Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Vi sinh vật tổng hợp Vi khuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.04 KB, 24 trang )

TÊN
VN
TÊN
KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH
THỂ
NUÔI
CẤY
SỨC
ĐỀ KHÁNG
KHÁNG
NGUYÊN
bệnh đau mắt hột
Chlamydiae
trachomatis
(serotype
A,B,Ba,C)
lòng đỏ
trứng gà
- đường lây: người-người.
- bào tương tb biểu mô có hạt vùi
(tiểu thể HP)  tổ chức tb bị hoại
tử  sẹo
- bệnh tiến triển mạn tính , làm


lông mi quặm
- gây mờ mắt (tổn thương giác
mạc) , tắc tuyến lệ ứ nước mắt ,
loét giác mạc (do lông quặm)  bị
vẩy cá hay mù
từ hột của kết
mạc bị viêm
- phòng:
▪ nâng cao mức sống, đủ
nước sạch…
▪ vaccine không hiệu quả
- trị:
▪ khám và điều trị tập thể
▪ KS : tetracyline ,
erythromycin
viêm kết mạc mắt
thể ẩn – viêm
đường sinh dục –
viêm đường hô
hấp
Chlamydiae
trachomatis
(serotype D,
K)
- đường lây: đường sinh dục , hồ
bơi
- trẻ em khi qua đường sinh dục bị
viêm kết mạc mắt
dịch đường SD ,
kết mạc viêm

KS : như trên
bệnh hột xoài
(bệnh Lympho
Granuloma
Venereum – LGV)
Chlamydiae
trachomatis
(type L1, L3)
- đường lây : đường sinh dục
- tạo vết nhỏ ở cơ quan SD  sưng
hạch lympho cùng bên  ko trị sẽ
vỡ mủ & bội nhiễm  tắc nghẽm
bạch mạch  phù chân voi
- mủ đường SD
- dịch ở hạch
lympho
thử nghiệm nội bì Frei :
cấy vào lòng đỏ trứng 
bất hoạt bằng t ∙  tiêm
trong da  (+) : nốt mẫn
(> 6mm) sau 2-3 ngày
 chỉ có giá trị điều tra
dịch học
TÊN
VN
TÊN
KHOA
HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH


BỆNH
PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH THỂ NUÔI CẤY
SỨC
ĐỀ KHÁNG
KHÁNG
NGUYÊN
vi khuẩn
Campylobacter
jejuni
Campylobacter
jejuni
(thuộc giống
Campylobacter,
họ Spirillaceae)
- hình dấu phẩy
nhọn hai
đầu,có lông ở
một đầu
- gram (-)
- ko nha bào
- di động mạnh
(ko di động khi
bị thoái hóa lúc
nuôi cấy trên mt
đặc)
- hiếu khí

- mọc tốt ở
42
o
C + cần mt
chọn lọc
(thạch máu có
KS)
- ko làm tan
máu
- mt đặc :
khuẩn lạc nhỏ
dẹt , xám
- sống trong nước
tới 5 tuần
- ở 4
o
C sống 1
tuần
- 90
o
C / 15 ph
- nhạy cảm với
các KS
- KN thân
(O) chịu
nhiệt, gây
NKHC
- KN lông (H)
ko chịu nhiệt
- vào ruột do ăn uống hay tiếp xúc

với ĐV mang bệnh
- ủ bệnh: 2-10 ngày
- triệu chứng :lúc đầu khó chịu,
nhức đầu, đau khớp, sốt, đau bụng
dưới, tiêu chảy dữ dội  viêm
ruột cấp , có thể nhiễm khuẩn
huyết
- đa số khỏi mà ko cần dùng KS,
mầm bệnh còn tồn tại lâu sau khi
khỏi bệnh
lấy phân từ
trực tràng
- chưa có vaccine
- chú ý vệ sinh mt
& thực phẩm
- dùng KS trong
trường hợp nhiễm
khuẩn huyết hay
tiêu chảy kéo dài
- nên làm KS đồ
vi khuẩn
Helicobacter
pylori
Helicobacter
pylori
- hình chữ S
hay cánh chim
hải âu , có 1-6
lông ở một đầu
- gram (-)

- vi hiếu khí
- t ∙=37 ∙C,
pH=5,5-8,5
- chỉ mọc trên
mt thạch máu
chọn lọc
(Marshall,
BHI…)+ cung
cấp thêm một
số KS
- cho thêm
huyết thanh
bào thai bê
giúp VK tăng
trưởng
- nhạy cảm với
nhiều loại KS
,nhưng cũng
kháng lại nhiều
loại KS như
colistin,
vancomycin,
nalidixic acid…
- bị diệt bởi chất
sát khuẩn
thường
- chưa xác định đường lây rõ
ràng
- VK nằm ở phần sâu lớp niêm
mạc tiếp xúc bề mặt biểu mô

tuyến & tiết protease làm giảm pH
acid của niêm mạc,tiết urease
phân hủy urea tạo amoniac kiềm
hóa mt VK có thể sống và di
động trong màng nhầy& trênbề
mặt tb biểu mô  gây độc tb ,
phá hủy lớp nhầy , gây viêm loét
& ung thư dạ dày , tá tràng
- ức chế “cơ chế phản hồi qua
trung gian ion H +”  gastrin ko
bị ức chế gây tiết acid nhiều bất
thường ở dạ dày
- mẫu mô
sinh thiết
niêm mạc
hang vị dạ
dày
- máu  làm
pứ huyết
thanh
- chưa có biện
pháp phòng cụ
thể
- ngoài việc sử
dụng thuốc kháng
acid , còn dùng
hợp chất bismuth
+ metronidazone,
tetracyclin,
amoxycilin …

trong viêm loét dạ
dày-tá tràng 
chưa có pp trị tối
ưu
TÊN
VN
TÊN
KHOA
HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH
THỂ
NUÔI CẤY
SỨC
ĐỀ
KHÁNG
KHÁNG
NGUYÊN
cầu
khuẩn
lậu
Gonococci
(thuộc giống
Neisseria , họ

Neisseriaceae)
- song cầu
khuẩn hình
hạt đậu úp
lưng vào
nhau
- gram (-)
- ko nha bào
- ko lơng
- ko vỏ
- ái & kị khí
tuỳ ngộ
- phát triển
trên mt có
protein người
- t ∙=35-36 ∙C,
pH=7,2-7,6 ,
ko mọc ở t ∙<
25 ∙Cvà > 42
∙C
- khuẩn lạc
trong tròn ,lên
men glucose
- nhạy với đk
lạnh , khơ
hanh
- 56 ∙C sống
5ph
- phenol 1‰
sống được vài

phút
- có các KN bề
mặt : Pili , Por ,
Opa , Rmp ,
các protein
khác như Lip &
Fbp
- Lipooligo-
saccharide
đóng vai trò nội
độc tố
- chỉ sinh nội độc tố
- lây qua đường sinh dục &
niêm mạc niệu đạo
- bệnh lậu thường kèm viêm
mủ cấp niệu đạo
- nam :viêm túi tinh , tiền liệt
tuyến
- nữ :viêm tử cung ,vòi
buồng trứng
- nhiễm khuẩn ngồi
CQSD :nhiễm khuẩn huyết
,viêm màng não , viêm kết
mạc ….
- MD yếu , dễ tái nhiễm
chất tiết từ niệu
đạo , âm hộ ,cổ tử
cung , tiền liệt
tuyến ,trực tràng
…  nhuộm

gram , xanh
methylen , pp miễn
dịch huỳnh quang

Phòng :
phát hiện sớm nguồn nhiễm và
tiếp xúc ,điều trị triệt để người
bệnh
Trị : - lậu kháng penicilin
- KS metacillin , trobicin ,
sulfanilamide
- khi có biến chứng thì dùng
vaccine đa giá như polyvaccin ,
autovaccin …
- viêm sinh dục chưa biến
chứng : ceftriazone tiêm bắp 1
liều
cầu
khuẩn
màng
não
Meningococci
(thuộc giống
Neisseria , họ
Neisseriaceae)
- song cầu
khuẩn hình
hạt đậu úp
lưng vào
nhau

- gram (-)
- ko nha bào
- ko vỏ (lúc
mới phân lập
có thể có vỏ)
- ko lơng
- ái & kị khí
tùy ngộ
- mọc tốt ở mt
thêm huyết
thanh
- t ∙=36-37 ∙C ,
pH=7,2-7,4
- tạo khuẩn lạc
trong ướt
- mt canh
thang : đục ,
cặn
- đề kháng
yếu
- đun 60 ∙C
chết sau 10ph
- phenol 1%
chết sau 1ph
- nhạy với đk
lạnh
- lây qua đường hơ hấp -
gây viêm mủ màng não &
màng não tuỷ , có thể gây
nhiễm khuẩn huyết

- bệnh chủ yếu ở trẻ nhỏ 1-5
tuổi
- dịch não tuỷ đục có nhiều
bạch cầu
- miễn dịch tự nhiên thu
được qua q trình khỏi bệnh
 MD bền
- dòch não tuỷ ,
nhầy mũi họng ,
máu , tạng tử thi
- tốt nhất lấy bệnh
phẩm ở vùng tò
hầu
Phòng :
- vệ sinh chống dịch chung ,
chẩn đốn sớm bệnh nhân để
cách li & điều trị kịp thời
- vaccine phòng meningococcus
Trị :
nhạy cảm đv penicillin G , có
thề thay thế bằng KS
chloramphenicol hay
cephalosporin thế hệ III
TÊN
VN
TÊN
KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH


BỆNH
PHẨM
PHỊNG
& TRỊ
HÌNH THỂ
NI
CẤY
SỨC
ĐỀ KHÁNG
KHÁNG
NGUN
họ VK
Chlamydiae
Chlamydiae
( dựa vào KN chung,
chia 2 loài :
▪ Ch. psittaci
▪ Ch. trachomatis )
- hình thể : thể cơ
bản , thể vùi
- cấu tạo :
▪ có cả DNA , RNA
& ribosome
▪ thành tb chắc ,
thiếu acid muramic
& ko nhạy cảm với
lysozyme
▪ có enzyme
chuyển hoá
- được coi là VK

gram (-)
- ký sinh
bắt buộc
trong tb
- cấy vào
lòng đỏ
trứng gà
ấp , tb
invitro
- độc tính bị
huỷ ở
60
o
C/10ph
- ether ,
phenol 0,5%
có thể làm bất
hoạt
- t ∙= -50 đến
-70
o
C  VK
sống tốt
- KN chung : bản
chất là lipopoly-
saccharide chịu t ∙
- KN đặc hiệu
tuýp : là protein
lớp màng ngoài ,
có 15 serotypes

(tuýp huyết
thanh)
bị các thuốc KS
ức chế , đặc biệt
là tetracyclines &
erythromycin
mầm bệnh
sốt vẹt – sốt
chim
Psittacose -
Ornithose
- hình cầu ,chụm
thành đám
- có hạt đều trong ở
trong bào tương tb
biểu mô phế nang
và ĐTB
- phôi gà
- chuột
bạch :
tiêm vào ổ
bụng , não
- tb invitro
- rất cao ,
sống ở t
o

phòng nhiều
ngày
- nhạy cảm

với thuốc sát
khuẩn
- KN chung : là
poly-saccharides
chịu t ∙
- KN đặc hiệu
tuýp ko chịu t ∙
- đường lây : hô hấp (đờm BN bắn
vào không khí , bụi lông chim dính
phân)
- ủ bệnh 7-10 ngày
- VK xâm nhập đường hô hấp 
vào phế nang & phát triển ở tb biểu
mô  viêm phổi đốm + hạch
lympho ở rốn phổi sưng to  VK
vào máu rất nhanh (ngày 1-7 của
bệnh)  VK được thải ra theo đờm
- ở chim , VK xâm nhập đường ruột
và thải ra theo phân
- miễn dịch yếu và ko bền
đờm BN
trong những
ngày đầu
bệnh 
nhuộm & tìm
hạt vùi
- phòng : phát hiện
sớm & cách ly
- trị :
▪ mới bệnhdùng

tetracyclin ,
erythromycin
▪ bệnh mạn tính 
kết hợp KS &
vacxin trị liệu
TÊN
VN
TÊN
KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH THỂ
NUÔI
CẤY
SỨC
ĐỀ KHÁNG
KHÁNG
NGUYÊN
trực
khuẩn
gây
viêm
ruột
Clostridium
difficile

( thuộc các VK
kỵ khí sinh nha
bào - Anaerobic
sopreforming
bacilli )
• hình que to
• di động
• sinh nha bào
• gram (+)
- mọc trên mt
thạch máu &
thạch trứng ở
t ∙= 37 ∙C
- kỵ khí
• thể sinh dưỡng
dễ chết
• nha bào sức chịu
đựng tốt và sống
lâu
tiết ra 2 ngoại độc tố:
▪ toxin A : là độc tố
ruột (enterotoxin)
▪ toxin B : là độc tố
gây hoại tử tế bào
(cytotoxin)
- TK sản xuất 2 loại toxin
polypeptide riêng biệt :
toxin A & toxin B
▪ toxin A : là 1 độc tố
ruột hoạt tính giống độc

tố tả
▪ toxin B : là độc tố gây
độc tb  làm giảm tổng
hợp protein tb và phá
hủy hệ thống vi sợi của
tb
- đường lây : VK có sẵn
trong cơ thể , nhiễm VK
từ ngoài do thiếu vệ
sinh
- xuất hiện ở BN dùng
thuốc KS lâu ngày
(chẳng hạn như KS
clindamycine&AAPMC)
 do VK kháng KS
- bệnh cảnh LS : viêm
đại tràng xuất tiết có
màng giả , gây tiêu
chảy ở BN dùng KS
• nội soi đại
tràng là
phương pháp
xác đònh
màng giả
• tìm độc tố
trong phân
• toxin A được
xác đònh bằng
phản ứng
miễn dòch

• nuôi cấy tế
bào giúp xác
đinh toxin B
• ngưng kháng
sinh sử dụng
trước đó
• có thể dùng
vancomycin
hay
metronidazole
TÊN
VN
TÊN
KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH NUÔI SỨC ĐỀ KHÁNG
THỂ CẤY KHÁNG NGUYÊN
trực
khuẩn
đại
tràng
Escherichia coli
(thuộc tộc I , họ VK
đường ruột
Enterobacteriaceae)

- trực khuẩn
hai đầu tròn
- gram (-)
- ko nha bào
- +/- sinh vỏ
- +/- lơng
quanh thân
- lactose (+)
- hiếu khí
- dễ ni trên
mt nhân tạo
thơng thường
- t ∙= 30-37
∙C , pH trung
tính
- mt đặc :
khuẩn lạc tròn
hơi đục
- mt lỏng : làm
đục , tạo cặn
và có mùi thối
- chịu đựng
cao với ngoại
cảnh hơn
Salmonella ,
Shigela …
- dễ bị diệt
bởi thuốc sát
trùng thơng
thường và t ∙

( 60
∙C/15ph )
có 3 loại KN :
- KN thân (O) :
chịu t ∙
- KN bề mặt (K)
- KN lơng (H) :
kém chịu t ∙
- là mầm bệnh cơ hội
- sinh ngoại độc tố (độc tố ruột) , VK bị
dung giải tiết ra nội độc tố
- gây nhiễm khuẩn máu , viêm màng não
( trẻ sơ sinh , đẻ non , suy dd )
- gây nhiễm trùng đường niệu & đường
mật , viêm tử cung … ( phụ nữ )
- gây rối loạn tiêu hố và tiêu chảy : EPEC
gây RLTH ở trẻ < 2 tuổi , ETEC gây tiêu
chảy và viêm dạ dày + ruột , EHEC gây
viêm đại tràng xuất huyết và hội chứng
HUS , EIEC gây ra phân có nhầy + máu
( giống lỵ ) , EAEC gây tiêu chảy cấp và
mãn tính
phân ,
nước tiểu ,
dịch mật ,
dịch não
tủy , mủ ,
máu … tùy
theo bệnh


 ngưng
kết trên
kính với
kháng HT
để định
tp
- khơng có vacxin
phòng đặc hiệu
- phát hiện sớm và
cách ly
- chống mất
nước , chống
nhiễm độc bằng
cách truyền dịch
điều trị bằng KS
thích hợp
trực
khuẩn
lỵ
Shigella
(thuộc tộc I , họ VK
đường ruột
Enterobacteriaceae)
- trực khuẩn
hai đầu tròn
- gram (-)
- ko nha bào
- ko vỏ
- ko lơng
- lactose (-) ,

ngoại trừ
Sh.sonnei
lên men
lactose chậm
sau 2 ngày
- ái & kỵ khí
tùy nghi
- t ∙= 37 ∙C ,
pH = 6,8 – 7,2
- mt đặc :
khúm nhỏ tròn
và hơi trong
- mt lỏng : đục
đều
- sống 5-14
ngày ở ngoại
cảnh
- as mặt trời
trực tiếp hay
dd phenol
1%/30ph
- 60 ∙C/10-
20ph
- chỉ có KN thân
(O) ,vài lồi có KN
bề mặt (K)
- dựa vào KN &
tính chất sinh hố ,
ta chia Shigella
thành 4 nhóm :

• ASh.shiga (10
tp)
• BSh.flexneri (6
tp)
• CSh.boydii (15
tp)
• DSh.sonnei (1
tp)
- nguồn bệnh : BN lỵ & người lành mang
vi khuẩn + đường lây : ăn uống + ủ bệnh
1-2 ngày
- Shigella xâm nhập và trú tại niêm mạc
ruột già , tạo ổ abces  chảy máu và hoại
tử
- sinh nội độc tố , chỉ có Sh.dysenteriae 1
sinh ngoại độc tố
- triệu chứng lỵ : sốt , đau quặn bụng , mót
rặn , đi ngồi nhiều và ra phân có lẫn
máu mủ . Có thể gây nhiễm độc tồn
thân do Sh.dysenteriae 1
- MD yếu , ko bền , bệnh mạn tính
phân đầu
bãi (kèm
theo nhầy,
máu mủ)
 ko làm
chẩn đốn
huyết
thanh do
MD yếu

- chưa có vacxin
phòng hiệu quả
cao
- phát hiện bệnh và
cách ly
- điều trị bằng
Bactrim hoặc
Ciprofloxacin
TÊN
VN
TÊN
KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH THỂ
NUÔI
CẤY
SỨC
ĐỀ KHÁNG
KHÁNG
NGUYÊN
xoắn
khuẩn
Lepto
Leptospira

- hình sợi dài
mảnh , cĩ mĩc 2
đầu
- gồm nhiều vịng
xoắn nhỏ sát
nhau
- di động nhanh
- nhuộm bằng
Giemsa , thấm
bạc Fontana-
Tribondeau
- ưa khí
- nhu cầu chủ
yếu là lipid
- pH 7,2-7,5 ,
t
o
28-30
o
C
- MT Reiter-
Ramme, MT
Terskich
- Leptospira
mọc chậm (1
tuần)
- kém
- chịu lạnh tốt và
sống lâu ở nước
-t

o
50
o
C/10ph, ánh
sáng mặt trời thuốc
sát trùng diệt dễ dàng
- penicillin,
tetracylin,
streptomycin có tác
dụng tốt
những saccharide
nằm ở bao ngồi
xoắn khuẩn, khác
nhau giữa các lồi
- có nội độc tố
- chuột là ổ trữ mầm
bệnh chính
- xâm nhập vào
người qua vết xây
xước của da, niêm
mạc…
- bắt đầu bằng rét
run, sốt cao đau cơ,
mắt đỏ, có thể có hội
chứng màng não , hội
chứng thận : vàng da,
albumin niệu, kéo dài
từ 7-10 ngày kèm
theo chảy máu dưới
da… bệnh kéo dài từ

3-4 tuần mới khỏi
- xem trực tiếp:lấy
máu trong 5 ngày
đầu của bệnh, có thể
lấy nước tiểu
- ni phân lập: tuần
đầu lấy máu, dịch
não tủy, ngày 10-25
lấy nước tiểu, cấy
vào mơi trường huyết
thanh thỏ tươi
- chẩn đốn huyết
thanh : pứ ngưng kết
tan Martin-Pettit ,
pứ MAT
- phòng : đặc hiệu
bằng vaccin điều
chế từ 1 vài lồi
Leptospira ; ko đặc
hiệu : diệt chuột,
tắm bằng nước
sạch
- trị: Peniccilin tốt
nếu dùng với liều
cao ; Doxycyline
có tác dụng phòng
bệnh
xoắn
khuẩn
giang

mai
Treponema
pallidum
- hình lò xo gồm
nhiều vòng xoắn
đều sát nhau , ko
có móc
- ko sinh nha bào
- bộ máy vận
động có 3 sợi
nhỏ xoắn ngược
chiều
- sinh sản chia
đơi theo chiều
ngang
- nhuộm như
Lepto
- VK gây bệnh
 kị khí
- VK ko gây
bệnh  vi
hiếu khí
- cách giữ
chủng tốt
nhất là tiêm
vào tinh hồn
thỏ
- kém
- 42
o

C/30ph, xà
phòng thuốc sát trùng
diệt nhanh
- giang mai sống lâu
ở độ lạnh
- chịu tác dụng của
nhiều loại kháng
sinh, chưa thấy dấu
hiệu kháng penicillin
- ko được xác định
- kháng thể chống lại
T.pallidum phát hiện
bằng các test FTA ,
TPI , CF
- T.pallidum còn sinh
ra một chất giống
kháng thể là reagin
- mắc bệnh khi tiếp
xúc trực tiếp sinh
dục
- giang mai (GM) sơ
kỳ : có vết lt ở chỗ
nhiễm , sưng hạch
- GM II : đào ban
khắp cơ thể
- GM III: tai biến
nặng nề ở phủ tạng,
thần kinh  gây liệt
- GM bẩm sinh: thai
nhi chết

- trực tiếp : dịch ở vết
lt hoặc dịch ở
hạch sưng gần vết
lt
- huyết thanh : lấy
máu từ ngày thứ 10
trở đi; sử dụng các
Test : Reagin, TPI,
FTA, kết hợp bổ thể
- phòng : ko có
vaccin, giải quyết
tốt sinh họat đời
sống lành mạnh
- trị : chủ yếu dùng
penicillin
TÊN
VN
TÊN
KHOA
HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH THỂ
NUÔI
CẤY

SỨC
ĐỀ KHÁNG
KHÁNG
NGUYÊN
liên
cầu
khuẩn
Streptococci
- S.faecalis
(enterococci)
- S.pneumoniae
- Anaerobic
Streptococcus
(liên cầu kị khí)
-
- hình cầu ,xếp
từng đơi hoặc chuỗi
- gram(+)
- ko sinh nha bào
- ko di động
- có vỏ mỏng
- Str.faecalis : hình
bầu dục đơi hay
chuỗi ngắn
- Str.pneumoniae:
hình ngọn nến hay
hình cầu hơi dài ,
xếp đa dạng
- ái & yếm
khí tùy ngộ

- t ∙=37 ∙C ,
pH= 7,2-7,6
- mt đặc : tạo
khuẩn lạc bé,
đục xám
- mt thạch
máu: tạo
vòng tan
huyết  α ,
β , γ
- Str.f tạo
khuẩn lạc
tròn , có thể
sinh sắc tố
vàng
- Str.p thuộc
loại yếm khí
tùy ngộ ,
t ∙=37
∙C,pH= 7,2-
7,6 , mọc tốt
trên mt thạch
huyết thanh
hay thạch
máu
- sống lâu ở t ∙ thấp
và khơ
- 70 ∙ chết sau 1h
- phenol 3-5% chết
sau 15ph

- Str.f :chịu t ∙ (60 ∙
trong 30ph)
có 4 phần KN :
- chất M : protein
độc lực ,miễn dịch
- chất T: protein đặc
hiệu
- chất C : là một
polysaccharide
- chất P : liên quan
đến nucleoprotein
- Str.f : một số chủng
có KN vỏ (K)
chú ý : 2 ngoại độc
tố Treptolysin O & S
cũng đóng vai trò
KN
- đường lây : ăn uống ,
không khí (nước bọt) ,
da & niêm mạc bò trầy
xước
- nhiễm LCK gây
viêm chia làm 2 loại :
a/nhiễm khuẩn sinh
mủ : bệnh đường hô
hấp trên như viêm
phổi , viêm quầng ,
viêm họng …
b/nhiễm khuẩn ko
sinh mủ : bệnh tinh

hồng nhiệt ,thấp
khớp…
- Str.f :bệnh tá tràng,
túi mật,đường tiết niệu
- Str.p :viêm phổi cấp,
viêm tai,viêm nội tâm
mạc,viêm
mũi&họng….
- LCK có nhiều
serotype nhưng ko có
MD chéo + KN chung
với KN tổ chức cơ thể
 gây MD yếu
mủ ,dòch tiết vết
thương bề mặt ,
dòch viêm ,quệt
amygdale , máu …
 dùng pứ ASO
Phòng :
- biện pháp vệ sinh
chung ở nhà trẻ hộ
sinh …
- nâng cao trình độ
văn hố vệ sinh cá
nhân
Trị :
- đặc hiệu chưa
hiệu quả , ở Anh&
Mỹ dùng vaccine
đa giá

- dùng M-protein
fraction làm
vaccine phòng
TÊN
VN
TÊN
KHOA
HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH
THỂ
NUÔI
CẤY
SỨC
ĐỀ
KHÁNG
KHÁNG
NGUYÊN
Rickettsia
sốt mò
Rickettsia
orientalis
- đa hình: cầu,
que, sợi

- gram (-)
- các pp
nhuộm:
▪ Giemsa 
xanh tím đậm
2 đầu
▪ Machiavello
 màu lam
- cảm thụ
với chuột
bạch
- ni
trong ống
nghiệm ,
trứng gà
ấp
- đề kháng yếu ,
dễ bị diệt bởi
các yếu tố lý
hóa thường
- 50 ∙C/30 ph
- 0-5 ∙C/3-4
ngày
- 20
0
C/ vài
tháng
- bị KS ức chế
- KN rất đa
dạng

- KN đặc hiệu :
KN hòa tan đặc
hiệu lồi , KN
hạt đặc hiệu týp
- KN ko đặc
hiệu :
polysaccharide
OX
K
- gây bệnh bằng độc tố , tố tan máu
- ổ bệnh : chuột
- trung gian : con mò đỏ
 ấu trùng mò truyền bệnh bằng nước
bọt  vào máu tổ chức liên kết , nội
mạc  tổn thương mao quản  tắc
mạch máu nhỏ  hạch lympho sưng to,
nổi ban…
- có MD ko bền do :
▪ tính KN yếu
▪ ko có miễn dịch chéo
- máu BN đang sốt
(KT xuất hiện ở tuần
2 và giảm nhanh sau
3 tuần) , tạng người
chết , máu & tạng ĐV
bị bệnh , con mò…
 làm pứ Weil-Felix
ko đặc hiệu (+)
OX
K

(hiệu giá KT
1/160)  tốt nhất là
lấy HT đơi
- đặc hiệu : KH bổ thể
, miễn dịch huỳnh
quang
- chưa có vacxin
phòng hiệu quả
- phòng khẩn cấp
: uống
tetracyline
Rickettsia
gây sốt Q
Rickettsia
burneti
- hình cầu,
que
- nhỏ nhất
trong các
Rickettsia
- ký sinh ở
bào tương
- nhuộm
Macchiavello,
Giemsa
- chuột
lang cảm
thụ ,phơi

- chịu đựng cao

với ngoại cảnh
- khơ hanh
sống lâu
- 90 ∙C/60 ph
- phenol 5%/5
ngày
- KN hạt
- KN hòa tan
- ko có KN đặc
hiệu  ko dùng
pứ Weil-Felix
- ko gây pứ chéo
với các
Rickettsia khác
- trú trong các lồi ĐV, chim,cơn trùng
hút máu…
- đường lây : hơ hấp , tiếp xúc mầm
bệnh
- vào cơ thể qua hệ bạch huyết, hạch
lympho và máu
- ko bị thực bào  sinh sản ở tb bạch
cầu  nhiễm khuẩn máu
- biểu hiện LS: thể viêm phổi , sốt giống
cúm , sốt viêm não-màng não
- bệnh khỏi có miễn dịch bền, đặc hiệu
máu, đờm, nước tiểu
BN, dịch não tủy, ĐV,
ve
 làm pứ ngưng
kết , kết hợp bổ thể

- phòng : dùng
vacxin hay KS
chloramphenicol
- điều trị : dùng
tetracyline rất tốt
TÊN
VN
TÊN
KHOA
HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH THỂ NUÔI CẤY
SỨC
ĐỀ KHÁNG
KHÁNG
NGUYÊN
Rickettsia
gây sốt
phát ban
dịch tễ
Rickettsia
prowaseki
- hình thể đa
dạng (cầu, que

ngắn hoặc sợi)
- gram (-)
- các pp nhuộm:
▪ Macchiavello
 đỏ quỳ
▪ Giemsa 
xanh tím
- t
0
tốt nhất là
35 ∙C
- ĐV nhạy
cảm : chuột
lang
- ngồi ra còn
ni ở : rận ,
phơi gà
- thuốc khử khuẩn
thơng thường 
chết
- lạnh  sống lâu
- 18-28 ∙C/5 tháng
- đơng khơ/1-2
năm
- KS ức chế :
tetracycline ,
chloromycetin
- KN ko chịu t
0
:

đặc hiệu R.pro
- KN chịu t
0
:
chung với
R.mooseri
- KN hòa tan :
polysaccharide
(OX
19
)  phân
biệt giữa các
Rickettsia
- trung gian:chấy,rận
- R.pro sinh sản ở ruột rận bị
nhiễmtruyền cho người qua
phân hoặc rận bị dập nát
- gây bệnh bằng độc tố , yếu
tố làm tan máu
- sốt phát ban : sốt cao,
nhiễm độc tồn thân,phát
ban, đốm xuất huyết…
- miễn dịch bền (15-25
năm) , có thể tái phát  bệnh
Brill-Zinsser do Rickettsia
sống tiềm ẩn ở hạch BH
- máu BN đang sốt , tạng
người chết (não,lách,tủy
xương…), rận ký sinh
trên BN

- đặc hiệu:
• KH bổ thể  phân
biệt R.pro với R.mooseri
• Ngưng kết
• Ngưng kết HC thụ
động
• Miễn dịch huỳnh
quang
- ko đặc hiệu: Weil-
Felix : KN OX
19
& hiệu
giá KT là 1/160
- phòng :
• Vacxin chết /
1 năm
• Vacxin sống
giảm độc / 5
năm
• phát hiện &
cách ly
- điều trị :
tetracyline ,
chloromycetin
Rickettsia
sốt phát
ban địa
phương -
sốt phát
ban chuột

Rickettsia
mooseri
- ít thay đổi :
cầu, que ngắn
- gram (-)
- nhuộm
Macchiavello ,
Giemsa
ĐV cảm thụ:
chuột lang
gây viêm phúc
mạc chuột
,viêm màng
tinh hồn &
quanh tinh
hồndính
tinh hồn (dấu
hiệu Neill
-Mooser)
giống như R.pro
- KN chịu t
0
:
chung R.pro 
gây pứ chéo
- KN ko chịu t
0
:
polysaccharide
giống của VK

Proteus vulgaris
(OX
19
)
- ổ chứa : chuột
- trung gian : bọ chét ,bọ
chuột
- truyền sang người : nước
tiểu chuột , phân bọ chét qua
da xây xát , đường niêm
mạc&thức ăn
- xâm nhập giống R.pro
nhưng tiến triển nhẹ hơn
- miễn dịch ko bền
- BP giống R.pro
- đặc hiệu : KH bổ thể ,
ngưng kết
- ko đặc hiệu : Weil-
Felix (+) OX
19
- phân biệt giữa R.pro
với R.mooseri phải kết
hợp dấu hiệu Neill-
Mooser với pứ đặc hiệu
- phòng :
dùng vacxin
sống giảm độc
- điều trị : giống
R.pro
TÊN

VN
TÊN
KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH
THỂ
NUÔI
CẤY
SỨC
ĐỀ
KHÁNG
KHÁNG
NGUYÊN
trực
khuẩn
thương
hàn
Salmonella
(thuộc tộc III , họ
VK đường ruột
Enterobacteriaceae)
- trực
khuẩn hai
đầu tròn, có

lơng quanh
thân
- gram (-)
- ko nha bào
- ko vỏ
- di động
- lactose (-)
- ưa & kỵ khí
tùy nghi
- t ∙= 37 ∙C , pH
= 6,8-7,2
- mt đặc (Mac
Conkey , SS…) :
có hai thể khuẩn
lạc S &ø R
- mt lỏng : đục
đều , VK ở thể R
tạo cặn
- mt tăng sinh là
mt Muller-
Kauffmann
- sống lâu
trong ngoại
cảnh
- 56 ∙C/1h ,
60 ∙C/vài
giây
- Phenol 5%
hay Chlor
0,5mg/l 

chết sau vài
phút
có các KN sau :
- KN thân (O)
- KN lơng (H) : có
thể có 1 hoặc 2
phase (phase 1 đặc
hiệu & phase 2 ko
đặc hiệu)
- KN bề mặt (Vi) :
chỉ có ở S.typhi và
S.paratyphi C
- S.typhi gây thương hàn , S.paratyphi A
& S.paratyphi B gây phó thương hàn
(nhẹ hơn)
- nguồn bệnh : BN thương hàn & người
lành mang khuẩn + đường lây: phân-
miệng + ủ bệnh 10-14 ngày
- Salmonella qua miệng tới ruột non ,
xun qua thành ruột non tới các hạch
BH và phát triển (ủ bệnh) . Sau đó vào
máu gây nhiễm khuẩn huyết  sốt . Cơ
thể bắt đầu chống lại  VK bị dung giải
sinh ra nội độc tố . VK bị loại khỏi đường
huyết , một số vào đường mật & tuỷ
xương và sống rất lâu  người lành còn
mang khuẩn
- Triệu chứng sốt thương hàn : li bì do nội
độc tố ảnh hưởng lên hệ TK , mạch chậm
, t ∙ tăng , đầy hơi & óc ách , đi phân

lỏng , có thể phát ban dưới da , TH nặng
có thể xuất huyết tiêu hóa do nội độc tố
làm thủng ruột
- có hơn 40 lồi Salmonella có thể gây
nhiễm trùng-nhiễm độc thức ăn
tùy thời kỳ
mà lấy
bệnh phẩm
phù hợp :
máu (khi
sốt) , phân
(cuối
bãi) , nước
tiểu , dịch
mật…
- phòng đặc hiệu
bằng vacxin TAB,
miễn dịch tồn tại
được 1-2 năm
- chủ yếu phòng
ko đặc hiệu bằng
cách giữ vệ sinh ăn
uống & mt
- điều trị bằng
Cephalosporin thế
hệ 3 , Quinolon ,
Levomycin…Chú
ý rằng nếu dùng
KS liều cao có thể
làm VK giải

phóng ồ ạt nội
độc tố

gây biến
chứng
TÊN
VN
TÊN
KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH
THỂ
NUÔI CẤY
SỨC
ĐỀ
KHÁNG
KHÁNG
NGUYÊN
trực
khuẩn
bạch
hầu
Corynebacteriu
m diphtheria

- TK phình
1 đầu (hình
dùi trống)
hay phình 2
đầu (quả
tạ)
- gram (+) ,
nhuộm bắt
màu đậm 2
cực
- ko nha
bào
- ko lơng
- ko vỏ
- ưa khí
- t ∙=37 ∙C ,
pH=7,2-7,6
- ở mt đặc :
• mt thạch máu
 khuẩn lạc
nhỏ , xám, bờ
ko đều
• mt huyết
thanh đơng
(loeffler,Roux)
 khuẩn lạc
nhỏ ,rời ,giống
nếp nhăn
- dựa vào ni
cấy và t/c hố

sinh , chia
C.diphtheriae
làm 4 biotype :
• mitis
• gravis (độc)
• intermedius
• belfanti
- bền vững
với đk ngoại
cảnh
- 60 ∙C / 10ph
- phenol 1% /
10ph
- có 11 tp
huyết thanh
- KN (K) : là
protein kém
chịu t ∙  đặc
hiệu tp
- KN (O) : là
poly-
saccharide
chịu t ∙  đặc
hiệu nhóm
- sinh ngoại độc tố (exotoxin)kém chịu t ∙,
dễ bị hủy bởi ánh sáng & O2  gây độc
tb , hoại tử da , tan máu
- nguồn lây : BN , người lành mang bệnh
- đường lây : khơng khí (nước bọt , hạt
bụi) , đồ dùng

- sơ đồ gây bệnh :
C.diphtheria
vào niêm mạc mũi-
họng-hầu & da (vết thương)
viêm tại chỗ sinh ngoại độc tố
(hầu,họng,da)
nhiễm độc máu
màng giả nhiễm độc,
hoại tử cơ quan
nghẽn (tim,gan,thận,TK…)
đường hơ hấp

chết
- bệnh nhẹ  màng giả tróc sau 7-10 ngày
 BN hồi phục
- miễn dịch sau khi khỏi bệnh nhưng ko
ổn định
- dịch tiết mũi
họng , dịch ở mắt ,
dịch ở da , dịch ở
âm hộ … (dùng
tampon vơ trùng)
 ni cấy 
nhuộm  xem
hình thể
- xác định khả
năng sinh độc tố
của VK bạch hầu:
• tiêm VK phân
lập dưới da chuột

lang

gây hoại
tử da
• pp kết tủa trong
thạch

sự kết
hợp của ngoại độc
tố & kháng độc tố
trong thạch
• pp trung hòa
độc tố

dùng
kháng độc tố SAD
• gây nhiễm cho
tb Hela invitro
- phòng :
• phát hiện &
cách ly
• dùng vacxin
phối hợp-DTP
- điều trò :
• dùng kháng độc
tố
• dùng KS như
penicillin ,
streptomycin ,
erythromycin …

TÊN
VN
TÊN
KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH
THỂ
NUÔI
CẤY
SỨC
ĐỀ KHÁNG
KHÁNG
NGUYÊN
dịch
hạch
Yersinia pestis
- trực khuẩn
hai đầu tròn
(có khi hình
cầu)
- có vỏ
- ko lơng
- ko nha bào
- gram(-) đậm

2 đầu
- nhuộm
Wayson xanh
đậm 2 đầu
- ái yếm khí
tùy ngộ
- mt ni cấy
cần máu &
dịch tổ chức ,
t ∙ = 30-37
0
C
▪ mt đặc :
thể R - giữa
sẫm đặc -
xung quanh
sáng - bờ
khuẩn lạc
riềm đăng ten
▪ mt lỏng +
vaseline :
mọc thành
váng , có sợi
rủ xuống ,
cặn xốp
- 70
0
C / 10 ph
- 100
0

C / vài ph
- Chloramin ,
A . carbolic 5% ,
cresol 5% : 5-10
ph
- mủ đờm : 8-10
ngày
- 0
0
C : 6tháng
- nội độc tố là một
lipopolysaccharide
có ở tất cả Yersinia
- một số sinh
ngoại độc tố (là
protein đồng chủng
, DLM chuột nhắt
= 1 mcg)
- Y.pestis có độc
tính  có KN V.W
- chủng ko độc
(EV 76)  dùng
làm vacxin sống
- Y.pestis có thể
sinh enzym
coagulase , enzym
isocitrate lyase và
bacteriocin
- có sự pứ chéo
giữa các KN của

Y.pestis & giữa
các phage dung
giải Y.pestis
- đường lây : bò bọ chét cắn ,
hô hấp
- mầm bệnh : Y.pestis sinh sản
ở gút của bọ chét
- ủ bệnh : 2-7 ngày , có khi 1-2
giờ
- TK dòch hạch sau khi vào cơ
thể người thì sinh sản ở hạch
BH  máu  cư trú ở gan ,
lách và các hạch sâu
- biểu hiện LS :
▪ thể hạch : vết đốt nổi mọng
nước , sưng hạch , nhiễm độc
nặng  nhiễm khuẩn huyết +
nhiễm độc TK (ngày 5-6 của
bệnh)  tỷ lệ tử vong 50-70%
▪ thể phổi : lây trực tiếp từ BN
mang thể phổi hay nhiễm thứ
phát sau thể hạch . Khởi phát
đột ngột , sốt cao , đau ngực ,
ho có đờm bọt hồng hoặc có
máu… ko trò thì tử vong
100%
▪ thể nhiễm khuẩn huyết :
biến chứng của thể hạch + thể
phổi , gây tổn thương mủ ở da ,
xuất huyết và huyết niệu  tử

vong cao
▪ thể màng não
- BP : mủ , đờm ,
máu
- mt:thạch máu , Mc
Conkey , Hottinger (
có tính chọn lọc , có
chứa Violet de
gentian 1-2/200000)
- ni cấy song song
ở 28 ∙ và 37 ∙C
- tiêm truyền ĐV
cảm thụ  mổ xem
gan lách , hạch ,
máu (dùng KHV)
- chẩn đoán huyết
thanh : hiệu giá
1:16 có giá trò CĐ
(làm huyết thanh
đôi,hiệu giá tăng 2
càng chính xác) , ko
giúp điều trò  chỉ
có ý nghóa dòch tễ
- dùng vacxin
sống (EV 76 , nuôi
cấy 5 năm) hoậc
vacxin chết (xử lý
= formalin)
- phòng ko đặc
hiệu : diệt chuột ,

bọ chét , khử trùng
mt sống , uống
thuốc phòng khi
tiếp xúc ổ dòch
(tetracylin 0,5g x 5
ngày)
- điều trò : dùng
KS như
Streptomycin
(30mg/kg/ngày
chia 2 lần x 7-10
ngày) hoặc
Tetracyclin (30-
40mg/kg ngày)
TÊN
VN
TÊN
KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHỊNG
& TRỊ
HÌNH THỂ NI CẤY
SỨC
ĐỀ KHÁNG
KHÁNG
NGUN

trực
khuẩn
ho gà
Bordetella
pertussis
- que ngắn ,
nhỏ
- gram(-) , bắt
màu đậm 2
đầu
- ko di động
- +/- có nang
- ko lơng
- ưa khí tuyệt đối
- t ∙=35-37 ∙C
- ko mọc trên mt
thường
- mt đặc ( Bordet-
Gengou , BA) :
khuẩn lạc
tròn,trắng,nhỏ
- mt lỏng: đục,
cặn đáy
- nhạy cảm với
as mặt trời và t

- bị diệt nhanh
bởi phenol
hoặc lysol 3%
- KN thân (O)

chung , chịu
nhiệt
- có 14 yếu tố
KN
- B.pertussis
thường gặp tp
1,2 hay 1,3 hay
1,2,3
- tiết ngoại độc tố
- nguồn lây : BN , người lành
mang khuẩn
- đường lây : khơng khí (giọt
nước bọt)
- ủ bệnh : 9-14 ngày
- chu kỳ bệnh :
▪ GĐ xuất tiết : sốt nhẹ , ho khan
 lây nhiễm cao
▪ GĐ co thắt-co cứng : ho giật ,
cơn ho điển hình , ngứa họng , tức
ngực  ho + tím tái + mắt đỏ
▪ GĐ kiệt sức
- MD bền
- đàm , dịch tiết mũi
họng (dùng tampon
để lấy)
- khảo sát trực tiếp:
nhuộm gram,nhuộm
đơn Methylen Blue…
- ni cấy trên thạch
Bordet-Gengou

- chẩn đốn huyết
thanh ko có giá trị vì
KT xuất hiện sau 3
tuần

q chậm
- phòng đặc hiệu
bằng vaccin DTP
- trị : dùng KS như
erythromycin ,
tetracylin hay dùng
gamma-globulin
VK
ưa
máu
Hemophilus
influenzae
- hình que ,
hai đầu trịn
- gram(-) đậm
2 cực
- ko nha bào
- ko di động
- ko lơng
- có vỏ
- ưa & kỵ khí tùy
ngộ
- mọc tốt ở mt
thạch máu , pH =
7-7,3 , t ∙= 37 ∙C

- mt lỏng có máu:
tạo mảng trắng
hay đục
- mt thạch
chocolate : khuẩn
lạc to , trong ,
nhẵn
- sức chịu
đựng ko cao ,
ko bền
- nhạy cảm với
các yếu tố lý
hóa , as mặt
trời , thuốc sát
khuẩn
- có 2 loại KN :
▪ KN nang : có
6 tp (AF)
▪ KN thân :
chất P  tồn
thân , chất M 
bề mặt
- thể S đặc hiệu
týp do
polysaccharide
- thể R ko gây
bệnh
- tiết nội độc tố
- H.influenzae tp B gây viêm
long cấp đường hơ hấp , viêm

nhiễm cấp tính
- khu trú ở niêm mạc đường hơ
hấp trên , phế quản
- đơi khi gây viêm màng não mủ ,
viêm tai , viêm xoang , nhiễm
khuẩn huyết
- MD chưa rõ ràng , chưa được
nghiên cứu
dùng tăm bơng vơ
trùng lấy đờm , chất
tiết mũi họng hoặc
dịch hút phế quản,
mủ , máu …
 nhuộm gram
 cấy phân lập lên mt
thạch máu, thạch nâu
 chẩn đốn nhanh
bằng pứ Latex
- phòng bệnh :
+ đặc hiệu :
vaccine
+ ko đặc hiệu : tập
thể dục , ăn uống
đầy đủ , vệ sinh
- đ iều trị :
• kháng ampicillin
• dùng thuốc KS
như
chloramphenicol ,
cephalosporin III

 chống viêm
màng não rất tốt
TÊN
VN
TÊN
KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHỊNG
& TRỊ
HÌNH THỂ NI CẤY
SỨC
ĐỀ KHÁNG
KHÁNG
NGUN
trực
khuẩn
hoại
thư
sinh
hơi
Clostridium
perfringens
( thuộc các VK
kỵ khí sinh nha
bào - Anaerobic
sopreforming

bacilli )
- que to thẳng
- ko lơng
- có vỏ
- nha bào b/dục ở
gần 1 đầu
- sinh hơi nhiều
- gram (+)
- kỵ khí tuyệt
đối
- lên men
nhanh & sinh
hơi nhiều loại
đường
- làm tan máu
- mt lỏng
Tarosi : đục
đều , bọt khí
- thể sinh dưỡng
dễ chết bởi các
yếu tố lý hóa
thơng thường
- nha bào có sức
chịu đựng tốt và
sống lâu
dựa vào t/c độc
tố , chia
Cl.perfringens
làm 6 tp :
A,B,C,D,E,F

▪ tp A : gây
hoại thư sinh
hơi ở người
▪ tp F : gây
hoại tử ruột
▪ các tp
khác : gây bệnh
cho ĐV
- Cl.perfringens sinh ngoại độc tố :
α-toxin (phá hủy cấu trúc Leucithine ,
hoại tử tổ chức phần mềm) , θ-toxin
(phá hủy nhanh tổ chức ở đk kị khí) ,
K-toxin (phá hủy chất keo) , M-toxin
(phá hủy acid hyaluronic)
- Cl.oedematiens sinh ngoại độc tố gây
phù nề cấp & hủy HC
▪ hoại thư sinh hơi là bệnh nhiễm
trùng , nhiễm độc vết thương
▪ bệnh nhiễm trùng có sự kết hợp
nhiều lồi VK như tụ cầu khuẩn , liên
cầu khuẩn …
▪ triệu chứng điển hình : hoại tử cơ ,
phù nề tổ chức , sinh nhiều khí ,
nhiễm độc toàn thân
• chủ yếu
dựa vào
quan sát
lâm sàng
• BP: mảnh
mô , dòch

tiết vết
thương ,
máu, chất
chứa
trong
ruột, thức
ăn còn
thừa 
nhuộm
gram xem
hình thể
hoặc nuôi
cấy phân
lập  chỉ
có ý
nghóa
nghiên
cứu
• cắt lọc mô
hoại tử
• dùng KS kết
hợp với HT
kháng độc
liều cao
(150000
-200000
đv/ngày )
• đặt bệnh nhân
vào buồng
oxy đẳng áp

để tăng lưu
lượng oxy
khuếch tán
trong mô
Clostridium
oedematiens
( thuộc các VK
kỵ khí sinh nha
bào - Anaerobic
sopreforming
bacilli )
- TK 2 đầu tròn
- có lơng
- ko vỏ
- sinh nha bào
b/dục gần 1 đầu
- gram (+)
- kỵ khí tuyệt
đối
- mt đặc :
khuẩn lạc thể
R
- mt lỏng : ko
đục , có cặn
- mt thạch máu
: ko làm tan
máu
dựa vào t/c độc
tố , chia
Cl.oedematiens

làm 4 tp :
A,B,C,D
TÊN
VN
TÊN
KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH THỂ NUÔI SỨC KHÁNG
CẤY ĐỀ KHÁNG NGUYÊN
trực
khuẩn
hoại
thư
sinh
hơi
Clotridium
septicum
( thuộc các VK
kỵ khí sinh nha
bào - Anaerobic
sopreforming
bacilli )
- que thẳng , hơi
cong
- lơng quanh

thân
- ko vỏ
- nha bào b/dục
gần 1 đầu hoặc
giữa thân
- gram (+)
- kỵ khí tuyệt
đối
- mt đặc :
khuẩn lạc R
- mt lỏng :
đục, có hạt cặn
- mt thạch máu
: tan máu
- thể sinh dưỡng dễ
chết bởi các yếu tố lý
hóa thơng thường
- nha bào có sức chịu
đựng tốt và sống lâu
- KN thân (O)
- KN lơng (H)
 đều đặc trưng giữa
các lồi
- Cl.septicum sinh
ngoại độc tố làm tan
máu , tan sợi huyết , có
enzym hyaluronidase &
collagenase …
- Cl.histolyticum sinh
ngoại độc tố gây hoại tử

tổ chức , tan HC , có
enzym collagenase &
proteinase …
▪ hoại thư sinh hơi là
bệnh nhiễm trùng ,
nhiễm độc vết thương
▪ bệnh nhiễm trùng có
sự kết hợp nhiều lồi
VK như tụ cầu khuẩn ,
liên cầu khuẩn …
▪ triệu chứng điển
hình : hoại tử cơ , phù
nề tổ chức , sinh nhiều
khí , nhiễm độc toàn
thân
• chủ yếu dựa
vào quan sát
lâm sàng
• BP : mảnh mô
, dòch tiết vết
thương , máu,
chất chứa
trong ruột,
thức ăn còn
thừa 
nhuộm gram
xem hình thể
hoặc nuôi cấy
phân lập 
chỉ có ý nghóa

nghiên cứu
• cắt lọc mô
hoại tử
• dùng KS kết
hợp với HT
kháng độc
liều cao
(150000
-200000
đv/ngày )
• đặt bệnh nhân
vào buồng
oxy đẳng áp
để tăng lưu
lượng oxy
khuếch tán
trong mô
Clotridium
histolyticum
( thuộc các VK
kỵ khí sinh nha
bào - Anaerobic
sopreforming
bacilli )
- TK bé
- lơng quanh
thân
- nha bào b/dục
gần 1 đầu
- gram (+)

- kỵ khí
(nhưng có thể
mọc ở đk vừa
ưa khí vừa kỵ
khí)
- mt đặc : mọc
thành màng
mỏng
- mt lỏng : đục
- mt thạch máu
: khuẩn lạc
tròn , thể R
TÊN
VN
TÊN
KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH THỂ NUÔI CẤY
SỨC
ĐỀ KHÁNG
KHÁNG
NGUYÊN
trực
khuẩn

lao
Mycobacterium
tuberculosis
- hình que
mảnh
- gram (+)
- ko vỏ
- ko có lông
- ko sinh nha bào
Nhuộm Ziehl-
Neelsen
- ưa khí tuyệt
đối
- t ∙=37
0
C ,
pH = 6.7 – 6.9
- mt thạch bán
tổng hợp
Middlebrook
7H10
&ø7H11: để
quan sát hình
dạng khuẩn lạc
- mt trứng
Lowenstein-
Jensen: khuẩn
lạc thể R mọc
chậm
- mt lỏng

Middlebrook
7H9 & 7H12 :
tăng sinh VK
- sức đề kháng cao
- ánh sáng mặt trời
trực tiếp diệt VK sau
50ph
- sữa bò có trực
khuẩn lao phải đun
65-70
o
C/30ph
- thành tb VK gây
phản ứng quá mẫn
muộn
- các yếu tố của thành
tb là :
▪ lipid: acid béo +
chất sáp tính kháng
acid-cồn
▪ yếu tố tạo thừng:
liên quan đến độc lực
VK ngăn cản BC
di chuyển
▪ protein: gây mẫn
cảm muộn + kích
thích sinh KT
▪ polysaccharides:
khác nhau giữa các
tuýp VK , gây quá

mẫn tức thì + đóng
vai trò KN
- ko sinh ngoại độc tố
- một sp chuyển hoá
quan trọng của VK lao
là tuberculin (tiêm
trong da nếu nổi quầng
đỏ cứng thì người đó đã
nhiễm lao)  tiêm 0,1
ml
- lây qua đường hô hấp
(có thể qua da và niêm
mạc)
- trung tâm tổn thương
lao là tổ chức bị hoại
tử, phía trong là
VK,phía ngoài là tb
bạch cầu, tb khổng lồ
ngăn chặn sự lan tràn
của VK
- là bệnh mãn tính &
toàn thân nhưng VK có
thể khu trú và gây bệnh
ở bất kỳ cơ quan nào
(lao phổi, lao hạch…)
- đờm, mủ, nước
tiểu, dịch não tủy,
nước dạ dày, phân,
sữa bò …
- các pp định danh

VK : nhuộm
Ziehl-Neelsen ,
nhuộm huỳnh
quang hoặc nuôi
cấy phân lập trên
các mt , định danh
bằng đoạn dò
(DNA probe), phát
hiện trực tiếp DNA
bằng pứ trùng hợp
chuỗi , tiêm truyền
ĐV hay dùng pứ
Mantuox (dùng
tuberculin)
Phòng :
- đặc hiệu: vacxin
BCG sống
- ko đặc hiệu:nâng
cao đời sống, điều
kiện sinh hoạt, làm
việc…
Trị :
- lao kháng
penicilin
- cần cách ly ,chế
độ ăn & nghỉ ngơi
hợp lý
- dùng KS :
streptomycin , INH
, PZA , rifampin ,

ethambutol (rất tốt
khi phối hợp với
thuốc khác)
TÊN
VN
TÊN
KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH
THỂ
NUÔI
CẤY
SỨC
ĐỀ KHÁNG
KHÁNG
NGUYÊN
trực
khuẩn
mủ
xanh
Pseudomonas
aeruginosa
(thuộc giống
Pseudomonas

pyogenes)
- hình que
hai đầu
tròn
- gram (-)
- có vỏ
- có 1 lơng
- ko nha bào
- oxidase +
- ko lên
men đường
- ưa khí
- mọc tốt trên
mt dinh dưỡng
nhân tạo
thường
- t ∙=37 ∙C
- mt đặc :
khuẩn lạc
thể S, R, M
- 92% sinh
sắc tố trong
mt dinh
dưỡng và vết
thương
- sức đề kháng
cực cao
- kháng hầu hết
các KS và nhiều
thuốc khử khuẩn

- KN thân (O) :là
phức hợp
lipopolysaccharide
đặc hiệu , chịu
nhiệt
- KN lơng : kém
chịu nhiệt
- độc lực VK liên quan:
▪ nội độc tố:có tính KN
▪ ngoại độc tố : độc tố gây bệnh & gây
chết
▪ các enzym gây bệnh
- nhiễm trùng da & niêm mạc,nhiễm
trùng vết thương & vết bỏng…

nhiễm
khuẩn huyết
- nội + ngoại độc tố
 viêm ruột, viêm đường tiết niệu, viêm
màng trong tim, viêm giác mạc, viêm tai
giữa, viêm màng não
- MD ko bền
mủ, dòch
máu, phân,
nước tiểu
 bảo quản
phân bằng
dd muối
đẳng trương ,
dd Cary-

Blair
- phòng bằng
vaccine đặc hiệu
- phòng khẩn cấp
bằng huyết thanh
miễn dịch
- điều trị : làm KS
đồ  dùng KS
thích hợp, liều
cao, dùng kháng
huyết thanh đặc
hiệu
phẩy
khuẩn
tả
Vibro cholerea
(thuộc lồi
cholerae , giống
Vibrio , họ
Vibrionaceae)
- hình que
cong
- gram (-)
- ko vỏ
- có lơng
- ko nha bào
- ưa& kị tuỳ
ý
- t ∙=37 ∙C ,
pH= 8,5-9,5

- các mt ni
cấy : TCBS ,
MEA ,
pepton, kiềm
mặn …
- sống lâu ở nhiệt
độ thấp
- trong mt ngoại
cảnh sống vài
ngày  vài tháng
- bị diệt bởi : as
mặt trời , đk khơ ,
acid
- KN thân (O) : chịu
nhiệt , đặc hiệu lồi
& tp
- KN lơng (H) :
kém nhiệt, ko đặc
hiệu
- có nội độc tố , ngoại độc tố và cả enzym
gây độc
- gây bệnh:cần 10^810^10 phẩy khuẩn
- lây qua đường miệng & ủ bệnh : 1-4
ngày
- triệu chứng tả : rối loạn điện giải, mất
nước, tiêu chảy toan hố máu, nơn, phân
giống nước vo gạo  lạnh, thân nhiệt hạ ,
đau cơ bụng , đau nhức tồn thân, trụy tim
mạch, chống  chết
- tả khan : BN chết trước khi có triệu

chứng (người già , trẻ em )
chất nơn ,
phân , dịch
ruột non
 nhuộm
gram , soi
tươi, nuôi
cấy phân lập
- phòng đặc hiệu
bằng vaccin chết
hay vaccin tinh
chế
- trò : cân bằng
điện giải, nước 
truyền dòch + dùng
KS (streptomycin,
tetracylin,
Trimethoprim-
sulfonamide…)
TÊN
VN
TÊN
KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHÒNG
& TRỊ

HÌNH
THỂ
NUÔI
CẤY
SỨC
ĐỀ KHÁNG
KHÁNG
NGUYÊN
trực
khuẩn
ngộ
độc
thịt
Clostridium
botulinum
( thuộc các VK
kỵ khí sinh nha
bào - Anaerobic
sopreforming
bacilli )
• hình que
2 đầu
tròn
• di động
• ko vỏ
• nha bào
hình bầu
dục ở
gần một
đầu VK

• gram (+)
• kị khí
tuyệt
đối
• T
o
= 34-
35
o
c
• pH =
7,4-7,6
• làm tan
máu
trên mt
thạch
máu
• lên men
và sinh
khí
nhiều
loại
đường
• sinh
H
2
S
• thể sinh dưỡng
dễ bị diệt bởi
các yếu tố lí

hố thơng
thường
• nha bào có sức
chịu đựng cao ,
sống nhiều
năm
• acid chlohydric
10%  sau 1h ,
dd formalin 
sau 24h
dựa vào tính chất
độc tố , chia làm 6
tp ( A , B , C ,
D, E , F ) :
• týp A,B,E gây
bệnh cho
người
• týp C gây
bệnh cho chim
• tp F gây
hoại thư ruột
trong nhiễm
trùng ngộ độc
thức ăn
• đường lây : ăn uống
• triệu chứng LS : sụp mi
mắt , đồng tử ko đều ,
khó nói, khó nuốt, giảm
thính lực
• thể nhiễm độc thức ăn :

NK  ruột  máu,
bạch huyết  tk cơ 
ngăn cản sự giải phóng
acetylcholine  phá hủy
kích thích tk  liệt mềm
( ủ bệnh 18-36h )
• thể nhiễm độc từ vết
thương : giống bệnh của
cơ hay bệnh não , ít xảy
ra hơn ( ủ bệnh 4-14 ngày
)
ở trẻ con : táo bón  yếu
dần , giảm trương lực , rối
loạn tk sọ  có thể gây đột tử
( trẻ < 6 tháng )
• chất nơn ,chất
trong dạ dày
• dịch tiết từ vết
thương
• thực phẩm còn
thừa
• phân
 bệnh phẩm được
xử lý  trung hòa
với huyết thanh
kháng độc từng tp
(đã biết)  tiêm hỗn
hợp “bệnh phẩm+
huyết thanh” vào ổ
bụng chuột bạch 

nếu chuột chết sau
hơn 4 giờ thì chứng
tỏ huyết thanh kháng
độc tp đó ko phù
hợp
chú ý : lấy bệnh
phẩm & ni cấy
chỉ có ý nghĩa
nghiên cứu
• huyết thanh
kháng độc tố chỉ
hiệu quả trong gđ
sớm & dùng ở
liều cao (5000
-8000 đv mỗi
tp)
• rửa dạ dày-ruột để
loại bỏ độc tố tự
do
• dùng KS
tiêm phòng giải độc tố
cho người có nguy cơ
nghề nghiệp
TÊN
VN
TÊN
KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC BỆNH

BỆNH

PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH NUÔI SỨC KHÁNG
THỂ CẤY
ĐỀ
KHÁNG
NGUYÊN
trực
khuẩn
phong
(trực
khuẩn
Hansen)
Mycobacterium
leprae
- có thể
đứng riêng
lẻ, chuỗi
song song,
hoặc thành
bó trong tb
- gram (+)
- ko vỏ
- ko lơng
- ko nha bào
Nhuộm
Ziehl-
Neelsen
- ưa khí

- ký sinh
tuyệt đối ở
người
- chưa ni
cấy thành
cơng trên
mt nhân tạo
- ni cấy
trên con trút
(Armadillo)
và tb khỉ
Mangabey
- sức đề kháng
cao
- sống trong tử
thi khá lâu dài
- ở ngồi cơ thể
người ,VK chết
nhanh
- sinh nội độc tố và chất gây dị ứng
(allergen)
- lây bệnh bằng giọt nước bọt qua
khơng khí, mũi họng, da tổn thương,
đồ dùng
- VK xâm nhập cơ thể, vào các tổ
chức và tb khác nhau, vào hạch bạch
huyết, máu, rồi lan đi
- thời gian ủ bệnh: 2-5 năm, có khi
vài chục năm hoặc hơn
- dấu hiệu sớm nhất: đổi màu một

vùng da + mất cảm giác đau
- biểu hiện lâm sàng có hai thể :
▪ thể ác tính (Lepromateus type)
: sức chống đỡ của cơ thể yếu. Pứ
Mitsuda (-) , các thâm nhiễm ở da
chứa tb T ức chế
▪ thể phong hạt (Tuberculoid
type) : sức chống đỡ của cơ thể cao.
Pứ Mitsuda (+) , tổn thương có ít
hoặc ko có VK
• thể trung gian
- nhầy mũi , dịch
vết lt , sinh thiết
các cục phong ,
da , sinh thiết
hạch.
- pứ Mitsuda :
tiêm trong da chất
Lepromin 0,1ml
▪ sau 2-3 ngày ,
hiện nốt sần và
mất đi hồn tồn
vào cuối tuần 
nhiễm phong nặng
/ Mitsuda (-)
▪ sau 10-14
ngày , hiện nốt
sần to và đến
ngày 30 thì hoại
tử ở trung tâm 

nhiễm phong nhẹ/
Mitsuda (+)
Phòng :
- chưa có vaccine
- cách ly BN , điều
trò, thành viên trong
gia đình BN kiểm tra
ít nhất 1lần/năm
Trò :
sử dụng phối hợp
thuốc để tăng hiệu
quả: Dapson-DDS,
Dapson+Clofazimine
, Dapson+Rifampin
TÊN
VN
TÊN
KHOA
HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHỊNG
& TRỊ
HÌNH
THỂ
NI
CẤY

SỨC
ĐỀ KHÁNG
KHÁNG
NGUN
trực
khuẩn
than
Bacillus
anthracis ,
Charbon
bacteridien
- trực khuẩn
2 đầu vng ,
xếp thành
chuỗi
- gram (+)
- ko lơng
- có vỏ
- sinh nha
bào bầu dục
giữa thân
- ái khí
- ko tan máu
- mt thạch
thường (NA) :
tạo khuẩn lạc
thể R
- mt BA : tạo
khuẩn lạc
trắng mờ

- thể sinh dưỡng :
yếu
- thể nha bào : cao
- permanganate
kali 4% diệt nha
bào trong 15 ph
- KN thân : là
polysaccharides ,có
tính đặc hiệu& ổn
định cao
- KN vỏ : là một
hapten , bản chất là
polypeptides
- ĐV dễ bị than ( trâu, bò, heo, cừu,
chó, mèo, chuột…) truyền sang người,
ko trực tiếp từ người sang người
- bệnh than biểu hiện 4 thể :
Thể da: xâm nhập vùng da trầy xước,
gây mẫn đỏ, ngứa, cứng, tạo thành vết
phỏng, mụn mủ, rồi thành vết lt khi
đóng vảy có màu đen. Từ chỗ vết lt
đó lại nổi lên những nốt phỏng mới=>
ko đau nhức, nhức đầu, sốt 39 ∙, mất
ngủ
Thể phổi: nha bào vào đường hơ hấp
-> hạch BH hầu, họng, khí&phế quản ,
phổi, trung thất -> VK hoạt động ->
phù nề, hoại tử mơ tại chỗ => sốt, đau
họng, ho khan, khó nuốt, khó thở, tụt
huyết áp, sốc -> viêm phổi, suy hơ

hấp. Thể phổi ít gặp, tử vong 90%
Thể ruột: ăn thịt, uống sữa ĐV bệnh
-> sốt, chán ăn, buồn nơn, nơn ra máu,
đau bụng, tiêu phân đen lẫn máu =>
mất nước, điện giải, xuất huyết tiêu
hố nặng, thủng ruột, sốc  chết sau
2-5 ngày
Thể màng não: gây viêm màng não
xuất huyết , dịch não tuỷ đục
dịch báng, dịch
vết lt, dịch não
tuỷ, phân, chất
nơn …
 làm pứ
Ascoli ( pứ kết
tủa )
Phòng:
- vaccine STI,
vaccine hố học,
vaccine dạng
toxoid-anataxin
- phòng khẩn cấp
bằng globulin
chống than + KS
Trị:
- cắt lọc mơ hoại
tử, hỗ trợ hơ hấp,
bồi hồn nước +
chất điện giải
- KS : penicillin,

streptomycin,
tetracylin,
erythromycin
TÊN
VN
TÊN
KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH
PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH
THỂ
NUÔI
CẤY
SỨC
ĐỀ KHÁNG
KHÁNG
NGUYÊN
trực
khuẩn
uốn
ván
Clostridium
tetani
( thuộc các VK
kỵ khí sinh nha

bào - Anaerobic
sopreforming
bacilli )
• que dài
mảnh 2
đầu
tròn
• di động
• ko vỏ
• nha bào
hình
tròn , to
hơn
thân ở
một đầu
VK
• gram
(+)
• kị khí
tuyệt
đối
• T
o
=
37
o
c
• ko lên
men các
loại

đường
• ko khử
nitrat 
nitrit
• làm tan
máu
trong
mt
thạch
máu
• thể sinh
dưỡng dễ
chết
• thể nha bào
chịu đựng
cao
• dd Iode 1%
& Oxy già
 chết sau
vài giờ
• KN thân (O) là
KN chung
• KN lơng (H) là
KN đặc hiệu
dựa vào KN H , chia
VK uốn ván thành 10
tp (đánh số La Mã
từ I  X)
- ngoại độc tố là protein gồm có
2 thành phần :

▪ Tetanospamin (gây uốn ván) :
lan truyền theo đường tk  ngăn
cản sự giải phóng chất trung
gian ức chế của neuron vậân
động  mất cân bằng giữa kích
thích & ức chế của neuron vận
động  tăng phản xạ  gập cơ
q mức (cứng cơ)
▪ Tetanolysin : là một hemolysin
dễ bị hủy bởi oxi  làm tan
HC , gây hoại tử
- bệnh có 3 thể : tồn thân , tại
chỗ , uốn ván rốn
- ủ bệnh 7 – 8 ngày
- triệu chứng : mỏi góc hàm ,
cứng hàm , khó nuốt , cứng cơ
mặt  co cứng tồn thân , giật
rung , ngạt thở , liệt hầu , liệt hơ
hấp  chết
• chủ yếu dựa
vào hình ảnh
lâm sàng
• bệnh phẩm :
mủ vết
thương 
nhuộm gram
để xem hình
thể  ít
hiệu quả
- trị uốn ván :

• cắt lọc vết thương
• trung hòa độc tố
bằng huyết thanh
kháng độc liều cao
(100000 -200000
đv/ngày)
• tiêm toxoid nếu BN
chưa tiêm trong
vòng 5 năm trước
• kết hợp thuốc giãn
cơ , đánh KS để
ngừa bội nhiễm
- ngừa uốn ván: tiêm
vaccine cho sản phụ
vào tháng thứ 6-7 của
thai kì và sau khi sinh;
còn trẻ em : tiêm
vaccine DPT vào tháng
thứ 3-5 , sau đó một
năm tiêm thêm 1 lần ,
trẻ đến 5 tuổi tiêm nhắc
lại lần nữa
TÊN
VN
TÊN
KHOA HỌC
ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
BỆNH

BỆNH

PHẨM
PHÒNG
& TRỊ
HÌNH THỂ NUÔI CẤY
SỨC
ĐỀ KHÁNG
KHÁNG
NGUYÊN
Tụ
cầu
khuẩn
Staphylococci
- S.aureus
- S.epidermidis
- S.saprophiticus
- hình cầu ,sắp
xếp tự do
- gram (+) , canh
trùng già bắt
màu gram(-)
- ko lơng
- ko nha bào
- +/- có vỏ
- ái & yếm khí
tuỳ ngộ
- t ∙=37 ∙C ,
pH= 7,2-7,4
- sinh sắc tố
trong mt có as
- mt thạch:tạo

khuẩn lạc thể
S(điển hình),
R ,L ,G
- mt canh
thang:đục,cặn
- mt thạch máu
: tụ cầu gây
bệnh làm tan
HC
- chịu đựng
khơ, lạnh ,
thuốc hố học
- đề kháng cao
với KS (đặc biệt
là MRSA – tụ
cầu kháng
Methycilin) 
do có khả năng
chuyển nạp yếu
tố R-plasmide
giữa các tụ cầu
- bị diệt bởi t ∙
(80 ∙C/10-60ph)
và dd phenol
5%/15-30ph
- KN vỏ (thành tb)
Polysaccharide A
gây viêm
- Polysaccharide B
có ở chủng ko gây

bệnh
- Polysaccharide C
là KN cá thể
- Protein-antigen là
KN chung cho tất cả
lồi & tp tụ cầu
- tụ cầu có KN
Mimicrin (là KN
chung với KN các tổ
chức cơ thể)  gây
dung nạp miễn dịch
- tụ cầu có thể tổng hợp >25
loại protein, độc tố và enzym
- ở các ổ viêm , tụ cầu tiết
anticoagulantum chống
đơng máu
- đa số tụ cầu gây hội chứng
TSST (hội chứng chống
nhiễm độc – độc tố)
- độc tính tụ cầu kìm hãm sự
thực bào
- sinh ít nhất 6 loại
enterotoxin (AF)
- gây viêm tùy theo đường
vào : viêm tuyến nước bọt
,viêm da ,viêm kết mạc
,viêm ruột thừa … nghiêm
trọng nhất là nhiễm trùng
máu & viêm phổi thứ phát
- đóng vai trò quan trọng

trong nhiễm trùng phối hợp
và các bệnh cấp tính đường
hô hấp
- bệnh do tụ cầu thường mạn
tính hay tái phát
mủ , dòch tiết
niêm mạc
,đờm ,nước
tiểu ,máu, thực
phẩm, chất
nôn , phân…
- mủ nhuộm
gram ,nuôi cấy
môi trường
phân lập
Phòng :
- nâng cao sức khoẻ
,cải thiện đk lao động
& sinh hoạt ,tăng
cường vitamin ….
- vệ sinh trong nhà hộ
sinh ,BV ,nhà máy sx
đồ hộp …
- gây miễn dịch với
giải độc tố tụ cầu
Điều trị :
- viêm :vaccine tự
thân ,giải độc tố
,kháng thể chống tụ
cầu ,plasma chống tụ

cầu
- viêm phổi ,nhiễm
trùng huyết ,viêm nội
tâm mạc : penicillin
kháng (ß-lactamase),
Vancomycin thay thế
trong TH kháng
nafcillin
chú ý : một số chủng
tụ cầu sinh
Penicillinase kháng
lại Penicillin
Đđ sinh học Khả năng gây bệnh Chẩn đốn vsv Phòng bệnh Điều trị
Acinetobacter baumannii
- Hình thái: Cầu trực khuẩn Gram (-)
nhỏ; ko sinh nha bào, ko di động,
xếp đơi hoặc đám, hiếu khí.
- Acinetobacter baumannii là
1 trong 4 tác nhân gây nhiễm
trùng BV , thường gặp ở các
Khoa Hồi sức tích cực (BN
- Chẩn đốn trực tiếp:
+) Bệnh phẩm: tùy thể
bệnh.
+) Ni cấy , phân lập
- Chưa có
vacxin nên áp
dụng các biện
pháp đảm bảo
- A.baumannii đa

kháng kháng sinh
(kháng beta-
lactam,
- Tính chất nuôi cấy: Mọc tốt trên
các MT nuôi cấy thông thường, nhiệt
độ thích hợp : 33-35 độ C.
- Tính chất sinh hóa học: Oxidase
(-); catalase (+); Indol (-); Nitrate (-).
- Độc tố và các yếu tố độc lực:
+) Vỏ polysaccharid
+) Fimbriae
+) LPS : kích thích sản sinh cytokin.
+) Lipase.
- Tính chất đề kháng: Sức đề kháng
tốt, đa kháng kháng sinh (MDRAB)
thở máy, BN hậu phẫu, BN
bỏng ); các BN bị suy giảm
miễn dịch
- Gây viêm đường hô hấp.
- Nhiễm khuẩn huyết .
- Viêm đường tiết niệu.
- Viêm da và mô mềm.
- Viêm màng não.
- Ngoài ra gần đây có nhiều
nghiên cứu cho thấy việc
nhiễm A.baumannii xảy ra ở
trẻ em.
: có thể dùng các MT
như MacConkey,
CLED và MT chọn

lọc như Leeds.
+) Định danh dựa vào
tính chất hóa sinh.
+) Ngoài ra có thể
dùng PCR.
- Chẩn đoán gián tiếp:
ít áp dụng.
vệ sinh trong
bệnh viện.
tetracyclin,
fluoroquinolone,
amygoglycozid).
- Điều trị đa
kháng sinh : như
carbapenems or
carboxypenicillins
kết hợp
aminoglycoside.

×