV
trên một phạm vi lãnh thổ rộng lớn nh một quốc gia, một bang, một tỉnh, trong một
khoảng thời gian dài thờng từ 5 - l0 năm trở lên. Chính sách phải nêu lên mục tiêu
BVMT, PTBV và các định hớng lớn để thực hiện mục tiêu Chính sách phải hợp lý,
dựa trên cơ sở vững chắc về khoa học và thực tiễn.
Chiến lợc cụ thể hóa chính sách ở một mức nhất định, chiến lợc xem xét mối quan
hệ giữa các mục tiêu do chính sách quyết định và nguồn lực có thể có để thực hiện
các mục tiêu này. Trên cơ sở này lựa chọn các mục tiêu khả thi, xác định các phơng
hớng, biện pháp lớn để thực thi. Chiến lợc vừa phải có tính hợp lý, vừa phải có tính
khả thi. Chiến lợc quốc gia về bảo vệ thiên nhiên và môi trờng của nớc ta đề xuất
năm 1986 là một ví dụ về chiến lợc BVMT.
2. Pháp luật, quy định, chế định.
Hệ thống luật BVMT cua một quốc gia thờng gồm có: luật chung (hoặc luật cơ
bản) về BVMT và các luật về sử dụng hợp lý từng dạng tài nguyên thiên nhiên
(TNTN) về bảo vệ chất lợng môi trờng tại một địa phơng, hoặc trong một lĩnh vực
hoạt động cụ thể của xã hội.
Quy định là những văn bản pháp chế dới luật nhằm cụ thể hóa, hoặc hớng dẫn
thực hiện các nội dung đã ghi vào luật. Quy đinh có thể do cơ quan lập pháp hoặc cơ
quan hành pháp ban hành theo chức năng và thẩm quyền cụ thể của các cơ quan ấy.
Quy định về các tiêu chuẩn chất lợng môi trờng của quốc gia, hoặc một tỉnh, thành
phố thuộc loại văn bản này.
- Chế định là các quy định về chế độ, thể lệ, tổ chức quản lý BVMT, PTBV.Tổ chức,
chức năng, nhiệm vụ, lề lối làm việc của hệ thống Bộ, Sở Khoa học, Công nghệ và
Môi trờng là một chế định về BVMT.
3. Công cụ kế hoạch hóa.
Trang:
17
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
Bảo vệ MT l việc làm trên quy mô lãnh thổ lớn, thời gian dài, quan hệ đến mọi
ngành, mọi ngời trong xã hội, vì vậy chỉ có thể thực hiện tốt lúc đợc kế hoạch hóa.
Kế hoạch hoá môi trờng là kế hoạch trong đó các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội
đợc xem xét một cách tổng hợp với các mục tiêu về môi trờng nhằm đảm bảo khả
năng thực tế cho việc thực hiện phát triển bền vững.
Các công cụ kế hoạch hóa thờng gồm có các quy hoạch xem xét các vấn đề TNMT
một cách khái quát, dài hạn; các kế hoạch dài hạn, trung hạn (năm năm) và ngắn hạn
(một vài năm). Kế hoạch phải đảm bảo sự đồng bộ, cân đối giữa mục tiêu và nguồn
lực, mối quan hệ hợp lý giữa các hoạt động và thời gian biểu của các hoạt động đó.
Trong kế hoạch có thể có các chơng trình hành động, trong chơng trình lại có các dự
án cụ thể.
4. Công cụ thông tin, dữ liệu.
Các công cụ này bao gồm; hệ thống quan trắc, đo đạc(monitoring) các yếu tố tài
nguyên môi trờng (TNMT hệ thống thu thập, xử lý, lu trữ và cung cấp t liệu về
TNMT tạo nên cơ sở dữ liệu (database):thống nhất của quốc gia.
Công cụ này quyết định sự đúng đắn và độ chính xác nhận định hiện trạng, dự báo
diễn biến tình trạng TNMT và của các công cụ chính sách và kế hoạch.
5. Kế toán môi trờng.
Kế toán môi trờng (environmental accounting) là khái niệm mới đợc đem vào
gần đây trong quản lý môi trờng. Kế toán môi trờng là sự phân tích, tính toán nhằm
xác định một cách định lợng với độ chính xác nhất định về sự gia tăng hoặc suy thoái
của dự trữ tài nguyên thiên nhiên của một quốc gia.
Trong kế toán môi trờng thờng phải làm hai việc. Một là đo đạc số lợng và chất l-
ợng của tài nguyên, việc này không dễ dàng, nhng nếu có phơng tiện kỹ thuật tốt có
thể làm đợc. Hai là xác định giá trị của dự trữ tài nguyên nói trên làm thành ''tiền tệ'',
để đánh giá ''đợc, mất về tài nguyên, và so sánh với cái ''đợc, mất'' khác lúc sử dụng
các tài nguyên đó theo những phơng án khác nhau. Việc thứ hai gặp rất nhiều khó
khăn, tuy nhiên đối với một số tài nguyên cũng có nơi đã làm đợc.
2.2.7. Quản lý tai biến môi trờng.
Tai biến môi trờng là những tổn hại to lớn về môi trờng, diễn ra một cách đột
ngột do thiên tai hoặc do nguyên nhân nhân tạo. Quản lý tai biến môi trờng
(environmental risk assessment) gồm bốn hoạt động:
- Xác định tai biến.
- Đánh giá khả năng thiệt hại.
- Đánh giá xác xuất xảy ra tai biến.
- Xác định đặc trng tai biến.
Trang:
18
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
Để quản lý tai biến môi trờng có hiệu quả cần có t 1iệu về khả năng tác hại của
các loại tai biến, ảnh hởng tới sức khỏe của con ngời, xác suất xảy ra tai biến.
2.2.8. Giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức của nhân dân.
BVMT, PTBV chỉ có thể thành công nếu huy động đợc đông đảo nhân dân tham
gia một cách tự giác. Vì vậy, nên giáo dục môi trờng trong hệ thống nhà trờng, nâng
cao nhận thức về BVMT, PTBV của mọi ngời dân, trớc hết là của những ngời có
quyền ra quyết định, là việc có tầm quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp BVMT.
BVMT đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ khoa học, cán bộ quản lý am hiểu về môi
trờng và PTBV. Đội ngũ này cần đợc đào tạo trong các khóa đào tạo đại học, chuyên
nghiệp dài hạn, trong các lớp huấn luyện ngắn ngày, trong các hội thảo, hội nghị
khoa học.
2.2.9. Nghiên cứu và triển khai khoa học, công nghệ.
Hoạt động BVMT Và PTBV đợc tiến hành trên cơ sở khoa học và công nghệ liên
ngành, ở trình độ trên tiến. Ơ những nớc công nghiệp hóa, khoa học và công nghệ về
môi trờng đã phát triển tới trình độ rất cao. Các nớc đang phát triển phải vận dụng
một cách sáng tạo những giải pháp khoa học, công nghệ để giải quyết các vấn đề đặc
thù do điều kiện thiên nhiên và xã hội cụ thể của đất nớc mình. Bản thân việc tạo lập
các công cụ quản lý môi trờng nêu tại đây cho một quốc gia, một địa phơng cũng đòi
hỏi những nghiên eứu, thực nghiệm nhất định về khoa học và công nghệ môi trờng.
Chơng III.
Các hình thức ô nhiễm môi trờng
Biện pháp phòng chống ô nhiễm
3.1. Môi trờng không khí.
3.1.1. Ô nhiễm môi trờng không khí và một số tiêu chuẩn về chất lợng môi tr-
ờng không khí.
1. Ô nhiễm môi trờng không khí.
Theo TCVN 5966 -1995 sự ô nhiễm không khí đợc quy định nh sau: là sự có mặt
của các chất trong khí quyển sinh rà từ hoạt động của con ngời hoặc từ các quá trình
Trang:
19
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
tự nhiên và nếu nồng độ đủ lớn và thời gian đủ lâu chúng sẽ ảnh hởng đến sự thoải
mái dễ chiụ, sức khỏe hoặc lợi ích của ngời hoặc môi trờng.
Ô nhiễm môi trờng không khí do chất thải công nghiệp và giao thông vận tải gây
ra làm thiệt hại rất lớn về vật chất đối với nền kinh tế quốc dân, gây ra bệnh tật cho
ngời, cho vật và nhiều quần thể cây xanh đã bị tiêu diệt hoàn toàn. Các nhà lâm học
đã khẳng định rằng: do ô nhiễm môi trờng không khí mà ở châu Âu diện tích cây
xanh đã bị thu hẹp 40%.
Ví dụ : Các thảm họa đầu tiên trong thế kỷ XX do hơi khói công nghiệp gây ra hiện t-
ợng '' nghịch đảo nhiệt'' làm tăng nồng độ hơi khói độc và làm chết hàng trâm ngời ở
Manse (Bỉ) năm 1930, tơng tự ở thung lũng dọc sông Mononghela năm 1948, ở Luân
Đôn năm 1952 đã có 4000 - 5000 ngời bị chết và bị thơng, ở Los Angeles (Mỹ) cũng đã
xảy ra nh vậy,
Thảm họa lớn nhất trong lịch sử loài ngời là vụ rò khí MIC (metylizocyanau:
CH
3
NCO) ở liên hiệp sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu Bhopal ấn Độ) năm 1984:
khoảng 2 triệu ngờl dân Bhopal đã bị nhiễm độc , trong đó có 5000 ngời đã chết và
50.000 ngời bị nhiễm độc trầm trọng, rất nhiều ngời bị mù, thảm họa còn ảnh hởng đến
tận ngày nay.
Bên cạnh đó thiên nhiên cũng góp phần gây ra ô nhiễm không khí.
Nh vậy các nguồn ô nhiễm nhân tạo gây ra :
- Đốt nhiên liệu;
- Các nguồn ô nhiễm công nghiệp: ngành nhiệt điện, ngành vật liệu xây dựng, ngành
hóa chất và phân bón, ngành dệt và giấy, ngành thực phẩm, các xí nghiệp cơ khí, nhà
máy công nghiệp nhẹ.v.v.
- Các nguồn ô nhiễm do giao thông gây ra;
- Nguồn ô nhiêm do sinh hoạt của con ngời gây ra;
- Nguồn thải từ các nguồn khác.
2. Những chỉ tiêu chính đánh giá chất lợng môi trởng không khí.
Môi trờng không khí hiện nay thờng ô nhiễm, đặc biệt là môi trờng không khí ở đô
thị và khu công nghiệp. Thông thờng, ngời ta phân các chất ô nhiễm không khí thành
bốn loại cơ bản nh sau:
a. Bụi.
Bụi thờng đợc sinh ra từ các trục đờng giao thông, các mỏ, trong sản xuất công
nghiệp nh( quá trình đất nhiên liệu, phân xởng đúc, nhà máy dệt, các thao tác
nghiền, các quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, Dựa vào kích thớc hình học, ngời
ta phân chia thành các loại bụi nh sau:
- Bụi nặng (còn gọi là bụi lắng đọng) là loại bụi có đờng kính d > 100àm.
Trang:
20
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
Dới tác dụng của lực trọng trờng, loại bụi này thờng có vận tốc rơi lớn hơn không
(W
r
> 0). Các loại bụi nặng nh bụi đất, đá, bụi kim loại: (đồng, chì sắt,kẽm , niken,
thiếc, cadmi.v.v.).
- Bụi lơ lửng: là loại bụi có đờng kính d
100àm. Loại bụi này chịu ảnh hởng không
đáng kể của lực trọng trờng, có thể xem nh W
r
= 0 vì vậy chúng thờng bay lơ lửng
trong không gian trong một thời gian rất lâu tơng tự nh các phân tử khí khác. Vì vậy
đợc gọi là bụi lơ lửng.
Các loại bụi nhẹ lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật) nh bụi nitrat, bụi sulfat,
các phân tử cacbon, solkhí, muội, khói, sơng mù, phấn hoa.v.v.
Bụi hố hấp (còn gọi là bụi phổi) là bụi lơ lửng có đờng kính d <10àm. Với kích thớc
bé, loại bụi này xuyên qua mũi và xâm nhập vào trong phổi của chúng ta. Vì vậy đợc
gọi là bụi phổi.
Dựa vào hình dáng bụi đựơc phân thành hai loại:
- Bụi hạt là loại bụi có tỷ lệ
b
a
3
;
- Bụi sợi là loại bụi có tỷ lệ
3>
b
a
, (trong đó: a là chiêu rộng hạt bụi b là chiều dài
hạt bụi).
Ngời ta định nghĩa nồng độ bụi trong không khí là khối lợng xác định của bụi trong
một đơn vị thể tích không khí. Đơn vị tính : g/ m
3
, mg/ m
3
Lợng bụi lắng đọng đợc tính bằng: mg/m
2
/ 24h, tấn/km
2
/năm,
Lu ý rằng trong quá trình tính toán cũng nh khi khảo sát trên hiện
trờng, phơng pháp xác định bụi lơ lửng và bụi nặng rất khác nhau.
b. Khí, hơi.
Các chất ô nhiễm nhân tạo chính dạng hơi, khí trong môi ửờng không khí bao gồm:
- Các loại khí oxyt của ni tơ (ni tơ 0xyt - NO, ni tơ đioxyt - N0
2
), SO
2
, H
2
S, CO, các
loại khí halogen (clo, brom, iot), v.v. )
- Các hợp chất flo;
- Các chất tổng hợp xăng.
c. Mù.
- Mù có thể tạo ra từ các chất lỏng dới ảnh hởng của các tác động cơ học, tạo ra ở
dạng phán tán hoặc do sự bay hơi và ngng tụ của các hơi.
- Mù thờng gặp trong các ngành công, nông nghiệp hiện đại nh mạ, phun sơn, phun
thuốc trừ sâu. Trong thiên nhiên thỉnh thoảng thờng có hiện tợng "trời mù", nếu bầu
không khí bị ô nhiễm nặng thì có thể xảy ra hiện tợng mù axít rất nguy hiểm.
d. Khói.
Khói hình thành từ thể lỏng và thể rắn bé nhỏ sinh ra từ sự đốt cháy các nguyên
liệu cacbon.
Trang:
21
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
Trong môi trờng, khói đợc xem là rất nguy hiểm.
Đơn vị tính nồng độ của hơi và khí là : g/m3, mg/m3, ng/m3, hoặc
ppm (phần triệu), ppb (phần tỷ),v.v. -
3.1.2. Các tiêu chuẩn nhà nớc Việt Nam về chất lợng không khí
Tiêu chuẩn về chất lợng không khí đợc chia làm ba loại: tiêu chuẩn chất lợng
không khí xung quanh (cho cả khu dân c); tiêu chuẩn khí thải công nghiệp (qua ống
khói, cửa trời); tiêu chuẩn môi trờng trong các phân xởng sản xuất . (xem
Phụ lục I
A
,l
B
I
C
, I
Đ
).
3.1.3. Các chất ô nhiễm môi trờng không khí và tác hại của chúng.
Phần lớn các chất ô nhiễm đều gây tác hại đối với sức khỏe của con ngời và ảnh
hởng xấu tới môi trờng. Bảng 2.3 cho thấy tác hại đốt với sức khỏe con ngời và môi
trờng của một số hợp chất khí ô nhiễm trong môi trờng không khí
1. Nguồn thải ô nhiễm môi trờng không khí.
Ơ nớc ta cha có sự thống kê cụ thể tỷ lệ các loại nguồn gây ô nhiễm môi trờng
không khí. Từ hai loại nguồn gây ô nhiễm môi trờng không khí là nguồn thiên nhiên
và nguồn nhân tạo, ta có thể liệt kê nh sau:
- Giao thông vận tải (nguồn ô nhiễm di động): giao thông bộ, giao thông thuỷ, hàng
không.
- Các cơ sở công nghiệp đốt nhiên liệu (than, dầu, khí) - nguồn thải cố định;
- Các quá trình sản xuất công nghiệp, đặc biệt là quá trình sản xuất hóa chất, sản
xuất vật liệu, luyện kim và khai thác mỏ;
- Các nguồn ô nhiễm khác: sinh hoạt của nhân dân (đun bếp), đốt chất thải, sản xuất
nông nghiệp, ô nhiễm nớc mặt, bốc hơi;
- Nguồn thiên nhiên nh là cháy rừng, núi lửa, các phấn hoa, hơi muối từ nớc
biển,
Các nguồn ô nhiễm nhân tạo lớn nhất là do quá trình thiêu đốt nhiên liệu sinh ra. Ô
nhiễm không khí thông thờng tập trung ở các đô thị và khu công nghiệp.
2. Nguồn thải ô nhiễm do công nghiệp.
Sản xuất công nghiệp và sinh hoạt đô thị hàng ngày thải ra các chất độc hại ở
dạng khí (khí độc và bụi), dạng lỏng (nớc thải) và dạng rắn(bùn, đất, phân). Các chất
thải này là nguồn gốc gây ô nhiễm môi trờng không khí, môi trờng nớc và môi trờng
đất.
Các khí thải (bụi và khí độc hại) thì các nhà máy ở nớc ta thải ra ngày càng lớn và
càng đa dạng, ngày càng gia tăng về số lợng và tính độc hại. Vì vậy xử lý chất thải
sản xuất công nghiệp ở nớc ta hiện nay là một vấn đề cấp bách và nóng bỏng, đòi hỏi
sự đầu t rất lớn về công nghệ xử lý chất thải nớc, chất thải khí và rác thải thì mới có
thể giảm nhẹ đợc hiện trạng ô nhiễm môi trờng đô thị và công nghiệp ở nớc ta.
Trang:
22
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
3. Nguồn ô nhiễm giao thông vận tải.
Ô nhiễm do giao thông vận tải gây ra là một nguồn lớn, đặc biệt ở các nớc phát
triển.
Đặc điểm nổi bật của nguồn ô nhiễm do giao thông vận tải gây ra là nó là nguồn ô
nhiễm rất thấp, nếu cờng độ giao thông lớn thì nó giống nh nguồn đờng (nguồn
tuyến), chủ yếu chúng gây ô nhiễm cho hai bên đờng. Khả năng khuếch tán các chất
ô nhiễm giao thông vận tải rất phụ thuộc vào địa hình và quy hoạch kiến trúc các phố
hai bên đờng.
4. Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt của con ngơi gây ra.
Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt của con ngời chủ yếu là bếp đun và lò sởi sử dụng
nhiên liệu than đá, củi, dầu hỏa và khí đốt. Nhìn chung nguồn ô nhĩêm này là nhỏ,
nhng đặc điểm của nó là gây ô nhiễm cục bộ trong một nhà hay trong một buồng.
Hiện nay việc dùng than để đun nấu lan tràn trong đô thị đó cũng là điều đáng quan
tâm đối với các nhà tập thể có hành lang kín và các căn hộ khép kín.
Cống rãnh và môi trờng nớc mặt nh ao, hồ, kênh rạch, sông ngòi bị ô nhiễm cũng
bốc hơi, thoát khí độc hại và gây ô nhiễm môi trờng không khí, ở các đô thị cha thu
gom và xử lý rác thải thì sự thối rữa, phân huỷ rác hữu cơ vất bừa bãi hoặc chôn ủ
không đúng kỹ thuật cũng là một nguồn gây ô nhiễm môi trờng không khí.
5. Nguồn ô nhiễm thiên nhiên.
Ma bão bào mòn đất sa mạc, đất trồng trọt tạo thành bụi tung lên trời .
Núi lửa phun ra bụi nham thạch và nhiều hơi, khí từ lòng đất. Nớc biển bốc hơi mang
theo bụi, muối lan truyền vào không khí. Các quá trình hủy hoại thối rữa thực vật và
động vật tự nhiên cũng thải ra các khí làm ô nhiễm môi trờng
3.1.4. Các biện pháp chống ô nhiễm bảo vệ môi trờng không khí.
Bảo vệ môi trờng cần phải có biện pháp tổng hợp, thực hiện đồng thời nhiều biện
pháp từ giáo dục, thực hiện luật, nghị định và các quy chế bảo vệ môi trờng, đến việc
đầu t kinh phí và áp dụng các biện pháp kỹ thuật thích đáng mới có thể phòng ngừa
đợc ô nhiễm và bảo vệ môi trờng.
1. Quản lý và kiểm soát môi trờng bằng pháp luật.
Nhà nớc ta đã ban hành Luật Bảo vệ Môi trờng và nhiều văn bản dới luật về bảo
vệ môi trờng. Đã thành lập các cơ quan chuyên trách về quản lý môi trờng, các tổ
chức thanh tra và kểm soát bảo vệ môi trờng; đang hình thành dần mạng lới trạm
quan trắc môi trừơng và báo động kịp thời về tình trạng ô nhiễm quá giới hạn cho
phép cho các cơ quan quản lý và nhân dân biết.
Đó là các cơ sở pháp lý và tổ chức nền tảng rất quan trọng để bảo vệ môi trờng.
2. Quản lý nguồn thải từ công nghiệp
Trang:
23
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
Trong nền sản xuất hàng hóa theo cơ chế thể trờng, mối quan tâm trớc hết của ng-
ời sản xuất là lợi ích kinh tế, chứ không phải là bảo vệ môi trờng, bảo vệ sức khỏe
của nhân dân. Vì vậy phải tiến hành kiểm soát và đăng ký các nguồn gây ô nhiễm
môi trờng. Mỗi nhà máy đều phải đăng ký chất thải, hình thức thải các chất độc hại,
cũng nh các biện pháp phòng tránh sự cố về ô nhiễm môi trờng. Tiến hành thu thuế,
xử phạt, thậm chí là bắt ngừng sản xuất nếu nhà máy thải ra các chất độc hại gây ô
nhiễm môi trờng quá giới hạn cho phép. Có chính sách khuyến khích các nhà máy áp
dụng các công nghệ sản xuất mới, có tính chất ''sạch'' (thải ra ít hoặc không thải chất
độc hại) và thay thế các công nghệ sản xuất cũ thải nhiều ô nhiễm, nh là chính sách
giảm tỷ lệ dòng thuế doanh thu và thuế lợi tức cho họ.
3. Quản lý nguồn thải từ giao thông.
Việc quản lý kiểm soát xe cộ giao thông cũng cần đợc thực hiện nghiêm ngặt. Ví
dụ không cho sản xuất hoặc không cho nhập các loại xe gây ô nhiễm môi trờng. Chất
thải từ giao thông thông thờng đợc đánh giá từ số lợng và chất lợng nhiên liệu đến,
kiểu và chế độ làm việc của động cơ xe. ô nhiễm môi trờng không khí ở đô thị còn
phụ thuộc vào chiều rộng đờng phố, số làn xe, số lợng ngời đi bộ sang đờng, số lợng
ngã ba ngã t của đờng đó
Để quản lý môi trờng tốt, trớc tiên cần đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trờng,
đánh giá chính xác trạng thái nồng độ của các chất ô nhiễm và vai trò tác động của
mỗi nguồn ô nhiễm đối với sự biến đổi bức tranh ô nhiễm môi trờng ở mỗi đìa ph-
ơng. Tức là cần phải thiết lập các bản đồ atlas phân bố các chất ô nhiễm trong mỗi
thành phố hoặc mỗi vùng. Ơ các nớc ngời ta đã thiết lập xong các bộ atlas về ô
nhiễm môi trờng, làm căn cứ để quản lý môi trờng.
Đô thị và sản xuất luôn luôn phát triển, do đó trạng thái môi trờng của đô thị cũng
biến đổi theo, cho nên hàng năm hoặc ít nhất 5 năm một lần, cần phải bổ sung các số
liệu điều tra cơ bản và hiệu chỉnh các bản đồ ô nhiễm cho sát với thực tế của hiện
trạng chất thải độc hại đợc thải ra từ ống khói hay các miệng thổi thông gió, cần phải
đặt các thiết bị phân tích khí và máy đo lu lợng để xác định nồng độ các chất độc hại
và lu lợng hỗn hợp khí thải ra. Có hệ thống kiểm soát kiểm tra cẩn thận nh vậy thì
mới có thể xác định chính xác nguồn ô nhiễm nào là ''thủ phạm'' chính gây ra ô
nhiễm môi trờng, từ đó mới có biện pháp đúng đắn để giảm ô nhiễm môi trờng.
4. Các biện pháp kiểm soát (xử lý và giảm thiểu) nguồn ô nhiễm công nghiệp.
Rất nhiều chất ô nhiễm môi trờng không khí do sản xuất công nghiệp đốt nhiên
liệu than, dầu, khí gây ra, nhất là công nghiệp năng lợng và vật liệu xây dựng. Vì vậy
để bảo vệ chất lợng môi trờng không khí trớc hết phải quan tâm đến xử lý và giảm
thiểu nguồn thải ô nhiễm công nghiệp. Kiểm soát nguồn thải ô nhiễm công nghiệp
thông thờng bằng hai hệ thống biện pháp cơ bản là: giảm thiểu tiêu dùng nhiên liệu
Trang:
24
Môi trờng xây dựng Bộ môn: Công nghệ- TCTC
và sau đó là giảm thiểu chất thải khí đốt nhiên liệu (dùng nhiên hệt ít gây ô nhiễm
hơn).
Hai cách tiếp cận với biện pháp giảm thiểu tiêu dùng nhiên liệu.
- Tăng cao hiệu suất sử dụng nhiên liệu trong công nghiệp năng lợng cũng nh công
nghiệp có sử dụng nhiên liệu .
- Tăng cờng sử dụng tài nguyên năng lợng sạch, nh năng lợng mặt trời, năng lợng
gió, thuỷ điện, địa nhiệt và nguồn năng lợng nguyên tử, v.v. để giảm sản xuất nhiệt
điện dùng nhiên liệu than, dầu.
Ba cách xử lý, giảm thiểu chất thải công nghiệp.
- Dùng nhiên liệu có ít chất ô nhiễm hoặc giảm bớt hàm lợng chất ô nhiễm trong
nhiên liệu trớc khi đốt. Ví dụ nh giảm hàm lợng lu huỳnh trong than, dùng dầu nhẹ
thay dầu nặng, thay nhiên liệu cũ bằng nhiên hếu mới nh etanol, metanol, khí tự
nhiên, v.v.
- Cải tiến quá trình đốt nhiên liệu để giảm thiểu chất thải. Ví dụ nh cải tiến lò ghi đốt
nhiên liệu khô bằng lò ghi đốt nhiên liệu ớt nhiều tầng để vừa giảm khí thải SO
2
và
NO
2
hay là dùng tuôcbin gas thay cho tuôcbin xăng dầu v.v.
- Sử dụng các thiết bi lọc bụi, thiết bị hấp thụ hay hấp phụ khí thải độc hại trớc khi
thải khí ra ống khói.
5. Biện pháp cải tiến công nghệ sản xuất.
Biện pháp công nghệ cần đợc coi là biện pháp cơ bản, bởi vì nó cho phép đạt hiệu
quả cao nhất để hạ thấp và đôi khi loại trừ chất thải độc hại thải ra mồi trờng. Nội
dung biện pháp này là:
- Hiện đại hóa công nghệ sản xuất;
- Làm kín dây chuyền và thiết bị sản xuất.
6. Các phơng pháp giảm thiểu khí độc hại trong khí thải
Có những phơng pháp sau:
- Phơng pháp thiêu hủy.
- Phơng pháp hấp thụ (hấp thụ hoà tan)
- Phơng pháp ngng tụ.
- Phơng pháp hoá sinh- vi sinh.
7. Các phơng pháp xử lý bụi trong khí thải.
Tùy theo nồng độ, tính chất vật lý, hóa học của bụi và tính chất quay vòng sử dụng
không khí mà chia thành ba mức làm sạch:
* Làm sạch thô (dùng ở cấp lọc sơ bộ) chỉ tách đợc các hạt bụi to (kích thớc lớn hơn
100àm).
Trang:
25