Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Phân tích cung, cầu và giá cả thị trường của một mặt hàng tiêu dùng trong một khoảng thời gian nào đó đại học THƯƠNG mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.03 KB, 49 trang )

LOGO Bài thảo luận nhóm IV
Đề tài
Phân tích cung, cầu và giá cả thị trường
của một mặt hàng tiêu dùng trong một
khoảng thời gian nào đó
Các thành viên trong nhóm
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Company Logo
Company Logo
1.Dương Đức Huy
2.Đinh Thị Hương
3.Hồ Thị Hướng
4.Nguyễn Trung Kiên
5.Nguyễn Thị Hường
6.Nguyễn Thị Huyền
7.Phạm Thị Thu Hương
8.Trần Thị Hương Lan
9.Lê Đăng Huy
10. Vương Tiến Hoàng
Lời Mở Đầu
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Company Logo
Company Logo
Hiện nay thu nhập của người dân Việt Nam đã tang đáng kể, nhu cầu của họ không chỉ là “ăn no
mặc ấm” nữa mà đã nâng lên một mức mới đó là “ăn ngon mặc đẹp” và các nhu cầu về vui chơi giải
trí , thăm quan du dịch trở nên rất cần thiết. Chính những nhu cầu đó đã làm thúc đẩy cho ngành
hoa tươi Việt Nam trong những năm gần đây phát triển mạnh. Quy mô hiện nay không chỉ giới hạn
ở những hộ gia đình trồng hoa nhỏ lẻ với mục đích vui chơi nữa mà ngày nay nó đã trở thành một
ngành kinh doanh chính thức và có mức lợi nhuận tương đối cao nên đã xuất hiện những công ty ,


tập đoàn , khu vực trồng hoa chuyên canh với quy mô lớn như: Hà Nội, đà lạt…
Hoa tươi không chỉ cung cấp cho nhu cầu trong nước đặc biệt là những ngày lễ lớn như : ngày
Valentine, Ngày 8-3 hay 20-10… mà nó còn mở rộng sang lĩnh vực xuất khẩu ra nước ngoài như : thị
trường Trung Quốc, Nhật Bản… Việc xuất khẩu này không chỉ làm tang GDP của quốc gia mà còn giải
quyết được công ăn việc làm và góp phần cải thiện mức sống của người dân nước ta.
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Company Logo
Company Logo

Giả sử thị trường có 3 đối tượng cầu về hoa đó là:
Học sinh, sinh viên; Các cơ quan, công ti; công nhân
viên chức.

Chúng tôi có biểu cầu sau:
Biểu cầu trong thực tiễn
Giá của 1 bó
hoa (nghìn
đồng)
Lượng cầu
Tổng cầu
Học sinh,
sinh viên
Các cơ
quan, công
ti
Công nhân
viên chức
20 260 1030 560 1850
80 200 1000 500 1700

100 180 990 480 1650
150 130 965 430 1525
200 80 940 380 1400
300 0 890 280 1170
400 0 840 180 1020
500 0 790 80 870
600 0 740 0 740

Từ biểu cầu ta có thể viết được phương
trình hàm cầu của đối tượng học sinh, sinh
viên về hoa như sau:

Q
D1
= 280 – P

Và ta có đường cầu
Đồ thị đường cầu với
đối tượng học sinh, sinh viên



200
200
150
150
100
100
80
80

80
80
130
130
180
180
200
200
B
B
1
1
C
C
1
1
D
D
1
1
E
E
1
1
0
0
P(nghìn đồng)
P(nghìn đồng)
Q(bó)
Q(bó)

(D)
(D)
20
20
F
F
1
1
260
260
300
300

Tiếp đến ta xét hàm cầu với đối tượng công
nhân viên chức, ta có:
Q
D2
= 580 – P
=> Ta có đường cầu:
Đồ thị đường cầu với đối tượng công
nhân viên chức
P (nghìn đồng)
P (nghìn đồng)
500
500
430
430
380
380
280

280
180
180
80
80
500
500
Q(bó)
Q(bó)
80
80
150
150
200
200
300
300
400
400
600
600
B
B
2
2
C
C
2
2
D

D
2
2
E
E
2
2
F
F
2
2
G
G
2
2
(D)
(D)
0
0

Đối tượng cuối cùng là các cơ quan, công ty. Ta có
hàm cầu như sau:
Q
D3
= 1040 – 0,5P

Ta có đường cầu:
Đồ thị đường cầu với
đối tượng là các cơ quan, công ti
1000

1000
940
940
740
740
790
790
840
840
890
890
0
0
80
80
200
200
300
300
400
400
500
500
600
600
P(nghìn đồng)
P(nghìn đồng)
Q(bó)
Q(bó)
(D)

(D)
A
A
3
3
B
B
3
3
C
C
3
3
D
D
3
3
E
E
3
3
F
F
3
3

Cuối cùng cộng tổng 3 PT hàm cầu của 3 đối
tượng ta được đường cầu về hoa, đó là:
Q
D

= 1900 – 2,5P

Đồ thị đường cầu:
Đồ thị hàm cầu tổng
trong thực tiễn
1700
1700
Q(bó)
Q(bó)
1650
1650
1525
1525
1400
1400
1170
1170
1020
1020
870
870
740
740
80
80
100
100
150
150
200

200
300
300
400
400
500
500
600
600
P(nghìn đồng)
P(nghìn đồng)
A
A
B
B
C
C
D
D
E
E
F
F
G
G
H
H
0
0
Biểu cầu trên lí thuyết

Giá của 1 bó
hoa (nghìn
đồng)
Lượng cầu
Tổng cầu
Học sinh,
sinh viên
Các cơ
quan, công
ti
Công nhân
viên chức
20 260 1030 560 1850
80 200 1000 500 1700
100 180 990 480 1650
150 130 965 430 1525
200 80 940 380 1400
300 -20 890 280 1150
400 -120 840 180 900
500 -220 790 80 650
600 -320 740 -20 400
Đồ thị hàm cầu tổng theo lý thuyết
P(nghìn đồng)
P(nghìn đồng)
Q(bó)
Q(bó)
1850
1850
1700
1700

1650
1650
1525
1525
1400
1400
1150
1150
900
900
650
650
400
400
0
0
20
20
80
80
100
100
150
150
200
200
300
300
400
400

500
500
600
600
A
A
B
B
C
C
D
D
E
E
F
F
G
G
H
H
I
I

Qua các đồ thị và sự phân tích thì nhóm mình thấy
đc lượng cầu phụ thuộc vào giá cả. Để hiểu rõ
thêm thì nhóm mình đã đưa ra một bảng về độ co
giãn của cầu theo giá sau
www.themegallery.com
www.themegallery.com
Company Logo

Company Logo
P(nghìn đồng) Sinh viên Cơ quan Công nhân Thị trường
20 -1/13 -2/103 -1/28 -2/185
80 -5/2 -2/25 -4/25 -4/85
150 -15/13 -30/193 -15/43 -6/61
200 -5/2 -10/47 -10/19 -1/7
500 Ko tồn tại -50/79 -6,25 -50/87
D
P
E
D
P
E
D
P
E
D
P
E

Lượng cầu về bất kì một hàng hóa hay dịch
vụ nào mà người tiêu dùng có kế hoạch mua
đều phụ thuộc vào giá của bản thân hàng
hóa đang xét. Nhưng chúng ta cũng biết cầu
còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như
giá hàng hóa liên quan, sở thích,… Chúng
ta cùng tìm hiểu cầu về hoa bị ảnh hưởng
thế nào bởi các yếu tố đó.

Khi người tiêu dùng chuyển sang sử dụng hàng

hóa thay thế là quà thì đường cầu của ta sẽ dịch
chuyển sang trái, đường cầu giảm.

Ta có biểu cầu

Ta có phương trình hàm cầu mới:
Q’=1850 – 2,5P
P 80 100 150 200 300 400 500 600
Q 1700 1650 1525 1400 1170 1020 870 740
Q’ 1650 1600 1475 1350 1120 970 820 690
Đường cầu dịch chuyển sang trái
740
740
690
690
1700
1700
Q
Q
P
P
0
0
80
80
600
600
1650
1650


Khi người tiêu dùng thích mua hoa hơn là mua
quà thì cầu về hoa sẽ tăng, ta sẽ có biểu cầu mới.

Ta có hàm cầu mới:
Q’’ = 1950 – 2,5P
P 80 100 150 200 300 400 500 600
Q 1700 1650 1525 1140 1170 1020 870 740
Q’’ 1750 1700 1575 1450 1220 1070 920 790
Đường cầu dịch chuyển sang phải
0
0
80
80
600
600
740
740
790
790
1700
1700
1750
1750
Q
Q
P
P

Sau đây chúng ta cùng đi tìm hiểu về
cung của thị trường hoa trong ngay

20-11. Giả sử trên thị trường chỉ có 3
cửa hàng cung về hoa.

Ta có biểu cung sau:
Giá của hoa
tươi(nghìn đồng)
Lượng cung
Tổng cung
Cửa hàng A Cửa hàng B Cửa hàng C
20 0 0 0 0
80 150 180 160 490
100 170 200 180 550
150 220 250 230 70
200 270 300 280 850
300 370 400 380 1150
400 470 500 480 1450
500 570 600 580 1750
600 670 700 680 2050

×